A Di Đà Phật.

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
ha ha ha[smile]

(1) ĐI CHĂN BÒ [smile]

Vút ... ĐÉT [smile]


===> CON BÒ CƯỜI VNBN ơi ===> VỀ CHUỒNG BÒ đi nhé [smile]

*** BÒ ức lắm (smile) .. BÒ .. bực lắm (xmile) .... có rất nhiều khi đòi phản biện trong tư tưởng của CON BÒ ... nhưng mãi mãi nó chỉ biết NHE RĂNG CƯỜI [smile] ===> nên nó mãi là CON BÒ CƯỜI [smile]

kakakaka, Mình tạo ra thêm cái mình thì người ta phản biện hoài là vậy.
Mình tạo ra thêm cái mình thì cái nào thật sự là mình?!
Đã là mình thì không có hai mình. Thấy có hai mình thì thành ra là nhị nguyên rồi, trong cơn mộng mị có hai mình đó vậy - MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI VNBN


ờ mà đúng hông? [smile]
kkkkk, chỉ là chiêm bao làm gì có đến đi, tạo ra chính mình thì chỉ là hư vọng.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) ĐI CHĂN BÒ [smile] ... CẢ ĐÀN BÒ ĐỀU PHẢI ĐI [smile]

đi chăn bò .. ngồi lên trên bò chơi .. BÒ HỎNG ĐI [smile] .. thì lấy cái cây .. thọt thọt [smile]

BÒ ĐỨNG DẬY ĐI NGAY [smile]


*** tại vì BẢN LAI SINH LỤC THỨC BÒ CON .. nên ... thọt bản lai .. là ĐÀN BÒ CÙNG ĐI [smile]

BẠN NÊN BIẾT RẰNG: KHI LỤC CĂN CỦA BẠN CHƯA CÓ, BẢN LAI CỦA BẠN VẪN HẰNG CÓ! SAU NÀY, NHỜ CÓ LỤC CĂN MÀ SỰ NHẬN BIẾT ĐƯỢC THÀNH LẬP, CÒN CÔNG NĂNG THẤY BIẾT LÀ TÁC DỤNG CỦA BẢN LAI XUẤT SANH. MOD NICK XANH VNBN NGU NHƯ BÒ [smile]

Do đó, sự tồn tại của A LẠI DA THỨC không do 6 thức qui định mà chính bản thân 6 thức cũng chỉ là thức con sanh từ A LẠI DA THỨC. - MOD NICK XANH ĐẦN ĐỘN NGU NHƯ BÒ



1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thiền Học Thích Duy Lực

Theo Duy Thức .. A Lai Đa THỨC = CHÂN TÂM [smile] ....chứa đựng các chủng tử thiện ác do 5 thức trước làm ra .. chứa trong đó [smile]

CĂN + TRẦN --> THỨC [smile] ... không có lục căn .. thì vốn cả A LẠI DA THỨC cũng không có [smile]


Lục Căn ... là đầu mối của TRI GIÁC .. TRI THỨC [smile] ... cho yêu ghét .. cho hữu tình [smile]

vi vậy VÔ TÌNH - VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh ... vì gỗ đá .. thảo mộc vô tình ... không có PHẬT CHỦNG .. không có PHẬT TÁNH [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,435
Điểm tương tác
173
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thiền Học Thích Duy Lực

Theo Duy Thức .. A Lai Đa THỨC = CHÂN TÂM [smile] ....chứa đựng các chủng tử thiện ác do 5 thức trước làm ra .. chứa trong đó [smile]

#- Chớ "NHẬN GIẶC LÀM CON " Nhầm Lẫn TẠNG THỨC =CHÂN TÂM !
-TẠNG THỨC Chứa Tất Cả Các Chủng Tử THIỆN , ÁC , VÔ KÝ Từ Vô Thỉ Quá Khứ Qua Các Trải Nghiệm Quá Khứ Đã Được Lưu Giữ Dưới Dạng Năng Lượng Đặc Thù Mang Thông Tin.Vận Hành Với Cơ Chế Can Thiệp Của Ý THỨC Với Các ĐỊNH TÁNH -ĐỊNH TƯỚNG-ĐỊNH DANH Mà LỤC CĂN NHẬN BIẾT QUA VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM KHÔNG CHÂN THẬT CỦA QUÁ KHỨ =>NHẰM BẢO TỒN BẢN CHẤT NGÃ CHẤP Của TỰ NGÃ .

#- Để Khỏi Nhầm Lẫn Giữa NHƯ LAI TẠNG Và TẠNG THỨC NGÃ CHẤP, mình xin trích một đoạn KINH LĂNG GIÀ Phật Thuyết Về Tiến Trình Ý Thức Trong Cấu Trúc TẠNG THỨC NGÃ CHẤP.

KINH LĂNG GIÀ :
..."Phật bảo Đại Huệ : Vì lìa sự phan duyên của thức thứ sáu ( Ý Thức )thì thức thứ bẩy(Ý ) chẳng sanh. Ý THỨC Là PHÂN BIỆT CẢNH GIỚI PHẦN ĐOAN CỦA TIỀN NGŨ THỨC, ĐANG LÚC PHÂN BIỆT<LIỀN SANH KHỞI CHẤP TRƯỚC , Thì NHỮNG TẬP KHÍ NUÔI DƯỠNG NƠI TẠNG THỨC KHỞI HIỆN HÀNH HUÂN TẬP CHỦNG TỬ, DO THỨC THỨ BẨY TRUYỀN VÀO Ý THỨC, Tức là cùng trong thức thứ tám vậy. CHẤP TRƯỚC NGÃ VÀ NGÃ SỞ THÌ NHÂN DUYÊN TƯ DUY SANH KHỞI, THÂN TƯỚNG CHẲNG HOẠI< TẠNG THỨC DO Ý THỨC PHAN DUYÊN THÌ CẢNH GIỚI TỰ TÂM HIỆN, TÂM CHẤP TRƯỚC LIỀN SANH . Các thức lần lượt làm nhân với nhau cũng như làn sóng biển, do ngọn gió của cảnh giới tự tâm hiện thổi ,làn sóng các thức hoặc sanh hoặc diệt cũng như thế. Cho nên ý thức diệt thì thức thứ bẩy ( ý ) theo đó cũng diệt..."

# -NHƯ LAI TẠNG THỨC TẠNG (Là TẠNG THỨC TRONG NHƯ LAI TẠNG )
-KINH LĂNG GIÀ :
..." Phật Bảo Đại Huệ : Tạng của Như Lai là hiển bầy cái nhân thiện và bất thiện ., phổ biến tạo ra loài chúng sanh, ví như nhà ảo thuật biến hiện các loại người huyễn hóa ,lìa ngã và ngã sở . Ngoại đạo chẳng biết do ba duyên Căn, Cảnh , Thức hòa hợp phương tiện sanh khởi, lại chấp trước có kẻ tạo tác, ấy là do ác kiến tập khí hư ngụy từ vô thỉ sở huân , gọi là TẠNG THỨC, do đó sanh VÔ MINH TRỤ ĐỊA, cùng với thức thứ bẩy sanh pháp nhiễm tịnh như biển nổi làn sóng , thường khởi chẳng dứt. Nếu lìa lỗi vô thường, và lìa nơi THẦN NGÃ CHẤP THƯỜNG LUẬN của ngoại đạo thì tự tánh vô nhiễm, bổn lai trong sạch .
-Còn các thức thì có sanh , có diệt , nơi ý thức niệm niệm tạo cái nhân vọng tưởng chẳng thật, chấp lấy các cảnh giới đủ thứ hình xứ danh tướng ,chẳng biết sắc tướng tự do tâm sở hiện, chẳng lìa khổ vui, chẳng đến giải thoát, bị danh tướng trói buộc, tham sanh rồi sanh tham . Nếu nhân duyên các căn nhiếp thọ diệt thì tương tục chẳng sanh, nếu lìa tự tâm vọng tưởng, chẳng thọ khổ vui, hoặc nhập Diệt Tận Định, hoặc nhập Cõi Tứ Thiền , hoặc khéo tu Chân Đế Giải Thoát, ham trụ Niết Bàn, chẳng lìa chẳng chuyển , gọi là " NHƯ LAI TẠNG THỨC TẠNG ( Là Tạng thức trong Như Lai Tạng )
-NGOẠI ĐẠO DO THỨC THỨ BẨY CHẤP THỨC THỨ TÁM làm THẦN NGÃ thì ;lưu chuyển chẳng diệt,do đó các thức phan duyên, chẳng phải cảnh giới tu hành của Thanh Văn , Duyên Giác.Vì chẳng giác được VÔ NGÃ , có tự tướng , cộng tướng nhiếp thọ , sanh Ấm , Giới , Nhập. Nếu thấy Tánh NHƯ LAI TẠNG thì năm pháp tự tánh và nhơn pháp Vô Ngã đều diệt .

#- LUẬN BÀN :

-CHÂN : =SỰ CHÂN THẬT .->RỜI LÌA VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM CHẤP CHẶT Của Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG
-TÂM : = LÀ CẤU TRÚC ĐẶC THÙ NƠI CHÚNG HỮU TÌNH -> CÓ CÔNG NĂNG NHẬN , BIẾT SỰ TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG LIÊN ĐỚI VỚI VẠN VẬT Và CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG TƯƠNG ƯNG ,TƯƠNG TÁC


#- CHÂN TÂM := SỰ THẤY BIẾT CHÂN THẬT NƠI MỖI CHÚNG HỮU TÌNH = VÔ NGÃ -VÔ SỞ HỮU


@-CHÂN TÂM = NHƯ LAI TẠNG
-KINH LĂNG GIÀ :
"Khi ấy Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :
-Thế Tôn ! Pháp sở thuyết TRONG KINH PHẬT Nói tự tánh của Như Lai Tạng vốn trong sạch thường trụ chẳng đoạn, chẳng có biến đổi, đầy đủ ba mươi hai tướng nơi thân của tất cả chúng sanh . Vì áo nhơ ấm , giới , nhập che khuất nên bị cáu bẩn vọng phân biệt tham , sân ,si ,sở ô nhiễm, giống như bửu vật vô giá ẩn trong áo nhơ . Mà ngoại đạo có cái thuyết " Chân ngã là kẻ tác giả thường trụ, lìa nơi ý chỉ ,tự tại chẳng diệt ". Vậy cái nghĩa " NHƯ LAI TẠNG " Của Phật sở thuyết há chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO ư ?
- Phật bảo Đại Huệ : Ta nói NHƯ LAI TẠNG chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO . Đại Huệ ! Ta có lúc nói KHÔNG , VÔ TƯỚNG , VÔ NGUYỆN , NHƯ THẬT TẾ, PHÁP TÁNH , PHÁP THÂN , NIẾT BÀN, LÌA TỰ TÁNH,BẤT SANH BẤT DIỆT, BỔN LAI TỊCH TỊNH, TỰ TÁNH NIẾT BÀN v.v..dùng những danh từ này để thuyết Như Lai Tạng xong ,ấy là vì Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác muốn đoạn dứt sự e sợ danh từ VÔ NGÃ của phàm phu , NÊN NÓI CẢNH GIỚI LÌA VỌNG TƯỞNG, VÔ SỞ HỮU Là NHƯ LAI TẠNG .
-Đại Huệ ! Bậc Bồ Tát vị lai, hiện tại CHẲNG NÊN SANH NGÃ KIẾN CHẤP TRƯỚC . Ví như thợ gốm nơi một đống đất dùng phương tiện nhân công , nước , cây , bánh xe quay để làm ra các món đồ gốm, thì Như Lai cũng như thế .Ở nơi PHÁP VÔ NGÃ LÌA TẤT CẢ TƯỚNG CỦA VỌNG TƯỞNG , dùng đủ thứ trí huệ, phương tiện khéo léo HOẶC THUYẾT NHƯ LAI TẠNG, Hoặc THUYẾT VÔ NGÃ . Do nhân duyên này nên cái thuyết NHƯ LAI TẠNG CỦA TA chẳng đồng với cái thuyết chơn ngã của ngoại đạo. Vì khai mở cái trói chấp ngã của các ngoại đạo, nên có cái thuyết NHƯ LAI TẠNG . Khiến họ lìa vọng tưởng , ngã kiến chẳng thật ngộ nhập cảnh giới ba cửa giải thoát , mong họ chóng được Vô Thượng Bồ Đề. Cho nên Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác phải thuyết Như Lai Tạng Như Thế .. Nếu chẳng như vậy ắt đồng với ngoại đạo. Cho nên Đại Huệ ! Vì lìa kiến chấp của ngoại đạo, CẦN PHẢI Y THEO PHÁP VÔ NGÃ Của NHƯ LAI TẠNG Mà TU HỌC "....
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,435
Điểm tương tác
173
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
@-BẠCH TỊNH THỨC

-Mình Nhớ Mang Máng : Trong DUY THỨC HỌC Có Cụm Từ BẠCH TỊNH THỨC -> Nhằm Chỉ TƯƠNG ĐƯƠNG NHƯ LAI TẠNG .
#-BẠCH TỊNH THỨC : Là Quá Trình ĐÃ CHUYỂN ĐỔI Từ Ý , Ý THỨC VỌNG TƯỞNG Của TƯ TƯỞNG CHẤP CHẶT =>DANH-TƯỚNG-TÁNH Trải Nghiệm QUÁ KHỨ Từ VÔ THỈ -> SANG = VỌNG TƯỞNG TỰ TÂM HIỆN NHƯ THỊ... THANH TỊNH (KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA Ý , Ý THỨC VỀ SỰ ĐỊNH DANH , ĐỊNH TƯỚNG , ĐỊNH TÁNH Hay BÌNH LUẬN Về TRẠNG THÁI NHẬN BIẾT )
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

hay là ... AL cũng vốn là người mới học ... nên học hỏi nhiều hơn 1 tí nhỉ .. thật ra .. AL đang có biết NHƯ LAI TẠNG nghĩa là gì hông? [smile] [smile]

TÂM tức PHẬT ... PHẬT tức TÂM .. Phiền NÃO --> tức NIẾT BÀN [smile]


Như lai tàng: tức là chân tâm, có 3 ý nghĩa:

1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, gọi là “như”; tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, gọi là “lai”; vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, gọi là “tàng”; bất biến mà thƣờng tùy duyên, tùy duyên mà luôn luôn bất biến, gọi là “như lai tàng”.

2) “Như lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh). Thể tánh giác ngộ này xưa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh; vì chúng sinh mê vọng nên nó bị che lấp, không hiển hiện đƣợc, nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ. Vì thể tánh giác ngộ (tánh nhƣ lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”.

3) “Như lai tàng” tức là chân tâm thường trụ bất sinh bất diệt, hằng sa diệu đức của các đức Như Lai trong mƣời phương đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tàng - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM



1/Như Lai Tạng:

Chữ Tạng có 3 nghĩa:

(1)- Chứa đựng: Nghĩa là nơi chứa đựng. Chân Như ở trong chúng sinh hao gồm cả hai mặt, hòa hợp và không hòa hợp. Hòa hợp sẽ sinh ra tất cả nhiễm pháp (tức vô minh); bất hòa hợp sẽ sinh ra tịnh pháp (trong trẻo, yên lặng, tức là minh). Cả hai nhiễm pháp và tịnh pháp đều nhiếp thu trong Như Lai Tính, tức là Chân Như, cho nên gọi là Như Lai Tạng. Nói cách khác, Chân Như bao gồm tất cả pháp, Như Lai Tạng chứa hết thảy mọi pháp. (Tham khảo thêm Kinh Lăng Già, q.4; Thắng Man Bảo Quật, q. hạ).

(2)- Ẩn giấu: Khi Chân Như ở trong phiền não, bị phiền não che lấp mất tính đức của Như Lai, nó không biểu hiện ra ngoài được, cho nên gọi là Như Lai Tạng. Tức là cái phiền não của chúng sinh tàng giấu Như Lai. (tham khảo Kinh Thắng Man, Bát Nhã Lý Thú, Thắng Man Bảo Quật).

(3)- Nuôi dưỡng: Chân Như ở trong phiền não nó chứa đựng mọi công đức của quả địa Như Lai, cho nên gọi là Như Lai Tạng. (tham khảo Kinh Chiêm Sát, q. hạ; Khởi Tín Luận Thuật Toàn, q. hạ). Lại nữa, tất cả các kinh tạng do Như Lai nói ra cũng gọi là Như Lai Tạng. Phẩm Tựa kinh Tăng Nhất A Hàm viết: “Người nào mà chuyên tâm thụ trì Tăng Nhất A Hàm thì sẽ thâu tóm được Như Lai Tạng. Đời nay tu hành chưa hết thì đời sau sẽ được trí cao tài”.


A hahahaha ... còn nhiều định nghĩa như thế nữa nhé [smile] ... cho AL 1 số kinh điển để ĐỐI CHIẾU học hỏi thêm [smile] ...

ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

thật ra .. hỏng phải AL nhớ mang máng .. mà là AL chưa bao giờ học (smile) .. tui cũng chưa từng thấy những biến tướng của AL có những hiểu biết về vấn đề này (smile ... fair ?? ... xmile ) .. thấy có người nói tới TẠNG THỨC .. NHƯ LAI TẠNG [smile] .. mường tượng GÁN GHÉP ĐỊNH NGHĨA ... định trở thành VNBN thứ hai nhỉ ? [smile]
nhưng mà hỏng chỉ một nơi nói tới NHƯ LAI TẠNG NHÉ: Duy Thức Học, Kinh Thủ Lăng Nghiêm , Kinh LĂng Già, Tăng A Hàm, Kinh Thắng Man [smile] ...x .x.x.x..... và còn nhiều nữa [smile]
sao các định nghĩa lại đối chọi .. hỏng đồng nhất .. mâu thuẫn với nhau được [smile]


Phẩm Tựa kinh Tăng Nhất A Hàm viết: “Người nào mà chuyên tâm thụ trì Tăng Nhất A Hàm ---> thì sẽ thâu tóm được Như Lai Tạng. Đời nay tu hành chưa hết thì đời sau sẽ được trí cao tài”. - Tiến Sĩ Lâm Như Tạng [smile]



NHƯ LAI TẠNG THỨC TẠNG (Là TẠNG THỨC TRONG NHƯ LAI TẠNG - AL

thực chất .. AL đọc lộn ngược lại rùi [smile]

NHƯ LAI TẠNG, BỐN KHOA, BẢY ĐẠI LÀ GÌ ?
NHƯ LAI TẠNG còn gọi là Như Lai chủng tánh tức là pháp tánh, là chơn như, là Phật tánh…Tạng là cái kho để chứa tất cả những chủng tử (hạt giống) của vạn pháp và từ những chủng tử này mới sinh khởi ra bốn khoa (ngũ uẩn, lục nhập, mười hai xứ và mười tám giới) và cũng là cái bọc chứa để giấu kín, che phủ phiền não mê lầm và cũng giấu kín, che phủ Phật tánh là cái mầm giác ngộ vốn có sẵn trong tất cả mọi chúng sinh. Tạng cũng là chất chứa…

*** khi AL đọc kinh LĂNG NGHIÊM ..đoạn 4 khoa 7 đai khó hiểu quá .. thì nên đối chiếu với định nghĩa này [smile] ... có thêm vài chìa khóa .. mở cửa kinh điển dễ dàng hơn [smile]


Như lai tàng. Danh từ này cùng với Đệ bát Thức có liên quan nhau. Trong các kinh luận giải nghĩa rất rộng, nay chỉ nói sơ lược cái ý.​


Chữ “Tàng” nghĩa là “che giấu”. Tất cả chúng hữu tình đều sẵn có “Trí huệ đức tướng. Pháp thân thanh tịnh của Như Lai”, song vì bị che giấu trong vô minh tạp nhiễm. “Như Lai thanh tịnh pháp thân” là bị (sở) che giấu, còn “vô minh tạp nhiễm” là (năng) che giấu; ===> hiệp cả Năng và Sở mà gọi là “Như Lai tàng”.

Danh từ này tuy thông các địa vị, nhưng bản ý lập ra tên này là chuyên chỉ về phần “Công đức Pháp thân thanh tịnh” bị che dấu trong vô minh tạp nhiễm mà gọi là “Như Lai tàng”, chứ không phải chỉ chung cả các pháp tạp nhiễm.

Trái lại, gọi A Lại Da là riêng chỉ về “pháp tạp nhiễm”, còn Như Lai tàng là riêng chỉ về “Pháp thanh tịnh”.

Danh từ này nghĩa rất hẹp, lại thuộc về “Chơn như vô vi”. Và các pháp thanh tịnh của bảy Thức trước, cũng chung gọi là Như Lai tàng.

Tóm lại, họp các danh từ trên để so sánh và chọn lựa, thì chỉ có danh từ “A Đà Na” là hoàn bị hơn cả. - Duy Thức Học, Thich Thiện Hoa


AL thích đọc kinh LĂNG GIÀ [smile] .. nên trong KINH LĂNG GIÀ cũng có định nghĩa luôn [smile]

NHƯ LAI TẠNG

Lại nữa, này Đại huệ! Thiện và bất thiện ấy là tám thức.

Tám thức ấy là gì? Ấy là Như lai tạng ===> gọi là Tạng thức, mạt na thức, ý thức và năm thức căn. - Kinh LĂng Già


"Như lai tạng sâu xa
Gắn liền với bảy thức [smile]
Hai thứ chấp trước sinh
Hiểu rõ liền xa lìa
Do vô thỉ huân tập
Như bóng hiện trong tâm
Nếu quán sát như thật
Thì tướng cảnh không có
Kẻ ngu nhìn ngón chỉ
Thấy ngón không thấy trăng
Kẻ chấp trước văn tự
Không thấy lý của ta
Tâm như người đạo diễn
  • Mạt na kẻ làm hề
  • Sáu thức kia bầu bạn
---> Tạo tấn tuồng thế gian. - cũng là KINH LĂNG GIÀ [smile] x x x x xmile]

và Kinh Lăng Già .. còn nói thêm vầy nữa [smile] .. đúng là MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ 7 THỨC BÒ CON sinh ra từ NHƯ LAI TẠNG [smile] ... chuyên môn bị PHẬT KINH lấy làm thí dụ [smile]

Đại huệ! Ta vì Thắng man Phu nhân (Srìmàlàdevì) cùng các Bồ tát Thâm diệu tịnh trí (sksmanipunavisudhabudhibodhisattva)

===> mà nói Như lai tạng tên Tạng thức cùng 7 thức đồng khởi, khiến hàng Thanh văn thấy rõ pháp vô ngã.
- Kinh LĂng Già [smile]

do đó.. người hỏng thấy mô hình này .. thật sự là CHƯA HỀ ĐẮC PHÁP [smile] .... [smile] đang tu gì nhỉ [smile] [xmile] x x x x

ờ mà đúng hông? [smile]​
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

lại Kinh LĂng Già nữa [xmile] .... vì đoạn kinh này nói đến mô hình học hỏi và sắp đặt của DUY THỨ HỌC [smile]

Như vậy tôi nghe, vào thời gian Phật cùng chúng đại tỳ kheo và đại Bồ tát ở trong thành Lăng già trên đỉnh núi Ma la dà bên biển lớn.

Các vị này đều đã thông đạt năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vô ngã, hiểu rõ nghĩa cảnh giới do tự tâm hiện, dạo chơi trong vô số tam muội, tự tại, mười lực và sáu thần thông. - Kinh Lăng Già [smile] xxxmile]


tam tánh, tam lượng thông tam cảnh

tam giới luân thời dị khả tri

tương ưng tâm sở ngũ thập nhất

thiện ác luân thời . biệt phối chi [smile] - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa

ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

thiệt là khổ cho những người PHÁT TỜ RƠI ... mà ghi chép chẳng đúng [smile]

MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ CON BÒ CƯỜI hỏng biết bồ tát đẳng giới bằng pháp tu tịnh độ nào hay sao ... mà nhắc tới tên BỒ TÁT PHỔ HIỀN [smile] ...

1 thị giả của THÍCH CA MÂU NI PHẬT [smile]

A ahahhaha .. có cần giúp đỡ gì hông nhỉ ? [smile] xmile

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113

1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thiền Học Thích Duy Lực

Theo Duy Thức .. A Lai Đa THỨC = CHÂN TÂM [smile] ....chứa đựng các chủng tử thiện ác do 5 thức trước làm ra .. chứa trong đó [smile]

CĂN + TRẦN --> THỨC [smile] ... không có lục căn .. thì vốn cả A LẠI DA THỨC cũng không có [smile]


Lục Căn ... là đầu mối của TRI GIÁC .. TRI THỨC [smile] ... cho yêu ghét .. cho hữu tình [smile]

kakakaka, thương thay vẫn còn trụ nơi thức mà luận Tánh!
Lục căn là đầu mối cho ...... hữu tình thì chẳng ai bác bỏ.
Ở đây là: bạn đã cho lục căn cái quyền vượt ra khỏi phạm vi của nó là quyết định đến A LẠI DA THỨC.
A LẠI DA THỨC là cái bên trên của lục căn, có trước lục căn, 6 căn diệt mất lú chưa tái sanh thì A LẠI DA THỨC vẫn có đó thôi. Chính vì A LẠI DA THỨC có trước tất cả nên khi 6 căn cũ diệt thì chủng tử hữu tình trong A LẠI DA THỨC thiết lập 6 căn của thân mới.


Khi Đức Phật nhập Niết Bàn, 6 căn tan biến, A LẠI DA THỨC vẫn còn, chính là cái thường trụ tịch chiếu sáng tỏ mười phương. Tức là A LẠI A LẠI DA THỨC nó chưa từng sanh diệt, ở chúng sanh thì sự biến hiện của nó là vô minh biến dịch; còn khi là Phật thì nó trong lặng tịch chiếu.

vi vậy VÔ TÌNH - VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh ... vì gỗ đá .. thảo mộc vô tình ... không có PHẬT CHỦNG .. không có PHẬT TÁNH


Phật Chủng và Phật Tánh không phải là một. Phật Chủng là chủng tánh Bồ Đề, là chúng sanh tin tưởng đạo Bồ Đề. Cho nên vô tình không có Phật Chủng là vì nó chưa thấy biết, ở hữu tình hạng nhất xiển đề tuy là hữu tình những cũng chưa có Phật Chủng; hữu tình nhưng chẳng tin nhận Bồ Đề thì cũng không có Phật Chủng.

Còn Phật Tánh chính là Tự Tánh, Tự thể của mỗi chúng sanh. Tất cả chúng sanh đều có nhưng Phật Tánh không ở riêng trong loài nào. Phật Tánh vô trụ, vô sở đắc,..... mà vẫn thường trụ. Ở hạng Nhất xiển đề, ngoại đạo các loại đều có đủ Phật Tánh trọn vẹn, hiện tiện họ chưa có Phật Chủng nhưng vì họ có Phật Tánh nên Phật Chủng là cái tương lai nào đó họ sẽ có.

Lấy thức tánh mà quy ra Phật Tánh có ở loài này loài kia là tà kiến, trái với lời Phật dạy. Cũng như ở bản thân bạn, Phật tánh trụ ở đâu trong lục thức, ở đâu trong lục căn, ở đâu của loài hữu tình; vốn thật Phật Tánh chẳng trụ vị riêng ở chỗ nào, thế nên cho rằng Phật Tánh trụ ở loài hữu tình là kiến chấp phàm phu.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113

VÔ TÌNH VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh

1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thích Duy Lực


1697724505656.png



1697723407654.png


Tự Điển Phật Học Thiện Phúc (smile] xxxxx

***
khi tự điển ghi chép .. thì đương nhiên có nhiều dẫn chứng rùi [smile] .. phải hông MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ NGU NHƯ BÒ [smile] ?? [smile]

kakakakakakaka, đúng là sản khoái!
Từ điển cũng người người trước tác, có vàng cũng có sỏi! Phật Pháp liễu nghĩa thì không cho phép có sỏi và Y PHÁP BẤT Y NHÂN, huống chi là người chưa ngộ đạo. Sỏi trên đoạn trích dẫn của bạn như sau:

- Nói hữu tình có Phật Tánh thì không lỗi nhưng nói Phật Tánh trụ ở loài hữ tình là vi phạm tinh thần VÔ SỞ TRỤ VÔ SỞ ĐẮC của Kinh Điển Đại Thừa. Hơn nữa nếu nói Phật tánh chỉ có ở hữu tình thì lẽ ra nó phải ở mãi với cái gọi là hữu tình, mà đã mãi với các loài hữu tình thì làm sao giác ngộ thoát khỏi thân phàm phu hữu tình! Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức đều vô ngã thì lấy đâu ra Phật Tánh trụ trong đó.

- Nói Phật Tánh và Pháp Tánh là một thì sai rồi. Phật tánh là Tự Thể, Tự tánh (Nội tại) vốn có thường trụ của mỗi cá nhân là Chân Ngã. Còn Pháp Tánh thì tính chất rỗng lặng Vô Ngã của vạn pháp (Duyên khởi, ngoại tác). Một bên là cái thật, một bên là bóng dáng thì không thể nói là một. Tuy nhiên cũng không thể nói là hai được, bóng dáng chẳng lìa thực thể, bóng dáng do cái Thật phản chiếu mà ra thì làm sao xem là hai cái riêng.

Như vậy thì như thế nào mới đúng? Không tất cả "như thế này" thì cái đó đúng, lý luận chẳng đến được!


(1) Hiểu Biết NHƯ LAI TẠNG [smile]

Các vị này đều đã thông đạt năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vô ngã,
hiểu rõ nghĩa cảnh giới do tự tâm hiện, dạo chơi trong vô số tam muội, tự tại, mười lực và sáu thần thông. - Kinh Lăng Già [smile] xxxmile] - KINH LĂNG GIÀ [smile]

*** thông thường được ghi chép trong tự điển .. là có rất nhiều dẫn chứng [smile] xmile ... x x x x x ...


cái chủng tử được nuôi dưỡng bởi NGU ĐẦN ===> là CHỦNG TỬ CON BÒ CƯỜI .. thì sẽ lòi [smile] CON BÒ CƯỜI VNBN hoài [smile]


*** do đó ... khoe khoang tự nổ DUY THỨC HỌC mà NGU ĐẦN DUY THỨC [smile] .. tự nhiên lò ra LỐI VỀ CHUỒNG BÒ [smile]

CHỦNG TỬ CON BÒ CƯỜI ==> ra tánh NGU SI ĐẦN ĐỘN MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ CON BÒ CƯỜI VNBN ==> BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH (miệng lưỡi trơn tru đầy mỡ bò [smile] ... CÃI CÃI CÃI NGU NHƯ BÒ [smile] )

CHỦNG TỬ PHẬT ===> ra TÁNH PHẬT [smile] ===> VIÊN THÀNH THẬT TÁNH


kakakakaka, lại sản khoái tiếp, đúng là muốn an nhàn cũng khó nhỉ!
Người ngốc đọc Kinh thì Kinh vẫn đúng, chỉ có kẻ ngốc hiểu sai thì thành ra khuếch trương tà kiến.

CHỦNG TỬ PHẬT là cái nhận thức về Phật tánh.
Hạng Nhất Xiển Đề, Phật dạy trong Kinh Đại Bát Niết Bàn là họ vẫn có Phật Tánh nhưng tạm thời không thể bước vào con đường thành Phật, tức Nhất Xiển Đề có Phật Tánh nhưng chưa có Chủng Tử Phật, cái Chủng Tử Phật là cái tương lai nào đó họ sẽ có, còn Phật tánh là cái thật sự nơi họ như cái đầu của người điên vẫn gắn trên cổ mà người điên do loạn tâm chẳng thấy tưởng là mất bảo là không có đầu.

Phật Tánh và Phật Chủng mà bạn còn không phân biệt được, nói năng ngược ngạo, trái ngược lời Phật dạy thì phải biết ngũ biến hành của bạn, bạn không hề biết nên mới viết ra các lời mê muội như vậy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

(1) ĐI CHĂN BÒ ... ngay tại MỖI CHUỒNG BÒ [smile] xmile

A hahahaha ... VÚT... ĐÉT [smile]


MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI VỀ CHUỒNG BÒ [smile]


VÔ TÌNH VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh

1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thích Duy Lực


View attachment 8307

View attachment 8306
Tự Điển Phật Học Thiện Phúc (smile] xxxxx

*** khi tự điển ghi chép .. thì đương nhiên có nhiều dẫn chứng rùi [smile] .. phải hông MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ NGU NHƯ BÒ [smile] ?? [smile]




Như vậy tôi nghe, vào thời gian Phật cùng chúng đại tỳ kheo và đại Bồ tát ở trong thành Lăng già trên đỉnh núi Ma la dà bên biển lớn.


(1) Hiểu Biết NHƯ LAI TẠNG [smile]

Các vị này đều đã thông đạt năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vô ngã,
hiểu rõ nghĩa cảnh giới do tự tâm hiện, dạo chơi trong vô số tam muội, tự tại, mười lực và sáu thần thông. - Kinh Lăng Già [smile] xxxmile] - KINH LĂNG GIÀ [smile]

*** thông thường được ghi chép trong tự điển .. là có rất nhiều dẫn chứng [smile] xmile ... x x x x x ...


cái chủng tử được nuôi dưỡng bởi NGU ĐẦN ===> là CHỦNG TỬ CON BÒ CƯỜI .. thì sẽ lòi [smile] CON BÒ CƯỜI VNBN hoài [smile]


*** do đó ... khoe khoang tự nổ DUY THỨC HỌC mà NGU ĐẦN DUY THỨC [smile] .. tự nhiên lò ra LỐI VỀ CHUỒNG BÒ [smile]

CHỦNG TỬ CON BÒ CƯỜI ==> ra tánh NGU SI ĐẦN ĐỘN MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ CON BÒ CƯỜI VNBN ==> BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH (miệng lưỡi trơn tru đầy mỡ bò [smile] ... CÃI CÃI CÃI NGU NHƯ BÒ [smile] )

CHỦNG TỬ PHẬT ===> ra TÁNH PHẬT [smile] ===> VIÊN THÀNH THẬT TÁNH


A ahhahahaha ... xmile smile]

ờ mà đúng hông?
 

chichi

Registered
Phật tử
Tham gia
11 Thg 2 2023
Bài viết
71
Điểm tương tác
2
Điểm
8
ha ha ha [smile]

(1) ĐI CHĂN BÒ [smile] ... CẢ ĐÀN BÒ ĐỀU PHẢI ĐI [smile]

đi chăn bò .. ngồi lên trên bò chơi .. BÒ HỎNG ĐI [smile] .. thì lấy cái cây .. thọt thọt [smile]

BÒ ĐỨNG DẬY ĐI NGAY [smile]


*** tại vì BẢN LAI SINH LỤC THỨC BÒ CON .. nên ... thọt bản lai .. là ĐÀN BÒ CÙNG ĐI [smile]

BẠN NÊN BIẾT RẰNG: KHI LỤC CĂN CỦA BẠN CHƯA CÓ, BẢN LAI CỦA BẠN VẪN HẰNG CÓ! SAU NÀY, NHỜ CÓ LỤC CĂN MÀ SỰ NHẬN BIẾT ĐƯỢC THÀNH LẬP, CÒN CÔNG NĂNG THẤY BIẾT LÀ TÁC DỤNG CỦA BẢN LAI XUẤT SANH. MOD NICK XANH VNBN NGU NHƯ BÒ [smile]

Do đó, sự tồn tại của A LẠI DA THỨC không do 6 thức qui định mà chính bản thân 6 thức cũng chỉ là thức con sanh từ A LẠI DA THỨC. - MOD NICK XANH ĐẦN ĐỘN NGU NHƯ BÒ



1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thiền Học Thích Duy Lực

Theo Duy Thức .. A Lai Đa THỨC = CHÂN TÂM [smile] ....chứa đựng các chủng tử thiện ác do 5 thức trước làm ra .. chứa trong đó [smile]

CĂN + TRẦN --> THỨC [smile] ... không có lục căn .. thì vốn cả A LẠI DA THỨC cũng không có [smile]


Lục Căn ... là đầu mối của TRI GIÁC .. TRI THỨC [smile] ... cho yêu ghét .. cho hữu tình [smile]

vi vậy VÔ TÌNH - VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh ... vì gỗ đá .. thảo mộc vô tình ... không có PHẬT CHỦNG .. không có PHẬT TÁNH [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
#- Chớ "NHẬN GIẶC LÀM CON " Nhầm Lẫn TẠNG THỨC =CHÂN TÂM !
-TẠNG THỨC Chứa Tất Cả Các Chủng Tử THIỆN , ÁC , VÔ KÝ Từ Vô Thỉ Quá Khứ Qua Các Trải Nghiệm Quá Khứ Đã Được Lưu Giữ Dưới Dạng Năng Lượng Đặc Thù Mang Thông Tin.Vận Hành Với Cơ Chế Can Thiệp Của Ý THỨC Với Các ĐỊNH TÁNH -ĐỊNH TƯỚNG-ĐỊNH DANH Mà LỤC CĂN NHẬN BIẾT QUA VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM KHÔNG CHÂN THẬT CỦA QUÁ KHỨ =>NHẰM BẢO TỒN BẢN CHẤT NGÃ CHẤP Của TỰ NGÃ .

#- Để Khỏi Nhầm Lẫn Giữa NHƯ LAI TẠNG Và TẠNG THỨC NGÃ CHẤP, mình xin trích một đoạn KINH LĂNG GIÀ Phật Thuyết Về Tiến Trình Ý Thức Trong Cấu Trúc TẠNG THỨC NGÃ CHẤP.

KINH LĂNG GIÀ :
..."Phật bảo Đại Huệ : Vì lìa sự phan duyên của thức thứ sáu ( Ý Thức )thì thức thứ bẩy(Ý ) chẳng sanh. Ý THỨC Là PHÂN BIỆT CẢNH GIỚI PHẦN ĐOAN CỦA TIỀN NGŨ THỨC, ĐANG LÚC PHÂN BIỆT<LIỀN SANH KHỞI CHẤP TRƯỚC , Thì NHỮNG TẬP KHÍ NUÔI DƯỠNG NƠI TẠNG THỨC KHỞI HIỆN HÀNH HUÂN TẬP CHỦNG TỬ, DO THỨC THỨ BẨY TRUYỀN VÀO Ý THỨC, Tức là cùng trong thức thứ tám vậy. CHẤP TRƯỚC NGÃ VÀ NGÃ SỞ THÌ NHÂN DUYÊN TƯ DUY SANH KHỞI, THÂN TƯỚNG CHẲNG HOẠI< TẠNG THỨC DO Ý THỨC PHAN DUYÊN THÌ CẢNH GIỚI TỰ TÂM HIỆN, TÂM CHẤP TRƯỚC LIỀN SANH . Các thức lần lượt làm nhân với nhau cũng như làn sóng biển, do ngọn gió của cảnh giới tự tâm hiện thổi ,làn sóng các thức hoặc sanh hoặc diệt cũng như thế. Cho nên ý thức diệt thì thức thứ bẩy ( ý ) theo đó cũng diệt..."

# -NHƯ LAI TẠNG THỨC TẠNG (Là TẠNG THỨC TRONG NHƯ LAI TẠNG )
-KINH LĂNG GIÀ :
..." Phật Bảo Đại Huệ : Tạng của Như Lai là hiển bầy cái nhân thiện và bất thiện ., phổ biến tạo ra loài chúng sanh, ví như nhà ảo thuật biến hiện các loại người huyễn hóa ,lìa ngã và ngã sở . Ngoại đạo chẳng biết do ba duyên Căn, Cảnh , Thức hòa hợp phương tiện sanh khởi, lại chấp trước có kẻ tạo tác, ấy là do ác kiến tập khí hư ngụy từ vô thỉ sở huân , gọi là TẠNG THỨC, do đó sanh VÔ MINH TRỤ ĐỊA, cùng với thức thứ bẩy sanh pháp nhiễm tịnh như biển nổi làn sóng , thường khởi chẳng dứt. Nếu lìa lỗi vô thường, và lìa nơi THẦN NGÃ CHẤP THƯỜNG LUẬN của ngoại đạo thì tự tánh vô nhiễm, bổn lai trong sạch .
-Còn các thức thì có sanh , có diệt , nơi ý thức niệm niệm tạo cái nhân vọng tưởng chẳng thật, chấp lấy các cảnh giới đủ thứ hình xứ danh tướng ,chẳng biết sắc tướng tự do tâm sở hiện, chẳng lìa khổ vui, chẳng đến giải thoát, bị danh tướng trói buộc, tham sanh rồi sanh tham . Nếu nhân duyên các căn nhiếp thọ diệt thì tương tục chẳng sanh, nếu lìa tự tâm vọng tưởng, chẳng thọ khổ vui, hoặc nhập Diệt Tận Định, hoặc nhập Cõi Tứ Thiền , hoặc khéo tu Chân Đế Giải Thoát, ham trụ Niết Bàn, chẳng lìa chẳng chuyển , gọi là " NHƯ LAI TẠNG THỨC TẠNG ( Là Tạng thức trong Như Lai Tạng )
-NGOẠI ĐẠO DO THỨC THỨ BẨY CHẤP THỨC THỨ TÁM làm THẦN NGÃ thì ;lưu chuyển chẳng diệt,do đó các thức phan duyên, chẳng phải cảnh giới tu hành của Thanh Văn , Duyên Giác.Vì chẳng giác được VÔ NGÃ , có tự tướng , cộng tướng nhiếp thọ , sanh Ấm , Giới , Nhập. Nếu thấy Tánh NHƯ LAI TẠNG thì năm pháp tự tánh và nhơn pháp Vô Ngã đều diệt .

#- LUẬN BÀN :

-CHÂN : =SỰ CHÂN THẬT .->RỜI LÌA VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM CHẤP CHẶT Của Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG
-TÂM : = LÀ CẤU TRÚC ĐẶC THÙ NƠI CHÚNG HỮU TÌNH -> CÓ CÔNG NĂNG NHẬN , BIẾT SỰ TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG LIÊN ĐỚI VỚI VẠN VẬT Và CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG TƯƠNG ƯNG ,TƯƠNG TÁC


#- CHÂN TÂM := SỰ THẤY BIẾT CHÂN THẬT NƠI MỖI CHÚNG HỮU TÌNH = VÔ NGÃ -VÔ SỞ HỮU


@-CHÂN TÂM = NHƯ LAI TẠNG
-KINH LĂNG GIÀ :
"Khi ấy Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :
-Thế Tôn ! Pháp sở thuyết TRONG KINH PHẬT Nói tự tánh của Như Lai Tạng vốn trong sạch thường trụ chẳng đoạn, chẳng có biến đổi, đầy đủ ba mươi hai tướng nơi thân của tất cả chúng sanh . Vì áo nhơ ấm , giới , nhập che khuất nên bị cáu bẩn vọng phân biệt tham , sân ,si ,sở ô nhiễm, giống như bửu vật vô giá ẩn trong áo nhơ . Mà ngoại đạo có cái thuyết " Chân ngã là kẻ tác giả thường trụ, lìa nơi ý chỉ ,tự tại chẳng diệt ". Vậy cái nghĩa " NHƯ LAI TẠNG " Của Phật sở thuyết há chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO ư ?
- Phật bảo Đại Huệ : Ta nói NHƯ LAI TẠNG chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO . Đại Huệ ! Ta có lúc nói KHÔNG , VÔ TƯỚNG , VÔ NGUYỆN , NHƯ THẬT TẾ, PHÁP TÁNH , PHÁP THÂN , NIẾT BÀN, LÌA TỰ TÁNH,BẤT SANH BẤT DIỆT, BỔN LAI TỊCH TỊNH, TỰ TÁNH NIẾT BÀN v.v..dùng những danh từ này để thuyết Như Lai Tạng xong ,ấy là vì Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác muốn đoạn dứt sự e sợ danh từ VÔ NGÃ của phàm phu , NÊN NÓI CẢNH GIỚI LÌA VỌNG TƯỞNG, VÔ SỞ HỮU Là NHƯ LAI TẠNG .
-Đại Huệ ! Bậc Bồ Tát vị lai, hiện tại CHẲNG NÊN SANH NGÃ KIẾN CHẤP TRƯỚC . Ví như thợ gốm nơi một đống đất dùng phương tiện nhân công , nước , cây , bánh xe quay để làm ra các món đồ gốm, thì Như Lai cũng như thế .Ở nơi PHÁP VÔ NGÃ LÌA TẤT CẢ TƯỚNG CỦA VỌNG TƯỞNG , dùng đủ thứ trí huệ, phương tiện khéo léo HOẶC THUYẾT NHƯ LAI TẠNG, Hoặc THUYẾT VÔ NGÃ . Do nhân duyên này nên cái thuyết NHƯ LAI TẠNG CỦA TA chẳng đồng với cái thuyết chơn ngã của ngoại đạo. Vì khai mở cái trói chấp ngã của các ngoại đạo, nên có cái thuyết NHƯ LAI TẠNG . Khiến họ lìa vọng tưởng , ngã kiến chẳng thật ngộ nhập cảnh giới ba cửa giải thoát , mong họ chóng được Vô Thượng Bồ Đề. Cho nên Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác phải thuyết Như Lai Tạng Như Thế .. Nếu chẳng như vậy ắt đồng với ngoại đạo. Cho nên Đại Huệ ! Vì lìa kiến chấp của ngoại đạo, CẦN PHẢI Y THEO PHÁP VÔ NGÃ Của NHƯ LAI TẠNG Mà TU HỌC "....

1- A LẠI THỨC: Àlaya
Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. - Tự Điển Thiền Học Thích Duy Lực

Theo Duy Thức .. A Lai Đa THỨC = CHÂN TÂM [smile] ....chứa đựng các chủng tử thiện ác do 5 thức trước làm ra .. chứa trong đó [smile]

CĂN + TRẦN --> THỨC [smile] ... không có lục căn .. thì vốn cả A LẠI DA THỨC cũng không có [smile]


Lục Căn ... là đầu mối của TRI GIÁC .. TRI THỨC [smile] ... cho yêu ghét .. cho hữu tình [smile]

kakakaka, thương thay vẫn còn trụ nơi thức mà luận Tánh!
Lục căn là đầu mối cho ...... hữu tình thì chẳng ai bác bỏ.
Ở đây là: bạn đã cho lục căn cái quyền vượt ra khỏi phạm vi của nó là quyết định đến A LẠI DA THỨC.
A LẠI DA THỨC là cái bên trên của lục căn, có trước lục căn, 6 căn diệt mất lú chưa tái sanh thì A LẠI DA THỨC vẫn có đó thôi. Chính vì A LẠI DA THỨC có trước tất cả nên khi 6 căn cũ diệt thì chủng tử hữu tình trong A LẠI DA THỨC thiết lập 6 căn của thân mới.


Khi Đức Phật nhập Niết Bàn, 6 căn tan biến, A LẠI DA THỨC vẫn còn, chính là cái thường trụ tịch chiếu sáng tỏ mười phương. Tức là A LẠI A LẠI DA THỨC nó chưa từng sanh diệt, ở chúng sanh thì sự biến hiện của nó là vô minh biến dịch; còn khi là Phật thì nó trong lặng tịch chiếu.

vi vậy VÔ TÌNH - VÔ PHẬT CHỦNG - Pháp Bảo Đàn Kinh ... vì gỗ đá .. thảo mộc vô tình ... không có PHẬT CHỦNG .. không có PHẬT TÁNH


Phật Chủng và Phật Tánh không phải là một. Phật Chủng là chủng tánh Bồ Đề, là chúng sanh tin tưởng đạo Bồ Đề. Cho nên vô tình không có Phật Chủng là vì nó chưa thấy biết, ở hữu tình hạng nhất xiển đề tuy là hữu tình những cũng chưa có Phật Chủng; hữu tình nhưng chẳng tin nhận Bồ Đề thì cũng không có Phật Chủng.

Còn Phật Tánh chính là Tự Tánh, Tự thể của mỗi chúng sanh. Tất cả chúng sanh đều có nhưng Phật Tánh không ở riêng trong loài nào. Phật Tánh vô trụ, vô sở đắc,..... mà vẫn thường trụ. Ở hạng Nhất xiển đề, ngoại đạo các loại đều có đủ Phật Tánh trọn vẹn, hiện tiện họ chưa có Phật Chủng nhưng vì họ có Phật Tánh nên Phật Chủng là cái tương lai nào đó họ sẽ có.

Lấy thức tánh mà quy ra Phật Tánh có ở loài này loài kia là tà kiến, trái với lời Phật dạy. Cũng như ở bản thân bạn, Phật tánh trụ ở đâu trong lục thức, ở đâu trong lục căn, ở đâu của loài hữu tình; vốn thật Phật Tánh chẳng trụ vị riêng ở chỗ nào, thế nên cho rằng Phật Tánh trụ ở loài hữu tình là kiến chấp phàm phu.
[smile]
- ahahaha... hahaha... lunglinh nói như thế... mình ko nhịn được cười -)). nhưng mà vừa mới cười xong thì lướt xuống dưới... woaaa, một đống lý thuyết phật học của anlong, vonhatbatnhi làm mình hoa cả mắt... nói thật luôn là mình có đọc qua hết rồi nhưng mà ko hiểu gì hết. hy vọng vonhatbatnhi và anlong ko cảm thấy buồn (vì công sức bỏ ra để viết nhiều như thế mà nó ko chịu hiểu cho -)))... lần này ko quay lại một chút nữa, quay lại một chút nó ko sâu nên sẽ ko hiểu thấu (nghĩa là từ lúc quay lại một chút đến hiện tại sẽ ko nhiều nên "ko sâu"). lần này sẽ quay lại nhiều chút,.. à không... phải sâu.. phải quay lại thật là nhiều. ~

- nói cho hay thế thôi chứ mình cũng ko biết là quay lại chỗ nào nó mới đủ chiều sâu, thôi thì cứ chọn đại một mốc để có cái nói. nhưng mốc này, mình nghĩ nó rất quan trọng... đó chính là thời điểm khẳng định sự tồn tại của "mình" trên thế giới này. ko phải lúc cất tiếng khóc chào đời, mà ngay lúc bác sĩ nói với mẹ "chị đã có thai rồi" (hoặc có thể là trước lúc đó, lugnlinh, vonhatbatnhi, anlong có thể tự hiểu là lúc nào mà!). dừng câu chuyện ở đây đã, cần quy ước trước khi kể tiếp. tạm thời mình ko biết các thuật ngữ như "như lai tạng", "a lại thức", "tạng chấp ngã thức" gì đó... nhưng mình xin được dùng 2 thuật ngữ thôi, là "chân tâm" và "6 căn" (chân tâm ko có cái để biểu trưng, tưởng tượng, mà nếu có thì cho mình xin lỗi vì sự thiếu hiểu biết và mong được chỉ ra cái đó ạ. trong 6 căn thì 5 căn có thể dễ dàng thấy nhưng bị dừng lại ở ý căn, ý căn mình cũng ko biết nó ra sao, cho nên trong lúc nói có gì sai xót hãy bỏ qua cho mình ạ). ~

- chân tâm thường trụ hẳn là ai cũng thừa nhận, nghĩa là từ lúc mình khẳng định sự tồn tại của bản thân trên thế giới này (như trên) thì... nó chẳng ảnh hưởng gì đến chân tâm cả (vì nó bất tử, nó ở dạng phi vật chất, ko thể được biểu diễn dưới dạng vật chất). như vậy lúc đó, ta chỉ nhận thấy được sự hình thành và phát triển của vật chất để tạo nên một "em bé", tạo nên một "con người". nhưng "em bé" từ vô tri trở thành hữu tri (có nhận thức) vào thời điểm nào?? (chân tâm và 6 căn phải nhảy vào lớp vỏ vật chất mang hình người để biến em bé đó thành một vật có tri giác thực thụ). nếu như tiếp tục với những câu hỏi như này thì tiếp theo sẽ mở ra cả bầu trời tri thức và cuối cùng thấy bản thân thật nhỏ bé, chả biết gì (đó là đối với mình). nhưng mà chẳng phải ngay từ đầu ta đã thừa nhận "chân tâm thường trụ" sao? vậy thì lo gì mà ko đi tìm câu trả lời, mình có chết được đâu mà lo nhỉ -)? ~

- lúc nãy mình có nói về chân tâm là: "vì nó bất tử, nó ở dạng phi vật chất, ko thể được biểu diễn dưới dạng vật chất"... đương nhiên là câu nói đó của mình chỉ mang tính tương đối. có thể sẽ có mấy ông bảo là "ai nói chân tâm là phi vật chất? bạn đang dùng suy nghĩ phàm phu để luận bàn về chân tâm sao?". tất nhiên là mình cũng hơi buồn, nhưng nếu mà như vậy thì ta phân tích luôn trường hợp chân tâm là dạng vật chất thì sao? (mọi trường hợp tương đối nếu đều được phân tích ra hết thì sẽ tự nhiên trở thành tuyệt đối). đầu tiên, vẫn phải thừa nhận chân tâm thường trụ, nhưng vì ở dạng vật chất cho nên nó phải thường trụ theo một cách khác. từ trước đến giờ, mình chưa thấy một dạng vật chất nào mà không tuân theo quy luật sanh diệt. nhưng sự thật có phải như vậy? nếu đúng là vậy thì chân tâm cũng phải sanh diệt ư? không, vật chất, nếu nói sâu ra thì nó đâu có "sanh" rồi "diệt", nó vẫn luôn tồn tại mà ko hề biến mất. nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, với mỗi dạng sẽ có các thuộc tính khác nhau (mỗi lần chuyển đổi như thế là một lần sanh diệt xảy ra. ví dụ con bò nhai cỏ thì cỏ đâu có mất, nó chỉ bị chuyển thành dạng khác thôi). như vậy, gọi chân tâm là dạng vật chất thì nó cũng có thể thường trụ. ~

- nhưng mà đâu có dễ thế đâu, bởi vì chân tâm mà ở dạng vật chất thì sao mình ko nhìn thấy được chân tâm ?? haizzz, vậy là vẫn phải tạm chấp nhận rằng chân tâm là ở dạng phi vật chất (tinh thần), còn vật chất vẫn là đứa bé được sinh ra... à quên, còn 6 căn đi đâu rồi nhỉ? mình hỏi thật đấy, ko phải hỏi đùa đâu -). mặc dù trả lời là quyền của lunglinh, vonhatbatnhi và anlong, nhưng mình vẫn nói ra để lấy điểm tựa cho câu trả lời nếu như được lắng nghe hồi âm. theo mình thấy thì 6 căn giống như cầu nối giữa chân tâm và thân xác, đặc biệt là ở "ý căn" (cái mà mình còn đang mơ hồ). nếu nói 5 căn là 5 giác quan, thì ý căn có thể đang nói đến chính bộ não. và trong thực tế cũng vậy, tổn thương gì liên quan đến đầu là y như rằng sẽ có vấn đề về nhận thức, bất kể là chấn thương bên ngoài hay bên trong đều như vậy (mình nghĩ bộ não là cầu nối giữa "vật chất" và "tinh thần")(phần xác và phần hồn)... ui, ui sợ ma quá -))... bây giờ hết rồi đấy.... ~

- bộ não thật là ghê gớm, nó có thể tạo ra hình ảnh mà ko dựa trên gì cả, giống như từ hư không biến ra thế giới (nhưng mà là trong mơ, ahahah). thế trong lúc đó, chân tâm đóng góp gì cho phần tưởng tượng của bộ não? ý thức đóng góp gì cho phần tưởng tượng của bộ não? và cả các giác quan nữa? lý do mà trong mơ ta vẫn thấy như thật, hoặc lúc đang tưởng tượng, suy nghĩ ... lunglinh nói là "a lại thức" gì đó.. lưu trữ hết các "chủng tử thiện ác..." có liên quan gì đến phần này hay ko? "phật tánh" , "tự tánh" của vonhatbatnhi có phải ý đang nói đến chân tâm hay ko, và có liên quan đến hoạt động của não bộ ko? rồi "như lai tạng", "tạng thức" là gì mình chưa hiểu? có phải cách nói khác của chân tâm, hay liên quan đến chân tâm ko anlong? --- tất cả các thông tin mà các giác quan thu nhặt được ở ngoài đời (thế giới vật chất) đều được thông qua bởi ý thức, tư duy và lưu trữ trong não bộ, gọi là "trí nhớ". ~

- khi ta làm việc xấu, có ai biết không?? sao lại ko, lỡ đâu ở một nơi xa xôi nào đó ngoài kia, có một người nào đó sở hữu đôi mắt có thể nhìn cực xa, đôi tai nghe xuyên qua mọi thứ, mũi nhận biết được ngay là gì dù chỉ là ngửi được 1 chút mùi hương thì sao? nếu thế thì họ biết là cái chắc, và ta cũng biết nữa... biết rồi thì lưu vào trong "trí nhớ" (nghiệp?). ờ hèm.... chân tâm là dạng thuần tinh thần ko có gì để nói cả, vì có thể tạm cho là vậy. thân xác là dạng thuần vật chất cũng thế. nhưng chân tâm đã thường trụ và rỗng lặng rồi thì không có đặc tính lưu trữ cho nên -> mọi mũi tên đều chỉ về 6 căn. sao lại tồn tại cái thứ vừa nửa nạc vừa nửa mỡ thế này được chứ? -)) (nửa theo vật chất nửa tinh thần). bộ não rõ ràng đang ở dạng vật chất, có thể nhìn thấy, sờ, ngửi và ăn luôn... thế mà lại tồn tại "ý căn", tưởng tượng ra được hình ảnh (là cái phi vật chất, ko sờ, thấy, nghe.. được). ~

- đó, mình chỉ muốn biết thế thôi mà... đâu có gì lớn lao đâu mà sao ông trời khó khăn thế.. cứ gây khó dễ với mình suốt. tặng cho mình cái đầu ngu mình đã bỏ qua cho rồi, thế mà lại còn dẫn duyên cho mình đến 1 tỉ câu hỏi vì sao và 10 tỉ lý thuyết cần phải học nữa chứ. lúc đầu mình cũng nghĩ, niệm phật siêng năng sau này đức a di đà cho cái đầu thông minh ko ai bằng... rồi cũng "siêng" niệm lắm chứ (ngoài đó ra thì còn có các công dụng khác như: giải sầu, khi sợ ma, khi buồn, khi lo lắng...). nhưng mà rồi sao? đêm hôm đó, quỷ vương đi vào trong giấc mơ của mình và nói: "đức a di đà sẽ ko cho ngươi cái gì đâu, nhưng mà ta sẽ lấy cái đầu của ngươi đi =))" ... từ đó mình nhận ra, niệm phật ko phải để giữ lại "cái đầu" của bản thân mà là để khi ma vương đến lấy cái đầu của mình đi... cũng ko sao cả.... phật cho ta bất tử, phải niệm thôi -))) ahahaha. nam mô a di đà phật. chúc lunglinh, vonhatbatnhi, anlong có một giấc ngủ thật sâuuu, thật ngonnn, ko giống như mình lúc trước ~~
[smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

- đó, mình chỉ muốn biết thế thôi mà... đâu có gì lớn lao đâu mà sao ông trời khó khăn thế.. cứ gây khó dễ với mình suốt. tặng cho mình cái đầu ngu mình đã bỏ qua cho rồi, thế mà lại còn dẫn duyên cho mình đến 1 tỉ câu hỏi vì sao và 10 tỉ lý thuyết cần phải học nữa chứ. - CC

CHI CHI mắc cở giùm cho người khác nhỉ [smile] ...

thật ra ... vấn đề này dễ hiểu thôi mà .. để giải thích cho [smile]

- Tứ Diệu Đế nói tới Khổ, Tập, Diệt, Đạo

con người sở dĩ có khổ ..vì họ có tập khí [smile] ... ... mà đó là tập khí của tâm [smile]


tâm chuyển --> thành Ý

ý chuyển .----> thành KHÍ [smile]

con người cứ theo cái Ý đó .. làm hoài thì thành TẬP KHÍ của TÂM [smile]

*** Tâm chuyển là CHƯ HÀNH hoạt động ..cho nên mới nói CHƯ HÀNH là KHỔ [smile]

một khi cái tập khí đó tiêu trừ .. tan biến .. thì đó là TẬP DIỆP [smile] .. và con đường ĐẠO mà ông PHẬT nêu ra .. chính là DIỆT ĐẾ đó [smile]

vì vậy ... KINH THẮNG MAN có bà Thắng MAn Phu Nhân nói: DIỆT ĐẾ là ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ {smile]


trở lại duy thức học [smile]

Duy Thức nói thân tâm con người có rát nhiều tập khí ..được lưu giữ [smile] ..

tập khí lười biếng .. ... lười học thì ngu .. ngu thì thi rớt .. rớt thì khổ với mẹ cha [smile]

tập khí NỔ .. .. nổ thì oai .. nhưng cái khổ của NỔ .... là ai hỏi tới .. phải NỔ THÊM .. càng ngày cái nổ càng lớn .. nên mới có NỔ BOM TẤN đó [smile]

tập khí LỪA ĐẢO ... lừa đảo thì được lợi ích nhất thời ... nó là tổng hợp của cả LƯỜI / hỏng làm mà muốn có nên mới lừa đảo .. còn thêm tập khí XẠO .. hỏng làm mà nói làm giỏi . còn thêm tập khí HỎNG LÀM mà THAM [smile] .... cho nên .. đó là CÁI KHỔ ĐIÊN ĐẢO nhiều tập khí [smile]

và danh từ TẬP KHÍ trong DUY THỨC gọi là [smile]: CHỦNG TỬ [smile]

nghe quen quen rùi chưa [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,435
Điểm tương tác
173
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
- nói cho hay thế thôi chứ mình cũng ko biết là quay lại chỗ nào nó mới đủ chiều sâu, thôi thì cứ chọn đại một mốc để có cái nói. nhưng mốc này, mình nghĩ nó rất quan trọng... đó chính là thời điểm khẳng định sự tồn tại của "mình" trên thế giới này. ko phải lúc cất tiếng khóc chào đời, mà ngay lúc bác sĩ nói với mẹ "chị đã có thai rồi" (hoặc có thể là trước lúc đó, lugnlinh, vonhatbatnhi, anlong có thể tự hiểu là lúc nào mà!). dừng câu chuyện ở đây đã, cần quy ước trước khi kể tiếp. tạm thời mình ko biết các thuật ngữ như "như lai tạng", "a lại thức", "tạng chấp ngã thức" gì đó... nhưng mình xin được dùng 2 thuật ngữ thôi, là "chân tâm" và "6 căn" (chân tâm ko có cái để biểu trưng, tưởng tượng, mà nếu có thì cho mình xin lỗi vì sự thiếu hiểu biết và mong được chỉ ra cái đó ạ. trong 6 căn thì 5 căn có thể dễ dàng thấy nhưng bị dừng lại ở ý căn, ý căn mình cũng ko biết nó ra sao, cho nên trong lúc nói có gì sai xót hãy bỏ qua cho mình ạ). ~

- chichi À , Hãy Quay Lại Bằng : NIỆM DANH HIỆU PHẬT A DI ĐÀ=>NHẤT TÂM BẤT LOẠN ( NIỆM PHẬT TAM MUỘI )-> Để THANH TỊNH HÓA LỤC CĂN ( Chuyển Đổi Tố Chất Cấu Trúc Các CĂN Thành Tố Chất THANH TỊNH VI DIỆU ---> Rồi DÙNG LỤC CĂN THANH TỊNH VI DIỆU => THIỀN QUÁN TỨ NIỆM SỨ - VI DIỆU PHÁP ---> Để THẤY ĐƯỢC TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG VI DIỆU CỦA TÂM - THỨC Với TỐ CHẤT VI DIỆU Trong TRẠNG THÁI TĨNH LẶNG -KHÁCH QUAN ->NHƯ MỘT CA ME RA SOI CHIẾU....Sẽ THẤY ĐƯỢC VẬN ĐỘNG CỦA TÂM THỨC Và KHÍ GIỚI (Các Pháp TƯƠNG TÁC ,TƯƠNG DUYÊN )--->CHẬM LẠI => RÕ RÀNG NHƯ :
hoa-no-6-1484635345449.gif


Chứ KHÔNG NHƯ TƯỞNG TƯỢNG CỦA Ý THỨC VỌNG TƯỞNG
#-Càng TƯỞNG TƯỢNG BẰNG Ý THỨC Và BỘ NÃO =>MỌI SỰ CÀNG XA SỰ CHÂN THẬT VỐN : NHƯ NÓ ĐANG LÀ ...
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
[smile]
- ahahaha... hahaha... lunglinh nói như thế... mình ko nhịn được cười -)). nhưng mà vừa mới cười xong thì lướt xuống dưới... woaaa, một đống lý thuyết phật học của anlong, vonhatbatnhi làm mình hoa cả mắt... nói thật luôn là mình có đọc qua hết rồi nhưng mà ko hiểu gì hết. hy vọng vonhatbatnhi và anlong ko cảm thấy buồn (vì công sức bỏ ra để viết nhiều như thế mà nó ko chịu hiểu cho -)))... lần này ko quay lại một chút nữa, quay lại một chút nó ko sâu nên sẽ ko hiểu thấu (nghĩa là từ lúc quay lại một chút đến hiện tại sẽ ko nhiều nên "ko sâu"). lần này sẽ quay lại nhiều chút,.. à không... phải sâu.. phải quay lại thật là nhiều. ~

- nói cho hay thế thôi chứ mình cũng ko biết là quay lại chỗ nào nó mới đủ chiều sâu, thôi thì cứ chọn đại một mốc để có cái nói. nhưng mốc này, mình nghĩ nó rất quan trọng... đó chính là thời điểm khẳng định sự tồn tại của "mình" trên thế giới này. ko phải lúc cất tiếng khóc chào đời, mà ngay lúc bác sĩ nói với mẹ "chị đã có thai rồi" (hoặc có thể là trước lúc đó, lugnlinh, vonhatbatnhi, anlong có thể tự hiểu là lúc nào mà!). dừng câu chuyện ở đây đã, cần quy ước trước khi kể tiếp. tạm thời mình ko biết các thuật ngữ như "như lai tạng", "a lại thức", "tạng chấp ngã thức" gì đó... nhưng mình xin được dùng 2 thuật ngữ thôi, là "chân tâm" và "6 căn" (chân tâm ko có cái để biểu trưng, tưởng tượng, mà nếu có thì cho mình xin lỗi vì sự thiếu hiểu biết và mong được chỉ ra cái đó ạ. trong 6 căn thì 5 căn có thể dễ dàng thấy nhưng bị dừng lại ở ý căn, ý căn mình cũng ko biết nó ra sao, cho nên trong lúc nói có gì sai xót hãy bỏ qua cho mình ạ). ~

- chân tâm thường trụ hẳn là ai cũng thừa nhận, nghĩa là từ lúc mình khẳng định sự tồn tại của bản thân trên thế giới này (như trên) thì... nó chẳng ảnh hưởng gì đến chân tâm cả (vì nó bất tử, nó ở dạng phi vật chất, ko thể được biểu diễn dưới dạng vật chất). như vậy lúc đó, ta chỉ nhận thấy được sự hình thành và phát triển của vật chất để tạo nên một "em bé", tạo nên một "con người". nhưng "em bé" từ vô tri trở thành hữu tri (có nhận thức) vào thời điểm nào?? (chân tâm và 6 căn phải nhảy vào lớp vỏ vật chất mang hình người để biến em bé đó thành một vật có tri giác thực thụ). nếu như tiếp tục với những câu hỏi như này thì tiếp theo sẽ mở ra cả bầu trời tri thức và cuối cùng thấy bản thân thật nhỏ bé, chả biết gì (đó là đối với mình). nhưng mà chẳng phải ngay từ đầu ta đã thừa nhận "chân tâm thường trụ" sao? vậy thì lo gì mà ko đi tìm câu trả lời, mình có chết được đâu mà lo nhỉ -)? ~

- lúc nãy mình có nói về chân tâm là: "vì nó bất tử, nó ở dạng phi vật chất, ko thể được biểu diễn dưới dạng vật chất"... đương nhiên là câu nói đó của mình chỉ mang tính tương đối. có thể sẽ có mấy ông bảo là "ai nói chân tâm là phi vật chất? bạn đang dùng suy nghĩ phàm phu để luận bàn về chân tâm sao?". tất nhiên là mình cũng hơi buồn, nhưng nếu mà như vậy thì ta phân tích luôn trường hợp chân tâm là dạng vật chất thì sao? (mọi trường hợp tương đối nếu đều được phân tích ra hết thì sẽ tự nhiên trở thành tuyệt đối). đầu tiên, vẫn phải thừa nhận chân tâm thường trụ, nhưng vì ở dạng vật chất cho nên nó phải thường trụ theo một cách khác. từ trước đến giờ, mình chưa thấy một dạng vật chất nào mà không tuân theo quy luật sanh diệt. nhưng sự thật có phải như vậy? nếu đúng là vậy thì chân tâm cũng phải sanh diệt ư? không, vật chất, nếu nói sâu ra thì nó đâu có "sanh" rồi "diệt", nó vẫn luôn tồn tại mà ko hề biến mất. nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, với mỗi dạng sẽ có các thuộc tính khác nhau (mỗi lần chuyển đổi như thế là một lần sanh diệt xảy ra. ví dụ con bò nhai cỏ thì cỏ đâu có mất, nó chỉ bị chuyển thành dạng khác thôi). như vậy, gọi chân tâm là dạng vật chất thì nó cũng có thể thường trụ. ~

- nhưng mà đâu có dễ thế đâu, bởi vì chân tâm mà ở dạng vật chất thì sao mình ko nhìn thấy được chân tâm ?? haizzz, vậy là vẫn phải tạm chấp nhận rằng chân tâm là ở dạng phi vật chất (tinh thần), còn vật chất vẫn là đứa bé được sinh ra... à quên, còn 6 căn đi đâu rồi nhỉ? mình hỏi thật đấy, ko phải hỏi đùa đâu -). mặc dù trả lời là quyền của lunglinh, vonhatbatnhi và anlong, nhưng mình vẫn nói ra để lấy điểm tựa cho câu trả lời nếu như được lắng nghe hồi âm. theo mình thấy thì 6 căn giống như cầu nối giữa chân tâm và thân xác, đặc biệt là ở "ý căn" (cái mà mình còn đang mơ hồ). nếu nói 5 căn là 5 giác quan, thì ý căn có thể đang nói đến chính bộ não. và trong thực tế cũng vậy, tổn thương gì liên quan đến đầu là y như rằng sẽ có vấn đề về nhận thức, bất kể là chấn thương bên ngoài hay bên trong đều như vậy (mình nghĩ bộ não là cầu nối giữa "vật chất" và "tinh thần")(phần xác và phần hồn)... ui, ui sợ ma quá -))... bây giờ hết rồi đấy.... ~

- bộ não thật là ghê gớm, nó có thể tạo ra hình ảnh mà ko dựa trên gì cả, giống như từ hư không biến ra thế giới (nhưng mà là trong mơ, ahahah). thế trong lúc đó, chân tâm đóng góp gì cho phần tưởng tượng của bộ não? ý thức đóng góp gì cho phần tưởng tượng của bộ não? và cả các giác quan nữa? lý do mà trong mơ ta vẫn thấy như thật, hoặc lúc đang tưởng tượng, suy nghĩ ... lunglinh nói là "a lại thức" gì đó.. lưu trữ hết các "chủng tử thiện ác..." có liên quan gì đến phần này hay ko? "phật tánh" , "tự tánh" của vonhatbatnhi có phải ý đang nói đến chân tâm hay ko, và có liên quan đến hoạt động của não bộ ko? rồi "như lai tạng", "tạng thức" là gì mình chưa hiểu? có phải cách nói khác của chân tâm, hay liên quan đến chân tâm ko anlong? --- tất cả các thông tin mà các giác quan thu nhặt được ở ngoài đời (thế giới vật chất) đều được thông qua bởi ý thức, tư duy và lưu trữ trong não bộ, gọi là "trí nhớ". ~

- khi ta làm việc xấu, có ai biết không?? sao lại ko, lỡ đâu ở một nơi xa xôi nào đó ngoài kia, có một người nào đó sở hữu đôi mắt có thể nhìn cực xa, đôi tai nghe xuyên qua mọi thứ, mũi nhận biết được ngay là gì dù chỉ là ngửi được 1 chút mùi hương thì sao? nếu thế thì họ biết là cái chắc, và ta cũng biết nữa... biết rồi thì lưu vào trong "trí nhớ" (nghiệp?). ờ hèm.... chân tâm là dạng thuần tinh thần ko có gì để nói cả, vì có thể tạm cho là vậy. thân xác là dạng thuần vật chất cũng thế. nhưng chân tâm đã thường trụ và rỗng lặng rồi thì không có đặc tính lưu trữ cho nên -> mọi mũi tên đều chỉ về 6 căn. sao lại tồn tại cái thứ vừa nửa nạc vừa nửa mỡ thế này được chứ? -)) (nửa theo vật chất nửa tinh thần). bộ não rõ ràng đang ở dạng vật chất, có thể nhìn thấy, sờ, ngửi và ăn luôn... thế mà lại tồn tại "ý căn", tưởng tượng ra được hình ảnh (là cái phi vật chất, ko sờ, thấy, nghe.. được). ~

- đó, mình chỉ muốn biết thế thôi mà... đâu có gì lớn lao đâu mà sao ông trời khó khăn thế.. cứ gây khó dễ với mình suốt. tặng cho mình cái đầu ngu mình đã bỏ qua cho rồi, thế mà lại còn dẫn duyên cho mình đến 1 tỉ câu hỏi vì sao và 10 tỉ lý thuyết cần phải học nữa chứ. lúc đầu mình cũng nghĩ, niệm phật siêng năng sau này đức a di đà cho cái đầu thông minh ko ai bằng... rồi cũng "siêng" niệm lắm chứ (ngoài đó ra thì còn có các công dụng khác như: giải sầu, khi sợ ma, khi buồn, khi lo lắng...). nhưng mà rồi sao? đêm hôm đó, quỷ vương đi vào trong giấc mơ của mình và nói: "đức a di đà sẽ ko cho ngươi cái gì đâu, nhưng mà ta sẽ lấy cái đầu của ngươi đi =))" ... từ đó mình nhận ra, niệm phật ko phải để giữ lại "cái đầu" của bản thân mà là để khi ma vương đến lấy cái đầu của mình đi... cũng ko sao cả.... phật cho ta bất tử, phải niệm thôi -))) ahahaha. nam mô a di đà phật. chúc lunglinh, vonhatbatnhi, anlong có một giấc ngủ thật sâuuu, thật ngonnn, ko giống như mình lúc trước ~~
[smile]
Việc học Phật là việc cả đời, thậm chí đời đời chứ không phải một ngày một bữa. Bởi vậy bạn chưa có câu trả lời thỏa mãn thì chính bạn cứ tham cứu mãi đến lúc nào đó bạn sẽ tự hiểu được.

Tuy nhiên có hai điểm VNBN xin phép chia sẽ với bạn làm yếu quyết cho việc tu học:

1. Nhất định phải công phu niệm Phật miên mật chẳng kể thời khóa hay không thời khóa, thường xuyên niệm Phật chớ để tâm trí rong ruỗi chạy theo thế gian ta bà này. Vãng sanh rồi thì sự nghiệp Phật Pháp của bạn sẽ chắc chắn được viên mãn.

2. Trong suốt quá trình tham cứu Phật Pháp, tuyệt đối không để lầm đường, phải quán triệt TRUNG ĐẠO!

Thế nào là lầm đường? Là để tâm niệm vướng vào hai bên bờ nhị nguyên, vướng vào sự phân biệt ra làm hai bên đối đãi. Không trụ vào hai bờ nhị nguyên đối đãi, cái đó gọi là TRUNG ĐẠO.

Thí dụ, trong lập luận trên của bạn, bạn đã vướng phải nhị nguyên khi cho rằng chân tâm vốn có của bạn là tinh thần, hoặc là vật chất. Hễ những gì làm đối tượng cho tâm trí bạn nắm bắt, phải biết đó là vật hư vọng. Đã hư vọng mà càng đeo đuổi thì càng lún sâu, ruốt cuộc chỉ là lẩn quẩn.

Chân tâm vốn có (cái thật sự là mình) không phải vật chất, không phải tinh thần, không thể làm đối tượng nắm bắt của ý thức.

Rất nhiều người lầm nhận Chân Tâm thuộc về tinh thần. Trong khi đó, lúc họ bất tỉnh không còn nhận thức gì cả thì chân tâm vẫn thường trụ.

VNBN biết rõ chân tâm ấy vẫn tồn tại chưa từng sanh diệt, ngay cả khi chưa có 6 căn xuất hiện. Vô tri vô giác vẫn là công dụng của chân tâm chứ không phải chỉ có tri giác hữu tình mới có chân tâm. Nói một cách xác đáng là vô tri vô giác cũng là tri giác của Chân Tâm, tri giác của Chân Tâm nhiệm màu vô cùng lìa hết tất cả chủ thể và đối tượng. Chỗ này là chỗ tự nhập tự biết chứ không thể dựa suy luận mà biết được.

Chỉ cần bạn kiên trì TRUNG ĐẠO, lúc bức tường nhị nguyên che đậy bị phá vở thì tự nơi bạn sẽ có cái thấy rõ ràng vạn pháp mà không cần phân bua một lời nào.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Chân tâm vốn có (cái thật sự là mình)

không phải vật chất,

không phải tinh thần,

không thể làm đối tượng nắm bắt của ý thức. MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ NGU NHƯ BÒ [smile]


MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI vẫn ngu quá nhỉ [smile]



Như lai tàng: tức là chân tâm, có 3 ý nghĩa:

1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, gọi là “như”; tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, gọi là “lai”; vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, gọi là “tàng”; bất biến mà thƣờng tùy duyên, tùy duyên mà luôn luôn bất biến, gọi là “như lai tàng”.

2) “Nhƣ lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh). Thể tánh giác ngộ này xƣa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh; vì chúng sinh mê vọng nên nó bị che lấp, không hiển hiện được, nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ. Vì thể tánh giác ngộ (tánh nhƣ lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”.

3) “Như lai tàng” tức là chân tâm thƣờng trụ bất sinh bất diệt, hằng sa diệu đức của các đức Nhƣ Lai trong mƣời phƣơng đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tang


NHƯ LAI TẠNG hỏng phải là vật chất .. hỏng phải là tâm lý ..thì là gì ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Chân tâm vốn có (cái thật sự là mình)

không phải vật chất,

không phải tinh thần,

không thể làm đối tượng nắm bắt của ý thức. MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ NGU NHƯ BÒ [smile]


MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI vẫn ngu quá nhỉ [smile]



Như lai tàng: tức là chân tâm, có 3 ý nghĩa:

1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, gọi là “như”; tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, gọi là “lai”; vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, gọi là “tàng”; bất biến mà thƣờng tùy duyên, tùy duyên mà luôn luôn bất biến, gọi là “như lai tàng”.

2) “Nhƣ lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh). Thể tánh giác ngộ này xƣa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh; vì chúng sinh mê vọng nên nó bị che lấp, không hiển hiện được, nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ. Vì thể tánh giác ngộ (tánh nhƣ lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”.

3) “Như lai tàng” tức là chân tâm thƣờng trụ bất sinh bất diệt, hằng sa diệu đức của các đức Nhƣ Lai trong mƣời phƣơng đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tang


NHƯ LAI TẠNG hỏng phải là vật chất .. hỏng phải là tâm lý ..thì là gì ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
kakakaka, chỉ biết trên văn tự nên mới lập luận như vậy. Bạn học Phật bao lâu nay nhưng chỉ ở mãi chỗ của Thần Tú, chưa liễu rõ Chân Tâm và Tự Tánh.

Thí dụ mặt trăng là chân tâm thì cái bóng của mặt trăng chính là các hiện tượng vật chất-tinh thần.
Vậy cái bóng của mặt trăng có phải là mặt trăng hay không?
Tất nhiên là không phải! cái bóng mặt trăng không rời khỏi mặt răng nhưng cái bóng không phải là mặt trăng.

Vật chất, tinh thần là biến hiện của chân tâm chứ không phải chân tâm.
Tất cả hiện tượng vật chất, tinh thần đều không bên ngoài chân tâm nhưng chân tâm không thể là các hiện tượng đó vậy. Nếu cho rằng chân tâm trú ngụ nơi vật chất hoặc tinh thần thì liền rơi vào nhị nguyên đối đãi: vật chất-tinh thần, chủ thể - đối tượng.

Vật chất, tinh thần đều chỉ là biểu hiện của Chân Tâm chứ không phải chân tâm chớ nên lầm lẩn.

Như Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật chốt lại:

Như lai tạng vốn xưa nay là tâm thanh tịnh viên mãn nhiệm mầu. Nó không phải kiến đại, không phải thức đại, không phải không đại, không phải địa đại, không phải thủy đại, không phải phong đại, không phải hỏa đại; không phải nhãn căn, không phải nhĩ căn, không phải tị căn, không phải thiệt căn, không phải thân căn, không phải ý căn; không phải sắc trần, không phải thanh trần, không phải hương trần, không phải vị trần, không phải xúc trần, không phải pháp trần; không phải nhãn thức giới, cho đến không phải ý thức giới; không phải minh, không phải vô minh, không phải hết minh, không phải hết vô minh, cho đến không phải lão, không phải tử, không phải hết lão tử; không phải khổ đế, không phải tập đế, không phải diệt đế, không phải đạo đế, không phải trí, không phải đắc; không phải bố thí, không phải trì giới, không phải nhẫn nhục, không phải tinh tấn, không phải thiền định, không phải trí tuệ, không phải đáo bỉ ngạn; cho đến không phải Như Lai, không phải Ứng Cúng, không phải Chánh Biến Tri; không phải đại niết bàn, không phải thường, không phải lạc, không phải ngã, không phải tịnh; tất cả đều không phải, vì như lai tạng không phải là pháp thế gian, mà cũng không phải là pháp xuất thế gian.

Nhưng cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó cũng tức là kiến đại, tức là không đại, tức là địa đại, tức là thủy đại, tức là phong đại, tức là hỏa đại; tức là nhãn căn, tức là nhĩ căn, tức là tị căn, tức là thiệt căn, tức là thân căn, tức là ý căn; tức là sắc trần, tức là thanh trần, tức là hương trần, tức là vị trần, tức là xúc trần, tức là pháp trần; tức là nhãn thức giới, cho đến tức là ý thức giới; tức là minh, tức là hết minh, tức là vô minh, tức là hết vô minh, cho đến tức là lão, tức là tử, tức là hết lão tử; tức là khổ, tức là tập, tức là diệt, tức là đạo, tức là trí, tức là đắc; tức là bố thí, tức là trì giới, tức là nhẫn nhục, tức là tinh tấn, tức là thiền định, tức là trí tuệ, tức là đáo bỉ ngạn; cho đến tức là Như Lai, tức là Ứng Cúng, tức là Chánh Biến Tri; tức là đại niết bàn, tức là đức thường, tức là đức lạc, tức là đức ngã, tức là đức tịnh; tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều là biểu hiện của như lai tạng.
Cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó xa lìa tức là, xa lìa chẳng phải; mà cũng là tức là, cũng là chẳng phải. Vậy nên, chúng sinh trong ba cõi và các hàng Thanh-văn, Duyên-giác xuất thế gian, làm sao lấy cái kiến thức nông cạn của mình mà đo lường tuệ giác vô thượng của Như Lai, hoặc dùng ngôn ngữ thế gian mà nhập vào tri kiến Phật! Ví như các loại đàn cầm, sắt, không-hầu, tì-bà, tuy có âm thanh tuyệt diệu mà không có ngón tay điêu luyện, thì không thể phát ra âm thanh tuyệt diệu được.


Bạn chấp nơi âm thanh tiếng đàn mà chẳng biết ngón tay điêu luyện, cho nên mới phát biểu khẳng định: Phật Tánh chỉ có ở hữu tình, không có ở vô tình! Đó là sự lầm nhận, VNBN đã chỉ ra rất nhiều nhưng bạn vẫn cố chấp đó vậy!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) BÒ CƯỜI VNBN HÔ BIẾN [smile]

Vật chất, tinh thần là biến hiện của chân tâm chứ không phải chân tâm - MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI VNBN

thiệt đúng là 1 CON BÒ CƯỜI TỊNH ĐỘ VNBN [smile] ... CHÂN TÂM lấy gì để biến hiện ra VẬT CHẤT ? và TINH THẦN ? [smile] ... BÒ CƯỜI VNBN HÔ BIẾN là có vật chất tinh thần à [smile] xmile] ... NGU NHƯ BÒ cứ ồn ào chuồng bò [smile]

---> TỰ DÍ KINH PHẬT NGAY TẬN MẶT VẪN NGU NHƯ BÒ [smile] ... cho chừa cái tội hỏng biết NHƯ LAI TẠNG là gì .. cứ dùng cái ĐẦU NGU NHƯ BÒ VNBN nổ ra [smile] .. miệng lưỡi trơn tru lắm mỡ bò [smile]

A hahahahahahaha ... ahahahhaha ...BÒ sẽ lại chạy vào CHUỒNG BÒ [smile]
...

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
716
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) BÒ CƯỜI VNBN HÔ BIẾN [smile]

Vật chất, tinh thần là biến hiện của chân tâm chứ không phải chân tâm - MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI VNBN

thiệt đúng là 1 CON BÒ CƯỜI TỊNH ĐỘ VNBN [smile] ... CHÂN TÂM lấy gì để biến hiện ra VẬT CHẤT ? và TINH THẦN ? [smile] ... BÒ CƯỜI VNBN HÔ BIẾN là có vật chất tinh thần à [smile] xmile] ... NGU NHƯ BÒ cứ ồn ào chuồng bò [smile]

---> TỰ DÍ KINH PHẬT NGAY TẬN MẶT VẪN NGU NHƯ BÒ [smile] ... cho chừa cái tội hỏng biết NHƯ LAI TẠNG là gì .. cứ dùng cái ĐẦU NGU NHƯ BÒ VNBN nổ ra [smile] .. miệng lưỡi trơn tru lắm mỡ bò [smile]

A hahahahahahaha ... ahahahhaha ...BÒ sẽ lại chạy vào CHUỒNG BÒ [smile]
...

ờ mà đúng hông? [smile]
kakakaka, đó là lời Phật dạy, VNBN thay các từ ngữ tứ đại là vật chất, thức là tinh thần.

Thì lời Phật dạy ở trên:
...........như lai tạng không phải là pháp thế gian, mà cũng không phải là pháp xuất thế gian.
........... tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều là biểu hiện của như lai tạng.


Như vậy, VNBN chỉ là lập lại là lời Phật, có chế ra gì đâu mà bạn lại thấy chế ra.

Vấn đề là bạn không hiểu lời Phật dạy nên mới hỏi như vậy.
Tức là bạn đang chất vấn Phật Thích Ca rằng: Như Lai tạng của ông là gì mà thế gian và xuất thế gian là biểu hiện của Như Lai tạng?

Bản thân bạn không biết Như Lai Tạng!
Thật vật, Như Lai Tạng đồng nghĩa Phật Tánh.

Nhưng bạn lại khẳng định rằng "Phật tánh dành cho lời hữu tình, không có ở vô tình".

Trong khi đó vô tình (đát nước gió lửa cây cối,...) và hữu tình đều là biến hiện của Như Lai Tạng mà Phật đã dạy. Nghĩa là vô tình và hữu tình đều là biến hiện của Phật tánh thì làm gì có chuyện Phật tánh trụ ở hữu tình bỏ mặt vô tình! Kakakaka, lý lẽ đơn giản như vậy mà sao bạn chưa hiểu được nhỉ!
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,435
Điểm tương tác
173
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Chân tâm vốn có (cái thật sự là mình) không phải vật chất, không phải tinh thần, không thể làm đối tượng nắm bắt của ý thức.
KINH KIM CƯƠNG :
"...Thực không có pháp gì khiến cho Phật được đạo a-lốc đa-la tam -diểu tam-bồ đề đâu .Ông Tu-bồ-đề ơi ! Cái đạo a-lốc đa-la tam -diểu tam -bồ -đề mà Như Lai đã được đó Ở TRONG ĐÓ KHÔNG THỰC CŨNG KHÔNG HƯ , VÌ THẾ CHO NÊN NHƯ LAI NÓI HẾT THẨY PHÁP ĐỀU LÀ PHẬT PHÁP, Ông Tu-bồ -đề ơi ! Cái mà ta nói HẾT THẨY PHÁP ĐÓ TỨC KHÔNG PHẢI LÀ HẾT THẨY PHÁP, Vì thế cho nên gọi là HẾT THẨY
PHÁP "...

Lời Bàn : CHÂN TÂM ( NHƯ LAI TẠNG ) ->LUÔN ĐƯƠNG ĐỒNG HÀNH BÌNH ĐẲNG => VỚI HẾT THẨY PHÁP =>BIẾN HIỆN KHÔNG THẬT CÓ..---> CŨNG KHÔNG HƯ DỐI (LUÔN BIẾN HIỆN RỒI CÙNG CHUYỂN ĐỔI NGAY ĐẤY TÙY DUYÊN TƯƠNG TÁC TRONG SÁT NA NHƯ ÁNH CHỚP Nên KHÔNG THỂ NÓI THẬT CÓ CŨNG KHÔNG THỂ NÓI THẬT KHÔNG )
@- CHÂN TÂM CÙNG VẠN PHÁP=> LÀ MỘT TỔNG THỂ ; KHÔNG THỂ TÁCH RỜI PHÂN THẬT & HƯ VÀ ĐỘC LẬP HAY KHÔNG ĐỌC LẬP (...Thực không có pháp gì khiến cho Phật được đạo a- Lốc đa-la tam-diểu tam bồ đề ...)
#- Được Gọi Là CHÂN TÂM Vì KHI TRỰC NHẬP, TRỰC GIÁC, TRỰC NỘI =>RỜI LÌA NHẬN THỨC CỦA Ý THỨC VỌNG TƯỞNG ,TƯ TƯỞNG (CÓ NHẬN ĐỊNH -KHẲNG ĐỊNH -BÌNH LUẬN Theo TƯ TƯỞNG NHẬN THỨC CỦA CÁ THỂ TRỰC NHẬP )=>CHỈ THUẦN CÁI THẤY NHƯ : PHÁP ĐANG LÀ ....

Thí dụ mặt trăng là chân tâm thì cái bóng của mặt trăng chính là các hiện tượng vật chất-tinh thần.
Vậy cái bóng của mặt trăng có phải là mặt trăng hay không?
Tất nhiên là không phải! cái bóng mặt trăng không rời khỏi mặt răng nhưng cái bóng không phải là mặt trăng.
Thí Dụ Này KHẬP KHIỄNG...Vì : CẢ CHÂN TÂM Và BIẾN HIỆN CỦA CHÂN TÂM =>ĐỒNG NHẤT THỂ=>VÔ NGÃ , PHÁP =>VÔ SỞ HỮU
NẾU PHÂN BIỆT ; ĐÂY >< KIA (CHÂN TÂM Và BIẾN HIỆN CỦA CHÂN TÂM)...=>.Là VỌNG TÂM (CÓ CHỨA TƯỚNG NGÃ, TƯỚNG NHÂN, TƯỚNG CHÚNG SINH , TƯỚNG THỌ GIẢ )
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên