Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Chủ đề này VNBN viết rồi với các tựa đề khác nhau nhưng nay viết lại với nhiều cách thể hiện để cùng nhau trao đổi.

1. TÂM VỐN THANH TỊNH-BẤT HOẠI

Đó là câu nói là Lục Tổ phát ra khi chiêm nghiệm về tột cùng trong tâm Ngài.
Đó cũng là Chân Tâm vốn đủ tròn đầy mà Phật thuyết trong hầu hết Kinh điển đại thừa.

Tính chất "VỐN THANH TỊNH" này còn gọi là Phật Tánh, tánh viên giác, ánh sáng tự minh, tự tánh, tánh bất nhị,..... mà tôi thường hay gọi là Tánh Vốn Có.

Tánh vốn có ấy có từ đâu?

Vốn có nghĩa là tự nơi Tâm chân thật của mình đã có như thế, không do bất kì cái gì làm ra, không bao giờ biến hoại dưới tác động bất kì tác động của bên ngoài, cho nên tánh chất vốn có này, tôi còn gọi là tánh vốn có bất hoại.

Dù khi tiếp duyên, là chúng sanh, là Thánh Nhân, là Phật, biết hay không biết,.... thì Tâm vốn thanh tịnh ấy vẫn như thế - bất hoại.

Cho nên căn cứ vào một hình thái, chúng sanh, thánh nhân, hay Phật mà bảo đó là Tâm vốn có thì đều là kiến giải sai lầm. Vì sao? Vì tâm vốn có đã có trước tất cả hình thái, có trước tất cả kiến giải và sự chứng đắc.


2. TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai.

Tất cả các TÂM BẤT HOẠI vốn có đều chung một tánh là tánh vốn có, là Phật Tánh, tánh viên giác, tánh bất nhị, tự tánh,...
Tôi và các bạn, mỗi người đều có 1 tâm bất hoại của riêng mình nhưng tất cả đều có tánh chất giống nhau là "vốn thanh tịnh", là Phật tánh, là tánh viên giác, tánh bất nhị,...
Tuy hiện nay, chúng ta mang thân ngũ uẩn nhưng thực chất không có chỗ nào là ranh giới giữa tôi và các bạn, chúng ta vốn đồng một tánh Phật, viên dung lẩn nhau mà không làm biến hoại bản tâm vốn có của mình.


3. TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau SANH MUÔN PHÁP: từ Vô Minh đến Giác Ngộ.

Tâm vốn có vốn đã có trước mọi pháp (sự vật, hiện tượng) nên bản thân nó vốn không sanh ra hiện tượng gì, ở trong nó vốn không có sanh tử, không có niết bàn, không có vô minh, cũng không có giác ngộ, ..... mà luôn tịch tĩnh tự chiếu giống như mặt trời phát sáng, bất luận là có mây che hay không có mây che.
Thế thì làm sao lại có hiện tượng xuất hiện, trùng trùng duyên khởi trong pháp giới?

Các Tâm vốn có duyên nhau sanh ra Vô Minh và Giác Ngộ. Tổng thể không gian duyên pháp: Các hiện tượng vô minh và giác ngộ không có tự thể nên chúng phải nương nhau cùng tồn tại, câu hữu để thành lập cho nhau. Nhưng với mỗi Tâm vốn có thì vô minh là có trước và giác ngộ là có sau. Cho nên có chư Phật ba đời, dẫn dắt nương tựa nhai để viên mãn sự nghiệp "biết sự tồn tại của chính mình và sống với tánh vốn có ấy".

Vô Minh là không biết rõ về Tâm Vốn có của mình; trái lại thì là giác ngộ, biết và sống với tánh vốn có của mình.

Do vô minh nên tâm vốn có biến chiếu cái vô minh đó ra bóng đêm, giống như mặt trời có vật che thì hiện ra bóng đêm.
Khi vật che biến mất thì ánh sáng vốn có kia chiếu khắp, chính là sự giác ngộ.

Tâm vốn có mình như tấm gương phản chiếu tất cả ánh sáng đến và gương vẫn bất động. Nhưng khác gương ở chỗ là nó lưu trữ lại tất cả tác động làm nhân chủng cho nó, tiếp nối các sự phản chiếu.
Nhân chủng vô tri vô giác thì tâm vốn có biến chiếu ra hiện tượng là các hiện tượng vô tri vô giác, tiếp tục biến chuyển.
Nhân chủng có thức biết phân biệt thì tâm vốn có biến chiếu ra hiện tượng sanh tử luân hồi, tiếp tục biến chuyển.
Nhân chủng "trí biết rỗng không" thì tâm vốn có, không còn gì để biến đổi, nơi Nhân cũng là Quả, không có gì khác ngoài chính nó hiển hiện. Đó là giác ngộ.


4. Các giai đoạn duyên pháp của Tâm Vốn có.
Cái này VNBN đã viết rồi ở các chủ đề khác, cần thấm nhuần vô ngã, thuần nhuần tâm mới nên học. Còn nếu không thì chỉ là như đi vào một đám rừng, không có lối ra, tự mê hoặc mình bởi các tri kiến.

Nội dung này miêu tả quá trình từ Vô Thỉ Vô Minh cho đến Giác Ngộ Minh chiếu, là hành trình của một cá nhân từ không biết gì đến biết hết tất cả hay biết rõ chính mình.

  • Vô thỉ vô minh (tối đen hoàn toàn) đến vô tình pháp
  • Vô tình pháp đến hữu tình pháp
  • Hữu tình pháp đến Thánh Nhân pháp
  • Thánh Nhân Pháp đến Phật pháp (toàn giác)
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahahahahahah ... VỪA - - - NGHĨ ĐÍA LỦNG LỖ vừa thôi [smile] .. .đúng là HỌA DO KHẨU XUẮT [smile]

Tất cả các TÂM BẤT HOẠI vốn có đều chung một tánh là tánh vốn có, là Phật Tánh, tánh viên giác, tánh bất nhị, tự tánh,...

