Vạn pháp duy tâm tạo???

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
-Với QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VŨ TRỤ Thì CHÚNG HỮU TÌNH CẢM NHẬN & NHẬN THỨC=KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN GIAN
-LOÀI NGƯỜI Đã CHẾ TẠO =TẦU VŨ TRỤ Bay ĐỒNG TỐC Với TỐC ĐỘ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT ---> TRIỆT TIÊU =KHÁI NIỆM :KHÔNG GIAN -THỜI GIAN Tại 1 ĐIỂM TRÊN TRÁI ĐẤT .
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
TẠI SAO CÁC CHƯ VỊ PHẬT DUYÊN GIÁC-A LA HÁN ---> CHƯA ĐƯỢC GỌI LÀ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC ! ???
PHÁP THÂN là gì ? [smile] ....

GIÁC NGỘ PHÁP THÂN .... "THÂN" của mỗi pháp --> nhất vân bảo tướng trang nghiêm ... là là là ... cái chi chi ?
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
NGOÀI MẶT TRỜI ( DỤ CHO PHÁP THÂN CỦA CHƯ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC )->CÓ KHẢ NĂNG TỰ RỌI SÁNG KHÁP NƠI Thì : NGỌC MA NI KHÔNG MẦU SẮC Và NHỮNG CHIẾC GƯƠNG(DỤ CHO CHƯ BỒ TÁT ) ....CHỈ THỂ HIỆN HÌNH ẢNH MẶT TRỜI Và CÓ CÔNG NĂNG PHẢN CHIẾU ÁNH MẶT TRỜI -> GIỚI HẠN THEO KHẢ NĂNG CẤU TRÚC MÀ NÓ TỰ CÓ .-> KHI DUYÊN VỚI MẶT TRỜI .
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
PHÁP THÂN [smile] ... có dính dáng tới Ý [smile]

(1) Ý dẫn đầu các pháp [smile]

nếu với Ý THANH TỊNH --> AN LẠC bước theo sau - Pháp Cú


cho nên ... PHÁP THÂN = là một đặc tính đặc thù được hình thành bởi Ý ... hình thành sự THANH TỊNH không đổi thay [smile]


(2) Quy Sơn bảo:

"Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư,

xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

Tư hết, trở về nguồn, nơi tính tướng thường trụ, sự lý không hai, Chân Phật như như."
- Ý THANH TỊNH = NHƯ LÝ TÁC Ý ---> ỨNG SỬ THEO CÁI KIẾN NHẬN TRỰC GIÁC VẬN HÀNG NƠI PHÁP GIỚI TÍNH Và GHI NHỚ ->( Chứ Không Theo Ý THỨC MÊ LẦM KHỞI LÊN TỪ TÀNG THỨC Theo LỐI MÒN TƯƠNG TỤC TỪ VÔ THỈ )
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

Phân tích của AL thiếu căn bản ... .... giống như DÂY LEO GIÀN ... mà cái GIÀN chẳng thầy chẳng thợ [smile]



(1) Nhứt Thiết Duy Tâm Tạo --> 3 Tướng TU HỌC dẫn tới --> NHƯ HUYỄN [smile]

Lại nữa, Đại huệ ! Nếu Bồ tát đại hữu tình muốn biết rõ cảnh giới phân biệt năng thủ sở thủ đều do tự tâm hiện, thì hãy xa lìa sự huyên náo, hôn trầm, ngủ gật; đầu đêm giữa đêm và cuối đêm nên siêng gia công tu tập, xa lìa tụ hội, nghe tà luận ngoại đạo và các pháp nhị thừa, phân biệt các tướng do tự bày đặt. Lại nữa, này Đại huệ !

Khi bậc đại Bồ tát đã an trú trong tâm trí tuệ, hãy siêng tu học ba tướng của thánh trí cao cả.

Ba tướng ấy là gì?

ấy là tướng "vô ảnh tượng" (Niràbhàsalaksana),

tướng "nhất thiết chư Phật nguyện trì" (Sarvabuddhasvapranidhàradhisthànalaksana),

tướng "Tự chứng Thánh trí sở thú" (pratyàtmàryajnàna- gatilaksana) (chỗ thú hướng của bậc tự chứng thánh trí). Những vị tu hành khi đạt được các tướng ấy rồi, liền xả bỏ tướng "lừa què" của trí tuệ (khanjagardabha), vào địa thứ 8 của Bồ tát , đối với ba tướng ấy tu hành không gián đoạn.



(1) Tướng vô ảnh tượng là sao? (Tướng Vô Ảnh Tượng [smile] x x x x x x x x)

Là kết quả đạt được do tu tập các pháp nhị thừa ngoại đạo.

(2) Tướng "Hết thảy chư Phật nguyện trì" là sao?

Là do bổn nguyện gia trì của chư Phật mà sinh.

(3) Tướng "Chỗ hướng đến của bậc tự chứng thánh trí" là sao?

Là do không giữ hết thảy pháp tướng mà thành tựu các thân tam muội như huyễn, đạt đến Phật địa. Đại huệ ! ấy là ba tướng của Thánh trí cao thượng. Nếu được tướng ấy tức là đạt đến cảnh giới của Thánh trí tự chứng. Ông và các Bồ tát nên siêng tu học."


Xin Thế Tôn vì chúng con nói rõ thánh trí đối với việc phân biệt 108 câu như thế nào?

Hết thảy chư Như lai, Ứng cúng, chính biến giác ---> đều vì các Bồ tát rơi vào tự tướng cọng tướng ----> mà phân tích bản chất và sự sai biệt của những vọng chấp. (smile)

Biết được nghĩa ấy rồi,
--> tất sẽ thanh tịnh được hai phép quán vô ngã, sáng tỏ các giai đoạn tu hành, vượt trên pháp lạc của định nhị thừa ngoại đạo,

==> thấy được cảnh giới không thể nghĩ bàn của chư Như lai. Khi ấy Bồ tát sẽ rốt ráo xa lìa ba tự tính, năm pháp,

- dùng trí tuệ của pháp thân Phật mà tự trang nghiêm,

- thâm nhập cảnh giới như huyễn.

Các vị ấy sẽ thành tựu thân Như lai ở các cõi Đâu suất đà (Tusitabhavana), Sắc cứu cánh (Akanis- thàlaya). - Kinh Lăng Già





Hết thảy chư Như lai, Ứng cúng, chính biến giác ---> đều vì các Bồ tát rơi vào tự tướng cọng tướng ----> mà phân tích bản chất và sự sai biệt của những vọng chấp. (smile)

Biết được nghĩa ấy rồi,
--> tất sẽ thanh tịnh được hai phép quán vô ngã, sáng tỏ các giai đoạn tu hành, vượt trên pháp lạc của định nhị thừa ngoại đạo,


cho nên .. người ta nói đúng ... phải BIẾT CỤ THỂ .. thì mới phân tích .. giải thích được [smile]

--> cái gì hông biết ... làm sao ... cụ thể ... làm sao cụ tượng hóa phiền não [smile] ... xmile

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
A ha hahahahahah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

Phân tích của AL thiếu căn bản ... .... giống như DÂY LEO GIÀN ... mà cái GIÀN chẳng thầy chẳng thợ [smile]
Khà Khà....Cái GIÀN ẤY : TỰ TÂM HIỆN....DO TỰ QUÁN XÉT :
mà phân tích bản chất và sự sai biệt của những vọng chấp. (smile)

.....Không Do Những TẬP KHÍ ,TẬP QUÁN ....Của Thầy, Của Thợ
dùng trí tuệ của pháp thân Phật
....TỪ LÝ ĐẾN --->:SỰ
mà tự trang nghiêm,

....LÀ MỘT VẤN ĐỀ...LÀ MỘT QUÃNG DÀI....CHO ĐẾN :NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC.

-...." Kinh Rằng ĐỨC TỲ LÔ GIÁ NA THÂN KHẮP MỌI CHỖ"....= NGAY Trong ĐỐNG PHÂN Mà KHÔNG NHIỄM ,KHÔNG PHÂN.--->LẠI CÓ DIỆU DỤNG KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN....CHỨ ĐÂU CHỈ Ở MỘT NƠI NÀO ĐÓ
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
-ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI THÀNH PHẬT CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC NGAY TẠI TRÁI ĐẤT NÀY ->VỚI HÌNH TƯỚNG LOÀI NGƯỜI .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ha ha ahahaah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

KINH ĐIỂN trải đầy núi sông [smile] ... tiếc là LÒNG AL quá nhiều QUAN NGẠI [smile]

--> cho nên HƯ KHÔNG khó xuất hiện lần nữa .. [smile]



NHỨT THIẾT DUY TÂM TẠO ... thiệt ra gần gũi vô cùng --> hạo kiếp hàng lâm mà [smile] ...


cho nên ... AL nên học hỏi .. đừng CHỐNG CHẾ [smile]


CON ĐƯỜNG --> DÀI BAO NHIÊU ... cũng phải là AL TỰ MÌNH ĐI [smile]

đường đi khó .. không khó vì ngăn sông cách núi ... mà khó vì lòng người NGẠI NÚI ... E SÔNG [smile] - Nguyễn Bá Học [smile] x x x x x

ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x x xx x
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH ĐIỂN trải đầy núi sông [smile] ... tiếc là LÒNG AL quá nhiều QUAN NGẠI [smile]

--> cho nên HƯ KHÔNG khó xuất hiện lần nữa .. [smile]
HƯ KHÔNG CHÂN THẬT---> THÌ THƯỜNG HẰNG=CHẲNG ĐẾN -CHẲNG ĐI -CHẲNG LẬP LÒE Hay QUAN NGẠI
TRONG HƯ KHÔNG -> ĐẦY ĐỦ =CHẲNG THIẾU CHẲNG DƯ...Và TẤT CẢ BAO GỒM =ĐỀU LÀ PHẬT PHÁP Mà KINH ĐIỂN NÀO ĐI NỮA ---> CŨNG ĐỀ CẬP VẤN ĐỀ NÀY

-Chỉ Có HƯ KHÔNG Do VỌNG TƯỞNG THIẾT LẬP Thì... LÚC HIỆN-LÚC ẨN !...Và QUAN NGẠI !

đường đi khó .. không khó vì ngăn sông cách núi ... mà khó vì lòng người NGẠI NÚI ... E SÔNG [smile] - Nguyễn Bá Học [smile] x x x x x
....NẾU THẤY HƯ KHÔNG : BẰNG PHẲNG NHƯ MỘT BỨC TRANH (NÚI,SÔNG CAO THẤP Tại LÒNG NGƯỜI PHÂN BIỆT CHẤP TRƯỚC -KINH LĂNG GIÀ )...Thì CÁI GÌ Gọi Là : NGĂN CÁCH -E NGẠI -KHÓ KHĂN ! ???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahah .. đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]


thì KINH ĐIỂN ... trải đầy NÚI SÔNG [smile]

--> là QUAN NGẠI của AL chứ gì nữa [smile]


chứ AL có hiểu gì đâu [smile]

--> phải nói là ĐI 1 NGÀY ĐÀNG ... HỌC 1 SÀNG KHÔNG ... huống hồ chi là ĐI HẾT NÚI HẾT SÔNG [smile]



đâu thì cũng phải thế mà [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x x
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Chia sẻ Tri Kiến Về PHẬT CHỦNG = CẤU TRÚC PHÁP THÂN PHẬT

-PHẬT CHỦNG (TỲ LÔ GIÁ NA ) Là Một ĐẶC HỮU Của PHẬT PHÁP.
HẠT NĂNG LƯỢNG SINH HỌC CỰC VI TẾ Này Được TẠO THÀNH Bởi TRÍ TUỆ GIẢI THOÁT Của CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC THẬP PHƯƠNG --->KHẾ NHẬP VỚI NĂNG LƯỢNG SINH HỌC CỦA KHĂP CHÚNG HỮU TÌNH Cũng Như NĂNG LƯỢNG VẬT LÝ Của TOÀN BỘ MUÔN VẬT TRONG VŨ TRỤ .
-NÓ ĐỒNG HÀNH ->BAO TRÙM CÙNG KHẮP TẤT CẢ -> TƯƠNG THÔNG-TƯƠNG THÍCH Với TẤT CẢ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG VŨ TRỤ Mà KHÔNG BỊ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC LÀM BIẾN HOẠI ,LÀM MẤT BẢN CHÂT Và CÁC CÔNG NĂNG ĐẶC HỮU=KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN...Như GIA TRÌ -HỘ ĐỘ --->KHI HỮU DUYÊN .
-Nơi Các CHƯ ĐẠI BỒ TÁT Cũng TÙY CÓ TỪNG PHẦN CHỦNG TỬ NÀY =HOẶC DO NGUYỆN...HOẶC ĐANG HOÀN THIỆN...Nên CHƯA " TOÀN KHẮP "Như CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNG GIÁC
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
VÔ VÔ MINH - DIỆC VÔ VÔ MINH TẬN.

Vô Minh Mà Tỏ !...Cớ Hà Chi... ?
Khôn khôn, dại dại ...Tính làm gì .
Đồng Hành : Thanh Thản Ngồi Trên Nó
Bát Nhã Dong Thuyền..Mặc : ...Trôi...Phi...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahahah .. đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

PHẬT CHỦNG (TỲ LÔ GIÁ NA ) Là Một ĐẶC HỮU Của PHẬT PHÁP. - AL

thường nói ... TỲ LÔ GIÁ NA .. ánh quang minh .. như ánh mặt trời ...chiếu khắp BIỂN NHỨT THIẾT trong đó có đủ các chủng loài [smile]

--> chứ không phải là đặc hữu gì [smile] ....

còn nói PHẬT CHỦNG ... như là TỲ LÔ GIÁ NA [smile] ... thì cũng phải coi kỹ lại 1 tí [smile]



THONG DONG cũng là tốt [smile] .. nhứt là sau nhiều khi QUÁ VẤT VẢ [smile]

nhưng cái thong dong thiếu NỘI HÀM từng cục như vậy [smile] --> rõ ràng là THIẾU NỘI DUNG BÁT NHÃ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
nhưng cái thong dong thiếu NỘI HÀM từng cục như vậy [smile] --> rõ ràng là THIẾU NỘI DUNG BÁT NHÃ [smile
-..."Sắc chẳng khác không,không chẳng khác sắc,thọ,tưởng,hành,thức cũng như vậy "...
-Nếu Thấy NỘI HÀM TỪNG CỤC Mà KHÔNG CHẤP THẬT CÓ ( NHƯ HUYỄN )...Là NỘI DUNG BÁT NHÃ~!
-Còn Thấy NỘI HÀM TỪNG CỤC Mà CHẤP THẬT CÓ---rõ ràng là THIẾU NỘI DUNG BÁT NHÃ [smile)

-Trăng In Đáy Nước...Hỏi Chăng Trăng,
Chẳng Thật....Chẳng Hư...Ấy Thưa Rằng :
Đang Duyên Thì Hiện...Tàn Duyên Ẩn,
Lẩn Thẩn Đùa Chi ...Vớt Trăng Chăng.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Chia Sẻ Tri Kiến Về :CẤU THÀNH CHỦNG NGHIỆP

