hoatihon

Sự thờ phượng trong chùa.

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1/4/12
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]



Kính quý Thầy Cô, quý tiền bối !
Có lần con có dịp vào một ngôi chùa cỗ, hiện nay là lớp Cao đẳng Phật học :



[/NEN]
<FONT face=Tahoma>
lopcaodang.jpg




<DIV><STRONG>[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]





<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
FONT><P><FONT size=5>hoatihon thấy trên bàn thờ Phật có 3 vị có râu (đã được khuyên màu xanh) và một vị mặt đen (đã được khuyên màu vàng), hoatihon không biết đó là những vị nào
trenchanhdien.jpg
<o:p></o:p>



<o:p></o:p>
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]



Xin được nghe những lời giảng dạy của quý Thầy Cô, các tiền bối và các đạo hữu.

Kính !



[/NEN]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Nhật Châu

Registered
Phật tử
Tham gia
23/10/06
Bài viết
161
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Dạ.. đó chính là 3 vị có râu và 1 vị mặt đen.
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1/4/12
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]







và đây là hình cận cảnh vị mặt đen :




[/NEN]

matden.jpg






<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
 

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28/2/12
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]







và đây là hình cận cảnh vị mặt đen :



[/NEN]

matden.jpg






<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
Theo Ngọc Quế, đây có lẻ là tôn tượng Ngài Giám Trai Sứ giả :
Bồ tát Khẩn Na La Vương còn gọi là "Bồ tát Giám Trai". Theo truyền thống Phật giáo Ấn Độ, các tự viện vẽ hình Bồ tát Giám Trai an trí tại nhà trù. Trong kinh Phật cũng như theo sự ghi chép của Tam Tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh cũng có nói đến việc này. Phật giáo Trung Quốc thì có một câu chuyện đầy chất huyền thoại nói về Bồ tát Giám Trai.
Theo "Hà Nam Phủ Chí": Đầu niên hiệu Chí Chánh đời nhà Nguyên (1341-1368), chùa Thiếu Lâm có vị hành giả đầu tóc bù xù, lưng trần, chân đất, trong tay cầm cây đốt lửa chuyên làm tạp vụ ở nhà trù, (烧火棍: Thiêu hỏa côn là loại công cụ mà trong nông thôn dùng để khơi lửa mỗi khi thêm củi vào hố lửa (không phải cái búa), dài khoảng 1m), làm hết sức mình rất cần cù siêng năng, trong chùa lại không có ai biết tên họ và pháp hiệu của ông.

Vào niên hiệu Chí Chánh thứ 10 (1350), bọn quân Hồng Cân đột nhiên đến bao vây công phá chùa Thiếu Lâm, cũng bởi sự việc xảy ra quá đột xuất, tăng chúng trong chùa luống cuống không biết xoay trở thế nào. Trong lúc nguy hiểm, vị hành giả này tay cầm cây đốt lửa, xông thẳng ra sơn môn, thân thể bỗng nhiên cao vài mươi trượng, sừng sững như một ngọn núi, cất tiếng nói vang vọng và rõ ràng: "Ta là Khẩn Na La Vương đây". Bọn quân Hồng Cân nhìn thấy hãi kinh, trốn chạy tán loạn, chùa Thiếu Lâm nhờ vậy tránh được đại nạn, nhưng vị hành giả này cũng theo đó mà viên tịch. Do đây, tăng chúng chùa Thiếu Lâm mới biết ông chính là hóa thân của Bồ tát Khẩn Na La Vương.

Để kỷ niệm công lao của vị hành giả hộ tự này, tăng chúng chùa Thiếu Lâm đã đắp hình tượng ngài, xây điện Khẩn Na La, thình ngài lãnh trách nhiệm làm vị "Bồ tát Hộ Pháp Già Lam" của tự viện, đồng thời đắp tượng ngài an trí và phụng cúng tại nhà trù, gọi là "Giám Trai Sứ Giả", để cho những việc ẩm thực trong tự viện luôn đầy đủ viên mãn.

Sau khi câu chuyên truyền thuyết này được truyền ra, các tự viện trong toàn quốc đều phỏng theo, cùng đắp tượng "Bồ tát Giám Trai" để thờ phượng tại nhà trù, hằng năm đều cúng tế. Từ đó đã hình thành ngày lễ kỷ niệm truyền thống đức "Bồ tát Giám trai" trong các tự viện.


www.giacngo.vn

kimcang%204.png
 

hoangtri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27/3/12
Bài viết
1,216
Điểm tương tác
403
Điểm
83
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]



Kính bác Ngọc Quế !

Vậy bác có biết 3 vị có râu mà bạn hoatihon thắc mắc là những vị nào chăng ?
Và vì sao họ lại được lên ngồi chung với mấy vị Phật ?
(Đáng lẻ vị Giám trai sứ giả thì thờ dưới nhà trù chớ ?)

Kính !




[/NEN]
 

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28/2/12
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
hoangtri đã viết:
Kính bác Ngọc Quế !

Vậy bác có biết 3 vị có râu mà bạn hoatihon thắc mắc là những vị nào chăng ?
Và vì sao họ lại được lên ngồi chung với mấy vị Phật ?
(Đáng lẻ vị Giám trai sứ giả thì thờ dưới nhà trù chớ ?)

Kính !

Chào hoangtri và các bạn !
Theo Ngọc Quế thì đó là ba vị Diêm Vương (trong Thập Điện Minh Vương) :

thumbnail.php


thumbnail.php


Còn vì sao mà tượng ba vị Diêm Vương, và Giám Trai Sứ giả lên ngồi chung với Chư Phật trên Chánh Điện thì Ngọc Quế chịu "bó tay.com" không thể trả lời được.

Mến !
 

hoangtri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27/3/12
Bài viết
1,216
Điểm tương tác
403
Điểm
83
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]




Kính bác Ngọc Quế !

Có khi nào vị trụ trì nghĩ rằng :
"Chỗ nào cũng GIẢ, trên Chánh điện hay dưới nhà Trù cũng đều là Giả, vậy thì "để đâu cũng được", đã mấy trăm năm rồi mà Phật vẫn lặng im không nói gì, còn mấy vị Thần Thánh cũng chẳng khiêm nhượng từ chối gì cả".

Kính !






[/NEN]
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
Kính bác Ngọc Quế !
Hay là vị trụ trì cho rằng : _ Ồ ! "Các pháp bình đẳng mà ! Phật hay Thần Thánh gì cũng như nhau mà thôi" ?
Kính !
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26/10/06
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Thờ cúng chỉ mang tính chất tượng trưng, thế mà người xưa cho đến ngày nay đã biến thành những nghi lể hiến cúng phức tạp tạo ra dòng tâm thức mất tính tự tin và dựa dẫm vào thần thánh rất nhiều đành rằng là có chứ chẳng phải không.
Xin dẩn ra đây hai câu chuyện.
_Buổi trưa hôm ấy, lảo hành khuất (ăn xin) ghé vào sân chùa lôi ra trong giỏ xách gô cơm và một con cá "rô cây" được bào chuốt rất cẩn thận như là chiên chín, rất bắt mắt.
Một chú trong chùa đang lẻn nhìn rồi bổng buộc miệng, giọng châm biếm:_Này ông lảo ông làm gì với con cá gổ hay cuối cùng củng cơm với muối?
Ông laỏ chẳng phải tay vừa, chỉ vào tượng Phật hỏi ngược lại:_Này ông bạn, ông làm gì với tượng đá kia hay cuối cùng củng vô minh với ái dục?
Chuyện thứ hai.
Có một vị HT quyết tâm tới đỉnh Nga My sơn đảnh lể Bồ Tát Văn Thù bằng cách "tam bộ nhất bái". Một ngày, hai ngày, một tuần, hai tuần...
Đi miết như vậy. Có người thấy thương vị HT thân già chân yếu sợ đi không nổi kiểu ba bước một lạy như vậy mới phát tâm đi theo chỉ là xách đồ phụ thôi.
Gần đến đỉnh, người phụ đi theo củng bỏ HT.
Lên đến đỉnh kiếm Bồ Tát lại càng khó. Thời may, gặp một tiều phu hỏi thăm: _Tôi từ ngàn dặm xa dưới chân núi, mong được gặp Bồ Tát Văn Thù nên không quản khó khăn đi ba bước một lạy, xin ông chỉ chổ Bồ Tát?
Người tiều phu này mới tả lại hình dáng thường hiện của Bồ Tát Văn Thù. Thì lảo HT mới ngộ ra rằng:_Ồ, Cái thằng cha theo xách đồ phụ mình lẻo đẻo theo sau lại chính là Bồ Tát Văn Thù đó à!

Qua hai câu chuyện xin quý vị tự ngẩm lại!
Cám ơn quý vị đã đọc.


 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63


Tuy vậy, hình thức thờ cúng hay nghi lễ vẫn là quan trọng không thể phủ nhận. Ngũ căn chúng sanh đã quen với ngũ trần bao lâu, nay một lúc không thể bỏ hẳn được. Vậy thì khéo phương tiện theo duyên pháp trần mà đưa vào đạo.

Thờ cúng hay nghi lễ, giúp chúng ta sanh tín tâm qua các hình thức đó, nuôi dưỡng tín tâm làm động lực cho trí tuệ phát triển. Tín tâm cảm hóa bản thân, cảm hóa con người. Tín tâm cảm đến chư Phật và Bồ Tát, hộ trì chúng ta vượt qua khó khăn trong tu học.

Vấn đề là phải đúng với tinh thần trung đạo của nhà Phật. Chỉ là phương tiện trong việc truyền đạo, không phải là cứu cánh.

Nhưng phải thứ lớp thượng hạ rỏ ràng, để người tu học sơ cơ hay chưa thấu đạo không dính phải tội khinh suất đối với các bậc Đại giác.

Vì hình ảnh của chư Phật và Bồ Tát, đại diện là Tam Bảo, là tấm gương rỏ nhất cho chúng sanh tu học, và cũng là ruộng phước để chúng sanh nương nhờ và gieo hạt giống giác ngộ.


 

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28/2/12
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]




Kính bác Ngọc Quế !

Có khi nào vị trụ trì nghĩ rằng :
"Chỗ nào cũng GIẢ, trên Chánh điện hay dưới nhà Trù cũng đều là Giả, vậy thì "để đâu cũng được", đã mấy trăm năm rồi mà Phật vẫn lặng im không nói gì, còn mấy vị Thần Thánh cũng chẳng khiêm nhượng từ chối gì cả".

Kính !





[/NEN]
Hắc phong đã viết:
Kính bác Ngọc Quế !
Hay là vị trụ trì cho rằng : _ Ồ ! "Các pháp bình đẳng mà ! Phật hay Thần Thánh gì cũng như nhau mà thôi" ?
Kính !

Chào các bạn trẻ !
Đã đành rằng "Các pháp Bình Đẳng" nhưng ......nếu chúng ta thờ như thế, thử hỏi Thâp điện Diêm Vương và vị Giám Trai Sứ giả có dám lảng vảng quanh đó để chứng giám cho lòng thành của Phật tử hay không ?
Vì các vị đó chưa thấy "Các pháp Bình đẳng" làm sao dám đứng ngang hàng hoặc là trên Phật như thế (dẫu chỉ là tượng) :

trenchanhdien.webp




<SPAN style="FONT-FAMILY: Tahoma; FONT-SIZE: 16pt">
trenchanhdien.webp
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
P><P alt=


<o:p></o:p>

<o:p>Các bạn dòm xem dưới chân mấy vị Thần Thánh đó là những vị nào ? </o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>_ Chư Phật và Chư Đại Bồ Tát.</o:p>
<o:p></o:p>
<o:p>Tội lỗi ! Tội lỗi !</o:p>
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9/12/11
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83


.....

Vấn đề là phải đúng với tinh thần trung đạo của nhà Phật. Chỉ là phương tiện trong việc truyền đạo, không phải là cứu cánh.

Nhưng phải thứ lớp thượng hạ rỏ ràng, để người tu học sơ cơ hay chưa thấu đạo không dính phải tội khinh suất đối với các bậc Đại giác.

Vì hình ảnh của chư Phật và Bồ Tát, đại diện là Tam Bảo, là tấm gương rỏ nhất cho chúng sanh tu học, và cũng là ruộng phước để chúng sanh nương nhờ và gieo hạt giống giác ngộ.


Kính lễ Thầy Tấn Hạnh !

Phải chăng ở lớp Cao Đẳng Phật Học, chư Tăng Ni được dạy "thấy cũng như không thấy", "không có gì trái, không có gì phải", "không có gì cao, không có gì thấp" ?
(Người nào mở miệng có ý kiến thì người đó sẽ bị điểm xấu, vì tâm còn chạy theo sắc tướng)

Kính !
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Kính lễ Thầy Tấn Hạnh !

Phải chăng ở lớp Cao Đẳng Phật Học, chư Tăng Ni được dạy "thấy cũng như không thấy", "không có gì trái, không có gì phải", "không có gì cao, không có gì thấp" ?
(Người nào mở miệng có ý kiến thì người đó sẽ bị điểm xấu, vì tâm còn chạy theo sắc tướng)

Kính !


Có thể đó là chủ ý của người giảng dạy hay của giáo trình đã bắt buộc cố định. Muốn dạy cái nghĩa sâu nhất, cho lãnh hội rốt ráo. Nhưng cái "dụng" thì để ngươi tu học tự hiểu và nhận ra trong cuộc sống, khi đem đạo vào đời hóa độ. Cái cao nhất đã lãnh hội được, thì cái thấp hơn sẽ biết mà dụng cho đúng.

Ví như, sinh viên thuộc ngành công nghệ thông tin, khi ngồi ở giảng đường, các giảng viên chỉ dạy các kiến thức cao của chuyên ngành, không bao giờ dạy hay hướng dẫn cài đặt bất kỳ Hệ Điều Hành nào cả. Sinh viên phải tự nghiên cứu và biết sử dụng bất cứ Hệ Điều Hành nào mà mình muốn. Vì có thừa khả năng để làm điều đó.

Cũng vậy, một vị tu sĩ khi học Cao Đẳng Phật Học, sẽ tự nhận ra những cái hiểu gọi là cơ bản của một người tu và áp dụng vào đời sống cũng như truyền dạy cho phật tử.


 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9/12/11
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83



Cũng vậy, một vị tu sĩ khi học Cao Đẳng Phật Học, sẽ tự nhận ra những cái hiểu gọi là cơ bản của một người tu và áp dụng vào đời sống cũng như truyền dạy cho phật tử.



Kính lễ Thầy Tấn Hạnh !
Chocon hy vọng rằng tất cả những vị tốt nghiệp Cao đẳng Phật học đều sẽ có những kiến thức đúng đắn về Phật pháp như Thầy đã nói.
Kính !

(nếu không được như thế thì....... .......buồn 5 phút)
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20/7/11
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63


Đức Phật đã có dẫn dụ, Đạo Pháp mà Ngài chỉ dạy cho chúng sanh tu học, ví như những cơn mưa lớn tưới tẩm cho đất đai cây cỏ. Tùy theo sức của từng loài lớn nhỏ không đồng mà hấp thụ nước khác nhau. Cây to thì hấp thụ nhiều, cây nhỏ thì hấp thụ ít hơn, cho đến các loài hoa cỏ thấp bé cũng được hấp thụ tương ứng với sức của chúng. Mưa thì vẫn vô tư tưới tẩm khắp nơi, cho sự sống tiến hóa không dừng.

Tuy cùng tu học trong đạo pháp của Thế Tôn, nhưng trí tuệ tăng trưởng cũng không giống nhau ở mỗi người. Trí tuệ tu học có sâu hay cạn, phụ thuộc vào duyên tu học nhiều đời mới có được, không thể ngày một ngày hai mà có. Càng tu học, trí tuệ càng tăng trưởng, huệ mạng càng lớn dần, bản ngã càng nhỏ lại. Trí tuệ như ánh sáng, chiếu đến đâu thì bóng tối ở đó tan mất. Cứ thế nối tiếp cho đến ngày hoàn mãn.

Người tu học mà không tu trí tuệ, cũng ví như người đi đào đá quý mà chưa học cách để nhận biết được đá quý. Đến khi đào được bao nhiêu đá, cũng cho là đá quý. Mang hết tất cả về một cách nặng nhọc và tự hào với mọi người về thành quả của mình. Người biết phân biệt, thì khuyên bảo nên bỏ đi loại đá nào và giữ lại loại đá nào, chỉ có những loại đá quý thật sự mới nên giữ lại, còn tất cả chỉ là đá cuội mà thôi.

Trong tất cả các loại đá quý, chỉ có kim cương là quý hơn tất cả. Trong tất cả trí tuệ tu học, trí tuệ Phật thừa là tối thượng nhất. Trí tuệ ấy, xóa tan bao vô minh sai lầm, đem đến tình thương không bờ bến. Vì Chư Phật có ở mỗi chúng sanh đang say mê và chờ ngày thức giấc.


 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên