- Tham gia
- 12/7/07
- Bài viết
- 1,337
- Điểm tương tác
- 1,311
- Điểm
- 113
Bài 42.- Thiền .- Công năng Giải trừ Ý Thức.
Thiền là Pháp Tu: Chỉ (Samatha)- Quán (Sâm bát đề) - Chỉ quán đồng tu (Thiền na). Một trong 3 Vô Lậu Học của PG.
* Tu Thiền Sau khi được Sơ quả. Để Hành giả vào Nhị Quả Tư Đà Hàm.
Trích: Thánh quả Nhất lai là quả vị thánh thứ hai trong tứ thánh quả. Sao gọi là nhất lai? Bởi vì thánh quả này phải còn trở lại một lần sanh tử nữa mới chấm dứt khổ đau, đạt đến quả vị vô sanh.
Những ai đoạn tận ba kiết sử như trong trường hợp của Thánh quả dự lưu, và làm muội lược hai kiết sử tiếp theo, đó là, Dục (kāmacchando) và Sân (byāpāda), được gọi là Thánh quả Nhất lai - Tư đà hoàn (Sakadāgāmi). Trường Bộ Kinh định nghĩa: “Tỷ-kheo đoạn dứt ba kiết sử và làm nhẹ bớt tham, sân, si, (Trích TỨ THÁNH QUẢ - KINH TẠNG PĀLI Thích Trung Định)
Muốn đến Nhị Quả.- Phương tiện tốt nhất là Thiền Định.- Như Bát Chánh Đạo dạy.
* Do con người thủ chấp Ý THỨC làm Tự NGÃ.- Nên vào Sanh Tử luân hồi.
+ Vọng Tưởng: là những ý tưởng chợt hiện khởi trong tâm (do vọng niệm, vọng chấp), sau đó được tác ý (cetanā) hỗ trợ, thôi thúc chúng ta hành động tạo nghiệp qua thân khẩu ý. Do đặc tính của tác ý (cetanā) là hành động, tạo tác và quyết định nên khi đồng sinh với tâm bất thiện (vọng tưởng) thì nghiệp xấu được tạo ra.
* Như vậy:
+ Đức Phật dạy: ”Cần thận trọng, chớ tin vào tâm ý của các ông. Tâm ý các ông không đáng tin cậy. Chỉ sau khi các ông đã chứng được đệ tứ quả A La Hán (vào Định Không Tâm), các ông mới có thể tin vào cái "tâm Ý Thức" này.”
(42 chương)
* Muốn thuận chuyển vào Tịnh Độ, NB thì phải giải trừ vọng tưởng của Ý Thức.- Bằng cách Tu Thiền Định.- Đây là Bước thứ 2 , 7 và 8 trong Bát Chánh Đạo là Chánh Tư Duy , Chánh Niệm & Chánh Định.- Tức Thiền Định.
* Giải trừ Ý Thức cần Thực Hành Thiền:- Đầu tiên vào Sơ Thiền:
1. Sơ Thiền Vô Lậu Định thứ lớp duyên 6 Địa (xứ), dẫn sanh 6 Định. Đó là: 2 Tự Địa và 4 Thượng Địa. ĐT ĐL dạy.- Như bài kệ:
Ly dục và ác pháp,
Có giác và có quán,
Ly sanh được hỷ lạc,
Tức vào được Sơ Thiền.
Trong A Tỳ Đàm nói: “Vào Sơ Thiền có 4 giai đoạn”. Đó là:
Tương Ưng Vị.
Tịnh.
Vô Lậu.
Đắc Thiền.
Người vào được Tịnh và Vô Lậu là vào được Sơ Thiền.-Vào Đệ Nhị Thiền và Đệ Tam Thiền cũng như vậy.(ĐT ĐL)
* Sơ Thiền có 5 trạng thái Tâm: 1. Tầm, 2. Tứ, 3. hỷ, 4. lạc, 5. nhất tâm.(Hết trích)
Sơ Thiền còn gọi là Ly sanh Hỷ Lạc địa.- Nghĩa là Sơ Thiền Ly Dục, Ly Bất Thiện Pháp mà sanh hỷ lạc.
* Như vậy: Vào được Sơ Thiền thì được "MUỘI LƯỢT" DỤC & SÂN.- Đến được Nhị Quả Tu Đà Hàm .

Vào được Nhị Quả là tiến một bước khá sâu vào Cực lạc, Tịnh Độ, Niết Bàn Hữu Dư.
Thiền là Pháp Tu: Chỉ (Samatha)- Quán (Sâm bát đề) - Chỉ quán đồng tu (Thiền na). Một trong 3 Vô Lậu Học của PG.
* Tu Thiền Sau khi được Sơ quả. Để Hành giả vào Nhị Quả Tư Đà Hàm.
Trích: Thánh quả Nhất lai là quả vị thánh thứ hai trong tứ thánh quả. Sao gọi là nhất lai? Bởi vì thánh quả này phải còn trở lại một lần sanh tử nữa mới chấm dứt khổ đau, đạt đến quả vị vô sanh.
Những ai đoạn tận ba kiết sử như trong trường hợp của Thánh quả dự lưu, và làm muội lược hai kiết sử tiếp theo, đó là, Dục (kāmacchando) và Sân (byāpāda), được gọi là Thánh quả Nhất lai - Tư đà hoàn (Sakadāgāmi). Trường Bộ Kinh định nghĩa: “Tỷ-kheo đoạn dứt ba kiết sử và làm nhẹ bớt tham, sân, si, (Trích TỨ THÁNH QUẢ - KINH TẠNG PĀLI Thích Trung Định)
Muốn đến Nhị Quả.- Phương tiện tốt nhất là Thiền Định.- Như Bát Chánh Đạo dạy.
* Do con người thủ chấp Ý THỨC làm Tự NGÃ.- Nên vào Sanh Tử luân hồi.
- Tánh của Ý Thức là vọng động, suy lường và Tham (Dục), sân,Mạc Na thức thì si.
- Khi Tác Ý Tham, sân, si đến thân, khẩu, ý thì thành 3 Nghiệp.- Có Nghiệp thì dẫn vào Hữu Vi Sanh Tử.
+ Vọng Tưởng: là những ý tưởng chợt hiện khởi trong tâm (do vọng niệm, vọng chấp), sau đó được tác ý (cetanā) hỗ trợ, thôi thúc chúng ta hành động tạo nghiệp qua thân khẩu ý. Do đặc tính của tác ý (cetanā) là hành động, tạo tác và quyết định nên khi đồng sinh với tâm bất thiện (vọng tưởng) thì nghiệp xấu được tạo ra.
* Như vậy:
- Vọng Tưởng khi chưa có Tác Ý hổ trợ.- Chỉ tạo nên Phiền Não Chướng.
- Vọng Tưởng khi có Tác Ý hổ trợ.- Thì tạo nên Nghiệp Chướng.
+ Đức Phật dạy: ”Cần thận trọng, chớ tin vào tâm ý của các ông. Tâm ý các ông không đáng tin cậy. Chỉ sau khi các ông đã chứng được đệ tứ quả A La Hán (vào Định Không Tâm), các ông mới có thể tin vào cái "tâm Ý Thức" này.”
(42 chương)
* Muốn thuận chuyển vào Tịnh Độ, NB thì phải giải trừ vọng tưởng của Ý Thức.- Bằng cách Tu Thiền Định.- Đây là Bước thứ 2 , 7 và 8 trong Bát Chánh Đạo là Chánh Tư Duy , Chánh Niệm & Chánh Định.- Tức Thiền Định.
* Giải trừ Ý Thức cần Thực Hành Thiền:- Đầu tiên vào Sơ Thiền:
1. Sơ Thiền Vô Lậu Định thứ lớp duyên 6 Địa (xứ), dẫn sanh 6 Định. Đó là: 2 Tự Địa và 4 Thượng Địa. ĐT ĐL dạy.- Như bài kệ:
Ly dục và ác pháp,
Có giác và có quán,
Ly sanh được hỷ lạc,
Tức vào được Sơ Thiền.
Trong A Tỳ Đàm nói: “Vào Sơ Thiền có 4 giai đoạn”. Đó là:
Tương Ưng Vị.
Tịnh.
Vô Lậu.
Đắc Thiền.
Người vào được Tịnh và Vô Lậu là vào được Sơ Thiền.-Vào Đệ Nhị Thiền và Đệ Tam Thiền cũng như vậy.(ĐT ĐL)
* Sơ Thiền có 5 trạng thái Tâm: 1. Tầm, 2. Tứ, 3. hỷ, 4. lạc, 5. nhất tâm.(Hết trích)
Sơ Thiền còn gọi là Ly sanh Hỷ Lạc địa.- Nghĩa là Sơ Thiền Ly Dục, Ly Bất Thiện Pháp mà sanh hỷ lạc.
* Như vậy: Vào được Sơ Thiền thì được "MUỘI LƯỢT" DỤC & SÂN.- Đến được Nhị Quả Tu Đà Hàm .

Vào được Nhị Quả là tiến một bước khá sâu vào Cực lạc, Tịnh Độ, Niết Bàn Hữu Dư.