KINH LĂNG GIÀ :
"Phật bảo Đại Huệ : Vì sự lìa phan duyên của thức thứ sáu thì thức thứ bẩy chẳng sanh. Ý thức là phân biệt cảnh giới phần đoạn của Tiền ngũ thức, ĐANG LÚC PHÂN BIỆT, LIỀN SANH KHỞI CHẤP TRƯỚC<THÌ NHỮNG TẬP KHÍ NUÔI DƯỠNG NƠI TẠNG THỨC KHỞI HIỆN HÀNH HUÂN TẬP CHỦNG TỬ,do thức thứ bẩy truyền vào ý thức,tức là cùng trong thức thứ tám vậy.Chấp trước ngã và ngã sở thì nhân duyên tư duy sanh khởi, thân tướng chẳng hoại, tạng thức do ý thức phan duyên thì cảnh giới tự tâm hiện, tâm chấp trước liền sanh. Các thức lần lượt làm nhân với nhau, cũng như làn sóng biển, do ngọn gió của cảnh giới tự tâm hiện thổi, làn sóng các thức hoặc sanh hoặc diệt cũng như thế. Cho nên , ý thức diệt thì thức thứ bẩy theo đó cũng diệt "...
- Khi Ý THỨC KHỞI---> SÓNG NĂNG LƯỢNG KHAI PHÁT---> TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG Phát Sinh SÓNG TƯƠNG PHẢN ---> TÁC ĐỘNG TÂM THỨC=NHẬN THỨC -ĐƯỢC LƯU TRỮ (DƯỚI DẠNG NĂNG LƯỢNG MANG THÔNG TIN ) HÒA NHẬP NĂNG LƯỢNG THÔNG TIN QUÁ KHỨ---> LÀM CHUYỂN ĐỔI CẤU TRÚC THÂN CĂN---> TÁI PHÁT MÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC Và GIÁC NHẬN PHẢN HỒI TƯƠNG ƯNG....
@- VẬY : Ý THỨC Là NHÂN & DUYÊN Để QUYẾT ĐỊNH CHỦNG NGHIỆP & CHỦNG LOÀI
! -Nếu Ý THỨC THANH TỊNH---> SẼ LÀM BIẾN CHUYỂN CẤU TRÚC -> QUYẾT ĐỊNH THÂN CĂN NGHIỆP LỰC & CHỦNG LOÀI TƯƠNG ƯNG. Tùy Theo CÔNG PHU THANH TỊNH HÓA Ý THỨC...
!-Ý THỨC THANH TỊNH =BẰNG CÔNG PHU TU HỌC --->THANH LỌC ---> CHUYỂN HÓA THÂN CĂN Thành THANH TỊNH Để CÓ PHƯƠNG TIỆN TRỰC NHẬP & TRỰC GIÁC MÔI TRƯỜNG TƯƠNG ƯNG - TƯƠNG TÁC---> ĐỂ CÓ NHẬN THỨC CHÂN THẬT VỀ VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÁNH...Mà KHÔNG DUYÊN TỰA NƠI NHẬN THỨC THÔNG TIN Do HUÂN TẬP TỪ Ý THỨC Của TÀNG THỨC QUÁ KHỨ---> DẪN ĐẾN PHÂN BIỆT CHẤP TRƯỚC MÊ LẦM-> KHÔNG ĐÚNG NHƯ QUY LUẬT VẬN HÀNH CHÂN THẬT CỦA PHÁP GIỚI .
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH LĂNG GIÀ :

