Trí Từ
Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
- Tham gia
- 28/4/14
- Bài viết
- 643
- Điểm tương tác
- 303
- Điểm
- 63
D/Đ nói: Nhưng vì những điều d/đ nhận biết là những điều đã bị bỏ quên nên d/đ mới phát nguyện chia sẻ với mọi người.
Từ Từ nói: Ý này thật tốt vì muốn chia sẽ hiểu biết của mình. Nhưng khi D.Đ chia sẽ thì gặp những ý kiến khác với cái học hiểu của D/Đ, vậy D/Đ cho qua luôn hay có suy ngẫm lại và khi nếu thấy đúng, thì có dám mạnh dạn từ bỏ quan điểm cũ để dung nạp quan điểm mới tốt đẹp hơn không ?
D/Đ nói: Là mục đích d/đ giải thích cho Bạn thấy - nếu việc đập muỗi mà có tội thì sau cái thiện của việc không giết hại con muỗi _ là quả ác. Vì quả mà chúng ta hưởng là đánh đổi bằng sự trả nghiệp của người khác.
Từ Từ nói: Mỗi người có hành động việc làm của riêng họ do Nghiệp của họ là như thế . Như một người thích ca hát, người thích học kỹ sư... đó cũng do cái Nghiệp đã tạo của họ mà họ làm theo như vậy mà thôi. Cho nên ai giết muỗi thì giết, nghiệp quả sẽ tự chịu, miễn sao chúng ta không bảo họ giết giùm chúng ta là được. Thì họ có giết muỗi, chúng ta chẳng có nghiệp ác nào phải chịu cả. Vì ý chúng ta không tạo ra.
D/Đ nói: Vì những người đi diệt muỗi, diệt sâu rầy để bảo vệ môi trường, bảo vệ mùa màng là những người có chủ ý - chứ không phải là theo thói quen như khi chúng ta đập muỗi khi bị chích - không có suy nghĩ gì cả.
Từ Từ nói: Khoan hãy đề cập các con vật khác, chỉ đang nói con muỗi ở sát bên ta mà thôi. Tiếp nũa là bị muỗi chích thì đập là Thói Quen, vậy xin hỏi Thói Quen này bắt đầu từ đâu ?Có phải thuở ban đầu đập nó là chưa học Phật pháp, chưa hiểu gì nhiều, có lẻ được hình thành từ thời ấu thơ chẳng có suy nghĩ gì nhiều, chỉ có cái suy nghĩ chung là: Không vừa ý tôi, hại tôi là tôi huỷ diệt nó. Cho nên không thể đổ thừa rằng Giết Muỗi Do Thói Quen là chẳng có tội gì, vì con người là có đầu óc suy nghĩ và cũng đã là người trưởng thành rồi, không phải còn bé thơ làm theo cảm tính nữa....
D/Đ nói: Cho nên, nếu cho rằng giết muỗi mà bị tội - thì những người diệt muỗi, diệt sâu rầy để bảo vệ môi trường, bảo vệ mùa màng để giúp chúng ta tu đạt quả là những người có tội nặng. Cho nên, quả chúng ta đạt được là quả ác chứ không phải quả thiện.
Từ Từ nói: Khi đọc đến đây, Từ Từ thấy rằng D/Đ chưa rõ được Nghiệp là gì.... Cho nên thôi không nói gì thêm rộng ra ở đây, chỉ muốn nhắc D/Đ là "Ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc". Ai đói thì tự mình ăn thì sẽ no, không thể nhờ người khác ăn giùm mà mình no được...
Với ý này của D/Đ: Còn việc d/đ nói “gặp gì ăn đó” là ý d/đ nói d/đ gặp chay thì ăn chay gặp mặn thì ăn mặn. Vì thật ra gia đình của d/đ chỉ có ăn chay ngày mồng 1 tết. Cho nên, d/đ cũng có hỏi Thầy d/đ về việc ăn chay - thì Thầy d/đ nói : d/đ có thể ăn được thịt, cá - là do tâm của d/đ chưa đạt. Khi nào tâm của d/đ đã đạt thì d/đ sẽ tự động không ăn. Cho nên, Thầy d/đ không có đặt vấn đề ăn chay hay ăn mặn.
Từ Từ kể một câu chuyện Từ Từ gặp:
- Từ Từ đi chùa, gặp sư trụ trì và sau khi trò chuyện qua lại Từ Từ cho sư biết là Từ Từ cũng đã ăn chay lâu năm rồi, Sư nói 1 câu Từ Từ giật mình là: Thôi, đừng ăn chay, ăn chay không có sức đâu, con còn ở ngoài đời, không nên ăn chay... Từ Từ nhìn và mĩm cười không nói gì thêm và nói sang chuyện khác. Ở đây Từ Từ thấy lạ vô cùng, 1 vị sư trụ trì lại dạy mình như thế, trong khi đó Từ Từ vẫn đang thấy khoẻ mạnh bình thường sau nhiều năm ăn chay trường... Từ Từ cho rằng: nếu không khuyên họ ăn chay thì cũng chẳng nên khuyên họ ăn mặn với tư cách là một vị sư xuất gia.
- Xin nói thêm, D/Đ có biết chủ tịch tập đoàn Hoa Sen ăn chay không ? Khi có người hỏi: Ông ăn chay thì làm sao ông có thể làm ăn được ? Ông bảo: Tôi ăn gì là chuyện của tôi, tôi ký hợp đồng làm ăn là chuyện khác, sao gom chung mà nói. D/Đ hãy tự suy nghĩ vậy...
Câu này Từ Từ cho rằng không thoả đáng:
Còn Bạn cho rằng ăn mặn có hại cho đường tu tập - thì điều này đúng với người tu về phần thân. Tu về phần thân là tu hạnh. Khi hạnh đạt thì tâm tịnh. Còn d/đ thì tu về phần tâm. Khi tâm tịnh thì đạt hạnh.
Vì Ý đãn đầu các pháp, Thân động là do tâm động, thân ăn gì thì không thoát khỏi Tâm sai khiến. Chỉ nói như vậy ở ý này.
Xin tiếp tục lắng nghe...
Từ Từ nói: Ý này thật tốt vì muốn chia sẽ hiểu biết của mình. Nhưng khi D.Đ chia sẽ thì gặp những ý kiến khác với cái học hiểu của D/Đ, vậy D/Đ cho qua luôn hay có suy ngẫm lại và khi nếu thấy đúng, thì có dám mạnh dạn từ bỏ quan điểm cũ để dung nạp quan điểm mới tốt đẹp hơn không ?
D/Đ nói: Là mục đích d/đ giải thích cho Bạn thấy - nếu việc đập muỗi mà có tội thì sau cái thiện của việc không giết hại con muỗi _ là quả ác. Vì quả mà chúng ta hưởng là đánh đổi bằng sự trả nghiệp của người khác.
Từ Từ nói: Mỗi người có hành động việc làm của riêng họ do Nghiệp của họ là như thế . Như một người thích ca hát, người thích học kỹ sư... đó cũng do cái Nghiệp đã tạo của họ mà họ làm theo như vậy mà thôi. Cho nên ai giết muỗi thì giết, nghiệp quả sẽ tự chịu, miễn sao chúng ta không bảo họ giết giùm chúng ta là được. Thì họ có giết muỗi, chúng ta chẳng có nghiệp ác nào phải chịu cả. Vì ý chúng ta không tạo ra.
D/Đ nói: Vì những người đi diệt muỗi, diệt sâu rầy để bảo vệ môi trường, bảo vệ mùa màng là những người có chủ ý - chứ không phải là theo thói quen như khi chúng ta đập muỗi khi bị chích - không có suy nghĩ gì cả.
Từ Từ nói: Khoan hãy đề cập các con vật khác, chỉ đang nói con muỗi ở sát bên ta mà thôi. Tiếp nũa là bị muỗi chích thì đập là Thói Quen, vậy xin hỏi Thói Quen này bắt đầu từ đâu ?Có phải thuở ban đầu đập nó là chưa học Phật pháp, chưa hiểu gì nhiều, có lẻ được hình thành từ thời ấu thơ chẳng có suy nghĩ gì nhiều, chỉ có cái suy nghĩ chung là: Không vừa ý tôi, hại tôi là tôi huỷ diệt nó. Cho nên không thể đổ thừa rằng Giết Muỗi Do Thói Quen là chẳng có tội gì, vì con người là có đầu óc suy nghĩ và cũng đã là người trưởng thành rồi, không phải còn bé thơ làm theo cảm tính nữa....
D/Đ nói: Cho nên, nếu cho rằng giết muỗi mà bị tội - thì những người diệt muỗi, diệt sâu rầy để bảo vệ môi trường, bảo vệ mùa màng để giúp chúng ta tu đạt quả là những người có tội nặng. Cho nên, quả chúng ta đạt được là quả ác chứ không phải quả thiện.
Từ Từ nói: Khi đọc đến đây, Từ Từ thấy rằng D/Đ chưa rõ được Nghiệp là gì.... Cho nên thôi không nói gì thêm rộng ra ở đây, chỉ muốn nhắc D/Đ là "Ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc". Ai đói thì tự mình ăn thì sẽ no, không thể nhờ người khác ăn giùm mà mình no được...
Với ý này của D/Đ: Còn việc d/đ nói “gặp gì ăn đó” là ý d/đ nói d/đ gặp chay thì ăn chay gặp mặn thì ăn mặn. Vì thật ra gia đình của d/đ chỉ có ăn chay ngày mồng 1 tết. Cho nên, d/đ cũng có hỏi Thầy d/đ về việc ăn chay - thì Thầy d/đ nói : d/đ có thể ăn được thịt, cá - là do tâm của d/đ chưa đạt. Khi nào tâm của d/đ đã đạt thì d/đ sẽ tự động không ăn. Cho nên, Thầy d/đ không có đặt vấn đề ăn chay hay ăn mặn.
Từ Từ kể một câu chuyện Từ Từ gặp:
- Từ Từ đi chùa, gặp sư trụ trì và sau khi trò chuyện qua lại Từ Từ cho sư biết là Từ Từ cũng đã ăn chay lâu năm rồi, Sư nói 1 câu Từ Từ giật mình là: Thôi, đừng ăn chay, ăn chay không có sức đâu, con còn ở ngoài đời, không nên ăn chay... Từ Từ nhìn và mĩm cười không nói gì thêm và nói sang chuyện khác. Ở đây Từ Từ thấy lạ vô cùng, 1 vị sư trụ trì lại dạy mình như thế, trong khi đó Từ Từ vẫn đang thấy khoẻ mạnh bình thường sau nhiều năm ăn chay trường... Từ Từ cho rằng: nếu không khuyên họ ăn chay thì cũng chẳng nên khuyên họ ăn mặn với tư cách là một vị sư xuất gia.
- Xin nói thêm, D/Đ có biết chủ tịch tập đoàn Hoa Sen ăn chay không ? Khi có người hỏi: Ông ăn chay thì làm sao ông có thể làm ăn được ? Ông bảo: Tôi ăn gì là chuyện của tôi, tôi ký hợp đồng làm ăn là chuyện khác, sao gom chung mà nói. D/Đ hãy tự suy nghĩ vậy...
Câu này Từ Từ cho rằng không thoả đáng:
Còn Bạn cho rằng ăn mặn có hại cho đường tu tập - thì điều này đúng với người tu về phần thân. Tu về phần thân là tu hạnh. Khi hạnh đạt thì tâm tịnh. Còn d/đ thì tu về phần tâm. Khi tâm tịnh thì đạt hạnh.
Vì Ý đãn đầu các pháp, Thân động là do tâm động, thân ăn gì thì không thoát khỏi Tâm sai khiến. Chỉ nói như vậy ở ý này.
Xin tiếp tục lắng nghe...