---> TẤT cả các tâm bất hoại là tâm gì ? [smile] ... ĐÍA hỏng xong rùi tự NỔ THÊM cho lắm tội [smile]


TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau SANH MUÔN PHÁP: từ Vô Minh đến Giác Ngộ.
===hỏng phải một hỏng phải 2 .. cái gì gặp cái gì mà sanh muôn pháp ? [smile]

---> GẶP NHAU là ĐÍA quá rùi nhỉ [smile]

GIẮC NGỘ MINH CHIẾU là giác ngộ gì ? [smile ]

--> thiệt là khéo ba hoa cho nhiều lỗ lủng ... [smile] xx x x x x x x


(1) Phật Học VỪa - - NGhĩ Giả Tưởng [smile]

Tâm vốn có vốn đã có trước mọi pháp (sự vật, hiện tượng)

nên bản thân nó vốn không sanh ra hiện tượng gì,

ở trong nó vốn không có sanh tử,

không có niết bàn,

không có vô minh, cũng không có giác ngộ,
..... mà luôn tịch tĩnh tự chiếu giống như mặt trời phát sáng, bất luận là có mây che hay không có mây che. Thế thì làm sao lại có hiện tượng xuất hiện, trùng trùng duyên khởi trong pháp giới?


tâm tự chiếu .. tự phát sáng như mặt trời
.. là TỰ CHIẾU LÀM SAO ? .. CỤ THỂ là TỰ PHÁT SÁNG THẾ NÀO ? [smile] .. MÂY CHE ÁNH SÁNG của TÂM NHƯ MẶT TRỜI là MÂY GÌ ? .... ... A hahahhahahhahahahahahaha




--> đúng là QUẢNG CÁO KINH ĐẠI THỪA .. thì KINH ĐẠI THỪA đây [smile] .. CÓ NIẾT BÀN ĐÂY .. CÓ CHÚNG SANH ĐÂY [smile] ..

ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát. - Kinh Kim Cang


ờ mà đúng hông ?[smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahahahahahah ... VỪA - - - NGHĨ ĐÍA LỦNG LỖ vừa thôi [smile] .. .đúng là HỌA DO KHẨU XUẮT [smile]

Tất cả các TÂM BẤT HOẠI vốn có đều chung một tánh là tánh vốn có, là Phật Tánh, tánh viên giác, tánh bất nhị, tự tánh,...

---> TẤT cả các tâm bất hoại là tâm gì ? [smile] ... ĐÍA hỏng xong rùi tự NỔ THÊM cho lắm tội [smile]


TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau SANH MUÔN PHÁP: từ Vô Minh đến Giác Ngộ.
===hỏng phải một hỏng phải 2 .. cái gì gặp cái gì mà sanh muôn pháp ? [smile]

---> GẶP NHAU là ĐÍA quá rùi nhỉ [smile]

GIẮC NGỘ MINH CHIẾU là giác ngộ gì ? [smile ]

--> thiệt là khéo ba hoa cho nhiều lỗ lủng ... [smile] xx x x x x x x


(1) Phật Học VỪa - - NGhĩ Giả Tưởng [smile]

Tâm vốn có vốn đã có trước mọi pháp (sự vật, hiện tượng)

nên bản thân nó vốn không sanh ra hiện tượng gì,

ở trong nó vốn không có sanh tử,

không có niết bàn,

không có vô minh, cũng không có giác ngộ,
..... mà luôn tịch tĩnh tự chiếu giống như mặt trời phát sáng, bất luận là có mây che hay không có mây che. Thế thì làm sao lại có hiện tượng xuất hiện, trùng trùng duyên khởi trong pháp giới?


tâm tự chiếu .. tự phát sáng như mặt trời
.. là TỰ CHIẾU LÀM SAO ? .. CỤ THỂ là TỰ PHÁT SÁNG THẾ NÀO ? [smile] .. MÂY CHE ÁNH SÁNG của TÂM NHƯ MẶT TRỜI là MÂY GÌ ? .... ... A hahahhahahhahahahahahaha




--> đúng là QUẢNG CÁO KINH ĐẠI THỪA .. thì KINH ĐẠI THỪA đây [smile] .. CÓ NIẾT BÀN ĐÂY .. CÓ CHÚNG SANH ĐÂY [smile] ..

ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát. - Kinh Kim Cang


ờ mà đúng hông ?[smile]
kakakaka, khả năng đọc hiểu thật là kém quá bạn mình ơi.
1. TÂM BẤT HOẠI mới nói ở phần 1 mà bạn lại hỏi.
Đề mục 1. TÂM VỐN THANH TỊNH - BẤT HOẠI, đọc lại nhé bạn mình.

2. Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp" thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.

Tự mình chẳng thấy mình, nên ban đầu chẳng hề biết mình, nhân cái không biết này mà duyên pháp thì sanh ra các hiện tượng dị biệt, bất đồng. Nhờ ánh sáng của chư Phật chiếu rọi, dẹp bỏ các dị biệt điên đảo bằng con đường trung đạo. Nhân nơi trung đạo này, cái dị biệt được tiêu diệt, mình biết hết về chính mình.

3. Vốn không Phật, không chúng sanh, chỉ do tánh Phật nơi mình biến chiếu ra tất cả khi tiếp duyên.
Bạn trích Kinh mà chẳng hiểu lại bảo có Niết Bàn có chúng sanh, không đúng ý Phật!

12 loài chúng sanh đều là do tánh Phật nơi bạn biến hiện ra khi tiếp duyên. Nhìn thấu 12 loài chúng sanh ấy chính là tánh Phật vốn có nơi ta, sự nhìn thấu này là vô dư y Niết Bàn. Ngay đó, không còn nhân chủng nào để Phật Tánh biến chiếu, rỗng lặng tịch chiếu, không còn thọ sanh dưới bất kì hình thức gì, nên gọi là diệt độ.

Phần tiếp sau, Phật thòng lại ý răn đe cho những ai chấp tướng độ và diệt độ nên mới dạy Bồ Tát mà thấy có tướng chúng sanh 12 loài là chẳng phải Bồ Tát tự tại, cái trí Bồ Tát ấy (Bát nhã trí, Vô sanh pháp nhẫn) không còn trong phạm vi của ý thức. Thấy có chúng sanh được độ, diệt độ đều thuộc phạm vi của ý thức cả, câu hữu nơi các thức này, mãi cũng không thể thành đạo quả.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha (A hahahahah)

A hahahhahahahaha . A hahahahahhaha .. .CHUÍNG SANH VỪA NGHĨ DỐT NÁT KINH tới độ chống luôn KINH ĐẠI THỪA --> rừi tự khen mình đang THÀNH ĐẠO NỔ [smile]

(i) Vừa - - NGHĨ đang ĐÍA KINH ĐẠI THỪA [smilel ]

ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG

Phật bảo Tu-bồ-đề : Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát. - Kinh Kim Cang

VƯA - - NGHĨ đang SỬA KINH để ĐÍA ĐẠO thì Dúng hơn [smile]

Đề mục 1. TÂM VỐN THANH TỊNH - BẤT H-->VỪA - - NGHĨ

*** (LÝ LUẬN NGU DỐT mà ra vẻ HIỂN TRIẾT ) ... A hhahahhahahahahhahaha

VỪA - - NGH ĩ xưa rày học đaọ theo MÔ HÌNH .. chẳng học hỏi để biết Tâm Thức nên khái quát mô hình tệ tới mức hỏng còn đúng sự thật tâm học luôn ...

"TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp" thì là


Tâm Bất Hoại gặp + Tâm Bất Hoại, ==> không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt --> rồi không còn dị biệt --> có phải tới đó ngọng lại bế tắc vì đang lý luận TÂM BẤT HOẠI + TÂM BẤT HOẠI = 12 loài chúng sinh ? ... nên với sự gian trá của VỪA - - NGHÍ thì dổi chữ sử dụng RỔI RIÊNG BIỆT nhỉ ? [smile]

12 loài chúng sanh . TÂm Phật gặp Tâm Phật .. lấy gì sinh DỊ BIỆT RIÊN G BIỆT CÔ LẬP thành MUÔN PHÁP ? [smile] = CHÚNG SANH NỔ ĐẠO và ĐÍA GIAN MANH như vậy [smile] tự mình NỔ RA .. xong đọc KINH ĐẠI THừA đang Quảng CÁO THẤY VỪA - - NGHĨ mình đã hay quá sửa luôn kinh Phật luôn [smile]
-->SƯ TỬ TRỦNG [smile]


chỉ có TÂM BỒ TÁT LỚN mới làm được thôi ... đừng SỬA KINH .. khi bản thân VỪA - -NGH Ĩ học đạo học mô hình thiếu căn bản tâm học.

chỉ có tâm Phật mới biết VÔ Dư NIẾT BÀN là gì nên mơi TỊNH HÓA được tât cả cá DIÊN ĐẢO Ý THỨC [smilel 12 loòaii chúng sanh .. chứ ở đâu ra mà TÂM BÂT HOẠI + TÂM BÂT HOẠI --> MUÔN PHĂP 12 loài chúng sanh [smille]

VỪA - - NGHĨ vốn chẳng hiểu TÂM ĐẠO .. VỪA DỐT TÂM ĐẠO VƯẰ TỰ NỔ có 1 TÂM BẤT HOẠI mà [smil;le] phải chơ chêt bò lên hành tinh xa lạ CẦU THÀNH PHẬT TỊNH ĐỘ MA hỏng thèm [smile]

ờ mà đún ghông ? [smile[

VỪA- - - NGHĨ đủ Ý THỨC ĐIÊN ĐẢO của 12 loài CHÚNG SANH [smile]

12 loài chúng sanh đều là do tánh Phật nơi bạn biến hiện ra khi tiếp duyên. Nhìn thấu 12 loài chúng sanh ấy chính là tánh Phật vốn có nơi ta, sự nhìn thấu này là vô dư y Niết Bàn. Ngay đó, không còn nhân chủng nào để Phật Tánh biến chiếu, rỗng lặng tịch chiếu, không còn thọ sanh dưới bất kì hình thức gì, nên gọi là diệt độ - VỪA- - - NGHĨ

Tâm Bất Hoại gặp + Tâm Bất Hoại, ==> không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt --> rồi không còn dị biệt - VỪA
- - - NGHĨ
-


A ahahhahahahah ... A hahahahahahha ... LÝ LUẬN của SƯ TỬ TRÙNG [smile] ...ĐẠO ĐỨC GIẢ TÂM HỌC [smile]

12 loài chúng sinh là do Ý THỨC ĐIÊN ĐẢO LÀM NÊN [smile]

CÓ = nói không

KHông BIẾT = NỔ

NGU = THÊU DỆT

K ém HIỂU BIẾT = tự tôn tự tác [smile]

12 loài diên đảo đó CHÚNG SANH VỪA - - NGHỈ luôn lạy lục ỉ ôi tịnh dộ giả tạo có hết [smile]

đúng là chép ró .. 12 lơaji điên đảo thì VỪ à - NGHÍ có đủ 12 loại ảo tưởng hết nhỉ ? [smile]

Số lượng các CHÂN TÂM là tối đại, vô số, không đếm được: tức là giữa các Chân Tanh không có ranh giới, Phật đạo gọi đều đó là BẤT NHỊ.

đây là thí dụ NGU DỐT TÂTM HỌC rùi nổ ra thành BẤT NHỊ [smile]


Ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Bệnh đa nhân cách của VNBN không thuyên giảm tí nào nhỉ. Con người chỉ có một cái TA thì ai cũng hiểu, còn qua cách nói lẩn thẩn của cu thì có đến 2, thậm chí 3 cái TA :)

Thôi để anh doccoden trình bày vắn tắt quan điểm về cái TA của VNBN theo ngôn từ thông thường để cho ngoại đạo có thể hiểu được nhé:

1. Lúc đầu thì cu cho rằng thuở ban sơ chỉ có sự tồn tại của các linh hồn, gọi là TÂM, và đó chính là cái TA của mỗi con người. TA là thực thể có tri giác, tức là nó có khả năng nhận thức sáng suốt, tự biết bản thân mình và nhận biết có các TÂM khác ở xung quanh. Lúc này thế giới vẫn chưa hình thành.

2. Sau đó cu lại cho rằng 'các TÂM duyên nhau sinh ra vô minh và giác ngộ và toàn bộ vũ trụ'. Đến đây thì bắt đầu có vấn đề rồi. Cu không giải thích được chúng duyên nhau thế nào để khai sinh ra vũ trụ. Chả lẽ hễ hai linh hồn nhìn nhau thì vũ trụ bỗng nhiên hình thành?

3. Bệnh đa nhân cách bắt đầu phát sinh: cu cho rằng TÂM sinh ra vô minh, sau đó lại cho rằng vô minh là cái TA nên mới nói 'không biết rõ TÂM'. Sau đó cu lại đẻ ra một cái TA nữa để 'biết rõ TÂM' và gọi cái TA này là giác ngộ. Hí hí :)
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Bệnh đa nhân cách của VNBN không thuyên giảm tí nào nhỉ. Con người chỉ có một cái TA thì ai cũng hiểu, còn qua cách nói lẩn thẩn của cu thì có đến 2, thậm chí 3 cái TA :)

Thôi để anh doccoden trình bày vắn tắt quan điểm về cái TA của VNBN theo ngôn từ thông thường để cho ngoại đạo có thể hiểu được nhé:

1. Lúc đầu thì cu cho rằng thuở ban sơ chỉ có sự tồn tại của các linh hồn, gọi là TÂM, và đó chính là cái TA của mỗi con người. TA là thực thể có tri giác, tức là nó có khả năng nhận thức sáng suốt, tự biết bản thân mình và nhận biết có các TÂM khác ở xung quanh. Lúc này thế giới vẫn chưa hình thành.