-..."Ta chẳng trụ Niết Bàn,
Tướng năng tác sở tác.
Tánh Niết Bàn ta Thuyết,
Lìa vọng tưởng nhĩ diệm(1)
Do thức phan duyên nhau
Thành đủ thứ thân hình.
Gốc nhân chính là tâm,
Nơi nương tựa của thức.
Như dòng nước đã cạn,
Thì làn sóng chẳng khởi.
Vậy ý thức diệt rồi
Thì các thức chẳng sanh."
...........
(1) Nhĩ diệm ; Xuất Sứ phát sanh ra.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH LĂNG GIÀ :
..." Phật bảo Đại Huệ : Theo sở tri của bậc Thánh xưa là vọng tưởng vô tánh, từng đời truyện thọ nhau, nghĩa là Đại Bồ Tát tự ở nơi thanh tịnh quán sát tự giác, chẳng do người khác mà được lìa kiến chấp vọng tưởng. Dần dần tiến lên, vào địa vị Như Lai, ấy gọi là TƯỚNG TỰ GIÁC THÁNH TRÍ .
-Đại Huệ ! Thế nào là TƯỚNG NHẤT THỪA ? Ấy là giác được đạo Nhất Thừa, ta nói là Nhất Thừa.Thế nào là giác được đạo Nhất Thừa ?Là nói nhiếp sở nhiếp của vọng tưởng,chỗ như thật thì chẳng sanh vọng tưởng, gọi là Nhất Thừa Giác . Đại Huệ ! Nói NHẤT THỪA GIÁC, trừ Như Lai ra, chẳng phải hàng ngoại đạo, Thanh Văn, Duyên Giác và vua Tịnh Phạm Thiên có thể giác được, nên gọi Nhất Thừa.
Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng ; Thế Tôn ! Tại sao nói Tam Thừa mà chẳng nói Nhất Thừa ?
Phật bảo Đại Huệ : Vì tất cả Thanh Văn, Duyên Giác đối với Pháp Niết Bàn chẳng thể tự chứng,nên chẳng nói Nhất Thừa, Do Như Lai muốn điều phục tất cả Thanh Văn, Duyên Giác truyền thọ pháp tịch tịnh, bậc họ nhờ phương tiện mà đắc giải thoát, chẳng phải do sức của chính mình chứng đắc,nên chẳng nói Nhất Thừa.
-Lại nữa, Đại Huệ ! Đối với người chẳng dứt tập khí nghiệp chướng phiền não, nên chẳng vì tất cả Thanh Văn, Duyên Giác nói Nhất Thừa. Đối với người chẳng dứt được pháp Vô Ngã chẳng lìa phần đoạn sanh tử nên thuyết Tam Thừa. Đại Huệ ! Các bậc họ nếu dứt được lỗi tập khí và giác được pháp Vô ngã ,thì tất cả lỗi tập khí phiền não chẳng sanh khởi, đối với sự phi tánh chấp trước ham thích mùi vị của Tam Muội, bậc Vô Lậu đã giác được, giác được rồi lại ra vào thế gian, dần dần từ bậc Vô lậu đến chỗ Bồ Đề viên mãn,sẽ chứng đắc tự tại Pháp thân Bất Tư nghì của Như Lai "...
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kha ...Kha... Có Người GIỎI HƠN PHẬT !
-HẾT VÔ MINH =KIẾN TÁNH...Kinh HOA NGHIÊM Phật THUYẾT : THIỆN TÀI ĐỒNG TỬ : KIẾN TÁNH->NHẬP PHÁP GIỚI TU HỌC HOÀN THIỆN PHÁP THÂN.

-CHƯ PHÁP Tồn Tại CÓ SẴN TỪ VÔ THỈ Đến VÔ CHUNG---> Ví Như CON VOI CÓ SẴN TRONG RỪNG.
-TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH Cùng THẬP PHƯƠNG NHƯ LAI = CÓ TÍNH GIÁC BÌNH ĐẲNG NHƯ NHAU(PHẬT TÁNH )
#-NGƯỜI TU HỌC Ví Như NGƯỜI LÊN ĐƯỜNG VÀO RỪNG Để TÌM Và THẤY ĐƯỢC VOI =KIẾN TÁNH (Dùng TÁNH GIÁC PHÁT HIỆN Và KIẾN NHẬN : QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH )
#-NGƯỜI BẮT ĐƯỢC VOI--->BIẾT CÁCH CHĂM SÓC Và THUẦN PHỤC VOI Để KÉO GỖ XÂY NHÀ,LÀM CHỦ VOI= NGƯỜI CÓ PHÁP THÂN=CHƯ NHƯ LAI=TU BỒ TÁT ĐẠO---> SỞ HUÂN BÁT NHÃ BA LA MẬT--->VÔ LƯỢNG KIẾP Để KHẾ NHẬP CHƯ PHÁP =HOÀN THIỆN PHÁP THÂN
Đừng Nhầm Lẫn : TÁNH GIÁC (PHẬT TÁNH )-CHƯ PHÁP ( PHÁP GIỚI TÁNH )-Và PHÁP THÂN (ĐIỀU PHỤC TÁNH GIÁC KHẾ NHẬP PHÁP GIỚI TÁNH)...NẾU KHÔNG CÁC CHƯ THIÊN TẦNG TRỜI CAO CŨNG CÓ PHÁP THÂN ĐỒNG CHƯ NHƯ LAI ...
Kakaka, bạn nhầm lấn pháp thân Phật với các thân khác của Phật. Bạn hãy nghiên cứu lại kinh điển, các tạng luận có đầy hết, chịu khó tra cứu sẽ có câu trả lời về mặt chữ nghĩa.


- Pháp Thân là cái tự tánh (thể tánh, tánh giác, Phật tánh) của mình, PHẬT và CHÚNG SANH đều sẵn có.

- Pháp = hiện tượng này hiện tượng kia = nhân duyên. Pháp là phương tiện thể hiện sự tồn tại của pháp thân.

Thí dụ, mặt trời tự nó có ánh sáng, ánh sáng tự thân đó gọi là pháp thân. Ánh sáng đó khi gặp mây che thì xuất hiện tượng tối (chúng sanh), còn khi không còn mây che thì tạo ra hiện tượng sáng rực mười phương (Phật); cả hai hiện tượng tối-sáng đều gọi là Pháp ( gom thành hai nhóm: sanh tử và Niết bàn).

Pháp thân là nói đến tự thân mình, là tự thân mỗi chúng sanh luôn có một cái chất đặc biệt gọi là "mình", cái chất đó không bao giờ bị biến hoại.


Pháp là hiện tượng khi cái chất đặc biệt đó đối ngoại tương tác với các chất đặc biệt còn lại, gom thành hai loại: hiện tượng sanh diệt, hiện tượng bất sanh bất diệt.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Kakaka, bạn nhầm lấn pháp thân Phật với các thân khác của Phật. Bạn hãy nghiên cứu lại kinh điển, các tạng luận có đầy hết, chịu khó tra cứu sẽ có câu trả lời về mặt chữ nghĩa.


- Pháp Thân là cái tự tánh (thể tánh, tánh giác, Phật tánh) của mình, PHẬT và CHÚNG SANH đều sẵn có.

- Pháp = hiện tượng này hiện tượng kia = nhân duyên. Pháp là phương tiện thể hiện sự tồn tại của pháp thân.

Thí dụ, mặt trời tự nó có ánh sáng, ánh sáng tự thân đó gọi là pháp thân. Ánh sáng đó khi gặp mây che thì xuất hiện tượng tối (chúng sanh), còn khi không còn mây che thì tạo ra hiện tượng sáng rực mười phương (Phật); cả hai hiện tượng tối-sáng đều gọi là Pháp ( gom thành hai nhóm: sanh tử và Niết bàn).

Pháp thân là nói đến tự thân mình, là tự thân mỗi chúng sanh luôn có một cái chất đặc biệt gọi là "mình", cái chất đó không bao giờ bị biến hoại.


Pháp là hiện tượng khi cái chất đặc biệt đó đối ngoại tương tác với các chất đặc biệt còn lại, gom thành hai loại: hiện tượng sanh diệt, hiện tượng bất sanh bất diệt.
- !

KINH LĂNG GIÀ :
...". Đại Huệ ! Các bậc họ nếu dứt được lỗi tập khí và giác được pháp Vô ngã ,thì tất cả lỗi tập khí phiền não chẳng sanh khởi, đối với sự phi tánh chấp trước ham thích mùi vị của Tam Muội, bậc Vô Lậu đã giác được, giác được rồi lại ra vào thế gian, dần dần từ bậc Vô lậu đến chỗ Bồ Đề viên mãn,sẽ chứng đắc tự tại Pháp thân Bất Tư nghì của Như Lai "...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên