K

Tịnh Độ Là Có Thật Không?

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Vừa - - Nghĩ Không Có Tâm [smile] ... A ah ahahahahahahahahahah

Bạn nên biết, trong thí dụ: nước, sóng và lặng yên.

[GIẢ ]= Sóng = hiện tượng vô thường, vô lạc,...

[THẬT] = Lặng yên = thường lạc ngã tịnh

[THẬT ]= Nước = tự tánh của chính mình, bản lai diện mục của chính mình,.... - Vừa - - Nghĩ

Vàng đâu ? [smile] .. vàng đâu ? ... vàng đâu ? ... vàng đâu ? ... A ha ahhahahahah


cái nghịch lý ở đây .. là VỪA - - NGHĨ đang nói NƯỚC --> có hai trạng thái .. SÓNG = VÔ THƯỜNG .. và LẶNG YÊN = THƯỜNG [smile] ... ở đâu ra mà NIẾT BÀN = VÔ MINH vậy ? [smile]


A ha hah ahahahahhah ... NIẾT BÀN ... hỏng có phải là cái TRẠNG THÁI [smile]

hôm nay THƯỜNG = LẶNG YÊN

--> rùi mai lại VÔ THƯỜNG = SÓNG .... như là VỪA - - NGHĨ Bịa đặt thêm thát nhé .. nói chuyện hệt như là BIỂN MẶN [smile] [smike]




A ha ha ha ahhahahahahaha .. cái này gọi là mức độ LIỀU MẠNG BỊA ĐẶT GIAN MANH của VỪA - - NGHĨ [smile]

nhưng bất kỳ vấn đề gì khi mà nói XẠO tự dưng nó sẽ nổi lên NGHỊCH LÝ [smile] ..

và người NẮM GIỮ NGHỊCH LÝ sẽ phải bịa đặt thêm thật nhiều ..

đó là hiện tượng NÓI DỐI --> bị hỏi tới thì phải NÓI DỐI THÊM .. lâu ngày trở thành 1 NGƯỜI GIAN MANH --> từ bản chất nói dối, bịa đặt, vọng ngữ [smile]


mà cái lý do VỪA - - NGHĨ nói sai cũng tương đối đơn giản .. xưa rày chẳng biết TÂM trong PHẬT ĐẠO nghĩa là gì .. nên ĐÍA từ TỊNH ĐỘ .. PHÁP MÔN .. CÕI CỰC LẠC .. CỤC ĐÁ ... chẳng thứ nào ra thứ gì [smile]

--> SAI TOÀN DIỆN VỪA - - NGHĨ nhé [smile] ... và trở thành 1 con người GIAN MANH .. LỪA GẠT [smile] [xmile]


(2) Phật Tâm ... Tâm Tức Phật .. Phật Tức Tâm (1)


CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA.

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn --> mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



TA --> đều khiến vào .... đó là TỰ TẠI ... là TỰ CHỦ .. .là NGÃ nhé [smile] ... là TÂM đàng hoàng nhé [smile] [xmile] ...


--> tại sao NƯỚC phải độ sóng [smile] ... trong khi SÓNG cũng là NƯỚC [smile] ??

--> tại sao .. NƯỚC = THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH, T

- TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH [smile]

cái vấn đề này .. nằm ở chỗ CÁI TÊN BỊA ĐẶT VỪA - - NGHĨ ... cho nên tui hỏng có nói ra nguyên lý PHÁP MÔN BẤT NHỊ để coi VỪA - - NGHĨ bía thêm nghe chơi [smile]



cho nên .. ông Phật đâu có ngần ngại gì khẳng định ... PHẢI CÓ CÁI TÂM ĐÓ --> thì mới CÓ GIẢI THOÁT [smile]

"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

--> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)
- Kinh Tiểu Bộ

Đâu ... VỪA NGHĨ bịa đặt ra câu chuyện KHÔNG GIẢ KHÔNG THẬT --> nghe giống PHÁP MÔN BẤT NHỊ từ cái vỏ .. mà hông có tâm áp dụng chỗ nào không ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Vừa - - Nghĩ Không Có Tâm [smile] ... A ah ahahahahahahahahahah

Bạn nên biết, trong thí dụ: nước, sóng và lặng yên.

[GIẢ ]= Sóng = hiện tượng vô thường, vô lạc,...

[THẬT] = Lặng yên = thường lạc ngã tịnh

[THẬT ]= Nước = tự tánh của chính mình, bản lai diện mục của chính mình,.... - Vừa - - Nghĩ

Vàng đâu ? [smile] .. vàng đâu ? ... vàng đâu ? ... vàng đâu ? ... A ha ahhahahahah


cái nghịch lý ở đây .. là VỪA - - NGHĨ đang nói NƯỚC --> có hai trạng thái .. SÓNG = VÔ THƯỜNG .. và LẶNG YÊN = THƯỜNG [smile] ... ở đâu ra mà NIẾT BÀN = VÔ MINH vậy ? [smile]


A ha hah ahahahahhah ... NIẾT BÀN ... hỏng có phải là cái TRẠNG THÁI [smile]

hôm nay THƯỜNG = LẶNG YÊN

--> rùi mai lại VÔ THƯỜNG = SÓNG .... như là VỪA - - NGHĨ Bịa đặt thêm thát nhé .. nói chuyện hệt như là BIỂN MẶN [smile] [smike]




A ha ha ha ahhahahahahaha .. cái này gọi là mức độ LIỀU MẠNG BỊA ĐẶT GIAN MANH của VỪA - - NGHĨ [smile]

nhưng bất kỳ vấn đề gì khi mà nói XẠO tự dưng nó sẽ nổi lên NGHỊCH LÝ [smile] ..

và người NẮM GIỮ NGHỊCH LÝ sẽ phải bịa đặt thêm thật nhiều ..

đó là hiện tượng NÓI DỐI --> bị hỏi tới thì phải NÓI DỐI THÊM .. lâu ngày trở thành 1 NGƯỜI GIAN MANH --> từ bản chất nói dối, bịa đặt, vọng ngữ [smile]


mà cái lý do VỪA - - NGHĨ nói sai cũng tương đối đơn giản .. xưa rày chẳng biết TÂM trong PHẬT ĐẠO nghĩa là gì .. nên ĐÍA từ TỊNH ĐỘ .. PHÁP MÔN .. CÕI CỰC LẠC .. CỤC ĐÁ ... chẳng thứ nào ra thứ gì [smile]

--> SAI TOÀN DIỆN VỪA - - NGHĨ nhé [smile] ... và trở thành 1 con người GIAN MANH .. LỪA GẠT [smile] [xmile]


(2) Phật Tâm ... Tâm Tức Phật .. Phật Tức Tâm (1)


CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA.

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia. Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn --> mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát.



TA --> đều khiến vào .... đó là TỰ TẠI ... là TỰ CHỦ .. .là NGÃ nhé [smile] ... là TÂM đàng hoàng nhé [smile] [xmile] ...


--> tại sao NƯỚC phải độ sóng [smile] ... trong khi SÓNG cũng là NƯỚC [smile] ??

--> tại sao .. NƯỚC = THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH, T

- TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH [smile]

cái vấn đề này .. nằm ở chỗ CÁI TÊN BỊA ĐẶT VỪA - - NGHĨ ... cho nên tui hỏng có nói ra nguyên lý PHÁP MÔN BẤT NHỊ để coi VỪA - - NGHĨ bía thêm nghe chơi [smile]



cho nên .. ông Phật đâu có ngần ngại gì khẳng định ... PHẢI CÓ CÁI TÂM ĐÓ --> thì mới CÓ GIẢI THOÁT [smile]

"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

--> thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)
- Kinh Tiểu Bộ

Đâu ... VỪA NGHĨ bịa đặt ra câu chuyện KHÔNG GIẢ KHÔNG THẬT --> nghe giống PHÁP MÔN BẤT NHỊ từ cái vỏ .. mà hông có tâm áp dụng chỗ nào không ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Kakakaka, Chỉ được lớp da của Tổ Đạt Ma, cứ như vậy suốt đời chỉ biết chăm sóc da dẻ thôi, chứ không thể thẩm thấu xương tủy của Đạt Ma Tổ Sư.

Chỉ khi nào bạn hiểu được "nước" thì mới hiểu những gì tôi nói.
Vì không hiểu, lại trụ trên pháp nên mới thấy nghịch lý. Bản thân không dung thông được nên mới thấy nghịch lý đó.

1. Như VNBN đã nói là "tự bản thân nước không có sóng và lặng yên" thì lấy đâu ra mà bạn phát biểu là "NƯỚC --> có hai trạng thái .. SÓNG = VÔ THƯỜNG .. và LẶNG YÊN = THƯỜNG".
Bạn nên biết: sóng và lặng yên là do nước tiếp nhận tác động bên ngoài đến mà có xuất hiện.

Lặng yên và sóng đều là trạng thái thực tế, là hiện thực, sóng thì hữu vi, lặng yên thì chấm dứt mọi hữu vi=trạng thái chấm dứt mọi trạng thái hữu vi.
2. Bạn trích kinh điển nhưng lại chẳng hiểu đúng.
Chữ "TA" đó chính là chất nước trong thí dụ: nước, sóng, lặng yên. Lặng yên là vô dư niết bàn đó.

Bạn nói: " tại sao NƯỚC phải độ sóng [smile] ... trong khi SÓNG cũng là NƯỚC" thì chẳng hiểu về sóng và nước.

tại sao .. NƯỚC = THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH, T

- TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH


Bạn nên biết: Sóng không phải nước vì nội tại nước không hề có sóng. Sóng không không phải là nước nhưng không ở ngoài nước. Sóng là phản ứng của nước trước tác động nhị nguyên của bên ngoài, mà chất nước bất hoại nên trùng trùng duyên khởi chẳng dừng. Thường lạc ngã tịnh cũng vậy, không phải là nước nhưng cũng chẳng ngoài nước, là phản ứng của nước trước tác động của Phật Tri Kiến bên ngoài, mà chất nước vốn bất hoại nên thị hiện sự lặng yên, Niết Bàn vĩnh viễn.

Tự Tánh của nước là nước bất hoại, xa lìa hết thảy tất cả luận giải, không phải vô thường, không phải thường, không phải khổ, không phải lạc, không phải bất tịnh, không phải tịnh, không phải ngã, không phải vô ngã,.... tùy theo nhân duyên mà thị hiện thành khổ - lạc, vô thường - thường, bất tịnh - tịnh, ......

Bạn nên nghiên cứu thêm về Tự Tánh nước. Bạn hãy học kinh Lăng Già nhé.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
-Khà ..Khà...
Cái Ông Đạt Ma Này Dám "
ký vào đầu" Khách Hàng Nên : Bị Đánh Gẫy Răng ...Sau Chạy Mất Dép ! .
May Mà Có Để Lại Và Dặn Khách Hàng (Khách MUA HÀNG CHÍNH HÃNG ) : LẤY KINH LĂNG GIÀ (Phiếu Hướng Dẫn Sử Dụng Bảo Hành Bảo Dưỡng Của CHÍNH HÃNG )...Mà SOI CHIẾU !

-Thôi Mình Về NIỆM PHẬT A DI ĐÀ ...Đến NHẤT TÂM BẤT LOẠN Cho CHẮC ĂN -> Mới Đủ Tiền MUA ĐỒ CHÍNH HÃNG.
-NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT...
-NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT...
-NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT....
Kakakaka, Vẫn còn nhiều lời thế!

Người niệm Phật, học pháp mà khiến cho tâm mình nhíp sâu vào Phật hiệu thì nên học. Còn ngược lại thì đang hành trì trên sự chống trái nhau, mâu thuẩn của nội tâm.

Người niệm Phật chỉ nên đặt mục tiêu vãng sanh Cực Lạc, không nên đặt ra mục tiêu về cảnh giới hoặc tâm chứng này nọ. Tâm niệm duyên mãi vào Phật hiệu chẳng bị lãng quên mới là cốt yếu của niệm Phật vãng sanh, chuyện khác chớ nên để tâm làm gì chỉ thêm chướng ngại!

Niệm có chuyên hay không thì phải xem coi Tín có sâu, Nguyện có tha thiết chưa? Nếu có thì tất sẽ hành trì niệm Phật. Nếu chưa thì phải thân cận thiện tri thức đồng tu để trưỡng dưỡng thêm để niệm Phật được kiên cố và thường xuyên.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hah ahahaha ..bản chất GIAN MANH của VỪA - - NGHĨ công nhận cũng đầy NƯỚC và SÓNG thiệt [smile]


(1) VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile]

1. Như VNBN đã nói là "tự bản thân nước không có sóng và lặng yên" thì lấy đâu ra mà bạn phát biểu là "NƯỚC --> có hai trạng thái .. SÓNG = VÔ THƯỜNG .. và LẶNG YÊN = THƯỜNG".
Bạn nên biết: sóng và lặng yên là do nước tiếp nhận tác động bên ngoài đến mà có xuất hiện.
Lặng yên và sóng đều là trạng thái thực tế, là hiện thực, sóng thì hữu vi, lặng yên thì chấm dứt mọi hữu vi=trạng thái chấm dứt mọi trạng thái hữu vi.

2. Bạn trích kinh điển nhưng lại chẳng hiểu đúng.

Chữ "TA" đó chính là chất nước trong thí dụ: nước, sóng, lặng yên. Lặng yên là vô dư niết bàn đó.



Tự bản thân nước hỏng có SÓNG và LẶNG YÊN --> LẶNG YÊN là VÔ DƯ NIẾT BÀN [smile] - Vừa - - Nghĩ

cứ mỗi lần VỪA - - NGHĨ ĐÍA XẠO tùm lum ... thì nghe có vẻ TRIẾT LÝ DANH TỪ nhiều lắm .. mà Ý NGHĨA LỘN XỘN [smile] ... cứ như nói LÁO RÙI .. CHẮP VÁ --> LẠI LÒI RA THÊM 1 ĐỐNG CHỖ LỦNG [smile]

--> tại vì NỘI TẠI của VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile]


cho nên NÓI TỊNH ĐỘ .. nói CỰC LẠC thì BỊA ĐẠI 1 THẾ GIỚI HÀNH TINH XA XÔI có cơm áo gạo nước ăn chơi [smile] .. cho dzui [smile]


và mỗi lần trích kinh PHẬT thì VỪA - - NGHĨ nói chẳng giống 1 ai cả [smile] ... đía 1 hồi rùi lại BỊA CHUYỆN ĐÁ NƯỚC SÓNG [smile] ... [smile] [xmile]

vấn đề của Vừa - - Nghĩ .. vốn là VÔ TÂM [smile] .. cho nên .. SÓNG hỏng phải là NƯỚC nhưng hỏng NGOÀI NƯỚC [smile] ... mà TÁNH NƯỚC chính là NƯỚC [smile] ... mà TÁNH chẳng phải NƯỚC [smile] ... [smile] mà NƯỚC .. chính là VỪA - - NGHĨ [smile] [smile] [ xmile]

-> cũng như VỪA - - NGHĨ đía tùm lum về TỊNH ĐỘ về PHẬT ĐẠO [smile] = đều là do tác động ngoại duyên .. chứ đâu cố tình XẠO NỔ đâu nhỉ [smile]

ha ha ha ... mà bảo đảm là VỪA - - NGHĨ = cái tánh nói láo .. bịa chuyện đủ chuyện vậy ... hỏng thành PHẬT LẶNG YÊN nổi đâu nhé [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hah ahahaha ..bản chất GIAN MANH của VỪA - - NGHĨ công nhận cũng đầy NƯỚC và SÓNG thiệt [smile]


(1) VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile]

1. Như VNBN đã nói là "tự bản thân nước không có sóng và lặng yên" thì lấy đâu ra mà bạn phát biểu là "NƯỚC --> có hai trạng thái .. SÓNG = VÔ THƯỜNG .. và LẶNG YÊN = THƯỜNG".
Bạn nên biết: sóng và lặng yên là do nước tiếp nhận tác động bên ngoài đến mà có xuất hiện.
Lặng yên và sóng đều là trạng thái thực tế, là hiện thực, sóng thì hữu vi, lặng yên thì chấm dứt mọi hữu vi=trạng thái chấm dứt mọi trạng thái hữu vi.

2. Bạn trích kinh điển nhưng lại chẳng hiểu đúng.

Chữ "TA" đó chính là chất nước trong thí dụ: nước, sóng, lặng yên. Lặng yên là vô dư niết bàn đó.



Tự bản thân nước hỏng có SÓNG và LẶNG YÊN --> LẶNG YÊN là VÔ DƯ NIẾT BÀN [smile] - Vừa - - Nghĩ

cứ mỗi lần VỪA - - NGHĨ ĐÍA XẠO tùm lum ... thì nghe có vẻ TRIẾT LÝ DANH TỪ nhiều lắm .. mà Ý NGHĨA LỘN XỘN [smile] ... cứ như nói LÁO RÙI .. CHẮP VÁ --> LẠI LÒI RA THÊM 1 ĐỐNG CHỖ LỦNG [smile]

--> tại vì NỘI TẠI của VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile]


cho nên NÓI TỊNH ĐỘ .. nói CỰC LẠC thì BỊA ĐẠI 1 THẾ GIỚI HÀNH TINH XA XÔI có cơm áo gạo nước ăn chơi [smile] .. cho dzui [smile]


và mỗi lần trích kinh PHẬT thì VỪA - - NGHĨ nói chẳng giống 1 ai cả [smile] ... đía 1 hồi rùi lại BỊA CHUYỆN ĐÁ NƯỚC SÓNG [smile] ... [smile] [xmile]

vấn đề của Vừa - - Nghĩ .. vốn là VÔ TÂM [smile] .. cho nên .. SÓNG hỏng phải là NƯỚC nhưng hỏng NGOÀI NƯỚC [smile] ... mà TÁNH NƯỚC chính là NƯỚC [smile] ... mà TÁNH chẳng phải NƯỚC [smile] ... [smile] mà NƯỚC .. chính là VỪA - - NGHĨ [smile] [smile] [ xmile]

-> cũng như VỪA - - NGHĨ đía tùm lum về TỊNH ĐỘ về PHẬT ĐẠO [smile] = đều là do tác động ngoại duyên .. chứ đâu cố tình XẠO NỔ đâu nhỉ [smile]

ha ha ha ... mà bảo đảm là VỪA - - NGHĨ = cái tánh nói láo .. bịa chuyện đủ chuyện vậy ... hỏng thành PHẬT LẶNG YÊN nổi đâu nhé [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
kakaka, nói Cực Lạc thế giới là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tuyên thuyết, tại hạ nào đủ năng lực thị hiện mười phương quốc độ mà nói chứ nhỉ.
Bạn không tin nhận nổi thì đó là do bạn thiếu duyên và cũng là do thiếu trí lực thiện căn Bồ Đề. Đã thiếu thì tôi đây cũng botay. Chỉ e rằng bạn đây phỉ báng pháp môn, biết bao kẻ trong lịch sử chỉ biết Thiền Tông nhưng phỉ báng Tịnh Độ, may thay cuối cùng cũng nhận ra lỗi lầm và sữa đổi. Còn bạn thì ..... hi vọng bạn cũng sẽ có ngày nhận ra.

Cái bạn đang cho là TÂM, thật ra không phải là TÂM. Nói cách khác, bạn chưa biết TÂM là cái gì. Trong thí dụ, đã có một cái chính là TÂM chân thật xưa nay nhưng rất tiếc bạn lạ không nhận ra mà bảo rằng "VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM". Chính vì bạn không thấy TÂM trong các thí dụ nên mới phát ngôn như thế.

Không phải dùng danh tự TÂM thì mới có TÂM. Đâu phải diễn nói TÂM mới có TÂM. Đâu phải giác ngộ TÂM mới có TÂM. Đâu phải có thọ tưởng hành thức mới có TÂM, .... Tất cả những kẻ dựa vào các pháp để xác định TÂM đều là câu kết với thức phân biệt, chẳng phải chỗ chân thật, không thể tin cậy. Cho nên tôi đã nhiều lần nói: chẳng thể tin cậy bạn được, là như vậy.

Trong ba thứ: nước, sóng, lặng yên. Có một cái là TÂM chân thật xưa nay nhưng bạn không biết nên cứ phát ngôn như thế. Do vậy, tôi mới bảo: bạn chỉ được lớp da của Đạt Ma Sư Tổ, chưa nhận được xương tủy của Đạt Ma Tổ Sư.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahah .. cái miệng của VỪA - - NGHÍ khoe khoang TÂM [smile] ... nhưng mà mỗi lần nói đến TÂM ĐẠO thì ĐÍA TÙM LUM, CHỈ THIÊN CHỈ ĐỊA [smile]

- đụng đâu sai đó mà nói là biết về TÂM HỌC [smile]

--> Chân lý phải là CỤ THỂ .. nên CHÂN LÝ về tâm --> thắng mồm mép VỪA - - NGHĨ [smile] x .. A hahahahahahahah ... [xmile] ... cứ luôn phải là thế thôi mà [smile]



(1) VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile] [xmile] --> THIỆT [smile]


--> chỉ nhìn qua SÓNG NƯỚC LẶNG YÊN .. là đủ thấy chẳng có TÂM GÌ CẢ rùi [smile] ... [smile]

cho nên mỗi khi VỪA - - NGHĨ chỉ còn ĐÔI CO DANH TỪ mà hỏng có nội hàm gì hết thì đủ hình dung VỪA - - NGHĨ là GIAN MANH cũng hỏng có gì là thái quá [smile]

phật đạo tu hành tại tâm .. da lông của BỒ ĐỀ ĐẠT MA là điều VỪA - - NGHĨ MƠ ƯỚC cũng chẳng thể nào nói ra được ---> ĐÍA KHÔNG thì là NÓI LÁO mà hỏng thực lực như vậy đó [smile] [xmile]

VỪA - - NGHĨ nói đúng TÂM HỌC --> thi tự nhiên TỔ TÔNG LINH ỨNG đúng như lời mình nói thôi [smile] ... chứ còn dối trá thì hỏng xong [smile] --> THIỆT [smile [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahah .. cái miệng của VỪA - - NGHÍ khoe khoang TÂM [smile] ... nhưng mà mỗi lần nói đến TÂM ĐẠO thì ĐÍA TÙM LUM, CHỈ THIÊN CHỈ ĐỊA [smile]

- đụng đâu sai đó mà nói là biết về TÂM HỌC [smile]

--> Chân lý phải là CỤ THỂ .. nên CHÂN LÝ về tâm --> thắng mồm mép VỪA - - NGHĨ [smile] x .. A hahahahahahahah ... [xmile] ... cứ luôn phải là thế thôi mà [smile]



(1) VỪA - - NGHĨ hỏng có TÂM [smile] [xmile] --> THIỆT [smile]


--> chỉ nhìn qua SÓNG NƯỚC LẶNG YÊN .. là đủ thấy chẳng có TÂM GÌ CẢ rùi [smile] ... [smile]

cho nên mỗi khi VỪA - - NGHĨ chỉ còn ĐÔI CO DANH TỪ mà hỏng có nội hàm gì hết thì đủ hình dung VỪA - - NGHĨ là GIAN MANH cũng hỏng có gì là thái quá [smile]

phật đạo tu hành tại tâm .. da lông của BỒ ĐỀ ĐẠT MA là điều VỪA - - NGHĨ MƠ ƯỚC cũng chẳng thể nào nói ra được ---> ĐÍA KHÔNG thì là NÓI LÁO mà hỏng thực lực như vậy đó [smile] [xmile]

VỪA - - NGHĨ nói đúng TÂM HỌC --> thi tự nhiên TỔ TÔNG LINH ỨNG đúng như lời mình nói thôi [smile] ... chứ còn dối trá thì hỏng xong [smile] --> THIỆT [smile [xmile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakaka, đó là do bạn chưa thấy Tâm thôi,.....
Chẳng hạn như bạn đã nói:

(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh [smile]
Và bạn lại nói: "TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH"

Thì chính bạn thân bạn có sự lầm lẫn. Cụ thể như sau:
- Hai thứ Thật -giả mà bạn định nghĩa là đối lập nhau, không thể cùng tồn tại đồng thời nơi một cá nhân. Đã Vô thường thì không thể là Thường, đã Thường không thể Vô Thường, đã Lạc không thể Vô Lạc, đã Vô Lạc không thể là Lạc, ..... Việc này không có vấn đề gì đáng nói, vì các pháp ấy vốn là như thế.

- Điều mà bạn lầm lẫn ở đây chính là ghép Thường Lạc Ngã Tịnh là tính chất vốn có của Tự Tánh, của nước. Trong khi đã thường lạc ngã tịnh thì làm sao mà sanh ra vô minh phiền não được chứ!
- Bạn nên biết rằng, Tự Tánh mình không phải hai thứ thật-giả mà bạn đã định nghĩa ở trên. Tùy nhân duyên Tự Tánh mình xuất sanh ra hai thứ Vô thường - Thường, Vô - Lạc,.... Đó là nội dung của Tâm Đạo. Hãy lắng nghe lời dạy của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni dạy rằng:


(Trích kinh Niệm Phật Ba La Mật)
Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian. Do vì Tâm-thể nhơ bẩn mà chúng sanh mãi luân chuyển trong ba cõi, sáu đường, đời đời chịu khổ. Do vì Tâm-thể ấy trở nên thanh tịnh, mà chúng sanh được thành tựu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, đắc quả A-la-hán ... nhẫn đến địa vị Phật Đà.

Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương. Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v...


Tâm Thể mà Phật nói ở trên là Tự tánh mình đó, không có mặc định hai thứ tịnh hay uế, là Nước trong thí dụ của VNBN.
Duyên với pháp ác (gió nhị nguyên) sanh ra cảnh giới giới địa ngục,..... là Sóng đó.
Duyên với pháp lành, đặc biệt là Tri Kiến Phật mà sanh ra địa vị Phật Đà (Thường Lạc Ngã Tịnh).

Bạn lầm lẫn chẳng tỏ tường, ghép Thường Lạc Ngã Tịnh làm chỗ mặc định có sẵn ở tâm thể (Tự tánh).
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahah ... mỗi lần VỪA - - NGHĨ tức lên .. là có lại THÒ LÒ TỬ HUYỆT RA [smile] ... lại cứ luôn luôn đem thí dụ khiến cái LỖ HỔNG của VỪA - - NGHĨ nó lại càng TO HƠN vì phải khéo áo vá lỗ hủng hoài [smile] [xmile]


(1) Vừa - - Nghĩ vẫn chưa có tâm [smile]

Thì chính bạn thân bạn có sự lầm lẫn. Cụ thể như sau:
- Hai thứ Thật -giả mà bạn định nghĩa là đối lập nhau, không thể cùng tồn tại đồng thời nơi một cá nhân.

Đã Vô thường thì không thể là Thường, đã Thường không thể Vô Thường, đã Lạc không thể Vô Lạc, đã Vô Lạc không thể là Lạc, ..... Việc này không có vấn đề gì đáng nói, vì các pháp ấy vốn là như thế. - Vừa -- Nghĩ


vấn đề TỬ HUYỆT của VỪA - - NGHĨ .... là khoái bịa chuyện mà chẳng hiểu mình đang nói gì [smile]

cái này là VỪA - - NGHĨ lầm lẫn nhé ... thí dụ như VỪA - - NGHĨ vốn là CON SƯ TỬ TRÙNG ... là GIẢ [smile]
--> vậy thì TÂM THỂ = CON SƯ TỬ đâu rùi [smile] [xmile] ?

nhưng mà CON SƯ TỬ có nhảy ra làm chủ .. diệt con sư tử trùng không ? [smile] ... đối lập nhau đó mà [smile]

cứ như TRÁI TÁI RỚT XUỐNG --> thì nó CỨ RỚT THÔI [smile] ... vì THẬT chính là VẬY ĐÓ MÀ [smile] .... cho nên [smile] ... CÁI GIẢ = KHÔNG THẬT [smile] ... mà CÁI THẬT thì luôn ở đó [smile] [smile] ...


thôi cho VỪA - - NGHĨ định nghĩa lại TÂM THỂ đó [smile] ... bớt BỊA CHUYỆN GẠT NGƯỜI ĐI .. đoạn KINH TỊNH ĐỘ hay như vậy mà cững BỊA ĐẶT ra tùm lung [smile]

| Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt|

| Thường Lạc Ngã Tịnh |

cái nào là TÂM THỂ ? [smile] x x x x x x x x x


Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt.

---> vậy TÂM THỂ trong đoạn đó là gì ? [smile] ... có THƯỜNG không ? .. .có LẠC không ? .. có NGÃ không ? ... có TỊNH hông ? [smile] [xmile]



lỡ là người khoái ĐÍA và NỔ PHẬT PHÁP rùi .. thì VỪA - - NGHĨ có CỐ TÌNH BỊA THÊM 1 tí luôn nữa coi cho vui [smile]

Nhất không đồng Lưỡng
Tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh [smile]


(2) Vừa - - Nghĩ THÂN ĐỦ LOẠI .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI [smile]

Điều mà bạn lầm lẫn ở đây chính là ghép Thường Lạc Ngã Tịnh là tính chất vốn có của Tự Tánh, của nước. Trong khi đã thường lạc ngã tịnh thì làm sao mà sanh ra vô minh phiền não được chứ! - Vừa - - Nghĩ [smile]


Thôi bớt BỊA CHUYỆN vừa thôi .. vì câu này .. chính là VỪA - - NGHĨ TỰ BỊA ĐẶT RA [smile] [xmile] ... bởi vì TÍNH CHẤT TÂM --> đặc tính của TÂM .. chính là TỰ TÁNH [smile]

cũng như TRÁI TÁO luôn rớt xuống đất là đặc tính không thể không có của ... định luật vạn vật hấp dẫn [smile]

nh ưng mà khi BỐI RỐI thì VỪA - - NGHĨ bịa đủ ra đủ loại NƯỚC - SÓNG .. rùi ĐẶC TÍNH LẶNG YÊN ... chính là TÂM THỂ của NƯỚC [smile]

--> ha ahahahahahahahah .... đặc tính chất lỏng .. không sóng không gió là TÂM THỂ của NƯỚC HỒI NÀO ? [smile] ...

rõ ràng .. đây là phát biểu THÂN ĐỦ LOẠI .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI [smile] ... VỪA - - NGHĨ bịa đặt muôn chuyện cũng chẳng có gì ngạc nhiên [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahah ... mỗi lần VỪA - - NGHĨ tức lên .. là có lại THÒ LÒ TỬ HUYỆT RA [smile] ... lại cứ luôn luôn đem thí dụ khiến cái LỖ HỔNG của VỪA - - NGHĨ nó lại càng TO HƠN vì phải khéo áo vá lỗ hủng hoài [smile] [xmile]


(1) Vừa - - Nghĩ vẫn chưa có tâm [smile]

Thì chính bạn thân bạn có sự lầm lẫn. Cụ thể như sau:
- Hai thứ Thật -giả mà bạn định nghĩa là đối lập nhau, không thể cùng tồn tại đồng thời nơi một cá nhân.

Đã Vô thường thì không thể là Thường, đã Thường không thể Vô Thường, đã Lạc không thể Vô Lạc, đã Vô Lạc không thể là Lạc, ..... Việc này không có vấn đề gì đáng nói, vì các pháp ấy vốn là như thế. - Vừa -- Nghĩ


vấn đề TỬ HUYỆT của VỪA - - NGHĨ .... là khoái bịa chuyện mà chẳng hiểu mình đang nói gì [smile]

cái này là VỪA - - NGHĨ lầm lẫn nhé ... thí dụ như VỪA - - NGHĨ vốn là CON SƯ TỬ TRÙNG ... là GIẢ [smile]
--> vậy thì TÂM THỂ = CON SƯ TỬ đâu rùi [smile] [xmile] ?

nhưng mà CON SƯ TỬ có nhảy ra làm chủ .. diệt con sư tử trùng không ? [smile] ... đối lập nhau đó mà [smile]

cứ như TRÁI TÁI RỚT XUỐNG --> thì nó CỨ RỚT THÔI [smile] ... vì THẬT chính là VẬY ĐÓ MÀ [smile] .... cho nên [smile] ... CÁI GIẢ = KHÔNG THẬT [smile] ... mà CÁI THẬT thì luôn ở đó [smile] [smile] ...


thôi cho VỪA - - NGHĨ định nghĩa lại TÂM THỂ đó [smile] ... bớt BỊA CHUYỆN GẠT NGƯỜI ĐI .. đoạn KINH TỊNH ĐỘ hay như vậy mà cững BỊA ĐẶT ra tùm lung [smile]

| Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt | Tâm Sanh Diệt|

| Thường Lạc Ngã Tịnh |

cái nào là TÂM THỂ ? [smile] x x x x x x x x x


Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt.

---> vậy TÂM THỂ trong đoạn đó là gì ? [smile] ... có THƯỜNG không ? .. .có LẠC không ? .. có NGÃ không ? ... có TỊNH hông ? [smile] [xmile]



lỡ là người khoái ĐÍA và NỔ PHẬT PHÁP rùi .. thì VỪA - - NGHĨ có CỐ TÌNH BỊA THÊM 1 tí luôn nữa coi cho vui [smile]

Nhất không đồng Lưỡng
Tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh [smile]


(2) Vừa - - Nghĩ THÂN ĐỦ LOẠI .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI [smile]

Điều mà bạn lầm lẫn ở đây chính là ghép Thường Lạc Ngã Tịnh là tính chất vốn có của Tự Tánh, của nước. Trong khi đã thường lạc ngã tịnh thì làm sao mà sanh ra vô minh phiền não được chứ! - Vừa - - Nghĩ [smile]


Thôi bớt BỊA CHUYỆN vừa thôi .. vì câu này .. chính là VỪA - - NGHĨ TỰ BỊA ĐẶT RA [smile] [xmile] ... bởi vì TÍNH CHẤT TÂM --> đặc tính của TÂM .. chính là TỰ TÁNH [smile]

cũng như TRÁI TÁO luôn rớt xuống đất là đặc tính không thể không có của ... định luật vạn vật hấp dẫn [smile]

nh ưng mà khi BỐI RỐI thì VỪA - - NGHĨ bịa đủ ra đủ loại NƯỚC - SÓNG .. rùi ĐẶC TÍNH LẶNG YÊN ... chính là TÂM THỂ của NƯỚC [smile]

--> ha ahahahahahahahah .... đặc tính chất lỏng .. không sóng không gió là TÂM THỂ của NƯỚC HỒI NÀO ? [smile] ...

rõ ràng .. đây là phát biểu THÂN ĐỦ LOẠI .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI [smile] ... VỪA - - NGHĨ bịa đặt muôn chuyện cũng chẳng có gì ngạc nhiên [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, ở đây đang nói về các phát biểu của bạn:
khuclunglinh đã viết:
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh [smile]
Và bạn lại nói: "TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH"

Đây là phát biểu có tính làm lẩn không nên đổ thừa người khác mà ngụy biện cái hiểu sai lầm của bản thân.

1. Theo lời Phật dạy thì: Tâm Thể mình (bản tánh thật) thì là cái thật có xưa nay, không mặc định một tính chất gì cả. Mà tùy theo duyên theo pháp gì thì sẽ sanh ra vật tương ứng.
Duyên pháp nhị nguyên thì sanh ra đủ thứ cảnh giới sai biệt: Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.
Duyên nơi Phật Pháp tì sanh ra các thứ giải thoát. Trong đó duyên vào Phật Tri Kiến thì sẽ thành tựu Phật Quả, được Thường, Lạc, Ngã, Tịnh hiện tiền nơi đây không có sự xuất hiện của Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.

2. Thường Lạc Ngã Tịnh là "tính chất", là "thuộc tính", là tính từ. Nó không phải cái thật nhưng vì có cái thật nên có thường lạc ngã tịnh.

Tâm thể mình(chủ nhân ông) là cái thật, có tính chất bất hoại, không hình tướng, xa lìa hết thảy sự đối đãi, chẳng có dị biệt nhưng vẫn không đứng bên ngoài các sự đối đãi và hằng biến chuyển hết thảy nhân duyên. Tính chất đó gọi là Tự Tánh hay Phật Tánh.

3. Muốn nói Tự Tánh là Thường Lạc Ngã Tịnh thì cũng được, miễn là đừng lập trên/đối đãi với Vô Thường, Vô Lạc, Vô Tịnh, Vô Ngã.

Còn ở đây bạn đã đưa ra và lập luận căn cứ trên sự đối đãi nhau thì đó là tri kiến sai lầm.
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahah ... VỪA- - NGHĨ hông biết TÂM THỂ là gì nhỉ ? [smile]


Ðoạn tiếp cũng diễn tả trạng thái Niết bàn:

"Này các tỷ kheo,

sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi. Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)


--> hỏng phải chỉ đoạn kinh này .. chánh tông đại thừa .. kim cang bát nhã .. đều nói vậy .. ngay cả đoạn kinh mà VỪA - - NGHĨ đem vào cũng nói vậy ... [smile] .. nhưng bản thân của VỪA - - NGHĨ hỏng hiểu ..

- đang cố gắng chứng minh điều ngược lại nhỉ ... [smile]




(1) VỪA - - NGHĨ chưa biết TÂM THỂ là gì ? [smile]


khuclunglinh đã viết:
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh [smile]
Và bạn lại nói: "TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH"

--> coi kỹ lại cái câu nói đó là của ai nhé ... cái này gọi là GỌT CHÂN VỪA GIÀY ... vừa nói chuyện vừa gian manh .. mãi mãi chẳng học được gì ...


A hah ahahahahah ...

1. Theo lời Phật dạy thì:

Tâm Thể mình (bản tánh thật) thì là cái thật có xưa nay, không mặc định một tính chất gì cả.

Mà tùy theo duyên theo pháp gì thì sẽ sanh ra vật tương ứng.

Duyên pháp nhị nguyên thì sanh ra đủ thứ cảnh giới sai biệt: Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.
Duyên nơi Phật Pháp tì sanh ra các thứ giải thoát. Trong đó duyên vào Phật Tri Kiến thì sẽ thành tựu Phật Quả, được Thường, Lạc, Ngã, Tịnh hiện tiền nơi đây không có sự xuất hiện của Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.


--> cái đống NGU DỐT PHẬT ĐẠO gì đây ? [smile] ... A ahhahahahahahahahahahahahhaah

vậy thì TÂM THỂ cái THẬT XƯA nay là gì ? [smile]

- cho nên .. VỪA - - NGHĨ tùy duyên BỊA RA CỤC ĐÁ = VÔ TÌNH LÀ PHẬT [smile] .. .hay là THẾ GIỚI CỰC LẠC là tút mút mù khơi hành tinh xa lạ đầy cơm canh để ăn [smile]

- TÙY DUYÊN TƯƠNG ỨNG đó .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI .. THÂN ĐỦ LOẠI ... mắc mớ gì tới PHẬT ĐẠO và TÂM THỂ [smile]

A hahahahahahaha ... muốn học hông VỪA - - NGHĨ ? [xmile] --> chỉ cần VỪA -- NGHĨ tự nhận là bản thân NÓI XẠO .. NÓI ĐÍA .. là chỉ liền [smile]


(2) Tâm Thể ... là THƯỜNG .. LẠC ... NGÃ .. TỊNH [smile]


VỪA - - NGHĨ hiểu chữ NGÃ nghĩa là gì hông ? [smile]




coi lại đoạn kinh hồi sáng nhé [xmile] x x x x x x

Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt.


CỐ LÊN .. đừng XÉ ÁO VÁ LỖ LỦNG hoài [smile]

--> cái này gọi là TỰ MÌNH HỎNG HIỂU .. rùi tự kéo ra 1 đoạn kinh chứng minh là VỪA - - NGHĨ chẳng biết gì luôn [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [xmile] x x x x x x x
 
Sửa lần cuối:
D

dimash

Guest

Xin hỏi thường lạc ngã tịnh là gì và liên quan như nào đến tịnh độ?
Người sơ cơ mong đc chỉ giáo!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahah ... VỪA- - NGHĨ hông biết TÂM THỂ là gì nhỉ ? [smile]


Ðoạn tiếp cũng diễn tả trạng thái Niết bàn:

"Này các tỷ kheo,

sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi. Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)


--> hỏng phải chỉ đoạn kinh này .. chánh tông đại thừa .. kim cang bát nhã .. đều nói vậy .. ngay cả đoạn kinh mà VỪA - - NGHĨ đem vào cũng nói vậy ... [smile] .. nhưng bản thân của VỪA - - NGHĨ hỏng hiểu ..

- đang cố gắng chứng minh điều ngược lại nhỉ ... [smile]




(1) VỪA - - NGHĨ chưa biết TÂM THỂ là gì ? [smile]


khuclunglinh đã viết:
(a) Thật = Thường, Lạc, Ngã, Tịnh
(b) Giả = Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã .. Vô Tịnh [smile]
Và bạn lại nói: "TỰ TÁNH của NƯỚC = NƯỚC ... SÓNG không làm chủ được chính nó [smile] ? ... không tự tại vô ngã .. trong khi NƯỚC lại là NGÃ LẠC TỊNH"

--> coi kỹ lại cái câu nói đó là của ai nhé ... cái này gọi là GỌT CHÂN VỪA GIÀY ... vừa nói chuyện vừa gian manh .. mãi mãi chẳng học được gì ...


A hah ahahahahah ...

1. Theo lời Phật dạy thì:

Tâm Thể mình (bản tánh thật) thì là cái thật có xưa nay, không mặc định một tính chất gì cả.

Mà tùy theo duyên theo pháp gì thì sẽ sanh ra vật tương ứng.

Duyên pháp nhị nguyên thì sanh ra đủ thứ cảnh giới sai biệt: Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.
Duyên nơi Phật Pháp tì sanh ra các thứ giải thoát. Trong đó duyên vào Phật Tri Kiến thì sẽ thành tựu Phật Quả, được Thường, Lạc, Ngã, Tịnh hiện tiền nơi đây không có sự xuất hiện của Vô Thường, Vô Lạc, Vô Ngã, Vô Tịnh.


--> cái đống NGU DỐT PHẬT ĐẠO gì đây ? [smile] ... A ahhahahahahahahahahahahahhaah

vậy thì TÂM THỂ cái THẬT XƯA nay là gì ? [smile]

- cho nên .. VỪA - - NGHĨ tùy duyên BỊA RA CỤC ĐÁ = VÔ TÌNH LÀ PHẬT [smile] .. .hay là THẾ GIỚI CỰC LẠC là tút mút mù khơi hành tinh xa lạ đầy cơm canh để ăn [smile]

- TÙY DUYÊN TƯƠNG ỨNG đó .. TƯỞNG ĐỦ LOẠI .. THÂN ĐỦ LOẠI ... mắc mớ gì tới PHẬT ĐẠO và TÂM THỂ [smile]

A hahahahahahaha ... muốn học hông VỪA - - NGHĨ ? [xmile] --> chỉ cần VỪA -- NGHĨ tự nhận là bản thân NÓI XẠO .. NÓI ĐÍA .. là chỉ liền [smile]


(2) Tâm Thể ... là THƯỜNG .. LẠC ... NGÃ .. TỊNH [smile]


VỪA - - NGHĨ hiểu chữ NGÃ nghĩa là gì hông ? [smile]




coi lại đoạn kinh hồi sáng nhé [xmile] x x x x x x

Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt.


CỐ LÊN .. đừng XÉ ÁO VÁ LỖ LỦNG hoài [smile]

--> cái này gọi là TỰ MÌNH HỎNG HIỂU .. rùi tự kéo ra 1 đoạn kinh chứng minh là VỪA - - NGHĨ chẳng biết gì luôn [smile] [xmile]

ờ mà đúng hông ? [xmile] x x x x x x x
Bạn vừa nghĩ tâm thể là .... Là bị ăn đạp rồi. kakaka
Cái thường lạc ngã tịnh của bạn nghĩ là đối đãi vơi vô thường, vô lạc, vô tịnh, vô ngã nên nó không phải la cái vốn có.
TÂM THỂ là chủ nhân ông, còn thường lạc ngã tịnh là tánh chất. Bạn lại lẩn lộn cho cái tính chất là cái chủ nhân ông, lại còn phê bình người khác.kakaka


TÂM THỂ là cái vốn có, là mình thật sự. Vi diệu vô cùng, khởi một niệm về nó là đã sai rồi dù là ý niệm thường lạc ngã tịnh mà bạn nghĩ. Tri kiến của bạn vẫn còn là tri kiến lập tri, chưa rốt ráo vậy.

Muốn hiểu tâm thể thì tuyệt đối không rơi vào lưỡng cực: thường-vô thường, lạc - vô lạc, tịnh - vô tịnh, ngã-vô ngã. Hiện tại bạn dính vào cực thường, lạc, ngã, tịnh. Vì bạn tự gọt chân vừa giày nên chẳng thấy chỗ lầm lẩn nơi bạn đó vậy.
 
Sửa lần cuối:

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahahahha .. cái này gọi là BỊA CHUYỆN GẠT ĐẠO [smile] --> rùi chẳng biết CỤ THỂ gì mà nói về TÂM THỂ

chỉ tiết là CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ --> cho nên VỪA - - NGHĨ GIẢ ĐẠO bao nhiêu .. GIẬT ÁO VÁ VAI bấy nhiêu [smile]

--> mí cái trò BỊA ĐẠO GẠT NGƯỜI của VỪA - - NGHĨ [smile] ... ở đây cũng đâu có ít [smile]



(1) Vừa - - Nghĩ .. chưa có TÂM [smile]


Ðoạn tiếp cũng diễn tả trạng thái Niết bàn:

"Này các tỷ kheo,

sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi. Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
D

dimash

Guest

Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường

Sóng là vô thường vì khi không có gió sóng sẽ lặng, nhìn tương đối vào hiện tượng sóng sau xô sóng trước gọi là vô thường
Lặng là vô thường vì khi có gió sẽ khởi sóng, nhìn tương đối vào hiện tượng tĩnh lặng (bất biến) gọi là hữu thường, như các cõi trời tam thiền, tứ thiền
Tánh nước (h2o) là thường hằng vì có gió hay không gió vẫn không thay đổi, tuyệt đối bất biến. Nếu là trạng thái trung đạo, chẳng phải hữu-vô vậy thì gọi là chân chường, chẳng phải hữu-vô (phi hữu, phi vô), chằng lìa hữu-vô (phi bất hữu, phi bất vô), tùy duyên, bất biến
Tương tự với lạc ngã tịnh gọi là chân lạc, chân ngã, chân tịnh
Đúng k nhỉ các đh?
 

khuclunglinh

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,450
Điểm tương tác
1,153
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường


Mí cái loại thí dụ này ... khi đem vào Phật Đạo làm mô hình thường do lỗi người chẳng hiểu rõ ràng Phật Đạo là gì [smile]

- và sẽ dẫn tới hiện tượng gọi là KHÁI QUÁT QUÁ MỨC [smile]


hỏng tin thì lấy thí dụ ... NƯỚC SÓNG LẶNG YÊN .. để diễn đạt hai thứ thôi [smile]

- TÂM SANH DIỆT

- TÂM KHÔNG SANH DIỆT [smile]

trên tự ngã [smile] --> thì sẽ biết liền tại sao là KHÁI QUÁT QUÁ MỨC [smile]

*** (sau đó .. còn dẫn người ta tới HỮU TÌNH VÔ TÌNH NHỊ NGUYÊN tùm lum tà la [smile] [xmile] x x x x x)

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahahahha .. cái này gọi là BỊA CHUYỆN GẠT ĐẠO [smile] --> rùi chẳng biết CỤ THỂ gì mà nói về TÂM THỂ

chỉ tiết là CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ --> cho nên VỪA - - NGHĨ GIẢ ĐẠO bao nhiêu .. GIẬT ÁO VÁ VAI bấy nhiêu [smile]

--> mí cái trò BỊA ĐẠO GẠT NGƯỜI của VỪA - - NGHĨ [smile] ... ở đây cũng đâu có ít [smile]



(1) Vừa - - Nghĩ .. chưa có TÂM [smile]


Ðoạn tiếp cũng diễn tả trạng thái Niết bàn:

"Này các tỷ kheo,

sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo,

nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi. Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". (VIII, 3)

ờ mà đúng hông ? [smile]
Có Tâm Thể mới có niết bàn, chứ không phải Niết Bàn là cái tâm thể đâu bạn ơi.
Bạnn trích đoạn Kinh trên thì càng chứng tỏ bạn chấp pháp, chẳng rõ tâm thể là gì. Mới mấy ngày trước bạn phủ nhận Niết Bàn không phải trạng thái nhưng hôm nay lại nói là trạng thái.

Tri kiến lập tri của bạn vẫn còn đó, hãy bỏ hết đi, làm lại từ đầu.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member

Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,978
Điểm tương tác
789
Điểm
113
Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường

Sóng là vô thường vì khi không có gió sóng sẽ lặng, nhìn tương đối vào hiện tượng sóng sau xô sóng trước gọi là vô thường
Lặng là vô thường vì khi có gió sẽ khởi sóng, nhìn tương đối vào hiện tượng tĩnh lặng (bất biến) gọi là hữu thường, như các cõi trời tam thiền, tứ thiền
Tánh nước (h2o) là thường hằng vì có gió hay không gió vẫn không thay đổi, tuyệt đối bất biến. Nếu là trạng thái trung đạo, chẳng phải hữu-vô vậy thì gọi là chân chường, chẳng phải hữu-vô (phi hữu, phi vô), chằng lìa hữu-vô (phi bất hữu, phi bất vô), tùy duyên, bất biến
Tương tự với lạc ngã tịnh gọi là chân lạc, chân ngã, chân tịnh
Đúng k nhỉ các đh?
Ví dụ cũng chỉ mang tính chất tương đối thôi.
Phải hiểu là: Xét trên một cá nhân:
  • Sóng: là sự biến chuyển xê dịch do sự phân biệt gây ra, là trạng thái chúng sanh.
  • Lặng yên: không còn sự phân biệt đối đãi, không có hai cực đối lập đối chọi nhau trong tâm thứcc, đây là trạng thái của một vị Phật.
  • Nước: bất biến, có thật, xưa nay vốn vậy, là chỗ quy định đó là mình thật sự.

Tự thân mình chẳng có phiền não, chẳng có tâm tối hay sáng biết,.... do tương tác với vũ trụ pháp giới mà xuất sanh trạng thái tem tối, rồi học Phật mà giác ngộ. Như một kẻ mới ra đời, ban đầu tất nhiên ngu dốt chẳng biết gì của đời, sau một thời gian tiếp xúc nó tập nhiễm các lối sống của đời, cái dở và kể cả cái hay. Nhờ tiếp xúc với Phật Pháp nhận biết bản tánh thật của mình, mà uốn nấn sữa chữa,....
 
D

dimash

Guest

ha ha ha [smile]

Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường


Mí cái loại thí dụ này ... khi đem vào Phật Đạo làm mô hình thường do lỗi người chẳng hiểu rõ ràng Phật Đạo là gì [smile]

- và sẽ dẫn tới hiện tượng gọi là KHÁI QUÁT QUÁ MỨC [smile]


hỏng tin thì lấy thí dụ ... NƯỚC SÓNG LẶNG YÊN .. để diễn đạt hai thứ thôi [smile]

- TÂM SANH DIỆT

- TÂM KHÔNG SANH DIỆT [smile]

trên tự ngã [smile] --> thì sẽ biết liền tại sao là KHÁI QUÁT QUÁ MỨC [smile]

*** (sau đó .. còn dẫn người ta tới HỮU TÌNH VÔ TÌNH NHỊ NGUYÊN tùm lum tà la [smile] [xmile] x x x x x)

ờ mà đúng hông ? [smile]
Hihii tâm thật trừu tượng, vậy theo đh thế nào là tâm sanh diệt, tâm không sanh diệt, tâm nào là sóng, nước, lặng yên?
 
D

dimash

Guest

Ví dụ cũng chỉ mang tính chất tương đối thôi.
Phải hiểu là: Xét trên một cá nhân:
  • Sóng: là sự biến chuyển xê dịch do sự phân biệt gây ra, là trạng thái chúng sanh.
  • Lặng yên: không còn sự phân biệt đối đãi, không có hai cực đối lập đối chọi nhau trong tâm thứcc, đây là trạng thái của một vị Phật.
  • Nước: bất biến, có thật, xưa nay vốn vậy, là chỗ quy định đó là mình thật sự.

Tự thân mình chẳng có phiền não, chẳng có tâm tối hay sáng biết,.... do tương tác với vũ trụ pháp giới mà xuất sanh trạng thái tem tối, rồi học Phật mà giác ngộ. Như một kẻ mới ra đời, ban đầu tất nhiên ngu dốt chẳng biết gì của đời, sau một thời gian tiếp xúc nó tập nhiễm các lối sống của đời, cái dở và kể cả cái hay. Nhờ tiếp xúc với Phật Pháp nhận biết bản tánh thật của mình, mà uốn nấn sữa chữa,....
Vậy cõi trời tam thiền, tứ thiền, A La Hán khác gì với Phật? Họ là trạng thái sóng hay lặng?
 

Cục Đất

Registered

Phật tử
Reputation: 3%
Tham gia
15/2/23
Bài viết
27
Điểm tương tác
3
Điểm
3
Hiểu thế này đúng k các b nhỉ?
Sóng nước -> do duyên môi trường có gió mà khởi hiện tượng sóng
Nước lặng yên -> do duyên môi trường không gió khởi hiện tượng lặng
Tánh nước (tạm gọi h2o) -> là tánh chất bất biến, không phụ thuộc môi trường

Sóng là vô thường vì khi không có gió sóng sẽ lặng, nhìn tương đối vào hiện tượng sóng sau xô sóng trước gọi là vô thường
Lặng là vô thường vì khi có gió sẽ khởi sóng, nhìn tương đối vào hiện tượng tĩnh lặng (bất biến) gọi là hữu thường, như các cõi trời tam thiền, tứ thiền
Tánh nước (h2o) là thường hằng vì có gió hay không gió vẫn không thay đổi, tuyệt đối bất biến. Nếu là trạng thái trung đạo, chẳng phải hữu-vô vậy thì gọi là chân chường, chẳng phải hữu-vô (phi hữu, phi vô), chằng lìa hữu-vô (phi bất hữu, phi bất vô), tùy duyên, bất biến
Tương tự với lạc ngã tịnh gọi là chân lạc, chân ngã, chân tịnh
Đúng k nhỉ các đh?
Chào @dimash! đây là ví dụ lừa người. Họ còn dấu mấy cái nữa. Ai lon ton lấy ví dụ này ra để hiểu đều là dở hơi.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Liên quan Xem nhiều Xem thêm
Top