Phật pháp trong đời sống.

Tham Trang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 6 2015
Bài viết
221
Điểm tương tác
160
Điểm
43
Thay cho câu mở của chủ đề này, Tham Trang nói như thế này:
Đời không đạo sẽ không giải thoát,
Đạo không đời đạo nói ai nghe.
Phật Pháp trong đời sống rất gần và thực tế như thế. Có khi nào Quý Vị đặt câu hỏi ấy không? Đặt câu hỏi không phải là vọng, đó chính là nghi tình. Nghi tình như cây chổi automatic chúng ta không cần phải sợ, đôi lúc giúp chúng ta quét sạch những vọng niệm, để bừng vỡ trí huệ ba la mật đa. Nên Quý Vị cứ nghi tình không sao cả. Trở lại câu hỏi vì đời không đạo, đời sẽ mất phương hướng. Quý Vị biết rồi đúng không ạ? Giống như đất nước mà không có luật pháp hợp lí vậy. Sẽ sao ạ? Vâng! tự do chém giết để tranh giành.
Đạo không đời thì Quý Vị thiền sư thất nghiệp mất {cười} Có thể cõi này đắc đạo hết thì Quý Vị không cần trao đổi với Tham Trang nữa, Tham Trang sẽ ế và sang cõi khác đủ duyên hơn. Vì cõi này Quý Vị đắc hết ai còn nghe nữa mà nói. Giống như Quý Vị học lớp 9, TT bàn về lớp 1 mãi, Quý Vị nhanh chống "ngủ" thôi. Nghe làm gì những cái quá thấp đúng không ạ? Vậy đạo là gì? Có Vị nói đạo là con đường, là hướng, là phương tiện đưa ta đáo bỉ ngạn, có người nói đạo là chơn lý không giới hạn, không bên phải, bên trái, không ở giữa mà luôn tuỳ duyên bất biến. . . Quan niệm thế nào cũng được, vì sao? vì đạo không có đúng sai có chăng là do trình độ ta có trên lệch mà gắn vào đó cái pháp danh thôi. Đối với Tham Trang {TT} đạo là thiền, thiền là những thứ Quý Vị đang nắm bắt đang sở hữu, không xa như "cách thời quá khứ lâu xa, thời của Đức Phật Tỳ Bà Thi" hay Phật Tổ giáo hoá cách chúng ta 2560 năm... thiền chính là Quý Vị, thiền có trong vô hình và hữu hình, từ cây kim, sợi chỉ, hay chiếc lá cành hoa... ở đâu cũng thanh tịnh, động là danh từ trong động từ, để chúng ta gắng lên đó 1 tên gọi khác {1 pháp danh khác}. Như vậy thiền hay đao trong đời sống gần không Quý Vị, dễ không Quý Vị? Thưa dễ và rất gần. Lúc nhỏ TT nghe Hoà Thượng giảng thiền. TT toát mồ hôi, vì nghĩ thiền là đại thừa, là cái gì đó cao xa, chỉ dành cho Phật, cho Bồ Tát còn Thinh Văn tu tinh tấn thế Ngài bảo tu tiểu thừa. Mình là hạt cát của Thinh Văn vậy mình nên để thiền nơi Đức Phật , Bồ Tát mà lễ bái chiêm ngưỡng chứ không dám nhắc đến chữ thiền. Huống nữa mà áp dụng trong đời sống, sợ tội lắm. Đây là quan niệm không đúng, vì tất cả Pháp môn qua tâm thiền thì là thiền, có khác dạng để tuỳ duyên, giống như:
Cầu đồng nam thì có đồng nam
Cầu đồng nữ thì có đồng nữ
Cầu trưởng giả, cầu thiện nam, cầu tín nữ, cầu...
Cầu gì qua tâm chí thành của mình điều hiện ra, nhưng tất cả những cái hiện ra đó chỉ có Quan Âm, Quý Vị nhớ nhá!
Vậy tóm lại chủ đề này Pháp môn Tịnh Độ, Mật Tông, Sám Hối... Điều là thiền hết. Đã là thiền thì tranh luận hay chê bai Pháp tôi tối thượng, Pháp anh tiểu thừa. Ấy là đứng cách thiền, cách đạo rất xa, không gần gủi thì làm sao thấy và hiểu mà bảo cao với thấp chứ ạ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
kính cô TT một ly trà [smile]:

Hai câu đó thật đầy đủ ý nghĩa vì các nhà khoa học nói không sai:

- cái đầu, bộ óc làm chủ cái tai muốn nghe gì ... [the brain tells the eyes what to see]

và hiện tương ấy làm nổi bật câu nói của triết gia Rene Descartes: Tôi suy nghĩ, cho nên tôi tồn tại [I think therefore I exist]


Ở trong mỗi câu nói, hành động, biểu cảm của mỗi người đã chất chứa một dòng tư duy duy [tư] và dòng tư duy ấy .. được tạo dựng bởi một không gian và môi trường làm nên cái TA là nguồn gốc của cái tư duy ấy:

ĐỜI không ĐẠO thì không giải thoát .. trong khi cái TÔI được xây được xây dựng ở trong đời sống bình thường không có bị tác động nhiều: môi trường không bị chấn động thái quá, không có nhiều nỗi khổ .. thì nơi đó .. vẫn chứa đựng một CÁI TÔI bị chấn động mà không bị tác động đến ..

cho nên .. dù là không biết giải thoát là gì .. vẫn không có giải thoát, nhưng chỗ này vẫn là chỗ AN ỔN = TẠM Ở ĐƯỢC cho tới khi NỖI KHỔ ỤP TỚI .. VÔ THƯỜNG LÀM ĐỘNG LỰC XÔ ĐẨY cái TÔI đến một không gian và một môi trường khác tạo ra nó ..

Đạo không Đời .. nói chẳng ai nghe .. A ha hahahahhahaha .. Dạ quá đúng .. là bởi vì những bài kinh Phật, những bài kinh luận, kinh giảng .. không có đễ gì "THÂM NHẬP" vào ĐỜI SỐNG của MỘT TỰ NGÃ:

là bởi vì mội trường của TỰ NGÃ đòi hỏi một số điều kiện nhất định, không gian .. thời gian .. nhân lực vật lực tạo ra .. thuận nghịch nuôi lớn CÁI TA ĐÓ ..

nhưng chúng ta có thể biết .. CÁI TỰ NGÃ ĐÓ -->> nó TỪ ĐÂU RA

bởi vì: hình bóng của những cái tôi .. là những chọn lựa của nó

- con chồn có hang .. con chim có tổ .. những chọn lựa của con chồn con chim ..đều không khỏi nói ra: CÁI TÔI ẤY ĐƯỢC THIẾT LẬP Ở ĐÂU ?



Kinh Tăng Nhất nói:

NHÂN ÁI có: Lợi, Dụng, Tầm Cầu

nếu chỗ nào có LỢI DỤNG, TẦM CẦU thiết yếu .. không thể thiếu .. thì đó là CÁI TÔI ... được thể hiện rõ ràng nhất [chẳng phải đó là biểu hiện của nhứt thiết chủng sao ? ... khi cái tôi đó được đặt là NHỨT THIẾT trong tư duy đó .. dù là nó không hoàn chỉnh .. không phải là CHƠN TÂM .. smile]

còn chỗ nào LỢI, DỤNG TẦM CẦU không được để ý tới .. thì chúng ta sẽ nhìn ra được: CÁI CHỖ NGƯỜI ẤY ĐƯỢC SINH RA là chỗ nào .. bởi vì nhìn thấy chỗ tới chỗ đi [smile]


Vì vậy .. trong thiền tông, tham thoại đầu: TÔI LÀ AI ? ... là một phương pháp QUÁN CÁI TÔI nguồn gốc của nó là gì ?

nếu chúng ta nhìn thấy CÁI TÔI ĐÓ = được xây dựng bởi gì .. nó từ đâu ra .. và nó thường đến như vầy, đi như vầy .. co như vầy, giãn như vầy .. thì chúng ta có thể:

--> TÁC ĐỘNG và biết cách đụng tới NHỮNG MẢNH ĐỜI ĐÓ . . . . .. nếu: [[[ chúng ta khéo kiến tạo một cái KHÔNG GIAN và CÁI THỜI GIAN .. trong đó .. cái TÔI NHỨT THIẾT ĐÓ --> là Ở ĐÂY ]]] [smile]

KLL
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Thay cho câu mở của chủ đề này, Tham Trang nói như thế này:
Đời không đạo sẽ không giải thoát,
Đạo không đời đạo nói ai nghe.
Phật Pháp trong đời sống rất gần và thực tế như thế. Có khi nào Quý Vị đặt câu hỏi ấy không? Đặt câu hỏi không phải là vọng, đó chính là nghi tình. Nghi tình như cây chổi automatic chúng ta không cần phải sợ, đôi lúc giúp chúng ta quét sạch những vọng niệm, để bừng vỡ trí huệ ba la mật đa. Nên Quý Vị cứ nghi tình không sao cả. Trở lại câu hỏi vì đời không đạo, đời sẽ mất phương hướng. Quý Vị biết rồi đúng không ạ? Giống như đất nước mà không có luật pháp hợp lí vậy. Sẽ sao ạ? Vâng! tự do chém giết để tranh giành.
Đạo không đời thì Quý Vị thiền sư thất nghiệp mất {cười} Có thể cõi này đắc đạo hết thì Quý Vị không cần trao đổi với Tham Trang nữa, Tham Trang sẽ ế và sang cõi khác đủ duyên hơn. Vì cõi này Quý Vị đắc hết ai còn nghe nữa mà nói. Giống như Quý Vị học lớp 9, TT bàn về lớp 1 mãi, Quý Vị nhanh chống "ngủ" thôi. Nghe làm gì những cái quá thấp đúng không ạ? Vậy đạo là gì? Có Vị nói đạo là con đường, là hướng, là phương tiện đưa ta đáo bỉ ngạn, có người nói đạo là chơn lý không giới hạn, không bên phải, bên trái, không ở giữa mà luôn tuỳ duyên bất biến. . . Quan niệm thế nào cũng được, vì sao? vì đạo không có đúng sai có chăng là do trình độ ta có trên lệch mà gắn vào đó cái pháp danh thôi. Đối với Tham Trang {TT} đạo là thiền, thiền là những thứ Quý Vị đang nắm bắt đang sở hữu, không xa như "cách thời quá khứ lâu xa, thời của Đức Phật Tỳ Bà Thi" hay Phật Tổ giáo hoá cách chúng ta 2560 năm... thiền chính là Quý Vị, thiền có trong vô hình và hữu hình, từ cây kim, sợi chỉ, hay chiếc lá cành hoa... ở đâu cũng thanh tịnh, động là danh từ trong động từ, để chúng ta gắng lên đó 1 tên gọi khác {1 pháp danh khác}. Như vậy thiền hay đao trong đời sống gần không Quý Vị, dễ không Quý Vị? Thưa dễ và rất gần. Lúc nhỏ TT nghe Hoà Thượng giảng thiền. TT toát mồ hôi, vì nghĩ thiền là đại thừa, là cái gì đó cao xa, chỉ dành cho Phật, cho Bồ Tát còn Thinh Văn tu tinh tấn thế Ngài bảo tu tiểu thừa. Mình là hạt cát của Thinh Văn vậy mình nên để thiền nơi Đức Phật , Bồ Tát mà lễ bái chiêm ngưỡng chứ không dám nhắc đến chữ thiền. Huống nữa mà áp dụng trong đời sống, sợ tội lắm. Đây là quan niệm không đúng, vì tất cả Pháp môn qua tâm thiền thì là thiền, có khác dạng để tuỳ duyên, giống như:
Cầu đồng nam thì có đồng nam
Cầu đồng nữ thì có đồng nữ
Cầu trưởng giả, cầu thiện nam, cầu tín nữ, cầu...
Cầu gì qua tâm chí thành của mình điều hiện ra, nhưng tất cả những cái hiện ra đó chỉ có Quan Âm, Quý Vị nhớ nhá!
Vậy tóm lại chủ đề này Pháp môn Tịnh Độ, Mật Tông, Sám Hối... Điều là thiền hết. Đã là thiền thì tranh luận hay chê bai Pháp tôi tối thượng, Pháp anh tiểu thừa. Ấy là đứng cách thiền, cách đạo rất xa, không gần gủi thì làm sao thấy và hiểu mà bảo cao với thấp chứ ạ?


heeeeee, lần đầu tiên trong diễn đàn này có người cùng tư tưởng với người điên, Phật pháp rất thực tế, bình dị gần gũi với cuộc sống của mỗi chúng sanh trong từng sát na. Cách 4, 5 năm về trước khi mới vào diễn đàn và xuyên suốt đến tận bây giờ người điên luôn nói điều này nhưng hầu như không ai đồng ý và phản bác. Nay có người đồng tư tưởng nên rất vui vì ít ra cũng có người có cùng cách hiểu và trải nghiệm như mình. A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. kính bạn NDHP một ly trà [smile]:

phật đạo tu hành tại TÂM ...

tất cả thế gian

lầm mình là VẬT [smile]

bỏ mất TÂM, TÁNH

nếu biết CHUYỂN VẬT

thì đồng với NHƯ LAI

thân tâm viên mãn .... SÁNG SUỐT

nơi đạo trường bất động đó

dù là cọng cây ngọn cỏ

cũng ngầm chứa thập phương quốc độ - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



nếu bạn tu hành tại tâm .. đương nhiên phải NHẬN RA: TÂM CỦA AI CŨNG THẾ ... còn tu hành tại NGÃ .. thì chắc là MÍ CHỤC NĂM MỚI GẶP MỘT NGƯỜI QUEN ..

- con đường ĐI TU KIỂU ĐÓ .. chắc chắn sẽ là HƠI CÔ ĐƠN [smile]

*** Ờ .. mà TÂM CỦA AI CŨNG THẾ .. là nhìn thấy chỗ "CŨNG THẾ" đó xảy ra khi nào nhỉ ?? [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
ha ha haha .. kính bạn NDHP một ly trà [smile]:

phật đạo tu hành tại TÂM ...

tất cả thế gian

lầm mình là VẬT [smile]

bỏ mất TÂM, TÁNH

nếu biết CHUYỂN VẬT

thì đồng với NHƯ LAI

thân tâm viên mãn .... SÁNG SUỐT

nơi đạo trường bất động đó

dù là cọng cây ngọn cỏ

cũng ngầm chứa thập phương quốc độ - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



nếu bạn tu hành tại tâm .. đương nhiên phải NHẬN RA: TÂM CỦA AI CŨNG THẾ ... còn tu hành tại NGÃ .. thì chắc là MÍ CHỤC NĂM MỚI GẶP MỘT NGƯỜI QUEN ..

- con đường ĐI TU KIỂU ĐÓ .. chắc chắn sẽ là HƠI CÔ ĐƠN [smile]

*** Ờ .. mà TÂM CỦA AI CŨNG THẾ .. là nhìn thấy chỗ "CŨNG THẾ" đó xảy ra khi nào nhỉ ?? [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

haaaaaaaa, lại nói như vẹt chứ có hiểu lời mình nói ra là gì đâu? Nếu thế thì đạt ma sư tổ diện bích 9 năm làm gì? Ngũ tổ ko trao y pháp cho thần tú mà cho tên giã gạo nhà bếp không biết chữ như Huệ Năng. A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
A ha ha haha .. lại mời bạn NDHP một ly trà [smile]:

mà bạn thấy đức Phật miêu tả "SỰ THẬT" = là các hữu đối tưởng là VẬT có đúng không ?

mà bạn thấy đức Phật miêu tả "SỰ THẬT" = là các hữu đối tưởng là VẬT có đúng không ?

mà bạn thấy đức Phật miêu tả "SỰ THẬT" = là các hữu đối tưởng là VẬT có đúng không ? [smile]


-->> đúng tới độ có người đi trong đó nhiều năm .. LẦM MÌNH LÀ VẬT tới độ đi một con đường cô đơn luôn mà hỏng có biết đó chứ ...

cho nên nếu bạn TIẾP TỤC NHE HÀM RĂNG ĐEN ra .. thì AI CŨNG THẤY ĐÓ LÀ HÀM RĂNG ĐEN .. chứ đâu có giống KINH PHẬT

yếu dữ TÂY PHONG .. chiến nhất trường

mãn thân xuyên tựu .. hoàng kim giáp ... [smile]

có thể bạn tới lúc đào hoa .. đụng nhằm TÂY LAI Ý thí sao ... ha ha hahaha

ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Khúc huynh!.huynh thay đổi cách nói chuyện chút đi...chuyển ngữ mà ko mất ý đó.ko phải đệ ko mún đọc mún học những lời chỉ dạy của huynh,mà cách dẫn nhập của huynh làm đệ phát ốm...tất nhiên vấn đề là ở nơi đệ thiếu định lực và học vấn,nhưng hãy thương đệ còn nhỏ mà hãy soạn bài cho phù hợp.đệ nghĩ là trong này đối với huynh nhiều người cũng gặp phải vấn đề như đệ
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha ... kính bạn BDG một ly trà [smile]:

thì cách nói chuyện của đức PHẬT khiến mọi người không thèm đọc kinh phật luôn phải không ? [smile]

phật đạo tu hành tại tâm .. thì cứ sử dụng những CỤ THỂ VỀ TÂM mà nói chuyện .. từ từ .. -->> SẼ CÓ NÉT GIỐNG KINH PHẬT [smile] ... khi chúng ta ai cũng HIỂU CẤU TRÚC NỘI TÂM và TỰ NGÃ của mình hơn .. hoạt động của tự ngã .. nó được xây dựng hình thành và tan rã thế nào ..


người ta nói CUỘC ĐỜI CHÍNH LÀ SÂN KHẤU bởi vì TỰ NGÃ của AI cũng đậm nét: LỢI, DỤNG TẦM CẦU .. nên chúng ta phải dựng nên những màn che .. màn sân khấu để che đậy đi những CỤ THỂ về TÂM và TỰ NGÃ của chúng ta đi .. [smile]

-->> chứ nếu chúng ta thật lòng nói chuyện với nhau bằng TÂM của mình .. thì vấn đề tìm hiểu PHẬT LÝ ở trong KINH PHẬT đã không còn là vấn đề khó hiểu nữa rùi ..

- người biết một --> sẽ chỉ còn biết một

- kẻ biết hai --> .. sẽ nói mình biết hai

- người hiểu ba --> .. sẽ nói được lời của ba

- và người biết TÂM .. sẽ miêu tả được TÂM chứ .. ha hahahahahha

ờ mà đúng không ?


cho nên trên thực tế về những người theo học PHẬT PHÁP .. PHẬT LÝ .. sẽ nhìn thấy hiện tượng này:

i. người nói mình học phật pháp .. chỉ để mỗi ngày .. kiếm được một chút không gian thanh tịnh .. trong tâm hồn .. trong đời sống bình thường của họ

ii. người nói mình học phật pháp .. để có khi có biến cố .. có chỗ đặt niềm tin .. đi kiếm được một nơi an ủi .. điểm tựa để dựa vào

iii. và người nói mình học phật pháp để hiểu rõ về nguồn gốc của tâm .. của phật .. và biết được nơi AN TRÚ THẬT LÀ VỮNG CHẴC của PHẬT là như thế nào ..

những người này .. CÁCH HỌ NÓI CHUYỆN và NHỮNG BIỂU HIỆN "CỤ THỂ VỀ TÂM" mà họ biết sẽ khác nhau .. như là KINH PHẬT vậy đó .. lời đức PHẬT nói .. những cụ thể về tâm đó

- có bao nhiêu người "NÓI TỚI NHỮNG CỤ THỂ ĐÓ" ... mà đúng không ? [smile]

-->> có phải vì CHÚNG TA NHIỀU NGƯỜI KHÔNG BIẾT .. nên không nói tới ... phải không ? [smile]




ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
ha ha haha ... kính bạn BDG một ly trà [smile]:

thì cách nói chuyện của đức PHẬT khiến mọi người không thèm đọc kinh phật luôn phải không ? [smile]

phật đạo tu hành tại tâm .. thì cứ sử dụng những CỤ THỂ VỀ TÂM mà nói chuyện .. từ từ .. -->> SẼ CÓ NÉT GIỐNG KINH PHẬT [smile] ... khi chúng ta ai cũng HIỂU CẤU TRÚC NỘI TÂM và TỰ NGÃ của mình hơn .. hoạt động của tự ngã .. nó được xây dựng hình thành và tan rã thế nào ..


người ta nói CUỘC ĐỜI CHÍNH LÀ SÂN KHẤU bởi vì TỰ NGÃ của AI cũng đậm nét: LỢI, DỤNG TẦM CẦU .. nên chúng ta phải dựng nên những màn che .. màn sân khấu để che đậy đi những CỤ THỂ về TÂM và TỰ NGÃ của chúng ta đi .. [smile]

-->> chứ nếu chúng ta thật lòng nói chuyện với nhau bằng TÂM của mình .. thì vấn đề tìm hiểu PHẬT LÝ ở trong KINH PHẬT đã khôgn còn là vấn đề khó hiểu nữa rùi ..

- người biết một sẽ chỉ còn biết một

- kẻ biết hai .. sẽ nói mình biết hai

- người hiểu ba .. sẽ nói được lời của ba

- và người biết TÂM .. sẽ miêu tả được TÂM chứ .. ha hahahahahha

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

Ko phải lời đức Phật rất gần gũi,dễ hiểu,ở kinh đại thừa có chút khó hiểu hơn nhưng vẫn ổn. Còn ở huynh khiến cho tâm thức đệ xuất hiện chống đối rất khó chịu,ở bài này huynh viết thì đệ thấy bình thường.nhưng ở 1 số bài huynh viết mà cứ trích mấy cái hồn thơ gì gì đó thì thấy khó tiếp thu lắm,đệ đồng ý là phải dựa vào kinh điển nhưng phải chuyển ngữ
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. kính bạn BDG một ly trà [smile]:

ha ha haha .. tâm thức CHỐNG ĐỐI đó là gì ? [smile]

- cho nên .. nói đến SỰ THẬT VỀ TÂM .. thì sự thật tâm thức chống đối đó .. là gì trong BẢY TRÚ XỨ của THỨC đây ?


cho nên ..nói lời đức PHẬT gần gũi dễ hiểu .. nhưng lời đức PHẬT nói: CÁI CỤ THỂ về những lời này ... KHÔNG AI DÁM NÓI TỚI .. vì khi nói tới .. tâm lý họ sẽ sinh ra -->> SỰ HIỆN HÌNH CỦA TỰ NGÃ [smile]

hay có nhiều người CỐ GẮNG NÓI .. nhưng lời họ nói từ TÂM của họ: sao mà CỤ THỂ XA XÔI mà chẳng giống gì PHẬT LÝ mà đức PHẬT trình bày cụ thể như trong kinh hết [smile]

đã là GẦN GŨI .. DỄ HIỂU .. .. sao TÂM trình bày lại chẳng chút tăm hơi .. lời nói về phật lý chẳng có gì cụ thể dính dáng gì với PHẬT KINH hết [smile] ??

đã là GẦN GŨI .. DỄ HIỂU .. .. sao lại có sự cách biệt muôn trùng ... như là BIỂN DUYÊN vậy [smile] ??


vì vậy LỜI ĐỨC PHẬT MÀ DỄ HIỂU .. thì những lời KINH PHẬT .. những CỤ THỂ về TÂM mà đức PHẬT trình bày .. đã trở thành hiện thực trong mỗi TỰ NGÃ của mỗi người ??

- NẾU TÂM của chúng ta đã cho là gần gũi, dễ hiểu .. đã là THẬT .. thì có gì CÓ SỰ MÂU THUẪN CHỐNG ĐỐI = TÂM THỨC CHỐNG ĐỐI ở đâu ra ? [smile]


và đó là chỗ chúng ta thường không nói thiệt lòng mình .. bởi vì khi nói thiệt lòng mình .. thì SẼ XẢY RA HIỆN TƯỢNG = TÂM THỨC CHỐNG ĐỐI ..

mà tâm thức chống đối đó .. sẽ là CHỖ KHÔNG THẬT .. đã tồn tại ở trong tự ngã của mỗi người rùi [smile]

vì vậy chúng ta phải THỬ NÓI THIỆT LÒNG MÌNH.. chắc là TỰ TRÌNH BÀY RA .. TỰ THÂU BĂNG COI LẠI [smile]

---> coi lời mình nói .. có giống PHẬT KINH không .. nếu không giống .. thì đúng là không phải TÂM GIỐNG PHẬT nên nói đâu có giống ... mà nếu hỏi tới .. không chừng lại khiến bản thân khó chịu ... ha ha hahahah

*** ờ .. mà tại sao chư phật chư tổ .. mí ông này lại nói KHÁC với tui suy nghĩ quá ... ha hahahahahahhahahah



- ờ .. mà đúng không ?


*** Ah .. tui lại hiểu rùi .. tại vì hồi xưa Đức Phật cứ nói mí lời CỤ THỂ VỀ TÂM hoài như vậy thôi.. nhưng những người LẮNG NGHE hoàn toàn không sinh ra tư tưởng chống đối .. và không bỏ chạy .. họ HIỂU ...

nên họ toàn là TỔ và TÔN GIẢ hông đó .. [smile.... ha ha hahahahahhaha ... cho nên có nhiều khi .. là còn phải lắng nghe: là CHỐNG ĐỐI BAO NHIÊU NỮA ĐÓ ... vì đó là CHỖ "ÂM THANH KHÁC BIỆT" với lại .. ha hahahahahah]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hahah .. tiếp nhé [smile]:

cho nên .. đã là đời sống .. thì chúng ta cứ nhìn thẳng và SẮC THỂ mà quyết định cho nó dễ dàng hơn ..

hay là CHÚNG TA nghe thử coi đức Phật nói về SẮC THỂ cần được quan sát như thế nào ? [smile]


cho nên việc đạo cũng như việc đời .. chỗ nào NHẠY BÉN, SẮC ĐẦY ĐỦ .. THỂ ĐẦY ĐỦ:

- giải thích rõ ràng mạch lạc, trình tự xuyên suốt .. thì là SẮC đầy đủ

- thuốc men .. ngọa cụ đầy đủ .. người đến được nhờ .. thì đó là THỂ đầy đủ ...



43. TƯƠNG ƯNG MÃ [1]
KINH 1298. TAM CHỦNG ĐIỀU MÃ [2]


Tôi nghe như vầy:

Một thời, Phật ở trong vườn Cấp-cô-độc, cây Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

“Thế gian có ba loại ngựa để điều phục. [3] Những gì là ba? Có loại thì nhanh nhạy hoàn toàn, nhưng sắc không hoàn toàn, hình thể không đầy đủ; có loại ngựa thì sắc hoàn toàn, nhanh nhạy hoàn toàn, nhưng hình thể không đầy đủ; có loại ngựa thì nhanh nhạy hoàn toàn, sắc hoàn toàn, và hình thể đầy đủ. Cũng vậy, có ba dạng hạng người điều phục được. Những gì là ba? Có hạng người [232c] bén nhạy hoàn toàn, nhưng sắc không hoàn toàn, hình thể không đầy đủ; có hạng người bén nhạy hoàn toàn, sắc hoàn toàn, nhưng hình thể không đầy đủ; có hạng người bén nhạy hoàn toàn, sắc hoàn toàn, và hình thể cũng đầy đủ.

“Này Tỳ-kheo, thế nào là hạng người bén nhạy hoàn toàn, nhưng sắc không toàn vẹn, hình thể không đầy đủ, không điều phục được?

Hạng người biết như thật rằng:

‘Đây là Khổ,’

‘Đây là Khổ tập,’

‘Đây là Khổ diệt,’

‘Đây là Khổ diệt đạo.’

Quán như vậy mà đoạn tận ba kết: thân kiến, giới thủ, và nghi.

Đoạn tận ba kết này, chứng đắc Tu-đà-hoàn, không còn bị rơi vào pháp đường dữ, quyết định hướng đến Chánh giác; chỉ còn bảy lần qua lại trời người, rốt ráo thoát khổ.

-->> Đó gọi là bén nhạy hoàn toàn.



Thế nào là sắc không đầy đủ?

- Nếu có ai hỏi người ấy về Luận, Luật mà người ấy không thể dùng lời nói, ý nghĩa đầy đủ để theo đó thứ tự trình bày đầy đủ, đó gọi là sắc không đầy đủ .

Thế nào là hình thể không đầy đủ?
- Người ấy chẳng có đức lớn, tiếng tăm, để cảm báo đến những thứ như: y phục, đồ ăn thức uống, giường nằm, thuốc men. Đó gọi là người bén nhạy hoàn toàn, nhưng sắc không đầy đủ, và hình thể không đầy đủ.



“Thế nào gọi là hạng người bén nhạy hoàn toàn, sắc đầy đủ, nhưng hình thể không đầy đủ?

Hạng người biết như thật rằng

‘Đây là Khổ,’

‘Đây là Khổ tập,’

‘Đây là Khổ diệt,’

‘Đây là Khổ diệt đạo.’... cho đến rốt ráo thoát khổ, đó gọi là bén nhạy hoàn toàn. Thế nào là sắc đầy đủ?

Nếu có người hỏi người ấy về Luận, Luật... cho đến có thể vì họ mà giải nói, đó gọi là sắc đầy đủ.

Thế nào gọi là hình thể không đầy đủ? Người ấy chẳng có đức lớn, tiếng tăm, nên không thể cảm báo đến y phục, đồ ăn thức uống, ngọa cụ, thuốc men, đó gọi là người bén nhạy hoàn toàn, sắc đầy đủ, nhưng hình thể không đầy đủ.




“Thế nào là hạng người bén nhạy hoàn toàn, sắc đầy đủ, hình thể đầy đủ?

Hạng người biết như thật rằng

‘Đây là Khổ,’

‘Đây là Khổ tập,’

‘Đây là Khổ diệt,’

‘Đây là Khổ diệt đạo.’... cho đến rốt ráo thoát khổ, đó gọi là nhạy bén hoàn toàn.


Thế nào là sắc đầy đủ?

- Nếu có ai hỏi người ấy về Luận, Luật,... cho đến có thể giải nói, đó gọi là sắc đầy đủ. Những gì là hình thể đầy đủ?

Người ấy có đức lớn, tiếng tăm,... cho đến đầ ngọa cụ, thuốc men, đó gọi là hình thể đầy đủ. Đó gọi là hạng người bén nhạy hoàn toàn, sắc đầy đủ, hình thể đầy đủ.”

Sau khi Phật nói kinh này xong. Các Tỳ-kheo sau khi nghe những gì đức Phật đã dạy, hoan hỷ phụng hành.



Ờ ... mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên