sanghata1

Vấn đề nhân quả

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,819
Điểm tương tác
838
Điểm
113
Chị Phithuydu va Chungsinhsoqua Kính !.
Qua câu chuyện trên khiến bangtam có cảm nghỉ Vị Khất Sỹ kia đúng là 1 người có máu lạnh - nên sát sanh không biết động lòng - vì ngài đã đốn sạch tất cả Ý Thức vô minh là cái gốc gây Nhân,Quả từ muôn kiếp của vị chủ nhà đó !.
Tại vì bangtam nhớ rõ lời Đức Phật đã dạy :
- Ý là ghi nhớ .
- Thức là đang nhận biết .
Thì vị chủ nhà chạy theo những ghi nhớ vô minh - nên vội có hành động theo chiều hướng của vô minh là : Tham sống sợ chết [ khi bị mất viên ngọc của Hoàng Hậu ] - nên vì quá Tham sống mà có tâm đầy Sân hận Vị Khất Sỹ kia 1 cách hồ đồ [ vì nghỉ chắc chắn là Vị Khất Sỹ ăn cắp ]- rồi ngây cái tâm Sân hận hồ đồ đó mà vị chủ nhà đã có hành động Si ám theo Ý Thức Vô Minh .
Vậy Nhân , Quả là từ Ý Thức Vô Minh ! .
Cho nên Vị Khất Sỹ làm cho Vị chủ nhà được 1 phen nhìn rõ lại Ý Thức Vô Thường là gốc của Nhân , Quả vậy .
bangtam kính mong sự hoan hỷ từ các Tiền Bối .

KÍNH
bangtam
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Chào ĐH CSSQ



Có khi , ngài chủ nhà là một Đại Bồ Tát thị hiện làm nghịch hạnh để sách tấn ngài khất sỹ có được công đức
.[/COLOR][/SIZE]

Kính chào Phithuydu!
CSSQ đã nhắc mọi người lời mình nói chỉ là cách tư duy riêng của người mê muội cá nhân! không giám coi là ra đúng chỉ kính mong, cầu chúc mọi người tự mình tìm thấy câu trả lời!
Mình rất cảm kích quý kính trước phithuydu với giả thuyết trên!
Thực ra tại sao mọi người tu tập lòng từ bi có gặp chuyện vẫn thích người này và ưa ghét điều khác! ( có nghĩa khởi tâm từ kiểu gì, bi kiểu gì vẫn thiếu sự trọn vẹn !)
Còn thiếu một điển nữa là lòng biết ơn! Sự tri ân này vượt qua khỏi suy nghĩ, tư duy tầm thường! nó phải từ đạo đức lớn và từ trí tuệ lớn nhìn ra! ( CSSQ nói không phải của mình nên đừng ai bảo tôi nhận mình trí tuệ tội nghiệp tôi ra, và cũng tội nghiệp cho bạn!)

Ban đầu lòng biết ơn nhỏ là thấy những nghịch cảnh khó khăn của cuộc đời, của chúng sinh khác mang lại như một người thầy dậy ta mà từ đó biết ơn trước hoàn cảnh ( biết ơn trước sự vô thường!), trước chúng sinh mà mình không ưu chẳng hạn ( Như thế này cũng là vĩ đại lắm rồi so với chúng ta nhưng nó vẫn là nhỏ, là tầm thường so với hạnh bồ tát!)

Lòng tri ân lớn thì sẽ như thế nào! Chỗ này hiểu nôm na như phithuydu nghi ngờ đó! Người có suy nghĩ như vậy ( phithuydu chẳng hạn ) sau này Bồ Tát sẽ đưa đẩy vào nghịch cảnh lớn, để cho người thành tựu được công đức vượt bậc, tiến xa, thành tựu kết quả lớn, vĩ đại! Thực ra tu mà không có chướng ngại khó khăn lớn trừ khi ta đã tạo được công đức vô lượng rồi! còn không dù có thông minh, nói giỏi, kiến giải tốt hơn nữa thì cũng chỉ là tàng tàng làm phàm phu có tí kiến thức mà thôi!

Nên phải hiểu ai được bồ tát gia hộ thì kính xin chúc mừng ( hay chia buôn theo cái hiểu phàn phu) là sẽ được đưa đây đến hoàn cảnh cùng cực, khổ sở, giữa lựa chọn tất cả cái gì là điều mình quý, mình ưu thích ( kể cả vật chất lẫn tâm linh ) mà mang ra đánh đổi ( thậm chí đánh đổi với cái người đời cho là tâm thường, không đáng , chỗ này người như chúng ta sẽ không bao giời hình dung nổi, tưởng tưởng nổi vì sao lại thế! tại vì sao lại thế!)
Chỗ này nói thêm không có người hiểu nhầm! Chúng ta cũng có thể bị nghịch cảnh là do không biết tu, tu sai ( có kiêu mạn, chê bai chẳng hạn ...) Với những nghịch cảnh do tu đúng hướng, tu đúng đường khác nhau đấy! khác nhau mà cũng chẳng khắc nhau!
Chỗ này CSSQ ngu quá không thể diễn tả được ra, mọi người thông cảm!
Đại loại nó như kiểu cái phiền muội, suy tư của chúng sinh dẫn đến chỉ quay quanh mình! Còn cái phiền muội của bậc chân tu, của vị thánh nó vĩ đại lớn lao. Nói chung là phải tự mình xin Phật gia hộ và tự trả lời cho mình!

