Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ahahahahah .. cái nỗi khổ lớn của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là NỔ CHO ĐÃ rù đạo đức giả CHỐI PHÉNG luôn [smile] x x x

Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại --> không do bất kì cái làm thành

và tất cả các cái tôi chân thật --> nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Đừng nổ .. đừng xạo thì đỡ mất công lưỡng thiệt .. tánh đó .. trong VI DIỆU PHÁP là SI TÁNH [smile] ... RẤT LÀ ĐẦN ĐỘN [smile]



2. Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, --> gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, --> không hòa tan vào nhau được

, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.




nói năng bừa bộn ... thật khá đần độn .. trong VI DIỆU PHÁP .. tánh đó là gọi là NGU ĐẦN [smile]


(1) Ý Nghĩa NGU ĐẦN [smile]

Ý Nghĩa Ngu đần ở đây là người đã đánh mất cảm giác, thiện căn với đau khổ, phiền não .. do quá đa tình, cố chấp và cố ý [smile]

do đó ... cố Ý NGU ... cũn glaf là 1 tâm thứ "bị vô minh che đậy được gọi là tâm "u tối, ngu xuẩn",

còn con người có tâm thức bị vô mình tràn ngập được gọi là "người ngu, người đần, người cuồng, người ngốc, người vô dụng". - VI DIỆU PHÁP




ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, --> gặp nhau sanh muôn pháp"

Ủa, cu Nhí có nói Tâm bất nhị hả cu Tèo?

Cu nó nói rằng mỗi người đều có một cái Tâm (Tôi chân thật) khác biệt nhau kia mà. Như vậy, ứng với mỗi người là có một Tâm, vậy có 10 tỷ người thì có 10 tỷ cái Tâm. Chắc ý cu Nhí cho rằng Tâm không phải một không phải hai mà là hàng tỷ cái Tâm, đúng không nào? Hí hí.

Cu Nhí đâu rồi, vào giải thích cho anh doccoden nghe xem cái tên của cu là Vô Nhất Bất Nhị có nghĩa là răng? :)
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


Nhắc lại với cu Nhí là cu càng giải thích càng lòi ra có hai cái Tôi nhé. Mặt trời (cái Tôi) bị mây che (vô minh) nên không thể nhìn thấy. Như vậy rõ là ai đó (bị mây che) không nhìn thấy mặt trời (Tôi) mới là đúng.

Nhưng không phải, ý cu nói rằng Tôi bị mây che nên không thấy mặt trời, trong khi mặt trời lại là cái Tôi, vậy hóa ra là có 2 cái Tôi: Tôi A bị mây che nên không thấy Tôi B. Hí hí. Đúng là ngu như bò!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Ô hay, anh đã thông não cho rồi mà cu Nhí vẫn cứ ngu lâu dốt bền là sao nhỉ.

- Thuộc tính: đã nói là thuộc tính mà còn thòng thêm hai từ 'cố hữu' thì rõ là ngu, không biết gì về thuộc tính mà cứ nói như đúng rồi. Thuộc tính tất nhiên là cố hữu rồi, vì nếu không cố hữu thì đâu phải là thuộc tính. Như anh đã nói, thuộc tính là tính chất phụ thuộc của một sự vật hiện tượng, nó sẵn có và không thay đổi. Một vật A thì có những tính chất x, y, z mà nếu A không có tính chất đó thì A không còn là A nữa.

- Tự thể: là một vật thể tự hữu, còn gọi là thực thể, vì nó có thật, không do cái gì sinh ra nên cũng không thể mất đi. Do đó cu nói tự thể mà còn thòng thêm hai từ 'bất hoại' thì rõ là ngu, không biết gì về thực thể mà cứ nói như đúng rồi. Đã là một thực thể thì hiển nhiên nó tự thân hiện hữu, tức là hiện hữu độc lập. Còn cu nói
-Thuộc tính là tính chất. Có thuộc tính tạm thời, có thuộc tính cố hữu. Chẳng hạn, vị chua trong trái xoài cát hòa lộc là thuộc tính tạm thời, chứ đâu phải cố hữu.
Cái tôi chân thật ấy, có hai thuộc tính cố hữu, luôn luôn là bất biến (bất hoại, tự có) nhưng luôn luôn tương tác với tất cả những cái tôi chan thật còn lại (gọi là không tồn tại cô lập riêng biệt).

- Bạn nói tự hữu, tôi nói bất hoại. Bạn đang tự vả mồm, bạn chửi tôi dùng từ bất hoại, trong khi bạn lại dùng những từ có ý nghĩa tương đương như tự hữu, có thật.
Độc lập và cô lập là hai cái mang ý nghĩa khác nhau. Độc lập nhưng vẫn chơi với mọi người, còn cô lập là tách biệt ra hẳn không chơi với ai hết.

Mỗi cái tôi chân thật, vừa là tự thể, vừa vẫn chơi với tất cả những cái tôi còn lại. Vì vậy, tuy có Phật Tánh (tính chất tự thể) nhưng khi với các cá nhân còn lại thì bạn có hai việc là ngu và khôn.

Thì rõ là ngu, vì như vậy nó không còn là tự thể mà lại sai trái với giả định của chính cu, khi cho rằng đó cái Tôi chân thật của con người (mỗi người đều có cái Tôi khác biệt nhau và chúng có những thuộc tính nhất định). Vậy là cụ thể rồi đó cu.

Còn nếu cho rằng cái Tôi là tự thể và có thuộc tính thì đó là thuộc tính không vô minh, không giác ngộ. Nói khác đi thì cái tôi mà cu tưởng tượng cũng giống như một cục cứt vô tri vô giác mà ta bắt gặp ở bên đường vậy thôi. Còn khi xuất hiện vô minh, giác ngộ thì không phải là thuộc tính, vì thuộc tính là cố hữu (vốn có) chứ không phải những thứ được sinh ra và sau đó bị hoại diệt giống như vô minh. Hiểu chưa đồ đần? Nếu vẫn cãi với anh đó là những thuộc tính thì rõ là ngu như bò, vì một vật không thể có những thuộc tính trái ngược nhau, giống như nói cục cứt vừa vô tri vô giác vừa có tri giác, vừa thúi vừa thơm, vừa ngu vừa khôn...
- Bạn hiểu sai hai thuộc tính mà tôi nói nên mới nói "mỗi người đều có cái Tôi khác biệt nhau và chúng có những thuộc tính nhất định". Tôi đã nói mỗi cái tôi đều có thuộc tính bất hoại như nhau và họ vẫn luôn "liên kết với nhau", vậy thì làm gì có cái tôi khác biệt hay cái tôi giống nhau. Rồi bạn nói "thuộc tính nhất định" lại càng sai ý người viết, vì bất hoại thì vô tướng, luôn luôn liên kết thì bao hàm tất cả hình thức liên kết, do đó đâu có hình thức nhất định.

- Dặn bạn bao nhiêu lần, không được tách rời hai thuộc tính ra khỏi nhau. Bạn lấy một cái thuộc tính "thuộc tính không vô minh, không giác ngộ" rồi luận bàn ngu ngờ thì đâu phải ý tôi nói, tôi nói hai thuộc tính, bạn không dung thông được nên cứ dậm chân tại chỗ, chửi bới, kakakaka

Hai cái thuộc tính "bất hoại" và "luôn luôn liên kết" không hề mâu thuẫn nhau. Còn gọi là "bất biến mà vạn biến", bất biến và vạn biến thì khong hề mâu thuẫn nhau. Chỉ do bạn không dung nạp được nên cứ ói ra toàn những tri kiến ngu muội như thế.
-kakaka, đó là do bạn không dung nạp được nên cảm nhận vậy. Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn), bạn luôn có hai tính chất đó, mà bạn bảo là đa nhân cách thì xem xét bạn cũng thê rồi.

Anh bảo là đa nhân cách ở chỗ khác cơ. Nhưng đa nhân cách còn đỡ, vì mỗi lần chỉ xuất hiện một nhân cách, đằng này cu có 2 nhân cách trái ngược nhau cùng tồn tại (vừa không vô minh vừa vô minh). Không chỉ là đa nhân cách, cu còn tự ý thêm nhiều cái tôi mới buồn cười
kakaka, bạn không hiểu được hai tính chất ấy nên nói bậy.
Bạn nói "vừa không vô minh vừa vô minh" là suy luận cá nhân do hiểu sai; còn tôi nói "có tất cả từ vô minh đến giác ngộ".
Hai thuộc tính mà tôi nói rất rõ ràng ở trên "
Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn)". Một mặt bất biến, một mặt vạn biến, không hề mâu thuẫn nhé.

- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


Đến phần này mới hài hước nè. Ý cu ví mặt trời là Phật tánh, tức là cái Tôi, đúng không nào? Rồi ý cu muốn nói là cái gì khác thấy biết mặt trời chứ mặt trời không tự thấy biết, đúng không? Nói khác đi, ai khác thấy biết tôi chứ tôi không thấy biết bản thân tôi!
Kakaka, đã viết như vậy rồi mà còn hỏi và hiểu tào lao.
Tôi đã viết : Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.
Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!"

Tiếng Việt mà, rõ ràng như thế, sao còn hỏi là ai khác!
- Đoạn Kinh mà bạn trích dẫn là dành những người quan niệm NGÃ = CÁI BẤT DIỆT LÀM BẰNG NGŨ UẨN.

Hmm...nói đến NGÃ thì anh không thể mắng cu Nhí là ngu đần được, vì không riêng gì cu mà hầu hết mọi người đều hiểu sai. Vấn đề này anh đã từng đề cập trước đây rồi. Để anh thông não lại một lần nữa nhé. Cu nên hiểu NGÃ (Bản Ngã) chính là Tự thể, Thực thể. Nói khác đi, Ngã là một cái gì đó tự hữu, đồng nhất và độc nhất. Tự hữu tức là tự thân hiện hữu (hiện hữu độc lập). Đồng nhất tức là nó chỉ là nó, bên trong không có gì khác nó. Độc nhất tức là nó có có những tính chất đặc trưng khiến nó khác biệt với xung quanh, không có gì giống như nó.

Phật tuyên thuyết 'Vạn pháp vô ngã', tức là mọi thứ trong vũ trụ đều không có bản ngã chứ không riêng gì ngũ uẩn. Đây là điều rất quan trọng, cu Nhí nhớ cho kỹ nhé.
- Chính vì bạn quan niệm sai về NGÃ nên suốt cả đời bạn cũng chẳng hiểu nổi đại thừa Phật Pháp. Bạn cũng chỉ là một chúng sanh mà thôi, NGÃ chân thật không phải do lời của bạn mà xác định.

- Tôi chỉ ra quan niệm chưa đúng của bạn về NGÃ (THỰC THỂ CHÂN THẬT), hãy cố gắng theo dõi:
+ NGÃ mà bạn nói chỉ mới có 1 thuộc tính mà thôi, đó là tự hữu, mà tôi nói là bất hoại.
Bạn chỉ xét nội tại của NGÃ mà không hề nhắc đến tương quan của nó với bên ngoài. Thậm chí bạn còn tách NGÃ ra khỏi tất cả, đó là quan điểm nhị thừa (Thanh Văn, Duyên Giác).
Tức là bạn chỉ mới biết thuộc tính "bất biến" của Ngã nhưng bạn không biết thuộc tính "vạn biến của Ngã".
+ Pháp chính là hiện tượng về NGÃ khi nó "liên kết" với các NGÃ khác.
Hiện tượng là biểu hiện, biểu hiện của NGÃ thì không phải là NGÃ, cho nên Phật dạy "vạn pháp vô ngã" là vậy.

Chính vì có CÁI NGÃ chân thật, tuy vô tướng (không phải là hiện tượng nào) nhưng xuất sanh tất cả hiện tượng từ Vô Minh đến Giác ngộ.

NGÃ không thể xuất sanh ra bất kỳ sự vật hiện tượng nào. Trong Ấn độ giáo, Chân ngã (Purusha) là những cái Tôi độc lập, thụ động, vô tình, vô cảm, chỉ lặng lẽ ngắm nhìn thế giới vật chất biến động và sinh diệt. Hoặc Đại ngã (Brahman) là cái Tôi độc nhất mơ mộng ra thế gian này rồi đắm chìm vào trong cõi mộng đó...

Còn mấy 'cái Tôi chân thật' của cu Nhí liên kết với nhau để xuất sanh ra được cái gì, nói anh xem? Chỉ nói mồm không thì ai tin hả cu.

Phải hiểu ngược lại mới đúng với Chánh pháp. Chính vì không có Bản Ngã nên mới xuất sanh tất cả sự vật hiện tượng trong vũ trụ. Ví dụ như nước, vì nó không có tự thể (trống không về bản ngã) nên oxy và hydro có thể kết hợp nhau tạo thành nước.
Lồi ra những cái dốt của bạn.
- Ngã của Ấn Giáo, Đại ngã của thượng đế đều là những quan niệm sai lầm về BẢN NGÃ. Không thể căn cứ vào đó mà lập luận không có bản ngã (tức là cái tôi chân thật). Bạn không thể dựa trên cái sai mà phủ nhận không có cái đúng.

- BẢN NGÃ là cái tự thể có 2 thuộc tính "bất biến mà vạn biến", tất cả những BẢN NGÃ liên kết nhau mà sanh ra vạn pháp ở mỗi BẢN NGÃ diễn ra trạng thái Vô Minh rồi Giác Ngộ. Bây giờ, nói thật bạn chưa hiểu được câu này. Những thứ được "biến ra" từ "vạn biến" thì là biểu hiện tồn tại của BẢN NGÃ, nên không phải là BẢN NGÃ.

Cho nên nói không có Bản Ngã là nói về vạn pháp, chứ không phải phủ định không có bản Ngã. Bản Ngã là cái có thật như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là một thí dụ về Bản Ngã ở trạng thái giác ngộ, bản chất thật của Ngã hiển lộ.

- Bạn hãy tự hỏi đi: bạn thật sự là ai? vũ trụ này ruốt cục do đâu mà có?

Khi sinh ra, vạn vật đều trống rỗng. Vì trống rỗng nên vạn vật được sinh ra
(Bát nhã ba la mật đa)


Cái gọi là 'trống rỗng' này nó siêu việt lắm, nhưng cu bị mất căn bản nên anh nói thêm nữa chả khác nào nước đổ đầu vịt. Cái Phật tánh 'thường lạc ngã tịnh' chỉ là cách diễn đạt kiểu 'ngón tay chỉ trăng', nhưng cu Nhí chỉ hiểu theo ngôn từ chứ không liễu nghĩa. Đã vô thường vô ngã thì làm gì có cái thường hằng, bản ngã, làm gì có lạc thú, đã không còn đối đãi thì làm gì có tịnh đối đãi với động.

Những gì là chỗ chẳng nghe có thể được nghe? Chính là nghĩa vi mật rất sâu: Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, Phật và Pháp cùng tăng không có sai khác, tánh tướng của Tam Bảo là thường, lạc, ngã, tịnh, tất cả chư Phật không rốt ráo nhập Niết Bàn là thường trụ không biến đổi. Lại Niết Bàn của Như Lai chẳng phải có không, chẳng phải hữu vi vô vi, chẳng phải hữu lậu vô lậu, chẳng phải sắc phi sắc, chẳng phải danh phi danh, chẳng phải tướng phi tướng, chẳng phải hữu phi hữu, chẳng phải vật phi vật, chẳng phải nhơn quả, chẳng phải đãi phi đãi, chẳng phải minh ám, chẳng phải xuất phi xuất, chẳng phải thường phi thường, chẳng phải đoạn phi đoạn, chẳng phải thỉ chung, chẳng phải quá khứ vị lai hiện tại, chẳng phải ấm phi ấm, chẳng phải nhập phi nhập, chẳng phải giới phi giới, chẳng phải thập nhị nhơn duyên, chẳng phải phi nhơn duyên.

Nầy Thiện nam tử ! Lại vì có đại lạc nên gọi là đại Niết Bàn, Niết Bàn vốn không sự vui, do vì bốn điều vui nên gọi là đại Niết Bàn. Một là vì dứt những sự vui, chẳng dứt sự vui thời gọi là khổ, nếu có khổ thời chẳng gọi là thiệt vui. Vì dứt sự vui nên không có khổ, không khổ không vui mới gọi là đại lạc. Tánh Niết Bàn không khổ không vui nên Niết Bàn gọi là đại lạc. Do nghĩa nầy mà gọi là đại Niết Bàn.

Nầy Thiện nam tử ! Thể Niết Bàn cũng không có chỗ trụ, chính nơi chư Phật dứt sạch phiền não mà gọi là Niết Bàn. Niết Bàn chính là thường, lạc, ngã, tịnh. Niết Bàn dầu là lạc, nhưng chẳng phải là thọ lạc, bèn là sự vui tịch diệt vi diệu vô thượng.

(Kinh Đại Bát Niết Bàn - 22. Phẩm Thứ Hai Mươi Hai)

Hí hí, Phật nói rõ có Niết Bàn mà cu lại nói là không có Niết Bàn, không có chuyện nhập Niết Bàn này nọ là sai à nha.
- Bạn nói "Phật nói rõ có Niết Bàn mà cu lại nói là không có Niết Bàn, không có chuyện nhập Niết Bàn này nọ là sai à nha".
->Cái này bạn tự suy diễn chứ đâu có chỗ nào tôi nói không có Niết Bàn khơi khơi vậy. Chẳng phải tôi luôn nói, ở thuộc tính thứ hai (tương tác) thì có Vô Minh đến Giác Ngộ đó sao. Tôi chỉ phủ định Niết Bàn có tự thể cố định là sai, tức là thấy có cá nhân "cố định" xuất/nhập Niết Bàn. Niết Bàn là trạng thái giác ngộ, là một trạng thái của BẢN NGÃ trong sự tương tác với các BẢN NGÃ còn lại. Niết Bàn không phải BẢN NGÃ mà là hiện tượng của BẢN NGÃ khi mây vô minh tan biến.

- Bạn nói "Cái gọi là 'trống rỗng' này nó siêu việt lắm, nhưng cu bị mất căn bản nên anh nói thêm nữa chả khác nào nước đổ đầu vịt. Cái Phật tánh 'thường lạc ngã tịnh' chỉ là cách diễn đạt kiểu 'ngón tay chỉ trăng', nhưng cu Nhí chỉ hiểu theo ngôn từ chứ không liễu nghĩa. Đã vô thường vô ngã thì làm gì có cái thường hằng, bản ngã, làm gì có lạc thú, đã không còn đối đãi thì làm gì có tịnh đối đãi với động."
-> Không có Bản Ngã thì ai biết "cái trống rỗng"?
Nó không có bản ngã là nói các hiện tượng, chúng nó nương tựa nhau. Chứ không hề phủ định sự tồn tại của bản ngã.

Bạn nên biết: cái trống rỗng đó chính là thuộc tính bất hoại của Bản Ngã, khi nhân duyên đến thì cái trống rỗng đó kết nối tất cả lại mà sanh vạn pháp.

Cái trống rỗng đó là thuộc tính cố hữu của mọi Bản ngã, không có cái trống rỗng nào ở bên ngoài bản ngã.

Khi anh thấy tựa của chủ đề
Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh
là biết ngay cu Nhí hiểu sai rồi. Làm gì có chuyện Tâm vốn thanh tịnh, vì cu hiểu 'thanh tịnh' theo nghĩa tĩnh lặng, đối đãi với sống động, đúng không nào? Hí hí. Còn nguồn gốc của vô minh thì trước đây Phật đã giả lơ, kể câu chuyện thợ săn bị trúng tên độc.
- Bạn hiểu sai hai từ thanh tịnh, cụ thể người ta viết "vốn thanh tịnh": tính chất bất hoại của tự thể, là Phật Tánh hay dùng trong Kinh điển đại thừa. Thanh tịnh này là thanh tịnh ở nội tại vốn có, chính là tính chất bất hoại. Chứ không phải theo nghĩa mà bạn nói, ở đầu topic tôi đã nói rõ rồi.

- Phật giả lơ vì người nghe chưa đủ trình độ. Chứ nguồn gốc của Vô Minh Phật đã dạy trong nhiều Kinh điển, đặc biệt là Kinh Thủ Lăng Nghiêm.

Mỗi cái tôi chân thật thì tự nó là nó nhưng khi giao du với những cái tôi khác thì liền xuất hiện vô minh (không biết) và giác ngộ (thường biết=biết tất cả), đầu tiên dĩ nhiên là chưa biết gì hết, sau đó từ từ có nhận thức, rồi cuối cùng là giác ngộ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


Nhắc lại với cu Nhí là cu càng giải thích càng lòi ra có hai cái Tôi nhé. Mặt trời (cái Tôi) bị mây che (vô minh) nên không thể nhìn thấy. Như vậy rõ là ai đó (bị mây che) không nhìn thấy mặt trời (Tôi) mới là đúng.

Nhưng không phải, ý cu nói rằng Tôi bị mây che nên không thấy mặt trời, trong khi mặt trời lại là cái Tôi, vậy hóa ra là có 2 cái Tôi: Tôi A bị mây che nên không thấy Tôi B. Hí hí. Đúng là ngu như bò!
- Mặt trời bị che, mặt trời không nhìn thấy, mặt trời hết bị che, mặt trời nhìn thấy.
Thì chỉ mỗi cái mặt trời, đâu có hai mặt trời đâu bạn.

Bị che, không bị che, nhìn thấy, không nhìn thấy .... không hề làm biến dạng cái gọi là tôi chân thật.

-"Tôi thấy biết gì?"
Bạn phải hiểu là thấy biết về sự "tồn tại của tôi".
Chứ không phải là thấy biết "tôi là cái này hay là cái kia".

Tôi chân thật bất hoại vô tướng thì không thể làm đối tượng cho tri giác được.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha hahah [smile]

Mỗi cái tôi chân thật = 1 mặt trời

không hề làm biến dạng cái gọi là tôi chân thật ...không bị che .. là mặt trời

---> mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại .. thì không bị biến hoại cũng là mặt trời



mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại không do bất kì cái làm thành --> LÝ LUẬN NGU


tất cả các cái tôi chân thật nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình ---> vậy thì tất cả các cái tôi chân thật .. là những chất bât hoại hỏng hòa tan vơi nhau được ... theo LÝ LUẬN NGU Của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ ĐÚNG RÙI [smile]
Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp" thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.

--> LÝ LUẬN ĐẦN ĐỘN [smile]


PHẬT ĐẠO là đạo trí tuệ .. còn PHẬT ĐẠO NỔ của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ vốn là ĐẠO NGU ĐẦN [smile]

VI DIỆU PHÁP có thí dụ của người NGU ĐẦN ... do CỐ TÌNH NGU [smile] .. .mà VỪA NỔ CHƯA NGHĨ đúng là thí dụ dể đời đó [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
-Thuộc tính là tính chất. Có thuộc tính tạm thời, có thuộc tính cố hữu. Chẳng hạn, vị chua trong trái xoài cát hòa lộc là thuộc tính tạm thời, chứ đâu phải cố hữu.
Cái tôi chân thật ấy, có hai thuộc tính cố hữu, luôn luôn là bất biến (bất hoại, tự có) nhưng luôn luôn tương tác với tất cả những cái tôi chan thật còn lại (gọi là không tồn tại cô lập riêng biệt).

- Bạn nói tự hữu, tôi nói bất hoại. Bạn đang tự vả mồm, bạn chửi tôi dùng từ bất hoại, trong khi bạn lại dùng những từ có ý nghĩa tương đương như tự hữu, có thật.
Độc lập và cô lập là hai cái mang ý nghĩa khác nhau. Độc lập nhưng vẫn chơi với mọi người, còn cô lập là tách biệt ra hẳn không chơi với ai hết.


Mỗi cái tôi chân thật, vừa là tự thể, vừa vẫn chơi với tất cả những cái tôi còn lại. Vì vậy, tuy có Phật Tánh (tính chất tự thể) nhưng khi với các cá nhân còn lại thì bạn có hai việc là ngu và khôn.


- Bạn hiểu sai hai thuộc tính mà tôi nói nên mới nói "mỗi người đều có cái Tôi khác biệt nhau và chúng có những thuộc tính nhất định". Tôi đã nói mỗi cái tôi đều có thuộc tính bất hoại như nhau và họ vẫn luôn "liên kết với nhau", vậy thì làm gì có cái tôi khác biệt hay cái tôi giống nhau. Rồi bạn nói "thuộc tính nhất định" lại càng sai ý người viết, vì bất hoại thì vô tướng, luôn luôn liên kết thì bao hàm tất cả hình thức liên kết, do đó đâu có hình thức nhất định.

- Dặn bạn bao nhiêu lần, không được tách rời hai thuộc tính ra khỏi nhau. Bạn lấy một cái thuộc tính "thuộc tính không vô minh, không giác ngộ" rồi luận bàn ngu ngờ thì đâu phải ý tôi nói, tôi nói hai thuộc tính, bạn không dung thông được nên cứ dậm chân tại chỗ, chửi bới, kakakaka

Hai cái thuộc tính "bất hoại" và "luôn luôn liên kết" không hề mâu thuẫn nhau. Còn gọi là "bất biến mà vạn biến", bất biến và vạn biến thì khong hề mâu thuẫn nhau. Chỉ do bạn không dung nạp được nên cứ ói ra toàn những tri kiến ngu muội như thế.

kakaka, bạn không hiểu được hai tính chất ấy nên nói bậy.

Bạn nói "vừa không vô minh vừa vô minh" là suy luận cá nhân do hiểu sai; còn tôi nói "có tất cả từ vô minh đến giác ngộ".
Hai thuộc tính mà tôi nói rất rõ ràng ở trên "
Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn)". Một mặt bất biến, một mặt vạn biến, không hề mâu thuẫn nhé.


Kakaka, đã viết như vậy rồi mà còn hỏi và hiểu tào lao.

Tôi đã viết : Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.
Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!"


Tiếng Việt mà, rõ ràng như thế, sao còn hỏi là ai khác!

- Chính vì bạn quan niệm sai về NGÃ nên suốt cả đời bạn cũng chẳng hiểu nổi đại thừa Phật Pháp. Bạn cũng chỉ là một chúng sanh mà thôi, NGÃ chân thật không phải do lời của bạn mà xác định.


- Tôi chỉ ra quan niệm chưa đúng của bạn về NGÃ (THỰC THỂ CHÂN THẬT), hãy cố gắng theo dõi:
+ NGÃ mà bạn nói chỉ mới có 1 thuộc tính mà thôi, đó là tự hữu, mà tôi nói là bất hoại.
Bạn chỉ xét nội tại của NGÃ mà không hề nhắc đến tương quan của nó với bên ngoài. Thậm chí bạn còn tách NGÃ ra khỏi tất cả, đó là quan điểm nhị thừa (Thanh Văn, Duyên Giác).
Tức là bạn chỉ mới biết thuộc tính "bất biến" của Ngã nhưng bạn không biết thuộc tính "vạn biến của Ngã".
+ Pháp chính là hiện tượng về NGÃ khi nó "liên kết" với các NGÃ khác.
Hiện tượng là biểu hiện, biểu hiện của NGÃ thì không phải là NGÃ, cho nên Phật dạy "vạn pháp vô ngã" là vậy.


Lồi ra những cái dốt của bạn.
- Ngã của Ấn Giáo, Đại ngã của thượng đế đều là những quan niệm sai lầm về BẢN NGÃ. Không thể căn cứ vào đó mà lập luận không có bản ngã (tức là cái tôi chân thật). Bạn không thể dựa trên cái sai mà phủ nhận không có cái đúng.

- BẢN NGÃ là cái tự thể có 2 thuộc tính "bất biến mà vạn biến", tất cả những BẢN NGÃ liên kết nhau mà sanh ra vạn pháp ở mỗi BẢN NGÃ diễn ra trạng thái Vô Minh rồi Giác Ngộ. Bây giờ, nói thật bạn chưa hiểu được câu này. Những thứ được "biến ra" từ "vạn biến" thì là biểu hiện tồn tại của BẢN NGÃ, nên không phải là BẢN NGÃ.

Cho nên nói không có Bản Ngã là nói về vạn pháp, chứ không phải phủ định không có bản Ngã. Bản Ngã là cái có thật như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là một thí dụ về Bản Ngã ở trạng thái giác ngộ, bản chất thật của Ngã hiển lộ.


- Bạn hãy tự hỏi đi: bạn thật sự là ai? vũ trụ này ruốt cục do đâu mà có?


- Bạn nói "Phật nói rõ có Niết Bàn mà cu lại nói là không có Niết Bàn, không có chuyện nhập Niết Bàn này nọ là sai à nha".

->Cái này bạn tự suy diễn chứ đâu có chỗ nào tôi nói không có Niết Bàn khơi khơi vậy. Chẳng phải tôi luôn nói, ở thuộc tính thứ hai (tương tác) thì có Vô Minh đến Giác Ngộ đó sao. Tôi chỉ phủ định Niết Bàn có tự thể cố định là sai, tức là thấy có cá nhân "cố định" xuất/nhập Niết Bàn. Niết Bàn là trạng thái giác ngộ, là một trạng thái của BẢN NGÃ trong sự tương tác với các BẢN NGÃ còn lại. Niết Bàn không phải BẢN NGÃ mà là hiện tượng của BẢN NGÃ khi mây vô minh tan biến.

- Bạn nói "Cái gọi là 'trống rỗng' này nó siêu việt lắm, nhưng cu bị mất căn bản nên anh nói thêm nữa chả khác nào nước đổ đầu vịt. Cái Phật tánh 'thường lạc ngã tịnh' chỉ là cách diễn đạt kiểu 'ngón tay chỉ trăng', nhưng cu Nhí chỉ hiểu theo ngôn từ chứ không liễu nghĩa. Đã vô thường vô ngã thì làm gì có cái thường hằng, bản ngã, làm gì có lạc thú, đã không còn đối đãi thì làm gì có tịnh đối đãi với động."
-> Không có Bản Ngã thì ai biết "cái trống rỗng"?
Nó không có bản ngã là nói các hiện tượng, chúng nó nương tựa nhau. Chứ không hề phủ định sự tồn tại của bản ngã.

Bạn nên biết: cái trống rỗng đó chính là thuộc tính bất hoại của Bản Ngã, khi nhân duyên đến thì cái trống rỗng đó kết nối tất cả lại mà sanh vạn pháp.

Cái trống rỗng đó là thuộc tính cố hữu của mọi Bản ngã, không có cái trống rỗng nào ở bên ngoài bản ngã.

- Bạn hiểu sai hai từ thanh tịnh, cụ thể người ta viết "vốn thanh tịnh": tính chất bất hoại của tự thể, là Phật Tánh hay dùng trong Kinh điển đại thừa. Thanh tịnh này là thanh tịnh ở nội tại vốn có, chính là tính chất bất hoại. Chứ không phải theo nghĩa mà bạn nói, ở đầu topic tôi đã nói rõ rồi.


- Phật giả lơ vì người nghe chưa đủ trình độ. Chứ nguồn gốc của Vô Minh Phật đã dạy trong nhiều Kinh điển, đặc biệt là Kinh Thủ Lăng Nghiêm.
Mỗi cái tôi chân thật thì tự nó là nó nhưng khi giao du với những cái tôi khác thì liền xuất hiện vô minh (không biết) và giác ngộ (thường biết=biết tất cả), đầu tiên dĩ nhiên là chưa biết gì hết, sau đó từ từ có nhận thức, rồi cuối cùng là giác ngộ.

  • Anh nói cu ngu là vì khi nói đến thực thể thì phải hiểu là bất hoại rồi, cu nói thực thể bất hoại là dư thừa, hiểu chưa?
  • Anh không tách rời mấy thuộc tính của cu, mà anh chỉ ra là chúng mâu thuẫn nhau. Không phải là hai thuộc tính bất hoại và liên kết, mà là thuộc tính 'không vô minh' và 'vô minh', rồi 'không giác ngộ' và 'giác ngộ'. Hiểu chưa đần?

Bất biến mà Vạn biến: cu chỉ ra cụ thể mấy 'cái Tôi chân thật' biến ra được vật nào cho anh doccoden sáng mắt xem?

Nói mà không chứng minh được thì anh nói mọi thứ do một ông Kẹ bất biến mà vạn biến ra đấy. Cu Nhí có tin được không?


Kakaka, đã viết như vậy rồi mà còn hỏi và hiểu tào lao.
Tôi đã viết : Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.
Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!"


Tiếng Việt mà, rõ ràng như thế, sao còn hỏi là ai khác!

Hí hí, trước đây cu nói là không nhìn thấy mặt trời nên mới dùng ví dụ mặt trời bị mây che. Giờ bị anh bắt bí nên đổi sáng nói kiểu như trên. Nói vậy chỉ lòi ra cái ngu khác thôi. Cu nói cái Tôi không thể tồn tại độc lập mà liên kết nhau vì nếu không vậy thì chúng không thể biết đến sự tồn tại của mình. Vậy mà khi liên kết nhau lại
bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó
Ủa sao kỳ vậy cu? Mặc khác, nó vốn không vô minh, giờ lại có vô minh, sau đó lại giác ngộ trong khi nó vốn không hề giác ngộ. Nói ngu như bò, trong cùng một cái Tôi mà lại có những thuộc tính trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau!

Mà nói như vậy thì cái ví dụ 'mặt trời bị mây che' đâu còn đúng nữa, vì ví dụ đó ám chỉ là cái gì khác (do bị mây che) nên không nhìn thấy mặt trời, chứ không phải là mặt trời bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!"

Ngu như bò! Một đứa con nít cũng biết phân biệt 'thấy' không phải là 'tôi'. Vấn đề là chủ thể của 'thấy' là tôi hay là ai. Cái này trước đây anh đã giải thích kỹ rồi.

Thấy cu ngu dốt đến mức này thì anh phải chạy làng thôi, nhưng chờ cu chứng minh 'bất biến mà vạn biến' xem sao. Nếu giả lơ thì hiểu rồi nhé.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Thân Khẩu Ý .. thuộc về HÀNH NGHIỆP [smile]

Nhứt Hành .. Mạng Quyền .. thuộc về [smile] ... biểu hiện "TÁNH" [smile]


---> cho nên ... Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!" ... là thái độ VÔ TRÁCH NHIỆM [smile]
bắc không NHÂN QUẢ [smile]

vì vậy .. người có biểu hiện như vậy thường là người hổng có thành tâm .. tâm tánh lại có biểu hiện thiếu ngay thẩng [smile] .. là BIẾN KẾ SỞ CHẤP TÁNH ---> . nói đúng ra .. khó có tiến bộ gì trong tâm học [smile]

Đại học chi đạo. Đại học chi đạotại minh minh đức , tại thân (tân) dân , tại chỉ ư chí thiện


ờ mà đúng hông ?[smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113

  • Anh nói cu ngu là vì khi nói đến thực thể thì phải hiểu là bất hoại rồi, cu nói thực thể bất hoại là dư thừa, hiểu chưa?
  • Anh không tách rời mấy thuộc tính của cu, mà anh chỉ ra là chúng mâu thuẫn nhau. Không phải là hai thuộc tính bất hoại và liên kết, mà là thuộc tính 'không vô minh' và 'vô minh', rồi 'không giác ngộ' và 'giác ngộ'. Hiểu chưa đần?

kakakaka,
- Đó là diễn nghĩa ra thêm thôi, có gì đâu mà phải giằng co từng chữ như vậy. Bạn dùng từ thực thể, tôi dùng từ "chất bất hoại", mạnh ai nấy dùng thôi.
- Có gì đâu mà mâu thuẩn, nói không vô minh không giác ngộ là khi nói về tự thân nội tại, còn nói vô minh và giác ngộ là nói đến khía cạnh đối ngoại.
Thí dụ, trước khi bạn chưa có ngũ uẩn thì hai mặt thiện - ác có không? Tự thân nội tại vốn có thì không có thiện ác gì cả; nhưng khi sanh ra ở đời sự thiện ác mới xuất hiện nơi bạn.

Thực thể cũng vậy, tự thân nói không có vô minh và giác ngộ nhưng liên kết với các thực thể khác thì bèn sinh ra hai pháp "vô minh" và "giác ngộ".

Bất biến mà Vạn biến: cu chỉ ra cụ thể mấy 'cái Tôi chân thật' biến ra được vật nào cho anh doccoden sáng mắt xem?

Nói mà không chứng minh được thì anh nói mọi thứ do một ông Kẹ bất biến mà vạn biến ra đấy. Cu Nhí có tin được không?

Câu hỏi đã sai thì làm sao ví dụ được. Hiểu đúng, chỉ ra mới đúng.

Bất biến là tự thân bất hoại, còn vạn biến là đối duyên mà sanh pháp (hiện tượng).
Như vậy. cái tôi chân thật, tự thân nó không biến ra được vật/hiện tượng nào. Nó sẽ sanh hiện tượng khi có nhân duyên đưa đến mà chẳng hề thêm bớt gì. Hiểu như thế mới đúng.

Thí dụ, bản thân bạn hiện này chính là vật do chính cái "tôi chân thật" ứng với nhân duyên với thế gian này.
Cũngg chỉ là một "cái tôi chân thật của bạn", tùy theo nhân duyên mà kiếp này mang thân người, với nhân duyên khác thì mang thân trời, có khi mang thân ngã quỹ-súc sanh-địa ngục.
Rồi cũng chỉ với một "cái tôi chân thật" của bạn, mà nhân duyên với Phật Pháp sanh ra các loại trí tuệ, có khi là Thanh Văn, có khi là Duyên Giác, có khi là Bồ Tát, rốt ráo thì là Phật.

Như vậy, thí dụ không ở đâu xa là ngay nơi bản thân bạn đó, chỉ là bạn ngu muội nên không biết?

Hí hí, trước đây cu nói là không nhìn thấy mặt trời nên mới dùng ví dụ mặt trời bị mây che. Giờ bị anh bắt bí nên đổi sáng nói kiểu như trên. Nói vậy chỉ lòi ra cái ngu khác thôi. Cu nói cái Tôi không thể tồn tại độc lập mà liên kết nhau vì nếu không vậy thì chúng không thể biết đến sự tồn tại của mình. Vậy mà khi liên kết nhau lại
bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó
Ủa sao kỳ vậy cu? Mặc khác, nó vốn không vô minh, giờ lại có vô minh, sau đó lại giác ngộ trong khi nó vốn không hề giác ngộ. Nói ngu như bò, trong cùng một cái Tôi mà lại có những thuộc tính trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau!

Mà nói như vậy thì cái ví dụ 'mặt trời bị mây che' đâu còn đúng nữa, vì ví dụ đó ám chỉ là cái gì khác (do bị mây che) nên không nhìn thấy mặt trời, chứ không phải là mặt trời bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời.


Nói mãi mà chẳng hiểu. Lấy thí dụ, thiện-ác. Hai cái đó, vẫn tồn tại ngay nơi bạn hiện nay. Chẳng lẽ nào như thế là mâu thuẫn! Là do xét theo những khía cạnh khác nhau.

Mặt trời tự nó đã có ánh sáng (nội tại) nhưng cái ánh sáng đó có chiếu rọi ra không gian bao la hay không thì phải xem có bị vật cản gì không (đối ngoại).

Ánh sáng tự thân không được chiếu ra bên ngoài hoặc chiếu sai lệch thì ánh sáng tự thân đó không hề thăng giảm. Cái bóng tối do bị che chắn ấy, gọi là vô minh. Như vậy, bản thân ánh sáng tự thân không có vô minh, mà do bị che chắn nên vô minh xuất hiện.
Mặt khác, cũng là ánh sáng tự thân ấy, khi không còn vật cản thì tủa ra mười phương, thì gọi là giác ngộ. Như vậy, ánh sáng tự thân không có giác ngộ, chỉ khi đối ngoại không có vật cản thì sự giác ngộ mới sanh ra.

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ mà chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.


Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!"

Ngu như bò! Một đứa con nít cũng biết phân biệt 'thấy' không phải là 'tôi'. Vấn đề là chủ thể của 'thấy' là tôi hay là ai. Cái này trước đây anh đã giải thích kỹ rồi.

Thấy cu ngu dốt đến mức này thì anh phải chạy làng thôi, nhưng chờ cu chứng minh 'bất biến mà vạn biến' xem sao. Nếu giả lơ thì hiểu rồi nhé.

Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác. "Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

(1) NÓI NĂNG TỐI NGHĨA --> VÌ NGU NHƯ BÒ [smile]

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ

chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.
Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác.

"Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.


1 con bò NGU HIẾM THẤY vì nó hỏng thể thấy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

(1) NÓI NĂNG TỐI NGHĨA --> VÌ NGU NHƯ BÒ [smile]

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ

chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.
Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác.

"Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.


1 con bò NGU HIẾM THẤY vì nó hỏng thể thấy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, người không hiểu được nên thấy thế, tâm hồn lúc nào cũng ở súc sanh và địa ngục và sẵn sàng tuôn tràn ra khi có điều kiện. kakakaka.

Thay vì không hiểu hoặc nghi hoặc, hoặc thấy sai thì hãy chất vấn, mổ sẽ vấn đề. Kiểu này, làm sao làm nhiệm vụ cộng đồng, hở miệng ra toàn sử dụng cảnh giới súc sanh, địa ngục thì làm sao đại diện được cho cái gì.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63

Bất biến mà Vạn biến: cu chỉ ra cụ thể mấy 'cái Tôi chân thật' biến ra được vật nào cho anh doccoden sáng mắt xem?

Nói mà không chứng minh được thì anh nói mọi thứ do một ông Kẹ bất biến mà vạn biến ra đấy. Cu Nhí có tin được không?

Câu hỏi đã sai thì làm sao ví dụ được. Hiểu đúng, chỉ ra mới đúng.

Bất biến là tự thân bất hoại, còn vạn biến là đối duyên mà sanh pháp (hiện tượng).
Như vậy. cái tôi chân thật, tự thân nó không biến ra được vật/hiện tượng nào. Nó sẽ sanh hiện tượng khi có nhân duyên đưa đến mà chẳng hề thêm bớt gì. Hiểu như thế mới đúng.

Cu nói là cái Tôi chân thật nó biến ra mọi thứ mà, đúng không? Nhưng anh thấy chẳng hạn cái bàn do ông thợ mộc làm ra, cu giải thích cái tôi biến thành cái bàn như thế nào? Còn nói về con người thì cu Nhí do cha mẹ cu Nhí sinh ra, chứ có cái tôi nào của cu trước đó biến ra đâu hè.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Anh nói hoài mệt rồi, giờ nói lại lần cuối nhé:

1. Tạo sinh: cu nói mọi thứ trong vũ trụ đều do mấy cái tôi liên kết nhau tạo sinh. Anh yêu cầu cu chứng minh chứ không được nói cho sướng mồm, vì thực tế khi nói đến sự liên kết để tạo sinh thì mọi người hình dung ra các nguyên tử liên kết nhau tạo sinh ra vạn vật.

2. Cái Tôi: cu nói nguyên nhân những cái tôi phải luôn liên kết nhau vì nếu không như vậy thì nó không biết sự tồn tại của mình. Mà không biết sự tồn tại của mình tức là vô minh chứ còn gì nữa. Như vậy ngay từ đầu cu đã sai, vì cu nói thuộc tính vốn có của cái tôi là không vô minh.

Tiếp theo, cu nói rằng khi liên kết nhau thì nó lại vô minh, vậy là cu tự vả mồm, mâu thuẫn tiếp tục. Theo lập luận lúc đầu do cái tôi vô minh nên phải liên kết nhau, thì theo logic đến khi liên kết nó phải hết vô minh mới đúng. Đằng này cu nói nó bắt đầu vô minh.

Tương tự như vậy với giác ngộ...

Giờ đến ví dụ mặt trời bị mây che: cu đã từng ví mặt trời là cái tôi, còn mây che là vô minh, đúng không? Bây giờ cu bắt đầu tấu hài thế này:

Mặt trời tự nó đã có ánh sáng (nội tại) nhưng cái ánh sáng đó có chiếu rọi ra không gian bao la hay không thì phải xem có bị vật cản gì không (đối ngoại).
Ánh sáng tự thân không được chiếu ra bên ngoài hoặc chiếu sai lệch thì ánh sáng tự thân đó không hề thăng giảm. Cái bóng tối do bị che chắn ấy, gọi là vô minh. Như vậy, bản thân ánh sáng tự thân không có vô minh, mà do bị che chắn nên vô minh xuất hiện.
Mặt khác, cũng là ánh sáng tự thân ấy, khi không còn vật cản thì tủa ra mười phương, thì gọi là giác ngộ. Như vậy, ánh sáng tự thân không có giác ngộ, chỉ khi đối ngoại không có vật cản thì sự giác ngộ mới sanh ra.
Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ mà chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.


Mặt trời là cái Tôi thì rõ rồi, vậy ánh sáng của mặt trời là ví với thuộc tính gì của cái tôi vậy cu Nhí?

Trước đây cu ví mây che là vô minh chứ đâu phải cái bị mây che là vô minh, đúng không? Chắc giờ bí quá hóa lú, cu nói rằng:

Cái bóng tối do bị che chắn ấy, gọi là vô minh. Như vậy, bản thân ánh sáng tự thân không có vô minh, mà do bị che chắn nên vô minh xuất hiện.

vậy thì cái ví dụ mặt trời bị mây che đâu còn ý nghĩa gì nữa, vì ý nó là mặt trời do bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời.

Bây giờ cu đổi ý thì lại sai theo kiểu khác. Cu nói ánh sáng tự thân tỏa ra mười phương thì gọi là giác ngộ, vậy hóa ra giác ngộ đã vốn có rồi. Hí hí.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

(1) VỪA NỔ CHƯA NGHĨ NÓI NĂNG TỐI NGHĨA --> VÌ NGU NHƯ BÒ [smile]

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ

chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.
Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác.

"Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.


1 con bò NGU HIẾM THẤY vì nó hỏng thể thấy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

(1) VỪA NỔ CHƯA NGHĨ NÓI NĂNG TỐI NGHĨA --> VÌ NGU NHƯ BÒ [smile]

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ

chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.
Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác.

"Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.


1 con bò NGU HIẾM THẤY vì nó hỏng thể thấy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, bạn nên đi ngủ hay quét nhà, nấu cơm,... còn có ý nghĩa hơn.
Hai chữ tối nghĩa đích thực ở nơi bạn rồi. Khi nào thái độ thảo luận tích cực hơn thì em trả lời cùng anh nhé.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha [smile]

(1) VỪA NỔ CHƯA NGHĨ NÓI NĂNG TỐI NGHĨA --> VÌ NGU NHƯ BÒ [smile]

Như vậy: ánh sáng tự thân ấy tự nó không có vô minh và giác ngộ

chỉ khi đối ngoại thì sanh hai thứ vô minh và giác ngộ.
Chủ thể thấy" và "không thấy" đều là tôi và cũng là tất cả mọi cái tôi chân thật khác.

"Thấy" và "không thấy" không ở riêng một cái tôi nào, tất cả đều có thể có.


1 con bò NGU HIẾM THẤY vì nó hỏng thể thấy [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]

=
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Cu nói là cái Tôi chân thật nó biến ra mọi thứ mà, đúng không? Nhưng anh thấy chẳng hạn cái bàn do ông thợ mộc làm ra, cu giải thích cái tôi biến thành cái bàn như thế nào? Còn nói về con người thì cu Nhí do cha mẹ cu Nhí sinh ra, chứ có cái tôi nào của cu trước đó biến ra đâu hè.


Tôi đã nói rất nhiều lần, bạn hiểu cái tôi chân thật biến ra đủ thứ là sai.
Phải hiểu như sau: cái tôi chân thật tự nó là tự có và vốn chẳng tự biến ra gì cả, chỉ khi nhân duyên đưa đến thì nó tùy theo nhân duyên đó mà hóa ra hện tượng tương ứng.
Như cục SLIME tùy theo bàn tay tác động bên ngoài thì nó biến theo tương ứng, bản thân cục slime không tự biến.
Nhưng mà cái tôi chân thật khác cục slime ở chỗ là cái tôi chân thật nó thu nạp và phản ứng với thảy nhân duyên, ban đầu thì thụ động, sau đó qua trình tích lũy nhân duyên thụ động thì phát sanh ra hiện tượng có nhận biết.

Giống như bạn hiện nay, đã trãi qua quá trình thụ động, hiện nay đã chuyển sang có nhận thức. Cái tôi chân thật của bạn tùy theo nhân duyên bên ngoài tác động lên mà biến hóa theo. Với nhân duyên với người học Phật ở tiền kiếp mà ngày nay bạn có duyên với Phật Pháp. Tin được tới đâu lại còn do nhân duyên của bạn.

Như vậy, cái tôi chân thật như là một loại chất liệu bất hoại làm nền, không định sẫn một hình thái gì trên nó. Tùy theo nhân duyên giao tiếp với pháp giới (cộng đồng những cái tôi chân thật) mà nó sẽ phản ứng ra hiện tượng và hình thái tồn tại của nó.
Với sự vô minh thì cái tôi chân thật phản ứng ra sự biến đổi, biến dịch, hai thứ sanh-tử hiển hiện.

Với tâm niệm rỗng lặng trung đạo (học được từ chư Phật) thì tôi chân thật ấy không bị biến đổi, bản chất bất hoại chiếu suốt mười phương, không có sanh tử.

1. Tạo sinh: cu nói mọi thứ trong vũ trụ đều do mấy cái tôi liên kết nhau tạo sinh. Anh yêu cầu cu chứng minh chứ không được nói cho sướng mồm, vì thực tế khi nói đến sự liên kết để tạo sinh thì mọi người hình dung ra các nguyên tử liên kết nhau tạo sinh ra vạn vật.


Nói chính xác là cộng đồng tất cả cái tôi chân thật liên kết nhau tạo ra toàn bộ vũ trụ và mọi thứ khả dĩ (Đại Thừa gọi là Như Lai tạng). Nói cách khác, là tất cả hình thức tồn tại khả dĩ.

Nghĩa là vũ trụ toàn bộ luôn luôn có đầy đủ đồng thời các hình thức tồn tại và tất nhiên là chúng nó phải liên kết nhau, chứ không có một cái nào trong "sự liên kết ấy" lại đứng cô lập ra một mình. Thí dụ cái bàn thì liên kết với cây gỗ và trí sáng tạo của con người. Tất cả hiện tượng đều nương tựa nhau.

Tạm chia hình thức tồn tại thành hai bên: có tri giác (tinh thần, siêu tinh thần) và không tri giác (vật chất, tiền vật chất). Hai thứ này đồng thời tồn tại, không trước không sau trong vũ trụ pháp giới bao la này.

Trạng thái giao tiếp của những cái tôi chân thật chia làm bốn nhóm, cũng là bốn giai đoạn tương tác mà mỗi cái tôi chân thật phải trãi qua:
-Một: Nhóm tiền vật chất, chưa có hình hài vật chất cố định, là trạng thái tiền thân của đất, nước, lửa, gió. Biểu hiện của nhóm này là rung động không nằm trong sự kiểm soát của ý thức của người.
-Hai: Nhóm vật chất hữu hình: đất, nước, lửa, gió, cây cối,... có tướng cố định nằm trong sự nắm bắt của các thức.
-Ba: Nhóm hữu tình chúng sanh: là nhóm có nhận biết đối với tác dộng bên ngoài như tất cả động vật có tri giác, con người, thần tiên, thiên tử, vua trời, ... trong 6 nẻo luân hồi.
-Bốn: Nhóm Thánh Nhân: Thanh văn, Duyên giác, Bồ Tát, Phật.


Bồn nhóm này nương tựa nhau đồng thời cùng tồn tại. Mỗi cái tôi chân thật tùy theo mức độ tri giác mà sẽ ở nhóm nào.


2. Cái Tôi: cu nói nguyên nhân những cái tôi phải luôn liên kết nhau vì nếu không như vậy thì nó không biết sự tồn tại của mình. Mà không biết sự tồn tại của mình tức là vô minh chứ còn gì nữa. Như vậy ngay từ đầu cu đã sai, vì cu nói thuộc tính vốn có của cái tôi là không vô minh.

Tiếp theo, cu nói rằng khi liên kết nhau thì nó lại vô minh, vậy là cu tự vả mồm, mâu thuẫn tiếp tục. Theo lập luận lúc đầu do cái tôi vô minh nên phải liên kết nhau, thì theo logic đến khi liên kết nó phải hết vô minh mới đúng. Đằng này cu nói nó bắt đầu vô minh.

Tôi nói: nguyên nhân những cái tôi phải luôn liên kết nhau vì nếu không như vậy thì nó không biết sự tồn tại của mình. Nghĩa là không thể biết, vĩnh viễn không biết. Còn vô minh thì là "cái không biết" tạm thời. Khác nhau nhé.

Tôi đã viết rõ: Liên kết nhau tạo ra cả vô minh và giác ngộ, chứ không phải có 1 mình vô minh.
Bạn hiểu sai từ ngữ nên lập luận như thế!


Mặt trời là cái Tôi thì rõ rồi, vậy ánh sáng của mặt trời là ví với thuộc tính gì của cái tôi vậy cu Nhí?

Trước đây cu ví mây che là vô minh chứ đâu phải cái bị mây che là vô minh, đúng không? Chắc giờ bí quá hóa lú, cu nói rằng:

Cái bóng tối do bị che chắn ấy, gọi là vô minh. Như vậy, bản thân ánh sáng tự thân không có vô minh, mà do bị che chắn nên vô minh xuất hiện.

vậy thì cái ví dụ mặt trời bị mây che đâu còn ý nghĩa gì nữa, vì ý nó là mặt trời do bị mây che nên không nhìn thấy mặt trời.

Bây giờ cu đổi ý thì lại sai theo kiểu khác. Cu nói ánh sáng tự thân tỏa ra mười phương thì gọi là giác ngộ, vậy hóa ra giác ngộ đã vốn có rồi. Hí hí.

Thưa anh, ánh sáng là thuộc tính bất hoại của mỗi cái tôi chân thật đó.
Rầu quá, đám mây là sự ngăn cách tạm thời giứa mặt trời và không gian bên ngoài. đám mây đó gọi là vô minh, mặt trời bị đám mây đó che thì mặt trời bị vô minh che đậy.

Khi hết mây che thì ánh sáng vốn có của mặt trời tỏa ra mười phương. Tỏa ra này ứng với tâm niệm rỗng lặng thì mới tỏa ra.

Hiểu đơn giản là: ban đầu tương tác không biết gì cả, dần dần lâu dài về sau, tích góp nhân duyên,...., gặp thiện tri thức, nghiên cứu thực hành,..... rồi cái ngu ấy bị tiêu trừ. Cái ngu tiêu trừ thì tâm niệm rỗng lặng, tâm niệm rỗng lặng thì bản tánh bất hoại được hiện tiền ngay nơi tâm niệm ấy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ahahahahah .. cái nỗi khổ lớn của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là NỔ CHO ĐÃ rù đạo đức giả CHỐI PHÉNG luôn [smile] x x x


(1) CON BÒ NGU .. rống BÒoooo bao nhiêu lần .. cũng là CON BÒ NGU [smile] x x x x x

Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại --> không do bất kì cái làm thành

và tất cả các cái tôi chân thật --> nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Đừng nổ .. đừng xạo thì đỡ mất công lưỡng thiệt .. tánh đó .. trong VI DIỆU PHÁP là SI TÁNH [smile] ... RẤT LÀ ĐẦN ĐỘN [smile]


----> vậy ... chất bất hoại đấy là chất gì ? [smile]


2. Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, --> gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, --> không hòa tan vào nhau được

, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.




nói năng bừa bộn ... thật khá đần độn .. trong VI DIỆU PHÁP .. tánh đó là gọi là NGU ĐẦN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ahahahahah .. cái nỗi khổ lớn của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là NỔ CHO ĐÃ rù đạo đức giả CHỐI PHÉNG luôn [smile] x x x


(1) CON BÒ NGU .. rống BÒoooo bao nhiêu lần .. cũng là CON BÒ NGU [smile] x x x x x

Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại --> không do bất kì cái làm thành

và tất cả các cái tôi chân thật --> nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Đừng nổ .. đừng xạo thì đỡ mất công lưỡng thiệt .. tánh đó .. trong VI DIỆU PHÁP là SI TÁNH [smile] ... RẤT LÀ ĐẦN ĐỘN [smile]


----> vậy ... chất bất hoại đấy là chất gì ? [smile]


2. Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, --> gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, --> không hòa tan vào nhau được

, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.




nói năng bừa bộn ... thật khá đần độn .. trong VI DIỆU PHÁP .. tánh đó là gọi là NGU ĐẦN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
1. Vậy ... chất bất hoại đấy là chất gì ?
Bạn đã không biết người khác đang nói cái gì thì ngay đó bạn đã bất ổn rồi.
Không biết thì hỏi, còn không biết mà phán đủ thứ về người khác thì có phải là đại ngu không!

Cái tôi chân thật là chất bất hoại, là thực thể, là bản ngã thật sự, là chân tâm vốn có, là tâm thể,...... đã nói nhiều như thế rồi.

2. Bề bộn là cảm nhận của bạn nhưng với tôi nó là lưu loát. Bạn không hiểu được mà bảo người khác ngu thì rất là thiển cận.


Uổng cho bạn tự xưng tâm học mà cả một sự nhìn nhận khách quan cũng không có.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ahahahahah .. cái nỗi khổ lớn của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là NỔ CHO ĐÃ rù đạo đức giả CHỐI PHÉNG luôn [smile] x x x



(1) CON BÒ NGU .. rống BÒoooo bao nhiêu lần .. cũng là CON BÒ NGU [smile] x x x x x

Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại --> không do bất kì cái làm thành

và tất cả các cái tôi chân thật --> nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Đừng nổ .. đừng xạo thì đỡ mất công lưỡng thiệt .. tánh đó .. trong VI DIỆU PHÁP là SI TÁNH [smile] ... RẤT LÀ ĐẦN ĐỘN [smile]


----> vậy ... chất bất hoại đấy là chất gì ? [smile]


2. Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, --> gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, --> không hòa tan vào nhau được

, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.




nói năng bừa bộn ... thật khá đần độn .. trong VI DIỆU PHÁP .. tánh đó là gọi là NGU ĐẦN [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên