C

Một vài tham vấn!

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Thưa Thầy, người tạo nghiệp ác sẽ lãnh quả báo ác, Do họ tạo nghiệp thì lãnh nghiệp, đúng rồi! Nhưng nghiệp của họ lại có thể làm cho người khác tạo nghiệp. Như vậy, nhân quả nằm ở chỗ nào?
Đáp: Để làm sáng tỏ vấn đề này, chúng ta hãy nghe câu chuyện:
Có một gia đình bị nghiệp "Lấy cướp và giết người", thì đúng ngày đó, tự nhiên có hai người đến gõ cửa. Người trong nhà vừa mở cửa ta, họ ùa vào bắt trói mọi người, cướp của rồi giết chết hết. Sau đó, công an phát hiện và bắn chết những tên đó.
Qua câu chuyện như vậy, chúng ta thấy:
- Một bên tới lúc phải trả nghiệp (gia đình bị cướp).
- Một bên tới lúc tạo nghiệp (mấy tên cướp).
Nếu nhìn cạn chúng ta hiểu: "Tội của người này tạo thì họ lãnh, nhưng sao bắt mấy tên cướp phải tạo nghiệp để cho người đó trả. Như vậy, nó thành ra cái tội của nó nữa"?
Sự thật, chúng ta phải hiểu thế này, gia đình đó đến lúc trả quả, còn tên cướp đến lúc gieo nhân. Như vậy, việc gây nhân có ngẫu nhiên không? Không ngẫu nhiên! Mà nó do một cái nhân nào trước đó nữa, nên mới tạo thành hành động. Đó là cái nhân tư tưởng trước. Tên cướp này, trước đó đã suy nghĩ về cướp của giết người (nhân) thì tới kết quả là họ phải hành động. Đồng thời, sự sắp xếp của vũ trụ vạn hữu, của luật nhân quả, khiến cho người này phải trả quả, đúng vào thời điểm người kia tới lúc phải tạo hành động, do ý nghĩ trước kia của họ.
Luật nhân quả rất logic, nó sắp xếp cho người trả quả và người gieo nhân ăn khớp lại với nhau. Và người gây nhân, không phải ngẫu nhiên mà là trước đó, họ đã gây cái nhân tư tưởng rồi. Cũng vậy, chúng ta cứ nuôi tư tưởng từ bi, bố thí thì tự nhiên sẽ có lúc làm được những điều đó. Trong nhân quả là vậy, nếu chúng ta nuôi những tư tưởng lành thì sẽ có dịp làm được những điều lành, trùng với người đang đến lúc hưởng quả.
[/FONT]
[FONT=&quot].Nguồn: Vô Danh[/FONT][FONT=&quot]

[/FONT]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Hỏi: Bạch Thầy, con nằm mơ thấy Phật và Bồ Tát che chở báo trước cho con biết điều lành hoặc dữ, như vậy có tốt không?
Đáp:
Tốt ở giai đoạn đầu, thường người tâm đạo chưa vững hay thấy Phật và Bồ Tát, nhưng khi tâm đạo vững rồi, thì Phật Bồ tốt không cho thấy nữa. Còn nếu cứ thấy hoài là ma,
Phật chỉ muốn cho ta tự thấy tự biết bằng trí tuệ của mình, không để lệ thuộc vào giấc mộng nhiều, hễ thấy mộng hoài là không đúng, phải bỏ.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Thưa Thầy, con ngủ hay bị ác mộng.
Đáp: Nếu nói y văn là suy nhược thần kinh. Theo tây y, đông y là thận suy. Còn theo nhân quả là hay làm cho người bất an. Nên phải đem an vui cho mọi người và chữa thận.

[/FONT]
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Thưa Thầy, con nghe người ta nói là có điển và có vong. Vậy có điển là gì, có vong là gì?
Đáp: Có điển, tức là có sự tác động của thế giới bên ngoài. Ví dụ những vị thần truyền một năng lực gì cho mình, như truyền một ý muốn, hoặc truyền một tư tưởng để mình làm theo, cái đó gọi là có điển. Họ truyền một năng lực làm cho mình mạnh hơn, hoặc là xúi dục mình làm một cái gì đó. Những vị ở trên cao thì thường xúi mình làm điều tốt, như khiến mình đi chữa bệnh, bố thí, làm phước... mình gọi là có điển. Còn có vong, là đôi khi họ xúi mình làm những diều sai. Ví dụ những người tự nhiên thay đổi thái độ, bỗng nhiên giận chưởi mắng tùm lum hoặc là chạy ra ngoài đường la hét... thì đó là vong xấu, vong thấp.
Chỉ vậy thôi, chứ hai bên đều giống nhau.[/FONT]
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Hỏi: Thưa Thầy, có người lập luận: "Người làm phước trong kiếp này sẽ là cái họa trong kiếp thứ ba. Nghĩa là người làm phước thì kiếp thứ hai được hưởng phước, khi hưởng hết phước đó, thì bước xuống nấc thang số 0, tức là kiếp thứ 3 hưởng họa. Cho nên, chủ trương lấy trí tuệ làm đầu, đi trước trong đời tu hành. Ngay cả người tại gia cũng vậy". Thế thì lập luận này có đúng không, chúng con kính xin Thầy chỉ dạy?

Đáp: Người nào có quan điểm: " Đời này làm phước, đời sau hưởng phước, đời sau nữa hưởng họa, nên lấy trí tuệ mà tu", thì là người này không có trí tuệ, không thầy hết nhân quả. Thấy đúng là như thế này: Vì sao đời thứ ba hưởng họa, trong khi có người đời thứ ba, đời thứ tư cứ tăng trưởng mãi?


Nếu nói đời thứ nhất làm phước, đời thứ hai hưởng phước, đời thứ ba hưởng họa thì không có chuyện Đức Phật thành Phật, vì Ngài làm phước trong vô lượng kiếp. Tu theo đạo Phật, chúng ta tin nhân quả, nên biết làm phước sẽ có quả báo lành. Nhưng nếu ngay đó dừng lại thì đúng là họa, do làm phước chỉ để cầu phước cho mình. Đó là cái nhân vị kỷ chứ không phải vị tha, nên tuy làm phước mà không có đạo đức. Đây mới là cái họa của Đạo Phật . Cho nên, hiểu nhân quả thì phải hiểu cho tới nơi mới có kết quả tốt.

Người làm phước kiếp này, qua kiếp thứ hai sẽ hưởng phước, nhưng nếu kiếp thứ nhất làm phước với tâm vị kỷ, thì qua kiếp thứ hai, cái nhân đó phát sinh tâm tự cao, ích kỷ, độc ác... nên khi họ giàu sang, có thế lực, sẽ làm bậy. Qua kiếp thứ ba, do phước của kiếp thứ hai đã hưởng hết, ma cái nhân ác độc ở kiếp thứ hai lại rớt sang kiếp thứ ba, đây là chính nhân để kiếp thứ ba hưởng họa.

Còn người khi làm phước, thuần vì lòng thương yêu chúng sinh, không mong quả báo. Biết nhân quả nhưng không quan tâm, có khi vì giúp người mà chính mình bị tổn phước cũng phải làm. Ở đây không cho phép vị kỷ để cầu phước mà tất cả việc làm chỉ vì thương yêu mà thôi.

Cho nên dù biết nhân quả, nhưng phải biết khởi điểm là tâm vị tha. Sau này, có khi chúng ta phải trả hoặc hưởng quả báo do vị tha của đời trước, thì dù khổ hay sung sướng vẫn không bận tâm. Chỉ tiếp tục vì lòng thương yêu chúng sinh ở phía trước, để bước tới lo cho con người, lo cho Phật pháp. Do làm phước với tâm vị tha, nên đời sau người này tuy giàu có nhưng không ác độc, kiêu mạn. Họ tiếp tục dùng ưu thế có được, để làm lợi ích chúng sinh lần nữa, thì kiếp thứ ba không hưởng họa, mà phước còn lớn hơn gấp bội lần. Cứ như thế đến vô biên, nên mới có những vị Đại Bồ Tát trong mười phương pháp giới mà công đức không thể nghĩ bàn.

Những vị Bồ Tát công đức vuông tròn đến nỗi, một thân hiện thành vô lượng thân, đi vào vô lượng cõi để hóa độ chúng sinh. Số thân mà các vị Bồ tát hóa được là do phước. Người phước ít, không được quyền phân thân nhiều.
Phước vô lượng là do làm phước vô lượng mà không cầu quả báo. Nên người phước vô lượng mới được phân thân vô lượng để độ chúng sinh. Chúng ta phải hiểu nhân quả cho tới nơi như vậy. để một đời làm phước không bị phản ứng bất ngờ của cái phước đó phá mình.
Nguồn: Vô Danh

 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Nhiều người nói mở băng tụng kinh không giúp cho vong linh siêu thoát, mà phải rước quý Thầy tụng kinh?
Đáp: Sự thật vẫn lợi ích nếu lời kinh đó có ý nghĩa, có đạo lý, họ nghe được hết, nếu có quý Thầy trực tiếp thêm thì tốt. Còn nếu không có điều kiện, mở băng nào mình hiểu được thì người âm hiểu được, người âm nghe vẫn được lợi ích.

[/FONT]
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Người đã có phước mới được giàu sang, vậy tại sao trong số người giàu sang ấy vẫn có người ngu si, chết yểu, hoặc đui, điếc, ngọng v.v... Trái lại, người vô phước mới nghèo nàn, vậy sao trong số những người này, vẫn có người thông minh, đẹp đẽ, trường thọ, v..v...
Trả lời:
-Người đời nay giàu có là trước tạo nhân giàu có, nhưng họ chỉ tạo nhân giàu có mà không tạo những nhân khác như trường thọ, trí tuệ, v.v... nên đời nay họ chỉ giàu mà thôi, chứ không sống lâu không thông minh. Trái lại, có người kiếp trước chỉ tạo nhân trường thọ và trí tuệ mà không tạo nhân giàu có, nên kiếp này được hưởng quả trường thọ và trí tuệ mà không hưởng được quả giàu có. Nhân nào mình có tạo mới có quả ấy, còn nhân nào mình không tạo thì làm sao có quả được? Nếu trong kinh Nhân-Quả có nói: "Nhân-Quả báo ứng như ảnh tùy hình" ( Nhân-Quả trả nhau, như bóng theo hình).Hình ngay thì bóng thẳng, hình vạy thì bóng cong.

[/FONT]
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Hỏi: Nhân-Quả là một luật tự nhiên rất công bằng đứng đắn, sao có người cả đời hiền từ, mà lại gặp lắm tai nạn, khổ sở, trái lại những người hung ác sao lại vẫn an lành?
Trả lời

-Xét về thời gian, nghiệp có chia ra làm ba thứ:
a.Hiện Báo: Quả báo hiện tiền, như mình đánh người, bị người đánh ngay, hay ăn cơm thì no, uống nước liền đỡ khát.
b.Sanh báo: Đời nay tạo nhân, qua đời sau mới thọ quả báo, như làm một tội ác gì, ngay khi ấy không ai bắt, đến lâu sau việc ấy mới tiết lộ và người làm ác mới đền tội
c.Hậu báo: Đời nay tạo nhân, mà cách mấy đời sau mới chịu quả báo, Như ngài Ngộ-Đạt quốc sư, đời trước làm quan tên là Viên-Án, vì Tuệ-Thố, mà đến 10 đời sau mới chịu quả báo.

Vậy nếu có người trong đời hiện tại làm việc hung ác, mà được an lành là do kiếp trước họ tạo nhân hiền từ. Còn cái nhân hung ác mới tạo trong đời hiện tại, thì trong tương lai hay qua đời sau, họ sẽ chịu quả báo. Cũng như người năm nay ăn chơi, không làm gì hết mà vẫn no đủ là nhờ năm rồi họ có làm có tiền của để dành vậy. Cái nhân ăn chơi, không làm năm nay, thì sang năm sau họ sẽ chịu quả báo đói rách.


Con người đời nay hiền từ, làm các điều phước thiện mà vẫn gặp tai nạn, khổ sở là do đời trước, họ tạo những nhân không tốt, cái nhân hiền từ đời nay, quả đời sau họ sẽ hưởng quả vui. Cũng như có người tuy năm nay siêng năm làm ruộng, mà vẫn thiếu hụt là vì nhân ăn chơi năm vừa rồi. Cái nhân siêng năng năm nay sang năm họ sẽ hưởng quả sung túc. Do đó, cổ nhân có nói:

"Thiện ác đáo đầu chung hữu báo,
Chỉ tranh lai tảo dữ lai trì."

(Nghĩa là: Việc lành hay việc dữ đều có quả báo, chỉ khác nhau đến sớm hay muộn mà thôi).

[FONT=&quot]Nguồn: Vô Danh[/FONT]
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->[FONT=&quot]Hỏi:[/FONT][FONT=&quot] Thưa Thầy, có quan niệm cho rằng: "Cái tâm an lạc mà chúng ta đạt được khi tu tập chính là chân tâm có sẵn. Giống như có sẵn tấm gương, bị bụi bám dơ, bây giờ chỉ việc lau chùi tức là tu hành thì gương sáng trở lại". Như vậy có đúng không?

[/FONT]
[FONT=&quot] Đáp: Ngày xưa Đức Phật, không nói như thế! Muốn tâm an lạc, chúng ta phải tu tập rất chuyên cần, thì cái tâm loạn động kia sẽ dần dần trở nên định tĩnh.
Nếu nói, tâm an lạc là có sẵn thì cái tâm đó không đủ sức tự giữ mình đừng bị bụi bám. Bây giờ có lau, biết đâu mai kia bụi bám lại, rồi phải lau lại. Nếu nói, tấm gương có sẵn thì trong tâm có ba thứ:

- Tấm gương

- Bụi bám

- Người lau.

Trong ba thứ đó, thì cả bụi và tấm gương đều không quan trọng. Chỉ có người lau là có giá trị, vì nhờ người lau mà gương mới hết bụi. Chứ còn tấm gương kia, dù chúng ta có ca ngợi muôn ngàn lời, cũng không tự làm gì được cho mình. Hơn nữa, người tự cho mình có sẵn cái cao siêu bên trong, dễ là người ngông nghênh tự đại, coi thường thiên hạ, và sẽ bị tổn phước nặng nề. Chúng ta, nên theo lời Phật dạy là hướng về mục tiêu Vô ngã sẽ tránh được lỗi lầm hơn. Ngay cả khi tâm đạt được thanh tịnh, thù diệu sáng suốt, vẫn phải tự nhắc mình là bản ngã chưa hết, lỗi lầm chưa sạch, để đừng chủ quan tự mãn.


[/FONT]
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Hỏi: Thưa Thầy, chúng con muốn biết mục tiêu tối hậu của đạo Phật là gì?

Đáp:
Đạo Phật có rất nhiều mục tiêu, nhưng tạm nói có năm mục tiêu căn bản là:
1- Đừng để đọa vào ba dường ác ( Súc sinh, Ngạ quỷ, Địa ngục).

2- Phấn đấu làm sao, nếu trở lại cõi người thì là người có phước, sung túc về vật chất, thông minh về tinh thần, được gặp Phật Pháp tu hành và làm nhiều việc tốt.

3- Mong muốn sinh về cõi Trời vì nơi đó yên ổn, có nhiều vị Thánh để chúng ta có thể học hỏi. Cõi Trời này, nhiều người diễn tả thành cõi Phật A Di Đà. Những tính chất diễn tả về cõi Tây Phương cũng giống các cõi Trời trên cao như cõi trời Đao Lợi, cõi trời Đẩu Suất... toàn là những vị tâm đã chứng đạo rồi mới được về các cõi đó.

4- Vượt khỏi mục tiêu cõi trời là mục tiêu Giải thoát. Tức là vượt khỏi luôn hồi sinh tử, thoát ngoài ba cõi sáu đường, là không còn bị tái sanh, bị nghiệp chi phối nữa.

