C

sự thật

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Hihi, tội nghiệp! Không biết mà cứ nói nên chẳng khế hợp giáo pháp.

Dừng vọng tưởng cũng giống như tạm nghỉ mệt thôi, sau đó khởi động lên thì vọng tưởng cứ tuôn ra thế thôi.

NGƯỜI VÔ NIỆM, VÔ TRỤ, VÔ TU, VÔ CHỨNG: dù có nói cả ngày thì vẫn cứ là người như vậy; dù có nghỉ ngợi việc đời-việc đạo thì tâm thế cũng vẫn như vậy; không cần phải khởi ý hay không khởi ý dừng vọng tưởng mới được gọi là người vô niệm.....

NGƯỜI VÔ NIỆM, VÔ TRỤ, VÔ TU, VÔ CHỨNG là người trung dung giữa sanh tử và Niết Bàn, không thiên lệch về phía nào, như người đi trên dây thừng, không nghiêng hẳn về bên trái, cũng không nghiêng hẳn về bên phải, khéo léo dung hòa mà tiến thẳng về đích.


"Dừng vọng tưởng" là ý niệm của hàng Nhị Thừa, ưa trụ Niết Bàn cho bản thân mình, mặc kệ sanh tử của người khác. Còn người vô niệm, vô tu, vô chứng thì dung hòa cả hai bên, lợi mình, lợi người mà tự động dẫn đến quả vị Phật rốt ráo.




Đức Phật nói "Như Lai đã dừng lại lâu rồi!"
Còn chính ngươi! Chính ngươi mới là người chưa chịu dừng lại!"
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Đức Phật tuyên bố rằng:
"Tất cả (vọng tưởng) đang bốc cháy" với đam mê, ác cảm, ảo tưởng và đau khổ (dukkha); để đạt được sự giải thoát khỏi đau khổ này, người ta phải trở nên vỡ mộng với Tất cả (vọng tưởng).
"Bài giảng về Lửa" (Ādittapariyāya Sutta, SN 35.28),
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Đức Phật nói "quí vị không thật.!"
Bây giờ: "This Quantum Paradox Shows We’re Not Real."
Nghịch lý lượng tử này cho thấy chúng ta không có thật.

How real our universe is... and what the term “reality” even mean.
vũ trụ của chúng ta thực tế đến mức nào... và thuật ngữ “thực tế” thậm chí có nghĩa là gì

The question behind that fact persists for all things in existence.
Câu hỏi đằng sau sự thật đó vẫn tồn tại đối với tất cả mọi thứ đang tồn tại.

We know that a quantum particle doesn’t have a true state until it is observed
Chúng ta biết rằng một hạt lượng tử không có trạng thái thực sự cho đến khi nó được quan sát.


Quí vị không thật thì quí vị vẫn chưa dừng vọng tưởng.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Đức Phật dừng vọng tưởng được là do bởi đức Phật thấy Lý Duyên Khởi chứng mình "Ta không phải ta! Ta không phải của ta."
Cái ta được cái Tên gọi này chỉ là do Duyên Khởi tạo tác.

Còn quí vị người nào cũng chỉ có cái nickname giả tạo.
Vậy mà quí vị vẫn cho quí vị là Thật được?

Đức Phật không Thật nhưng đức Phật Thấy được Sự Thật chứng minh đức Phật và vạn vật Vô Ngã.
Khi Thế Tôn giảng về Duyên khởi,
Tôn giả Moliya Phagguna hỏi:
"Bạch Thế Tôn, ai cảm xúc? Ai thọ? Ai khát ái? Ai chấp thủ? (Tương Ưng Bộ kinh II, tr. 15-16).

Đức Phật dạy:
"Như Lai chỉ dạy xúc, thọ, ái, thủ..., chớ không dạy người nào xúc, thọ, ái, thủ..., nên câu hỏi của Tôn giả không phù hợp với định lý Duyên khởi.
Câu hỏi phù hợp là: "Do duyên gì, xúc sinh? Thọ sinh? v.v..." (Tương Ưng II, tr.16).

Quí vị cho là khi quí vị xúc, thọ, ái, thủ chính là cảm giác thật của quí vị.
Vậy xúc, thọ, ái, thủ ở quí vị chỗ nào?
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
ây zaa, sao ông nói tự độ như thế =)? nếu không có những người như tự độ, à không, là những người mang tư tưởng như tự độ lan tỏa giáo pháp của đức như lai ra khắp mọi nơi, xuyên qua thời gian thì ông với tôi cũng chưa chắc biết phật pháp là gì. tự độ muốn tìm sự thật trong vô ngã và điều đó khiến ông ấy nghĩ rằng bản thân không nên có vọng tưởng. tất nhiên đó là một con đường thiện lành mà phật đã đưa ra, mà hầu hết các phương pháp đều mang vỏ bọc là 'thiện' cả. lý do thì ở trên tôi nói rồi, có thể là chúng sanh ở cõi ta bà 'hợp' với điều kiện như thế (nhân loại có xu hướng hướng tới chân - thiện - mỹ, vậy nên giáo pháp như lai đưa ra phải có vỏ bọc phù hợp mới tồn tại được lâu dài. sự quyết định là ở đức thích ca mâu ni, với trí tuệ của ngài, ngài tự biết rõ điều đó là như thế nào - tôi không thể nói rõ được bởi vì tôi đâu phải ngài ấy). tuy nhiên tôi có thể tạo ra điểm tựa, có thể gọi nó là luận điểm cũng được, và có thể những luận điểm đó biết đâu sẽ mang lại cho mọi người cái nhìn sâu sắc hơn. nếu như tôi dùng'trái tim' để hiểu, tôi nghĩ nó sẽ phù hợp hơn với việc bắt bẻ những cách sử dụng từ ngữ của người khác thông qua não bộ. vì đâu phải lúc nào những lời ông viết ra như trên cũng giống với suy nghĩ của ông đâu, đúng ko? - vo nhat bat nhi. theo cách hiểu mông lung của tôi, ông đã từng trải qua nhiều suy nghĩ về hiện thực nên ông nhìn nhận vấn đề cũng rất khác biệt. phải nói sao nhờ.... hmm, giống như ông đã hiểu được một phần của vấn đề nhưng khi ông truyền đạt cho người khác, ông sẽ cảm thấy bất mãn khi người khác chưa thỏa ý ông. vì thế nên trông ông không được tự tại như cái tên của ông cho lắm, vo nhat bat nhi. ~

thôi lấy ví dụ đê, chớ mô tả trừu tượng mà không có ví dụ trực quan thì khó hình dung. theo ông thì 'dừng vọng tưởng' là ý niệm của nhị thừa, chỉ ưa lợi cho mình chứ không có cho người khác, điều này không hẳn đúng. thực ra trong ý niệm của họ vẫn luôn nghĩ đến người khác ấy chứ, tôi dám nghĩ như vậy bởi vì chỉ cần họ tồn tại thì dù muốn hay không, hiện thực vẫn được củng cố. việc sai lầm nhất là áp đặt tư tưởng lên một sinh vật có tự do về ý thức, nếu nó không phải là ta thì sao có tư tưởng giống ta được? (để có được nhận thức như bây giờ, mỗi người chúng ta đều trải qua bao nhiêu hiện thực rồi, các hiện thực đó lại không có thứ tự hay tác động giống hệt nhau thì làm sao có tư tưởng hệt nhau?). giả dụ, một người chứng kiến cảnh đau khổ của người khác có thể trỗi dậy lòng từ bi, tự nhận thấy cần giúp đỡ, nhưng một người khác, dù thấy đau khổ tương tự, lại không nhận ra điều gì từ đó. có phải vì họ chưa từng bị như vậy nên không có góc nhìn như vậy không, không cảm nhận được nỗi đau như vậy không? có lẽ vì vậy mà đệ tử thiền định, đệ tử niệm phật, để tử khổ hạnh,.... đều gọi chung là phật tử. quá khứ của họ cho họ thấy họ phù hợp với niệm phật, họ chọn nó theo tư tưởng của chính mình (không phải của đức phật). suy nghĩ của họ cho họ biết họ nên thiền định, họ sẽ thiền định (không phải quyết định của ngài ấy). và thế là chúng ta tôn như lai là pháp vương, thực ra là vì những tư tưởng ích kỷ trong chúng ta luôn muốn phân biệt với tư tưởng khác, luôn muốn đồng hóa tư tưởng khác nên đã làm vậy. ~

nhưng người mẹ sẽ không để cho các con mình ganh ghét, đố kỵ lẫn nhau như vậy. người mẹ nhân hậu sẽ thừa nhận và luôn khen ngợi ưu điểm của mỗi đứa con, biết cách thỏa mãn chúng và điều hướng cho chúng sống trong thuận hòa (phật). vì có vô số chúng sanh, nên số lượng pháp môn cũng là vô số, con đường thành phật cũng là vô số. giống như có vô số các bà mẹ, ai cũng khác nhau nhưng đều giống nhau cả. đương nhiên một hay vô số thì nó chả có ý nghĩa gì, nó chẳng phải là tương đối với tuyệt đối đó sao? ko mang ý nghĩa gì hết, nhưng nhìn vào nó, ta thấy tất cả ý nghĩa (sự thật). như một đứa con chưa muốn rời xa hơi ấm từ mẹ, nó vẫn muốn tìm hạnh phúc và an ổn trong đó... được thôi, như ý nó muốn, ở bao lâu cũng được, khi nào đi cũng được, 'ta vẫn luôn ở đây mà!'. ông có thể hiểu như này'khi nó ở lại (tức là an trú trong giáo pháp của như lai), nó sẽ là minh chứng cho sự tồn tại của ta. khi nó rời đi (tức là quyết định đi tìm sự thật, kể cả nó không đúng với giáo lý đi nữa), nó chắc chắn trở thành hiện hữu của ta'. nếu ông nhận ra điều gì đó, hãy nói cho tôi biết, có thể nó cũng khiến tôi nhận ra gì đó tương tự ấy - vo nhat bat nhi. giáo pháp của phật ko sinh ra để buộc ta phải phù hợp với nó, thực chất ngài ấy tạo ra nó vì thấy nó phù hợp với chúng ta. việc bảo người khác phải hiểu đúng ý giáo pháp không khác nào áp đặt giáo pháp lên người đó. tất nhiên, như ở trên đã nói thì đó là một sai lầm. chắc ông cũng biết chuyện cha mẹ hay cãi nhau với con cái rồi nhỉ? (nhất là trong giai đoạn nó sắp trưởng thành). rõ ràng là không cùng suy nghĩ mà. ~

đó là khi nó đã thấy được cái tôi trong bản thân mình tồn tại, là khi nó có những suy nghĩ và tư duy đủ vững để biết rằng bản thân không cần phải thiết nghe lời ai đó, là khi nó chấp nhận được thực tại khốc liệt mà không quay đầu chạy trốn, là khi nó dám chịu trách nhiệm trước quyết định của mình,... không như lúc bé, cái tôi của nó nằm ở người mà nó yêu thương nhất, suy nghĩ của nó là những định hướng của người đã dạy bảo nó, khó khăn xuất hiện thì chỉ cần gọi mẹ, hay sợ hãi và không dám nhận trách nhiệm khi gây ra lỗi lầm,... nếu như lúc trước tôi còn không dám tin rằng ai cũng sẽ thành phật (như lời phật nói), không dám tin bản thân mình làm được và cho rằng điều đó sẽ còn rất lâu (để che đậy đi sự giả tạo, sự không thừa nhận hiện thực. một phần là tôi tôn trọng với danh hiệu cao quý của phật) thì bây giờ tôi hoàn toàn tin ai cũng sẽ thành phật thôi. việc bắt một đứa trẻ chưa sẵn sàng mọi thứ cho việc làm mẹ thật là ngớ ngẩn, nó sẽ không chấp nhận đâu. y sẽ cuộn mình trong luận điểm của y và sẽ tìm đến mẹ để xoa dịu tâm hồn (kinh điển, chùa, tăng, phật,...). cách tốt nhất là để cho y tiếp tục làm minh chứng cho sự tồn tại của phật và lưu truyền giáo pháp của ngài, đừng nói thêm về việc'một kẻ không hiểu gì về tâm mà đi thuyết tâm pháp', nó thật vô nghĩa. ta nên biết ơn những người như thế, đó là những phật tử đáng trân trọng khi họ vẫn còn lòng tin vào phật. một ngày nào đó y cũng sẽ quyết định đi tìm sự thật thôi, khi những vết cào xước tàn nhẫn của hiện thực khắc sâu vào tâm trí y, khi trái tim y gào thét trong đau đớn... ~

y chợt nhận ra kinh, chuông, phật không còn xoa dịu được mình nữa, y cất tiếng niệm phật trong tuyệt vọng và cầu mong ai đó giúp y, thỏa mãn y... nhưng làm gì có ai chứ? đức thích ca mâu ni đã từng làm như thế không? 6 năm tu hành đó là gì? ngài có nghĩ đến việc quay về nhà không? ngài có đau đớn và tuyệt vọng trên từng phương pháp khổ hạnh mà không thu được kết quả không? nhưng ngài đã vượt qua tất cả, đơn giản vì ngay từ khi rời hoàng cung, ngài đã sẵn sàng làm phật rồi. những điều trải qua đó đã giúp ngài nhận ra sự thật - giác ngộ. còn chúng ta vẫn còn điên đảo, vì sao? vì chúng ta không chịu chấp nhận hiện thực, chúng ta chưa sẵn sàng để đối mặt với nó. ngay cả việc nói dối với lòng rằng ta trong sáng đã là một sự giả tạo. đức như lai từ bi và nhân hậu, ngài đã làm chúng ta yên ổn và hạnh phúc, nó giống như việc định hình lại tâm lý trước khi bước vào cuộc chiến vậy. thế mà chúng ta không nhận ra, vô tình phản bội ký ức của bản thân để hợp với giáo pháp, làm sao có thể thành phật được? đôi khi, sự thật mà ta nhận ra có thể không hoàn hảo, thậm chí đau đớn hơn mình tưởng, nhưng sự chấp nhận và hiểu biết mới chính là sức mạnh nội tại. chạy trốn có thể giúp ta tránh được đau đớn tạm thời, nhưng chỉ đối diện mới giúp ta vượt qua và vươn lên nó - tự tại. người giác ngộ không phải là không có cảm xúc, mà là họ thấy mọi cảm xúc chỉ là một phần của hiện thực, không cần bám víu và không bị chi phối bởi chúng. với sự tự tại đó, ta chính thức đã sẵn sàng cho việc đi tìm sự thật (trở thành phật). ~

vậy nên, tôi nghĩ việc một chúng sanh lựa chọn thiền định, niệm phật,... làm con đường của mình không có gì là sai cả, đó là sự tự do ý trí của chúng sanh đó, ngay cả đức như lai muốn giáo hóa cũng phải hòa hợp theo thì tại sao ta lại áp đặt và phản bác nó. ông đừng nghĩ nhiều nhơ - vo nhat bat nhi, biết đâu ông sẽ thấy tự độ chấp nhận đi vào địa ngục để tìm sự thật thì sao =). tôi biết ông chỉ muốn góp ý và muốn cho người khác tốt lên, và chắc chắn là ông cũng rất tự tin với hiểu biết về phật pháp của chính mình, tôi không phủ nhận điều đó - tôi thừa nhận. không ngoa khi nói rằng ông rất biết cách đặt vấn đề, nhưng việc ông giải thích nó bằng trải nghiệm của ông sẽ khiến cho người khác không đồng thuận lắm (nếu họ chưa trải qua nó). ở trên ông mô tả người vô niệm không thiên lệch về bên nào, như đi trên dây thừng,... nếu 1 người bình thường đọc thì tôi nghĩ họ sẽ liên tưởng đến trạng thái bình bĩnh (giữ cho nó không lay động) chứ vẫn chưa hiểu ý nghĩa vô niệm mà ông muốn nói. nhưng tôi nghĩ ý của ông lại là: việc nghiêng về bên trái hay bên phải hay ở giữa không quan trọng, điều quan trọng là dù nghiêng bên nào thì ta vẫn biết được cảm giác của tất cả các bên. vì nắm rõ cảm giác của các bên trong mọi tình huống nên không còn khái niệm về bên trái, bên phải hay thăng bằng là gì nữa, từ đó đạt vô niệm. hy vọng ông sẽ không cảm thấy khó chịu khi tôi nói như vậy, bởi vì đó chỉ là góc nhìn của tôi về con người hiện tại của ông thôi. góc nhìn đó sẽ thay đổi, con người của ông cũng vậy, vì hiện thực luôn liên tục củng cố trong tôi và ông mà. dù sao cũng cảm ơn ông, ông cho tôi một cái nhìn thú vị về vô nhất bất nhị rồi ấy - vo nhat bat nhi =).
Hi! Bạn không hiểu VNBN này đang viết gì sao vội ý kiến thế!

VNBN phản biện tư tưởng của Tự độ cho rằng: "Người dừng vọng tưởng là người không niệm, không trụ, không tu, không chứng".

Các bạn muốn dừng vọng tưởng hay không muốn dừng là quyền của các bạn, VNBN chẳng hề ý kiến.

Nhưng nếu cho rằng dừng vọng tưởng là chỗ của người Vô Tu Vô Chứng thì đó là điều lạm bạn của các bạn.

Dừng vọng tưởng bằng cách không muốn sự có mặt của nó, chỉ muốn an trụ trong Niết Bàn thì đó là đạo lộ của nhị thừa, đi đến chỗ hóa thành tạm nghỉ chứ không phải là Phật Quả. Còn người Vô Tu Vô Chứng là người thẳng đến Phật quả, không bao giờ vào chỗ của nhị thừa.


Bạn chichi viết một bài dài như thế cắt hẳn cóc tâm quyết, vậy thì hãy nói xem "Thế nào là người vô tu vô chứng?". Liệu dừng vọng tưởng là vô tu vô chứng? (Nếu nói không chuẩn thì chứng tỏ tay bạn nhanh hơn não rồi đó).
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
Đức Phật nói "Như Lai đã dừng lại lâu rồi!"
Còn chính ngươi! Chính ngươi mới là người chưa chịu dừng lại!"
Bản thân bạn, hiểu không xong nên cứ áp dụng chẳng đâu vào đâu, phiến diện một chiều, cực đoan.

Bạn nên hiểu: Có những cái cần phải dừng lại và có những cái làm cho viên mãn.

Như Lai đã dừng lại những gì? Là dừng lại các ác pháp.
Như Lai làm viên mãn cái gì? Là các pháp lợi ích chúng sanh.

Đức Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni đã dừng lại các ác hạnh, ngài ấy xả bỏ tất cả tham sân si. Đồng thời, phát tâm nguyện bền chặt như kim cang bất hoại quyết độ chúng sanh nơi đời ngũ trượt ác thế, làm cho họ được lợi ích giải thoát. Chính vì vậy, Như Lai mới thành tựu quả vị Phật, Chánh Đẳng Giác, toàn tri.


Còn nếu nói theo kiểu của bạn thì Như Lai phải đình chỉ tất cả ý niệm, chẳng làm gì cả, mà chỉ muốn nghỉ ngơi an trụ Niết Bàn; thì như vậy Như Lai không bao giờ đạt đến quả Phật chánh đẳng giác, mà cao nhất chỉ là Thanh Văn, Duyên giác.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Vọng tưởng như một "sinh lực sống" mà nhờ đó có sự liên tục trong các lần tái sinh.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Vọng tưởng tạo tác tinh thần và nghiệp.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Tham gia
23/8/24
Bài viết
48
Điểm tương tác
26
Điểm
18
Những gì một người có ý định (vọng tưởng), và những gì một người có kế hoạch(vọng tưởng), và bất cứ điều gì một người có (vọng tưởng) khuynh hướng hướng tới (vọng tưởng) điều này trở thành nghiệp để duy trì tái sinh.
Khi có (vọng tưởng) làm cơ sở thì có sự hỗ trợ cho việc thiết lập tái sinh.
Khi (vọng tưởng) được thiết lập và đã phát triển, thì có sự sản sinh ra sự tồn tại mới trong tương lai.
Khi có sự sản sinh ra sự tồn tại mới trong tương lai, thì sự sinh ra, già và chết, buồn rầu, than khóc, đau đớn, bất mãn và tuyệt vọng sẽ xuất hiện.
Đó là nguồn gốc của toàn bộ khối đau khổ này
 

chichi

Registered
Phật tử
Tham gia
11/2/23
Bài viết
78
Điểm tương tác
3
Điểm
8
Đức Phật tuyên bố rằng:
"Tất cả (vọng tưởng) đang bốc cháy" với đam mê, ác cảm, ảo tưởng và đau khổ (dukkha); để đạt được sự giải thoát khỏi đau khổ này, người ta phải trở nên vỡ mộng với Tất cả (vọng tưởng).
"Bài giảng về Lửa" (Ādittapariyāya Sutta, SN 35.28),
Đức Phật tuyên bố rằng:
"Tất cả (vọng tưởng) đang bốc cháy" với đam mê, ác cảm, ảo tưởng và đau khổ (dukkha); để đạt được sự giải thoát khỏi đau khổ này, người ta phải trở nên vỡ mộng với Tất cả (vọng tưởng).
"Bài giảng về Lửa" (Ādittapariyāya Sutta, SN 35.28),
Đức Phật dừng vọng tưởng được là do bởi đức Phật thấy Lý Duyên Khởi chứng mình "Ta không phải ta! Ta không phải của ta."
Cái ta được cái Tên gọi này chỉ là do Duyên Khởi tạo tác.

Còn quí vị người nào cũng chỉ có cái nickname giả tạo.
Vậy mà quí vị vẫn cho quí vị là Thật được?

Đức Phật không Thật nhưng đức Phật Thấy được Sự Thật chứng minh đức Phật và vạn vật Vô Ngã.
Khi Thế Tôn giảng về Duyên khởi,
Tôn giả Moliya Phagguna hỏi:
"Bạch Thế Tôn, ai cảm xúc? Ai thọ? Ai khát ái? Ai chấp thủ? (Tương Ưng Bộ kinh II, tr. 15-16).

Đức Phật dạy:
"Như Lai chỉ dạy xúc, thọ, ái, thủ..., chớ không dạy người nào xúc, thọ, ái, thủ..., nên câu hỏi của Tôn giả không phù hợp với định lý Duyên khởi.
Câu hỏi phù hợp là: "Do duyên gì, xúc sinh? Thọ sinh? v.v..." (Tương Ưng II, tr.16).

Quí vị cho là khi quí vị xúc, thọ, ái, thủ chính là cảm giác thật của quí vị.
Vậy xúc, thọ, ái, thủ ở quí vị chỗ nào?
Vọng tưởng như một "sinh lực sống" mà nhờ đó có sự liên tục trong các lần tái sinh.
Vọng tưởng tạo tác tinh thần và nghiệp.
Những gì một người có ý định (vọng tưởng), và những gì một người có kế hoạch(vọng tưởng), và bất cứ điều gì một người có (vọng tưởng) khuynh hướng hướng tới (vọng tưởng) điều này trở thành nghiệp để duy trì tái sinh.
Khi có (vọng tưởng) làm cơ sở thì có sự hỗ trợ cho việc thiết lập tái sinh.
Khi (vọng tưởng) được thiết lập và đã phát triển, thì có sự sản sinh ra sự tồn tại mới trong tương lai.
Khi có sự sản sinh ra sự tồn tại mới trong tương lai, thì sự sinh ra, già và chết, buồn rầu, than khóc, đau đớn, bất mãn và tuyệt vọng sẽ xuất hiện.
Đó là nguồn gốc của toàn bộ khối đau khổ này
đúng vậy, tự độ. những gì ông hiểu về vọng tưởng là đúng với giáo pháp của đức như lai. ông hãy cứ tiếp tục, bởi đó là sự lựa chọn của ông, bánh xe sẽ tiếp tục lăn cho đến khi ông tới đích. bởi trước sau gì nó cũng như nhau mà =). đức phật xuất thế hay không xuất thế cũng như nhau, ngài có thuyết pháp hay không cũng như nhau, đi trên dây thừng nghiêng trái hay nghiêng phải cũng như nhau, sống hay chết cũng như nhau, phật hay chúng sanh cũng như nhau, tương đối hay tuyệt đối cũng như nhau, tà ác hay lương thiện cũng như nhau,... tất cả đều là một phần của hiện thực, mà hiện thực được củng cố tạo nên sự thật. giả sử 2 góc nhìn phiến diện trên là từ 2 mặt của 1 đồng xu thì đồng xu đó chính là sự thật, giả sử cho 3 góc nhìn, 4 góc nhìn, 5 góc nhìn,... thì cũng đều nằm trên đồng xu cả (đồng xu này có số mặt do chúng ta tự quy ước). ta có một kẻ thù, ta có một người bạn, ta có một đứa con, ta cũng có một người để yêu thương,... vậy ta là gì? đối với kẻ thù ta là kẻ thù, đối với người bạn đó ta là chiến hữu, đối với con ta là một người cha, đối với cô ấy là người'không thể thiếu',... qua mỗi góc nhìn của mỗi người, ta là một người khác (bởi mỗi người đều trải qua các hiện thực không giống nhau), nhưng tất cả vẫn như nhau mà, ta vẫn là ta. ta vẫn tự chủ được và biết được bản thân mình qua những thân phận đó. ví dụ, với sinh mạng là con người, ông nhìn các sự vật với một góc nhìn khác (cây cối, đường xá, nhà cửa, bầu trời,...). với sinh mạng là một con đom đóm, ông lại nhìn một góc nhìn khác (cây cối có thể là nhà, đường đi chính là bầu trời, và ánh sáng ở đuôi là sự sống,...). chỉ cần thấy sự thật, ông không cần phải là đom đóm, ông vẫn có thể hiểu được nó (vì ông biết góc nhìn của nó). ~

tôi có thể đưa ra một luận điểm cho câu nói'dừng vọng tưởng là thành phật' mà ý ông đang muốn biểu đạt, tự độ. để thấy được rằng, sống trọn vẹn trong từng khoảnh khắc của thực tại mới là điều quan trọng. giả sử ông ham muốn một điều gì đó, một thứ gì đó có thể mang lại cảm giác thỏa mãn cho ông, ông sẽ vọng tưởng về thứ đó. nhưng khi ông có được thứ đó rồi, lúc nào cũng ở bên nó, hiện thực được củng cố liên tục và đến một ngày nó đủ lớn để ông chấp nhận đó là sự thật. ông sẽ không còn quan tâm đến nó nữa, kể cả ở gần nó hay ở xa nó, nghe người khác nói về nó hoặc suy nghĩ về nó, chịu tác động từ nó hoặc đang nói về nó,... ông đều không bị ảnh hưởng, không bị tò mò, không bị lôi kéo, không bị chìm đắm, không bị điên đảo và không bị vọng tưởng trong nó nữa. vì sao? vì ông đã hoàn toàn hiểu được nó, thấy được nó qua lăng kính sự thật. vậy nên không còn gì thắc mắc hay mơ hồ về nó, ông không còn bị tác động bởi nó. ví dụ, khi ông nghe người khác nhắc đến từ 'con gà', ông sẽ nghĩ đến hình ảnh của nó, nhưng nó chả làm gì được ông. ông vẫn ở nơi đó, bình thản và tự tại, vì đối với ông thì 'con gà' đã là một sự thật rồi (ông đã ăn nó, giết nó, sờ nó, thấy nó, nghe nó, yêu nó, ghét nó... những hiện thực như vậy đã trải bao lần rồi).... đức thích ca mâu ni nắm lấy một ít lá trong tay và nói, rằng thứ mà các đệ tử của ngài thấy chỉ là những chiếc lá này, và thứ mà ngài ấy thấy là cả một cánh rừng. vậy thì với sự thật nhỏ nhoi mà chúng ta thấy, làm sao mà đạt vô ngã, dừng vọng tưởng như phật được? nhân loại tạo ra'lửa', sử dụng nó để sinh tồn và tiến hóa. nếu như một kẻ ngốc bỗng nhiên nhìn thấy một ngọn lửa và có một người chạy đến bảo'hãy dừng những suy nghĩ về ngọn lửa đó ngay' thì liệu nhân loại có ngày hôm nay? liệu kẻ ngốc đó có thể dừng suy nghĩ về thứ bí ẩn và mãnh liệt như ngọn lửa? ~

không bao giờ, ngay từ lúc hắn ta thấy ngọn lửa chính là một hiện thực rồi. lúc ấy sự thật về ngọn lửa trong hắn là 'một thứ nóng bừng và đỏ rực, phá hủy và làm đau đớn mọi vật xung quanh'. nhưng nếu ở đâu đó, hắn nghe nói ngọn lửa là một thứ ấm áp và mang ánh sáng đến mọi vật xung quanh, vọng tưởng trong hắn lại ùa về. rõ ràng kẻ ngốc đó đã thấy một thứ khác... thực chất hiện thực mà hắn thấy không đủ để tạo ra sự thật trọn vẹn về ngọn lửa. hắn không dám đến gần thì sẽ không hiểu thế nào là ấm áp, không dám bị đốt thì không biết thế nào là đau, không dám nhìn và lắng nghe thì mãi không hiểu được màu và âm thanh của ngọn lửa. chỉ khi hắn hiểu được trọn vẹn nó, mới dừng được vọng tưởng về nó và không bị tác động bởi nó. chúng ta thì sao? luôn trốn tránh thực tại và chui mình vào trong ảo tưởng, cái thứ hiện thực nhỏ bé đó chẳng đáng là gì với'rừng lá' kia cả. chúng ta làm gì? phản bội lại chính ký ức của bản thân, lừa dối lòng mình và không chấp nhận thực tại, đi tìm những thứ không thể với dòng vọng tưởng luôn khởi lên liên tục. chúng ta sẽ ra sao? không sao cả, vì chúng ta đang tồn tại nên chắc chắn sẽ thành phật. ông có thiền định (xa lánh các ác pháp và vọng tưởng - trốn tránh một phần của hiện thực) đến đâu đi chăng nữa thì cũng chẳng chứng đắc được gì cả, thứ ông nhận được chỉ là thực tại tàn nhẫn, nhưng nó giúp ông nhận ra nhiều điều. ông có niệm phật, bố thí và nhẫn nhục bao nhiêu đi nữa cũng chẳng mang lại lợi ích gì, nhưng nó khiến ông hiểu được bất mãn và hạnh phúc. ~

việc ông cố nói với bản thân rằng ông sẽ giác ngộ trong trạng thái an nhiên và vô niệm đó chỉ là ảo tưởng, thực tế ông đâu làm được? thế giới khắc nghiệt vẫn bao trùm lấy ông, chỉ khi ông hiểu được phần nào từ nó, phần đó mới hóa thành sự thật và khiến ông tự tại trong phần đó. tôi chẳng cần đi khuyên người nào đạt vô niệm hay phải hiểu vô ngã, tự họ cũng sẽ nhận ra điều đó. dù ông có phủ nhận việc ông vọng tưởng, thì ông cũng đã dùng rất nhiều vọng tưởng để dừng vọng tưởng và đạt vô niệm. các khái niệm mà ông đưa ra ở trên cũng là từ vọng tưởng mà nói, nó là hiện thực, cũng là một phần của sự thật, mà thấy được sự thật là dừng được vọng tưởng. vậy thì thiền với không thiền có khác gì nhau? chúng chẳng qua chỉ là phần bù của nhau, mọi thứ đều là một phần của toàn thể. không dám vào địa ngục mà chỉ đọc trong sách, xem trên phim rồi kể lại thì sao bằng người từ trong đó đi ra được? để mà ngồi tự tại thuyết giảng về địa ngục một cách bình thản, vô ưu, không sợ hãi như như lai mà ông bảo chỉ cần bình tĩnh và tự tin mà được ư =)? haha, buồn cười thật. đức phật đâu phải là cái người chạy đến bảo ông dừng vọng tưởng, theo cách tôi hiểu thì ngài ấy muốn bảo với kẻ ngốc kia rằng'này anh kia, đừng suy nghĩ về ngọn lửa đó nữa, điều đó chả làm được tích sự gì. hãy chạy tới đó và xem xét thật kỹ nó đi'. nhưng nếu ngài ấy nói như vậy với một người kiêu ngạo, anh ta sẽ không dám đến gần ngọn lửa, vì anh ta luôn cho rằng mình đúng, rằng ngọn lửa đó là nguy hiểm và không nên đến gần. cho nên đức như lai từ bi đã dùng phương tiện mà rút ngắn ý nói trên, chờ cho kẻ ngốc đó định hình lại tâm lý vững vàng rồi mới nói sự thật. ~
Hi! Bạn không hiểu VNBN này đang viết gì sao vội ý kiến thế!

VNBN phản biện tư tưởng của Tự độ cho rằng: "Người dừng vọng tưởng là người không niệm, không trụ, không tu, không chứng".

Các bạn muốn dừng vọng tưởng hay không muốn dừng là quyền của các bạn, VNBN chẳng hề ý kiến.

Nhưng nếu cho rằng dừng vọng tưởng là chỗ của người Vô Tu Vô Chứng thì đó là điều lạm bạn của các bạn.


Dừng vọng tưởng bằng cách không muốn sự có mặt của nó, chỉ muốn an trụ trong Niết Bàn thì đó là đạo lộ của nhị thừa, đi đến chỗ hóa thành tạm nghỉ chứ không phải là Phật Quả. Còn người Vô Tu Vô Chứng là người thẳng đến Phật quả, không bao giờ vào chỗ của nhị thừa.


Bạn chichi viết một bài dài như thế cắt hẳn cóc tâm quyết, vậy thì hãy nói xem "Thế nào là người vô tu vô chứng?". Liệu dừng vọng tưởng là vô tu vô chứng? (Nếu nói không chuẩn thì chứng tỏ tay bạn nhanh hơn não rồi đó).
tôi đâu mong đợi gì về việc ông hiểu được ý tôi, không mong đợi gì nhiều cả. và cũng không cảm thấy rằng phải hiểu ý ông thì mới ý kiến, vậy ai không hiểu ý ông thì không được sao? ông cũng đừng lo lắng về việc tôi viết nhiều và dài, tôi sử dùng bàn phím và đánh máy nhanh, tự tin đánh được 60 từ / phút, nó cũng quen rồi nên không sao hết. việc ông đặt câu hỏi cho tôi và nếu tôi không trả lời chuẩn theo ý ông, thì ý của ông sẽ là tôi tay nhanh hơn não, tôi không quan tâm điều này. tôi trả lời câu hỏi vì tôi muốn thế =). thế nào là người vô tu vô chứng? (câu hỏi của ông). đó là một người đang sống và đang tồn tại. tu hay không tu, chứng hay không chứng cũng là một người đang tồn tại, như nhau cả. tôi đã nói ở trên rồi, ông có thể đọc, tôi không giải thích lại nữa. câu sau ông hỏi là 'liệu dừng vọng tưởng là vô tu vô chứng?', tôi chưa hiểu'dừng vọng tưởng' ở đây là ông đang mô tả điều gì - vo nhat bat nhi. ý của ông là dừng dòng suy nghĩ hay chỉ là không còn bị ràng buộc bởi nó nữa? nếu là không bị ràng buộc bởi vọng tưởng, tôi có thể trả lời cho ông rằng, một là người đó không tồn tại, vì không tồn tại nên không bị ràng buộc, hai là người đó là phật, vì hiểu rõ nó nên không bị ràng buộc và tác động bởi nó. còn nếu là dừng dòng suy nghĩ thì ông hãy tự trả lời theo cách của ông đê, tôi sẽ không trả lời theo cách này vì nó trái với các lập luận bên trên của tôi. cảm ơn ông đã đọc hết mớ lộn xộn này =). thank you ông nhơ. người biết sống trọn vẹn với khoảnh khắc của hiện tại, sẵn sàng đối diện với thực tế tàn nhẫn mà không né tránh hay trốn chạy, không bám víu và cố chấp tức là đã sẵn sàng để đến gần ngọn lửa. và khi thấy rõ nó, người đó sẽ thành phật - tự tại, 'ta thấy rõ ông như thấy chiếc là trong lòng bàn tay này vậy'. ~
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
tôi đâu mong đợi gì về việc ông hiểu được ý tôi, không mong đợi gì nhiều cả. và cũng không cảm thấy rằng phải hiểu ý ông thì mới ý kiến, vậy ai không hiểu ý ông thì không được sao? ông cũng đừng lo lắng về việc tôi viết nhiều và dài, tôi sử dùng bàn phím và đánh máy nhanh, tự tin đánh được 60 từ / phút, nó cũng quen rồi nên không sao hết. việc ông đặt câu hỏi cho tôi và nếu tôi không trả lời chuẩn theo ý ông, thì ý của ông sẽ là tôi tay nhanh hơn não, tôi không quan tâm điều này. tôi trả lời câu hỏi vì tôi muốn thế =). thế nào là người vô tu vô chứng? (câu hỏi của ông). đó là một người đang sống và đang tồn tại. tu hay không tu, chứng hay không chứng cũng là một người đang tồn tại, như nhau cả. tôi đã nói ở trên rồi, ông có thể đọc, tôi không giải thích lại nữa. câu sau ông hỏi là 'liệu dừng vọng tưởng là vô tu vô chứng?', tôi chưa hiểu'dừng vọng tưởng' ở đây là ông đang mô tả điều gì - vo nhat bat nhi. ý của ông là dừng dòng suy nghĩ hay chỉ là không còn bị ràng buộc bởi nó nữa? nếu là không bị ràng buộc bởi vọng tưởng, tôi có thể trả lời cho ông rằng, một là người đó không tồn tại, vì không tồn tại nên không bị ràng buộc, hai là người đó là phật, vì hiểu rõ nó nên không bị ràng buộc và tác động bởi nó. còn nếu là dừng dòng suy nghĩ thì ông hãy tự trả lời theo cách của ông đê, tôi sẽ không trả lời theo cách này vì nó trái với các lập luận bên trên của tôi. cảm ơn ông đã đọc hết mớ lộn xộn này =). thank you ông nhơ. người biết sống trọn vẹn với khoảnh khắc của hiện tại, sẵn sàng đối diện với thực tế tàn nhẫn mà không né tránh hay trốn chạy, không bám víu và cố chấp tức là đã sẵn sàng để đến gần ngọn lửa. và khi thấy rõ nó, người đó sẽ thành phật - tự tại, 'ta thấy rõ ông như thấy chiếc là trong lòng bàn tay này vậy'. ~
hiii,
- Tôi nghĩ bạn có vấn đề về giao tiếp? Bởi vì: Bạn thảo luận với VNBN này mà chẳng cần biết VNBN đang viết và nói cái gì mà lại đưa ra phán đoán và các ý kiến.
- Bạn nói:
"thế nào là người vô tu vô chứng? (câu hỏi của ông). đó là một người đang sống và đang tồn tại. tu hay không tu, chứng hay không chứng cũng là một người đang tồn tại, như nhau cả. tôi đã nói ở trên rồi, ông có thể đọc, tôi không giải thích lại nữa."
-> Ở trên là chỗ nào, cả một đám rừng! Tu với không tu thì làm sao như nhau được bạn? Sát sanh, tà dâm, truộm cướp với giới định tuệ như nhau cả sao!?

- Bạn nói:
tôi chưa hiểu'dừng vọng tưởng' ở đây là ông đang mô tả điều gì - vo nhat bat nhi. ý của ông là dừng dòng suy nghĩ hay chỉ là không còn bị ràng buộc bởi nó nữa? nếu là không bị ràng buộc bởi vọng tưởng, tôi có thể trả lời cho ông rằng, một là người đó không tồn tại, vì không tồn tại nên không bị ràng buộc, hai là người đó là phật, vì hiểu rõ nó nên không bị ràng buộc và tác động bởi nó. còn nếu là dừng dòng suy nghĩ thì ông hãy tự trả lời theo cách của ông đê, tôi sẽ không trả lời theo cách này vì nó trái với các lập luận bên trên của tôi.

-> Dừng = làm cho vắng mặt, là đình chỉ. Dừng vọng tưởng là không cho vọng tưởng khởi lên.
Cụm từ "không bị ràng buộc bởi vọng tưởng" thì đó là vẫn có sự có mặt mặt của vọng tưởng; nên không thể gọi là "dừng vọng tưởng".

Như vậy, ý niệm "dừng vọng tưởng" chẳng phải là chỗ của người "vô tu vô chứng". Người vô tu vô chứng tùy theo cơ duyên có thể dừng vọng tưởng, mà cũng có thể tiếp tục cho các "vọng tưởng" xảy ra (vọng tưởng mà ác thì người đó chế ngự nó, vọng tưởng thiện lành thì sẽ làm cho thành tựu); không theo một định kiến cố định nào cả.


Vô Tu Vô Chứng = Vô Sanh Pháp Nhẫn = Tùy duyên tiêu nghiệp cũ = .........................
 
Last edited:

chichi

Registered
Phật tử
Tham gia
11/2/23
Bài viết
78
Điểm tương tác
3
Điểm
8
hiii,
- Tôi nghĩ bạn có vấn đề về giao tiếp? Bởi vì: Bạn thảo luận với VNBN này mà chẳng cần biết VNBN đang viết và nói cái gì mà lại đưa ra phán đoán và các ý kiến.
- Bạn nói:
"thế nào là người vô tu vô chứng? (câu hỏi của ông). đó là một người đang sống và đang tồn tại. tu hay không tu, chứng hay không chứng cũng là một người đang tồn tại, như nhau cả. tôi đã nói ở trên rồi, ông có thể đọc, tôi không giải thích lại nữa."
-> Ở trên là chỗ nào, cả một đám rừng! Tu với không tu thì làm sao như nhau được bạn? Sát sanh, tà dâm, truộm cướp với giới định tuệ như nhau cả sao!?

- Bạn nói:
tôi chưa hiểu'dừng vọng tưởng' ở đây là ông đang mô tả điều gì - vo nhat bat nhi. ý của ông là dừng dòng suy nghĩ hay chỉ là không còn bị ràng buộc bởi nó nữa? nếu là không bị ràng buộc bởi vọng tưởng, tôi có thể trả lời cho ông rằng, một là người đó không tồn tại, vì không tồn tại nên không bị ràng buộc, hai là người đó là phật, vì hiểu rõ nó nên không bị ràng buộc và tác động bởi nó. còn nếu là dừng dòng suy nghĩ thì ông hãy tự trả lời theo cách của ông đê, tôi sẽ không trả lời theo cách này vì nó trái với các lập luận bên trên của tôi.

-> Dừng = làm cho vắng mặt, là đình chỉ. Dừng vọng tưởng là không cho vọng tưởng khởi lên.
Cụm từ "không bị ràng buộc bởi vọng tưởng" thì đó là vẫn có sự có mặt mặt của vọng tưởng; nên không thể gọi là "dừng vọng tưởng".

Như vậy, ý niệm "dừng vọng tưởng" chẳng phải là chỗ của người "vô tu vô chứng". Người vô tu vô chứng tùy theo cơ duyên có thể dừng vọng tưởng, mà cũng có thể tiếp tục cho các "vọng tưởng" xảy ra (vọng tưởng mà ác thì người đó chế ngự nó, vọng tưởng thiện lành thì sẽ làm cho thành tựu); không theo một định kiến cố định nào cả.


Vô Tu Vô Chứng = Vô Sanh Pháp Nhẫn = Tùy duyên tiêu nghiệp cũ = .........................
hơ, tôi tưởng ông biết đủ là gì rồi chớ, ông bảo là bó tay rồi mờ, ông muốn tiếp tục sao? (ông sửa lại bài viết?). ông có thấy các bình luận viên, hoặc phóng viên, hoặc nhà nhận định, hoặc chuyên gia, hoặc giáo sư,... hay đánh giá về một sự việc, vấn đề không? giả sử bình luận viên bóng đá đang nói về pha bóng của một cầu thủ trên sân, anh ta cần phải hiểu ý của cầu thủ đó, hiểu suy nghĩ, tư duy và lối chơi của cầu thủ đó thì mới được nói sao? không hề, thực tế thì anh ta vẫn nói theo'phán đoán và ý kiến' của anh ta. tại sao chỉ là dừng lại ở phán đoán? vì anh ta đâu thể hiểu cầu thủ đó định làm gì. mà ông lại nói là: '
Bạn thảo luận với VNBN này mà chẳng cần biết VNBN đang viết và nói cái gì mà lại đưa ra phán đoán và các ý kiến.
'. phán đoán và ý kiến đó chính là cách hiểu và nhận định của tôi, nhưng ông lại muốn tôi hiểu và đưa ra nhận định theo góc nhìn của ông, làm sao có thể? ở trên tôi đã nói nhiều về việc mỗi người đều có một góc nhìn khác nhau về một vấn đề, nên cũng có rất nhiều tư tưởng khác nhau, sau đó khuyên ông hãy chấp nhận nó như một thực tại thay vì áp đặt nó lên người khác nhưng biểu hiện của ông là gì nào? ông thường hay phát ra những âm thanh bất mãn với người khác, chiếc hộp của niềm hạnh phúc giữa 2 người dường như đã mở ra, nhưng ông đã mau chóng đóng nó lại, hoặc không bao giờ cảm thấy đủ cả (xin lỗi ông). ông đã nói với tự độ:
Hihi, tội nghiệp! Không biết mà cứ nói nên chẳng khế hợp giáo pháp.
và mỗi khi tự độ trả lời, âm thanh bất mãn đó lại vang lên:
Bản thân bạn, hiểu không xong nên cứ áp dụng chẳng đâu vào đâu, phiến diện một chiều, cực đoan.
ông rõ ràng hiểu là tự độ đang trích dẫn lời của phật từ kinh ra, nhưng lại không muốn mọi chuyện được kết thúc tốt đẹp như cách mà như lai đã làm. vì sự tồn tại lâu dài của giáo pháp, ngài tạo ra vỏ bọc hoàn hảo này (kinh, chùa, tượng, thiện pháp,...) và chỉ có những người đã sẵn sàng cho việc trở thành phật mới có 'chìa khóa' để mở lớp vỏ bọc này và nhìn thẳng vào sự thật. ông thì sao? ông bóc tách lớp vỏ bọc đó để nó trở nên trần trụi, để cho các chúng sanh đời sau nhìn vào giáo pháp ấy mà sanh lòng sợ hãi, tránh xa. ông có nghĩ đến sự tồn tại lâu dài của giáo pháp này không? ông có nghĩ rằng mọi phật tử đều đáng trân trọng vì họ đều đi trên những con đường khác nhau mà họ chọn không? đôi khi phật cũng làm trái với ý người khác, để họ phần nào thấy được rằng thực tại tàn nhẫn, không như mong muốn. nhưng đôi khi ngài ấy thừa nhận và thỏa mãn người khác, để cho họ thấy rằng vẫn còn hạnh phúc và hy vọng. ông thì sao? ông kéo dài sự phiền não bằng những cuộc trò chuyện, để cho đằng sau bình luận của ông luôn là một ai đó phản hồi, ông chưa thừa nhận người đó thì nó chưa kết thúc được. ông có thấy ở trên không? ông mong mỏi điều gì từ việc kéo dài nó? ở trên tôi cũng đã nói, rằng nhân loại có xu hướng hướng đến một kết thúc tốt đẹp, cũng lấy dẫn chứng rằng con người tạo nên lịch sử bằng cách thêu dệt tình yêu thương. ông nghĩ rằng một cuộc đối thoại kết thúc trong sự bất mãn sẽ tồn tại lâu dài à? như cách mà một giáo pháp tồn tại lâu dài? ~

còn vấn đề 'dừng vọng tưởng'. ông hỏi sao thì tôi trả lời thế thôi, trong câu hỏi của ông đâu có nói phải giải thích tại sao lại như thế đâu? dù vậy nhưng tôi cũng cho ông biết là phần giải thích ở trên rồi, ông lại nói:
Ở trên là chỗ nào, cả một đám rừng!
đó là việc của ông chớ. nhưng không sao, nếu ông muốn biết, tôi cũng ko phiền trích dẫn:
đúng vậy, tự độ. những gì ông hiểu về vọng tưởng là đúng với giáo pháp của đức như lai. ông hãy cứ tiếp tục, bởi đó là sự lựa chọn của ông, bánh xe sẽ tiếp tục lăn cho đến khi ông tới đích. bởi trước sau gì nó cũng như nhau mà =). đức phật xuất thế hay không xuất thế cũng như nhau, ngài có thuyết pháp hay không cũng như nhau, đi trên dây thừng nghiêng trái hay nghiêng phải cũng như nhau, sống hay chết cũng như nhau, phật hay chúng sanh cũng như nhau, tương đối hay tuyệt đối cũng như nhau, tà ác hay lương thiện cũng như nhau,... tất cả đều là một phần của hiện thực, mà hiện thực được củng cố tạo nên sự thật. giả sử 2 góc nhìn phiến diện trên là từ 2 mặt của 1 đồng xu thì đồng xu đó chính là sự thật, giả sử cho 3 góc nhìn, 4 góc nhìn, 5 góc nhìn,... thì cũng đều nằm trên đồng xu cả (đồng xu này có số mặt do chúng ta tự quy ước). ta có một kẻ thù, ta có một người bạn, ta có một đứa con, ta cũng có một người để yêu thương,... vậy ta là gì? đối với kẻ thù ta là kẻ thù, đối với người bạn đó ta là chiến hữu, đối với con ta là một người cha, đối với cô ấy là người'không thể thiếu',... qua mỗi góc nhìn của mỗi người, ta là một người khác (bởi mỗi người đều trải qua các hiện thực không giống nhau), nhưng tất cả vẫn như nhau mà, ta vẫn là ta. ta vẫn tự chủ được và biết được bản thân mình qua những thân phận đó. ví dụ, với sinh mạng là con người, ông nhìn các sự vật với một góc nhìn khác (cây cối, đường xá, nhà cửa, bầu trời,...). với sinh mạng là một con đom đóm, ông lại nhìn một góc nhìn khác (cây cối có thể là nhà, đường đi chính là bầu trời, và ánh sáng ở đuôi là sự sống,...). chỉ cần thấy sự thật, ông không cần phải là đom đóm, ông vẫn có thể hiểu được nó (vì ông biết góc nhìn của nó). ~

tôi có thể đưa ra một luận điểm cho câu nói'dừng vọng tưởng là thành phật' mà ý ông đang muốn biểu đạt, tự độ. để thấy được rằng, sống trọn vẹn trong từng khoảnh khắc của thực tại mới là điều quan trọng. giả sử ông ham muốn một điều gì đó, một thứ gì đó có thể mang lại cảm giác thỏa mãn cho ông, ông sẽ vọng tưởng về thứ đó. nhưng khi ông có được thứ đó rồi, lúc nào cũng ở bên nó, hiện thực được củng cố liên tục và đến một ngày nó đủ lớn để ông chấp nhận đó là sự thật. ông sẽ không còn quan tâm đến nó nữa, kể cả ở gần nó hay ở xa nó, nghe người khác nói về nó hoặc suy nghĩ về nó, chịu tác động từ nó hoặc đang nói về nó,... ông đều không bị ảnh hưởng, không bị tò mò, không bị lôi kéo, không bị chìm đắm, không bị điên đảo và không bị vọng tưởng trong nó nữa. vì sao? vì ông đã hoàn toàn hiểu được nó, thấy được nó qua lăng kính sự thật. vậy nên không còn gì thắc mắc hay mơ hồ về nó, ông không còn bị tác động bởi nó. ví dụ, khi ông nghe người khác nhắc đến từ 'con gà', ông sẽ nghĩ đến hình ảnh của nó, nhưng nó chả làm gì được ông. ông vẫn ở nơi đó, bình thản và tự tại, vì đối với ông thì 'con gà' đã là một sự thật rồi (ông đã ăn nó, giết nó, sờ nó, thấy nó, nghe nó, yêu nó, ghét nó... những hiện thực như vậy đã trải bao lần rồi).... đức thích ca mâu ni nắm lấy một ít lá trong tay và nói, rằng thứ mà các đệ tử của ngài thấy chỉ là những chiếc lá này, và thứ mà ngài ấy thấy là cả một cánh rừng. vậy thì với sự thật nhỏ nhoi mà chúng ta thấy, làm sao mà đạt vô ngã, dừng vọng tưởng như phật được? nhân loại tạo ra'lửa', sử dụng nó để sinh tồn và tiến hóa. nếu như một kẻ ngốc bỗng nhiên nhìn thấy một ngọn lửa và có một người chạy đến bảo'hãy dừng những suy nghĩ về ngọn lửa đó ngay' thì liệu nhân loại có ngày hôm nay? liệu kẻ ngốc đó có thể dừng suy nghĩ về thứ bí ẩn và mãnh liệt như ngọn lửa? ~

không bao giờ, ngay từ lúc hắn ta thấy ngọn lửa chính là một hiện thực rồi. lúc ấy sự thật về ngọn lửa trong hắn là 'một thứ nóng bừng và đỏ rực, phá hủy và làm đau đớn mọi vật xung quanh'. nhưng nếu ở đâu đó, hắn nghe nói ngọn lửa là một thứ ấm áp và mang ánh sáng đến mọi vật xung quanh, vọng tưởng trong hắn lại ùa về. rõ ràng kẻ ngốc đó đã thấy một thứ khác... thực chất hiện thực mà hắn thấy không đủ để tạo ra sự thật trọn vẹn về ngọn lửa. hắn không dám đến gần thì sẽ không hiểu thế nào là ấm áp, không dám bị đốt thì không biết thế nào là đau, không dám nhìn và lắng nghe thì mãi không hiểu được màu và âm thanh của ngọn lửa. chỉ khi hắn hiểu được trọn vẹn nó, mới dừng được vọng tưởng về nó và không bị tác động bởi nó. chúng ta thì sao? luôn trốn tránh thực tại và chui mình vào trong ảo tưởng, cái thứ hiện thực nhỏ bé đó chẳng đáng là gì với'rừng lá' kia cả. chúng ta làm gì? phản bội lại chính ký ức của bản thân, lừa dối lòng mình và không chấp nhận thực tại, đi tìm những thứ không thể với dòng vọng tưởng luôn khởi lên liên tục. chúng ta sẽ ra sao? không sao cả, vì chúng ta đang tồn tại nên chắc chắn sẽ thành phật. ông có thiền định (xa lánh các ác pháp và vọng tưởng - trốn tránh một phần của hiện thực) đến đâu đi chăng nữa thì cũng chẳng chứng đắc được gì cả, thứ ông nhận được chỉ là thực tại tàn nhẫn, nhưng nó giúp ông nhận ra nhiều điều. ông có niệm phật, bố thí và nhẫn nhục bao nhiêu đi nữa cũng chẳng mang lại lợi ích gì, nhưng nó khiến ông hiểu được bất mãn và hạnh phúc. ~

việc ông cố nói với bản thân rằng ông sẽ giác ngộ trong trạng thái an nhiên và vô niệm đó chỉ là ảo tưởng, thực tế ông đâu làm được? thế giới khắc nghiệt vẫn bao trùm lấy ông, chỉ khi ông hiểu được phần nào từ nó, phần đó mới hóa thành sự thật và khiến ông tự tại trong phần đó. tôi chẳng cần đi khuyên người nào đạt vô niệm hay phải hiểu vô ngã, tự họ cũng sẽ nhận ra điều đó. dù ông có phủ nhận việc ông vọng tưởng, thì ông cũng đã dùng rất nhiều vọng tưởng để dừng vọng tưởng và đạt vô niệm. các khái niệm mà ông đưa ra ở trên cũng là từ vọng tưởng mà nói, nó là hiện thực, cũng là một phần của sự thật, mà thấy được sự thật là dừng được vọng tưởng. vậy thì thiền với không thiền có khác gì nhau? chúng chẳng qua chỉ là phần bù của nhau, mọi thứ đều là một phần của toàn thể. không dám vào địa ngục mà chỉ đọc trong sách, xem trên phim rồi kể lại thì sao bằng người từ trong đó đi ra được? để mà ngồi tự tại thuyết giảng về địa ngục một cách bình thản, vô ưu, không sợ hãi như như lai mà ông bảo chỉ cần bình tĩnh và tự tin mà được ư =)? haha, buồn cười thật. đức phật đâu phải là cái người chạy đến bảo ông dừng vọng tưởng, theo cách tôi hiểu thì ngài ấy muốn bảo với kẻ ngốc kia rằng'này anh kia, đừng suy nghĩ về ngọn lửa đó nữa, điều đó chả làm được tích sự gì. hãy chạy tới đó và xem xét thật kỹ nó đi'. nhưng nếu ngài ấy nói như vậy với một người kiêu ngạo, anh ta sẽ không dám đến gần ngọn lửa, vì anh ta luôn cho rằng mình đúng, rằng ngọn lửa đó là nguy hiểm và không nên đến gần. cho nên đức như lai từ bi đã dùng phương tiện mà rút ngắn ý nói trên, chờ cho kẻ ngốc đó định hình lại tâm lý vững vàng rồi mới nói sự thật. ~
luận điểm trên của tôi là "không bị ràng buộc bởi vọng tưởng" chứ không phải là "dừng vọng tưởng". tôi đã từ chối trả lời câu hỏi thứ 2 của ông nếu ý ông là "dừng vọng tưởng" vì nó trái với lập luận của tôi rồi, ông không thấy đó sao?
thế nào là người vô tu vô chứng? (câu hỏi của ông). đó là một người đang sống và đang tồn tại. tu hay không tu, chứng hay không chứng cũng là một người đang tồn tại, như nhau cả. tôi đã nói ở trên rồi, ông có thể đọc, tôi không giải thích lại nữa. câu sau ông hỏi là 'liệu dừng vọng tưởng là vô tu vô chứng?', tôi chưa hiểu'dừng vọng tưởng' ở đây là ông đang mô tả điều gì - vo nhat bat nhi. ý của ông là dừng dòng suy nghĩ hay chỉ là không còn bị ràng buộc bởi nó nữa? nếu là không bị ràng buộc bởi vọng tưởng, tôi có thể trả lời cho ông rằng, một là người đó không tồn tại, vì không tồn tại nên không bị ràng buộc, hai là người đó là phật, vì hiểu rõ nó nên không bị ràng buộc và tác động bởi nó. còn nếu là dừng dòng suy nghĩ thì ông hãy tự trả lời theo cách của ông đê, tôi sẽ không trả lời theo cách này vì nó trái với các lập luận bên trên của tôi. cảm ơn ông đã đọc hết mớ lộn xộn này =). thank you ông nhơ. người biết sống trọn vẹn với khoảnh khắc của hiện tại, sẵn sàng đối diện với thực tế tàn nhẫn mà không né tránh hay trốn chạy, không bám víu và cố chấp tức là đã sẵn sàng để đến gần ngọn lửa. và khi thấy rõ nó, người đó sẽ thành phật - tự tại, 'ta thấy rõ ông như thấy chiếc là trong lòng bàn tay này vậy'. ~
tôi sẽ tóm tắt nó lại dưới dạng luận điểm. nó là góc nhìn của tôi, tôi thấy sao thì đưa ra vậy thôi. nếu ông có thì cũng nên đưa ra như vậy, chớ đừng lừa dối bản thân để khế hợp với giáo pháp. nhưng nếu ông sợ góc nhìn của ông bị sai (hoặc đúng) mà không dám viết ra, hoặc phải viết sao cho đúng giáo pháp thì tôi cũng đâu biết điều đó. dù sao đúng hay sai cũng như nhau, không việc gì phải trốn chạy thực tại cả.
1. khóc - hiện thực (cay nghiệt, đau đớn).
2. cười - hiện thực (hạnh phúc, vỡ òa).
3. khóc, cười - sự thật (tự tại, an nhiên).
ờ, nếu ông phàn nàn về câu trả lời hay ko hài lòng về nó thì chả có ai xoa dịu ông cả. ông hãy tự mà cảm nhận nó, đối mặt với nó như một hiện thực đến khi nhận ra sự thật đi. lêu lêu =). ~
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
hơ, tôi tưởng ông biết đủ là gì rồi chớ, ông bảo là bó tay rồi mờ, ông muốn tiếp tục sao? (ông sửa lại bài viết?). ông có thấy các bình luận viên, hoặc phóng viên, hoặc nhà nhận định, hoặc chuyên gia, hoặc giáo sư,... hay đánh giá về một sự việc, vấn đề không? giả sử bình luận viên bóng đá đang nói về pha bóng của một cầu thủ trên sân, anh ta cần phải hiểu ý của cầu thủ đó, hiểu suy nghĩ, tư duy và lối chơi của cầu thủ đó thì mới được nói sao? không hề, thực tế thì anh ta vẫn nói theo'phán đoán và ý kiến' của anh ta. tại sao chỉ là dừng lại ở phán đoán? vì anh ta đâu thể hiểu cầu thủ đó định làm gì. mà ông lại nói là: '
À, VNBN tính không muốn tiếp chuyện nữa nhưng thấy bạn cũng có ý thảo luận nên VNBN viết tiếp.
Bạn lấy thí dụ chẳng đâu vào đâu.
VNBN và bạn đang sử dụng phương tiện ngôn ngữ để trao đổi 2 chiều. Còn các việc bạn nêu chỉ là 1 chiều.
Thí dụ, VNBN hỏi bạn "ăn cơm chưa?" thì bạn là người đang nói chuyện với VNBN lẽ nào chẳng cần hiểu câu hỏi "ăn cơm chưa?" mà lại blap blap.Giao tiếp với một người mà người đó không cần biết mình đang nói gì, nghe gì..... thì thành ra đang nói chuyện với một người điên.

VNBN nói vậy, bạn có đọc và hiểu văn tự không. Nếu có đọc và hiểu được thì trả lời; còn nếu không đọc, không cần hiểu VNBN đang nói gì mà đòi giao tiếp thì botay. Khi ấy VNBN sẽ dừng vì không khác gì đang nói chuyện với người điên.

phán đoán và ý kiến đó chính là cách hiểu và nhận định của tôi, nhưng ông lại muốn tôi hiểu và đưa ra nhận định theo góc nhìn của ông, làm sao có thể? ở trên tôi đã nói nhiều về việc mỗi người đều có một góc nhìn khác nhau về một vấn đề, nên cũng có rất nhiều tư tưởng khác nhau, sau đó khuyên ông hãy chấp nhận nó như một thực tại thay vì áp đặt nó lên người khác nhưng biểu hiện của ông là gì nào? ông thường hay phát ra những âm thanh bất mãn với người khác, chiếc hộp của niềm hạnh phúc giữa 2 người dường như đã mở ra, nhưng ông đã mau chóng đóng nó lại, hoặc không bao giờ cảm thấy đủ cả (xin lỗi ông). ông đã nói với tự độ:

và mỗi khi tự độ trả lời, âm thanh bất mãn đó lại vang lên:

Hi hi, bạn biết nói vậy, sau còn viết ra mấy dòng này áp đặt lên VNBN chứ. VNBN cũng chỉ là nêu ý kiến như bạn thôi, bạn thấy có ích thì học, còn vô ích thì thôi, hoặc phản biện gì đó. Ở đây là diễn đàn mà, bạn nêu ý kiến thì người khác cũng thế thôi. VNBN thấy tư tưởng của Tự độ không ổn thì phát biểu ý kiến; lẽ nào hễ VNBN phát biểu ý kiến là bất mãn sao bạn. Mà VNBN này không có đặt hy vọng hay bất kì điều gì lên Tự độ đâu mà đòi bất mãn.

ông rõ ràng hiểu là tự độ đang trích dẫn lời của phật từ kinh ra, nhưng lại không muốn mọi chuyện được kết thúc tốt đẹp như cách mà như lai đã làm. vì sự tồn tại lâu dài của giáo pháp, ngài tạo ra vỏ bọc hoàn hảo này (kinh, chùa, tượng, thiện pháp,...) và chỉ có những người đã sẵn sàng cho việc trở thành phật mới có 'chìa khóa' để mở lớp vỏ bọc này và nhìn thẳng vào sự thật. ông thì sao? ông bóc tách lớp vỏ bọc đó để nó trở nên trần trụi, để cho các chúng sanh đời sau nhìn vào giáo pháp ấy mà sanh lòng sợ hãi, tránh xa. ông có nghĩ đến sự tồn tại lâu dài của giáo pháp này không? ông có nghĩ rằng mọi phật tử đều đáng trân trọng vì họ đều đi trên những con đường khác nhau mà họ chọn không? đôi khi phật cũng làm trái với ý người khác, để họ phần nào thấy được rằng thực tại tàn nhẫn, không như mong muốn. nhưng đôi khi ngài ấy thừa nhận và thỏa mãn người khác, để cho họ thấy rằng vẫn còn hạnh phúc và hy vọng. ông thì sao? ông kéo dài sự phiền não bằng những cuộc trò chuyện, để cho đằng sau bình luận của ông luôn là một ai đó phản hồi, ông chưa thừa nhận người đó thì nó chưa kết thúc được. ông có thấy ở trên không? ông mong mỏi điều gì từ việc kéo dài nó? ở trên tôi cũng đã nói, rằng nhân loại có xu hướng hướng đến một kết thúc tốt đẹp, cũng lấy dẫn chứng rằng con người tạo nên lịch sử bằng cách thêu dệt tình yêu thương. ông nghĩ rằng một cuộc đối thoại kết thúc trong sự bất mãn sẽ tồn tại lâu dài à? như cách mà một giáo pháp tồn tại lâu dài? ~
Hi hi hi, bạn nói lý nghe hay nhưng ngay hiện tại đây bạn chưa thực hành tốt. VNBN làm gì thì đó là việc của VNBN, bạn có quyền ý kiến nhưng nghe hay không là việc của VNBN, bạn phải chấp nhận thực tế như vậy. Việc VNBN giao tiếp với Tự độ như thế nào là việc của VNBN với Tự độ. Bạn thích xía vô thì đương nhiên VNBN này phải nói chuyện rồi.

tôi sẽ tóm tắt nó lại dưới dạng luận điểm. nó là góc nhìn của tôi, tôi thấy sao thì đưa ra vậy thôi. nếu ông có thì cũng nên đưa ra như vậy, chớ đừng lừa dối bản thân để khế hợp với giáo pháp. nhưng nếu ông sợ góc nhìn của ông bị sai (hoặc đúng) mà không dám viết ra, hoặc phải viết sao cho đúng giáo pháp thì tôi cũng đâu biết điều đó. dù sao đúng hay sai cũng như nhau, không việc gì phải trốn chạy thực tại cả.
1. khóc - hiện thực (cay nghiệt, đau đớn).
2. cười - hiện thực (hạnh phúc, vỡ òa).
3. khóc, cười - sự thật (tự tại, an nhiên).
ờ, nếu ông phàn nàn về câu trả lời hay ko hài lòng về nó thì chả có ai xoa dịu ông cả. ông hãy tự mà cảm nhận nó, đối mặt với nó như một hiện thực đến khi nhận ra sự thật đi. lêu lêu =). ~
VNBN này viết đầy ra hết rồi, tràn lan cả diễn đàn, bởi vì bạn mang tính tôi cá nhân nhỏ nhoi và ngã mạn quá lớn nên không chịu đọc và hiểu.

Vả lại, bạn nói lý thì nghe hay lắm; nhưng mà ý tứ của bạn cũng chỉ là áp đặt cách nghĩ của bản thân bạn lên cho người khác. Đây là loại người nói lý thì nhiều mà thực tế làm lại chẳng bao nhiêu; rồi có chứng bệnh lấy bụng mình suy ra bụng người nữa. Kakakakaka, lo trị bệnh đi còn nhiều lắm.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Users search this thread by keywords

  1. sự thật
Bên trên