2. Sau đó cu lại cho rằng 'các TÂM duyên nhau sinh ra vô minh và giác ngộ và toàn bộ vũ trụ'. Đến đây thì bắt đầu có vấn đề rồi. Cu không giải thích được chúng duyên nhau thế nào để khai sinh ra vũ trụ. Chả lẽ hễ hai linh hồn nhìn nhau thì vũ trụ bỗng nhiên hình thành?

3. Bệnh đa nhân cách bắt đầu phát sinh: cu cho rằng TÂM sinh ra vô minh, sau đó lại cho rằng vô minh là cái TA nên mới nói 'không biết rõ TÂM'. Sau đó cu lại đẻ ra một cái TA nữa để 'biết rõ TÂM' và gọi cái TA này là giác ngộ. Hí hí :)
kakakaka, hiểu chưa chuẩn mà phán thì chỉ là thiển cận.
1. Nhận thức phần này như vậy chưa hiểu ý VNBN viết:
Bạn nói "thuở ban sơ chỉ có sự tồn tại của các linh hồn, gọi là TÂM" là không chuẩn, cái tâm thực thể ấy, là vĩnh hằng không có mở đầu không có kết thúc, thế giới vũ rụ cũng như thế: không có bắt đầu không có kết thúc. Lại càng không thể nói là tri giác hay là nhận biết,.... mấy cái này là hiện tượng bị nhận biết, không phải cái tâm thực thể.
Bạn nên biết: mỗi cái tâm thực thể ấy, luôn luôn bất hoại (vô tướng) và không ở bên ngoài các cái tâm thực thể khác (không bên ngoài các pháp nhân duyên) mà xuất sanh tất cả pháp khi tiếp duyên.

2. Có nói chứ bạn, trong các mục nói về quá trình duyên nhau đi từ Vô Minh đến Giác ngộ của mỗi thực thể khi tiếp duyên.
Vũ trụ không có sự khai sanh vì không có sự bất đầu.
Toàn bộ pháp giới lúc nào cũng có đủ các hình thức tồn tại. Tinh thần và vật chất luôn đồng thời cùng tồn tại trong toàn bộ pháp giới.

Sự tồn tại của pháp giới vũ trụ là do cộng đồng các thực thể giao tiếp nhau mà tồn tại.
Mỗi thực thể sẽ tãi qua các trạng thái tiếp duyên là: không biết gì cả-> biết trên các thức -> biết bằng trí tuệ tri siêu vượt nhị cực đối đãi-> biết tất cả (toàn giác).

Bản thân mỗi thực thể không thể tự biết, phải nhờ cái gương là pháp gới là Phật ngoài nhưng phải có con mắt (tánh giác) thì mới thấy, biết; tức là cái toàn giác thì không do bên ngoài tạo thành mà nhờ bên ngoài để hiển lộ.

Toàn thể pháp giới lúc nào gồm: Phật Vị Lai (hiện là chúng sanh), Phật hiện tại, Phật Qua Khứ. Sự thành Phật là luân chuyển nhau chứ không có chuyện cũng một lúc thành Phật, hay cùng một lúc không thành Phật.

3. Mục này, do bạn chưa hiểu ý VNBN nên phát biểu sai, tôi chỉ nói TÂM tiếp duyên mới sanh ra vô minh, còn bản thân của Tâm thực thể không có cái gì gọi là Vô Minh hay giác ngộ, mà chỉ luôn luôn uyên thuyên bất hoại, duyên đến thì phản chiếu theo các duyên mà sanh pháp.

Giống như bạn đó, chỗ chân thật của bạn thì vốn chẳng có ngu hay khôn. Ngu hay khôn là do đối ngoại mới phát sanh. Riêng mình thì một thực thể chân nguyên bất hoại.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
kakakaka, hiểu chưa chuẩn mà phán thì chỉ là thiển cận.
1. Nhận thức phần này như vậy chưa hiểu ý VNBN viết:
Bạn nói "thuở ban sơ chỉ có sự tồn tại của các linh hồn, gọi là TÂM" là không chuẩn, cái tâm thực thể ấy, là vĩnh hằng không có mở đầu không có kết thúc, thế giới vũ rụ cũng như thế: không có bắt đầu không có kết thúc. Lại càng không thể nói là tri giác hay là nhận biết,.... mấy cái này là hiện tượng bị nhận biết, không phải cái tâm thực thể.
Bạn nên biết: mỗi cái tâm thực thể ấy, luôn luôn bất hoại (vô tướng) và không ở bên ngoài các cái tâm thực thể khác (không bên ngoài các pháp nhân duyên) mà xuất sanh tất cả pháp khi tiếp duyên.

2. Có nói chứ bạn, trong các mục nói về quá trình duyên nhau đi từ Vô Minh đến Giác ngộ của mỗi thực thể khi tiếp duyên.
Vũ trụ không có sự khai sanh vì không có sự bất đầu.
Toàn bộ pháp giới lúc nào cũng có đủ các hình thức tồn tại. Tinh thần và vật chất luôn đồng thời cùng tồn tại trong toàn bộ pháp giới.

Sự tồn tại của pháp giới vũ trụ là do cộng đồng các thực thể giao tiếp nhau mà tồn tại.
Mỗi thực thể sẽ tãi qua các trạng thái tiếp duyên là: không biết gì cả-> biết trên các thức -> biết bằng trí tuệ tri siêu vượt nhị cực đối đãi-> biết tất cả (toàn giác).

Bản thân mỗi thực thể không thể tự biết, phải nhờ cái gương là pháp gới là Phật ngoài nhưng phải có con mắt (tánh giác) thì mới thấy, biết; tức là cái toàn giác thì không do bên ngoài tạo thành mà nhờ bên ngoài để hiển lộ.

Toàn thể pháp giới lúc nào gồm: Phật Vị Lai (hiện là chúng sanh), Phật hiện tại, Phật Qua Khứ. Sự thành Phật là luân chuyển nhau chứ không có chuyện cũng một lúc thành Phật, hay cùng một lúc không thành Phật.

3. Mục này, do bạn chưa hiểu ý VNBN nên phát biểu sai, tôi chỉ nói TÂM tiếp duyên mới sanh ra vô minh, còn bản thân của Tâm thực thể không có cái gì gọi là Vô Minh hay giác ngộ, mà chỉ luôn luôn uyên thuyên bất hoại, duyên đến thì phản chiếu theo các duyên mà sanh pháp.


Giống như bạn đó, chỗ chân thật của bạn thì vốn chẳng có ngu hay khôn. Ngu hay khôn là do đối ngoại mới phát sanh. Riêng mình thì một thực thể chân nguyên bất hoại.

Sao cứ tật trống đánh xuôi kèn thổi ngược hoài vậy, hả VNBN? Lúc đầu nói các Tâm duyên nhau tạo ra vũ trụ (tinh thần sinh ra vật chất), giờ lại nói ngược lại là
Tinh thần và vật chất luôn đồng thời cùng tồn tại trong toàn bộ pháp giới

Ấy là nói về Thế giới quan, còn về Nhân sinh quan thì VNBN cũng cái kiểu câu sau đá câu trước luôn.

Bây giờ để cho rõ ràng đâu đó, khỏi đổ thừa là hiểu lầm này kia, đề nghị VNBN hãy trả lời thẳng vô mấy câu hỏi của doccoden :

1. Tinh thần và Vật chất cái nào có trước, cái nào sinh ra cái nào hay cả hai cùng tồn tại?
2. Tôi là ai/cái gì và có đặc điểm thế nào? Cái TÔI chân thật này tự hữu (tự tồn tại) hay do cái khác sinh ra?

Chỉ cần ngắn gọn và không dùng từ ngữ phật học nhé.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha ..Vừa - - Nghĩ mà cứ Kkakakakakakkaka két két két két là biết CỤC GẠCH THUỐC NỔ sắp ra lò rùi [smile]

(1) Vừa - - Nghĩ Ỷ DỐT TÂM HỌC [smile]

vấn đề của Vừa - - Nghĩ đơn giản lắm [smile]

Phật đạo là đạo của nhận thức .. của ý thức giác ngộ [smile]

Ý dẫn đầu các pháp


cho nên .. Ý quan sát tinh tế .. nhìn thấy sự thật .. thì sẽ giác ngộ và chấp nhận hiện thực .. hỏng bị phiền não .. làm quan ngại [smile] x x x x x

còn Ý NỔ .. Ý ĐÍA .. thì luôn trở thành liều mạng [smile] .. ĐÍA NỔ om xòm [smile]

VỪA - - NGHĨ vốn là 1 người hỏng có sự quan sát tinh tế này thôi ...

biến cái Ý THỨC GIÁC NGỘ trở thành đối tượng BỊ QUÁN SÁT [smile ] ... THIẾU CĂN BẢN PHẬT LÝ [smile]

cái này .. chắc là tại xưa rày Ỷ DỐT quen rùi [smile]

- cáit thí dụ vô lượng số chân tâm .. hỏng hòa tan .. gặp duyên .. thành VÔ MINH [smile] ...

--> đó là Ỷ DỐT [smile] .. rùi NỔ [smile]

Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.


Thật ra .. Vừa - - Nghĩ hỏng hiểu được ý nghĩa

TỰ TÁNH vốn thanh tịnh [smile] .. tự tánh thường sinh muôn pháp [smile]

đó vốn là trình độ năng lực chuyển pháp của 1 pháp sư [smile]

- với tâm định tĩnh .. không cấu nhiễm .. vị ấy tự tạo 1 thân do ý làm ra [smile] --> không thiếu 1 căn nào [smile]




nhưng do hỏng hiểu .. thiếu trình độ .. thiếu căn bản, thiếu tư duy [smile] .. nghĩ hỏng ra [smile]

bịa đại ra thành [smile] tâm bất hoại + tâm bất hoại [smile] ..


Tâm Phật + Tâm Phật = Vô Minh [smile]

trong khi ý nghĩa Tự tánh thường sanh muôn pháp

Tâm Phật --> Sanh muôn Phật Pháp --> đã là Phật Pháp --> thì luôn chứa đựng vô lượng tâm nghĩa "tự tánh thanh tịnh"



cho nên ..trong cái gọi là tâm Phật. đã là 1 ý thức .. về quá trình sinh diệt của tâm ngũ uẩn [smile] .. ...

và do ông Phật trong khi tu hành thấy sự chấp bám tâm ngũ uẩn sinh ra đau khổ .. nên ông có ý thức giác ngộ .. đề xướng tứ thiền --> tới xả niệm thanh tịnh

và ông gọi cái tâm dịnh tĩnh đó .. vốn là đầy đủ

- với tâm định tĩnh .. không cấu nhiễm .. vị ấy tự tạo 1 thân do ý làm ra [smile] --> không thiếu 1 căn nào [smile] - Kinh Trường Bộ

** À há .. ngay đó là trình độ của 1 pháp sư : Tự Tánh thường sanh muôn phật pháp [smile] xmile xmile x x x x x x . Ahahahahhahah


nhưng vì Vừa - - Nghĩ .. chỉ tựa ỷ mà hỏng hiểu mình muốn nói gì .. xưa rày chỉ nổ khắp thế gian .. là a cũng phải gật gù khen mãi rùi [smile] x x x x xmile]

Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học --> quyết không tha [smile]
Thẹn đèn hổ lửa --> đau lòng mẹ [smile]
Nay thét mai gầm --> rát cổ cha [xmile]
Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo
Lằn lưng chẳng khỏi vết roi cha
Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
- Lê Quý Đôn



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Sao cứ tật trống đánh xuôi kèn thổi ngược hoài vậy, hả VNBN? Lúc đầu nói các Tâm duyên nhau tạo ra vũ trụ (tinh thần sinh ra vật chất), giờ lại nói ngược lại là


Ấy là nói về Thế giới quan, còn về Nhân sinh quan thì VNBN cũng cái kiểu câu sau đá câu trước luôn.

Bây giờ để cho rõ ràng đâu đó, khỏi đổ thừa là hiểu lầm này kia, đề nghị VNBN hãy trả lời thẳng vô mấy câu hỏi của doccoden :

1. Tinh thần và Vật chất cái nào có trước, cái nào sinh ra cái nào hay cả hai cùng tồn tại?
2. Tôi là ai/cái gì và có đặc điểm thế nào? Cái TÔI chân thật này tự hữu (tự tồn tại) hay do cái khác sinh ra?

Chỉ cần ngắn gọn và không dùng từ ngữ phật học nhé.
1. Đối với vũ trụ quan (hiện tượng, pháp giới): vật chất và tinh thần cả hai cùng tồn tại, luôn luôn như vậy.
Đối với sự phát triển của riêng mỗi cá nhân: vật chất xuất hiện trước, tinh thần xuất hiện sau.

2. Cái tôi gắn với thân xác này, do nhân duyên sanh thì chẳng phải thật, sanh diệt, vô thường.
Còn cái "tôi chân thật" thì có 2 thuộc tính cố hữu không bao giờ thay đổi là:
-Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành, tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì, là một chất bất hoại uyên thuyên.
-Thứ hai: không tồn tại cô lập, tức là nó không cô lập với cái "tôi chân thật" khác, nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình.


Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại không do bất kì cái làm thành và tất cả các cái tôi chân thật nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Bạn phải hiểu đồng thời hai thuộc tánh đó thì sẽ lời VNBN nói.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha ..Vừa - - Nghĩ mà cứ Kkakakakakakkaka két két két két là biết CỤC GẠCH THUỐC NỔ sắp ra lò rùi [smile]

(1) Vừa - - Nghĩ Ỷ DỐT TÂM HỌC [smile]

vấn đề của Vừa - - Nghĩ đơn giản lắm [smile]

Phật đạo là đạo của nhận thức .. của ý thức giác ngộ [smile]

Ý dẫn đầu các pháp


cho nên .. Ý quan sát tinh tế .. nhìn thấy sự thật .. thì sẽ giác ngộ và chấp nhận hiện thực .. hỏng bị phiền não .. làm quan ngại [smile] x x x x x

còn Ý NỔ .. Ý ĐÍA .. thì luôn trở thành liều mạng [smile] .. ĐÍA NỔ om xòm [smile]

VỪA - - NGHĨ vốn là 1 người hỏng có sự quan sát tinh tế này thôi ...

biến cái Ý THỨC GIÁC NGỘ trở thành đối tượng BỊ QUÁN SÁT [smile ] ... THIẾU CĂN BẢN PHẬT LÝ [smile]

cái này .. chắc là tại xưa rày Ỷ DỐT quen rùi [smile]

- cáit thí dụ vô lượng số chân tâm .. hỏng hòa tan .. gặp duyên .. thành VÔ MINH [smile] ...

--> đó là Ỷ DỐT [smile] .. rùi NỔ [smile]

Người ta nói rõ là "TÂM - TÂM BẤT NHỊ, không phải một, không phải hai, gặp nhau sanh muôn pháp"

thì là Tâm Bất Hoại gặp Tâm Bất Hoại, không hòa tan vào nhau được, cũng không phải tồn tại riêng biệt cô lập, nên xuất hiện hiện tượng dị biệt rồi không còn dị biệt.


Thật ra .. Vừa - - Nghĩ hỏng hiểu được ý nghĩa

TỰ TÁNH vốn thanh tịnh [smile] .. tự tánh thường sinh muôn pháp [smile]

đó vốn là trình độ năng lực chuyển pháp của 1 pháp sư [smile]

- với tâm định tĩnh .. không cấu nhiễm .. vị ấy tự tạo 1 thân do ý làm ra [smile] --> không thiếu 1 căn nào [smile]




nhưng do hỏng hiểu .. thiếu trình độ .. thiếu căn bản, thiếu tư duy [smile] .. nghĩ hỏng ra [smile]

bịa đại ra thành [smile] tâm bất hoại + tâm bất hoại [smile] ..


Tâm Phật + Tâm Phật = Vô Minh [smile]

trong khi ý nghĩa Tự tánh thường sanh muôn pháp

Tâm Phật --> Sanh muôn Phật Pháp --> đã là Phật Pháp --> thì luôn chứa đựng vô lượng tâm nghĩa "tự tánh thanh tịnh"



cho nên ..trong cái gọi là tâm Phật. đã là 1 ý thức .. về quá trình sinh diệt của tâm ngũ uẩn [smile] .. ...

và do ông Phật trong khi tu hành thấy sự chấp bám tâm ngũ uẩn sinh ra đau khổ .. nên ông có ý thức giác ngộ .. đề xướng tứ thiền --> tới xả niệm thanh tịnh

và ông gọi cái tâm dịnh tĩnh đó .. vốn là đầy đủ

- với tâm định tĩnh .. không cấu nhiễm .. vị ấy tự tạo 1 thân do ý làm ra [smile] --> không thiếu 1 căn nào [smile] - Kinh Trường Bộ

** À há .. ngay đó là trình độ của 1 pháp sư : Tự Tánh thường sanh muôn phật pháp [smile] xmile xmile x x x x x x . Ahahahahhahah


nhưng vì Vừa - - Nghĩ .. chỉ tựa ỷ mà hỏng hiểu mình muốn nói gì .. xưa rày chỉ nổ khắp thế gian .. là a cũng phải gật gù khen mãi rùi [smile] x x x x xmile]

Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học --> quyết không tha [smile]
Thẹn đèn hổ lửa --> đau lòng mẹ [smile]
Nay thét mai gầm --> rát cổ cha [xmile]
Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo
Lằn lưng chẳng khỏi vết roi cha
Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
- Lê Quý Đôn



ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, lại thích ngậm ngón tay, bám chấp nơi ánh sáng của giác ngộ.

Lúc ông chưa có ý thức thì tự tánh của ông vẫn thường sanh tất cả pháp. Một pháp nơi ông thì đâu thể tách rời tất cả pháp còn lại!

Bạn chỉ thấy "tự tánh sanh tất cả pháp" lúc có ý thức thì cái tự tánh ấy bị trói buộc vào cái ý thức, hết sức lầm lẩn vậy!


Bạn phải hiểu lời VNBN nói: Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều; không riêng một giai đoạn nào. Bạn chỉ lấy khúc đầu hay khúc cuối,, ra bắt bẻ la lói chửi bới thì ngay đó không có chánh tri kiến rồi. Quả thật, chỉ là mê lầm, thương xót thay!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahha .. cái đạo thực thể kaakakakakakakaka.. tôi chân thật của VỪA - NGHĨ

-- >NGU NGU Thiếu Trí Tuệ sao sao đấy nhỉ ? [smile]

*** ÔI .. thí dụ ngàn đời trong Kinh Phật đã trở về [smike]x x x x x

(1) gom 1 đống tâm chân thật... là luân hồi sanh tử phải hông ? [smile]

-Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành, tự mình cũng không sanh ra bất kì điều gì, là một chất bất hoại uyên thuyên.
-Thứ hai: không tồn tại cô lập, tức là nó không cô lập với cái "tôi chân thật" khác, nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình.

Bản thân mỗi thực thể không thể tự biế
t, phải nhờ cái gương là pháp gới là Phật ngoài nhưng phải có con mắt (tánh giác) thì mới thấy, biết; tức là cái toàn giác thì không do bên ngoài tạo thành mà nhờ bên ngoài để hiển lộ.




cái tôi chân thật .. chẳng tự biết ... chẳng là gì cả mà nương nhau hiển lộ làm sao làm sao đấy .. để ra VỪA - - NGHĨ [smile] x x x xx x x [smile]

cứ như những tôi chân thật .. nương nhau thể hiện chúng sanh ĐÍA NỔ VỪA - -- NGHĨ .. chứ hỏng phải là CHƯ PHẬT 10 phương xuất hiện nhỉ ? [smile]


ờ mà đúng hông [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ồ .. phải hiểu đó là BA ĐÍA BA ĐỊA VỪa - -NGHĨ đó chứ [smile]

(1) Khi CỤC ĐÁ HÓA LIỀU [smile]

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều;


chưa hề có ai dám khẳng định quá trình từ VÔ MINH TỚI GIÁC NGỘ là TÂM BẤT HOẠI + TÂM BẤT HOẠI [smile] ... ngu đần như vậy nhỉ ? [smile] x x x x x

kinh gì ? ..

kinh gì ?



ờ mà đúng hông ? [smile]xx x x x
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahha .. cái đạo thực thể kaakakakakakakaka.. tôi chân thật của VỪA - NGHĨ

-- >NGU NGU Thiếu Trí Tuệ sao sao đấy nhỉ ? [smile]

*** ÔI .. thí dụ ngàn đời trong Kinh Phật đã trở về [smike]x x x x x

(1) gom 1 đống tâm chân thật... là luân hồi sanh tử phải hông ? [smile]

-Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành, tự mình cũng không sanh ra bất kì điều gì, là một chất bất hoại uyên thuyên.
-Thứ hai: không tồn tại cô lập, tức là nó không cô lập với cái "tôi chân thật" khác, nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình.

Bản thân mỗi thực thể không thể tự biế
t, phải nhờ cái gương là pháp gới là Phật ngoài nhưng phải có con mắt (tánh giác) thì mới thấy, biết; tức là cái toàn giác thì không do bên ngoài tạo thành mà nhờ bên ngoài để hiển lộ.




cái tôi chân thật .. chẳng tự biết ... chẳng là gì cả mà nương nhau hiển lộ làm sao làm sao đấy .. để ra VỪA - - NGHĨ [smile] x x x xx x x [smile]

cứ như những tôi chân thật .. nương nhau thể hiện chúng sanh ĐÍA NỔ VỪA - -- NGHĨ .. chứ hỏng phải là CHƯ PHẬT 10 phương xuất hiện nhỉ ? [smile]


ờ mà đúng hông [smile]
kakakaka, vẫn chỉ là kẻ ngậm ngón tay, mọt sách, chỉ biết gậm là hư mục kinh điển văn tự.
Nếu mà bạn tự biết ngay từ đầu thì lẽ sáng suốt ngay từ đầu chứ đâu đến nổi trầm luân sanh tử cho đến nay. Cho nên không thể tự biết mà không cần ai trợ duyên!

"Chẳng tự biết" chứ đâu phải không biết. Bạn có tánh giác nhưng phải đủ duyên thì sự giác ngộ mới xảy ra. Trạng thái giác ngộ của bạn không do các duyên đó làm ra nhưng phải nhờ các duyên đó hội đủ thì tánh giác đó mới bừng sáng trong một niệm của bạn.

Vàng trong quặng, khi còn sơ bẩn thì vẫn là xấu uế. Chỉ khi cặn bẩn biến mất thì tánh sáng chói của nó được phóng chiếu ra ngoài trọn vẹn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ồ .. phải hiểu đó là BA ĐÍA BA ĐỊA VỪa - -NGHĨ đó chứ [smile]

ha ahahahah .. những lời của VỪA - -NGHĨ đáng làm thí dụ NGÀN ĐỜI lắm .. ... THIỆT [smile] ... x x x x xsmile

(1) Khi CỤC ĐÁ HÓA LIỀU [smile] ... là CỤC VÀNG XẤU UẾ [smile] ... x x x x

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều;

chưa hề có ai dám khẳng định quá trình từ VÔ MINH TỚI GIÁC NGỘ là TÂM BẤT HOẠI + TÂM BẤT HOẠI [smile] ... ngu đần như vậy nhỉ ? [smile] x x x x x

kinh gì ? ..

kinh gì ?



ờ mà đúng hông ? [smile]xx x x x
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ồ .. phải hiểu đó là BA ĐÍA BA ĐỊA VỪa - -NGHĨ đó chứ [smile]

(1) Khi CỤC ĐÁ HÓA LIỀU [smile]

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều;

chưa hề có ai dám khẳng định quá trình từ VÔ MINH TỚI GIÁC NGỘ là TÂM BẤT HOẠI + TÂM BẤT HOẠI [smile] ... ngu đần như vậy nhỉ ? [smile] x x x x x

kinh gì ? ..

kinh gì ?



ờ mà đúng hông ? [smile]xx x x x
kakaka, vì bạn chỉ là kẻ dụng đa văn nên chẳng thấy, chứ Phật, Tổ nói đầy ra đó.
Qua trình từ Vô Minh đến giác ngộ thì nó đang thể hiện sự sống thường tại của Tự Tánh của ông rồi còn gì. Vô Minh và Giác ngộ đều là dụng chiếu của Tự Tánh ông đó.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ờ ... dúng là có nói có KẺ DẠI NÓI LIỀU [smile] .. chẳng biết NGƯỢNG MIỆNG [smile]

chép miệng chỉ quen tuồng nói láo

(1) Khi CỤC ĐÁ "TỊNH ĐỘ KINH" hóa liều [smile]

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều;

ờ mà đúng hông ?[smile] x x x xx
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ờ ... dúng là có nói có KẺ DẠI NÓI LIỀU [smile] .. chẳng biết NGƯỢNG MIỆNG [smile]

chép miệng chỉ quen tuồng nói láo

(1) Khi CỤC ĐÁ "TỊNH ĐỘ KINH" hóa liều [smile]

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà VNBN nói rất nhiều;

ờ mà đúng hông ?[smile] x x x xx
Chân lí đó, ráng học đi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,436
Điểm tương tác
1,136
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) CHÂN LÝ .. CỤC GẠCH TỊNH ĐỘ KINH [smile]

cụ thể đây .. cụ thể đây .. thí dụ đây .. thí dụ đây [smile] x.x.x..x.

Tâm bất hoại + Tâm bất hoại là sự duyên nhau bao gồm toàn bộ quá trình từ vô minh đến giác ngộ mà
VNBN nói rất nhiều;

ai thích thì lấy chân lý cục gạch về KÊ CHÂN [smile] x xx x x x

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
1. Đối với vũ trụ quan (hiện tượng, pháp giới): vật chất và tinh thần cả hai cùng tồn tại, luôn luôn như vậy.
Đối với sự phát triển của riêng mỗi cá nhân: vật chất xuất hiện trước, tinh thần xuất hiện sau.

2. Cái tôi gắn với thân xác này, do nhân duyên sanh thì chẳng phải thật, sanh diệt, vô thường.
Còn cái "tôi chân thật" thì có 2 thuộc tính cố hữu không bao giờ thay đổi là:
-Thứ nhất: vốn chẳng sanh diệt không thêm không bớt, không do bất gì cái gì làm thành, tự nó cũng không sanh ra bất kì điều gì, là một chất bất hoại uyên thuyên.
-Thứ hai: không tồn tại cô lập, tức là nó không cô lập với cái "tôi chân thật" khác, nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình.


Gom lại trong một câu: mỗi cái tôi chân thật là một chất bất hoại không do bất kì cái làm thành và tất cả các cái tôi chân thật nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình: từ vô minh đến giác ngộ. Đó là sự thật tối hậu vậy.

Bạn phải hiểu đồng thời hai thuộc tánh đó thì sẽ lời VNBN nói.

Đấy, chỉ cần hỏi 2 câu là lòi ra bệnh rồi. Anh doccoden thấy đầu óc của cu Nhí có vấn đề. Nhân tiện, đây là 2 câu căn bản của triết học.

1. Nói vậy hóa ra có 2 loại tinh thần hả cu? Tinh thần của con người thì xuất hiện sau, còn tinh thần nào mà tồn tại từ vô thủy vậy? Nó không liên quan gì đến con người à?

2. Anh chỉ hỏi cái TÔI 'chân thật' thôi, còn hàng giả hàng nhái anh không đề cập tới nhé. Để làm rõ về cái TÔI này:

  • TÔI tự hữu hay không? Cu đáp là cái TÔI tự hữu (không sanh diệt), tức nó hằng hữu, không do cái gì sanh ra và không bị hoại diệt.
  • TÔI không tự sanh ra cái gì khác. (cu nói tự nó không sanh ra bất kỳ điều gì).
  • Đến chỗ cu nói 'không tồn tại cô lập' với 'nương nhau thể hiện sự tồn tại của mình' thì anh không hiểu ý cu nói vậy nghĩa là gì? Tức là cái TÔI buồn quá nên hú gọi mấy cái TÔI khác để gặp nhau, thể hiện sự tồn tại của mình, có phải ý cu vậy không? Anh không hiểu nên hỏi thật chứ không đùa nhé.
  • Ngoài ra, có một thắc mắc rất quan trọng mà không thấy cu đả động đến:

TÔI có tri giác hay không?

Chắc anh không cần giải thích thì cu Nhí cũng hiểu 'tri giác' là gì, đúng không? Nhưng để cho chắc, anh tạm định nghĩa: tri giác là có khả năng nhận thức, tự biết mình và thế giới xung quanh. Nếu cái TÔI có tri giác thì nó tự biết mình là ai, khác biệt với thế giới và những cái TÔI khác.

Nên nhớ là do TÔI hằng hữu nên đặc tính 'có tri giác' cũng hằng hữu, tức là nó luôn 'biết mình biết ta' chứ không thể thay đổi vì bất kỳ cái gì khác. Do đó cu hãy suy nghĩ cho kỹ rồi trả lời nhé.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,713
Điểm tương tác
783
Điểm
113
Sao cứ tật trống đánh xuôi kèn thổi ngược hoài vậy, hả VNBN? Lúc đầu nói các Tâm duyên nhau tạo ra vũ trụ (tinh thần sinh ra vật chất), giờ lại nói ngược lại là


Ấy là nói về Thế giới quan, còn về Nhân sinh quan thì VNBN cũng cái kiểu câu sau đá câu trước luôn.

Bây giờ để cho rõ ràng đâu đó, khỏi đổ thừa là hiểu lầm này kia, đề nghị VNBN hãy trả lời thẳng vô mấy câu hỏi của doccoden :

1. Tinh thần và Vật chất cái nào có trước, cái nào sinh ra cái nào hay cả hai cùng tồn tại?
2. Tôi là ai/cái gì và có đặc điểm thế nào? Cái TÔI chân thật này tự hữu (tự tồn tại) hay do cái khác sinh ra?

Chỉ cần ngắn gọn và không dùng từ ngữ phật học nhé.
Góp vui cùng chư đạo hữu,

Bản thể ( mặt biển ) của vạn sự vạn vật (sóng biển) là không hai không khác, là trùm khắp không gian thời gian. Do tính trùm khắp không gian nên không có chỗ nào không phải là bản thể, mà cũng không có chỗ nào để chỉ ra nó, vì có chỗ để chỉ thì nghĩa là chẳng trùm khắp. Tương tự như vậy với thời gian, đâu có lúc nào mà bản thể không hiện hữu dù là đã ngộ (tỉnh giấc) hay còn mê muội (nằm mơ), nên mê tỉnh chỉ là tạm phân biệt chứ thật chẳng mê chẳng tỉnh.

Vật chất và tinh thần, hữu hình và vô hình, trị giác và vô tri, ta và người v...v nó cũng chỉ là hình bóng của bản thể này, do đó lúc và chỗ để khởi đầu chỉ ra cũng tìm không thể được.

Ngôn ngữ đạo đoạn,
Tâm hành xứ diệt.
(Bặt ngôn ngữ,
Lìa suy tư).

Thật là vi diệu !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên