- Tham gia
- 12/1/17
- Bài viết
- 901
- Điểm tương tác
- 314
- Điểm
- 63
Hôm nảy rảnh rỗi sinh nông nỗi nên ngồi lập năng quán, sở quán tự sướng hì hì…
Phàm bình thường cứ nói người chớ khởi vọng tưởng mà chẳng biết vọng tưởng nó là cái gì hì hì…
Đã nói Vọng tức nương cái biết Chân mà lập hiệu, vậy biết Chân, Biết vọng rốt lại thành Vọng cả đôi. Phàm nói Tâm thì gồm hết thảy nên nói chẳng tới đành phải nói từng phần, giống như nói bàn tay thì gồm ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay ở chổ 1 thể mà giả phân thành 3 để thuyết nên nói hợp nói ly chẵng phải là đệ nhất nghĩa bàn tay, nhưng cũng chẵng phải nghĩa khác vì nó đối lại với nghĩa 1 bàn tay mà phân biệt chứ nó không dính tới nghĩa bàn chân hì hì…
Nghĩa Vọng Tâm cũng thế, cái chân tánh chỉ 1 nên chẵng động, cái thể thì biến, thể sau chẳng phải thể trước nhưng chẵng rời tự tánh nên chấp rằng có 2 cái biết, 1 cái biết thể hiện tại 1 cái biết thể vừa biến, nào biết chỉ do niệm trước giác niệm sau mà chấp tâm tưởng vọng, Niệm sau lấy niệm trước làm cảnh duyên nên cứ tưởng tưởng tương tục vô gián, nên chỉ 1 cái Chân tánh mà lại chấp là có vọng tưởng, cho có vọng tưởng đã là mê lầm, lại còn mốn diệt nó nữa thì đúng là muốn đóng cọc vào hư không vậy.
Biết rằng Chân tánh trạm nhiên, nên nói Như Như Bất Động, Như là thấy thể sau chẵng khác thể trước, Như là thấy Thể sau chẳng phải thể trước chỉ 1 tánh nên nói Bất Động. vì vậy cái gọi là vọng tưởng chính là thần thông biến hiện của chính mình, biến mà chẳng khác, biết sài thì tha hồ vùng vẫy, chẳng biết sài lại mua dây buộc mình hê hê… :khicon77:
Phàm bình thường cứ nói người chớ khởi vọng tưởng mà chẳng biết vọng tưởng nó là cái gì hì hì…
Đã nói Vọng tức nương cái biết Chân mà lập hiệu, vậy biết Chân, Biết vọng rốt lại thành Vọng cả đôi. Phàm nói Tâm thì gồm hết thảy nên nói chẳng tới đành phải nói từng phần, giống như nói bàn tay thì gồm ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn tay ở chổ 1 thể mà giả phân thành 3 để thuyết nên nói hợp nói ly chẵng phải là đệ nhất nghĩa bàn tay, nhưng cũng chẵng phải nghĩa khác vì nó đối lại với nghĩa 1 bàn tay mà phân biệt chứ nó không dính tới nghĩa bàn chân hì hì…
Nghĩa Vọng Tâm cũng thế, cái chân tánh chỉ 1 nên chẵng động, cái thể thì biến, thể sau chẳng phải thể trước nhưng chẵng rời tự tánh nên chấp rằng có 2 cái biết, 1 cái biết thể hiện tại 1 cái biết thể vừa biến, nào biết chỉ do niệm trước giác niệm sau mà chấp tâm tưởng vọng, Niệm sau lấy niệm trước làm cảnh duyên nên cứ tưởng tưởng tương tục vô gián, nên chỉ 1 cái Chân tánh mà lại chấp là có vọng tưởng, cho có vọng tưởng đã là mê lầm, lại còn mốn diệt nó nữa thì đúng là muốn đóng cọc vào hư không vậy.
Biết rằng Chân tánh trạm nhiên, nên nói Như Như Bất Động, Như là thấy thể sau chẵng khác thể trước, Như là thấy Thể sau chẳng phải thể trước chỉ 1 tánh nên nói Bất Động. vì vậy cái gọi là vọng tưởng chính là thần thông biến hiện của chính mình, biến mà chẳng khác, biết sài thì tha hồ vùng vẫy, chẳng biết sài lại mua dây buộc mình hê hê… :khicon77: