VO-NHAT-BAT-NHI

Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ha ahhahahaha .. nói tới căn bản thì thiệt phải CÁM ƠN Doccoden rất nhiều [smile] ... vô cùng cảm ơn [smile]

vì hơn 20 năm trước .. khi tui bắt đầu toàn tâm toàn ý đọc kinh Phật

thì Doccoden có liệt kê 1 quy trình tui chép xuống [smile - vẫn còn đây ... A hahahahahahah)

Khổ (dukkha) --> Vô Thường (Anicca), Vô Ngã (Annata), Tánh Không --> Duyên Khởi --> Tâm- Vật --> Có, Không, Thật-Giả --> Nhị Nguyên - Nhất Nguyên ---> Bất Nhị, Bất Nhất --> Tứ Cú --> Vô Nguyên .. Vô Ngôn

tui hỏng biết Doccoden còn nhớ hay không .. nhưng 1 lời đến từ sự CHÂN THẬT [smile] ... thiệt ra .. có thể hoàn toàn thay đổi được số phận .. hiểu biết .. tư duy của 1 con người [smile]


phải nói là theo cái qui trình này mà đọc kinh Phật .. từ từ mới nhìn thấy rõ hệ thống giáo dục tâm học phật giáo .. .và quy trình này xuất hiện trong hệ thống kinh Phật ... Giáo Luận .. Thoại ngữ thiền [smile]

tới giờ .. vẫn còn chép .. nên .. vẫn còn nhớ ... là do Doccoden .. đã tặng cho mình CĂN BẢN [smile]

như ... TAM KHÔNG gạch dưới ở trên là căn bản [smile]

học KINH nhiều .. nghe KINH nhiều mới có BẢN NGUYÊN KINH --> rùi mới tới bản nguyên tâm [smile]

... Vừa NỔ CHƯA NGHĨ nên theo Doccoden mà học căn bản đi nhé [smile] [smile]

dù Ai nói gì .. cũng phải TÍN GIẢI HÀNH CHỨNG tường tận [smile] ...

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Ba Tuần

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Theo bạn Ba Tuần thì vũ trụ có một bản thể duy nhất, đúng không? Cả vật chất và tinh thần đều là ảnh tượng của nó (trước đây bạn nói không nhất quán, chẳng hạn nói rằng tinh thần là ảnh tượng của vật chất). Nếu vậy cho tôi hỏi:

  • Bản thể của vũ trụ có đặc điểm thế nào? Nó giống hay khác với Chúa hay Đại Ngã?
  • Nếu chỉ có một bản thể thì TÔI là ai?
Chào bạn doccoden,

Bàn tới đây thì đã vượt quá giới hạn tri thức của Ba Tuần rồi, nhưng cũng xin phép góp vui cùng bạn:

1. Đặc điểm nổi bật của bản thể vũ trụ là trùm khắp không thời gian và "vô nhất vật" - không có một vật chỉ cả, kể cả khái niệm bản thể.

Khác với Chúa và Đại ngã đều là duy nhất thực tồn, là đấng sáng tạo ra vạn vật. Ở đây cho thấy Chúa và Đại ngã còn trong phạm vi của không thời gian vì có lúc sinh ra vạn vật và có chỗ sinh ra vạn vật.

2. Nếu chỉ có một bản thể, thì Tôi là ai ?
- Khi tự ý thức rằng có một Bản thể duy nhất thì đã làm cho bản thể xa lìa đặc tính cố hữu của nó là trùm khắp không thời gian, vì có lúc hiện hữu và có chỗ nhận thức. Cái tự ý thức về sự tồn tại của bản thể tự hữu này nhà Phật gọi là một niệm không sáng suốt (nhất niệm vô minh), đây giống như một người nằm ngủ yên trên giường quên cả thế giới thân tâm, bỗng sinh mơ mộng đi đây đi đó, làm này làm kia. Khoảnh khắc bỗng mơ ấy nhà Phật gọi là vô thỉ vô minh (sự mê mờ không nguồn gốc).

Sau này khi đức Phật và các bậc Tổ sư, thiền sư giác ngộ sự hiện hữu của bản thể trùm khắp vô nhất vật, thì các Ngài có nói tới sự chứng nghiệm ấy rất đột ngột, thình lình, như người đang mộng bỗng thức, mọi chuyện dù nhớ rõ trong mơ ra sao mà thực thì tìm lại không được.

Cái Tôi hiện tại của Ba Tuần và doccoden đang cho là tự hữu chân thực đây chính là cửa ngõ con đường để trực nhận lại bản thể, khi tôi là bản thể thì không có bản thể và tôi, vì khi đó trùm khắp không thời gian rồi và lúc mê lúc tỉnh cũng chỉ là ngôn từ rỗng không vô nghĩa ý.

Lạm bàn như thế thôi vậy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Cái tự ý thức về sự tồn tại của bản thể tự hữu này nhà Phật gọi là một niệm không sáng suốt (nhất niệm vô minh), đây giống như một người nằm ngủ yên trên giường quên cả thế giới thân tâm, bỗng sinh mơ mộng đi đây đi đó, làm này làm kia. Khoảnh khắc bỗng mơ ấy nhà Phật gọi là vô thỉ vô minh (sự mê mờ không nguồn gốc).

-->thật ra ... khi đọc tới Thập Nhị Nhân Duyên ..
thì cái gọi là TỰ HỮU đó hỏng phải là không nguồn gốc rùi [smile]

nói tới TƯỚNG của TỰ HỮU:

thì có TỨ TƯỚNG: Nhân Tướng, Thọ Giả, Chúng Sanh, Ngã


nói tới tinh thần .. thì TỰ NGÃ: vốn là được quyền quyết dịnh làm mọi việc (nên đó là sự sở hữu .. mạng quyền)

mà đã đi làm .. có hành vi .. tức có làm việc họ muốn thọ hưởng ... muốn gìn giữ cái tướng đó [smile]

Th ập nhị nhân duyên .. nói tới quy trình tâm lý .. làm nên những cái SINH MỆNH hình thành bởi tiếp xúc (XÚC), tiếp nhận (lục nhập), thọ hưởng (thọ)... Y êu mến (ÁI), Thủ (muốn giữ gìn) .. cho đó là thực thể (hữu)

vì vậy .. vô thỉ vô minh chẳng phải là hỏng có nguyên nhân


[color =blue] Vô minh -- > KHổ = HỐ SÂU THĂM THẲM

Khổ - vốn là 1 trong TAM KHÔNG .. là những nguyên tắc nền tảng của phật giáo

trong Tam Không KHỔ còn được biết đến như là KHÔNG ĐỦ "KHÔNG" ...

Vấn đề này thực tế hỏng khó hiểu: tất cả những gì gọi là có hình tướng .. Có sở hữu ... như thân xác, nhà cửa .. xe cộ, tiền tài .. chẩng phải tự dưng mà có ..

phải làm (HỮU VI) mới có [smile] .. ngưng làm 1 tí (vô vi) thì nó TAN BIẾN .. HƯ HOẠI MẤT NGAY LIỀN ĐÓ [smile]

- phải làm .. phải gìn giữ tu sửa .. vì đâu có hợp chất bất hoại nào đâu ? [smile] ... nên phải có LÀM .phải hữu vi (smile)

Cho nên .. nghĩa KHỔ (Dukka) ..vốn xem cái VẬT SỞ HỮU [smile] .. như là 1 hố thắm [smile]

- bao nhiêu TRẦN LAO cũng không giữ nó mãi được [smile]

c ũng vì lý do đó .. . 1 NHÂN VẬT VĨ ĐẠI (ĐẠI NGÃ) .. 1 vị thần linh (1 Sở Hữu ) ... sở hữu một cái gì đó .. vĩ đại to lớn . .(vô cùng chất liệu ... hình tướng siêu phàm ) .. vốn được coi là 1 CÁI HỐ LỚN SÂU SÂU THĂM THẲM [smile] ... bao nhiêu hành vi mới đủ đắp vào xây dựng giữ gìn những hình tướng đó ... [smile]

cứ cho vật sở hữu đó là 1 công trình vĩ đại như là VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH ĐI [smile] ..

đo lường bao nhiêu trần lao .. bao nhiêu xương máu ...

... rùi muốn giữ cho nó VẠN THẾ TRƯỜNG TỒN .. .. thì bao nhiêu cho đủ [smile]

--> đó là 1 hố thắm .. tới 1 lúc nào đó .. người ta cũng buông tay hố thắm [smile] .. rùi nó cũng sẽ đi vào QUÊN LÃNG [smile] [/color]

cho nên NGHĨA "SÂU THẲM" (vô thỉ vô minh) .. vốn là nghĩa của 1 hố sâu .. không bao giờ đủ [smile]

vốn là 1 định nghĩa của KHỔ trong TAM KHÔNG [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

Vo Minh

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Chào bạn doccoden,

Bàn tới đây thì đã vượt quá giới hạn tri thức của Ba Tuần rồi, nhưng cũng xin phép góp vui cùng bạn:

1. Đặc điểm nổi bật của bản thể vũ trụ là trùm khắp không thời gian và "vô nhất vật" - không có một vật chỉ cả, kể cả khái niệm bản thể.

Khác với Chúa và Đại ngã đều là duy nhất thực tồn, là đấng sáng tạo ra vạn vật. Ở đây cho thấy Chúa và Đại ngã còn trong phạm vi của không thời gian vì có lúc sinh ra vạn vật và có chỗ sinh ra vạn vật.

2. Nếu chỉ có một bản thể, thì Tôi là ai ?
- Khi tự ý thức rằng có một Bản thể duy nhất thì đã làm cho bản thể xa lìa đặc tính cố hữu của nó là trùm khắp không thời gian, vì có lúc hiện hữu và có chỗ nhận thức. Cái tự ý thức về sự tồn tại của bản thể tự hữu này nhà Phật gọi là một niệm không sáng suốt (nhất niệm vô minh), đây giống như một người nằm ngủ yên trên giường quên cả thế giới thân tâm, bỗng sinh mơ mộng đi đây đi đó, làm này làm kia. Khoảnh khắc bỗng mơ ấy nhà Phật gọi là vô thỉ vô minh (sự mê mờ không nguồn gốc).

Sau này khi đức Phật và các bậc Tổ sư, thiền sư giác ngộ sự hiện hữu của bản thể trùm khắp vô nhất vật, thì các Ngài có nói tới sự chứng nghiệm ấy rất đột ngột, thình lình, như người đang mộng bỗng thức, mọi chuyện dù nhớ rõ trong mơ ra sao mà thực thì tìm lại không được.

Cái Tôi hiện tại của Ba Tuần và doccoden đang cho là tự hữu chân thực đây chính là cửa ngõ con đường để trực nhận lại bản thể, khi tôi là bản thể thì không có bản thể và tôi, vì khi đó trùm khắp không thời gian rồi và lúc mê lúc tỉnh cũng chỉ là ngôn từ rỗng không vô nghĩa ý.

Lạm bàn như thế thôi vậy.

Có VÔ NHẤT VẬT không phải VẬT.
Có Đức Phật không phải Đức Phật.
Có Chúng sanh không phải chúng sanh.

Còn cái gì KHÔNG PHẢI???

 

Vo Minh

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Cái gì là Phật Pháp???
Còn cái gì KHÔNG PHẢI???
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Thôi chắc anh chạy làng cu Nhí rồi, đã mất căn bản phật học lại không biết suy luận. Hễ mở miệng ra là tự vả mồm, câu sau đá câu trước thế này mãi thì chả trách sao cứ ôm mãi tà kiến, theo con đường rơi xuống vực thẳm. Lúc thì nói cả vật chất và tinh thần đều tự nhiên có sẵn, đã tồn tại từ vô thủy, lúc thì nói 2 cái đó do cái Tôi sinh ra. Hay nhỉ, vậy là cái Tôi của cu Nhí sinh ra vũ trụ, rồi sinh ra ba mẹ cu Nhí, sau đó cu Nhí mới ra đời. Nói thật, cu mà đi giảng đạo chắc thằng con nít nó nghe cũng cười ngất.
kakakaka, bạn tự suy diễn thôi, mình không viết như bạn nói. Bạn đọc lại xem.
Như VNBN đã nhận định trước đây, bạn vẫn ở trong cái pháp của Duyên Giác thừa, chưa ra khỏi. Cho nên chưa thể thấm được pháp Phật Thừa màu nhiệm.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahahahahahahah .. A hahahahahahah ...

Ù .. Chết rùi .. Vừa NỔ -Chưa Nghĩ tới SONG MÔN DỊP [smile]

(1) SỬA SAO ? [smile]

1. Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành,
  • tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì,
  • là một chất bất hoại uyên thuyên. - Vừa Nổ Chưa Nghĩ [smile]


luc nổ thì chắc bẩm như ĐINH ĐÓNG CỘT .. mà DỐT như DỘT LỤT NHÀ [smile]

Bạn nên biết:
- Vọng tưởng ngưng kết = vật chất




Sắc pháp, tâm pháp, các tâm sở, các sở duyên, và các duyên(59), --> đều do tâm biến hiện.

Thân của quí vị, tâm của quí vị, đều là những vật hiện ra từ trong chân tâm nhiệm mầu sáng suốt.
- Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


Vậy thì cái CHẤT BẤT HOẠI UYÊN THUYÊN là chất gì ? [smile]

rùi tự nó chảng sanh gì mà CHẤT BÂT HOẠI + CHẤT BẤT HOẠI SANH MUÔN PHÁP ? [smile]



(2) Tâm Bất Nhi thì là CHẤT BẤT HOẠI + CHẤT BÂT HOẠI ? [smile]

Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp"

  • thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại,
  • không hòa tan vào nhau được,
  • cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt. - Vừa Nổ Chưa Nghĩ


NGƯỜI TA NÓI RÕ --> đây là câu nói khẳng định tính tư duy [smile] ... NHƯNG NỔ là CHẮC RÙI [smile]

sửa sao ... CHẤT BẤT HOẠI GẶP CHẤT BẤT HOẠI thì sao nhỉ ? [smile]


(3) Nhờ Ánh Sáng Chư Phật Chiếu Rọi ? hay Tự Giác Tự Ngộ ?

Tự mình chẳng thấy mình, nên ban đầu chẳng hề biết mình, nhân cái không biết này mà duyên pháp thì sanh ra các hiện tượng dị biệt, bất đồng.

  • Nhờ ánh sáng của chư Phật chiếu rọi, dẹp bỏ các dị biệt điên đảo bằng con đường trung đạo.
  • Nhân nơi trung đạo này, cái dị biệt được tiêu diệt, mình biết hết về chính mình. - Vừa Nổ Chưa Nghĩ



NHỜ ÁNH SÁNG của CHƯ PHẬT chiếu rọi ??? (căn tính NỊNH HÓT ) [smile] ....

hay là TƯ GIÁC ? TỰ NGỘ ?




Này A Nan!

Nếu muốn cho tánh thấy, nghe, hay, biết của thầy khế hợp với bốn đức thừờng, lạc, ngã, tịnh của Như Lai, (A hahahahahahahhaha)


  • trước hết phải chọn bỏ những gì là cội gốc của sinh tử, [smile] có ý thức nhé [smile] x x x x

  • nương theo cái không sinh diệt mà thành tựu tánh trong lặng tròn đầy; [smile]

dùng cái tánh trong lặng này mà xoay chuyển những thứ sinh diệt hư vọng trở về với bản giác tịnh minh. - Kinh Thủ LÁng Nghiêm

Ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, thảo luận thì nên vạch ra chỗ chưa đúng và đặt câu hỏi chất vấn, bỏ qua các câu phán vu khống là OK.
1. Chất bất hoại là gì?
Đã không biết thì bạn không nên phán bậy.

Chất bất hoại là cái tôi chân thật, là bản lai, là cái tâm chân thật xưa nay của mỗi cá nhân đó mà. Nó bất hoại như viên ngọc quý trong quặng bẩn bấy lâu nay nhưng không hề biến hoại, không bị ô nhiễm mà còn biến chuyển hết thảy quặng dơ.

Kẻ không biết, còn lầm lần thì với các danh tự mới, họ sẽ lại không nhận ra, tại vì pháp nhãn của họ còn dính mắc.

2. Tâm chân thật nhiệm màu tự nó không sanh ra pháp, mà tâm+tâm mới sanh muôn pháp.



    • Kẻ nào nào nói: tự nơi tâm chân thật nhiệm màu của tôi sanh muôn pháp thì rơi vào luận thuyết đại ngã, Ý niệm của chúa tể sanh ra vạn vật. Đó là sai lầm. Vì sao? Vì chỉ xét nơi một tâm của tôi thôi thì vốn chẳng có vật dị biệt trong đó, nói tự tâm tôi sanh pháp là trong tâm ấy có sự dị biệt. Do đó, nên là sai lầm.
    • Phải hiểu thế nào mới đúng?
Tâm chân thật của tôi trong sự tương tác với các tâm chân thật còn lại thì mới mỗi cái tâm chân thật đều sanh ra pháp. Cộng đồng chân tâm tương tác này chính là vũ trụ pháp giới và tất cả.

Nếu chỉ có một chân tâm, không có chân tâm khác thì chẳng có nhân duyên gì để sanh pháp cả, dù vẫn là chân tâm.
Nhưng thật ra, khi nói về một chân tâm thì hàm nghĩa tất cả các chân tâm còn lại. Chúng luôn tương tác nhau, không có một chân tâm tồn tại cô lập tách ra riêng biệt một mình cả.

Như vậy "thuộc tính tương tác" chính là thuộc tính cố hữu mặc định nơi mỗi cái tâm chân thật rồi.

Sanh pháp như thế nào? Cũng đã nói rất nhiều, là hành trình từ vô minh đến giác ngộ.

Chưa có nhân duyên cụ thể gì hết thì chính là vô thỉ vô minh (vọng động nhưng không có tướng cố định), tương tác ngẫu nhiên, ý thức phân biệt của chúng ta không thể nắm bắt được chỗ này.
Tiếp theo "vọng động ngưng kết" tạo ra hiện tượng đất, nước, gió , lửa,....: vô tình chúng sanh.
Tiếp theo "vọng tưởng có thấy biết, tìm cầu" tạo ra hữu tình chúng sanh
Tiếp theo "vọng động được tiêu trừ tướng thấy biết cố định" tạo ra các bậc giải thoát luân hồi
Cuối cùng "vọng động tiêu trừ hoàn toàn tận gốc rễ" chính là Phật, Thế Tôn.

3. Tùy theo giai đoạn, mà cần cái gì. Chỉ khi là Phật rồi mới hết nương nhờ Phật hiện tại.

Như đã nói bên trên, quá trình duyên pháp từ vô minh đến giác ngộ.

- Muốn vào pháp giải thoát, trước hết phải nhân thức về Khổ, tức là nhận thức về hiện trạng vọng động của mình đang theo đuổi. Giai đoạn này cần gieo duyên, cần Phật, thiện Tri thức khai thị.

- Từ chỗ tri kiến đã thấm nhần, thực hành miên mật thì liễu ngộ về con đường giải thoát. Lúc này, cũng phải nhờ Phật, thiện tri thức trợ duyên chỉ điểm, hoặc ít nhất cũng phải có cơ duyên tham cứu. Nếu đã nhiều đời đã thực hành thì đời này sẽ thấm nhuần nhanh hơn. Cũng phải có cơ duyên với Đạo Phật mới được.

- Liễu ngộ con đường rồi thì tự đi nhưng cũng phải nương nhờ Phật Pháp thế gian để thành tựu sự nghiệp Phật Quả viên mãn. Người tự mở ra Phật Pháp chính là địa vị Phật. Một ngày chưa thành Phật chúng ta đều phải nương nhờ chư Phật, ở khía cạnh này hoặc ở khía cạnh khác. Vì sao? vì chưa đủ khả năng chuyển pháp luân thì mà muốn thực hành Bồ Tát Đạo nơi thế gian thì phải có chư Phật hiện tiền khai mở trước rồi mình xiển dương.


Bạn nên biết, tất cả hiểu biết, ngộ tâm của bạn hiện nay đều nương nhờ Phật Pháp của Đức Thích Ca Mâu Ni cũng như chư Phật quá khứ. Tự bản thân bạn chưa đủ năng lực khai mở Phật Pháp tại thế gian.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahaha .. THẦN ĐÍA CHƯA CHỪA .. còn Chọn BA ĐÍA [smile] ... CHẤP XẠO [smile]

dùng NGU SI .. bào chữa cho NGU SI lần trước là HẦM SÂU VÔ MINH [smile]

lần trước PHÓNG DẬT ĐÀO BỚI quá ... mới có hôm nay nè [smile] .. NHÂN quả là tự VỪA NỔ CHƯA NGHĨ làm ra [smile ... nên tư trách chính mình [smile]



1. Chất bất hoại là gì?

Đã không biết thì bạn không nên phán bậy.
Chất bất hoại là cái tôi chân thật, là bản lai, là cái tâm chân thật xưa nay của mỗi cá nhân đó mà. Nó bất hoại như viên ngọc quý trong quặng bẩn bấy lâu nay nhưng không hề biến hoại, không bị ô nhiễm mà còn biến chuyển hết thảy quặng dơ.

Bạn nên biết: (smile) x x x x x
- Vọng tưởng ngưng kết = vật chất



A ahahhahaha ... bổn lai vô nhất vật [smile] ... thì CHẤT BẤT HOẠI LÀ GÌ ? [smile ]

** Chép miệng chỉ quen tuồng nói láo .. thì AI DÁM TIN [smile] Ahahahahhaha

VỪA - NGHĨ có biết CHÂN THẬT là gì hông ? [smile]

** biết VỪa NỔ CHỨA NGHĨ SAI RÙI .. nhưng muốn đếm thử coi MOD TỊNH ĐỘ TO GAN nói láo bao nhiêu lần NHỈ [smile]

*** muốn coi thử 1 người thành tâm TỰ QUY bao nhiêu thì coi mỗi lần người đó tới SONG MÔN DỊP .. đếm coi bao nhiêu lần .. "thức đó .. từ nơi danh sắc .. quay lui trở lại ... không vượt qua khỏi danh sắc " hử ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Bản Chất BA XẠO của THẦN ĐÍA [smile] .. càng đào càng sâu rùi [smile]

Kẻ nào nào nói: tự nơi tâm chân thật nhiệm màu của tôi sanh muôn pháp thì rơi vào luận thuyết đại ngã,

VỪA NỔ -CHƯA NGHĨ .. TO GAN QUÁ [smile] .. NỔ đã thì tới giai đoạn CHỐNG KINH --> rùi bỏ TRỐN --> rùi đùng đùng HỌC GIẢ NỔ TƠI BỜI [smile] ..

Sắc pháp, tâm pháp, các tâm sở, các sở duyên
, và các duyên(59), --> đều do tâm biến hiện.

Thân của quí vị, tâm của quí vị, đều là những vật hiện ra từ trong chân tâm nhiệm mầu sáng suốt. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


(1) Dốt về DUY THỨC [smile] .. .tại sao ? [smile]

Tâm chân thật của tôi trong sự tương tác với các tâm chân thật còn lại thì mới mỗi cái tâm chân thật đều sanh ra pháp. Cộng đồng chân tâm tương tác này chính là vũ trụ pháp giới và tất cả.

Nếu chỉ có một chân tâm, không có chân tâm khác thì chẳng có nhân duyên gì để sanh pháp cả, dù vẫn là chân tâm.
Nhưng thật ra, khi nói về một chân tâm thì hàm nghĩa tất cả các chân tâm còn lại. Chúng luôn tương tác nhau, không có một chân tâm tồn tại cô lập tách ra riêng biệt một mình cả.

Như vậy "thuộc tính tương tác" chính là thuộc tính cố hữu mặc định nơi mỗi cái tâm chân thật rồi.


tam tánh tam lượng thông tam cảnh

tam giới luấn thời dị khả tri

tương ưng tâm sở .. NGŨ THẬP NHẤT

thiện ác lâm thời .. biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa


không phải là Vừa - NỔ CHƯA NGHĨ hỏng quen với danh từ .. mà là đang BA DÍA PHẬT PHÁP [smile]

tự dùng NGU SI --> đào hầm sâu vô minh [smile] .. Ahahahahahahahha ...

.. VỪA NỔ .. CHƯA NGHĨ biết mình đã nói sai .. chịu khó chạy đi KINH THỦ LĂNG NGHIÊM .. đọc mà hỏng hiểu .. cố tình lôi ra vài ba đoạn .. ba láp ba lớ [smile] .. đặt diều .. thêm thắt tư duy "THIẾU THÀNH THẬT TÂM HỌC" ... --> NỔ để thanh minh thanh nga [smile]

nhưng nói trước nhiều lần rùi .. VỪA NỔ CHƯA NGHĨ XUI XUI sao đó .. NỔ GÌ thì kinh PHẬT cũng ngay đó thí dụ liền [smile] .. A hahahahahahah

*** THIẾU CĂN BẢN PHẬT HỌC trầm trọng .. SƠ CƠ VỠ LÒNG .. TƯỞNG TƯỢNG BỊA ĐẶT cỡ gì cũng hỏng đúng [smile]


cái đoạn sau .. ngưng kết .. .ngưng kết này .. A hahahahaha [smiel]

dang cười .. VỪA NỔ CHƯA NGHĨ đó [smile]... Tham Lam, Cẩu Thả .. NÓNG NẢY [smile] ... DẠI DỘT [smile]

--> đọc mới có vài câu Thủ Lăng Nghiêm ..hiểu biết cạn cợt đã NỔ ÙM XÓM THÔN rùi [smile]


Chưa có nhân duyên cụ thể gì hết thì chính là vô thỉ vô minh (vọng động nhưng không có tướng cố định), tương tác ngẫu nhiên, ý thức phân biệt của chúng ta không thể nắm bắt được chỗ này.
Tiếp theo "vọng động ngưng kết" tạo ra hiện tượng đất, nước, gió , lửa,....: vô tình chúng sanh.
Tiếp theo "vọng tưởng có thấy biết, tìm cầu" tạo ra hữu tình chúng sanh


thiếu thành tâm học hỏi phật pháp .. . thì BỚT ĐÍA ĐI [smile] ... ĐỪNG THÊM TRÒ NGU SI nữa [smile]


Đọc kinh Thủ Lăng Nghiêm hỏng hiểu Kinh Phật đang miêu tả gì phải hông THẦN ĐÍA ? [smile]

... --> cái sai là trong 4 câu DUY THỨC đó đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
kakakaka, bạn tự suy diễn thôi, mình không viết như bạn nói. Bạn đọc lại xem.
Như VNBN đã nhận định trước đây, bạn vẫn ở trong cái pháp của Duyên Giác thừa, chưa ra khỏi. Cho nên chưa thể thấm được pháp Phật Thừa màu nhiệm.

Giấy trắng mực đen còn đó mà, cu chối thì anh đành phải bỏ công trích lại những gì cu đã nói trước đây.

Vật chất và tinh thần là không hai nha bạn, vốn là không khác. Đó là hai trạng thái khác nhau do cái tôi chân thật tiếp duyên sanh ra. Vốn là tánh uyên thuyên bất hoại (Phật Tánh, Tánh Viên giác) nhưng do vô minh thành ra bị phân làm hai thứ là vật chất và tinh thần.

Vật chất và tinh thần trong vũ trụ pháp giới luôn luôn đồng thời tồn tại, vì chúng phải nương tựa cho nhau.
Chúng sanh và chư Phật cùng hiện hữu trong vũ trụ pháp giới, không có mở đầu, không có kết thúc. Không có chúng sanh thì không có Phật, không có Phật thì không có chúng sanh. Hai việc này không thể tách tời nhau.

Như vậy,
tinh thần của con người không có trước sau mà đã có từ vô thủy, cũng không bao giờ kết thúc.
Đó là nói trên tầm vĩ mô.

Nói về vi mô, tức là mỗi có nhân, thì tùy theo nhân duyên mà các thứ pháp sẽ xảy ra ở bản thân bạn. Cũng như bạn hiểu biết Phật Pháp là do nhân duyên đưa đẩy.

Tóm lại, vũ trụ pháp giới đầy đủ nhưng cá nhân bạn nhận được cái gù là do quá trình tiếp thọ nhân duyên của bạn.

2. Phần này, bạn không hiểu được lời tôi nói, như tôi đã nói: bạn không hiểu được 2 thuộc tính cố hữu nơi cái tôi chân thật thì chỉ là cào phím cho qua ngày!

Bạn phải hiểu được, 2 thuộc tính đó cùng một lúc, nhất định không được tách ra, bạn tách ra thì vốn chẳng hiểu rồi, luận gì vô ích.

Hãy nhớ và suy ngẫm:
tôi chân thật "vừa tự hữu, vừa không tồn tại cô lập".


Tồm lại, cái tôi chân thật là cái thật có, mọi thứ hiện tượng đều do cái tôi chân thật tiếp duyên sản sanh ra.

Thôi anh chạy làng cu Nhí rồi. Tưởng tượng cu Nhí đi giảng đạo, câu trước rao giảng là có Chúa ngự ở trên cao, câu sau lại nói là chả có Chúa nào cả. Lúc đó mọi người sẽ phản ứng thế nào? :)
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
Chào bạn doccoden,

Bàn tới đây thì đã vượt quá giới hạn tri thức của Ba Tuần rồi, nhưng cũng xin phép góp vui cùng bạn:

1. Đặc điểm nổi bật của bản thể vũ trụ là trùm khắp không thời gian và "vô nhất vật" - không có một vật chỉ cả, kể cả khái niệm bản thể.

Khác với Chúa và Đại ngã đều là duy nhất thực tồn, là đấng sáng tạo ra vạn vật. Ở đây cho thấy Chúa và Đại ngã còn trong phạm vi của không thời gian vì có lúc sinh ra vạn vật và có chỗ sinh ra vạn vật.

2. Nếu chỉ có một bản thể, thì Tôi là ai ?
- Khi tự ý thức rằng có một Bản thể duy nhất thì đã làm cho bản thể xa lìa đặc tính cố hữu của nó là trùm khắp không thời gian, vì có lúc hiện hữu và có chỗ nhận thức. Cái tự ý thức về sự tồn tại của bản thể tự hữu này nhà Phật gọi là một niệm không sáng suốt (nhất niệm vô minh), đây giống như một người nằm ngủ yên trên giường quên cả thế giới thân tâm, bỗng sinh mơ mộng đi đây đi đó, làm này làm kia. Khoảnh khắc bỗng mơ ấy nhà Phật gọi là vô thỉ vô minh (sự mê mờ không nguồn gốc).

Sau này khi đức Phật và các bậc Tổ sư, thiền sư giác ngộ sự hiện hữu của bản thể trùm khắp vô nhất vật, thì các Ngài có nói tới sự chứng nghiệm ấy rất đột ngột, thình lình, như người đang mộng bỗng thức, mọi chuyện dù nhớ rõ trong mơ ra sao mà thực thì tìm lại không được.

Cái Tôi hiện tại của Ba Tuần và doccoden đang cho là tự hữu chân thực đây chính là cửa ngõ con đường để trực nhận lại bản thể, khi tôi là bản thể thì không có bản thể và tôi, vì khi đó trùm khắp không thời gian rồi và lúc mê lúc tỉnh cũng chỉ là ngôn từ rỗng không vô nghĩa ý.

Lạm bàn như thế thôi vậy.

À, quan điểm của Ba Tuần vậy là theo trường phái Nhất nguyên luận Vedanta của Ấn Độ giáo đấy. Nó ra đời cùng thời với Duy thức tông của Phật giáo.

1. Ô hay, bạn đã cho rằng tất cả vạn vật đều là ảnh tượng của một Bản thể, vậy thì bản thể chính là cái duy nhất thực tồn rồi còn gì. Ba Tuần nên nhớ Chúa sinh ra vũ trụ cùng với không thời gian, do đó Chúa không ở trong phạm vi của không thời gian nhé, tức là vượt khỏi giới hạn không thời gian.

2. Ba Tuần nên tìm hiểu về Vedanta để biết thêm chi tiết, nó có câu nói nổi tiếng, có thể đúc kết tinh hoa của trường phái Nhất nguyên luận: "Ta chính là tác giả và cũng là khán giả của thế gian".
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

1. Ô hay, bạn đã cho rằng tất cả vạn vật đều là ảnh tượng của một Bản thể, vậy thì bản thể chính là cái duy nhất thực tồn rồi còn gì. Ba Tuần nên nhớ Chúa sinh ra vũ trụ cùng với không thời gian, do đó Chúa không ở trong phạm vi của không thời gian nhé, tức là vượt khỏi giới hạn không thời gian.

Giới : không gian bao hàm của tâm .. là 10 phương .. từ giới hạn .. tới không thể lường được kích thước bao hàm của nó

Thế: thời gian của tâm .. là tam thời , hiện tại .. quá khứ và tương lai [smile]

Như vậy trong thế giới bao hàm của tâm thức [smile]

có thể có những vật ... do nó biến hiện ra [smile] .. do hành VI do hữu vi mới có .. vô vi .. thì nó biến mất ngay hông ? [smile]

(những vật biến hiện này có "thời gian " kiếp số ....tùy tâm sở hiện thì sao nhỉ ?? ) [smile]



Sắc pháp, tâm pháp, các tâm sở, các sở duyên, và các duyên(59), --> đều do tâm biến hiện.

Thân của quí vị, tâm của quí vị, đều là những vật hiện ra từ trong chân tâm nhiệm mầu sáng suốt. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


tam tánh tam lượng thông tam cảnh
tam giới luân thời dị khả tri
tương ưng tâm sở, NGŨ THẬP NHẤT
thiện ác lâm thời, biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa

*** Kinh Thủ Lăng Nghiêm ... miêu tả ... tổng quát và rõ ràng hơn ... CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ .. là gì .. có thể biến hiện gì .. thế giới tâm thức đó .. là những gì ? [smile] x x x x

theo Doccoden, Tâm có thể vượt thời gian .. và cũng giới hạn bởi thời gian và không gian không ?

Đệ nhứt ba la mật .. tức phi đệ nhứt ba la mật,

thị danh đệ nhứt ba la mật [smile]

Câu này có phải là nói tới ... phạm trù bị giới hạn .. và không bị giới hạn của tâm không nhỉ ? [smile]

*** mặc dù KINH PHẬT miêu tả khá nhiều .. nhưng ... phật lý của CHÂN TÂM THƯỜNG TRỤ [smile] ... ít ai coi tới tỉ mỉ nhỉ [smile] .... do đó .. khi miêu tả CHÂN TÂM (bản thể thường trụ của TÂM PHÁP) ... hỏng ít người phải tư duy và phỏng đoán [smile] .... mặc dù có kinh .. nhưng khó đọc ... và cần phải có loại tư duy tổng hợp (Synthesis thinking) mới xong thì sao ? [smile x x x x x ]

thí dụ có CÁI "GÃ KIA" ... tưởng tượng suy luận ra [smile]

  • Kẻ nào nào nói: tự nơi tâm chân thật nhiệm màu của tôi sanh muôn pháp --> thì rơi vào luận thuyết đại ngã,
  • Ý niệm của chúa tể sanh ra vạn vật. Đó là sai lầm. Vì sao?
  • Vì chỉ xét nơi một tâm của tôi thôi thì vốn chẳng có vật dị biệt trong đó (smile x x x x ),

  • nói tự tâm tôi sanh pháp là trong tâm ấy có sự dị biệt. Do đó, nên là sai lầm.
  • Phải hiểu thế nào mới đúng?
  • phải BỚT TỰ MÃN SUY DIẾN, học hỏi đi .. thì mới đúng [smile]
nên "HẮN" hỏng ngần ngại bịa ra luôn .. 1 VẬT CHẤT BẤT HOẠI .. và CỘNG ĐỒNG VẬT CHẤT BẤT HOẠI

** đây là một người tư duy 1 VẬT CHẤT BẤT HOẠI .. mà lại cố gắng mâu thuẫn suy luận là hỏng phải là đang định nghĩa CHÚA TỂ hay SIÊU VẬT CHẤT THẦN LINH đấy [smile] --> đúng là TỰ HẠI NÃO .. vì như bị KHÙNG trong lý luận và ảo tưởng [smile]

tới đó ... là --> trái ngược luôn nền tảng phật giáo .. là TAM KHÔNG rùi [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

An Long

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,760
Điểm tương tác
251
Điểm
83
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Nếu Nói : Tâm Vốn Thanh Tịnh Sao Lại Vô Minh..=KHÔNG HỢP LÝ .!
VŨ TRỤ VỐN VÔ MINH Từ VÔ THỈ Và TÂM CÁC CHÚNG HỮU TÌNH CŨNG VÔ MINH TỪ VÔ THỈ .-> Chỉ Khi Có CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC Xuất Hiện Mới PHÁT HIỆN THỂ TÁNH THANH TỊNH NƠI TÂM CHÚNG HỮU TÌNH.Và HƯỠNG DẪN CÁC CHÚNG HỮU TÌNH MUỐN HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT NƯƠNG THEO MÀ TU HỌC .
@-Nếu Nói : TÂM VỐN THANH TỊNH SAO LẠI VÔ MINH ! ??? -> THÌ CÁC CHÚNG HỮU TÌNH ĐÃ ĐƯỢC GIẢI THOÁT TRƯỚC ĐÓ (TÂM THANH TỊNH ) -> SAU LẠI VÔ MINH ???
-HÓA RA SỰ THANH TỊNH CỦA TÂM GIẢI THOÁT SAU BỊ NHIỄM Ô TRỞ LẠI VÔ MINH !...NHƯ THẾ CÓ KHẾ HỢP Với GIÁO PHÁP CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC KHÔNG ???
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

ha hâ hhahahah ... AL đã mấp mé nhập NHƯ LAI TẠNG RÙI [smile]

dúng là khi chấp mê .. TỰ MÃN QUÁ .. coi tư duy mình cao quá .. hỏng học

thì chắc chắn ---> sẻ hóng thấy NHƯ LAI TÀNG đâu [smile] ? (kinh nói điều này rất có lý [smile] ... vì đúng hoài [smile]


VŨ TRỤ VỐN VÔ MINH Từ VÔ THỈ Và TÂM CÁC CHÚNG HỮU TÌNH CŨNG VÔ MINH TỪ VÔ THỈ .-> Chỉ Khi Có CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC Xuất Hiện Mới PHÁT HIỆN THỂ TÁNH THANH TỊNH NƠI TÂM CHÚNG HỮU TÌNH.Và HƯỠNG DẪN CÁC CHÚNG HỮU TÌNH MUỐN HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT NƯƠNG THEO MÀ TU HỌC .

AL đang miêu tả .. BẢO SỞ .. .VÔ DƯ NIẾT BÀN .. chứa đựng trong BẢO SỞ (tức là MINH CHÂU nơi chéo áo .. smile x x x x x)

ờ mà đúng hông ?
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
@khuclunglinh muốn hỏi doccoden cái gì thì phải đổi cách ăn nói giống mọi người đi, chứ nói kiểu bị ma nhập anh không hiểu :)

@An Long nên học thuộc lòng Bát nhã tâm kinh đi nhé

"Không hề có vô minh
Không có hết vô minh
...
Không trí cũng không đắc
Vì không có sở đắc"
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahah .. tại vì là quen biết cũ .. tui chỉ hy vọng ... CU ĐEN cũng biết LẮNG NGHE và HỌC HỎI THÔI [smile]
hơn nữa .. đây là THỨC HUYỀN CHỈ .. 1 cái biết nên cần có trong Thiền Tông: TRỰC CHỈ CHƠN TÂM [smile] ... nên tui cũng muốn xem .. CU ĐEN có vừa ý thêm vào vài câu hông nhỉ ? [smile] (ahahahahhahaha)

*** hỏng có THỨC HUYỀN CHỈ .. thì tu học tùm lum .. cũng sẽ chẳng ngô khoai gì [smile]

*** Cu Đen chắc chưa quên .. dù là 1 cai quy trình lỡ dở loang lổ và ba chữ chép lên .. dù tui gặng hỏi Cu Đen cũng im bặt trốn luôn hỏng hề 1 giải thích gì (smile) ... tui cũng đọc và TÍN GIẢI HÀNH CHỨNG [smile] ... cho tới hôm nay luôn .. nên HỌC HỎI luôn có thể xảy ra từ những lời nói mang giá trị chân thật [smile ... [xmile]... hổng cần thiết rườm ra .. hoa bướm .. câu chữ ... là tinh thần học hỏi của ĐẠO ĐỨC KINH [smile]

Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện. - Đạo Đức Kinh (smile .. A hahahahhahahaha)

tư tưởng ẤN GIÁO cùa CU DEN trong phật giáo rõ ràng quá [smile] và cấu trúc tâm giải thoát của CU ĐEN có văn đề mà [smile]


1. Ô hay, bạn đã cho rằng tất cả vạn vật đều là ảnh tượng của một Bản thể, --> vậy thì bản thể chính là cái duy nhất thực tồn rồi còn gì. Ba Tuần nên nhớ Chúa sinh ra vũ trụ cùng với không thời gian, do đó Chúa không ở trong phạm vi của không thời gian nhé, tức là vượt khỏi giới hạn không thời gian.

(Thế giới =10 phương 3 thế .. Kinh Thủ LĂng Nghiêm )

Như lai tàng: tức là chân tâm,

có 3 ý nghĩa:

1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, --> gọi là “như”;

tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, --> gọi là “lai”;

vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, ---> gọi là “tàng”;

bất biến mà thường tùy duyên, tùy duyên mà luôn luôn bất biến, gọi là “như lai tàng”.

2) “Như lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh). Thể tánh giác ngộ này xưa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh;

vì chúng sinh mê vọng ---> nên nó bị che lấp,

không hiển hiện được,
--> nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ.

Vì thể tánh giác ngộ (tánh như lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”.

3) “Như lai tàng” tức là chân tâm thường trụ = bất sinh bất diệt, (smile)

hằng sa diệu đức của các đức Như Lai trong mười phương đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tàng”

NHƯ LAI TÀNG thường trụ .. trong nó ... luôn khởi sinh 1 dòng ý thức [smile]

dòng ý thức đó diên đảo vọng tưởng .. ý loạn tình mê .. thì đó là luân hồi sanh tử

dòng thức đó .. biết tâm tánh hoạt động theo nhân duyên thế nào ... thì sẽ nhập dòng .. đến chỗ LẮNG TRONG .. thanh tịnh .. cảm thấy được giải thoát bởi trói buộc của VÔ MINH [smile]

** ở đây .. NHƯ LAI TÀNG THƯỜNG THỤ có ý nghĩa đối xứng tương quan trong không gian (10 phương ) và thời gian (tam thế) đối với các tâm sanh diệt, hiện tượng vạn pháp ... do chính nó làm nên thôi [smile] x x x x x

(Ý thức trong dòng biến chuyển hoạt dộng của tâm trong tam thế: quá khứ, hiện tại, tương lai (tam lượng) và trong không gian bốn phương (3 x 4 = 12) ...

con số 12 này .. trong tam thế [smile] và không gian rộng mở hơn .. tính là 10 phương (Đông Tây Nam Bắc + Đông -Nam + Đông Bắc + Tây - Nam + Tây Bắc + ở Trên .. và Ở Dưới ... smile )

10 phương trong 3 lớp tam thế = 10 x 10 x 10 = 1000


12 x 1000 .. tức là con số tổng = 1200 công đức mà lục căn có thể quán sát và học hỏi từ NHƯ LAI TẠNG [smile] ... phải hông ? [smile]

Kinh Phật luôn có những con số kỳ lạ .. khởi đầu pháp hội là 1200 tỳ kheo [smile] ... rùi tới quyển hai .. công đức lục căn .. cũng là 1200 công đức có thể có cho lục căn .. nhưng NHÃN CĂN hỏng hoàn hảo . chi có 3/4 số đó

Như Nhãn căn xem thấy, sau thì tối, trước thì sáng; trước mặt thì thấy rõ hoàn toàn, sau lưng thì không thấy gì hết, nếu kể luôn cả hai bên trái phải, thì ba phần chỉ đƣợc hai. Tóm lại, công năng của nhãn căn không toàn vẹn, trong ba phần công năng thì một phần không có; vậy nên biết, nhãn căn chỉ có tám trăm công năng. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

An Long

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,760
Điểm tương tác
251
Điểm
83
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
@An Long nên học thuộc lòng Bát nhã tâm kinh đi nhé

"Không hề có vô minh
Không có hết vô minh
...
Không trí cũng không đắc
Vì không có sở đắc"
KINH KIM CƯƠNG
..." Ông Tu-bồ-đề này ! THỰC KHÔNG CÓ PHÁP GÌ KHIẾN CHO PHẬT ĐƯỢC ĐẠO A -LỐC ĐA -_LA TAM DIỂU TAM BỒ ĐỀ ĐÂU .Ông Tu-bồ-đề ơi ! CÁI ĐẠO A_LỐC ĐA_LA TAM DIỂU TAM BỒ ĐỀ MÀ NHƯ LAI ĐÃ ĐƯỢC ĐÓ Ở TRONG ĐÓ KHÔNG THẬT CŨNG KHÔNG HƯ,Vì thế cho nên Như lai nói hết thẩy pháp đều là Phật pháp, Ông Tu-bồ-đề ơi ! Cái mà ta nói hết thẩy pháp đó,tức là không phải hết thẩy pháp, vì thế cho nên gọi hết thẩy pháp "...
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

khi người ta miêu tả 1 vật [smile]

- người ta CẦM NÓ trên tay .. quan sát nó .. coi hoạt động của nó rùi miêu tả [smile]

khi 1 người học hỏi ... từ 1 người khác về vật đó thì họ phải làm gì ?

người đó có thể lắng nghe người kia miêu tả .. rùi tự tìm ra vật tương ưng với những lời miêu tả đó ..

cần phải suy đoán ..
tư duy ..
mò mẫm
rùi kiểm chứng .. coi người kia miêu tả vật gì ?

... đó là phương pháp cận định (gần đúng RIGH CONCENTRATION thôi ... mức chính xác cũng nhờ may rủi ... no precision )

** TƯƠNG ƯNG bộ gần giống vậy .. nhưng những lời miêu tả chân thật phác họa rõ ràng .. miêu tả cách tín giải hành chứng luôn [smile)

- nhưng cách học lẹ nhất vẫn là ờ ... cũng cầm 1 vật đó trên tay .. coi người ta quan sát và miêu tả gì ? [smile]

** Kinh Thủ Lăng Nghiêm thuộc đạng ... NÈ .. VẬT ĐÓ .. --> COI ĐI .. rùi so sánh miêu tả có đúng hông ? [s,miel]

cái vật mà ông PHẬT cầm trên tay .. MINH CHÂU CHÉO ÁO .. ổng đâu có GIẤU ? [smile]

cho nên ... cách học này tập trung đúng chỗ và lẹ hơn .. (gọi là CHÁNH ĐỊNH - RIGHT CONCENTRATION)

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

An Long

Registered

Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,760
Điểm tương tác
251
Điểm
83
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Xóa Mòn...Một Bước Tới Hư Không...
Nhãn , Nhĩ , Tỵ , Thân Giáp Dụng Đồng .
Này Ngôi Nhà Cũ ...Đà Phá Bỏ,
Yết Đế...Vượt Qua : Tự Tỏ Thông .
 

doccoden

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
709
Điểm tương tác
438
Điểm
63
KINH KIM CƯƠNG
..." Ông Tu-bồ-đề này ! THỰC KHÔNG CÓ PHÁP GÌ KHIẾN CHO PHẬT ĐƯỢC ĐẠO A -LỐC ĐA -_LA TAM DIỂU TAM BỒ ĐỀ ĐÂU .Ông Tu-bồ-đề ơi ! CÁI ĐẠO A_LỐC ĐA_LA TAM DIỂU TAM BỒ ĐỀ MÀ NHƯ LAI ĐÃ ĐƯỢC ĐÓ Ở TRONG ĐÓ KHÔNG THẬT CŨNG KHÔNG HƯ,Vì thế cho nên Như lai nói hết thẩy pháp đều là Phật pháp, Ông Tu-bồ-đề ơi ! Cái mà ta nói hết thẩy pháp đó,tức là không phải hết thẩy pháp, vì thế cho nên gọi hết thẩy pháp "...

Hmm...kinh Kim cương cũng thuộc về kinh liễu nghĩa, nếu An Long thông hiểu được tinh túy của nó thì xem như đã đi một đoạn đường dài rồi, đích đến không còn xa nữa. Ý chỉ của kinh muốn nói hãy nhìn thấy thể (bản thể) qua dụng (công dụng) của vạn vật, đừng lầm dụng là thể. Chẳng hạn cái ly dùng để uống trà, thật ra không có 'cái ly' thực thể nào, mà bản chất cái ly chỉ là đất sét.

Nghe cu khuclunglinh nhắc tới chuyện hồi trước doccoden từng viết quá trình nhận thức phật pháp qua các công đoạn gì gì đó từ thấp đến cao, chợt thấy rằng nếu đi ngược lại còn nhanh hơn nhiều. Thật ra 'cao' hay 'thấp' chỉ là ý nghĩ thôi, vấn đề do duyên số nữa. Trước đây dcd cũng lao tâm khổ tứ khi tìm hiểu về phật pháp mà không liễu ngộ, nhưng khi đọc Nam Hoa Kinh của Trang Tử đến câu 'Đó có do đây có, đây có do đó có' thì đột nhiên ngộ ra và thầm reo lên: 'À, thì ra là thế!'

Theo dcd thì con đường vào cõi Phật nhanh nhất là vượt qua đối đãi. Nếu thông hiểu đối đãi là gì là hiểu ra cớ sự rồi. Bản chất của vạn sự vốn vô sự lại thành ra cớ sự. Để nay mai dcd nổi hứng lên viết một bài về KHÔNG, nói lại về vấn đề tương quan đối đãi 'không phải một, cũng không phải hai' vốn rất dễ hiểu nhưng nhiều người cứ hiểu lầm.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Liên quan Xem nhiều Xem thêm

Users search this thread by keywords

  1. truy cầu
  2. https://diendanphatphap.com/diendan/threads/tam-von-thanh-tinh-sao-lai-xuat-hien-vo-minh.38500/
Top