Như hình ảnh Tiền Thân Đức Phật sẵn sằng dùng thân mình cho đại bằng, cho hổ ăn, đùng đầu mình cho ai đó...Chính chỗ này là chỗ thành tựu được công đức vượt bậc, chính chỗ này chỗ để cho vị thánh vượt qua ranh giới để thành tựu được cái diệu dụng, vĩ đại... mang lại lợi ích vô lượng hơn nữa cho chúng sinh! cá biệt có người nói là ngu si thiếu trí tuệ ( nhưng không phải với tiền thân Phật vì chúng ta tôn kính Phật nên không giám nghĩ thế! nhưng với sự nghịch cảnh đưa đến chứng ngộ của vị thánh khác giám nghĩ thế lắm!)

Bởi vì như CSSQ trước kia suy nghĩ với sự trí tuệ, sực định, thần thông vi diệu như thế mà chỉ vì con hổ bỏ thân có uổng phí không?, nếu còn sống sẽ mang trí tuệ và kiến giải giác ngộ ,có lợi ích lớn hơn nữa cho chúng sinh hơn không?

Bởi vì các vị bây giờ đang nghĩ với một vị A La Hán, một vị Bích Chi Phật không lặng im mà tịch ( mình gọi chết ) mà các ngài cố tí nữa thì có lợi ích lớn hơn nhiều cho chúng ta đúng không?

Đây chính là điều mà muốn hiểu hết ta phải thoát hết ra những kiến giải trước kia của mình, thoát hết hoặc một phần thân kiến hoặc có được duyên lành nào đó mới hiểu đúng hướng hay hơn nữa hiểu được một phần rốt ráo!

Kính chào tất cả duyên cũng đã gần sắp hết rồi!

 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính chào mọi người!
Bài kệ Phật nói về câu chuyện trên CSSQ không nhớ rõ!
Nhưng có ý như thế này! Người đi chịu tội, kẻ đi đầu thai và có người chứng đạo!

Kính mong có ai tìm được bài kệ đăng nên kẻo có thể CSSQ nhớ sai!
Thân ái! cám ơn!
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
Kính chào Phithuydu!
CSSQ đã nhắc mọi người lời mình nói chỉ là cách tư duy riêng của người mê muội cá nhân! không giám coi là ra đúng chỉ kính mong, cầu chúc mọi người tự mình tìm thấy câu trả lời!
Mình rất cảm kích quý kính trước phithuydu với giả thuyết trên!
Thực ra tại sao mọi người tu tập lòng từ bi có gặp chuyện vẫn thích người này và ưa ghét điều khác! ( có nghĩa khởi tâm từ kiểu gì, bi kiểu gì vẫn thiếu sự trọn vẹn !)
Còn thiếu một điển nữa là lòng biết ơn! Sự tri ân này vượt qua khỏi suy nghĩ, tư duy tầm thường! nó phải từ đạo đức lớn và từ trí tuệ lớn nhìn ra! ( CSSQ nói không phải của mình nên đừng ai bảo tôi nhận mình trí tuệ tội nghiệp tôi ra, và cũng tội nghiệp cho bạn!)

Ban đầu lòng biết ơn nhỏ là thấy những nghịch cảnh khó khăn của cuộc đời, của chúng sinh khác mang lại như một người thầy dậy ta mà từ đó biết ơn trước hoàn cảnh ( biết ơn trước sự vô thường!), trước chúng sinh mà mình không ưu chẳng hạn ( Như thế này cũng là vĩ đại lắm rồi so với chúng ta nhưng nó vẫn là nhỏ, là tầm thường so với hạnh bồ tát!)

Lòng tri ân lớn thì sẽ như thế nào! Chỗ này hiểu nôm na như phithuydu nghi ngờ đó! Người có suy nghĩ như vậy ( phithuydu chẳng hạn ) sau này Bồ Tát sẽ đưa đẩy vào nghịch cảnh lớn, để cho người thành tựu được công đức vượt bậc, tiến xa, thành tựu kết quả lớn, vĩ đại! Thực ra tu mà không có chướng ngại khó khăn lớn trừ khi ta đã tạo được công đức vô lượng rồi! còn không dù có thông minh, nói giỏi, kiến giải tốt hơn nữa thì cũng chỉ là tàng tàng làm phàm phu có tí kiến thức mà thôi!

Nên phải hiểu ai được bồ tát gia hộ thì kính xin chúc mừng ( hay chia buôn theo cái hiểu phàn phu) là sẽ được đưa đây đến hoàn cảnh cùng cực, khổ sở, giữa lựa chọn tất cả cái gì là điều mình quý, mình ưu thích ( kể cả vật chất lẫn tâm linh ) mà mang ra đánh đổi ( thậm chí đánh đổi với cái người đời cho là tâm thường, không đáng , chỗ này người như chúng ta sẽ không bao giời hình dung nổi, tưởng tưởng nổi vì sao lại thế! tại vì sao lại thế!)
Chỗ này nói thêm không có người hiểu nhầm! Chúng ta cũng có thể bị nghịch cảnh là do không biết tu, tu sai ( có kiêu mạn, chê bai chẳng hạn ...) Với những nghịch cảnh do tu đúng hướng, tu đúng đường khác nhau đấy!
Chỗ này CSSQ ngu quá không thể diễn tả được ra, mọi người thông cảm!
Đại loại nó như kiểu cái phiền muội, suy tư của chúng sinh dẫn đến chỉ quay quanh mình! Còn cái phiền muội của bậc chân tu, của vị thánh nó vĩ đại lớn lao. Nói chung là phải tự mình xin Phật gia hộ và tự trả lời cho mình!

Như hình ảnh Tiền Thân Đức Phật sẵn sằng dùng thân mình cho đại bằng, cho hổ ăn, đùng đầu mình cho ai đó...Chính chỗ này là chỗ thành tựu được công đức vượt bậc, chính chỗ này chỗ để cho vị thánh vượt qua ranh giới để thành tựu được cái diệu dụng, vĩ đại... mang lại lợi ích vô lượng hơn nữa cho chúng sinh! cá biệt có người nói là ngu si thiếu trí tuệ ( nhưng không phải với tiền thân Phật vì chúng ta tôn kính Phật nên không giám nghĩ thế! nhưng với sự nghịch cảnh đưa đến chứng ngộ của vị thánh khác giám nghĩ thế lắm!)

Bởi vì như CSSQ trước kia suy nghĩ với sự trí tuệ, sực định, thần thông vi diệu như thế mà chỉ vì con hổ bỏ thân có uổng phí không?, nếu còn sống sẽ mang trí tuệ và kiến giải giác ngộ ,có lợi ích lớn hơn nữa cho chúng sinh hơn không?

Bởi vì các vị bây giờ đang nghĩ với một vị A La Hán, một vị Bích Chi Phật không lặng im mà tịch ( mình gọi chết ) mà các ngài cố tí nữa thì có lợi ích lớn hơn nhiều cho chúng ta đúng không?

Đây chính là điều mà muốn hiểu hết ta phải thoát hết ra những kiến giải trước kia của mình, thoát hết hoặc một phần thân kiến hoặc có được duyên lành nào đó mới hiểu đúng hướng hay hơn nữa hiểu được một phần rốt ráo!

Kính chào tất cả duyên cũng đã gần sắp hết rồi!


Chào đh BT
Kính chào bạn CSSQ

Đọc bài viết dài của bạn CSSQ , thì ptd thấy CSSQ hiểu lầm tính cách của ptd . Tuy nhiên cảm ơn ĐH đã thẳng thắn phát biểu những gì mình nghĩ .Hay ptd hiểu không đúng ý của CSSQ ? Dầu sao đi nữa ptd không thể không nói về việc "CSSQ đã hiểu lầm tính cách của ptd "
ptd cũng giống như ĐH CSSQ về : "lời mình nói chỉ là cách tư duy riêng của người mê muội cá nhân thôi ", và ai cũng đã chấp nhận điều này. Có cần mỗi lần luận mỗi lần nhắc lại câu khẩu hiệu này ?
Sau là ptd đã chỉ kể một câu chuyện Cổ Phật Giáo , mà ĐH CSSQ thì đem Kinh ra nói về việc của chuyện này.
Người đã có dịp học Kinh tất nhiên có cơ hội hiểu rõ vấn đề hơn , cho nên ptd muốn ĐH nói rõ hơn về điều này ,chớ không chờ đợi ĐH diễn tả về ptd theo ý như bài trên . Nghiệp nhân sâu sa của câu chuyện ngài khất sỹ gặp cảnh đó , trong kinh Phật dạy như thế nào ? ĐH nên nói rõ hơn , không phải là trình bày như một giả thuyết .Nghĩa là bạn sẽ chứng minh giả thuyết đó là đúng ,theo lời Phật dạy trong kinh.

Nếu đó là kinh Nguyên Thủy thì không có nói về Nghịch Hạnh của Bồ Tát , vì kinh Nguyên Thủy là Kinh Vị Liễu Nghĩa . Người chủ nhà là kẻ còn tham sân si gây nhân nên chịu quả ...
Và chính ngài khất sỹ là vị độ chủ nhà
Như ĐH Băng Tâm nói .

Nếu đó là kinh hệ Đại Thừa thì mới có triển khai nói về Nghịch Hạnh của Bồ Tát , và có nói đến các Bồ Tát hành nghịch hạnh .Cho nên vị chủ nhà có là Bồ tát nghịch hạnh hay không phải xác nhận qua kinh Đại Thừa .
Nhưng vì ĐH hỏi về việc vì sao ngày nào vị khất sỹ cũng đến gia đình để khất thực mà sao không có nói được gì cho chủ nhà tu tâm , nên ptd tạm thời bàn như trên .
Chúng ta là những người còn trong tu học , việc học hỏi kinh điển là với tinh thần cầu tiến bổ túc cho nhau để nhằm hiểu đúng và hiểu sâu ý Kinh ý Phật . Bồ Tát là gì ? Hạnh Bồ Tát là gì ? Nếu tu học mà không nắm được Bồ Tát là gì thì không dễ phát tâm . Có thường khi chúng ta cho hạnh Bồ Tát , phát Bồ Đề Tâm là chuyện quá cao không ai làm được . Có phải do chúng ta không đủ Tín Nguyện Hạnh . Nếu chúng ta hiểu rõ ý Phật dạy thì chúng ta sẽ thấy và không cho việc Phát Bồ Đề Tâm , hành Bồ Tát là quá cao không làm được .


Lòng tri ân lớn thì sẽ như thế nào! Chỗ này hiểu nôm na như phithuydu nghi ngờ đó! Người có suy nghĩ như vậy ( phithuydu chẳng hạn ) sau này Bồ Tát sẽ đưa đẩy vào nghịch cảnh lớn, để cho người thành tựu được công đức vượt bậc, tiến xa, thành tựu kết quả lớn, vĩ đại! Thực ra tu mà không có chướng ngại khó khăn lớn trừ khi ta đã tạo được công đức vô lượng rồi! còn không dù có thông minh, nói giỏi, kiến giải tốt hơn nữa thì cũng chỉ là tàng tàng làm phàm phu có tí kiến thức mà thôi!

CSSQ nhầm rồi , xin trả cho bạn cái suy nghĩ đó
ptd này chỉ học lời Phật dạy và đem ra luận để hiểu rõ hơn thôi , chứ chẳng dám có suy nghĩ gì cả
Vì mọi suy nghĩ đến từ cái Ý Thức , do đó đem lại Nhân Quả nghiệp báo từ trong Ý ra đến khẩu, thân
ptd lại là kẻ chẳng mơ cái gì vĩ đại cả , chỉ luôn thấy mình là con số 0 ( cái không ) thôi , nhờ học Bồ Tát đạo.

Không phải Bồ Tát là phải qua Đại Nghịch Cảnh như bạn nói đâu bạn . Cái đó còn tùy Nghiệp quá khứ của vị đó có phạm tội nặng hay không .
Phương Tiện mà Bồ Tát dùng có thể có đến tám vạn bốn ngàn phương tiện , chứ không phải chỉ ba phương tiện
Mời bạn đọc hai câu thơ Kiều :
"Khi chè chén , khi thuốc thang
Đem lời phương tiện , mở đường hiếu sinh "
Bồ Tát có thể dùng phương tiện thiện xảo để dẫn dắt người .Phương tiện thiện xảo là những biện pháp khôn khéo mà Bồ tát có thể dùng để dẫn dắt hữu tình vào cửa đạo , mà không phải hành những pháp quá khó khăn, như Nghịch Cảnh như bạn nói.
Như hình ảnh Tiền Thân Đức Phật sẵn sằng dùng thân mình cho đại bằng, cho hổ ăn, đùng đầu mình cho ai đó...Chính chỗ này là chỗ thành tựu được công đức vượt bậc, chính chỗ này chỗ để cho vị thánh vượt qua ranh giới để thành tựu được cái diệu dụng, vĩ đại... mang lại lợi ích vô lượng hơn nữa cho chúng sinh!

Bồ Tát Đẳng Giác là Bồ Tát có giác ngộ bằng Phật ( Đẳng = Bình ĐẲng = bằng)nhưng Sự Tu , thì kém Phật.


Kính chào .
 
C

caudaidao

Guest
Lòng tri ân lớn thì sẽ như thế nào! Chỗ này hiểu nôm na như phithuydu nghi ngờ đó! Người có suy nghĩ như vậy ( phithuydu chẳng hạn ) sau này Bồ Tát sẽ đưa đẩy vào nghịch cảnh lớn, để cho người thành tựu được công đức vượt bậc, tiến xa, thành tựu kết quả lớn, vĩ đại! Thực ra tu mà không có chướng ngại khó khăn lớn trừ khi ta đã tạo được công đức vô lượng rồi! còn không dù có thông minh, nói giỏi, kiến giải tốt hơn nữa thì cũng chỉ là tàng tàng làm phàm phu có tí kiến thức mà thôi!
Đồng ý với CSSQ quan điểm này! Người nào tu tốt tốt 1 chút là sẽ thấy ngay, còn người nào không thấy thì bỏ tu rồi quay ra than thân trách phận thoái lui thật là đáng tiếc.
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính chào PhiThuyDu!
Thôi thì CSSQ xin tản mạn tự sự tí thôi! nhưng có nhắc đến tên PhiThuyDu nhưng không biết nói với PhiThuyDu nào?
Vấn đề đầu tiên! CSSQ hay nhắc nhở nhấn mạnh! Đây là lời nói của mình là của kẻ còn nhiều đắm nhiễm lầm mê, vô minh...! Chỉ là CSSQ đang tập một phân nhỏ nhỏ cái biết với nội tâm mình, để nhắc nhở chính CSSQ thôi! chứ CSSQ câu này tự tu cho mình chứ có tu cho ai đâu! Đúng là PhiThuyDu bảo mọi người ai cũng biết điều đó! nhưng chỉ sợ là bản thân CSSQ không biết mà thôi! Giả sử CSSQ có nói cái gì, viết ra cái gì, gặp phải cái gì sau nhìn lại thấy hay hay, nâng nâng, là tự giết mình nên CSSQ phải nhắc nhở thường xuyên để tránh đọa lạc nhưng khó quá chừng!

Bây giờ được PTD nhắc nhở thật là CSSQ cám ơn cảm kích vô cùng vì có lẽ CSSQ chấp luôn câu khẩu hiệu đó là hay luôn! Thật là nguy hiểm trùng trùng! bản thân đã nhiều ngã chấp và mắc thêm cái tội dễ chấp hỏi sao mà bây giờ mình cứ sai lầm hoài không thôi! Chỗ này CSSQ thật sự cảm ơn PTD vô cùng!

Kính chào PTD ý thứ hai có phải PTD thấy CSSQ tạp nham không! Chính xác đó! CSSQ đúng là tạp nham chả biết rõ cái gì cả! Có cố nói cũng chỉ nói cho tự mình vui vui một tí! nên giờ ai hỏi kinh nguyên thủy là gì đại thừa là gì hay cái gì... là gì thì CSSQ thể hiện chỗ ngu của minh ngay vì có biết gì đâu mà nói!


Còn PTD bảo CSSQ hiểu nhầm PTD! Không! CSSQ chỉ cảm kích quý kính tư tưởng nhìn đâu đâu cũng Thấy Bồ Tát, đâu cũng là các Vị Phật tương lai! Còn tư tưởng đó PTD bảo của kinh Đại thừa thì CSSQ rất là ngưỡng kính trí tuệ, chân lý đó của kinh đại thừa! Đơn giản thế thôi!



 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
PhThuyDu;[SIZE=4 nói:
Không phải Bồ Tát là phải qua Đại Nghịch Cảnh như bạn nói đâu bạn . Cái đó còn tùy Nghiệp quá khứ của vị đó có phạm tội nặng hay không . [/SIZE]
Phương Tiện mà Bồ Tát dùng có thể có đến tám vạn bốn ngàn phương tiện , chứ không phải chỉ ba phương tiện
Mời bạn đọc hai câu thơ Kiều :
"Khi chè chén , khi thuốc thang
Đem lời phương tiện , mở đường hiếu sinh "
Bồ Tát có thể dùng phương tiện thiện xảo để dẫn dắt người .Phương tiện thiện xảo là những biện pháp khôn khéo mà Bồ tát có thể dùng để dẫn dắt hữu tình vào cửa đạo , mà không phải hành những pháp quá khó khăn, như Nghịch Cảnh như bạn nói.


Bồ Tát Đẳng Giác là Bồ Tát có giác ngộ bằng Phật ( Đẳng = Bình ĐẲng = bằng)nhưng Sự Tu , thì kém Phật.


Kính chào .

Kính chào PTD!
CSSQ xin phép nếu ý kiến và tư duy của kẻ lầm mê thôi!

Thứ nhất: Chúng ta nếu còn cấu nhiễm mà tâm bồ đề không có mãnh liệt khủng khiếp thì đảm bảo vô lượng kiếp trước cũng đăng trôi năng trong lầm mê và lỗi lầm! vậy hỏi bây giờ ràng tu giải thoát thì nghiệp báo xưa có phải trả không? hay ra rũ sạch bách nhân quả tôi phước luôn!?
Người tu có lợi tối thắng là có thể trả nợ bằng đạo lý, trả nợ bằng trợ duyên cho chúng sinh khác tu tập, và kết duyên sâu dày thêm với Phật Pháp...!

Đến Thân Phật khi chứng đạo còn bị nhân quả tự hiện kim khí ra làm Phật bị thương du chỉ nhẹ! Đây không phải Phật cũng nhận quả một nhân nào đã gieo! Đên phước Phật lớn vô lượng vậy mà Phật và tăng đoàn còn chịu 3 tháng an cư không nhận được cúng dường!

Thứ 2:Cái CSSQ gọi là đại nghịch cảnh không chỉ thể hiện ở ngoài thân xác mấy đâu! cái đại nghịch cảnh lớn nhất là chính từ chỗ buông bỏ được ngã chấp! Chúng ta bị rằng buộc thể hiện bề ngoài của cảnh buồn rầu, tri phối thân xác, hoàn cảnh bời mấy tâm trạng buồn vui, cảm thọ.... Các vị phước lớn lại bị rằng buộc cái lớn hơn, khủng khiếp hơn, mê lý hơn nhiều nhiều lần.... đó! VD bị rằng buộc của phước chẳng hạn! trừ một vị A LA Hán hay Một vị Đại Bồ Tát trở nên! ( Còn tư tưởng một vị A La Hán, Bích Chi Phật chấp pháp hay không chấp pháp xin hẹn một dịp nào đó sau vậy )!


Thứ 3: Tại sao phát tâm bồ tát là tu cảm thấy đễ dàng vào đạo hơn! Điều này rất đúng , nhưng chỉ sợ tâm bồ tát chúng ta không có kiên trì thường xuyên mà cứ bị quyên lẵng, bị đủ thứ trôi lăng đi thôi!
Đúng như PTD nói: ]Bồ Tát có thể dùng phương tiện thiện xảo để dẫn dắt người .Phương tiện thiện xảo là những biện pháp khôn khéo mà Bồ tát có thể dùng để dẫn dắt hữu tình vào cửa đạo , mà không phải hành những pháp quá khó khăn

Vì Bồ Tát là bậc đại trí tuệ nên các Ngài biết cần làm gì cho chúng ta, cần gieo nhân gì vào tâm chúng ta, cần đưa đẩy nhũng hành động nhỏ nhặt nhất để chúng ta tạo phước, tạo duyên mà chính cái phước duyên này sẽ giúp chúng ta qua được nghịch cảnh sắp tới! nếu thấy chúng ta chưa vượt qua được thì Bồ Tát có thể thúc đẩy nhân quả đến sớm hơn hay lui lại xuất hiện muộn hơn, hay thậm trí Bồ Tát cho mượn thần lực, phước đước của Ngài để chúng ta vượt qua tức thời! Nhưng nhớ mượn, nhờ, xin thì ráng mà trả cả gốc lẫn lời nhé!

Mình VD tý! với người mới tu, mới biết đạo chưa phải vào hàng thánh để không có cái cần phải lia bỏ! Chứ chúng ta còn ngã chấp luôn luôn phải có cái cần phải lìa bỏ, cần có cái trọn lựa!
Như khi chúng ta chọn kiên tri niệm Phật hay để tâm trôi lăng!
Chúng ta phải trọn biết thật tâm trạng mình hay để tâm trạng trôi lăng!
Chúng ta luôn phải trọn khi nhìn thấy một ai đó,... chọn khởi tâm từ, lời chú nguyện cho họ hay trọn tâm gì gì trả để vào mắt, hay vô tâm luôn...
Đấy chính cái nhỏ nhỏ phải chọn lựa như thế là tương lai mắc tội hay có được công đức vượt bậc nó xuất phát từ chỗ nho nhỏ đấy đó! tiếp cảnh thì dễ đắm nhiễm lầm mê nhưng chính chỗ đó cũng là chỗ để vượt bậc nên nấc thang mới đó! Chỗ này đừng ai bảo tôi tu là tôi phải vào chỗ dễ đắm nhiễm ( như sòng bài, quán xá...) để tôi tạo công đức nhé! Coi chừng lại bị cảm nhiễn thành tệ lậu như thế thì...!
Cái chọn lựa này đối với người này dễ dàng, người kia khó khăn ( mà có khó khăn chính là nghịch cảnh). nên nói tu không có chướng duyên thì ta có công đức qua lớn chờ chướng duyên lớn thực sự hơn để thử thách đây ???

( Quý Thầy xuất gia thường được bồ đề tâm của các Quý Thầy, Quý Huynh đệ cùng tu trợ giúp, có phước của việc lễ kính Phật trợ tu, được gần gũi các bậc Trí Đức... là trợ duyên rất tốt để tu!
Việc khởi bồ đề tâm liên tục cũng là công đức cho đời, và các cõi giới như ngã quỷ, địa ngục, súc sinh bớt nhiễm ô! Chúng ta thường thấy các Quý thầy nguyện hồi hướng công đức này là tất cả để tử và chúng sinh đều chọn thành Phật Đạo! cúng chính là Bồ Đề Tâm Lớn đó!

Ở đây chúng ta cũng nên suy tư ngược lại là Người đã biết đạo lý mà không khỏi tâm từ, tâm Bồ Tát, tâm cao thượng hằng ngày mà chỉ để tâm đắm mê, vô cảm hay tâm gì gì đó... cũng đang gửi một cái gì đó vào đời, vào các cõi giới để cho đời, cho các cõi giới cảm nhiễm thêm cái đó! Giờ thì có ai thử làm phép tính lại trong cuộc đời mình thì sẽ có thể biết sau khi chết mà ước lượng được nghiệp cảm của mình!
Nhưng cái phước tạo của tâm nếu có thêm cả hành động, vật chất, từ sự vất vả thân xác phước còn lớn hơn nữa!
Không có những cái tưởng nho nhỏ tầm thường đó đừng vẽ vời thành tựu phước vô lượng lơn lao!

Và lời cuối cùng! Càng các vị A La Hán Và Vị Đại Bồ Tát không bao giờ nghĩ mình bằng Phật, dù cả nói đẳng này đẳng kia! Cái đó chỉ là tâm của chúng ta nghĩ thế, và cho là như thế chứ các Ngài đạo đức vĩ đại tuyệt vời vô cùng lắm! Các ngài không bao giờ cho là như thế cả!
(Các vị A La Hán tăng thượng mạn thật là đáng thương và chua xót! Người còn nghĩ như thế này tâm linh cực kì hời hợt với tha nhân và vạn vật! Người không nghĩ như cũng chưa chắc là người không còn hời hợt với tha nhân và vạn vật!)

Điều này cũng như việc không thấy có chứng mà được Phật ấn chứng là chứng!
Điều này cũng như việc có kết quả là độ được vô lượng chúng sinh cũng không thấy có chúng sinh được độ!
Điều này cũng như việc Đức Phật nói mình trong 45 năm ( hay 49 năm ) không thuyết Pháp!
Nhưng Ngài Tu Bồ đề sợ ai đó hiểu sai! phải nói thêm vào ý: nhưng cũng không phải không thuyết ( hay ý không thể nghĩ là Thế Tôn không thuyết!)
( Chỗ này CSSQ không có đọc kinh nên không biết thế nào!)

Cám ơn PTD!
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
Chào bạn CSSQ
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài dài
ptd sẽ đọc lại nhiều lần để lãnh hội được hết ý
Xin góp ý câu chính của bạn:
Trong kinh Bi Hoa , phẩm Pháp Bố Thí đức Phật Thích Ca có dạy

"“Thiện nam tử! Nay ta sẽ nói sơ qua về chỗ thực hành Bố thí ba-la-mật của ta trong quá khứ.

“Khi ta thực hành Bố thí ba-la-mật, so với các vị Bồ Tát trong quá khứ khi hành đạo Bồ Tát không ai có thể làm đượcnhư vậy.Các vị Bồ Tát trong đời vị lai khi hành đạo Bồ Tát cũng không ai có thể làm được như vậy.

“Khi ta còn là Bồ Tát, thực hành pháp Bố thí ba-la-mật, chỉ có tám bậc thiện trượng phu trong quá khứ là có thể sánh bằng."

Như vậy có phải Bồ tát trước và sau không tu bằng Phật không

chung sinh so qua nói:
tu giải thoát thì nghiệp báo xưa có phải trả không ?
nghiệp báo là nghiệp báo
giải thoát là giải thoát
Chỉ có do bạn tâm không chấp là thật nên không thấy khổ
Hay là bạn tạo nhiều phúc đức nên có nhiều nước để có thể pha loãng số muối mà bạn mang cho đỡ mặn
Đây là nói theo tâm ý thức của một chúng sinh còn mê nhé
KÍNH
ptd

 

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26/9/06
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
Nghiệp Báo là nói trên Sự Tướng cho nên

Người Mê Thì Thấy Thật Có Nghiệp Báo.

Người Ngộ Thì Thấy
Không Thật Có Nghiệp Báo.

Không Thật Có Chứ Không Phải Là Không Có.

Như ngủ nằm mộng thấy có cảnh tượng thì cảnh tượng đó là
Không Thật Có Chứ Không Phải Là Không Có.

 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Chào bạn CSSQ
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài dài
ptd sẽ đọc lại nhiều lần để lãnh hội được hết ý
Xin góp ý câu chính của bạn:
Trong kinh Bi Hoa , phẩm Pháp Bố Thí đức Phật Thích Ca có dạy

"“Thiện nam tử! Nay ta sẽ nói sơ qua về chỗ thực hành Bố thí ba-la-mật của ta trong quá khứ.

“Khi ta thực hành Bố thí ba-la-mật, so với các vị Bồ Tát trong quá khứ khi hành đạo Bồ Tát không ai có thể làm được như vậy.Các vị Bồ Tát trong đời vị lai khi hành đạo Bồ Tát cũng không ai có thể làm được như vậy.

“Khi ta còn là Bồ Tát, thực hành pháp Bố thí ba-la-mật, chỉ có tám bậc thiện trượng phu trong quá khứ là có thể sánh bằng."

Như vậy có phải Bồ tát trước và sau không tu bằng Phật không

Kính chào PTD!
Đây là lời Phật nói hay của Bồ Tát nói khi Ngài đang hành đạo Bố Thí La mật?

Lúc Ngài hành đạo như thế Ngài chỉ nghĩ mình có công đức thôi thì công đức sẽ biến thành công đức hữu lậu! chứ đừng nói là Ngài nghĩ mình là giỏi như Phật! hoặc không có ai bằng mình!

Phải hiểu được chỗ này mà suy tư tiếp!
VD:Một người đã không chấp công, không chấp sức, không chấp thành quả là người sẽ làm được điều rất vĩ đại, rất lớn lao nhưng sau đó Người này con mang hay chấp vào thành quả nữa không! nên các Ngài không bao giờ cho là mình bằng Phật dù chỉ một niệm vi tế đó! Đến đạo Phật yêu cầu giải quyết vấn đề cực kỳ , cục kỳ ... hổng biết nữa!

Đầy là các Ngài như thế! sang với chúng ta thi sao?
Vì sự vĩ đại của các Ngài quá chừng, quá chừng vô tận vĩ đại so với chúng ta! nên ta không có quyền nói, quyền so sánh các Ngài !
Có chăng ta nói các Ngài đều vĩ Đại! Và các Ngài cũng đều chung một điểm Phật là đấng giác ngộ tối cao, trời người đều tôn kính!

Phật nói các vị A La Hán xứng đáng được trời, người cúng dường! vậy mà có vị học kinh xong bảo không? A La Hán chưa ngon! Bó tay hết đạo lý để học sao mà còn phát minh ra cái họa khủng khiếp thế!

Chỗ này nói nhỏ? VD: Phật ấn chứng các Ngươi sẽ thành Phật nhưng chớ dại tự cho mình có một cái gì nho nhỏ nào đó bằng Phật! Có nhân này thì giác ngộ kéo dài thêm vài kiếp u mê chơi vậy! Phải biết than vãn, thập xuống, càng thấp càng tốt! ấy vậy mà lại nhanh đến đích!

nghiệp báo là nghiệp báo
giải thoát là giải thoát
Chỉ có do bạn tâm không chấp là thật nên không thấy khổ
Hay là bạn tạo nhiều phúc đức nên có nhiều nước để có thể pha loãng số muối mà bạn mang cho đỡ mặn
Đây là nói theo tâm ý thức của một chúng sinh còn mê nhé
KÍNH
ptd

Để nói điều này hình như ai cũng nói! Có phải ý như thế này không?
1. Nếu tâm không chấp thì dù quả khổ, hay quả thiện ( phước đến, hay danh vọng....) thì ta vẫn coi như không? Điển này Người chưa chứng chỉ nói được chứ không thực sự hiểu nổi nó là như thế nào, nó vĩ đại và diệu dụng ra sao?
2. Nếu phước lớn quả báo sẽ bị loãng ra là giảm nhẹ dễ tiếp nhận hơn đúng không?
Hix CSSQ và nhiều người chỉ nghĩ được cái ngọn mơ hồ ở điểm đến đây thôi! thế mà nhiều lúc cứ tưởng là mình đã biết!

...Những khi tâm con tỉnh giác
Càng nhớ thân này vô thường
Nguyện cho chúng sinh khắp chốn
Luôn biết thân này vô thường...

 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
Kính Tiền bối KC
Kính bạn CSSQ
Kính các bạn

chungsinhsoqua[/COLOR nói:
]Đây là lời Phật nói hay của Bồ Tát nói khi Ngài đang hành đạo Bố Thí La mật?
Lúc Ngài hành đạo như thế Ngài chỉ nghĩ mình có công đức thôi thì công đức sẽ biến thành công đức hữu lậu! chứ đừng nói là Ngài nghĩ mình là giỏi như Phật! hoặc không có ai bằng mình!

Phải hiểu được chỗ này mà suy tư tiếp!
VD:Một người đã không chấp công, không chấp sức, không chấp thành quả là người sẽ làm được điều rất vĩ đại, rất lớn lao nhưng sau đó Người này con mang hay chấp vào thành quả nữa không! nên các Ngài không bao giờ cho là mình bằng Phật dù chỉ một niệm vi tế đó! Đến đạo Phật yêu cầu giải quyết vấn đề cực kỳ , cục kỳ ... hổng biết nữa!


Bạn CSSQ ơi phần trích dẫn kinh Bi Hoa trên là lời đức Phật Thích Ca nói
Bạn biết bối cảnh nào mà đức Phật nói như vậy
Ngài đã hồi tưởng và nói lại Ngài đã hành đạo bố thí như thế nào :
" Lúc bấy giờ , ta từ trên núi Thủy Ái Hộ tự lao mình xuống. Do nguyện lực nên thân ta lập tức hóa thành ngọn núi thịt cao một do tuần, ngang dọc hai chiều cũng một do tuần . Nhân dân và các cầm thú khi ấy kéo đến ăn thịt uống máu. Do bản nguyện nên đến nửa đêm hôm ấy thân thể ta liền phát triển cực kỳ cao lớn, cho đến cao một ngàn do tuần , ngang dọc hai chiều cũng một ngàn do tuần. Chung quanh lại tự nhiên sinh ra những đầu người, có đầy đủ lông, tóc, mắt , tai , mũi ,miệng, môi , lưỡi. Từ trong các đầu người ấy thảy đều phát ra tiếng nói rằng :" Hỡi các chúng sinh , tất cả hãy tùy ý đến đây lấy dùng , hoặc uống máu , hoặc ăn thịt, hoặc lấy những đầu , mắt ,tai, mũi , lưỡi, răng...các thứ tất đều sẽ được no đủ, sau đó sẽ phát tâm A Nậu Đa la Tam Miệu Tam Bồ Đề, hoặc phát tâm Thanh Văn, tâm Bích chi Phật ."

Tiền thân đức Phật cũng có những hành bố thí rất cao như bố thí hết tài sản , bố thí cả vợ , con ... , thí thân cho cọp đói được đỡ dạ no lòng, bố thí các bộ phận thân mình

Những điều này chúng ta có làm được hay không thì tự biết

Qua lời kinh ấy ,co phải chăng (?) đức Phật mật nói với chúng ta , ngài không bắt buộc hay kỳ vọng chúng ta , đệ tử của ngài phải làm những việc đến như thế. Nói theo nghĩa khác , do vì pháp môn đã có, chúng ta không phải tự đi tìm , mà chỉ cần đi theo con đường của ngài chỉ dạy . (Theo ptd , đây không phải là chỗ đem kinh Kim Cang ra nói .)

Nếu tâm không chấp thì dù quả khổ, hay quả thiện ( phước đến, hay danh vọng....) thì ta vẫn coi như không? Điển này Người chưa chứng chỉ nói được chứ không thực sự hiểu nổi nó là như thế nào, nó vĩ đại và diệu dụng ra sao?

Giống như ở đầu chủ đề các bạn đã nói
Người tu đến than vãn và hỏi ý Tổ , sao con tu mà sao khổ hơn người Chiên đà La về các thứ
Đây là sự "đổ nghiệp " mà tâm lý mọi người rất sợ
Nhưng mình nghe chư Tôn Đức dạy rằng: Nếu không có nghiệp nhân , sao có nghiệp quả ( không có lửa làm sao có khói ). Không có nghiệp nhân thì nghiệp quả ở đâu mà đổ ra .

ptd chỉ biết luận theo Phật Pháp Phổ Thông thôi , chớ không biết luận theo Thiền.

Hãy nói thực tế là ,nếu chúng ta biết tất cả phúc báo hay tội báo ( nghiệp báo ) là giả có, không thật, thì giờ đây là lúc chúng ta thực tập vào cửa không môn đi , về nghiệp quả
Đừng coi là không đối với Nghiệp Nhân
KÍNH
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12/3/12
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Kính chào PhiThuyDu!
CSSQ không biết ý Phật! Ai cũng nên tự trả lời thôi!

Đừng coi là không đối với nghiệp nhân!
Tặng phithuydu bài kệ của Ngài Văn Thù ( không biết có phải không ta!)

Dưa đắng, đắng đến ngọn
Dưa ngọt, ngọt tận gốc
Đã Tu Ba Đại Kiếp
Còn bị tăng đánh đòn!

Kính chúc...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top