Giao Lưu những câu hỏi "Tác Phẩm Tây Du Ký liên quan đến Đạo Phật"

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Hôm nay mình xin đưa ra 3 câu hỏi trong tác phẩm phim truyện "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân có liên quan đến Phật Pháp nhằm tìm ra câu hỏi nhanh nhất và chính xác nhất để thấy tác phẩm này liên quan đến Đạo Phật cao siêu như thế nào nhé? Kính mong sự giao lưu của các bậc Tiền Bói của Diễn Đàn chỉ giáo thêm?

1- Câu hỏi thứ 1: Tại sao nhân vật "Tôn Ngộ Không" không thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai và núi ngũ hành sơn? theo bạn nhân vật nào mới có khả năng thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai?

2- Câu hỏi thứ 2: Tại sao "Tề Thiên tức Tôn Ngộ Không" lại sống xót trong lò bát quái của Thái Thượng Lão Quân?

3- Câu hỏi thứ 3: Bạn hãy cho biết ý nghĩa của việc trao đổi bác vàng của Đường Tam Tạng để đổi lấy chân kinh? (tại sao đã đến cửa Phật mà con nhận hối lộ)

trước hết xin đưa ra 3 câu hỏi giao lưu? xong sẽ có những câu khó hơn. Xin được chỉ giáo? Kính mời!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Hôm nay mình xin đưa ra 3 câu hỏi trong tác phẩm phim truyện "Tây Du Ký" của Ngô Thừa Ân có liên quan đến Phật Pháp nhằm tìm ra câu hỏi nhanh nhất và chính xác nhất để thấy tác phẩm này liên quan đến Đạo Phật cao siêu như thế nào nhé? Kính mong sự giao lưu của các bậc Tiền Bói của Diễn Đàn chỉ giáo thêm?

1- Câu hỏi thứ 1: Tại sao nhân vật "Tôn Ngộ Không" không thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai và núi ngũ hành sơn? theo bạn nhân vật nào mới có khả năng thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai?

2- Câu hỏi thứ 2: Tại sao "Tề Thiên tức Tôn Ngộ Không" lại sống xót trong lò bát quái của Thái Thượng Lão Quân?

3- Câu hỏi thứ 3: Bạn hãy cho biết ý nghĩa của việc trao đổi bác vàng của Đường Tam Tạng để đổi lấy chân kinh? (tại sao đã đến cửa Phật mà con nhận hối lộ)

trước hết xin đưa ra 3 câu hỏi giao lưu? xong sẽ có những câu khó hơn. Xin được chỉ giáo? Kính mời!

:)
Câu hỏi 1 : Tôn Ngộ Không tu tiên, đắc đạo tiên nên sao thoát khỏi bàn tay Phật Tổ, vị mà đã thoát khỏi luân hồi, và Tam Giới. Rộng nghĩa, Phật vốn dĩ chính là sự Giác Ngộ, 1 vị nào đó đã Giác Ngộ hoàn toàn thì gọi là Phật. Bàn tay Phật Tổ tượng trưng cho ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ. Núi Ngũ Hành cũng thế. Ở đây Ngộ Không tu tiên, tu làm Thánh trong Tam Giới, Trời Ngọc Hoàng còn có tuổi thọ nhất định, vẫn có luân hồi cho nên Ngộ Không không thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ, và núi Ngũ Hành tức là sự chi phối của Ngũ Hành. Còn Phật thì đã giác ngộ, đã liễu thoát sinh tử, không còn bị chi phối bởi ngũ hành.
-> Những nhân vật liễu thoát sinh tử, thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử sẽ thoát (bậc A La Hán trở lên).

Câu 2: Ngộ Không sinh ra từ đá, Lò bát quái Thái Thượng Lão Quân là lửa đốt, Hỏa -> Thổ vì vậy được tương sinh cho nên Ngộ Không không chết.
Câu 3: Đi lấy kinh, Chân kinh là rất quý giá, liệu để mà hướng về Pháp Phật, Bồ Đề thì liệu có thể để lại những thứ quý giá nhất thế gian được chăng ? Bát vàng quý đến mấy cũng chỉ Tài trong Tài Sắc Danh Thực Thùy 5 điều mà người tu muốn cầu Chánh Đạo phải nhớ mà buông bỏ, không bám chất. Những cái vật chất quý giá nhất của thế gian còn tiếc thì sao lấy chân kinh ? Đó là ý nghĩa của câu chuyện bát vàng. Chẳng giữ lại làm gì cả, đưa bát vàng cái quý giá nhất, Đường Tăng và các trò khác nhận được những thứ quý giá hơn đó là lời dạy của Chư Phật để mà hướng về Đạo Bồ Đề.

Hiểu sơ sơ vậy, chưa giác ngộ nên chắc còn quá nhiều thiếu sót hi.
 

Bkav

Registered
Phật tử
Tham gia
19 Thg 11 2017
Bài viết
13
Điểm tương tác
8
Điểm
3
Tôi đã từng tập theo pháp tu tiên và bây giờ đang tìm hiểu và tu tập theo đạo Phật. Điều đó giúp tôi ít nhiều có kinh nghiệm và sự so sánh giữa hai đường lối. Tây Du Ký là tác phẩm về đạo Phật nhưng nổi lên và xuyên suốt trong đó là phép tu Đạo giáo luyện tinh khí thần, khác xa lối tu của đạo Phật nói chung, còn với đạo Phật nguyên thủy gần như không dính dáng (theo ý kiến cá nhân).

Vậy nên chăng chúng ta cần có một sự thận trọng nhất định-vì biết đâu chúng ta đã vô tình lai ghép một giáo lý khác vào đạo Phật vốn dĩ đã bị pha trộn quá nhiều?!
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
:)
Câu hỏi 1 : Tôn Ngộ Không tu tiên, đắc đạo tiên nên sao thoát khỏi bàn tay Phật Tổ, vị mà đã thoát khỏi luân hồi, và Tam Giới. Rộng nghĩa, Phật vốn dĩ chính là sự Giác Ngộ, 1 vị nào đó đã Giác Ngộ hoàn toàn thì gọi là Phật. Bàn tay Phật Tổ tượng trưng cho ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ. Núi Ngũ Hành cũng thế. Ở đây Ngộ Không tu tiên, tu làm Thánh trong Tam Giới, Trời Ngọc Hoàng còn có tuổi thọ nhất định, vẫn có luân hồi cho nên Ngộ Không không thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ, và núi Ngũ Hành tức là sự chi phối của Ngũ Hành. Còn Phật thì đã giác ngộ, đã liễu thoát sinh tử, không còn bị chi phối bởi ngũ hành.
-> Những nhân vật liễu thoát sinh tử, thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử sẽ thoát (bậc A La Hán trở lên).

Câu 2: Ngộ Không sinh ra từ đá, Lò bát quái Thái Thượng Lão Quân là lửa đốt, Hỏa -> Thổ vì vậy được tương sinh cho nên Ngộ Không không chết.
Câu 3: Đi lấy kinh, Chân kinh là rất quý giá, liệu để mà hướng về Pháp Phật, Bồ Đề thì liệu có thể để lại những thứ quý giá nhất thế gian được chăng ? Bát vàng quý đến mấy cũng chỉ Tài trong Tài Sắc Danh Thực Thùy 5 điều mà người tu muốn cầu Chánh Đạo phải nhớ mà buông bỏ, không bám chất. Những cái vật chất quý giá nhất của thế gian còn tiếc thì sao lấy chân kinh ? Đó là ý nghĩa của câu chuyện bát vàng. Chẳng giữ lại làm gì cả, đưa bát vàng cái quý giá nhất, Đường Tăng và các trò khác nhận được những thứ quý giá hơn đó là lời dạy của Chư Phật để mà hướng về Đạo Bồ Đề.

Hiểu sơ sơ vậy, chưa giác ngộ nên chắc còn quá nhiều thiếu sót hi.

Cám ơn 3 câu trả lời của bạn quá đầy đủ và chính xác, mình cũng không nghĩ ra được câu trả lời đầy sự giác ngộ này. thực ra câu số một và câu số 2 mình nghe giảng trong kinh kim cang thì chỉ trả lời ngắn gọn cũng ít liên quan đến Phật Pháp nhiều.

- Câu số 1 : vì Tôn ngộ Không và Tất cả chúng ta thân còn trong ngũ hành mà bàn tay Phật Tổ và Núi ngũ hành cũng là ngũ hành thì làm sao thoát khỏi ngũ hành, chỉ co tu tập chuyển hóa thân ngũ hành này lên những cõi và cảnh giới khác không thuộc ngũ hành thì mớt thoát ra khỏi ngũ hành. còn nhân vật thoát ra khoải ngũ hành chính là NA TRA con trai lý tịnh do róc thị trả cha, róc xương trả mẹ ý nói là trả thân ngũ hành cho cha mẹ và thầy làm ra thân khác là thân hoa sen tượng trưng cho thân của thế giới cực lạc của Phật A DI ĐÀ thì thoát khỏi ngũ hành.

- Câu số 2 tôi nghĩ bạn trả lời chính xác hơn tôi, vì câu trả lời trong kinh kim cang là lò bát quái có 8 quẻ, Cấn, tốn, khảm, ly, khôn, đoài, chấn, khôn thì Ngộ Không chui vào trong cửa Tốn tức là Phong có gió nên lửa không cháy được.

- Câu số 3 thì ý nghĩa ngưởi xuất gia khi giác ngộ thành Phật quả thì buông bỏ tất cả vì vật chất thế gian là phù du giả tạm,.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Xin được đưa ra câu hỏi khó hơn một chút câu này cũng thuộc dạng phân tích.

-4- Câu hỏi số 4 : Năm thầy trò Đường Tăng thông qua năm cái tên tượng trưng cho vấn đề gì lên quan đến sự tu tập giác ngộ trong Đạo Phật?
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
giới thiệu một nhân vật trên Facebook để mọi người tìm hiểu và cho thêm nhận xét

Tác Giả : Út Mận
https://www.facebook.com/profile.ph...yHyGhLV7_zhGunh4tgTtpk-DqjpJA-EF_fOXc&fref=nf

TỨ DIỆU ĐẾ ,bốn thánh đế sự thật giúp chúng sanh giải thoát nhân trói buộc sanh tử .
Giáo pháp đức Phật Thích Ca Mâu Ni được các thánh quả A LA HÁN kết tập hòng giúp cho nhân sinh thấu rõ bản chất tục đế thế gian mà rõ thấu chơn đế hòng giải thoát sanh tử .
Thay vì là chỉ có hành y như lời kinh mà tỏ ngộ tục đế ,nhân sinh lại ôm lời kinh làm sự hiểu biết tri kiến ,biến chân lý dứt bặt năng sở thành pháp tri kiến hiểu biết năng sở ,mà theo tâm tham ái thích nói pháp giúp người giải thoát ,theo tâm giả tạo muốn hộ trì chánh pháp bằng cách học pháp rồi đem cái học ấy đi thuyết giảng cho mọi người hiểu mà giải thoát ,nên luôn tạo nhân năng sở suy lường ,phán xét ,phân biệt ,đối đãi mãi để theo nó mà trói buộc mình và người cùng nhau sanh tử trong sự học là ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở mà bít lối ,mà che mờ ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên .
Cái thấy suy lường ,phán xét ,phân biệt đối đãi khi có mặt của ý muốn điều khiển bởi tự ngã và ngã sở đã che mờ ánh sáng bình đẳng tánh trí luôn đồng hành nơi muôn loại ,muôn vật ,muôn người ,muôn cảnh ,trùm khắp hư không.
Ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh đã bị cái thấy hình tướng năng sở trong ngoài ,trên dưới ,phải trái ,lấy bỏ ngăn che khiến cho nhân sinh cứ theo nhân chủng năng sở tạo ra mà trôi lăn sanh tử trong ba nẻo dục giới ,sắc giới ,vô sắc giới và trong sáu đường địa ngục ,ngạ quỹ ,súc sanh ,người ,a tu la ,trời đó vậy.
Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .
Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc , TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .
Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .
Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .
Ta chính là con đường đạo ,con đường đạo chính là ta nơi đồng thể chơn như.
ĐẠO duy nhứt chỉ là đạo đức
Ánh sáng đạo đức là ánh sáng tỉnh thức soi thấu gốc rễ nhân năng sở sanh tạo trói buộc ta sanh tử .
PHÁP duy nhất chỉ là pháp bất nhị là pháp giải thoát .
Tâm pháp nhứt như dứt bặt năng sở chẳng sanh thêm pháp giải thoát mà thấy pháp giải thoát để nói pháp giải thoát là bè phương tiện qua sông bỏ bè ,là pháp liễu nghĩa được ý bỏ lời .
HÒA là duy nhất tánh đồng thể dứt bặt năng sở nơi tánh tự thấy biết .
Đã đồng thể ắt chẳng sanh đồng thể hơn mà thấy đồng thể để sanh năng sở bất nhất đó vậy .
Đó chính là ba ngôi báu ĐẠO PHÁP HÒA luôn thường hằng nơi tuệ giác ,nơi chơn tâm bổn thể và cũng là bổn thể nhứt như nơi PHẬT PHÁP TĂNG hình tướng hiện hữu nơi cuộc sống nhân sinh .TỨ DIỆU ĐẾ ,bốn thánh đế sự thật giúp chúng sanh giải thoát nhân trói buộc sanh tử .
Giáo pháp đức Phật Thích Ca Mâu Ni được các thánh quả A LA HÁN kết tập hòng giúp cho nhân sinh thấu rõ bản chất tục đế thế gian mà rõ thấu chơn đế hòng giải thoát sanh tử .
Thay vì là chỉ có hành y như lời kinh mà tỏ ngộ tục đế ,nhân sinh lại ôm lời kinh làm sự hiểu biết tri kiến ,biến chân lý dứt bặt năng sở thành pháp tri kiến hiểu biết năng sở ,mà theo tâm tham ái thích nói pháp giúp người giải thoát ,theo tâm giả tạo muốn hộ trì chánh pháp bằng cách học pháp rồi đem cái học ấy đi thuyết giảng cho mọi người hiểu mà giải thoát ,nên luôn tạo nhân năng sở suy lường ,phán xét ,phân biệt ,đối đãi mãi để theo nó mà trói buộc mình và người cùng nhau sanh tử trong sự học là ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở mà bít lối ,mà che mờ ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên .
Cái thấy suy lường ,phán xét ,phân biệt đối đãi khi có mặt của ý muốn điều khiển bởi tự ngã và ngã sở đã che mờ ánh sáng bình đẳng tánh trí luôn đồng hành nơi muôn loại ,muôn vật ,muôn người ,muôn cảnh ,trùm khắp hư không.
Ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh đã bị cái thấy hình tướng năng sở trong ngoài ,trên dưới ,phải trái ,lấy bỏ ngăn che khiến cho nhân sinh cứ theo nhân chủng năng sở tạo ra mà trôi lăn sanh tử trong ba nẻo dục giới ,sắc giới ,vô sắc giới và trong sáu đường địa ngục ,ngạ quỹ ,súc sanh ,người ,a tu la ,trời đó vậy.
Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .
Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc , TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .
Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .
Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .
Ta chính là con đường đạo ,con đường đạo chính là ta nơi đồng thể chơn như.
ĐẠO duy nhứt chỉ là đạo đức
Ánh sáng đạo đức là ánh sáng tỉnh thức soi thấu gốc rễ nhân năng sở sanh tạo trói buộc ta sanh tử .
PHÁP duy nhất chỉ là pháp bất nhị là pháp giải thoát .
Tâm pháp nhứt như dứt bặt năng sở chẳng sanh thêm pháp giải thoát mà thấy pháp giải thoát để nói pháp giải thoát là bè phương tiện qua sông bỏ bè ,là pháp liễu nghĩa được ý bỏ lời .
HÒA là duy nhất tánh đồng thể dứt bặt năng sở nơi tánh tự thấy biết .
Đã đồng thể ắt chẳng sanh đồng thể hơn mà thấy đồng thể để sanh năng sở bất nhất đó vậy .
Đó chính là ba ngôi báu ĐẠO PHÁP HÒA luôn thường hằng nơi tuệ giác ,nơi chơn tâm bổn thể và cũng là bổn thể nhứt như nơi PHẬT PHÁP TĂNG hình tướng hiện hữu nơi cuộc sống nhân sinh..
Face đăng lại bài ngày 21/11/06.
Ai có nhã hứng thì vào Facebook tham gia cùng Út Mận và các hành giả ....
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Xin được đưa ra câu hỏi khó hơn một chút câu này cũng thuộc dạng phân tích.

-4- Câu hỏi số 4 : Năm thầy trò Đường Tăng thông qua năm cái tên tượng trưng cho vấn đề gì lên quan đến sự tu tập giác ngộ trong Đạo Phật?

:) Chính xác gì đâu, nghĩ gì nói thế, tôi chưa giác ngộ.
Trả lời tiếp cho vui cửa vui diễn đàn nào,
5 Thầy trò Đường Tăng, 5 cái tên:
1. Thầy Đường Tăng: Chỉ giáo Pháp, chỉ con đường, và Tăng là sứ giả nhà Phật dẫn dắt chúng sinh đi trên con đường Pháp trở về ngôi nhà Giác. Hay ở đây chính là sự phụng hiến đem hết tâm và lực ra để phụng sự và theo đuổi giáo Pháp Như Lai.
2. Đại đệ tử Ngộ Không, tức ngộ được tính không, ý nói đến sự vô ngã
3. Bát Giới: ý nói về Giới, cụ thể không biết đúng không nhưng tôi nghĩ là Bát quan trai giới.
4. Ngộ Tĩnh: Tâm tĩnh lặng, khi Tâm Tĩnh thì sẽ ngộ.
5. Bạch Long: Rồng tương trựng cho sự mạnh mẽ, uyển chuyển.

5 cái tên trên ý nói Người tu phải chọn 1 con đường giáo Pháp đúng đắn và đem hết tâm và lực để phụng hiến. Có tâm vô ngã, và luôn an tịnh trong thiền định, và đăc biệt không quên Giới, và thực sự dũng mãnh

Trả lời trên cho vui cửa vui nhà thôi.
:) Học Phật vướng vào phân tích thực sự không có sự lãnh ngộ
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Tôi đã từng tập theo pháp tu tiên và bây giờ đang tìm hiểu và tu tập theo đạo Phật. Điều đó giúp tôi ít nhiều có kinh nghiệm và sự so sánh giữa hai đường lối. Tây Du Ký là tác phẩm về đạo Phật nhưng nổi lên và xuyên suốt trong đó là phép tu Đạo giáo luyện tinh khí thần, khác xa lối tu của đạo Phật nói chung, còn với đạo Phật nguyên thủy gần như không dính dáng (theo ý kiến cá nhân).

Vậy nên chăng chúng ta cần có một sự thận trọng nhất định-vì biết đâu chúng ta đã vô tình lai ghép một giáo lý khác vào đạo Phật vốn dĩ đã bị pha trộn quá nhiều?!

Very gud !

Đồng ý kiến trên;

Tây Du Ký là một tác phầm hàm súc; nhưng không phải là một tác phẩm chuyển thể giáo lý đạo Phật. Tại sao ?

- Pháp muốn thỉnh được thì phải có Thần (Thông) - Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng (Ngộ Tĩnh), Bạch Long...trợ giúp

- Nạn muốn vượt qua thì phải cầu xin trợ giúp từ Bồ Tát, Thần Tiên - nạn Hồng Hài Nhi, nạn Bạch Cốt Tinh, nạn Nhền nhện...

- Tăng sĩ chỉ cần thành tâm tha thiết hướng về Phật Tổ thì mọi sự đều sẽ được gia hộ khiến cho thành tựu - Như Đường Tăng nhiều lần ngu si lầm lẫn, nhiều lần mê muội thiếu trí tuệ...

----> Tóm lại: Dựa vào Tha Lực mới có thể Thỉnh được Đại Thừa Kinh, ấy là hoàn toàn trái ngược với Đại Thừa Kinh !!!

Từ nhỏ, Ngô Thừa Ân đã say mê những truyện thần tiên yêu quái. Khi bị cha cấm, ông từng trốn cha mang những cuốn sách thể loại đó ra chợ ngồi đọc.

Lớn lên, ông tỏ ra là người có tính tình khẳng khái, những câu nói của ông lúc bấy giờ thể hiện tính cách của ông,"không để người đời thương hại", "trong lòng mài mãi dao trừ tà, muốn dẹp sạch đi, buồn không đủ sức"

Tuy là người đa tài nhưng Ngô Thừa Ân lại lận đận trên đường thi cử. Ngô Thừa Ân thi nhiều lần, nhưng không đỗ. Mãi tới năm khoảng 43 tuổi, ông mới đỗ tuế cống sinh. Sau đó, ông còn đi thi hai lần nữa nhưng đều hỏng. Năm 51 tuổi, vì cảnh nhà quẫn bách, ông đến Nam Kinh tìm việc nhưng cô thế không có nơi nương tựa nên không toại nguyện.

Sau mãi đến năm 67 tuổi, ông đến Bắc Kinh để được tuyển dụng làm quan, ông nhận một chức quan nhỏ (huyện thừa) tại huyện Trường Hưng (长兴). Chẳng bao lâu sau, vì không chịu được cảnh luồn cúi, ông từ chức ra về.

Ngô Thừa Ân còn được tiến cử vào giữ chức kỉ thiện trong Kinh Vương phủ, chuyên coi việc lễ nhạc và văn thơ, nhưng được 3 năm thì bất đắc chí từ quan về nhà. Lúc đó Ngô Thừa Ân đã 70 tuổi. Từ đây, Ngô Thừa Ân sống bằng nghề viết văn, thơ, được hơn 10 năm thì mất.

Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Ngô Thừa Ân là Tây du ký viết lúc đã ngoài 70 tuổi.

[Link]

Có thể thấy, chính điều kiện hoàn cảnh sống bất như ý, là một trong những thứ ảnh hưởng tới xu hướng "tha lực" nơi tác phẩm Tây Du Ký của ông !

Mong muốn vươn tới những điều siêu việt, vượt ngoài giới hạn năng lực của bản thân và thất bại vì không tìm được một con đường nào khả dĩ phù hợp !
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Tác Giả : Út Mận
https://www.facebook.com/profile.ph...yHyGhLV7_zhGunh4tgTtpk-DqjpJA-EF_fOXc&fref=nf

TỨ DIỆU ĐẾ ,bốn thánh đế sự thật giúp chúng sanh giải thoát nhân trói buộc sanh tử .
Giáo pháp đức Phật Thích Ca Mâu Ni được các thánh quả A LA HÁN kết tập hòng giúp cho nhân sinh thấu rõ bản chất tục đế thế gian mà rõ thấu chơn đế hòng giải thoát sanh tử .
Thay vì là chỉ có hành y như lời kinh mà tỏ ngộ tục đế ,nhân sinh lại ôm lời kinh làm sự hiểu biết tri kiến ,biến chân lý dứt bặt năng sở thành pháp tri kiến hiểu biết năng sở ,mà theo tâm tham ái thích nói pháp giúp người giải thoát ,theo tâm giả tạo muốn hộ trì chánh pháp bằng cách học pháp rồi đem cái học ấy đi thuyết giảng cho mọi người hiểu mà giải thoát ,nên luôn tạo nhân năng sở suy lường ,phán xét ,phân biệt ,đối đãi mãi để theo nó mà trói buộc mình và người cùng nhau sanh tử trong sự học là ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở mà bít lối ,mà che mờ ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên .
Cái thấy suy lường ,phán xét ,phân biệt đối đãi khi có mặt của ý muốn điều khiển bởi tự ngã và ngã sở đã che mờ ánh sáng bình đẳng tánh trí luôn đồng hành nơi muôn loại ,muôn vật ,muôn người ,muôn cảnh ,trùm khắp hư không.
Ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh đã bị cái thấy hình tướng năng sở trong ngoài ,trên dưới ,phải trái ,lấy bỏ ngăn che khiến cho nhân sinh cứ theo nhân chủng năng sở tạo ra mà trôi lăn sanh tử trong ba nẻo dục giới ,sắc giới ,vô sắc giới và trong sáu đường địa ngục ,ngạ quỹ ,súc sanh ,người ,a tu la ,trời đó vậy.
Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .
Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc , TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .
Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .
Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .
Ta chính là con đường đạo ,con đường đạo chính là ta nơi đồng thể chơn như.
ĐẠO duy nhứt chỉ là đạo đức
Ánh sáng đạo đức là ánh sáng tỉnh thức soi thấu gốc rễ nhân năng sở sanh tạo trói buộc ta sanh tử .
PHÁP duy nhất chỉ là pháp bất nhị là pháp giải thoát .
Tâm pháp nhứt như dứt bặt năng sở chẳng sanh thêm pháp giải thoát mà thấy pháp giải thoát để nói pháp giải thoát là bè phương tiện qua sông bỏ bè ,là pháp liễu nghĩa được ý bỏ lời .
HÒA là duy nhất tánh đồng thể dứt bặt năng sở nơi tánh tự thấy biết .
Đã đồng thể ắt chẳng sanh đồng thể hơn mà thấy đồng thể để sanh năng sở bất nhất đó vậy .
Đó chính là ba ngôi báu ĐẠO PHÁP HÒA luôn thường hằng nơi tuệ giác ,nơi chơn tâm bổn thể và cũng là bổn thể nhứt như nơi PHẬT PHÁP TĂNG hình tướng hiện hữu nơi cuộc sống nhân sinh .TỨ DIỆU ĐẾ ,bốn thánh đế sự thật giúp chúng sanh giải thoát nhân trói buộc sanh tử .
Giáo pháp đức Phật Thích Ca Mâu Ni được các thánh quả A LA HÁN kết tập hòng giúp cho nhân sinh thấu rõ bản chất tục đế thế gian mà rõ thấu chơn đế hòng giải thoát sanh tử .
Thay vì là chỉ có hành y như lời kinh mà tỏ ngộ tục đế ,nhân sinh lại ôm lời kinh làm sự hiểu biết tri kiến ,biến chân lý dứt bặt năng sở thành pháp tri kiến hiểu biết năng sở ,mà theo tâm tham ái thích nói pháp giúp người giải thoát ,theo tâm giả tạo muốn hộ trì chánh pháp bằng cách học pháp rồi đem cái học ấy đi thuyết giảng cho mọi người hiểu mà giải thoát ,nên luôn tạo nhân năng sở suy lường ,phán xét ,phân biệt ,đối đãi mãi để theo nó mà trói buộc mình và người cùng nhau sanh tử trong sự học là ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở mà bít lối ,mà che mờ ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên .
Cái thấy suy lường ,phán xét ,phân biệt đối đãi khi có mặt của ý muốn điều khiển bởi tự ngã và ngã sở đã che mờ ánh sáng bình đẳng tánh trí luôn đồng hành nơi muôn loại ,muôn vật ,muôn người ,muôn cảnh ,trùm khắp hư không.
Ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh đã bị cái thấy hình tướng năng sở trong ngoài ,trên dưới ,phải trái ,lấy bỏ ngăn che khiến cho nhân sinh cứ theo nhân chủng năng sở tạo ra mà trôi lăn sanh tử trong ba nẻo dục giới ,sắc giới ,vô sắc giới và trong sáu đường địa ngục ,ngạ quỹ ,súc sanh ,người ,a tu la ,trời đó vậy.
Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .
Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc , TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .
Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .
Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .
Ta chính là con đường đạo ,con đường đạo chính là ta nơi đồng thể chơn như.
ĐẠO duy nhứt chỉ là đạo đức
Ánh sáng đạo đức là ánh sáng tỉnh thức soi thấu gốc rễ nhân năng sở sanh tạo trói buộc ta sanh tử .
PHÁP duy nhất chỉ là pháp bất nhị là pháp giải thoát .
Tâm pháp nhứt như dứt bặt năng sở chẳng sanh thêm pháp giải thoát mà thấy pháp giải thoát để nói pháp giải thoát là bè phương tiện qua sông bỏ bè ,là pháp liễu nghĩa được ý bỏ lời .
HÒA là duy nhất tánh đồng thể dứt bặt năng sở nơi tánh tự thấy biết .
Đã đồng thể ắt chẳng sanh đồng thể hơn mà thấy đồng thể để sanh năng sở bất nhất đó vậy .
Đó chính là ba ngôi báu ĐẠO PHÁP HÒA luôn thường hằng nơi tuệ giác ,nơi chơn tâm bổn thể và cũng là bổn thể nhứt như nơi PHẬT PHÁP TĂNG hình tướng hiện hữu nơi cuộc sống nhân sinh..
Face đăng lại bài ngày 21/11/06.
Ai có nhã hứng thì vào Facebook tham gia cùng Út Mận và các hành giả ....

Chà ! hàng nhãn tôi có lẽ kém quá nên bị ế.
Ỏ đây chắc toàn là Thánh ăn nên hay lựa chọn?
Mời các vị nếm thử xem chua chát thế nào cho em ý kiến để lần sau còn có món phù hợp .
Trước là Kính Đại Ca Ba Tuần, rồi đến Ngài Bình Đẳng Giác, Rickipham, Chiêu quân, và một người kính quí Docco den, cùng các đồng đạo tham gia diễn đàn.
Vì em hay lang thang khắp chốn cùng quê, gặp được món lạ
là em liền đem về làm quà kính biếu. nhưng thật là đáng thương cho em quá, chua chát hay mặn nhạt cũng nếm cho em một tí rồi cho em hay ....
nếu dùng được lần sau em mới dám tiếp tục . cám ơn tất cả
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Chà ! hàng nhãn tôi có lẽ kém quá nên bị ế.
Ỏ đây chắc toàn là Thánh ăn nên hay lựa chọn?
Mời các vị nếm thử xem chua chát thế nào cho em ý kiến để lần sau còn có món phù hợp .
Trước là Kính Đại Ca Ba Tuần, rồi đến Ngài Bình Đẳng Giác, Rickipham, Chiêu quân, và một người kính quí Docco den, cùng các đồng đạo tham gia diễn đàn.
Vì em hay lang thang khắp chốn cùng quê, gặp được món lạ
là em liền đem về làm quà kính biếu. nhưng thật là đáng thương cho em quá, chua chát hay mặn nhạt cũng nếm cho em một tí rồi cho em hay ....
nếu dùng được lần sau em mới dám tiếp tục . cám ơn tất cả

Phải nói là có công tìm kiếm, có ngày tìm ra..."một thứ gì đó rất hỗn độn" :D !

Mà sao đoạn trích từ Link facebook (chết) lại chứa nội dung lặp lại giống nhau - hay là do "món" hợp khẩu vị nên vội vã mang về, thành ra như thế. Nay chỉ lấy 1 bỏ 2 và đánh số các đoạn giúp cho sự "thưởng thức" được dễ dàng hơn:

1. TỨ DIỆU ĐẾ ,bốn thánh đế sự thật giúp chúng sanh giải thoát nhân trói buộc sanh tử .

2. Giáo pháp đức Phật Thích Ca Mâu Ni được các thánh quả A LA HÁN kết tập hòng giúp cho nhân sinh thấu rõ bản chất tục đế thế gian mà rõ thấu chơn đế hòng giải thoát sanh tử .

3. Thay vì là chỉ có hành y như lời kinh mà tỏ ngộ tục đế ,nhân sinh lại ôm lời kinh làm sự hiểu biết tri kiến ,biến chân lý dứt bặt năng sở thành pháp tri kiến hiểu biết năng sở ,

4. mà theo tâm tham ái thích nói pháp giúp người giải thoát ,theo tâm giả tạo muốn hộ trì chánh pháp bằng cách học pháp rồi đem cái học ấy đi thuyết giảng cho mọi người hiểu mà giải thoát ,nên luôn tạo nhân năng sở suy lường ,phán xét ,phân biệt ,đối đãi mãi để theo nó mà trói buộc mình và người cùng nhau sanh tử trong sự học

5. là ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở mà bít lối ,mà che mờ ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên .

6. Cái thấy suy lường ,phán xét ,phân biệt đối đãi khi có mặt của ý muốn điều khiển bởi tự ngã và ngã sở đã che mờ ánh sáng bình đẳng tánh trí luôn đồng hành nơi muôn loại ,muôn vật ,muôn người ,muôn cảnh ,trùm khắp hư không.

7. Ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh đã bị cái thấy hình tướng năng sở trong ngoài ,trên dưới ,phải trái ,lấy bỏ ngăn che

khiến cho nhân sinh cứ theo nhân chủng năng sở tạo ra mà trôi lăn sanh tử trong ba nẻo dục giới ,sắc giới ,vô sắc giới và trong sáu đường địa ngục ,ngạ quỹ ,súc sanh ,người ,a tu la ,trời đó vậy.

8. Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .

9. Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc ,

TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .

Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .

10. Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,

dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,

11. từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .

12. Ta chính là con đường đạo ,con đường đạo chính là ta nơi đồng thể chơn như.

13. ĐẠO duy nhứt chỉ là đạo đức

14. Ánh sáng đạo đức là ánh sáng tỉnh thức soi thấu gốc rễ nhân năng sở sanh tạo trói buộc ta sanh tử .

15. PHÁP duy nhất chỉ là pháp bất nhị là pháp giải thoát .

16. Tâm pháp nhứt như dứt bặt năng sở chẳng sanh thêm pháp giải thoát mà thấy pháp giải thoát để nói pháp giải thoát là bè phương tiện qua sông bỏ bè ,là pháp liễu nghĩa được ý bỏ lời .

17. HÒA là duy nhất tánh đồng thể dứt bặt năng sở nơi tánh tự thấy biết .

18. Đã đồng thể ắt chẳng sanh đồng thể hơn mà thấy đồng thể để sanh năng sở bất nhất đó vậy .

Đó chính là ba ngôi báu ĐẠO PHÁP HÒA luôn thường hằng nơi tuệ giác ,nơi chơn tâm bổn thể và cũng là bổn thể nhứt như nơi PHẬT PHÁP TĂNG hình tướng hiện hữu nơi cuộc sống nhân sinh ....
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Chà ! hàng nhãn tôi có lẽ kém quá nên bị ế.
Ỏ đây chắc toàn là Thánh ăn nên hay lựa chọn?
Mời các vị nếm thử xem chua chát thế nào cho em ý kiến để lần sau còn có món phù hợp .
Trước là Kính Đại Ca Ba Tuần, rồi đến Ngài Bình Đẳng Giác, Rickipham, Chiêu quân, và một người kính quí Docco den, cùng các đồng đạo tham gia diễn đàn.
Vì em hay lang thang khắp chốn cùng quê, gặp được món lạ
là em liền đem về làm quà kính biếu. nhưng thật là đáng thương cho em quá, chua chát hay mặn nhạt cũng nếm cho em một tí rồi cho em hay ....
nếu dùng được lần sau em mới dám tiếp tục . cám ơn tất cả

Quậy quá loản topic rùi:khicon06:.
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Phải nói là có công tìm kiếm, có ngày tìm ra..."một thứ gì đó rất hỗn độn" :D !

Mà sao đoạn trích từ Link facebook (chết) lại chứa nội dung lặp lại giống nhau - hay là do "món" hợp khẩu vị nên vội vã mang về, thành ra như thế. Nay chỉ lấy 1 bỏ 2 và đánh số các đoạn giúp cho sự "thưởng thức" được dễ dàng hơn:



Cám ơn Đại Ca! vì là không biết được có độc hay không độc, đại khái lang thang tình cờ gặp, như kiểu đi du lịch thấy có món đồ hay hay thì đem vè cùng nhau thưởng thức..
Nếu Đại ca phát hiện trong thứ này có độc thì Đại Ca chỉ ra cho nhãn , cùng anh em biết với ,kẻo sau này lại bị lầm, ăn mà ngộ độc.
Dạ đường linh nó đây Đại Ca. https://www.facebook.com/profile.php?id=100009635475676&pnref=lhc.unseen
Đại Ca cứ vào dạo chơi cho vui, hay dở chắc Đại Ca sẽ biết mà.
À quên em mời anh Tịch Nhiên vô nếm thử , rồi có phát hiện loại thuốc độc gì và cách điều chế thuốc trừ độc thế nào cho nhãn hay với nhé
Còn anh gì đó nói quậy phá thì không có . mà cảm thấy không vui thì cho nó vào sọt rác hay lề đường nào đó cũng được
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Cám ơn Đại Ca! vì là không biết được có độc hay không độc, đại khái lang thang tình cờ gặp, như kiểu đi du lịch thấy có món đồ hay hay thì đem vè cùng nhau thưởng thức..
Nếu Đại ca phát hiện trong thứ này có độc thì Đại Ca chỉ ra cho nhãn , cùng anh em biết với ,kẻo sau này lại bị lầm, ăn mà ngộ độc.
Dạ đường linh nó đây Đại Ca. https://www.facebook.com/profile.php?id=100009635475676&pnref=lhc.unseen
Đại Ca cứ vào dạo chơi cho vui, hay dở chắc Đại Ca sẽ biết mà.
Còn anh gì đó nói quậy phá thì không có . mà cảm thấy không vui thì cho nó vào sọt rác hay lề đường nào đó cũng được

Muốn làm rõ "dược tính" của "bài thuốc" trên (mà như chính tác giả Út Mộng Mơ có nói: chẳng nên "ôm lời Kinh làm hiểu biết tri kiến" mà phải nên "hành y như lời Kinh mà tỏ ngộ Tục đế") thì càng cần phải thận trọng hơn trong việc "tự hiểu" một số từ ngữ - thoạt nhìn rất chi thân thuộc - có thể mang một "ý nghĩa" nào đó mới lạ.

Khi nào chính tác giả tự mình giải thích những thuật ngữ "cũ" theo cái tư tưởng "mới" của mình, thì khi đó, chúng ta mới có thể yên tâm mà luận bàn tính "lợi hại; chân giả; đúng sai" của toàn bộ "toa thuốc" trên một cách trọn vẹn được.

Nay xin tạm tóm lược ý nghĩa ngôn từ của bạn Út Mộng Mơ trong bài trên như sau:


1,2: Sinh tử đang trói buộc chúng ta ( và toàn thể chúng sinh). [Một lời cảnh báo rất hùng hồn]

Điều này rất dễ nhận ra: ta bị cha mẹ sinh ra, lại bị cha mẹ nuôi lớn [hồi nhỏ nếu không ăn thì bị tét vào mông], lại vì muốn khỏi đói khát mà phải vất vả tìm miếng ăn; để rồi không thể thoát khỏi già bệnh, và cái chết trong quan tài 6 tấm.

Cái nguyên nhân khiến cho sinh tử trói buộc chúng ta ( mà bạn Út Mộng Mơ gọi là "nhân trói buộc sinh tử" ) là bởi vì chúng ta chưa "thấu rõ bản chất tục đế" của thế gian.

Nếu chúng ta mà "thấu rõ bản chất tục đế" của thế gian thì chúng ta sẽ "thấu rõ chân đế" và nhờ vậy chúng ta giải thoát khỏi sự trói buộc của sinh tử.

/* Vậy theo bạn Út Mông Mơ: "bản chất tục đế" và "thấu rõ chân đế" biểu đạt cho cái gì ? ; "tục đế", "chân đế" theo quan niệm của bạn Út Mộng Mơ biểu đạt cho cái gì ?

Tiếp theo mục 3,4: Bạn Út Mộng Mơ bằng trực giác "khẳng khái" đã chỉ ra cái lỗi lầm phổ biến của "nhân sinh" đó là chỉ lo ôm lời Kinh rồi suy nghĩ phân biệt sau đó đem đi giảng nói cho người khác nghe; mà không chịu y theo Kinh tu tập để tự mình thoát khỏi sự trói buộc của "sinh tử sự học". Lý do là vì bị cái "tâm ham thích nói pháp" chi phối, điều khiển; khiến cho không thể nhận ra được "chân lý" ngoài năng sở; mà còn lún sâu vào sự suy lường phân biệt đối đãi năng sở.

/* Ở đây khái niệm "năng sở" cần phải được làm rõ thêm.

5,6,7: Có một thứ gọi là "ánh sáng tuệ giác tự thấy biết vô lượng vô biên" [còn gọi là "ánh sáng tự thấy biết đồng thể không tánh"; cũng còn gọi là "ánh sáng bình đẳng tánh trí "] bị che mờ, "bít lối" bởi cái gọi là "ánh sáng hình tướng hạn hẹp năng sở" do chúng ta cứ suy nghĩ, phân biệt, suy lường tạo ra.

Cái thứ "ánh sáng" này thì "đồng hành nơi muôn loài, muôn vật, muôn người, muôn cảnh", lại còn "trùm khắp hư không" nữa.

Chúng ta không thể phát hiện ra cái thứ "ánh sáng" này là bởi chúng ta cứ mải chạy theo "cái thấy hình tướng năng sở" ở bên ngoài, do đó mà trôi lăn trong 3 cõi, 6 nẻo quay vòng bất tận.

8,9: Và "ngày hôm này" - một ngày đẹp trời năm 2016, bạn Út Mộng Mơ của chúng ta - không nhẫn tâm thấy chúng sinh đang đau khổ vì trói buộc, đang mê muội trong lỗi lầm "ôm Kinh", bỏ hành; học giải Kinh Pháp; đã cho ra đời một cái Pháp Môn gọi là Bất Nhị để cứu vớt chúng ta:

"Ta chính là con đường đạo, con đường đạo chính là ta, nơi đồng thể chân như"
.

/* Tạm nghỉ ít phút, trước khi bắt đầu hiệp hai....






 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Cám ơn Đại Ca! vì là không biết được có độc hay không độc, đại khái lang thang tình cờ gặp, như kiểu đi du lịch thấy có món đồ hay hay thì đem vè cùng nhau thưởng thức..
Nếu Đại ca phát hiện trong thứ này có độc thì Đại Ca chỉ ra cho nhãn , cùng anh em biết với ,kẻo sau này lại bị lầm, ăn mà ngộ độc.
Dạ đường linh nó đây Đại Ca. https://www.facebook.com/profile.php?id=100009635475676&pnref=lhc.unseen
Đại Ca cứ vào dạo chơi cho vui, hay dở chắc Đại Ca sẽ biết mà.
À quên em mời anh Tịch Nhiên vô nếm thử , rồi có phát hiện loại thuốc độc gì và cách điều chế thuốc trừ độc thế nào cho nhãn hay với nhé
Còn anh gì đó nói quậy phá thì không có . mà cảm thấy không vui thì cho nó vào sọt rác hay lề đường nào đó cũng được

Cháu chào chú bài chú đăng cháu đã xem 1 lượt rồi,nay chú hỏi có dùng được không?. Mổ xẻ thì cháu không có tâm, đọc song cháu chỉ chú tâm tới 2 câu đạo không có đạo nào ngoài đạo đức, pháp giải thoát không có pháp nào ngoài pháp bất nhị.là chỗ cháu sẽ cố gắng áp dụng
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Út Mộng Mơ đã viết:
8. Cho nên ,ngày hôm nay pháp bất nhị ra đời, hòng chỉ thẳng vào các nhân năng sở trong từng lời nói mà hiệp nhứt chúng về bổn gốc giác thể do một niệm mê sanh tạo .

9. Pháp bất nhị giải thoát chỉ cho nhân sinh thấy được KHỔ ĐẾ là nhân mê mà tạo năng sở trói buộc ,

TẬP ĐẾ là tập khí suy lường phán xét ,tranh luận hơn thua ,phân biệt đối đãi của tự ngã và ngã sở tưởng tri được tâm tham muốn ,tâm ái nhiễm ,tâm kiến thủ dẫn dắt bởi si mê làm chủ .

Khi đối cảnh tiếp vật thường tự phản tỉnh mà rõ thấu các ý niệm sanh khởi nơi tâm thức ,lấy chí nguyện giải thoát sanh tử làm tiêu chí ,làm lực định nơi từng ý niệm khởi muốn chính là thường hành giới định tuệ , mà rõ thấu gốc sanh ý niệm hòng hiệp nhứt chúng về bổn thể ,dứt bặt năng sở là gốc sanh ý muốn chính là DIỆT KHỔ .

10. Và chính ta là dòng chảy tâm thức niệm niệm tự sanh tự diệt tương tục không gián đoạn nơi tánh không bám víu vận hành nhân duyên chính nó, mà rõ thấu các nhân tưởng tri năng sở sanh tạo ,

dẫn dắt trói buộc ta theo nó sanh tử, hòng dừng nhân dứt bặt tưởng tri tức là các cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức ,

11. từ hạt nhân tưởng tri năng sở cũng chấm dứt nơi chính dòng chảy yêu thương ,dòng chảy sự sống dung hòa tất cả mà quy về một thể đó vậy .
8,9:"Trong từng lời nói", chúng ta đều có thể phát hiện ra cái hạt "nhân năng sở" - cái sản phẩm do "một niệm mê lầm" tạo ra. Tất cả thuộc tính năng sở của lời nói đều có chung cội gốc gọi là "bổn giác".

Nhân "mê" tạo "năng sở" thành ra bị sinh tử trói buộc (hay tự mình trói buộc lấy sinh tử ? hay là tạo "năng sở" nơi sự sinh tử). Cái "mê" này là gì, như trên đã nói tức là "chẳng rõ bản chất tập đế", chưa "thấu rõ chân đế".

Toàn bộ tiến trình từ "mê" đến "trói buộc" - bạn Út Mộng Mơ gọi là Khổ Đế.

Sự "suy lường, tranh luận, phân biệt" giữa tự ngã (cái cho là Ta) và ngã sở tưởng tri (cái cho là, "tưởng" là của mình) [ đây chắc là một cuộc đấu tranh nội tâm; giữa ý niệm buông bỏ và thói quen chiếm hữu của bản thân tác giả ] được dẫn dắt bởi "tâm ái nhiễm, kiến thủ, tham muốn"; và chính "si mê" là kẻ chủ mưu gây nên "cuộc chiến tranh" ấy. Sự đấu tranh ấy bạn Út Mộng Mơ gọi là Tập Đế.

"Năng sở" là nguồn gốc "sanh ý muốn"; dứt "năng sở" gọi là Diệt Đế.

Muốn được Diệt Đế thì cần phải có:

- Chí nguyện giải thoát sinh tử. [ xét cho cùng về bản chất cũng là một loại ý niệm ]; không đánh mất nó mỗi khi "khởi muốn" [ chắc ý nói nổi lòng ham thích đối tượng nào đó" ].

- Thường tự "phản tỉnh" khi "đối cảnh tiếp vật"; để làm gì ? để "thấu rõ các ý niệm sanh khởi" nơi "tâm thức", thấu rõ nguồn gốc sanh ra các ý niệm đó.

- Hiệp nhất "chúng" - các ý niệm sanh khởi khi đối cảnh tiếp vật - trở về "bổn thể" (tức cội gốc sinh ra chúng) [ Trong khi đó thực tế, niệm sinh, niệm diệt đáo đổi không ngừng - như khỉ truyền cảnh: cành tức là niệm này, niệm kia; còn ý tức là con khỉ; ]


Thường hành những "công phu" này trong mọi hoàn cảnh gọi là "thường hành giới định tuệ", cũng gọi là Đạo Đế [ trên bài viết không nói danh từ Đạo Đế; nhưng trước nêu Tứ Đế; sau lập 3 Đế; thì có thể suy ra, đây chính là Đạo Đế theo ý của Út Mộng Mơ vậy ]

10,11: "niệm niệm sinh diệt tương tục không gián đoạn" giống như một "dòng chảy tâm thức"; dòng chảy ấy chính gọi là Ta.

Dòng chảy ấy tự nó vận hành; lấy nó làm nhân duyên mà thấu rõ được "nhân tưởng tri" sanh tạo năng sở, "dẫn dắt trói buộc ta theo nó sinh tử" [ Dòng chảy tâm thức vốn chứa đựng sự sinh diệt, gọi nó là Ta thì cái Ta này cũng sinh diệt; nay lại phải nhờ một cái "sanh tạo năng sở" để mà trói buộc Ta theo nó sinh tử nữa thì thật là tự làm rối mình]

Các "cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức" gọi là Tưởng tri; "nhân tưởng tri" tức là nhân sinh ra các cảnh giới; thấu rõ cái nhân này thì "dứt bặt tưởng tri", nhờ vậy "hạt nhân tưởng tri" cũng chấm dứt; do đó..."dòng chảy yêu thương; dòng chảy sự sống" tất cả quy về "một thể"

[ tưởng như mỗi ý niệm đều tạo ra vô số hành vi sống; nên nói dòng chảy ý niệm cũng na ná "dòng chảy sự sống"; và trong dòng chảy đó "yêu ghét hơn thua" những ý niệm tạo thành "dòng chảy yêu thương" cũng đồng quy về "một thể" ]

" Dòng chảy tâm thức" không phải vô xứ sở; cái xứ sở nơi nó tồn tại, duy trì gọi là "tánh không".


 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
8,9:"Trong từng lời nói", chúng ta đều có thể phát hiện ra cái hạt "nhân năng sở" - cái sản phẩm do "một niệm mê lầm" tạo ra. Tất cả thuộc tính năng sở của lời nói đều có chung cội gốc gọi là "bổn giác".

Nhân "mê" tạo "năng sở" thành ra bị sinh tử trói buộc (hay tự mình trói buộc lấy sinh tử ? hay là tạo "năng sở" nơi sự sinh tử). Cái "mê" này là gì, như trên đã nói tức là "chẳng rõ bản chất tập đế", chưa "thấu rõ chân đế".

Toàn bộ tiến trình từ "mê" đến "trói buộc" - bạn Út Mộng Mơ gọi là Khổ Đế.

Sự "suy lường, tranh luận, phân biệt" giữa tự ngã (cái cho là Ta) và ngã sở tưởng tri (cái cho là, "tưởng" là của mình) [ đây chắc là một cuộc đấu tranh nội tâm; giữa ý niệm buông bỏ và thói quen chiếm hữu của bản thân tác giả ] được dẫn dắt bởi "tâm ái nhiễm, kiến thủ, tham muốn"; và chính "si mê" là kẻ chủ mưu gây nên "cuộc chiến tranh" ấy. Sự đấu tranh ấy bạn Út Mộng Mơ gọi là Tập Đế.

"Năng sở" là nguồn gốc "sanh ý muốn"; dứt "năng sở" gọi là Diệt Đế.

Muốn được Diệt Đế thì cần phải có:

- Chí nguyện giải thoát sinh tử. [ xét cho cùng về bản chất cũng là một loại ý niệm ]; không đánh mất nó mỗi khi "khởi muốn" [ chắc ý nói nổi lòng ham thích đối tượng nào đó" ].

- Thường tự "phản tỉnh" khi "đối cảnh tiếp vật"; để làm gì ? để "thấu rõ các ý niệm sanh khởi" nơi "tâm thức", thấu rõ nguồn gốc sanh ra các ý niệm đó.

- Hiệp nhất "chúng" - các ý niệm sanh khởi khi đối cảnh tiếp vật - trở về "bổn thể" (tức cội gốc sinh ra chúng) [ Trong khi đó thực tế, niệm sinh, niệm diệt đáo đổi không ngừng - như khỉ truyền cảnh: cành tức là niệm này, niệm kia; còn ý tức là con khỉ; ]


Thường hành những "công phu" này trong mọi hoàn cảnh gọi là "thường hành giới định tuệ", cũng gọi là Đạo Đế [ trên bài viết không nói danh từ Đạo Đế; nhưng trước nêu Tứ Đế; sau lập 3 Đế; thì có thể suy ra, đây chính là Đạo Đế theo ý của Út Mộng Mơ vậy ]

10,11: "niệm niệm sinh diệt tương tục không gián đoạn" giống như một "dòng chảy tâm thức"; dòng chảy ấy chính gọi là Ta.

Dòng chảy ấy tự nó vận hành; lấy nó làm nhân duyên mà thấu rõ được "nhân tưởng tri" sanh tạo năng sở, "dẫn dắt trói buộc ta theo nó sinh tử" [ Dòng chảy tâm thức vốn chứa đựng sự sinh diệt, gọi nó là Ta thì cái Ta này cũng sinh diệt; nay lại phải nhờ một cái "sanh tạo năng sở" để mà trói buộc Ta theo nó sinh tử nữa thì thật là tự làm rối mình]

Các "cảnh giới sanh tạo nơi tâm thức" gọi là Tưởng tri; "nhân tưởng tri" tức là nhân sinh ra các cảnh giới; thấu rõ cái nhân này thì "dứt bặt tưởng tri", nhờ vậy "hạt nhân tưởng tri" cũng chấm dứt; do đó..."dòng chảy yêu thương; dòng chảy sự sống" tất cả quy về "một thể"

[ tưởng như mỗi ý niệm đều tạo ra vô số hành vi sống; nên nói dòng chảy ý niệm cũng na ná "dòng chảy sự sống"; và trong dòng chảy đó "yêu ghét hơn thua" những ý niệm tạo thành "dòng chảy yêu thương" cũng đồng quy về "một thể" ]

" Dòng chảy tâm thức" không phải vô xứ sở; cái xứ sở nơi nó tồn tại, duy trì gọi là "tánh không".


cám ơn Đại ca nhiều . nhưng nhãn tôi muốn nghe lời kết luận của Đại Ca. có độc hay không , độc thuộc trúng là chết hay chỉ bị liệt...
Bởi vì nhãn tôi chưa hiểu cho lắm , mong Đại Ca chiếu cố.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
cám ơn Đại ca nhiều . nhưng nhãn tôi muốn nghe lời kết luận của Đại Ca. có độc hay không , độc thuộc trúng là chết hay chỉ bị liệt...
Bởi vì nhãn tôi chưa hiểu cho lắm , mong Đại Ca chiếu cố.

Chắc không chết đâu, nếu chết thì tác giả đâu có còn mà lên face viết về "phương thuốc" này được.

Nói về quan điểm cá nhân thì như câu kết luận ban đầu "một mớ hỗn độn" do chẳng rõ quan niệm riêng của tác giả về những danh từ, khái niệm phổ biến trong Phật Pháp có phải theo nghĩa phổ thông không hay là theo nghĩa nào mới mẻ !

Cho nên, khoan vội kết luận tính độc hay thanh của "phương thuốc", mà nên "thỉnh" tác giả vô giải nghĩa, làm rõ thì mới nên.

Chắc là tác giả không từ chối đâu, vì có gì đâu mà phải từ chối ?!
 
H

huonglanx1999

Guest
[SIZE="3"] Tôi đã từng tập theo pháp tu tiên và bây giờ đang tìm hiểu và tu tập theo đạo Phật. Điều đó giúp tôi ít nhiều có kinh nghiệm và sự so sánh giữa hai đường lối. Tây Du Ký là tác phẩm về đạo Phật nhưng nổi lên và xuyên suốt trong đó là phép tu Đạo giáo luyện tinh khí thần, khác xa lối tu của đạo Phật nói chung, còn với đạo Phật nguyên thủy gần như không dính dáng (theo ý kiến cá nhân). Vậy nên chăng chúng ta cần có một sự thận trọng nhất định-vì biết đâu chúng ta đã vô tình lai ghép một giáo lý khác vào đạo Phật vốn dĩ đã bị pha trộn quá nhiều?![/SIZE]
Chủ topic ơi có gì cho mình hỏi chút được không
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên