- Tham gia
- 26/6/15
- Bài viết
- 257
- Điểm tương tác
- 181
- Điểm
- 43
I : ĐỊA NGỤC.
....... Địa là đất, ngục là nơi giam giữ phạm nhân. Địa ngục là nơi giam cầm, khổ sở tướng lẫn tâm.
....... Địa ngục tiếng Hán gọi là : Vô lạc, khả yếm, khổ khí, hữu và vô. Tức là không có niềm vui, khả yếm - chỉ cảm thấy đau khổ, khổ khí - Không khí làm người ta cảm thấy đau khổ, khổ cụ - Dụng cụ tạo nên đau khổ, hữu là có, vô là không.
....... Vậy ta hiểu địa ngục là nơi không có niềm vui, chỉ toàn đau khổ, là nơi chứa đựng nhiều cực hình tra khảo. Nên bất kỳ nơi nào có đầy đủ 6 yếu tố trên, thì nơi đó địa ngục hình thành.
....... Ở Thiền Sư thì 2 từ đó dễ hiểu hơn. Vì Thiền Sư thường "kiến tánh" nên Quý Ngài bảo : Địa ngục là nơi BẤT NHƯ Ý XỨ. Trò tạm dịch là nơi ta không vừa lòng.
....... Nói đến đây trò nhớ lại tối qua trò nói chuyện với 1 Nghệ Sĩ nổi tiếng. Điều mà trò lấy làm hoan hỷ là NS này rất am hiểu Phật Pháp.
....... NS nói :Tu lâu thấy càng vui là đúng, trái lại càng tu lâu càng ràng buột và đau khổ là sai.
....... NS nói vậy đúng không Quý Vị?
....... Thưa, rất đúng vì mục đích chúng ta tu là để giải thoát. Nên tu phải bỏ chấp an vui tự tại mới đúng.
....... Càng tu càng thấy ràng buột thì sai rồi vì đó không phải Niết Bàn mà là Địa Ngục.
....... Đau khổ, ràng buột là chỗ bất như ý xứ rồi.
....... Để trò chứng minh cho Quý Vị 1 câu chuyện nha!
....... Có 1 thanh niên lao động mãi mà vẫn khốn khổ. Trong lúc đang chán nản thì 1 ông lão xin trú qua đêm. Ông vui vẻ kể cho thanh niên kia biết mình có đem theo túi tiền, vừa góp được để xây dựng trại mồ côi trong làng. Kể xong lăng ra ngủ.
....... Nói về anh thanh niên, đang trong lúc túng thiếu, cho là cơ hội đã đến thanh niên định lấy trộm số tiền của ông lão. Nhưng khi tay vừa chạm vào túi tiền thì anh nhận ra ông lão đang ngủ vô tư, không chút đề phòng và anh rút tay lại.
....... Sáng hôm sau, khi ông lão tri ân và đưa anh số tiền gọi là cảm tạ.
....... Vậy chúng ta thấy ranh giới của Địa Ngục và Niết Bàn chỉ cách nhau chỉ 1 niệm.
....... Khi ta đưa ra niệm tham thì là khổ mà khổ là nơi không hài lòng. Nên ông lão nói đó là Địa Ngục.
....... Ta tu còn mong cầu là tham, dính mắt là si, cầu không được thì sân rồi ràng buột đau khổ theo ngũ uẩn như vậy đã lạc đường xuống ĐỊA NGỤC rồi,
....... Địa là đất, ngục là nơi giam giữ phạm nhân. Địa ngục là nơi giam cầm, khổ sở tướng lẫn tâm.
....... Địa ngục tiếng Hán gọi là : Vô lạc, khả yếm, khổ khí, hữu và vô. Tức là không có niềm vui, khả yếm - chỉ cảm thấy đau khổ, khổ khí - Không khí làm người ta cảm thấy đau khổ, khổ cụ - Dụng cụ tạo nên đau khổ, hữu là có, vô là không.
....... Vậy ta hiểu địa ngục là nơi không có niềm vui, chỉ toàn đau khổ, là nơi chứa đựng nhiều cực hình tra khảo. Nên bất kỳ nơi nào có đầy đủ 6 yếu tố trên, thì nơi đó địa ngục hình thành.
....... Ở Thiền Sư thì 2 từ đó dễ hiểu hơn. Vì Thiền Sư thường "kiến tánh" nên Quý Ngài bảo : Địa ngục là nơi BẤT NHƯ Ý XỨ. Trò tạm dịch là nơi ta không vừa lòng.
....... Nói đến đây trò nhớ lại tối qua trò nói chuyện với 1 Nghệ Sĩ nổi tiếng. Điều mà trò lấy làm hoan hỷ là NS này rất am hiểu Phật Pháp.
....... NS nói :Tu lâu thấy càng vui là đúng, trái lại càng tu lâu càng ràng buột và đau khổ là sai.
....... NS nói vậy đúng không Quý Vị?
....... Thưa, rất đúng vì mục đích chúng ta tu là để giải thoát. Nên tu phải bỏ chấp an vui tự tại mới đúng.
....... Càng tu càng thấy ràng buột thì sai rồi vì đó không phải Niết Bàn mà là Địa Ngục.
....... Đau khổ, ràng buột là chỗ bất như ý xứ rồi.
....... Để trò chứng minh cho Quý Vị 1 câu chuyện nha!
....... Có 1 thanh niên lao động mãi mà vẫn khốn khổ. Trong lúc đang chán nản thì 1 ông lão xin trú qua đêm. Ông vui vẻ kể cho thanh niên kia biết mình có đem theo túi tiền, vừa góp được để xây dựng trại mồ côi trong làng. Kể xong lăng ra ngủ.
....... Nói về anh thanh niên, đang trong lúc túng thiếu, cho là cơ hội đã đến thanh niên định lấy trộm số tiền của ông lão. Nhưng khi tay vừa chạm vào túi tiền thì anh nhận ra ông lão đang ngủ vô tư, không chút đề phòng và anh rút tay lại.
....... Sáng hôm sau, khi ông lão tri ân và đưa anh số tiền gọi là cảm tạ.
Anh hỏi:
- Ông tu theo Bụt, chắc biết nơi nào là địa ngục và nơi nào là Niết Bàn?
- Địa ngục là khi tay con chạn vào túi tiền và Niết Bàn là lúc con rút tay lại.
- Ông tu theo Bụt, chắc biết nơi nào là địa ngục và nơi nào là Niết Bàn?
- Địa ngục là khi tay con chạn vào túi tiền và Niết Bàn là lúc con rút tay lại.
....... Vậy chúng ta thấy ranh giới của Địa Ngục và Niết Bàn chỉ cách nhau chỉ 1 niệm.
....... Khi ta đưa ra niệm tham thì là khổ mà khổ là nơi không hài lòng. Nên ông lão nói đó là Địa Ngục.
....... Ta tu còn mong cầu là tham, dính mắt là si, cầu không được thì sân rồi ràng buột đau khổ theo ngũ uẩn như vậy đã lạc đường xuống ĐỊA NGỤC rồi,