Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7 Thg 10 2010
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
Kính quý đạo hữu !
Hôm trước ở chủ đề "Phải Hành như thế nào ?" Huynh Lavinhcuong có nói :

lavinhcuong đã viết:
Nghiệp chướng là thế đấy ! Làm thế nào hóa giải Nghiệp chướng thuộc về chủ đề khác, Ở đây chúng ta chỉ biết rằng : CÓ NHỮNG VIỆC, CHÚNG TA KHÔNG THỂ LÀM CHỦ LÒNG MÌNH, HÀNH VI CỦA MÌNH.

Nên nay H/p mở chủ đề này, kính mong quý đạo hữu chia sẻ sôi nổi dùm :

1. Nghiệp chướng là gì ?
2. Do đâu có Nghiệp chướng ?
3. Những biểu hiện của Nghiệp chướng ra sao ? Thế nào là nặng Nghiệp ? Thế nào là nhẹ Nghiệp ?
4. Chúng ta có thể sống chung với Nghiệp chướng được hay không ?
5. Có ai là người không có Nghiệp chướng hay không ?
6. Người SẠCH NGHIỆP được gọi là gì ?
7. Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?
8. Thời gian cần bao lâu để hóa giải hết Nghiệp chướng ?
9. Có Nghiệp chướng nào không thể hóa giải được hay không ?


Kính !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Đề tài "Nghiệp" do cô Hắc Phong đề nghị thảo luận rất hay, vì đây là điều căn bản mà các Phật tử ai cũng biết rất rõ. Bàn luận ra thì có thể nói hoài đến chết cũng không hết (chỉ tạm dừng mà thôi) và chờ khi đầu thai làm kiếp người thì lại bắt đầu nữa (những điều này chính là "Nghiệp"). Vậy tôi xin tóm tắt vài điều mà tôi hiểu qua kinh nghiệm tu học từ kinh sách, từ những lời giảng của quý Thầy, Cô trong những lần tham dự khóa tu về đề tài này.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp là gì? Danh từ Nghiệp được dịch từ chữ Phạn là Karma, có nghĩa là những hành vi tạo tác của chúng ta được biểu lộ nơi Tâm qua ba chỗ là Thân, Khẩu, Ý, gọi chung là Tam Nghiệp:
<p style="padding-left: 30px;">- Ở Thân qua sự cử động của tay chân, mình mẩy..., gọi là Thân nghiệp.
- Ở Khẩu (miệng) qua sự nói năng, phát ra âm thanh..., gọi là Khẩu nghiệp,
- Ở Ý qua sự nghĩ ngợi, suy tưởng..., gọi là Ý nghiệp.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Như vậy những hành động, lời nói, suy nghĩ đều là nhân tạo ra nghiệp.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp do đâu mà khởi? Là do "vô minh".
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có mấy loại nghiệp? Có ba loại: Nghiệp thiện, nghiệp ác và nghiệp vô ký.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">1. Nghiệp ác: Là nghiệp gây hại cho mình, hay vừa gây hại cho mình và người, đưa đến sự đau khổ cho mình và người. Nghiệp ác chung cho tất cả chúng sanh có mười điều ở phần Tập Đế trong pháp Tứ Diệu Đế. Đó là: Tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ, tà kiến.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp ác riêng cho người ác được cụ thể ở ba nơi là thân, khẩu, ý có mười điều ác (nghiệp ác):
<p style="padding-left: 30px;">- Ở thân có ba: Sát sanh, trộm cắp, tà dâm.
- Ở khẩu có bốn: Nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời hung ác.
- Ở ý có ba: Tham, sân, si.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">2. Nghiệp thiện: Là nghiệp gây lợi ích cho mình mà không hại người (thiện tiêu cực), hay gây lợi ích cho mình và người (thiện tích cực). Sự lợi ích được hiểu là bớt khổ, được an vui.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp thiện chung là không có mười tập nhân ở phần Tập đế. Nghiệp thiện riêng là mười điều thiện (đối với mười điều ác) ở ba nơi thân, khẩu, ý:
<p style="padding-left: 30px;">- Ở thân có ba: Không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm.
- Ở khẩu có bốn: Không nói dối, không nói thêu dệt, không nói lưỡi hai chiều, không nói lời hung ác.
- Ở ý có ba: Không tham, sân, si.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp thiện tích cực thì có rất nhiều trong hai giới xuất gia và tại gia. Nghiệp thiện nhằm giúp con người đem lợi ích đến cho mọi người cả hai mặt vật chất và tinh thần. Trong đạo Phật, nghiệp thiện tích cực này có thể biểu hiện một vài lợi ích như:
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- Pháp Tứ Nhiếp: Bố thí, ái, ngữ, lợi hành, đồng sự.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">- Pháp Lục Hòa: Thân hòa đồng trụ, khẩu hòa vô tranh, ý hòa đồng duyệt, kiến hòa đồng giải, lợi hòa đồng quân.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">3. Nghiệp vô ký: Là nghiệp không thiện, không ác, không có tác ý: không có ý nghiệp, không có nghiệp chủ tức là không có ý ra lệnh cho miệng và thân mà thân miệng vẫn có hành động (không có nghiệp ý chứ không có nghĩa là "vô tâm"). Ở đây nghĩa là hững hờ, vô ý, vô tình để lỡ xảy ra tác hại đến người.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong cuốn Kinh Nhật Tụng của Hệ Phái Khất Sĩ (trang 18-23) có bài kệ: <B>SÁM HỐI TAM NGHIỆP</B> nói rõ về "Ngũ Giới" của người Phật tử tại gia:
<p style="padding-left: 30px;">Trước Phật đài con xin sám hối
Xét lại mình tội lỗi từ xưa
Hoặc là nhiều kiếp dây dưa
Chập chồng nghiệp quấy có thừa núi cao
Thân dựng chứa biết bao tật xấu
Bước chân đi theo dấu người đời
Cách ăn thói ở tùy thời
Nào con có tránh khỏi nơi tội tình
<BR><B>Tội thứ nhất</B>: <B>Sát sinh</B> thực nhục
Thuở bé thơ đến lúc trưởng thành
Vì con, cha mẹ cam đành
Giết loài muông thú nuôi sinh mạng này
Con cũng có tự gây lấy nghiệp
Cùng bao người gián tiếp trợ duyên
Thức ăn bán ở thị thiềng
Sát sinh tội bởi đồng tiền trao tay
Thân con lỡ tạo vay nghiệp ác
Muôn vạn loài oan thác vì con
Ví như thây ướp hằng còn
Từ xưa chất để nên hòn núi cao
Tính một kiếp dồn bao nhiêu kiếp
Thân con đây tội nghiệp dẫy đầy
Xét ra thì thịt xương này
Lại là xương thịt muôn thây tạo thành
Cũng có lúc lòng thành bất nhẫn
Nghe tiếng kêu hối hận giựt mình
Máu me ràn rụa thân hình
Mắt trông cảnh thảm động tình xót xa
Con nguyện hứa thứ tha tất cả
Lòng dặn lòng cải hóa tự thân
Học đòi theo bậc triết nhân
Tạm dùng rau trái nuôi thân qua ngày
Nhưng trong cõi trần ai bụi bặm
Giữ làm sao khỏi lấm tấc son
Biết bao nghiệp sát cỏn con
<B>Nhiều lần vô ý dập dồn tội khiên</B> (Nghiệp vô ký)
Nay đến trước Phật tiền sám hối
Lượng từ bi xá tội lỗi làm
Ăn năn gội rửa lòng phàm
Con nguyền sửa đổi việc làm từ nay.
<BR><B>Tội thứ hai</B>: <B>Tham tài trộm đạo</B>
Thói vạy tà gian xảo xấu xa
Hoặc từ nhiều kiếp trải qua
Hoặc thời thơ bé tạo ra tội tình
Nhìn lại tấm thân hình trưởng đại
Hẳn có khi tội trái lôi thôi
Của người nhọc đổ mồ hôi
Dùng mưu chước lấy đắp bồi thân ta.
<BR><B>Tội thứ ba</B>: <B>Dâm tà</B> loạn phép
Lỗi đạo hằng mang nghiệp vào thân
Tấm lòng yểm cựu nghinh tân
Làm sao tránh khỏi xoay vần trái oan
Đường tình ái đã chan chan tội
Nẻo dâm tà càng lỗi nặng lung
Tấm thân tội lỗi thẹn thùng
Kiếp này, kiếp khác chập chồng bằng non.
<BR><B>Tội thứ tư</B>: <B>Vọng ngôn dối trá</B>
Lợi cho mình thiên hạ hại thân
Vẻ duyên thêu dệt xa gần
Muôn điều rối rắm, trăm phần đảo điên
Thói lưỡng thiệt hai bên đâm thọc
Cho đôi đàng trách móc lẫn nhau
Mở lời để hại về sau
Một câu thất đức họa sâu không ngừa.
<BR><B>Tội thứ năm</B>: <B>Say sưa chè rượu</B>
Lỗi giới điều do tửu nhập tâm
Thêm lòng ham muốn tham lam
Càng thâu chất chứa, càng làm mê say
Bệnh sân hận ai tài chuyên chữa
Nổi nóng lên như lữa cháy rừng
Si mê đâu biết tỏ tường
Cõi mơ muôn vạn nẻo đường nhá nhem.
<BR><B>Năm giới chính cộng thêm giới phụ
Tam nghiệp chung tính đủ thập điều</B>
Phật ban giới cấm đã nhiều
Mà con lỗi phép chẳng theo luật Ngài
<B>Hoặc vô ý không hay tội trượng
Hoặc yếu hèn chẳng cưỡng được tâm
Tự làm hoặc xúi người làm
Hoặc nghe thấy ác lòng phàm đua vui</B>
Từ vô thỉ tạo rồi nghiệp chướng
Đến những nay vô lượng kiếp sinh
Mỗi phen mang lấy thân hình
Tạo gây lắm thứ tội tình nghiệp duyên
Tấc lòng thành con nguyền sám hối
Xét tội xưa tránh lỗi về sau
Cầu xin nước tịnh rưới vào
Tâm con được sạch làu làu hôm nay
Con cố gắng từ đây sắp tới
Giữ đúng theo ngũ giới Phật truyền
Cần trau tam nghiệp trọn hiền
Pháp tu thập thiện vẹn tuyền mới cam
Mong đến chốn già lam Phật cảnh
Giã cõi đời ảo ảnh phù du
Con về con học phép tu
Làm dân đất Phật thiên thu sống còn
Đường giải thoát lòng con chí dốc
Quyết phăng tìm theo gốc tu chơn
Nương về tam bảo là hơn
Con nguyền chẳng dám khinh lờn dễ duôi
Được thưởng thức chút mùi vị đạo
Xin nhớ ơn Tam bảo ghi lòng
Con nay sám hối vừa xong
Nghiệp trần nhẹ phủi không không sạch rồi
Con cầu nguyện người đời tỉnh thức
Thọ phước lành đạo đức thưởng ban
Cầu xin Phật hiện thế gian
Cầu xin Tam Bảo cứu an muôn loài.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tới đây tạm ngưng, xin nhường lời cho quý vị nào thích bàn luận, học hỏi thêm...
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

Chỉ Chờ Chết

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2010
Bài viết
293
Điểm tương tác
135
Điểm
43
Địa chỉ
Canada
Nghiệp là gì?
Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma có nghĩa là hành động có tác ý (volitinan action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng, và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác), nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.


Đức Phật dạy: Nhân, duyên, nghiệp, quả, là giáo lý nhân quả, là chân lý phật dạy - Chân lý nhân duyên nghiệp quả là chân lý bất di bất dịch – từ khi Phật còn tại thế hay bây giờ Phật nhập niết bàn đều không thay đổi. Nghiệp chướng trần lao, đều có thể hóa giải được.
Việc hóa giải nghiệp chướng là việc rất cần thiết vì nghiệp đều do ta tạo ra, ta phải chấp nhận và phải tu để chuyển hóa “đừng nên trách lẫn trời gần trời xa” vì đó là do cấu uế trong tâm thức khiến ta rơi vào nghiệp chướng, muốn hóa giải nghiệp ta cần chuyển hóa tâm cấu uế thì ta sẽ được an lành, tức là phải chuyển hóa ngay từ trong tâm thức của ta. Trước khi đi sâu vào phương pháp hóa giải, ta sẽ bàn thêm về lịch sử để hiểu kỹ hơn về nhân duyên nghiệp quả và tướng số
Thời Lý Trần “tam giáo đồng nguyên” (khổng giáo, lão giáo và Phật giáo). Ta nhận thấy sự hiện hữu của ta do nhân duyên nghiệp quả, nó phải được sự tổng hợp của các tác nhân (duyên) mà hợp thành . Nhân duyên được tạo thành bởi thân khẩu ý mà nó được vận hành- nghiệp quả kết quả đó có thể là quả, báo, chướng, “quả” thường nói đến là quả của nghiệp lành, nghiệp thiện “báo” là kết quả không được tốt. “Nghiệp báo”, “nghiệp chướng” được vận hành thành một hệ thống có tác ý dẫn đến nghiệp, hay là định nghiệp, khi không có tác ý dẫn đến bất định nghiệp, không rõ ràng có tác ý mới có định nghiệp, kết quả nó rõ ràng.
Phật dạy: Muốn hóa giải phải vô niệm, tức là không có tác ý sẽ không có nghiệp nào cả.
Nhân duyên nghiệp quả là nguyên lý vận hành, nhưng không có tác dụng trên bản thể bởi vậy ta có thể chuyển hóa những việc làm không thiện thành những việc thiện.
Nghiệp được định nghĩa là kết quả của tác nhân ở kiếp trước, quá khứ, có thể là ngày trước đó của nhân quá khứ, giờ là kết quả hiện tại, đồng thời nó cũng là quả của tương lai. Nghiệp thì có nhiều loại đồng nghiệp, dị nghiệp, thân người mỗi người một vẻ nghiệp nhân và nghiệp quả còn dây dưa đến nghiệp báo tương lai, hiện báo, sinh báo là tương lai gần hậu báo là tương lai xa. Tính chất của nghiệp có dị thời biến đổi , dị loại, trung tính.
Vận hành nhân duyên nghiệp quả luôn thay đổi về đặc tính nghiệp có: tập quán nghiệp là sự tích lũy cực trọng nghiệp, nghiệp quá mạnh hay là mãnh lực cận tử nghiệp là lúc hấp hối, đó là lực hấp dẫn dẫn dắt linh hồn đến cõi thiện hay cõi ác, cõi đọa. Nghiệp luôn chuyển đổi, biến đổi được khác với tướng số định mệnh tương số trong cái xấu có cái tốt, trong cái tốt lại có cái xấu, tất cả chỉ là tương đối , mọi quan điểm về tướng số là theo Khổng giáo, Lão giáo.
Đạo Phật không có khái niệm về tướng số mà là nhân duyên quả nghiệp đều có thể cải tạo được, đều biến đổi. Bản thể thật tướng của vạn vật là “chơn không” diệu dụng, trong chữ “không” đó có chứa sự tiềm ẩn, nếu hợp đủ nhân duyên lại thành “ có”, nên không gọi là “không” mà phải gọi đủ là “có” thân khác.
Đó là do trùng trùng duyên khởi, nhân duyên nghiệp quả tạo thành “chơn không” .
Vậy nếu ta thực tập vô niệm thì chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, nghiệp chướng, phiền não chướng, sở tri chướng thành giải thoát. Tức là hóa giải nghiệp chướng.

Ngã tích sở tạo chư ác nghiệp.
Giai do vô thủy tham sân si.
Tùng thân khẩu ý chi sở sanh.
Nhứt thiết ngã kim giai sám hối.
Nghĩa là chúng ta đã tạo không biết bao nhiêu ác nghiệp từ xưa đến giờ, đều do ba điều độc hại: tham lam, sân hận và si mê, thể hiện qua ba hình thức: thân hành động, khẩu nói năng, ý suy nghĩ. Tất cả những tội lỗi đó, những nghiệp bất thiện, những nghiệp ác đó, chúng ta đều thành tâm thực lòng, ăn năn sám hối, quyết tâm chừa bỏ, không dám tái phạm, cố gắng gìn giữ tam nghiệp thân khẩu ý cho được thanh tịnh.
Trong kinh sách có câu Phật dạy:
Tam nghiệp hằng thanh tịnh.

Ðồng Phật vãng tây phương.
 
Last edited by a moderator:

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính các tiền bối, quý đạo hữu !

Mặc dầu định nghĩa về Nghiệp đã có 2 tiền bối phát biểu rất hay rồi, nhưng Hoatihon cũng xin góp lời hầu làm phong phú hơn cho sự suy tư của chúng ta.

Nghiệp là gì ?

_ Cái này vô hình, vô tướng đối với những nhà khoa học, nhưng với Phật tử chúng ta thì nó có hình có tướng rất đa dạng (cho nên mới có chủ đề này).

_ Về phần thân xác của chúng ta thì khoa học biết rất nhiều rồi, nhưng phần nội tâm thì chỉ có Phật học mới thấu triệt tận căn nguyên.

_ Về nội tâm thì chúng ta ai cũng có 3 phần (hãy tạm nhận là 3 đi) Tình dục, Tình cảm, Tư tưởng (Ý nghĩ, sự suy tư). Ba cái này nó không có dừng đứng bao giờ, mà nó luôn trôi chảy (bộc lưu) trong đó có sự kế thừa, tư tưởng sau kế thừa tư tưởng trước, tình cảm sau kế thừa tình cảm trước, tình dục sau kế thừa tình dục trước.

_ Chính sự kế thừa được tích lủy từ vô lượng kiếp sinh tử hình thành nên Nghiệp. Đức Phật thấy rất rõ Nghiệp ("hành động có tác ý" _ chú ý quan trọng là cụm từ CÓ TÁC Ý) này được cất giữ, bảo lưu qua vô lượng kiếp sanh tử, cái chỗ cất giữ đó _ vốn từ Không mà Có _ ta tạm gọi là Thức thứ 7 (trong Bát Thức) là Mạt Na Thức.

_ Khi chưa có Nghiệp thì chửa có "kho chứa", cái "kho chứa" (thức Mạt Na còn gọi là Nghiệp Thức) này không giới hạn phải bao nhiêu "ghi-ga-bay" (gigabytes) thì đầy.

_ Những bậc Chân Sư khi nhìn một người, không chỉ nhìn cái thân xác của họ mà còn nhìn thấy "cấu trúc" Nghiệp chướng của người ấy, từ đó mà có phương pháp (giáo trình) dạy đạo thích hợp.

_ Cái "cấu trúc" Nghiệp chướng này vô cùng đa dạng, chỉ xét riêng trong loài người ta có thể tạm phân làm 6 "cấu trúc" chính, tương ứng với 6 cõi : Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, Tu La, Nhân, Thiên :

1. NHÂN ĐỊA NGỤC :

[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/NhanDianguc_zps88a11fc5.jpg"]
.











































.[/NEN]

_ Đây là những người "cùng hung cực ác", giết người không gớm tay, lấy sự chém giết, hành hạ kẻ khác làm niềm vui cho mình, ngày nào không "quậy" thì ngày đó ăn không ngon. Tuy mặc dầu họ vẫn còn một chút xíu Nghiệp Nhân, một chút xíu Nghiệp Thiện, nhưng chỉ là chủng tử cho vô lượng kiếp vị lai, chứ kiếp hiện tại này không thể giảng đạo hay chỉ dạy bất kỳ một giáo lý nào dầu đơn giãn nhất (như pháp môn Tịnh Độ chẳng hạn). Nhiều lắm chỉ có thể gieo duyên cho kiếp vị lai mà thôi.

(Chú ý :
_ hoatihon chỉ minh họa, những con số phần trăm chỉ mang tính tương đối chứ không nhất thiết là đúng như thế
_ Chữ NHÂN trong hình minh họa là LOÀI NGƯỜI, chứ không phải là NGUYÊN NHÂN hay NHÂN QUẢ)
 
Last edited by a moderator:

tt_chuyenphapluan

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Phật tử
Tham gia
6 Thg 8 2010
Bài viết
1,020
Điểm tương tác
193
Điểm
63
9. Có Nghiệp chướng nào không thể hóa giải được hay không ?
Kính !
Trong "Chứng Đạo Ca" của Thiền Sư Huyền Giác có hai câu:
Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không,
Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Trong "Chứng Đạo Ca" của Thiền Sư Huyền Giác có hai câu:
Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không,
Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.
Kính thưa Các Đạo Hửu !
CT xin có vài ý nhỏ.
1/Nghiệp chướng là gì?
Thưa, là danh tự.
Như "Phật", "Chúng sanh", "Bồ Tát" ... là những danh tự! .
Như "Có", "Không" ... củng là danh tự.
"Thiện" và "Ác" ... củng là danh tự.
"Giác ngộ", "Vô minh" ... củng là danh tự.
Tất cả những danh tự như vậy nhưng có chung một "tánh" là "KHÔNG"
Và...
Vì sao Phật Pháp lắm danh tự vậy? Nghĩa và ngữ của những danh tự nầy chắc chắn không đồng nhau, vậy tại sao lắm danh tự? Xin quý Đ/H từ từ xem tiếp.
2/ Do đâu có nghiệp chướng?
Do "Tâm" sinh ra mà thôi! Kinh Hoa Nghiêm có câu :"Nhất thiết duy Tâm tạo".
Lúc trước tôi có nuôi Mẹ mình ở BV 115, ở đấy củng có người nuôi mẹ, tối chúng tôi trò chuyện cùng nhau, người bạn có nói "Không biết mình từ kiếp trước tạo nhân gì, bây giờ chịu quả thế này!" Ý là nói bây giờ chịu cực khổ, nằm co ro muỗi cắn. Tôi trả lời:"Ồ! có gì đâu mà nhân với quả, có người muốn như anh em mình mà chưa được đấy thôi"
3/Những biễu hiện của nghiệp chướng ra sao? Thế nào là nghiệp nặng ? Thế nào là nghiệp nhẹ ?
Do "Tâm" sinh nên biểu hiện củng ở "Tâm" và "nặng" hay "nhẹ" củng ở "Tâm". Một người quét rác chợ mỗi ngày nhưng với tâm thư thái thì đó là "Nghiệp nhẹ" , một vị Giám đốc CTy mà lo lắng sinh trầm uất thì đó là nghiệp nặng.
Vĩnh gia Huyền Giác có câu:
Cùng Thích Tử, khẩu xưng bần.
Thực thị thân bần, Đạo bất bần.
4/Chúng ta có thể sống chung với nghiệp chướng hay không?
Nghiệp chướng vốn là danh tự và "tánh" là "KHÔNG". Thì sao lại sống chung với nghiệp lại không được? Vả lại không sống chung củng phải sống, Có ai, vật nào tồn tại ngoài "Hư Không", không? (Ngoại trừ "Hư Không")
5/ Có ai là người không có Nghiệp Chướng hay không?
Từ "Tâm" mà sanh thì dỉ nhiên là "có" khi "Không Tâm", hay là "Chơn Tâm".
6/ Người sạch nghiệp gọi là gì?
Thế tục_Thây người chết.
Xuất thế tục_Hổng biết, tùy.
7/ Làm thế nào để hóa giải nghiệp chướng?
Quay vào, hay quay lại hay "ngó chính mình"
8/ Cần bao lâu để hóa giải hết Nghiệp chướng?
Tích tắc.
9/ Có nghiệp chướng nào không thể hóa giải được hay không?
Có! và duy nhất.
Câu hỏi này chính là nghiệp chướng không hóa giải được.
 
Last edited by a moderator:

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma có nghĩa là hành động có tác ý (volitinan action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng, và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác), nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.
nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà).

Đoạn trích dẫn tô màu, xin nhờ thiện hữu giải rộng thêm lần nữa ạ, Hoặc người có kinh nghiệm trong đời sống thực tế, nêu ra vài thí dụ trong luật Pháp VN cũng được. Xin giảng giải ?

Thank. CP.
*******************************
*******************************
Trong "Chứng Đạo Ca" của Thiền Sư Huyền Giác có hai câu:
Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không,
Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.
Kính chào Quí Anh, Chị.

Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?
(CP. Nói thiệt đó, Xin anh chị đừng giận.)

Về Phật sử: Nhân quả tuy rằng có thể chuyển nghiệp được, nhưng phải trả quả. "Bất cứ điều gì đã gây ra. Thì phải nhận lấy. Không một ai thay thế.".

Rất nhiều, Xin xem lại và quán xét đúng hay sai. CP chỉ nêu ra 2 trường hợp này. Ai cũng hiểu.

1. Ngài Tôn giả Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất, biết là nghiệp của mình đã tới thì cũng đành chịu chết.
2. Tích chuyện vua A Sà Thế, và Đức Phật còn phải nhức đầu ba ngày, chỉ vì gỏ đầu cá 3 cái....
************************
<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info --><!-- Level & Class System v3.0 - Show EXP & SP gained -->Đó là những bậc Thánh Nhân biết nghiệp thấu rõ, mà vẫn chịu nhận lấy.

Thân kính. CP.


 
Last edited by a moderator:

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113

Kính chào Quí Anh, Chị.

Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?
(CP. Nói thiệt đó, Xin anh chị đừng giận.)

Về Phật sử: Nhân quả tuy rằng có thể chuyển nghiệp được, nhưng phải trả quả. "Bất cứ điều gì đã gây ra. Thì phải nhận lấy. Không một ai thay thế.".

Rất nhiều, Xin xem lại và quán xét đúng hay sai. CP chỉ nêu ra 2 trường hợp này. Ai cũng hiểu.

1. Ngài Tôn giả Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất, biết là nghiệp của mình đã tới thì cũng đành chịu chết.
2. Tích chuyện vua A Sà Thế, và Đức Phật còn phải nhức đầu ba ngày, chỉ vì gỏ đầu cá 3 cái....
************************
<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info --><!-- Level & Class System v3.0 - Show EXP & SP gained -->Đó là những bậc Thánh Nhân biết nghiệp thấu rõ, mà vẫn chịu nhận lấy.

Thân kính. CP.



Kính Huynh Cầu Pháp.
Điều thắc mắc thứ 2 như là câu chử!.
Theo "Thế tục" , phải nói đủ như vầy:
Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó "Có củng như Không".
Kính
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có chắc như chú nghĩ không? Liệu chú có chống cự được với "nghiệp chướng" đã gây ra từ bao đời còn tích tụ lại trong quá khứ, nay tới lúc trả nghiệp cộng thêm với nghiệp ác hiện tại thì liệu có đủ thời gian để tu "diệt nghiệp" khi về già không nhỉ!? Nghiệp chướng là những cái hành động gây chướng ngại, ngăn che của nghiệp thức từ những kiếp trước, nó không cho mình trả nghiệp một cách dễ dàng như những thí dụ mà chú đã nói ở dưới, đó là các bậc Thánh mà vẫn còn phải cam tâm trả nghiệp "Nghiệp còn dù Thánh cũng cam chịu đền" là vậy.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp là những hành động do <B>tâm mà nghiệp chủ là anh "Ý"</B> ra lệnh cho thân, khẩu hành động, vậy trả nghiệp là do thân (bị giết chết). Trong khi bị giết chết mà tâm vẫn thanh tịnh khi trả nghiệp thì "nghiệp chướng" này chỉ là tướng, là hình thức, vì có hình tướng nên nó tức là "Không". Do đó nghiệp chướng này được giải quyết trong tâm.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

hoangtri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 3 2012
Bài viết
1,216
Điểm tương tác
403
Điểm
83

nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà).

Đoạn trích dẫn tô màu, xin nhờ thiện hữu giải rộng thêm lần nữa ạ, Hoặc người có kinh nghiệm trong đời sống thực tế, nêu ra vài thí dụ trong luật Pháp VN cũng được. Xin giảng giải ?

Kính huynh Cầu Pháp !

Một người băng ngang đường sắt, hay thậm chí một chiếc taxi chở 6 hành khách vượt qua đường sắt, xe lửa (train) chạy đến tông phải. Người tài xế xe lửa không hề bị khép tội gì cả, vì không có tác ý tông người, chỉ là trường hợp bất khả kháng mà thôi.


Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?
(CP. Nói thiệt đó, Xin anh chị đừng giận.)

Kính huynh Cầu Pháp !
Như có người nằm chiêm bao thấy mình mắc nợ 100 tỉ đồng mà bị phá sản không trả nổi, có một chủ nợ dí súng vào trán buộc anh ta phải trả nợ. Sợ quá anh vùng vẩy thức giấc.

Vậy theo huynh, người ấy có phải ngủ lại tìm vào giấc mộng để trả món nợ 100 tỉ hay không ?

Chuyện Nhân Quả trong cõi Mộng, người đã thực sự tỉnh mộng thì không phải trả món nợ trong Mộng. Nên nhớ Tổ nói :

"Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không"

Chữ "Liễu" là nói người ĐÃ GIÁC NGỘ, là người ĐÃ TỈNH MỘNG. Nếu người ấy có tư tưởng "
Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con" thì không phải là người đã tỉnh mộng, mà là người còn trong Mộng.

Tổ nói rạch ròi thêm câu thứ hai "Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái" sao huynh không thèm "đếm xỉa" tới vậy ?

Kính !



Về Phật sử: Nhân quả tuy rằng có thể chuyển nghiệp được, nhưng phải trả quả. "Bất cứ điều gì đã gây ra. Thì phải nhận lấy. Không một ai thay thế.".

Rất nhiều, Xin xem lại và quán xét đúng hay sai. CP chỉ nêu ra 2 trường hợp này. Ai cũng hiểu.

1. Ngài Tôn giả Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất, biết là nghiệp của mình đã tới thì cũng đành chịu chết.
2. Tích chuyện vua A Sà Thế, và Đức Phật còn phải nhức đầu ba ngày, chỉ vì gỏ đầu cá 3 cái....
************************
Đó là những bậc Thánh Nhân biết nghiệp thấu rõ, mà vẫn chịu nhận lấy.
Kính huynh !

Trường hợp thứ nhất, Ngài Mục Kiền Liên chỉ mới chứng quả A La Hán. Một vị A La Hán chỉ giác ngộ được NGÃ KHÔNG, chứ chưa giác ngộ được PHÁP KHÔNG, cho nên đương nhiên là chưa tự tại được với vạn pháp (trong đó có Luật Nhân Quả).

Trường hợp thứ hai, đức Phật _ người đã thực chứng "Vạn Pháp giai không" _ thì không có Nhân Quả nào ràng buộc được, chẳng qua đức Phật muốn nêu gương "tôn trọng Nhân Quả", chứ không phải đức Phật bất lực hay là bị dính mắc vào một luật lệ nào trong cõi Giả này.

Kính !
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
[/SIZE]


Có chắc như chú nghĩ không? Liệu chú có chống cự được với "nghiệp chướng" đã gây ra từ bao đời còn tích tụ lại trong quá khứ, nay tới lúc trả nghiệp cộng thêm với nghiệp ác hiện tại thì liệu có đủ thời gian để tu "diệt nghiệp" khi về già không nhỉ!? Nghiệp chướng là những cái hành động gây chướng ngại, ngăn che của nghiệp thức từ những kiếp trước, nó không cho mình trả nghiệp một cách dễ dàng như những thí dụ mà chú đã nói ở dưới, đó là các bậc Thánh mà vẫn còn phải cam tâm trả nghiệp "Nghiệp còn dù Thánh cũng cam chịu đền" là vậy.

Nghiệp là những hành động do tâm mà nghiệp chủ là anh "Ý" ra lệnh cho thân, khẩu hành động, vậy trả nghiệp là do thân (bị giết chết). Trong khi bị giết chết mà tâm vẫn thanh tịnh khi trả nghiệp thì "nghiệp chướng" này chỉ là tướng, là hình thức, vì có hình tướng nên nó tức là "Không". Do đó nghiệp chướng này được giải quyết trong tâm.

Kính.

Hình như là bài của bác dựa vào ví dụ tôi mà chuyển tư tưởng thì phải hơn. "Xem lại ý tôi hay là ý tôi đang nói chủ nhân của bài trích dẫn?
- Nếu không phải thì đọc lại kỷ bài tôi viết và trích dẫn đầu tiên là ý tôi sao! Cảm ơn nhe.

Xem lại bài tôi dẫn từ nơi bài của ai. Hi hi,
***************************************

Một lần nửa, để tránh sự hiểu lầm, Xin mời đ/h Chuyển Pháp Luân chuyển ý lại một lần nửa. Cảm ơn.

Thân kính.
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Đ/h Chỉ chờ chết đã viết "Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma có nghĩa là hành động có tác ý (volitinan action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tac của tâm (y) thông qua những hoạt động của thân, miệng, và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác), nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.''

Copyricht: nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà).

CP đã hồi âm bài trích dẫn trên: "Đoạn trích dẫn tô màu, xin nhờ thiện hữu giải rộng thêm lần nữa ạ, Hoặc người có kinh nghiệm trong đời sống thực tế, nêu ra vài thí dụ trong luật Pháp VN cũng được. Xin giảng giải ?"


<!-- END TEMPLATE: bbcode_quote -->
Đ/h Hoàng trí chia sẽ "Một người băng ngang đường sắt, hay thậm chí một chiếc taxi chở 6 hành khách vượt qua đường sắt, xe lửa (train) chạy đến tông phải. Người tài xế xe lửa không hề bị khép tội gì cả, vì không có tác ý tông người, chỉ là trường hợp bất khả kháng mà thôi.''
*******
Cp xin trả lời bài của đ/h Hoàng Trí trên kinh nghiệm thực tế. đ/h nói đúng lỗi là người đi đường. Chiếu theo luật pháp thì không rồi, nhưng còn lương tâm tài xế nghĩ sao. Nếu tài xế là một Phật tử?

Thử hỏi Tài xế cán chết người đó phải mất thời gian bao lâu mới "BÌNH TỈNH lái xe lại được, và phải mất thời gian bao lâu mới quên đi chuyện cán người.
Trong thời gian bị phiền não đó thì gọi là gì ?
**************************************
Ví dụ hai, ngược lại con bạn bị tài xế cán chết thì tâm của bạn như thế nào, nếu bạn chứng kiến ngay nơi tầm mắt mình. Liệu bạn không mắng một câu, hai đánh cho tài xế một cái hay không ?
Như vậy Tài xế là người vô tình sao lại bạn giận lên, nếu giận lên thì gọi là gì?
**************************************
Ví dụ thứ ba cho những người ở Âu Châu, Mỹ Châu nè, nếu một tên ăn trộm vào nhà bạn, rồi bị bạn bắn chết trong nhà.v.v. Như vậy bạn có bị tội hình sự của tòa án hay không ? Nếu có, thì tại sao nói sơ ý (= Tâm không nghĩ cán người) là không có mang Nghiệp ?


Nếu đ/h Hoàng Trí và đ/h Chỉ chờ chết không đồng ý "Vô tình" hay tâm không nghĩ mình làm là không có tội, thì tôi còn rất nhiều chuyện đời, chuyện sử đem ra chứng minh, cho các bạn xem. (...Hết).
***************************************************************
Phần II. Xin mời các bạn xem trang sau cho khỏi bị hiểu lầm nhân cáo lại trở thành bị cáo. Như bài viết của Huynh TT.
Và cũng xin yêu cầu các bạn viết bài chia sẽ, bình luận, xin nhớ trích dẫn lại toàn bộ hay một đoạn luận thì dể cho độc giả không bị lầm là ai là chủ và ai là khách". Thật cảm ơn. CP.
**************************************************************


 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">

Kính chào Quí Anh, Chị.
Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. <B>Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?</B>
(CP. Nói thiệt đó, Xin anh chị đừng giận.)
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vậy chứ ai viết câu trên (chỗ tô đậm). Tôi biết chú trả lời cho thầy Chuyển Pháp Luân với cái ví dụ do chú nêu lên.
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có chắc như chú nghĩ không? Liệu chú có chống cự được với "nghiệp chướng" đã gây ra từ bao đời còn tích tụ lại trong quá khứ, nay tới lúc trả nghiệp cộng thêm với nghiệp ác hiện tại thì liệu có đủ thời gian để tu "diệt nghiệp" khi về già không nhỉ!? Nghiệp chướng là những cái hành động gây chướng ngại, ngăn che của nghiệp thức từ những kiếp trước, nó không cho mình trả nghiệp một cách dễ dàng như những thí dụ mà chú đã nói ở dưới, đó là các bậc Thánh mà vẫn còn phải cam tâm trả nghiệp "Nghiệp còn dù Thánh cũng cam chịu đền" là vậy.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nghiệp là những hành động do tâm mà nghiệp chủ là anh "Ý" ra lệnh cho thân, khẩu hành động, vậy trả nghiệp là do thân (bị giết chết). Trong khi bị giết chết mà tâm vẫn thanh tịnh khi trả nghiệp thì "nghiệp chướng" này chỉ là tướng, là hình thức, vì có hình tướng nên nó tức là "Không". Do đó nghiệp chướng này được giải quyết trong tâm.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.

Hình như là bài của bác dựa vào ví dụ tôi mà chuyển tư tưởng thì phải hơn. "Xem lại ý tôi hay là ý tôi đang nói chủ nhân của bài trích dẫn?
- Nếu không phải thì đọc lại kỷ bài tôi viết và trích dẫn đầu tiên là ý tôi sao! Cảm ơn nhe.

Xem lại bài tôi dẫn từ nơi bài của ai. Hi hi,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tôi trả lời đúng ngay đối tượng là chú rồi, như vậy mà gọi là nhầm lẫn sao!?
</span></span>
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Gửi bởi Hắc phong
9. Có Nghiệp chướng nào không thể hóa giải được hay không ?
Kính !
Đ/h Chuyển Pháp Luân chia sẻ:
'' Trong "Chứng Đạo Ca" của Thiền Sư Huyền Giác có hai câu:
Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không,
Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info -->
cp đã viết: ''Cho cp chen vào mấy cái chưa hiểu, ví dụ: "Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn". CP. Mườn tượng có khi nào lời nói không khéo. Và cách giải thiếu soát. Độc giả có thể hiểu lầm. "À, ra thế... Như vậy có thể là đi ngược lý Nhân Quả! Rồi. Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con. Sau đó thì về già cố gắng tu nhiều nhiều. Thì nghiệp dứt hết, phẻ ru bà rù?
(CP. Nói thiệt đó, Xin anh chị đừng giận.)

Về Phật sử: Nhân quả tuy rằng có thể chuyển nghiệp được, nhưng phải trả quả. "Bất cứ điều gì đã gây ra. Thì phải nhận lấy. Không một ai thay thế.".

Rất nhiều, Xin xem lại và quán xét đúng hay sai. CP chỉ nêu ra 2 trường hợp này. Ai cũng hiểu.

1. Ngài Tôn giả Mục Kiền Liên thần thông đệ nhất, biết là nghiệp của mình đã tới thì cũng đành chịu chết.
2. Tích chuyện vua A Sà Thế, và Đức Phật còn phải nhức đầu ba ngày, chỉ vì gỏ đầu cá 3 cái....
************************
<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info --><!-- Level & Class System v3.0 - Show EXP & SP gained -->Đó là những bậc Thánh Nhân biết nghiệp thấu rõ, mà vẫn chịu nhận lấy.
(Xin đính chánh: Đọc lại đoạn của đ/h Chuyển Pháp Luân + Tô màu đỏ !
Sau đó là cp đã viết đoạn trên là nói dựa theo câu tô màu đỏ, và đoạn II, mới là bài trả lời thật sự của cp. Nếu chia chẽ ra làm hai phần để bàn thì nó sẽ trở thành hay ý. Trông thật là phản cảm. Xin quán xét lại, thật cảm ơn.)

Đ/h Chiếu Thanh đã viết:
Kính Huynh Cầu Pháp.
Điều thắc mắc thứ 2 như là câu chử!.
Theo "Thế tục" , phải nói đủ như vầy: Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó "Có củng như Không".
Kính<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info --> <!-- Level & Class System v3.0 - Show EXP & SP gained -->

Đây mới đúng là câu trả lời trọn vẹn đúng ý, cầu pháp, thật là thiện tri thức.
Là câu hồi đáp toàn bài của cp.

Đ/h Hoàng Trí đã kết luận:
'' Kính huynh Cầu Pháp !
Như có người nằm chiêm bao thấy mình mắc nợ 100 tỉ đồng mà bị phá sản không trả nổi, có một chủ nợ dí súng vào trán buộc anh ta phải trả nợ. Sợ quá anh vùng vẩy thức giấc.

Vậy theo huynh, người ấy có phải ngủ lại tìm vào giấc mộng để trả món nợ 100 tỉ hay không ?

Chuyện Nhân Quả trong cõi Mộng, người đã thực sự tỉnh mộng thì không phải trả món nợ trong Mộng. Nên nhớ Tổ nói :

"Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không"

Chữ "Liễu" là nói người ĐÃ GIÁC NGỘ, là người ĐÃ TỈNH MỘNG. Nếu người ấy có tư tưởng "Thôi thì cứ làm ác, để có tiền bạc nuôi chồng con" thì không phải là người đã tỉnh mộng, mà là người còn trong Mộng.

Tổ nói rạch ròi thêm câu thứ hai "Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái" sao huynh không thèm "đếm xỉa" tới vậy ?


"Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái" :
Lời giải của đ/h CPL.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info -->
**************************************************************
Đ/h Hoàng Trí và các bạn xem lại bài của cp xem lại một lần nữa coi. Cp có chống lại bài giảng hay là chỉ nói cần phải giải rộng rõ nghĩa ra để tránh tình trạng hiểu lầm.
Và nếu bàn xa ra nửa thì "Người liễu ngộ hay không liễu ngộ đều phải trả nghiệp hết". Nhưng sự trả nghiệp của Bậc liễu ngộ khác hơn sự trả nghiệp của Phàm phu. (là ở đoạn II, cp đã nhấn mạnh rồi mà...).

Tóm lại nghiệp vô tình hay cố tìnhngười liễu ngộ hay không liễu ngộ đều phải theo luật Lý NHÂN QUẢ tuần hoàn. Do đó cp sợ giải nghĩa mà vắn tắc thì sẽ dể hiểu lầm là (Đoạn ví dụ I. như trên. Bởi không hiểu nghiệp chính là (Nhân và Quả) thì bây giờ làm ác cũng không sau.)

Chừng nào Chứng ngộ, Liễu ngộ rồi là bài giảng dưới đây phải vậy không ?
Lời giải của đ/h CPL.
Nếu liễu ngộ thì nghiệp chướng xưa nay là không, còn nếu chưa liễu ngộ thì phải đền nợ trước. Những nhân ác, những nghiệp bất thiện đã gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ thì phải trả đủ. Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn.<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info -->
==========================================
Chừng nào Chứng ngộ, Liễu ngộ rồi! thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn ? - Nếu là đúng, hết nghiệp..., thì Tổ đâu có ghi chép lại "Lương hoàng sám" "Khóa Hư lục". Kinh Địa Tạng, Kinh Di Đà yếu giảng...Và các mẩu chuyện Phật sử phải sửa lại cho đúng với bài giảng của đ/h Chuyển Pháp Luân. Thêm một lần nửa rồi...!?
*******************************

Kết luận:

'' đ/h CPL đã viết: Còn nếu tu mà liễu ngộ được thì nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không còn."


Không đủ chứng cứ để thành lập:

Thứ nhất: Nghĩa lời giải rất đơn giảng;
Thứ hai: Chưa đủ tài liệu chứng minh trong đời cũng như đạo.
Thứ ba: Bài giải dể gây hiểu lầm như nói trên.

Thứ Tư: "Lý nhân quả'' và '' lý nhân duyên'' trong Đạo Phật .
Liễu ngộ thì hết nghiệp...! Hình như câu này tương tự như chuyện đạo của vị Pháp Sư hóa chồn 500 kiếp thì phải hơn.



***************************************************
Tới đây, coi như là lời nói của cp hoàn toàn sai ý với các bạn đi, và cp cũng không chen vào tiêu đề này nửa, Và gửi lời xin lỗi các bạn.
**************************************************

Thân kính, cp.


<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info -->
 

tt_chuyenphapluan

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Phật tử
Tham gia
6 Thg 8 2010
Bài viết
1,020
Điểm tương tác
193
Điểm
63
Kính thưa ĐH Cầu Pháp ! Thể theo lời yêu cầu của ĐH Hắc Phong chia sẻ sôi nổi tiêu đề "Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?" nên CPL có đọc qua bài của HT Thích Thanh Từ viết "Tu là chuyển nghiệp" và tâm đắc vời đoạn có hai câu trong Chứng Đạo Ca nên trích đoạn một phần gọi là đóng góp trong tiêu đề trên hầu học hỏi thêm , nếu cần phân tích đầu đuôi gốc ngọn thì CPL không có khả năng trả lời thỏa mãn theo ý của ĐH Cầu Pháp . Chúng ta thảo luận để trau giồi kiến thức chớ không phải truy cứu ai đúng sai vì lời của Chư Tôn Đức chúng ta còn phải suy nghĩ thêm mà rút tỉa kinh nghiệm sống , tu học mà lắm thị phi thì còn gì là giáo lý Phật pháp .
ĐH dẫn chứng nhiều Lý mà Sự thì vô nghĩa , CPL nhận thấy đa phần đề tài nào có thảo luận trước sau cũng xảy ra bất đồng , vì vậy nếu có hiểu nhầm thì giải thích cho hòa lý chơn , chớ giận hờn mà rút lui thì kỳ lắm ....
.....................................
Sau có một Thiền khách tên Hạo Nguyệt đến Thiền Sư Trường Sa Cảnh Sầm hỏi rằng:
-Cổ Đức có nói: "Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không; vị liễu ưng tu hoàn túc trái". Như Tổ Sư Tử và Tổ Huệ Khả vì sao lại đền nợ trước?
Trường Sa bảo:
-Đại đức chẳng biết bổn lai không.
Hạo Nguyệt hỏi:
-Thế nào là bổn lai không?
-Nghiệp chướng.
-Thế nào là nghiệp chướng?
-Bổn lai không.
Tại sao nói nghiệp chướng bổn lai không?
Theo Phật giáo thì nghiệp là động lực chi phối đời sống con người từ đời trước cho tới đời này và mãi về sau. Nếu con người còn tạo nghiệp thì còn trôi lăn trong vòng luân hồi sanh tử. Song, dùng trí quan sát cho kỹ thì nghiệp không thật.
- Ví dụ ông A nói lời hung ác (khẩu nghiệp) làm cho ông B buồn giận, sau ông A hối hận ăn năn xin lỗi ông B, ông B vui vẻ tha thứ. Khẩu nghiệp ác của ông A trước làm cho ông B buồn giận sau hối hận xin lỗi thì ông B hết buồn giận. Như vậy, nghiệp ác thật thì không đổ được, vì nó không thật nên chuyển được. Nghiệp còn là khi tâm chúng ta mê, nếu biết thức tỉnh chuyển nó thì nó hết, nên nói nghiệp vốn không thật. Tuy không thật, nhưng nếu chúng ta mê thì nó kéo đi mãi trong vòng luân hồi sanh tử không dừng.

Đã nói "Nghiệp chướng bổn lai không" tại sao Tổ Sư Tử bị hành hình, Tổ Huệ Khả chết trong tù? Trong kinh, Phật nói có nhân là có quả, nhưng quả đến còn tùy theo sức tu cao thấp mà chuyển. Tổ Sư Tử khi tới nước Kế Tân giáo hóa, bị ngoại đạo sàm tấu Ngài truyền bá tà đạo nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ ngài hỏi:
-Thầy được không tướng chưa?
-Đã được.
-Đã được thì còn sợ chết chăng?
-Đã lìa sống chết thì đâu có sợ.
-Chẳng sợ thì có thể cho trẫm cái đầu chăng?
-Thân chẳng phải của ta, huống nữa là cái đầu.
Vua liền chặt đầu ngài rơi xuống đất.
Với con mắt phàm phu thì thấy ngài bị trả quả chặt đầu. Nhưng dưới con mắt liễu ngộ của ngài thì thấy năm uẩn là không thật, năm uẩn còn mất là trò chơi, nên Ngài không tiếc cái đầu thì có gì gọi là trả? Sở dĩ chúng ta thấy ngài trả nghiệp là vì chúng ta chưa liễu ngộ còn thấy năm uẩn thật.
ĐH Cầu Pháp nghĩ thế nào về câu chuyện trên ?
Kính,




Trót sanh ra kiếp con người
Thân mang lấy nghiệp trọn đời trái oan
Chuyên tu để giải bất an
Nếu là biệt nghiệp lại càng khđau

Mấy ai sạch nghiệp trần lao?
Nương nhờ phước trí chuyển sao thành toàn?
Bóng hình của nghiệp tiêu tan
Thoát vòng sinh tử theo đàng thuận duyên ...
tt_chuyenphapluan


 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính các tiền bối, quý đạo hữu !

Hôm qua hoatihon đã trình bày, có một hạng người "cùng hung cực ác" _hạng này vốn đã nhiều kiếp ở dưới Địa Ngục, nay mới được lên làm người, cho nên cái "tính khí Địa Ngục" hãy còn nhiều lắm, và hoatihon mạn phép được gọi chủng loại này là NHÂN ĐỊA NGỤC.

Hôm nay hth xin trình bày tiếp về một chủng loại đã nhiều kiếp làm thân Ngạ Quỷ, bây giờ mới được đầu thai lên làm người, hth xin phép được đặt tên cho nhóm người này là NHÂN NGẠ QUỶ.
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/nhanNgaquy_zps93931083.jpg"]
.
































.[/NEN]
Thế nào là tính Ngạ Quỷ ?

_ Là tính thèm ăn, ăn không thỏa mãn.

Quý bạn đã từng thấy con chó ngồi nhìn người ta ăn mà nước miếng chảy lòng thòng bao giờ chưa ? Đó, con chó đó đang sống với pháp Ngạ Quỷ, hth gọi đó là "Súc Sinh Ngạ Quỷ".

Trong cõi người chúng ta cũng có những vị khi thèm ăn món gì thì bằng mọi giá phải được ăn món đó, dầu là nửa đêm rất khó kiếm người bán để mua. Có những người sẵn sàng dẫm đạp lên đồng loại để giành miếng ăn. Có những người ngồi vào bàn tiệc thì đảo mắt quan sát món ăn xem món nào ngon nhất rồi dặn lòng là "mình sẽ gắp món đó trước". Có những người đang ăn món này thì ăn vội để tiếp tục gắp món kia, hình như là họ cố tình dồn tất cả vào cái bao tử bé xíu của mình; khi ăn thì họ quên hết mọi chuyện đang xảy ra chung quanh.
Hè....hè......! Họ cũng đang sống "Now and here" (bây giờ và ở đây) đấy !

Với hạng người NHÂN NGẠ QUỶ này những bậc Giác ngộ không thể giảng dạy giáo lý gì cho họ hết, mà chỉ dùng thức ăn để chuyển tải ĐIỆN LÀNH đến cho họ, lâu ngày chày tháng mới làm vơi bớt, chuyển hóa Nghiệp Ngạ Quỷ cho họ. (Các bạn đọc lại hạnh nguyện của Phật Dược Sư, của Bồ tát Quán Thế Âm thì thấy rõ).

Kính ghi !
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Tiêu đề: Tư duy: Tu có thể chuyển được nghiệp nhân.

Cp trước cảm ơn Thiện hữu Tri CPL. Viết như vậy mới có sự cân bằng. Sự bình đẳng của Đức Phật dạy. Cp sửa tiêu đề như vậy, để làm tài liệu sau này, nếu đ/h đồng ý thì miễn hồi âm.

Kính thưa ĐH Cầu Pháp ! Thể theo lời yêu cầu của ĐH Hắc Phong chia sẻ sôi nổi tiêu đề "Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?" nên CPL có đọc qua bài của HT Thích Thanh Từ viết "Tu là chuyển nghiệp" và tâm đắc vời đoạn có hai câu trong Chứng Đạo Ca nên trích đoạn một phần gọi là đóng góp trong tiêu đề trên hầu học hỏi thêm , nếu cần phân tích đầu đuôi gốc ngọn thì CPL không có khả năng trả lời thỏa mãn theo ý của ĐH Cầu Pháp . Chúng ta thảo luận để trau giồi kiến thức chớ không phải truy cứu ai đúng sai vì lời của Chư Tôn Đức chúng ta còn phải suy nghĩ thêm mà rút tỉa kinh nghiệm sống , tu học mà lắm thị phi thì còn gì là giáo lý Phật pháp .
ĐH dẫn chứng nhiều Lý mà Sự thì vô nghĩa , CPL nhận thấy đa phần đề tài nào có thảo luận trước sau cũng xảy ra bất đồng , vì vậy nếu có hiểu nhầm thì giải thích cho hòa lý chơn , chớ giận hờn mà rút lui thì kỳ lắm ....
.....................................
Sau có một Thiền khách tên Hạo Nguyệt đến Thiền Sư Trường Sa Cảnh Sầm hỏi rằng:
-Cổ Đức có nói: "Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không; vị liễu ưng tu hoàn túc trái". Như Tổ Sư Tử và Tổ Huệ Khả vì sao lại đền nợ trước?
Trường Sa bảo:
-Đại đức chẳng biết bổn lai không.
Hạo Nguyệt hỏi:
-Thế nào là bổn lai không?
-Nghiệp chướng.
-Thế nào là nghiệp chướng?
-Bổn lai không.
Tại sao nói nghiệp chướng bổn lai không?
Theo Phật giáo thì nghiệp là động lực chi phối đời sống con người từ đời trước cho tới đời này và mãi về sau. Nếu con người còn tạo nghiệp thì còn trôi lăn trong vòng luân hồi sanh tử. Song, dùng trí quan sát cho kỹ thì nghiệp không thật.
- Ví dụ ông A nói lời hung ác (khẩu nghiệp) làm cho ông B buồn giận, sau ông A hối hận ăn năn xin lỗi ông B, ông B vui vẻ tha thứ. Khẩu nghiệp ác của ông A trước làm cho ông B buồn giận sau hối hận xin lỗi thì ông B hết buồn giận. Như vậy, nghiệp ác thật thì không đổ được, vì nó không thật nên chuyển được. Nghiệp còn là khi tâm chúng ta mê, nếu biết thức tỉnh chuyển nó thì nó hết, nên nói nghiệp vốn không thật. Tuy không thật, nhưng nếu chúng ta mê thì nó kéo đi mãi trong vòng luân hồi sanh tử không dừng.
Đã nói "Nghiệp chướng bổn lai không" tại sao Tổ Sư Tử bị hành hình, Tổ Huệ Khả chết trong tù? Trong kinh, Phật nói có nhân là có quả, nhưng quả đến còn tùy theo sức tu cao thấp mà chuyển. Tổ Sư Tử khi tới nước Kế Tân giáo hóa, bị ngoại đạo sàm tấu Ngài truyền bá tà đạo nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ ngài hỏi:
-Thầy được không tướng chưa?
-Đã được.
-Đã được thì còn sợ chết chăng?
-Đã lìa sống chết thì đâu có sợ.
-Chẳng sợ thì có thể cho trẫm cái đầu chăng?
-Thân chẳng phải của ta, huống nữa là cái đầu.
Vua liền chặt đầu ngài rơi xuống đất.
Với con mắt phàm phu thì thấy ngài bị trả quả chặt đầu. Nhưng dưới con mắt liễu ngộ của ngài thì thấy năm uẩn là không thật, năm uẩn còn mất là trò chơi, nên Ngài không tiếc cái đầu thì có gì gọi là trả? Sở dĩ chúng ta thấy ngài trả nghiệp là vì chúng ta chưa liễu ngộ còn thấy năm uẩn thật.
ĐH Cầu Pháp nghĩ thế nào về câu chuyện trên ?
Kính,



Trót sanh ra kiếp con người
Thân mang lấy nghiệp trọn đời trái oan
Chuyên tu để giải bất an
Nếu là biệt nghiệp lại càng khđau

Mấy ai sạch nghiệp trần lao?
Nương nhờ phước trí chuyển sao thành toàn?
Bóng hình của nghiệp tiêu tan
Thoát vòng sinh tử theo đàng thuận duyên ...
tt_chuyenphapluan



ĐH Cầu Pháp nghĩ thế nào về câu chuyện trên ?

- Xin thưa. Đây mới là chứng cứ thuyết thực để thành lập cho văn bản này, theo nhận xét cá nhân cp.

Thứ nhất: Nghĩa lời giải đơn giảng, dể hiểu;
Thứ hai: Có đủ tài liệu chứng minh trong đời cũng như đạo.
Thứ ba: Bài giải có nhiều mẩu chuyện như nói trên.

Thứ Tư: Đúng "Lý nhân quả'' và '' lý nhân duyên'' trong Đạo Phật .

Liễu ngộ thì có thể chuyển nghiệp...!

Cảm ơn các bạn.

Bài văn của Hoatihon ngụ ý hay lắm, cố gắng viết cho xong nhé, Huynh cp.
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính quý Tiền bối và các bạn đạo !
Hôm nay chúng ta bàn đến một "chủng loại" người chiếm 80% dân số trên thế giới hiện nay, đó là "chủng loại" NHÂN SÚC SINH.

3. NHÂN SÚC SINH thì thế nào ?
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/nhansucsinh_zps36dddb82.jpg"]
.































.[/NEN]
Kính thưa quý đạo hữu ! Chắc các bạn cũng đã thấy, hơn lúc nào hết, giai đoạn hiện tại trên khắp thế giới tình trạng hiếp dâm, những trang mạng sex đang bùng phát, đó là hiện trạng Dòng Pháp Súc Sinh đang ngự trị trên thế giới.

Đặc tính của Súc Sinh là gì ?

_ Ăn dơ, sống theo bản năng, "làm tình" vô độ.
(khi còn trẻ thì họ đã mơ đến "chuyện ấy" từ lúc chưa dậy thì, lúc gần "xuống lổ" họ vẫn chưa hết thích thú "chuyện ấy")


Trong mỗi con người chúng ta đều có Pháp Súc Sinh, nhưng ở những hạng người này nội tâm của họ thường xuyên nghĩ đến chuyện "làm tình", từ cái thích thú chuyện "làm tình" _ như rể cái, đuôi chuột _ chúng ta thích thêm xem phim sex, nghe chuyện tục tỉu, thích nói tục, thích khỏa thân, .....(như những rể con).

Những giáo trình Thông Giáo của Phật pháp không độ được hạng người này, nếu họ có xuất gia làm Tăng hay Ni thì họ rất khổ sở vì bị tù túng trong Giới Luật, chỉ "một sớm một chiều" họ sphải hoàn tục vì phạm Dâm giới mà thôi.

Trong Phật Giáo chỉ có Biệt Giáo, Mật Giáo mới độ được hạng người này mà thôi.
 

Chỉ Chờ Chết

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2010
Bài viết
293
Điểm tương tác
135
Điểm
43
Địa chỉ
Canada
Kính gởi ĐH Hắc Phong !
Tiêu đề
"Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?" thảo luận từ từ lạc đề rồi , xin thỉnh ý ĐH người open Topic nầy ! :icon_computer:
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Kính Quý trưởng bối, Quý đạo hữu !

Trước khi nói đến "Làm thế nào để hóa giải Nghiệp chướng ?" chúng ta phải hiểu rõ về Nghiệp, nó hiễn hiện trên thế gian này như thế nào ?
_ Chính Nghiệp, Nó đã biến hiện ra 6 loại chúng sinh, nó đã biến hiện ra rất nhiều cảnh giới, nhưng tựu trung tương ứng với 6 loại chúng sinh, đó là những cảnh Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc sinh, Tu la, Nhân, Thiên.
Nhưng nói đến chuyện "hóa giải" thì chỉ gói gọn trong loài người chúng ta mà thôi (Các cõi kia đã có chư vị Đại Bồ tát lo, chúng ta không bàn đến).
Chúng ta chỉ tìm hiểu cấu trúc Nghiệp trong loài Người chúng ta (hoatihon đã tạm phân làm 6 chủng loại : Nhân Địa Ngục, Nhân Ngạ Quỷ, Nhân Súc Sinh, Nhân Tu La, Nhân Nhân, Nhân Thiên), để mà dòm lại mình, xem mình thuộc về chủng loại nào, để rồi ngoài những "toa thuốc" chung chung, chúng ta còn phải cần thêm những "biệt dược" gì nữa cho phù hợp với "cơ địa" chúng ta.

Hôm nay hoatihon xin trình bày tiếp về NHÂN TU LA.

Thông thường chúng ta NỂ SỢ những vị A Tu La, vì họ có sức mạnh (thần thông) có thể gây tai họa cho chúng ta (hoặc phù hộ), nhưng xét về góc độ Nghiệp chướng thì họ nặng Nghiệp hơn loài người, cho nên hoatihon khi trình bày Nghiệp chướng từ nặng đến nhẹ, từ Nhân Địa Ngục đi lên thì trình bày Nhân Tu La trước rồi mới đến Nhân Nhân sau.

4. NHÂN TU LA thì thế nào ?
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/nhantula_zps42be2b26.jpg"].




































.[/NEN]
Nhân Tu La là những người kiên cố chấp Ngã và chấp Pháp, cho nên họ rất nóng nảy, thường Sân Hận KHÔNG KỀM CHẾ được. Và vì vậy trong cuộc sống họ thường PHẠM SAI LẦM để rồi khi hối hận thì đã muộn mất rồi.

Trong hàng ngủ Tăng Ni Phật tử chúng ta thường không có hạng người này (hạng người mà dòng pháp Tu La ngự trị trong lòng họ lên đến mức 40%). Ngoại trừ họ có đại duyên với Chư vị Đại Giác Ngộ, những vị Chân Sư trong Mật Tông.


 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên