Người Ấn trà lởi:
- Các vị minh su' dâu có cù ngụ trong dền thò' lộng lẫy, họ dâu ỉn danh thiếp VỚI các chức tước, địa vị to lớn, trọng vọng. Họ đâu cán phàl quàng cáo các quyến năng, đạo quà hoặc In tên trong điện thoại niên giám. Một vị minh sù không nhất thiết phàl có dông dệ từ, muốn tim gặp họ phải biết phân biệt. Các đạo sĩ mà ông đa gặp, sờ dì nổi tiếng và có dông giáo dồ vì họ biết thu thập đệ từ qua các hình thức quàng cáo, biết hứa hẹn nhang đléu giáo đổ muốn nghe, họ chà dạy điểu gi ngoài một số “từ chương” trong kinh sách. Điểu này một người thông minh có thế tự dọc sách, tự nghiên cứu lấy. Phải chăng ông thất vọng vì các đạo sĩ ông da gặp chưa từng có các kinh nghiệm tâm linh?
Giáo su' Spalding ngạc nhiên:
- Tại sao ông biết rò như thế? Người Ấn mỉm cười:
- Các ông da bàn VỚI nhau rằng CUỐI tháng này, nếu không thu thập thêm điểu gi mớl lạ, phái đoàn sẽ trờ vể châu Âu và kết luận ráng châu Ẩ chà có diếu gì đáng học hòl. Glal thoại vé các bậc hiến triết, thánh nhân chi là nhũng huyên thoại dể tô điểm cho vé huyền bí Á châu.
Giáo su' Spalding mất binh tĩnh:
- Nhung tạl sao ông lạl biết những điểu này? Chúng tôl vừa bàn định VỚI nhau như thế, ngay trong phái đoàn còn có nhlểu người chua rỗ kla mà?
Người Ấn nờ một nụ cười bí mật và thong thà nhấn mạnh:
- ồng bạn thân mến, tư tường có một sức mạnh thẩn giao vượt khôi thời gian và không gian. Thái độ của ông bạn là lý do mà hôm nay tôl đến dây để chuyển giao một thông diệp ngắn ngùi, chắc hẳn ông bạn rất thuộc Kinh Thánh: “Hãy gò, rồi cửa sẽ mờ. Hãy tìm, rồl sẽ gặp”. Đó là thông diệp cùa một vị chân su' nhò' tôl chuyến giao.
Sự kiện người Ấn đứng glùa chợ Benares nhắc đến một câu trong Kỉnh Thánh làm giáo su' Spalding ngây ngất như say như tinh. Toàn thân ông rung động như chạm phải một luồng điện cao thế.
Ông láp bắp:
- Nhung làm sao chúng tôỉ biết các ngài ờ dâu mà tim? Chúng tôl da bò ra suốt hai năm trời dl gán hết các dô thị, làng mạc xứ Ấn...
Người Án nghiêm nghị trà lởi:
- Hãy đến Rlshlkesh, một thị trấn nằm bên trong dây Hy Mà Lạp Sơn, các ông sẽ gặp những dạo sĩ hoàn toàn khác hẳn nhưng người da gặp. Nhũng đạo sĩ này chỉ sống trong các túp lều sơ sài, hoặc lìgổl thiến trong các động đá. Họ ăn rất ít và chi cẩu nguyện. Tôn giáo đól VỚI họ cẩn thiết như hơl thờ. Đó mớl là nhang người dành trọn cuộc dờl cho sự truy cẩu chân lý. Một số người đa thắng đoạt thiên nhiên và chinh phục dược các sức mạnh vô hình ấn tàng trong trời đất... Nếu các ông muốn nghiền cứu về các quyền năng, phép tắc thẩn thông thi các ông sẽ không thất vọng.
Người Ấn lm lặng một lúc và nhìn thẳng vào mặt giáo sư Spalding:
- Nhùng nếu các ông muốn di xa hơn nữa, dể tìm gặp các đấng chân sư (Rlshl) thi các ông còn mất nhiều thời gian nùa...
Giáo su' Spalding thác mắc:
- Ồng vừa dùng danh từ chân sư, vậy chứ chân sù (Rlshl) và đạo sĩ (Yogi) khác nhau thế nào?
- Nếu ông tin ờ thuyết tiến hóa cùa Darwin, thì tôl xỉn tóm tắt: “Sự tiến hóa của linh hổn dl song đôl VỚI thế xác. Chân sư là một người đa tiến rất xa trên mức thang tiến hóa; trong khl đạo sĩ chỉ I1ÌỚ1 bắt đáu...”.
- Như thế thi các vị chân sù có thề làm các phép lạ được chứ?
Người Ấn mỉm cười khẽ lác dấu:
- Chắc chắn như thế, nhùng phép thuật thẩn thông đâu phải là mục dich tòi hậu của con dường cẩu đạo. Nó chi là kết quà tự nhiên do sự tập trung tư tường và ý chí. ĐỐI VỚI các bậc chân sư, sừ dụng phép thuật là điểu ít khi nào các ngãi phài làm. Mục đích cùa con đường đạo là Glàl'Ihoát, là trờ nên toàn thiện như nhũng đấng cao cà mà Đức Jesus là một.
Đọc toàn bộ ở đây: thuvienhoasen.org
- Các vị minh su' dâu có cù ngụ trong dền thò' lộng lẫy, họ dâu ỉn danh thiếp VỚI các chức tước, địa vị to lớn, trọng vọng. Họ đâu cán phàl quàng cáo các quyến năng, đạo quà hoặc In tên trong điện thoại niên giám. Một vị minh sù không nhất thiết phàl có dông dệ từ, muốn tim gặp họ phải biết phân biệt. Các đạo sĩ mà ông đa gặp, sờ dì nổi tiếng và có dông giáo dồ vì họ biết thu thập đệ từ qua các hình thức quàng cáo, biết hứa hẹn nhang đléu giáo đổ muốn nghe, họ chà dạy điểu gi ngoài một số “từ chương” trong kinh sách. Điểu này một người thông minh có thế tự dọc sách, tự nghiên cứu lấy. Phải chăng ông thất vọng vì các đạo sĩ ông da gặp chưa từng có các kinh nghiệm tâm linh?
Giáo su' Spalding ngạc nhiên:
- Tại sao ông biết rò như thế? Người Ấn mỉm cười:
- Các ông da bàn VỚI nhau rằng CUỐI tháng này, nếu không thu thập thêm điểu gi mớl lạ, phái đoàn sẽ trờ vể châu Âu và kết luận ráng châu Ẩ chà có diếu gì đáng học hòl. Glal thoại vé các bậc hiến triết, thánh nhân chi là nhũng huyên thoại dể tô điểm cho vé huyền bí Á châu.
Giáo su' Spalding mất binh tĩnh:
- Nhung tạl sao ông lạl biết những điểu này? Chúng tôl vừa bàn định VỚI nhau như thế, ngay trong phái đoàn còn có nhlểu người chua rỗ kla mà?
Người Ấn nờ một nụ cười bí mật và thong thà nhấn mạnh:
- ồng bạn thân mến, tư tường có một sức mạnh thẩn giao vượt khôi thời gian và không gian. Thái độ của ông bạn là lý do mà hôm nay tôl đến dây để chuyển giao một thông diệp ngắn ngùi, chắc hẳn ông bạn rất thuộc Kinh Thánh: “Hãy gò, rồi cửa sẽ mờ. Hãy tìm, rồl sẽ gặp”. Đó là thông diệp cùa một vị chân su' nhò' tôl chuyến giao.
Sự kiện người Ấn đứng glùa chợ Benares nhắc đến một câu trong Kỉnh Thánh làm giáo su' Spalding ngây ngất như say như tinh. Toàn thân ông rung động như chạm phải một luồng điện cao thế.
Ông láp bắp:
- Nhung làm sao chúng tôỉ biết các ngài ờ dâu mà tim? Chúng tôl da bò ra suốt hai năm trời dl gán hết các dô thị, làng mạc xứ Ấn...
Người Án nghiêm nghị trà lởi:
- Hãy đến Rlshlkesh, một thị trấn nằm bên trong dây Hy Mà Lạp Sơn, các ông sẽ gặp những dạo sĩ hoàn toàn khác hẳn nhưng người da gặp. Nhũng đạo sĩ này chỉ sống trong các túp lều sơ sài, hoặc lìgổl thiến trong các động đá. Họ ăn rất ít và chi cẩu nguyện. Tôn giáo đól VỚI họ cẩn thiết như hơl thờ. Đó mớl là nhang người dành trọn cuộc dờl cho sự truy cẩu chân lý. Một số người đa thắng đoạt thiên nhiên và chinh phục dược các sức mạnh vô hình ấn tàng trong trời đất... Nếu các ông muốn nghiền cứu về các quyền năng, phép tắc thẩn thông thi các ông sẽ không thất vọng.
Người Ấn lm lặng một lúc và nhìn thẳng vào mặt giáo sư Spalding:
- Nhùng nếu các ông muốn di xa hơn nữa, dể tìm gặp các đấng chân sư (Rlshl) thi các ông còn mất nhiều thời gian nùa...
Giáo su' Spalding thác mắc:
- Ồng vừa dùng danh từ chân sư, vậy chứ chân sù (Rlshl) và đạo sĩ (Yogi) khác nhau thế nào?
- Nếu ông tin ờ thuyết tiến hóa cùa Darwin, thì tôl xỉn tóm tắt: “Sự tiến hóa của linh hổn dl song đôl VỚI thế xác. Chân sư là một người đa tiến rất xa trên mức thang tiến hóa; trong khl đạo sĩ chỉ I1ÌỚ1 bắt đáu...”.
- Như thế thi các vị chân sù có thề làm các phép lạ được chứ?
Người Ấn mỉm cười khẽ lác dấu:
- Chắc chắn như thế, nhùng phép thuật thẩn thông đâu phải là mục dich tòi hậu của con dường cẩu đạo. Nó chi là kết quà tự nhiên do sự tập trung tư tường và ý chí. ĐỐI VỚI các bậc chân sư, sừ dụng phép thuật là điểu ít khi nào các ngãi phài làm. Mục đích cùa con đường đạo là Glàl'Ihoát, là trờ nên toàn thiện như nhũng đấng cao cà mà Đức Jesus là một.
Đọc toàn bộ ở đây: thuvienhoasen.org