5- Một vị nào đó, khi tự tại với sinh tử thì tùy duyên trở lại hóa độ chúng sinh trong những cói giới mà vị đó có đủ khả năng, cũng như đủ nhân duyên để hóa độ. Hoặc vị đó vẫn đi từ cõi trời này sang cõi trời này sang cõi trời khác để giáo hóa. Hoặc lúc nào đó, tùy duyên thị hiện vào các loài, súc sinh để giáo hóa. Hoặc có vị thị hiện vào thế giới siêu hình của địa ngục hay ngạ quỷ để giáo hóa. Đây là mục tiêu của những vị Bồ Tát.


Qua năm mục tiêu trên, chúng ta thử đặt vấn đề là còn mục tiêu nào tối hậu hơn không?, nếu cho rằng Bồ Tát vẫn còn tích lũy công hạnh để thành Phật. Vậy thành Phật là gì? Trong vô lượng kiếp, Bồ Tát tùy duyên, thị hiện khắp nơi để giáo hóa chúng sinh, cuối cùng để thành Phật. Thành Phật xong rồi nhập Niết Bàn, thoát ngoài ba cõi nghìn đời. Như vậy, giải thoát đồng với mục tiêu thứ tư (mục tiêu này rất gần với các vị A la Hán). Nếu nói vậy, thì người đạt ngang mục tiêu thứ 4 là được rồi, sao tu thêm chi hạnh Bồ Tát? Còn nếu nói, tu hạnh Bồ Tát để tìm đến mục tiêu cao hơn nữa là thành Phật. Nhưng thành Phật rồi thì cũng nhập Niết Bàn, cũng thoát ngoài ba cõi sáu đường không trở lại. Thế thì, nó đâu khác gì mục tiêu A la hán. Vậy! Thật sự, mục tiêu tối hậu mà một vị Phật đạt được là gì?


Bây giờ, chúng ta chưa đắc đạo, nên ước muốn phải đạt cho được Vô ngã. Đó là mục tiêu; hoặc chúng ta chưa đắc đạo, nên thấy mình chưa đủ lòng đại bi thương yêu tất cả chúng sinh, vì vậy, phải cố gắng tu tập để có lòng đại bi thì đó là mục tiêu;

Nhưng khi một người đạt đến Vô ngã rồi thì bao nhiêu mục tiêu, bao nhiêu điều trước đó... mình nghĩ rằng sẽ an trú thì ngay đó không an trú nữa. Nên nó không còn là mục tiêu.
[FONT=&quot]Ví dụ: chúng ta muốn đạt trí tuệ siêu việt, thì khi chứng được Vô ngã sẽ đạt được điều này. Nhưng ngay giây phút đạt được trí tuệ đó, chúng ta lại buông bỏ.[/FONT][FONT=&quot]
Hoặc tâm Vô ngã, lòng Đại bi... khi chúng ta có được rồi thì cũng bỏ luôn. Đây là điều khí nói. Trong đạo Phật có cái lạ là vậy! Nghĩa là mục tiêu là cái gì, mà khi chúng ta đạt được rồi, lại buông bỏ. Mục tiêu của chúng ta là Vô ngã, là chúng nhập Niết Bàn. Nhưng khi chứng nhập được rồi, thì đâu còn "Cái Ta" để an trụ Niết Bàn; cũng như không còn Niết Bàn để "Ta" an trụ. Do lúc đó, không còn ta và người nên không có chỗ để bám. Chỗ "Không" đó rất vi diệu, không nói được. Giống như cũng không phải là mục tiêu luôn. Trong khi, đối với những mục tiêu khác, khi người ta đạt được lại giữ gìn, an trú, sử dụng. Riêng cái tuyệt đối còn gọi là Phật tánh hay Niết bàn, hễ đạt rồi thì giống như không còn an trụ, không còn sử dụng nữa... vậy mà vẫn đầy đủ tất cả. Tuy nói bỏ, chứ không bỏ gì hết.
Vì sao nói "Bỏ"? Tại vì không giữ gì cho mình và không còn mình để được cái đó.
Tại sao nói "Không bỏ"? Vì bao nhiêu diệu dụng đều đầy đủ để lo cho chúng sinh, chỉ còn chúng sinh để chúng ta thương yêu hóa độ. Cho nên, không còn thấy "Cái Ta" để hưởng cái mục tiêu đã đạt được.


[/FONT]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top