- Tham gia
- 23/8/10
- Bài viết
- 3,976
- Điểm tương tác
- 789
- Điểm
- 113
kakakaka, đúng là hoang tưởng. Bạn vì hơn thua mà điên đảo phát ngôn trái đạo pháp.ha ha ha [smile]
A hahahaha .. cái chỗ DỐT của VƯA - NGHĨ là khoái bịa thêm cho lòi thêm chỗ dốt đó [smile]
VNBN chỉ ra cái lầm lẩn, ngộ nhận của bạn là lầm tưởng Tánh Biết = Thường Biết.
Tánh biết dù là Phật hay là chúng sanh thì vốn sẵn có, nhưng "thường biết" = thức tỉnh luôn luôn thì chỉ Phật mới có, chúng sanh thì vẫn còn là mê muội (không biết, không biết rõ).
... Bản nguyên tâm .. vốn tồn tại vượt thời gian so với tâm sanh diệt (tâm ngũ uẩn ) .. thì cái Ý THỨC = cũng tồn tại vượt thời gian so với tâm sanh diệt chứ [smile]
--> Ý là biết .. nó đồng tồn tại với bản nguyên tâm .. thì có gọi là THƯỜNG BIẾT hông ? [smile ]
--> HẾT NGU CHƯA [smile]
3. Đối với bạn "ý thức" và tâm ngũ uẩn là thường hằng.
Trái với giáo thuyết của nhà Phật.
Thật vậ, bạn nói: "khi TÂM NGŨ UẨN [smile] FORMs [Dharma] pháp sanh diệt .. thì Ý THỨC vẫn luôn đó [smile] "
Tâm ngũ uẩn = form = Dharma = pháp sanh diệt .. .. thì các pháp sanh diệt .. là thiệt [smile]
nhưng có phải là VỪA - - NGHĨ NGỎM CÙ ĐÈO đâu mà hỏng biết [smile]
chứ ... không thì còn ai chứng nổi hiện tượng vạn pháp [smile]
==> do hỏng đắc pháp mà khoái TĂNG THƯỢNG MẠN [smile] .. .HẾT NGU CHƯa ? [smile]
ờ mà đúng hông ? [smile]
1. Ý thức là hữu vi pháp giờ bạn cho nó thăng chức nhảy lên thành vô vi pháp!
Ý thức thuộc về tâm sanh diệt, cộng trú với ngũ thức, thuộc pháp nhân duyên sanh.
Mà bây giờ bạn cho nó vượt qua nhân duyên, thậm chí là có sẵn cùng với bản nguyên vốn có thì rơi vào thức luận ý niệm thường hằng của ngoại đạo.
Như bạn nói ý = biết, vậy thì lúc mê man bất tỉnh, chắc chắn không biết. Mà đã không biết thì cái ý ở đâu rồi mà nó không biết nữa. Gián đoạn như thế mà lập luận là thường biết, đúng là ngu muội.
2. Pháp sanh diệt như hoa đốm, vốn đã không thật có.
Nhưng với bạn thì bạn là cho là "thiệt", đúng là ngu muội.
Ở đây luận pháp, chứ không phải nơi ấn chứng, nói người khác tăng thượng mạn, vốn là không có cơ sở.
Nhưng với kiến giải sai lầm như vậy thì bạn lấy đâu ra hai chữ "đắc pháp".