đạo phật không nằm trên sách vở

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
ĐẠO PHẬT KHÔNG NẰM TRÊN SÁCH VỞ
.
Có nhiều vị Phật Tử tinh thông kinh điển, lễ chùa đều đặn không thiếu thời khóa nào tuy nhiên cuộc sống của họ không có nhiều chuyển hóa tích cực. Họ vẫn bị phiền não, tham sân si quấn lấy không buông dù cho có tinh tấn tu hành nhiều năm đi nữa.
.
Điều này không hiếm mà ngược lại chiếm đa số vì cơ bản giữa học và hành là một khoảng cách khá xa. Phật Giáo cũng giống như một môn học vậy, cũng có kiến thức và thực hành tuy nhiên thực hành mới là điều khiến cho đạo Phật không phải là một trường phái triết học sách vở đơn thuần.
Học Phật phải gắn liền với thực hành những gì Đức Phật đã dạy thì mới có thể làm cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, lợi lạc hơn. Nếu chỉ tìm hiểu kinh điển đơn thuần thì đạo Phật không mang lại nhiều giá trị gì ngoài việc thỏa mãn sự tò mò của bộ não con người như bất kì một trường phái Triết học nào từng tồn tại. Điều làm cho đạo Phật không phải Triết học đó chính là hệ thống kinh điển của Phật giáo tạo thành một hệ thống các bài luyện tập nhằm chuyển hóa tâm thức con người. Học đến đâu là có thể ứng dụng liền đến đó theo các tầng bậc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tùy trình độ của người tu học.
.
Người tu Tịnh Độ nếu chỉ biết tụng kinh và chờ vãng sanh thì chắc chắn cuộc đời họ cũng không có quá nhiều lợi lạc gì, các bế tắc vẫn còn nguyên đó trong khi tâm lí ngày càng chán chường thực tại, chán chường cõi sống này. Thiền tông thì lại phù hợp cho giới tri thức vì hệ thống kinh Bát Nhã, Kim Cang mở ra cho người đọc một thế giới của tâm thức quá mới mẻ, kì lạ so với những tư duy đơn thuần của con người. Điều này khiến nhiều người chỉ khoái tìm hiểu Thiền trên sách vở văn tự khiến họ thêm chất chồng cái bám chấp vào kiến thức, không được lợi lạc gì từ chính những kiến thức đó, trí tuệ không sinh mà ngã chấp ngày càng nặng. Mật Tông thì cuốn hút người ta bằng sự kì bí và huyền ảo của các mật chú, thần chú, các nghi lễ đậm chất tâm linh. Người ta say mê Mật Tông vì sự thần bí, nó thỏa mãn sự tò mò của họ nên họ theo và cuối cùng sự thỏa mãn về tâm thức này cũng chỉ như một thứ dục lạc đơn thuần. Không có giải thoát, không giác ngộ, chúng sinh vẫn quanh quẩn trong những khổ đau triền miên dù cho họ có bỏ công sức ra tu tập theo Phật Giáo nhiều như thế nào đi nữa.
.
Một người chỉ tìm hiểu vài ba bài kinh cơ bản về cách có sự an lạc, sau đó áp dụng ngay và nhận ra mình cũng an lạc hạnh phúc, đó mới chính là Đạo Phật. Không cần biết bạn tìm hiểu nhiều như thế nào, tinh thông bao nhiêu kinh điển, nếu bạn không chuyển hóa được là bạn đã thất bại. Đức Phật dạy rất nhiều về cách làm cho cuộc sống trở nên hạnh phúc và an lạc. Đạo Phật là đạo đi tìm hạnh phúc ngay tại đây, ngay tại thời điểm này chứ không đi tìm cầu từ bất kì một cảnh giới nào sau khi chết hay chờ đợi sự ban phước của bất kì một ai. Người tu học Phật cần ghi nhớ điều này và lấy đó làm tôn chỉ tu tập: học đến đâu hành đến đó. Tuyệt đối không biến kinh điển thành lí thuyết sách vở mà phải đem ứng dụng liên tục, khi ứng dụng ngoài giúp ta có được lợi lạc thì còn giúp ta quay trở ngược lại hiểu kinh điển nhiều hơn.
.
Đạo Phật là một tôn giáo rất thực tế đối với đời sống thường ngày. Người ta có thể tìm hiểu và ứng dụng ngay lập tức để có sự an lạc hạnh phúc mà không cần phải đợi chờ bất kì điều gì hết. Nếu chỉ tìm hiểu đạo Phật trên kinh điển sau đó không ứng dụng được gì, đó chưa phải là đạo Phật...
.
Theo Phạm Nghiêm Trai
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Híc...

ĐẠO PHẬT KHÔNG NẰM TRÊN SÁCH VỞ
.
Có nhiều vị Phật Tử tinh thông kinh điển, lễ chùa đều đặn không thiếu thời khóa nào tuy nhiên cuộc sống của họ không có nhiều chuyển hóa tích cực. Họ vẫn bị phiền não, tham sân si quấn lấy không buông dù cho có tinh tấn tu hành nhiều năm đi nữa.
.
Điều này không hiếm mà ngược lại chiếm đa số vì cơ bản giữa học và hành là một khoảng cách khá xa. Phật Giáo cũng giống như một môn học vậy, cũng có kiến thức và thực hành tuy nhiên thực hành mới là điều khiến cho đạo Phật không phải là một trường phái triết học sách vở đơn thuần.
Học Phật phải gắn liền với thực hành những gì Đức Phật đã dạy thì mới có thể làm cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, lợi lạc hơn. Nếu chỉ tìm hiểu kinh điển đơn thuần thì đạo Phật không mang lại nhiều giá trị gì ngoài việc thỏa mãn sự tò mò của bộ não con người như bất kì một trường phái Triết học nào từng tồn tại. Điều làm cho đạo Phật không phải Triết học đó chính là hệ thống kinh điển của Phật giáo tạo thành một hệ thống các bài luyện tập nhằm chuyển hóa tâm thức con người. Học đến đâu là có thể ứng dụng liền đến đó theo các tầng bậc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tùy trình độ của người tu học.
.
Người tu Tịnh Độ nếu chỉ biết tụng kinh và chờ vãng sanh thì chắc chắn cuộc đời họ cũng không có quá nhiều lợi lạc gì, các bế tắc vẫn còn nguyên đó trong khi tâm lí ngày càng chán chường thực tại, chán chường cõi sống này. Thiền tông thì lại phù hợp cho giới tri thức vì hệ thống kinh Bát Nhã, Kim Cang mở ra cho người đọc một thế giới của tâm thức quá mới mẻ, kì lạ so với những tư duy đơn thuần của con người. Điều này khiến nhiều người chỉ khoái tìm hiểu Thiền trên sách vở văn tự khiến họ thêm chất chồng cái bám chấp vào kiến thức, không được lợi lạc gì từ chính những kiến thức đó, trí tuệ không sinh mà ngã chấp ngày càng nặng. Mật Tông thì cuốn hút người ta bằng sự kì bí và huyền ảo của các mật chú, thần chú, các nghi lễ đậm chất tâm linh. Người ta say mê Mật Tông vì sự thần bí, nó thỏa mãn sự tò mò của họ nên họ theo và cuối cùng sự thỏa mãn về tâm thức này cũng chỉ như một thứ dục lạc đơn thuần. Không có giải thoát, không giác ngộ, chúng sinh vẫn quanh quẩn trong những khổ đau triền miên dù cho họ có bỏ công sức ra tu tập theo Phật Giáo nhiều như thế nào đi nữa.
.
Một người chỉ tìm hiểu vài ba bài kinh cơ bản về cách có sự an lạc, sau đó áp dụng ngay và nhận ra mình cũng an lạc hạnh phúc, đó mới chính là Đạo Phật. Không cần biết bạn tìm hiểu nhiều như thế nào, tinh thông bao nhiêu kinh điển, nếu bạn không chuyển hóa được là bạn đã thất bại. Đức Phật dạy rất nhiều về cách làm cho cuộc sống trở nên hạnh phúc và an lạc. Đạo Phật là đạo đi tìm hạnh phúc ngay tại đây, ngay tại thời điểm này chứ không đi tìm cầu từ bất kì một cảnh giới nào sau khi chết hay chờ đợi sự ban phước của bất kì một ai. Người tu học Phật cần ghi nhớ điều này và lấy đó làm tôn chỉ tu tập: học đến đâu hành đến đó. Tuyệt đối không biến kinh điển thành lí thuyết sách vở mà phải đem ứng dụng liên tục, khi ứng dụng ngoài giúp ta có được lợi lạc thì còn giúp ta quay trở ngược lại hiểu kinh điển nhiều hơn.
.
Đạo Phật là một tôn giáo rất thực tế đối với đời sống thường ngày. Người ta có thể tìm hiểu và ứng dụng ngay lập tức để có sự an lạc hạnh phúc mà không cần phải đợi chờ bất kì điều gì hết. Nếu chỉ tìm hiểu đạo Phật trên kinh điển sau đó không ứng dụng được gì, đó chưa phải là đạo Phật...
.
Theo Phạm Nghiêm Trai

Đỏ
- đoạn này mà chuyển qua chỗ Minh sát thiền là bị ăn đòn ngay chứ chẳng chơi
- Quan trọng là chỗ nương tựa. nếu chỗ nương tựa hèn kém như con nhặng bám vào đuôi trâu chỉ đi được vài bước, nếu nó bám vào con tuấn mã thì có thể lướt gió đi xa một ngày vạn dặm, ấy là do chỗ nương tựa thù thắng...( trích thiền môn bảo huấn ). Không biết nương tụa vào đây có thù thắng hay không phải tự hỏi: http://phamnghiemtrai.com.vn/
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Đỏ
- đoạn này mà chuyển qua chỗ Minh sát thiền là bị ăn đòn ngay chứ chẳng chơi
- Quan trọng là chỗ nương tựa. nếu chỗ nương tựa hèn kém như con nhặng bám vào đuôi trâu chỉ đi được vài bước, nếu nó bám vào con tuấn mã thì có thể lướt gió đi xa một ngày vạn dặm, ấy là do chỗ nương tựa thù thắng...( trích thiền môn bảo huấn ). Không biết nương tụa vào đây có thù thắng hay không phải tự hỏi: http://phamnghiemtrai.com.vn/

haaaaaaa, người trí người ta đọc nắm hết nội dung tổng thể bài viết nắm cái cốt lõi cái thần của bài viết, kẻ tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi thì chỉ biết bới lông tìm vết. haaaaaaa. Biết bao giờ mới khá nổi. A di đà Phật!
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Ông 6 nên để thằng điên phụ trách : Phật Học Chuyên Đề để phát huy ...

haaaaaaa, người trí người ta đọc nắm hết nội dung tổng thể bài viết nắm cái cốt lõi cái thần của bài viết, kẻ tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi thì chỉ biết bới lông tìm vết. haaaaaaa. Biết bao giờ mới khá nổi. A di đà Phật!

Ta chỉ tiếc cho cái diễn đàn Phật học mà cứ để cho cái thằng nói bậy xuyên tạc lời Phật dạy mà không ai có ý kiến gì cả. Phải chăng .....?
Phật là người giác ngộ hoàn toàn , là người chứng nghiệm và tuyên bố với tất cả chúng sinh là chỉ 4 điều được gọi là 4 chân lý.
Tu học là nhận ra đời là khổ , sanh là khổ, là vô thường, vô ngã ( mọi thứ đều do duyên hợp mà thành ).
Vậy mà có kẻ nói "Một người chỉ tìm hiểu vài ba bài kinh cơ bản về cách có sự an lạc, sau đó áp dụng ngay và nhận ra mình cũng an lạc hạnh phúc, đó mới chính là Đạo Phật...."
Học Phật là nhận ra tam tướng để viễn ly xa lìa...
Nay nhận cái thân ngũ uẩn là sắc thân ( duyên hợp )với cái danh ( tâm ) vọng cầu làm cái vui an lạc hạnh phúc mà gọi là học Phật ha ha ha.
Ta không có rảnh để nói với ngươi, vì với ngươi lời Phật còn chẳng hiểu thấu thì ai nói cho ngươi hiểu thấu đây.
Chỉ tiếc là diễn đàn này cũng bị bùa mê thuốc lú hay sao ấy. không tin cứ tập hợp hết trên một ngàn ý kiến và bài viết của người điên ra đọc lại xem thì rõ.
Ngoại trừ những trích dẫn của Phật và Tổ ra , còn lại là tà kiến, ngoại đạo và ngu si không hơn không kém.
xem thêm ở đây để rõ thêm về tà kiến ngoại đạo của người điên: http://www.phatphapthuchanh.com/sho...nhiệm-màu-từ-việc-niệm-phật-trì-chú-mà-có-con
và đây là chó điên cắn bậy sau lưng người ha ha ha ha...: http://www.phatphapthuchanh.com/sho...ân-biệt-Phật-đạo-và-Ngoại-Đạo/page3?styleid=2
Cứ cái đà này liệu người học vào đây chỉ để học những thứ như vậy sao?
Chớ có nói là mấy dòng trích dẫn, toàn bộ bài viết là pha tạp lớ ngớ chẳng hiểu được gì về Phật Pháp.
Ai nói với ngươi Đạo Phật là một tôn giáo hử. Nếu ngươi tin là có Phật thì tương lai mồm ngươi sẽ bị méo ,vì cái tội nói sai , nói si ...
Ta nói đây là nói cho người có trách nhiệm cần có cái nhìn và quản lý đúng trên tinh thần của diễn đàn học Phật , chứ không nói chuyện với một thằng đã bị điên loạn ha ha ha ha....
Tạm biệt
 

conyeume

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Tháng 5 2017
Bài viết
5
Điểm tương tác
4
Điểm
3
Đỏ
- đoạn này mà chuyển qua chỗ Minh sát thiền là bị ăn đòn ngay chứ chẳng chơi
- Quan trọng là chỗ nương tựa. nếu chỗ nương tựa hèn kém như con nhặng bám vào đuôi trâu chỉ đi được vài bước, nếu nó bám vào con tuấn mã thì có thể lướt gió đi xa một ngày vạn dặm, ấy là do chỗ nương tựa thù thắng...( trích thiền môn bảo huấn ). Không biết nương tụa vào đây có thù thắng hay không phải tự hỏi: http://phamnghiemtrai.com.vn/

hay, nhiều người tụng kinh phật nhưng vẫn làm việc thất đức,
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Ta chỉ tiếc cho cái diễn đàn Phật học mà cứ để cho cái thằng nói bậy xuyên tạc lời Phật dạy mà không ai có ý kiến gì cả. Phải chăng .....?
Phật là người giác ngộ hoàn toàn , là người chứng nghiệm và tuyên bố với tất cả chúng sinh là chỉ 4 điều được gọi là 4 chân lý.
Tu học là nhận ra đời là khổ , sanh là khổ, là vô thường, vô ngã ( mọi thứ đều do duyên hợp mà thành ).
Vậy mà có kẻ nói "Một người chỉ tìm hiểu vài ba bài kinh cơ bản về cách có sự an lạc, sau đó áp dụng ngay và nhận ra mình cũng an lạc hạnh phúc, đó mới chính là Đạo Phật...."
Học Phật là nhận ra tam tướng để viễn ly xa lìa...
Nay nhận cái thân ngũ uẩn là sắc thân ( duyên hợp )với cái danh ( tâm ) vọng cầu làm cái vui an lạc hạnh phúc mà gọi là học Phật ha ha ha.
Ta không có rảnh để nói với ngươi, vì với ngươi lời Phật còn chẳng hiểu thấu thì ai nói cho ngươi hiểu thấu đây.
Chỉ tiếc là diễn đàn này cũng bị bùa mê thuốc lú hay sao ấy. không tin cứ tập hợp hết trên một ngàn ý kiến và bài viết của người điên ra đọc lại xem thì rõ.
Ngoại trừ những trích dẫn của Phật và Tổ ra , còn lại là tà kiến, ngoại đạo và ngu si không hơn không kém.
Cứ cái đà này liệu người học vào đây chỉ để học những thứ như vậy sao?
Chớ có nói là mấy dòng trích dẫn, toàn bộ bài viết là pha tạp lớ ngớ chẳng hiểu được gì về Phật Pháp.
Ai nói với ngươi Đạo Phật là một tôn giáo hử. Nếu ngươi tin là có Phật thì tương lai mồm ngươi sẽ bị méo ,vì cái tội nói sai , nói si ...
Ta nói đây là nói cho người có trách nhiệm cần có cái nhìn và quản lý đúng trên tinh thần của diễn đàn học Phật , chứ không nói chuyện với một thằng đã bị điên loạn ha ha ha ha....
Tạm biệt

haaaaaaaa. Cũng lại cái tật khua môi múa mép. Sở học gì mà không qua nổi vài gậy của người điên này sân si đùng đùng mà cứ huyên hoang khoác lác múa ba tấc lưỡi. Sở học gì mà bản ngã ngu si to đùng, sân si ngút trời, rồi lấy mấy trò Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, làm mình làm mẩy như mấy cháu tuổi dậy thì gây khó dễ Ban Quản Trị diễn đàn. Cho dù lão có phun kinh nhã điển gậy Tổ ào ạt tuôn nhưng chỉ là cái áo khoác bên ngoài bên trong thì cái tâm nó tanh hôi vạn dặm. Đó là vì sao người điên đăng bài này để cho lão tỉnh ngộ bớt. Nhưng ai ngờ cứ đứng rạch mặt mà ngó lơ. haaaaaaaaaaaa. Đừng múa mép nữa nhé lo mà công phu 1 tý học lại những bài học vỡ lòng về đạo Phật nhé. Chứ tu gì mấy chục năm trời nhồi nhét phân uế rác rưởi gì trong đó mà sân si ngút trời vậy lão. heeeeeeeeee. Đừng nói dốc nữa nhen lão già gân. A di đà Phật!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ĐẠO PHẬT KHÔNG NẰM TRÊN SÁCH VỞ
.
Có nhiều vị Phật Tử tinh thông kinh điển, lễ chùa đều đặn không thiếu thời khóa nào tuy nhiên cuộc sống của họ không có nhiều chuyển hóa tích cực. Họ vẫn bị phiền não, tham sân si quấn lấy không buông dù cho có tinh tấn tu hành nhiều năm đi nữa.
.
Điều này không hiếm mà ngược lại chiếm đa số vì cơ bản giữa học và hành là một khoảng cách khá xa. Phật Giáo cũng giống như một môn học vậy, cũng có kiến thức và thực hành tuy nhiên thực hành mới là điều khiến cho đạo Phật không phải là một trường phái triết học sách vở đơn thuần.
Học Phật phải gắn liền với thực hành những gì Đức Phật đã dạy thì mới có thể làm cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn, lợi lạc hơn. Nếu chỉ tìm hiểu kinh điển đơn thuần thì đạo Phật không mang lại nhiều giá trị gì ngoài việc thỏa mãn sự tò mò của bộ não con người như bất kì một trường phái Triết học nào từng tồn tại. Điều làm cho đạo Phật không phải Triết học đó chính là hệ thống kinh điển của Phật giáo tạo thành một hệ thống các bài luyện tập nhằm chuyển hóa tâm thức con người. Học đến đâu là có thể ứng dụng liền đến đó theo các tầng bậc từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tùy trình độ của người tu học.
.
Người tu Tịnh Độ nếu chỉ biết tụng kinh và chờ vãng sanh thì chắc chắn cuộc đời họ cũng không có quá nhiều lợi lạc gì, các bế tắc vẫn còn nguyên đó trong khi tâm lí ngày càng chán chường thực tại, chán chường cõi sống này. Thiền tông thì lại phù hợp cho giới tri thức vì hệ thống kinh Bát Nhã, Kim Cang mở ra cho người đọc một thế giới của tâm thức quá mới mẻ, kì lạ so với những tư duy đơn thuần của con người. Điều này khiến nhiều người chỉ khoái tìm hiểu Thiền trên sách vở văn tự khiến họ thêm chất chồng cái bám chấp vào kiến thức, không được lợi lạc gì từ chính những kiến thức đó, trí tuệ không sinh mà ngã chấp ngày càng nặng. Mật Tông thì cuốn hút người ta bằng sự kì bí và huyền ảo của các mật chú, thần chú, các nghi lễ đậm chất tâm linh. Người ta say mê Mật Tông vì sự thần bí, nó thỏa mãn sự tò mò của họ nên họ theo và cuối cùng sự thỏa mãn về tâm thức này cũng chỉ như một thứ dục lạc đơn thuần. Không có giải thoát, không giác ngộ, chúng sinh vẫn quanh quẩn trong những khổ đau triền miên dù cho họ có bỏ công sức ra tu tập theo Phật Giáo nhiều như thế nào đi nữa.
.
Một người chỉ tìm hiểu vài ba bài kinh cơ bản về cách có sự an lạc, sau đó áp dụng ngay và nhận ra mình cũng an lạc hạnh phúc, đó mới chính là Đạo Phật. Không cần biết bạn tìm hiểu nhiều như thế nào, tinh thông bao nhiêu kinh điển, nếu bạn không chuyển hóa được là bạn đã thất bại. Đức Phật dạy rất nhiều về cách làm cho cuộc sống trở nên hạnh phúc và an lạc. Đạo Phật là đạo đi tìm hạnh phúc ngay tại đây, ngay tại thời điểm này chứ không đi tìm cầu từ bất kì một cảnh giới nào sau khi chết hay chờ đợi sự ban phước của bất kì một ai. Người tu học Phật cần ghi nhớ điều này và lấy đó làm tôn chỉ tu tập: học đến đâu hành đến đó. Tuyệt đối không biến kinh điển thành lí thuyết sách vở mà phải đem ứng dụng liên tục, khi ứng dụng ngoài giúp ta có được lợi lạc thì còn giúp ta quay trở ngược lại hiểu kinh điển nhiều hơn.
.
Đạo Phật là một tôn giáo rất thực tế đối với đời sống thường ngày. Người ta có thể tìm hiểu và ứng dụng ngay lập tức để có sự an lạc hạnh phúc mà không cần phải đợi chờ bất kì điều gì hết. Nếu chỉ tìm hiểu đạo Phật trên kinh điển sau đó không ứng dụng được gì, đó chưa phải là đạo Phật...
.
Theo Phạm Nghiêm Trai

Tác giả viết có cái nhìn nhỏ hẹp nếu không muốn nói là có một số chỗ phỉ báng Tông Phái khác. Nói về Thiền thì cũng chưa xong, mà còn bàn luận Tịnh Độ một cách sơ sài và có phần bác bỏ!

Nên sữa đổi lại cho phù hợp với ý muốn nói của tác giả là hiện tại lạc trú.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên