Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,428
Điểm tương tác
172
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
:D Là đệ tử Phật giáo có bao giờ bạn tự hỏi bản thân mình là vị thầy đích thực mình đang gọi là Phật:
1./ Vị đó là ai? Có phải là người thật trong lịch sử loài người không ?
2./Phật khi nhập diệt, ngài có để lại kinh sách nào cho đệ tử đời sau không ?
3./ 3 Tạng kinh mấy ngàn quyển được tập kết lần 1 gồm những ai, và lưu giữ bằng cách nào? CÓ TAM SAO THẤT BỔN KHÔNG ? HÌNH THỨC ĐÓ CÓ DỄ DÀNG CHO NGOẠI ĐẠO THÂM NHẬP CHỐNG PHÁ, HỦY DIỆT PHẬT GIÁO KHÔNG ?
4./Lần tập kết thứ 2 vì sao lại xuất hiện thêm 1 tạng vi diệu pháp ? Lý do nào cho rằng Phật thuyết tạng vi diệu rắc rối kia sẽ giúp cho các tỷ-kheo tu tập tốt hơn trong khi mục đích chính của sự tu hành là chuyên cần thiền định tin tấn thiện xảo trong 4 tứ thiền do Phật phát hiện để vào tầng thiền DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH VÔ SONG CHỨNG NGỘ NIẾT BÀN?
5./Lần thứ 3 tập kết kinh thế nào ? từ khi nào có chữ viết và kinh được lưu bằng chữ viết khi nào ? và theo bạn 500 năm từ khi Phật nhập diệt, 3 tạng kinh được tụng truyền miệng từ đời này sang đời khác rồi di chuyển qua các nước LÀ KHÔNG SAI 1 CHỮ ?
6./ Vì sao tất cả kinh được xem là hàng chính hiệu của Phật thời nguyên thủy, câu từ vô cùng rõ ràng, chân thật, chất phác, DỄ HỌC DỄ TU, PHÁP HÀNH RÕ RÀNG, LỜI NÓI DỄ HIỂU, dành cho tất cả mọi tầng lớp dân chúng thì khi qua các nước khác và thời gian sau , xuất hiện các bài kinh mà CHỈ DÀNH CHO CÁC VỊ Ở TRỂN TU, LỜI LẼ THÂM SÂU HUYỀN BÍ, mục đích của việc này là gì ?
7./Thân là Phật tử , thì ít nhiều có lòng tôn kính và ngưỡng mộ Phật Thích Ca bổn sư của mình, vậy bạn có bao giờ đọc hết 1 cuốn kinh nào trong ngũ bộ kinh của giáo lý nguyên thủy chưa ? đã nắm vững căn bản CÁC PHÁP ẤN CỦA PHẬT THÍCH CA TRUYỀN CHƯA ? LÝ DUYÊN SINH, TỨ ĐẾ, BÁT CHÁNH ĐẠO, đã hiểu căn bản vững chắc chưa ? PHÁP TU TỨ NIỆM XỨ CHÂN TRUYỀN VÔ SONG, HOÀN HẢO MÀ ĐÍCH THÂN PHẬT DẠY BẠN ĐÃ HÀNH CHƯA ?

Đừng bao giờ mang danh là đệ tử Phật mà sau này ai cần hướng dẫn chia sẻ hay gặp ngoại đạo thảo luận, lại hoàn toàn mù tịt về Thầy của mình, 1 chữ bẻ đôi cũng không biết, chỉ đem lý luận Ở TRỂN XUỐNG ĐỐI ĐÁP, KHIẾN CHO NGOẠI ĐẠO CHỈ RA CÁC ĐIỀU VÔ LÝ, XẤU HỔ, NGAY CẢ ĐỨA BÉ LỚP 5 ĐỌC HIỂU CÒN CƯỜI.....Đạo Phật là đạo TỈNH THỨC VÀ TRÍ TUỆ, LÝ TRÍ. Tỉnh dậy đi bạn, HÃY LẠI ĐỨC PHẬT 3 LẠY RỒI TỰ MÌNH SUY NGẪM XEM MÌNH CÓ LỖI VỚI THÂY MÌNH KHÔNG....?

Thảo luận là tìm hiểu, sai đâu sửa đó, không ai sinh ra đã đúng, huống chi khi khi Phật nhập diệt ngài ko để lại kinh văn tất cả do truyền miệng gần mấy trăm năm mà thành, tỉnh táo mà học và theo pháp Phật.
- Không Nên Bằng Những Định Kiến Của Ý Thức Vọng Tưởng Phân Biệt Của Tư Tưởng Mà Bình Luận, Nhận xét Về Nền Giáo Lý Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Và Chư Hiền Thánh Tăng Truyền Trao Lại.
@-Nếu Bạn Duyên Hợp Với Pháp Mà Bạn Ngưỡng Mộ !...HÃY TỰ TINH TẤN TU HỌC ->...ĐỂ :" thấy ánh sáng sanh, đó là thứ ánh sáng trí tuệ thật sự, thứ ánh sáng có thể nhìn vạn pháp rõ biết bản chất thực sự của nó, thứ ánh sáng nhiệm màu vô lượng tối thượng dành cho những ai đi đúng đường," ... Như Đức Phật Dậy . Lúc Ấy Hãy Nói Lên Trải Nghiệm Tự Nội Và Nhận Thức Thực Chứng Của Mình
...Nếu Chưa Có Được Trải Nghiệm Thực Chứng Mà Nhận Xét Theo Tư Tưởng Cá Nhân Sẽ Vô Tình Hủy Báng Chánh Pháp Và Xúc Phạm Chư Hiền Thánh Tăng Đã Có Công Lao Bảo Tồn Và Giữ Gìn Nền Giáo Lý Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni .
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Ồ .. mí lời kinh PHẬT bạn chép hay đấy [smile] ... nhưng cụ thể tâm học của bạn hỏng được rõ ràng và thiếu phật pháp [smile]

---> có lẽ đó là lý do bạn hơi đỏ mặt và nổi giận [smile] .. vì càng hỡi... càng chứng tỏ tâm huyết mà hỏng có cụ thể .. càng chứng tỏ chỗ thiếu xót học hỏi tâm học của bạn [smile]

nhưng từng cụ thể tâm học trong đó .. tâm, tam tánh, tam cảnh, tầm tư, định bạn có hiểu cụ thể tâm học gì đâu ? [smile] ---> THIỆT [smile] ... thì trong VI DIỆU PHÁP cũng có .. còn liệt kê rõ đoạn nào VÔ MINH là căn bất thiện .. đoạn nào là hành uẩn .. đoạn nào là thọ tưởng [smile] ... CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ [smile] .. bạn có CỤ THỂ được gì hông ? .. hay chỉ là ƠI HỠI ƠI ... MỌI NGƯỜI ƠI .. MỌI NGƯỜI ƠI ? [smile]

cho nên.. CHO CƠ HỘI SỬA LẠI ĐOẠN NÀY ĐÓ [smile] .... rộng rãi mà ... thích thì chiều [smile] ... hơn nữa .. cho luôn cơ hội cho bạn trình bày hiểu biết của bạn đối với tứ niệm xứ suốt chiều dài tâm học tớc DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH LUÔN (smile) ... tui sẽ cố gắng dem phần đối chiếu tâm học trong VI DIỆU PHÁP, DUY THỨC và cấu trúc tâm giải thoát vào mời bạn coi duyệt.... được chứ ? [smile] ... LÀM ĐI ĐỪNG SỢ CỤ THỂ [smile]



Mình khẳng định với bạn khi Phật từ tứ thiền vào DIỆT THỌ TƯỞNG định, là vô minh diệt, minh sanh,

Phật đã hoàn toàn ý thức rõ mình đã giải thoát hoàn toàn sinh tử --> NHƯNG NGŨ UẨN NGÀI LÚC ĐÓ CHƯA HOẠI DIỆT,

NÊN THỨC NGÀI VẪN CHƯA DIỆT,

nên ngài vẫn sống và truyền bá giáo pháp vô thượng cho chúng sinh. C

ÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT ---> NHỜ SỨC MẠNH VÔ SONG CỦA TẦNG THIỀN DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH (quảng cáo hả ? ) ,

CHÍNH LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI KHÔNG CÒN DUYÊN VÀO BẤT CỨ CÁI GÌ ĐỂ TÁI SINH, ===> ĐỂ TIẾP TỤC CHU TRÌNH SINH TỬ (còn trước khi ngũ uẩn hoại diệt .. thì thức vẫn tái sinh )

. NÓ HÒA NHẬP VÀO CÁI KHÔNG SANH RA, KHÔNG HIỆN HỮU, KHÔNG TÁC THÀNH....NHƯNG VÌ NIẾT BÀN LÀ NƠI TỊCH DIỆT HOÀN TOÀN MỌI HÌNH TƯỚNG, TỪ NGŨ UẨN ĐẾN V.V....... THÌ LẤY NHỮNG GÌ THẾ GIAN BIẾT, ĐỂ MIÊU TẢ LÀ KHÔNG CHÍNH XÁC, VÌ NƠI ĐÓ VẮNG BẶT MỌI THỨ, KỂ CẢ THỨC CŨNG KHÔNG CÒN. BẠN CHẮC CHẮN SẼ BẺ LẠI TẠO SAO PHẬT GIÁC NGỘ NIẾT BÀN, THỨC PHẬT CÒN?

THƯA BẠN NGŨ UẨN PHẬT CÒN --> THÌ THỨC VẪN CÒN CHỔ NƯƠNG TỰA,

CHỈ KHI NÀO NGŨ UẨN PHẬT HOẠI DIỆT, --> THỨC MỚI NHẬP NIẾT BÀN VÀ NÓ CŨNG KHÔNG CÒN LÀ THỨC CỦA RIÊNG PHẬT HAY BẤT CỨ AI,

GIỐNG NHƯ MUỐI KHI BỎ XUỐNG BIỂN NÓ ĐÃ TAN VÀO BIỂN HOÀN TOÀN, NÊN KO THỂ DÙNG BẤT CỨ ĐIỀU GÌ NỚI THẾ GIAN MIÊU TẢ VỀ NIẾT BÀN VÀ CẢM NHẬN BÊN TRONG NIẾT BÀN.


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

hay là vầy đi [smile]

Trích Tương ưng bộ - tập 5 thiên đại phẩm
11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh định?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.

Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh định.

Con người .. làm gì cũng là do NHẬN THỨC của họ mà [smile] ...

cho nên .. có cần cụ thể ... Tỷ-kheo ly dục, ... bao gồm những gì ? ....

tỳ kheo ly pháp bất thiện bao gồm những gì ? ..
hỏng chừng KINH NGUYÊN THỦY .. sâu thêm 1 vài tầng [smile] .. có miêu tả bản chất "TÂM" = NHẬN THỨC ... thì bất thiện bao gồm những "bản chất tâm tánh" như thế nào luôn [smile] ... .---> À .. cũng cần đọc thêm 1 số kinh nữa đấy [smile] --> THIỆT

rùi những lúc tự ngã dược quyền quyết định mọi vấn đề "BỊ TRÓI BUỘC", phiền muộn, đau khổ .. thì LY DỤC do có TẦM .. có TỨ là làm những gì ?
hỏng chừng KINH NGUYÊN THỦY .. sâu thêm 1 vài tầng [smile] .. có miêu tả bản chất "TÂM" = NHẬN THỨC ... thì LY SANH bao gồm những "bản chất tâm tánh" như thế nào luôn [smile] . còn dạy TẦM ... TỨ luôn nhỉ .. .---> À .. cũng cần đọc thêm 1 số kinh nữa đấy [smile] --> THIỆT

*** tìm đọc KINH NGUYÊN THỦY cho hết .. tìm cho đã hết .. rùi GÁNH CỦI VỀ RỪNG [smile] .. sẽ thấy ... sao VI VI DIỆU PHÁP rắc rối như khu rừng củi đã có ai kết tập sẵn chờ người học rùi nhỉ ? [smile] --> phải là RẮC RỐI GHÊ HÔNG ? [smile]


rùi thi chúng ta có thể dối chiếu thử với các sở hữu biệt cảnh "tâm sở TẦM" "tâm sở tứ" "Cần" "Hỷ" "Dục" ... các tâm sở thiện tâm sở bất thiện ... xem coi VI DIỆU PHÁP có nói gì khác không ? [smile]

===> DZÔ CỤ THỂ tâm học được chứ ? [smile] ...có vậy mới có RỒNG GẶP MÂY .. CÁ GẶP NƯỚC .. HỔ THÊM CÁNH [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

dimash

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 2 2023
Bài viết
58
Điểm tương tác
3
Điểm
8
Đâu là con đường chân chánh giải thoát, nhìn rõ sự thật vô ngã, chấm dứt sinh tử luân hồi cho 1 đệ tử Phật chân chính ???

Trích kinh Đại niệm xứ-Trường bộ kinh
"- Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ."

Đây là lời tha thiết, là tiếng sét nổ vang rền giữa đêm đen, dành cho các Phật tử đốt đuốc đi tìm con đường đến niết bàn giải thoát cho chính mình.

Bát chánh đạo chỉ rất rõ, chỉ có CHÁNH ĐỊNH(tức tứ thiền) mới là đạo lộ diệt khổ chân chính rốt ráo nhất, 4 thiền vô sắc của ngoại đạo không đem lại giải thoát thật sự, ngài đã ruồng bỏ nó

Trích Tương ưng bộ - tập 5 thiên đại phẩm
11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là chánh định? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là chánh định.

Chỉ có chánh định trong bát chánh đạo mới đủ khả năng làm cho vị hành giả ấy hoàn toàn tịch tịnh , không có chấp thủ, chỉ có trong THÁNH CHÁNH ĐỊNH(TỨ THIỀN) hành giả mới đủ khả năng phá chi thủ trong 12 nhân duyên từ đó diệt toàn bộ khổ.

Trích Đại kinh đoạn tận ái-trung bộ kinh
.....Do dục hỷ của vị ấy diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não diệt. Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.

Còn tất cả ai cho rằng phải dùng 4 thiền vô sắc mới có thể chứng ngộ niết bàn và đẩy 4 thiền hiện tại lạc trú của Phật phát hiện xuống dưới, làm nền cho cho thiền vô sắc thì kẻ ấy chưa bao giờ hiểu được bát chánh đạo, minh chứng cho điều đó là trong kinh thánh cầu-trung bộ kinh, Phật theo học 2 bậc đạo sư giỏi nhất thời đó đã đạt được 2 tầng thiền cao nhất là vô sở hữu xứ và phi tưởng phi phi tưởng xứ

"Như vậy, này các Tỷ-kheo, Uddaka Ramaputta-là Ðạo Sư của Ta, lại đặt Ta, đệ tử của vị ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sự tôn sùng tối thượng. Này các Tỷ-kheo, rồi Ta suy nghĩ: "Pháp này không hướng đến yểm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tịnh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết-bàn, mà chỉ đưa đến sự chứng đạt Phi tưởng phi phi tưởng xứ". Như vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không tôn kính pháp ấy và từ bỏ pháp ấy, Ta bỏ đi."

Vì vậy bất cứ đệ tử nào xem nhẹ, coi thường tứ thiền, ko xem tứ thiền là đạo lộ DUY NHẤT, ĐỘC NHẤT ĐỂ CHÂN CHÁNH GIẢI THOÁT thì tất cả thành tựu thiền họ đạt được và kết quả họ đạt được chỉ là sai lầm, TÀ KIẾN....

Phật dạy thiền định có qua loa không? có khó hiểu không? có huyền bí không? KHÔNG HỀ, ngài dạy rất rõ ràng, rành mạch, từng bước, kể cả việc nhận biết các định tướng ánh sáng cho hành giả thể nghiệm.

Trong bài kinh tùy phiền não-trung bộ kinh, mô tả việc 1 tỷ-kheo trình pháp cho Phật, hỏi Phật về định tướng ánh sáng bị mất, Phật đã chỉ dạy lại rất rõ ràng, dễ hiểu, không hề huyền bí. Chỉ cần sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần hành tứ niệm xứ:

"Rồi này các Anuruddha, Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy được các sắc pháp có hạn lượng; nhận thấy hào quang vô lượng và nhận thấy được các sắc pháp vô lượng, cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày. Về vấn đề này, này các Anuruddha, Ta suy nghĩ như sau: “Do nhân gì, do duyên gì, Ta nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy các sắc pháp có hạn lượng; nhận thấy hào quang vô lượng và thấy được các sắc pháp vô lượng, cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày?” Về vấn đề này, này các Anuruddha, Ta suy nghĩ như sau: “Khi nào định có hạn lượng, khi ấy mắt của Ta có hạn lượng; với con mắt có hạn lượng ấy, Ta nhận thấy hào quang có hạn lượng và thấy sắc pháp có hạn lượng. Nhưng khi nào định của Ta không hạn lượng, trong khi ấy mắt của Ta thành vô lượng, và với con mắt vô lượng ấy, Ta nhận thấy hào quang vô lượng và thấy các sắc pháp vô lượng cả đêm, cả ngày, cả đêm và cả ngày”.

Và khi thật sự lên được tầng thiền diệt, chứng ngộ niết bàn, lập tức sẽ thấy ánh sáng sanh, đó là thứ ánh sáng trí tuệ thật sự, thứ ánh sáng có thể nhìn vạn pháp rõ biết bản chất thực sự của nó, thứ ánh sáng nhiệm màu vô lượng tối thượng dành cho những ai đi đúng đường, không phải là các lý luận tào lao bây giờ của các đạo sư internet "chỉ cần ngay giây phút này ko tham sân si là giác ngộ", nói vậy đứa bé 3 tuổi nào chỉ sơ qua nó cũng giác ngộ hết.

Trích phẩm chuyển pháp luân-tương ưng bộ
"Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến khổ diệt, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp … quang sanh. Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến Khổ diệt cần phải tu tập, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp … quang sanh. Ðây là Thánh đế về Con Ðường đưa đến Khổ diệt đã được tu tập, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhãn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh."

Hỡi các đệ tử Phật chân chính, các bạn đừng tin bất cứ lời nào, bậc đạo sư nào dạy các bạn, mà hãy NHÌN HỌ LÀM XEM CÓ ĐÚNG NHƯ NHỮNG GÌ PHẬT DẠY HAY KHÔNG, HÃY TIN.

Hỡi các đệ tử Phật chân chính, ngay từ giây phút này, nếu các bạn tin vào Phật Thích Ca, tin đạo Phật là con đường tối thượng đi đến giác ngộ, các bạn hãy đốt 3 cây nhang trước tượng Phật Thích Ca, rồi tìm đọc, học hỏi, tham vấn về những lời dạy nguyên thủy của Phật Thích Ca, đó là những lời dạy tối thượng, thực sự có ích, đem lại lợi lạc cho chúng sinh trên con đường giải thoát, nó không hề huyền bí, khó khăn, ảo tưởng, chỉ cần kiên trì, tin tấn và dũng cảm vượt qua nỗi sợ hãi trong tâm mình thì sẽ đến....Và hãy tự thấy xấu hổ, đau đớn, buồn thảm khi mang danh là đệ tự Phật Thích Ca, mà hoàn toàn không biết 1 chữ giáo lý truyền dạy của ngài, trong khi điều đó là vô cùng dễ dàng hiện nay.....
Hiiihiiii
Đh muốn nhìn thì nhìn đi, một vị Bồ Tát xả thân phản đối chính sách đàn áp tôn giáo khi xưa, nếu không có vị ấy chắc giờ đh đang hát thánh ca rồi ấy, như này đủ thực tế k đh?
Khi tìm hiểu Phật pháp m học được mấy điều tâm đắc
1, cái gì k hiểu rõ thì k vội tin, k vội nghi, k vội khẳng định, k vội phủ định
2, thay vì tiêu diệt ác pháp thì dành thời gian tâm huyết đó xiển dương thiện pháp để bảo toàn đạo tâm
Thich-Quang-Duc.jpg
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Đây là lời tha thiết, là tiếng sét nổ vang rền giữa đêm đen, dành cho các Phật tử đốt đuốc đi tìm con đường đến niết bàn giải thoát cho chính mình.

Bát chánh đạo chỉ rất rõ, chỉ có CHÁNH ĐỊNH(tức tứ thiền) mới là đạo lộ diệt khổ chân chính rốt ráo nhất, 4 thiền vô sắc của ngoại đạo không đem lại giải thoát thật sự, ngài đã ruồng bỏ nó

---> ha ha ha .. còn 4 thiền VÔ SẮC của ông PHẬT thực hành thì sao ? ... có tính là NGOẠI ĐẠO hông ? [smile]


từ TRỰC CHỈ CHƠN TÂM -->GIÁC NGỘ PHÁP THÂN --> TAM MINH LỤC THÔNG [smile]

81. Lại nữa, này Ðại vương, Tỷ-kheo, xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú vào thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Tỷ-kheo ấy thấm nhuần toàn thân mình với tâm thuần tịnh trong sáng, không một chỗ nào trên toàn thân không được tâm thuần tịnh trong sáng ấy thấm nhuần.

83. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, ---> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc.

85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, --> Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào. (trình độ PHÁP SƯ - CHUYỂN PHÁP ...smile)

87. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, --> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến các thần thông. Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân; hiện hình, biến hình đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang hư không; độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền, như ở trong nước; đi trên nước không chìm như trên đất liền; ngồi kiết già đi trên hư không như con chim; với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy; có thể tự thân bay đến cõi Phạm thiên (đủ 6 đoạn lục thông trong phần kế tiếp- smile)

95. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, ---> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng: “Này các Hiền giả, những Tôn giả này làm những điều ác hạnh về thân, lời và ý, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này các Hiền giả, còn những chúng sanh nào làm những Kinh Trường Bộ Page 43 of 466 thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến, những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng (1 MINH)

93. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, --> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh
. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: “Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây”. Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. (2 MINH)

97. “Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, --> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật “đây là khổ”, biết như thật “đây là nguyên nhân của khổ”, biết như thật “đây là khổ diệt”, biết như thật “đây là con đường đưa đến khổ diệt”, biết như thật “đây là những lậu hoặc”, biết như thật “đây là nguyên nhân của lậu hoặc”, biết như thật “đây là sự diệt trừ các lậu hoặc”, biết như thật “đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc”. Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Ðối với tự thân đã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: Ta đã giải thoát. Vị ấy biết: Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm; sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa. (3 MINH )


nhưng không những bạn khẳng định mà hông rõ ràng (đọc kinh CHƯA HẾT [smile) .. mà có PHÓNG ĐẠI THIẾU CHÂN THẬT nữa [smile]

Con Đường tu hành của ÔNG PHẬT qua 8 thứ đệ định [smile]

10. Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan, nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tĩnh. Tỷ-kheo, ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh với tầm, với tứ. Dục tưởng xưa kia của vị ấy được diệt trừ, và khi tưởng hỷ lạc vi diệu chân thật do ly dục sanh khởi lên, vị ấy có tưởng hỷ lạc vi diệu chân thật, do ly dục sanh. Như vậy do học tập, một tưởng khởi lên, cũng do học tập, một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”. (cũng nói tới trong VI DIỆU PHÁP)


11. Lại nữa, này Potthapàda, Tỷ-kheo diệt tầm, diệt tứ, chứng và trú thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Tưởng hỷ lạc vi diệu chơn thật do ly dục sanh xưa kia của vị ấy được diệt trừ. Và khi tưởng hỷ lạc vi diệu chơn thật do định sanh khởi lên, vị ấy có tưởng hỷ lạc vi diệu chơn thật do định sanh. Như vậy do học tập, một tưởng khởi lên, cũng do học tập một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

12. “Lại nữa này Potthapàda, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là “Xả niệm lạc trú”, chứng và trú thiền thứ ba. Tưởng hỷ lạc chơn thật vi diệu do định sanh xưa kia của vị ấy được diệt trừ. Và khi tưởng xả lạc vi diệu chơn thật khởi lên, vị ấy có tưởng xả lạc vi diệu chơn thật. Như vậy do học tập, một tưởng khởi lên và cũng do học tập, một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

13. Lại nữa này Potthapàda, Tỷ-kheo xả lạc, xả khổ, diệt hỷ, ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú thiền thứ tư không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh. Như vậy xả lạc chơn thật vi diệu xưa kia của vị ấy được diệt trừ. Và khi tưởng xả lạc, xả khổ vi diệu chơn thật khởi lên, vị ấy có tưởng xả lạc, xả khổ vi diệu chơn thật. Như vậy do học tập một tưởng khởi lên, cũng do học tập một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

14. Lại nữa này Potthapàda, với sự vượt thoát mọi sắc tưởng, với sự diệt trừ mọi chướng ngại tưởng, với sự không tác ý đối với dị tưởng, Tỷ-kheo nghĩ rằng: “Hư không là vô biên”, chứng và trú Không vô biên xứ. ---> Như vậy sắc tưởng xưa kia của vị ấy được diệt trừ. Và khi tưởng Không vô biên xứ vi diệu chơn thật khởi lên, vị ấy có tưởng Không vô biên xứ vi diệu chơn thật. Như vậy do sự học tập, một tưởng khởi lên, cũng do học tập một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

15. Lại nữa này Potthapàda, với sự vượt thoát mọi Không vô biên xứ, Tỷ-kheo nghĩ rằng: “Thức là vô biên” chứng và trú Thức vô biên xứ. Như vậy tưởng Không vô biên xứ vi diệu chơn thật xưa kia của vị ấy được diệt trừ, và khi tưởng Thức vô biên xứ vi diệu chơn thật khởi lên, vị ấy có tưởng Thức vô biên xứ vi diệu chơn thật. Như vậy do học tập, một tưởng khởi lên, cũng do học tập, một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

16. Lại nữa này Potthapàda, với sự vượt thoát mọi Thức vô biên xứ, Tỷ-kheo nghĩ rằng: “Không có vật gì” chứng và trú Vô sở hữu xứ. Như vậy tưởng Thức vô biên xứ vi diệu chơn thật xưa kia của vị ấy được diệt trừ. Và khi tưởng Vô sở hữu xứ vi diệu chơn thật khởi lên, vị ấy có tưởng Vô sở hữu xứ vi diệu chơn thật. Như vậy do học tập, một tưởng khởi lên, cũng do học tập, một tưởng diệt trừ. Và Thế Tôn nói: “Ðó là sự học tập Thế Tôn nói đến”.

17. Lại nữa này Potthapàda, khi Tỷ-kheo ở nơi đây tự mình khởi tưởng, vị này tiếp tục đi từ tưởng này đến tưởng khác cho đến tưởng tột đỉnh. Và vị này khi đứng tại tưởng tột đỉnh có thể nghĩ: “Tâm còn suy tưởng có hại cho ta, tâm không suy tưởng mới tốt cho ta. Nếu ta cứ tiếp tục suy tưởng, khi những tưởng này của ta diệt đi, các thô tưởng khác lại khởi lên, ta hãy đừng có suy tưởng”. Do không có suy tưởng, các tưởng kia diệt tận và các thô tưởng khác không khởi lên, vị ấy cảm thọ sự diệt tận. Như vậy, này Potthapàda, là sự chứng đạt trí tuệ diệt trừ dần dần các tăng thượng tưởng.
- Kinh Trường Bộ



ha ha .. trong KINH TRƯỜNG BỘ .. bắt đầu từ đoạn RÚT KIẾM KHỎI VỎ = TỨ SẮC THIỀN QUẢ ---> cái tâm này gọi là "CHÂN TÂM " .... nói theo thiền tông .. là tìm thấy TÂM --> đắc thức HUYỀN CHỈ --> TRỰC CHỈ CHƠN TÂM [smile] ... và còn 1 đường khá dài khác [smile]

nói thiệt .. tuy lời nói bạn có NHIỆT HUYẾT NÓNG LẮM ĐẤY [smile] .. nhưng tài học phật pháp thô thiển .. chỉ dừng lại ờ TỨ SẮC THIỀN [smile] --> VÀ CŨNG KHÔNG HIỂU RÕ RÀNG NỮA (smile) ... hỏng có tới TỨ VÔ SẮC THIỀN .. sao hiểu thấu tự ngã .. hiểu cấu trúc tâm .. sao thấy tam tàng .. sao thấy duy thức .. sao tới được DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH [smile] .. sao biết Ý đẫn đầu các pháp ? ... sao biết ... đại giác địa = TÂM giải thoát bao gồm những gì ? [smile] x x x x x

---> SUY DIỄN QUÁ khi hỏng có học hỏi đầy đủ lại còn ra lời KHẲNG ĐỊNH --> RẤT DỄ HÓA THÀNH BA XẠO đấy [smile] x x x x x x x x (cười A Ahaahhahahahahahhahaha)

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Trả lời từng câu cho dễ coi:
1./- Bạn nói "CÒN LÚC NGÀI CHẾT, TỨC NGÀI BIẾT RÕ NGŨ UẨN ĐÃ TỚI LÚC HOẠI DIỆT, KHÔNG THỂ KHÁC ĐƯỢC, LÚC NÀY THỨC CỦA NGÀI ĐÃ ĐOẠN DIỆT ĐƯỢC TẤT CẢ THAM SÂN SI VI TẾ NHẤT"

Phật mà còn tham sân si vi tế để diệt thì đâu còn là Phật nữa.
Khi giác ngộ thì tham sân si vi tế các kiểu, thú thật đã đoạn tận rồi, chứ không phải đợi lúc Ngài chết!
Bạn chưa có lòng tin thanh tịnh triệt để đối với Đức Phật bổn sư yêu quí của chúng ta.
Thương xót thay!


============> Khi Thức của Phật quay lại thế gian nó lập tức trở lại đau khổ như thường, bằng chứng là những đau khổ bệnh tật hành hạ đức Phật, Ngài chỉ hoàn toàn giải thoát khi nhập được định diệt chứng ngộ niết bàn, Ở NƠI DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH MỚI LÀ NƠI CHỨNG NGỘ ĐƯỢC NIẾT BÀN GIẢI THOÁT ĐƯỢC KHỔ ĐAU THẬT SỰ, còn 1 khi Thức của ngài còn quay lại nơi thế gian, thì ngài vẫn còn đau khổ vẫn bị bệnh tật hành hạ, sao lại nói có thể giải thoát hoàn toàn ? 1 người giải thoát hoàn toàn là người không còn đau khổ nữa, kể cả nổi khổ bệnh tật hành hạ xác thân, còn theo ý kiến của bạn VHBK là Phật chứng ngộ giải thoát rồi thì hãy giải thích vì sao bệnh tật hành hạ Phật và giải thích vì sao Thức Phật có tiếp xúc với chúng sinh nữa không ? Nếu có nó duyên vào tham sân si không ?

"Trích Kinh Đại bát Niết Bàn
23. Trong khi Thế Tôn an cư trong mùa mưa, một cơn bệnh trầm trọng khởi lên, rất đau đớn, gần như muốn chết. Nhưng Thế Tôn giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán. Thế Tôn tự nghĩ: "Thật không hợp lẽ nếu Ta diệt độ mà không có một lời với các đệ tử hầu cận Ta, không từ biệt chúng Tỷ-kheo. Vậy Ta hãy lấy sức tinh tấn, nhiếp phục cơn bệnh này, duy trì mạng căn và tiếp tục sống". Và Thế Tôn với sức tinh tấn, nhiếp phục bệnh ấy duy trì mạng căn. "

"Trong tương ưng bộ tập 2 thiên nhân duyên
10) -- Lành thay, lành thay! Này Ananda, Sàriputta trả lời như vậy là trả lời một cách chơn chánh. Này Ananda, Ta nói rằng khổ là do duyên mà sanh. Do duyên gì? Do duyên xúc. Nói như vậy là đáp đúng lời Ta tuyên bố, không xuyên tạc Ta không đúng sự thật; pháp được trả lời là thuận pháp và một vị đồng pháp nào có muốn cật vấn cũng không có thể tìm được lý do để chỉ trích."

Phật chỉ hoàn toàn giải thoát , dừng bước sinh tử của ngài khi ngài nhập diệt, nhưng vì lòng từ mẫn với chúng sinh, ngài quay lại nên ngũ uẩn của ngài vẫn tiếp tục chịu đau khổ hành hạ như bao người khác, ko hơn không kém.

====>Kinh có mô tả, trừ phi đệ tử Phật bịt mắt , nhắm tai ko thừa nhận, và chỉ khi thừa nhận sự thật rằng , tất cả chúng sinh tồn tại nơi thế gian này KỂ CẢ PHẬT, đều phải chịu đau khổ dù có giác ngộ hay ko, CHỈ RIÊNG PHẬT LÚC NHẬP DIỆT LÀ HOÀN TOÀN GIẢI THOÁT, còn lại , bất cứ ai còn tồn tại nơi thế gian này đều phải chịu đau khổ, kể cả Phật là hoàn toàn phù hợp kinh điển và các pháp ấn của đạo Phật
1.Bạn ngụy biện rồi: bạn nói Phật có tham sân si để diệt là sai! Sao là ngụy biện, bởi vì cái bạn đang nói ở trên lý giải sự giải thoát, sự xúc thọ. Còn cái tôi đang chỉ bày với bạn là bạn nói Phật có tham sân si để diệt là sai.

Ngay cả một đệ tử Phật, ngay khi đã chứng A LA HÁN quả, trong đời sống ấy đã không còn tham sân si của chúng phàm phu luân hôig nữa rồi. Huống chi là Phật, tuyệt nhiên chẳng có tham sân si.

Có thân thì có xúc -thọ là đương nhiên, nhưng với phàm phu thì khởi tham sân si, còn với Phật thì làm gì có mà bạn bảo Phật có tham sân si để diệt. Qua thật, lòng tin của bạn đối với chư Phật chưa thuần khiết trong sạch.

2. Giải thoát và giải thoát hoàn toàn không phải là rời xa thân xác mới có.
Bạn nói Đức Phật giải thoát hoàn toàn chỉ khi nhập diệt hoặc ở diệt thọ tưởng định là rất sai lầm.
Nói như bạn thì chẳng khác nào nói: lúc còn mang thân ngũ uẩn Phật là chúng sanh, chỉ là Phật khi nhập Niết Bàn. Như vậy thật là ngu muội.

Giải thoát chính là trí tuệ. Đã có trí tuệ giải thoát thì ở đâu cũng vậy, dù còn thân xác hay không còn thân xác thì trí tuệ ấy vẫy vậy. Trí tuệ là sự thực chứng ngay nơi cái thân này, vượt qua tất thảy sự huyễn hoặc của nó. Cái trị tuệ này (cảnh giới giải thoát) siêu vượt ngũ uẩn, ngay trong ngũ uẩn vẫn tĩnh tại nghiễm nhiên với lúc nhập Niết Bàn chẳng khác.


Sự giải thoát hoàn toàn của Đức Phật, thể hiện ngay khi đức Phật giác ngộ, tất cả ma quân không còn làm ngài bị ảnh hưởng. Rồi sau đó, ngay trong đời sống của Ngài, chứ không phải đợi khi Phật nhập diệt.

Ngài ấy giải thoát sanh lão bệnh tử ngay khi vẫn có lão bệnh tử, các thứ này hoàn toàn không trói buộc được Phật nay khi chúng vẫn còn hiện tiền. Còn bạn cho là Phật chỉ giải thoát khi niết bàn thì đúng là sai lầm, còn tự cho là đúng, thật là ngã mạn vi tế!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
:D Bây giờ bạn VHBK đang dùng toàn bộ kiến thức, trải nghiệm tu tập và khả năng lý luận để bảo vệ quan điểm của mình về những gì bạn biết về Phật giáo phát triển, do đó nếu hỏi lan man chủ đề sẽ loãng, và cũng chẳng có gì hay cho đại chúng chiêm nghiệm, ta thảo luận những vấn đề mà xưa nay ít thảo luận rốt ráo.

1./Phật khi giác ngộ xuất khỏi định thiền diệt vô song quay trở lại thế gian, Phật ngũ uẩn của Phật còn bị chi phối bởi các chân lý Phật giảng cho chúng sinh không ? như lý duyên sinh, tứ đế. Nếu không thì tại sao ?
Gốc cho ngũ uẩn là Vô Minh. Phật đã đoạn tận vô minh ngay khi giác ngộ, Ngài ấy sống trong sự sáng suốt triệt để, dù có bệnh hay không bệnh, dù còn thân hay thân thân tan rã thì cái sự sáng suốt không hề giảm thiểu hay tăng lên. Niệm niệm rỗng lặng hoàn toàn tùy duyên thị hiện.

Khi Phật giác ngộ rồi thì đối với cái thân ngũ uẩn này hay với mọi nhân duyên ngoài thân ngũ uẩn này, đều là tùy duyên thị hiện. Ngũ uẩn không hề làm tăng thêm hay suy giảm cái sự giác ngộ giải thoát của Ngài.

Ngũ uẩn sẽ đi theo cái lý thuyết mà Ngài đã dạy. Ngài ấy tôn trọng và tâm niệm nghiễm nhiêm rỗng lặng, chẳng hề dấy khởi những gì khác với nhân duyên giữa chúng. Cho nên mặc cho ngũ uẩn còn hay tan rã thì sự giải thoát của Ngài vẫn thế, mãi mãi vậy.

Phàm phu Vô Minh chẳng biết, không tôn trọng quy luật của nhân duyên sanh. Khởi dậy vọng niệm rồi chính mình hóa thân thành các hiện tượng sanh diệt ấy.

2./ Có 2 thời điểm Phật nói liên quan đến niết bàn, lần chứng ngộ biết rõ niết bàn, nhưng không nhập vào niết bàn do danh sắc vẫn còn, thức của ngài vẫn còn nơi nương tựa chưa đoạn diệt để chấm dứt sinh tử mãi mãi, lần 2 khi Phật nhập niết bàn, danh sắc Phật hoại diệt, thức lúc này nhờ vào được tầng thiền vô song, duy nhất, độc nhất mà không tôn giáo nào cùng thời có thể dạy rõ ràng cách thực hành cũng nhưng vào ra từng tầng thiền để vào được tầng thiền diệt cuối cùng ( mặc dù có 1 số nghi vấn Phật không phải từ phi tưởng phi phi tưởng vào thiền diệt mà phải là tứ thiền, từ tứ thiền mà vào vì nếu dùng tịch tịnh thiền vào được tầng thiền diệt siêu việt thì Phật đã không tốn 49 ngày ngồi dưới cội bồ đề xuất nhập thật nhuần nhuyễn tứ thiền để làm sức mạnh, làm định lực để vào thiền diệt, chủ đề này bàn sau dành cho ai có trải nghiệm thiền)....Lúc Thức phật đoạn diệt, thọ tưởng hành thức cũng diệt,nếu theo đúng kinh điển phật dạy thì ngay cả thức lúc này cũng đoạn diệt hoàn toàn, ko duyên được cái gì thì ko sinh ra tiếp, vậy cái gì nhập niết bàn ? nếu ko có cái gì nhập niết bàn thì lấy bạn vhbk làm mẫu, giả sử như bạn tu đế thời điểm nhập niết bàn thì cái gì nhập niết bàn? Riêng mình cho ràng thật ra Phật chưa nói hết hoặc đệ tử kết tập kinh không trình bày hết những gì Phật dạy. Ngay tại tại thời điểm Phật nhập diệt, Thức đoạn diệt, NHƯNG DO THỨC NÀY HOÀN TOÀN THANH TỊNH, KO CÒN THỌ TƯỞNG, KO CÒN THAM SÂN SI, ĐÂY CHÍNH LÀ DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, LÀ ĐIỀU KIỆN DUYÊN VỚI NIẾT BÀN, KHI DUYÊN VỚI NIẾT BÀN THÌ VĨNH VIỄN BẤT TỬ, KO CÒN SINH RA, KO CÒN HIỆN HỮU NỮA, hoàn toàn chính xác với pháp ấn lý duyên sinh dành cho thế gian, còn bạn , hy vọng sẽ đưa ra lập luận chặc chẽ, dùng toàn bộ kiến thức mình hiểu về Phật giáo phát triển (sở trường của bạn, mà chắc khi dùng sẽ bị doccoden phát hiện cái ngố tào lao của bạn) để bảo vệ quan điểm của mình :D, theo mình các chủ đề khác ko mới chỉ mang tính trêu ghẹo, nếu bạn có hứng thì mời :D
1. Giải thoát là trí tuệ.
Khi chứng A LA HÁN trở lên thì đều có thể nhập Niết Bàn lúc nào cũng được, thọ mạng còn, có duyên phù hợp thì vẫn nhập Niết Bàn được nếu như các Ngài muốn. Như vậy, không thể nói do danh - sắc còn nên chưa nhập niết bàn là sai lầm. Hai từ "giải thoát" đã nói lên rằng, các Ngài ấy, hiện đã không còn lệ thuộc vào ngũ uẩn.

Do đó, câu chuyện "khi nào nhập Niết Bàn" là câu chuyện nhân -duyên, chẳng ảnh hưởng đến trí tuệ giải thoát của Phật, chỗ đích thị của Phật.

2. Cái gì "nhập Niết Bàn"?

Cũng nên hỏi thêm "cái gì giảng đạo"?

- Cũng là cái khi đương thế giảng đạo, cũng chính nó khi nhân duyên tại thế đã hết thì nhập Niết Bàn.
Nói cách khác là, trí tuệ Phật, duyên còn thì gọi là thuyết pháp, hết duyên thì gọi là Niết Bàn.

Phật với chúng sanh còn duyên gặp nhau thì gọi là tại thế. Phật nói "ta thuyết giảng".
Phật với chúng sanh hết duyên gặp nhau trong pháp giới thì Phật bảo "ta nhập Niết Bàn"
Tức là Phật vẫn vậy, chỉ do còn duyên thuyết pháp nên nói tại thế, hết duyên thì gọi Niết Bàn.

Ánh sáng trí tuệ của Phật luôn chiếu sáng nơi tâm Ngài không hề gián đoạn, rồi tùy nhân duyên thị hiện các pháp tại thế hay Niết Bàn. Dì ngũ uẩn tan rã (kể cả Thức, bị hoại diệt) nhưng cái ánh sáng ấy vẫy y như thưở mới giác ngộ chẳng hề đổi thay.

- Nói "thức nhập Niết Bàn" là sai! Vì bản thân thức trong ngũ uẩn cũng bị hoại diệt như các uẩn khác. Bản thân Thức cũng diệt mất thì không thể nó nói "thức ở trong Niết Bàn".

Không thể nói cái gì nhập/xuất Niết Bàn.

Cái ở nơi Niết Bàn là trí tuệ Phật, cái ở nơi tại thế cũng là trí tuệ Phật. Trước sau không khác, thế thì không thể nói trí tuệ ấy nhập xuất gì được. Vì tại thế đã có, không hề xuất, Niết Bàn thì vẫn thế, không hề nhập.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Cu đã từng nói thế này:

1. Vô Minh là cái có trước ngũ uẩn. Nói đúng hơn từ vô thỉ (không có mở đầu), vô minh đã có từ đó, sau một quá trình mới hình thành các tướng pháp (tứ tướng) thì mới có ngũ uẩn.

trong khi cu định nghĩa vô minh thế này:

Vô Minh là không biết rõ về Tâm Vốn có của mình

Cho anh hỏi nhỏ cái: 'mình' ở câu trên là cu ám chỉ ai vậy? Hí hí, dần dần cu Nhí sẽ càng phải đẻ ra nhiều cái Tôi.

Thì ra trước khi cha mẹ của cu Nhí sinh ra cu Nhí thì cu đã có một thằng Tôi vô minh rồi, thằng Tôi đó không biết rõ cái Tâm vốn có (là thằng Tôi chân thật) của mình (là một thằng Tôi khác nữa)

Bệnh của cu nặng lắm rồi. Trước đây có cu Tí (GS001) là sư phụ của cu Tèo (khuclunglinh), cũng từng đẻ ra 2 cái Tôi để diễn giải tà kiến của mình. Giờ đây có cu Nhí phải đẻ ra tới 4 cái Tôi để diễn giải tà kiến của mình:

1. Cái Tôi 'chân thật', còn gọi là tâm vốn có.
2. Cái Tôi vô minh, cu cho rằng đây là thuộc tính của cái Tôi, nhưng thuộc tính làm gì có chuyện 'không biết rõ cái Tôi'. Phải là một cái Tôi khác, một tâm thức khác, trong khi chưa có ngũ uẩn.
3. Mình là cái tôi khác, có sở hữu cái Tâm vốn có.
4. Cái Tôi giác ngộ, dùng để diệt cái Tôi vô minh. Cái này không có tự thể nên cũng phải bị hoại diệt, nhưng cu Nhí còn suy nghĩ tìm cái tôi khác để diệt cái Tôi giác ngộ.
kakaka, đã bảo ngay từ đầu, phải quán chiếu hai thuộc tính của tôi chân thật. Không hiểu nên tự bạn suy diễn ra thôi.
1. QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN CỦA VNBN: MỘT TÔI -2 THUỘC TÍNH, Thuộc tính thứ nhất: bất hoại, thuộc tính thứ hai: kết nối (duyên pháp sanh ra muôn vạn thuộc tính).

Chỉ một cái tôi chân thật mà thôi, vô minh. giác ngộ,.... đều là các thuộc tính. Bạn nói có nhiều cái tôi thì không đúng quan điểm của VNBN rồi. Bạn gắn cái vô minh vào cái tôi chân thật, bạn gắn giác ngộ vào cái tôi chân thật,.... rồi bạn bảo nhiều cái tôi thì sai rồi, bạn phải hiểu là một tôi mà nhiều thuộc tính mới đúng quan điểm của VNBN.


Mình đó chính là "cái tôi chân thật". Nó cái 2 thuộc tính. Cho nên "mình không hiểu rõ về chính mình" là một điều hợp lệ nhé. Tức là mình có tính chất bất hoại nhưng chỗ khởi niệm có biết về tính bất hoại đó hay không thì là thuộc tính thứ 2: kết nối, duyên pháp.

u sai rất nhiều, ngay từ đầu luôn. Khi cu tưởng tượng có những cái Tôi liên kết nhau để tạo ra vạn vật là sai rồi. Cu nói rằng do tồn tại một mình thì cái Tôi không biết mình có tồn tại nên phải liên kết với những cái Tôi khác để có sự hiểu biết, tức là để 'khôn' ra. Nhưng cu cho rằng khi liên kết thì nó lại sinh ra vô minh, mà như cu định nghĩa vô minh là không biết rõ về mình. Có thấy lập luận vậy là ngu chưa? Câu sau đá câu trước rồi. Hí hí. Rồi cu nói do vô minh không có tự thể nên bị tiêu diệt. Nhưng giác ngộ cũng không có tự thể thì cu lại cho rằng nó không bị tiêu diệt. Suy luận như vậy là mâu thuẫn.

Rồi đến vấn đề tạo sinh. Như anh đã chỉ ra, từng sự vật được sinh ra đều do duyên sinh như đức Phật thuyết giảng, cũng như khoa học làm sáng tỏ. Cu Nhí cố chống chế, cho rằng những cái Tôi liên kết tạo ra toàn thể chứ không phải từng sự vật cụ thể. Nói ngu, không có từng thứ cụ thể thì làm gì có cái toàn thể. Ví dụ nói 'lớp học' là bao gồm toàn thể những học sinh (cụ thể) ở trong lớp đó.

Còn nhiều nữa, như vấn đề tái sanh hay nhập Niết Bàn, cu sai tè le hột me nhưng anh chả buồn nhắc tới nữa.
-Tôi không hề nói cái tôi tồn tại một mình nhé ( đó là lập luận để tôi bác bỏ sự cô lập, khẳng định cái tôi luôn luôn kết nối)
-Vô minh cũng là trạng thái kết nối chứ không phải ý bạn suy diễn.
- Tôi đã nói biết bao nhiêu lần: cái cái tôi chân thật gặp nhau sanh ra đồng thời hai thứ vô minh và giác ngộ. Còn bạn lý luận trước sau thì có phải là suy diễn không vì tôi đâu có nói thế.


Như vầy: bạn nên đọc lại để hiểu rõ thì mới thảo luận được:
- Công đồng những cái tôi thì thể hiện chính là vũ trụ vạn vật, có đồng thời vô minh và giác ngộ, có đồng thời vật chất-tinh thần, ..... không có trước hay sau.

- Xét riêng một cái tôi chân thật, nó có tự thể bất hoại và luôn luôn ở trong cộng đồng (những cái tôi) này thì đầu tiên nó Vô Minh sau đó nó giác ngộ. Sự kết nối chính là hành trình của nó vô minh đến giác ngộ và sau giác ngộ.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Như vầy: bạn nên đọc lại để hiểu rõ thì mới thảo luận được:
- Công đồng những cái tôi thì thể hiện chính là vũ trụ vạn vật, có đồng thời vô minh và giác ngộ, có đồng thời vật chất-tinh thần, ..... không có trước hay sau.
- Xét riêng một cái tôi chân thật, nó có tự thể bất hoại và luôn luôn ở trong cộng đồng (những cái tôi) này thì đầu tiên nó Vô Minh sau đó nó giác ngộ. Sự kết nối chính là hành trình của nó vô minh đến giác ngộ và sau giác ngộ.

bớt nói chuyện NGU DỐT ĐI ... [ssmile .. chẳng ai miêu tả TÀNG THỨC như vậy cả [smile]

chỉ có NGƯỜI NGU như VỪA NỔ CHƯA NGHĨ mới nổ ra .. rùi ngồi chờ người ta HIỂU NỔ LÀ THẾ NÀO nhỉ ? [smile]

VỪA NỔ CHƯA NGHĨ đúng thiệt là 100% thí dụ của HẠ NGU BẤT DI [smile]

có 1 cái ngu gọi là CỐ TÌNH NGU [smile] .. đã CỐ Ý NGU --> thì hổng bao giờ thay đổi được [smile] x x x x x

gọi là CỐ Ý NGU dẫn đầu NGU PHÁP ]smile] x x x x x

A hahahahahah .. Ahahahahah



ờ mà đúng hông ? [smile]
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
kakaka, đã bảo ngay từ đầu, phải quán chiếu hai thuộc tính của tôi chân thật. Không hiểu nên tự bạn suy diễn ra thôi.
1. QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN CỦA VNBN: MỘT TÔI -2 THUỘC TÍNH, Thuộc tính thứ nhất: bất hoại, thuộc tính thứ hai: kết nối (duyên pháp sanh ra muôn vạn thuộc tính).

Chỉ một cái tôi chân thật mà thôi, vô minh. giác ngộ,.... đều là các thuộc tính. Bạn nói có nhiều cái tôi thì không đúng quan điểm của VNBN rồi. Bạn gắn cái vô minh vào cái tôi chân thật, bạn gắn giác ngộ vào cái tôi chân thật,.... rồi bạn bảo nhiều cái tôi thì sai rồi, bạn phải hiểu là một tôi mà nhiều thuộc tính mới đúng quan điểm của VNBN.


Mình đó chính là "cái tôi chân thật". Nó cái 2 thuộc tính. Cho nên "mình không hiểu rõ về chính mình" là một điều hợp lệ nhé. Tức là mình có tính chất bất hoại nhưng chỗ khởi niệm có biết về tính bất hoại đó hay không thì là thuộc tính thứ 2: kết nối, duyên pháp.


-Tôi không hề nói cái tôi tồn tại một mình nhé ( đó là lập luận để tôi bác bỏ sự cô lập, khẳng định cái tôi luôn luôn kết nối)

-Vô minh cũng là trạng thái kết nối chứ không phải ý bạn suy diễn.
- Tôi đã nói biết bao nhiêu lần: cái cái tôi chân thật gặp nhau sanh ra đồng thời hai thứ vô minh và giác ngộ. Còn bạn lý luận trước sau thì có phải là suy diễn không vì tôi đâu có nói thế.


Như vầy: bạn nên đọc lại để hiểu rõ thì mới thảo luận được:
- Công đồng những cái tôi thì thể hiện chính là vũ trụ vạn vật, có đồng thời vô minh và giác ngộ, có đồng thời vật chất-tinh thần, ..... không có trước hay sau.

- Xét riêng một cái tôi chân thật, nó có tự thể bất hoại và luôn luôn ở trong cộng đồng (những cái tôi) này thì đầu tiên nó Vô Minh sau đó nó giác ngộ. Sự kết nối chính là hành trình của nó vô minh đến giác ngộ và sau giác ngộ.

1. Thuộc tính:

Cu nói cái Tôi có 2 thuộc tính là bất hoại và kết nối, đúng không? Thế rồi từ thuộc tính 'kết nối' lại sinh ra thêm 2 thuộc tính khác nữa là vô minh và giác ngộ. Cu bị ấm đầu rồi à? Thuộc tính sinh ra thuộc tính? Cu có hiểu thuộc tính là gì không mà nói như đúng rồi vậy?

Thế cái 'không vô minh' với lại 'không giác ngộ' thì gọi là thuộc tính hay gì đây hả cu Nhí? Nếu là thuộc tính thì ngay từ đầu cái Tôi của cu có 4 thuộc tính.

Nếu dùng từ thông thường thì cứ hiểu 'vô minh' nghĩa là 'ngu', còn 'giác ngộ' nghĩa là 'khôn'. Như vậy thì thấy lúc đầu cái Tôi mà cu tưởng tượng ra nó không ngu cũng không khôn, sau đó kết nối với mấy cái Tôi khác thành ra nó ngu, sau đó lại khôn. Tức là cùng một lúc cái Tôi của cu có những tính chất trái ngược nhau là không ngu, không khôn, ngu, khôn. Có thấy vô lý chưa? Vì không thể có bất cứ sự vật hiện tượng nào có những tính chất trái ngược nhau như vậy. À mà có đấy, mấy người bị bệnh tâm thần đa nhân cách, tưởng tượng rằng mình là một người vừa thế này vừa thế kia.

2. Tôi:

- Cu lập luận cái Tôi không thể tồn tại một mình mà phải kết nối vì làm như vậy mới biết nó có tồn tại. Nhưng kết nối thì lại ngu thay vì khôn, như vậy là mâu thuẫn với lập luận rồi.

- Ai chả biết cu nói mãi là cái Tôi sinh ra vừa vô minh vừa giác ngộ. Nhưng anh chưa thấy chỗ nào cu nói giác ngộ bị tiêu diệt cả, vì theo ý cu là vô minh do không có tự thể nên bị tiêu diệt, còn giác ngộ cũng không có tự thể thì lẽ ra cũng bị diệt mới đúng với lý lẽ chứ cu.

- Xét từng cá nhân con người thì thế này: cu nói cái Tôi sinh ra vô minh trước tiên, đúng không? Trong khi lại cho rằng khi đó chưa có thân xác và ý thức của con người. Mà anh đã chỉ dạy cho cu bài tập làm văn rồi, hễ nói đến tính từ thì phải có danh từ. Ai ngu? Lấy ví dụ 'mặt trời tỏa sáng': cái tôi ví như mặt trời, mây ví như vô minh. Câu hỏi của anh là 'Ai bị mây che không thể nhìn thấy mặt trời?' Cu bị cứng họng, vì chả lẽ nói là cái Tôi -> 'Mặt trời bị mây che không thể nhìn thấy mặt trời'. Hí hí.

...............................

Tóm lại:

Trí tưởng tượng của cu Nhí về những cái Tôi giống như bệnh nhân tâm thần đa nhân cách. Lập luận mâu thuẫn, phi thực tế, phản khoa học về vấn đề kết nối - tạo sinh. Cùng một cái Tôi lại có tính chất của vật vô tri vô giác và vật có tri giác. Vấn đề vô minh và giác ngộ không giải thích được khi dùng một cái Tôi, nếu thêm cái Tôi khác lại thành ra vô lý. Cu Nhí nên tìm hiểu các đạo giác khác để học hỏi, dù bị Phật giáo cho là tà giáo nhưng chúng đều có lập luận rõ ràng, không mâu thuẫn và ngu ngơ như cu. Dù vậy Phật vẫn bác bỏ những giáo lý đó, vì ngài cho rằng đó là những thứ không có thật, do trí tưởng tượng của con người bày vẽ ra.

"Hỡi các Tỳ kheo, khi mà Ngã hay bất cứ cái gì thuộc về Ngã không có, thì quan điểm tư duy này: "Vũ trụ là Linh hồn, ta sẽ là Linh hồn sau khi chết, sẽ trường cửu, tồn tại, vĩnh viễn bất biến, và ta sẽ hiện hữu như thế cho đến vô tận thời gian", quan điểm ấy có phải là hoàn toàn điên rồ chăng?"
(Trung bộ kinh)


Cu Nhí nên học thuộc lòng câu trên, trở về với Chánh pháp của đức Phật để từ bỏ quan điểm điên rồ rằng 'tôi là một linh hồn bất diệt' đi nhé.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
1. Thuộc tính:

Cu nói cái Tôi có 2 thuộc tính là bất hoại và kết nối, đúng không? Thế rồi từ thuộc tính 'kết nối' lại sinh ra thêm 2 thuộc tính khác nữa là vô minh và giác ngộ. Cu bị ấm đầu rồi à? Thuộc tính sinh ra thuộc tính? Cu có hiểu thuộc tính là gì không mà nói như đúng rồi vậy?


thuộc tính

  1. Đặc tính vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn tại và qua đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự vật này với sự vật khác.

.................

Cu Nhí có hiểu 'đặc tính vốn có' nghĩa là gì không? Tức là đặc tính đã có sẵn, tự nhiên vốn đã như vậy rồi. Xem lại cái Tôi của cu thì 'không vô minh' và 'không giác ngộ' mới là thuộc tính, bởi vậy anh thấy cái Tôi của cu nó giống như cục cức vô tri vô giác. Không chỉ vậy, cu còn nói thuộc tính kết nối sinh ra thuộc tính 'vô minh' và 'giác ngộ' thì đúng là tấu hài.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

uổng công Doccoden nói tới nói lui ... mà NHÌN CHƯA QUEN [smile]

VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
kakaka, đã bảo ngay từ đầu, phải quán chiếu hai thuộc tính của tôi chân thật. Không hiểu nên tự bạn suy diễn ra thôi.
1. QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN CỦA VNBN: MỘT TÔI -2 THUỘC TÍNH, Thuộc tính thứ nhất: bất hoại, thuộc tính thứ hai: kết nối (duyên pháp sanh ra muôn vạn thuộc tính).]]


NHƯỢC nhân dục liễu tri
tam giới nhứt thiết phật
ưng quán pháp giới tánh
nhứt thiết duy tâm tạo


cái gọi là 1 cái tôi ..1 vật chất bất hoại= 2 thuộc tính của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là nổ cho hoàng tráng thôi [smile] ... 1 VẬT CHÂT BÁT HOẠI có 2 thuộc tính là THẦN ĐÍA ĐANG chủ nghĩa DUY VẬT nghĩa là gì đấy smile]

Hắn vốn chảng hiểu biết tâm học 1 chút nào cả [smile] ... đúng là NICK XANH mà là SƯ TỬ TRÙNG [smile]

--> bởi vì ngay từ TỊNH ĐỘ HẠ CĂN ... VỪA NỔ CHƯA NGHĨ đã biểu hiện mê tín .. .chẳng biết gì về tâm học [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
1. Thuộc tính:

Cu nói cái Tôi có 2 thuộc tính là bất hoại và kết nối, đúng không? Thế rồi từ thuộc tính 'kết nối' lại sinh ra thêm 2 thuộc tính khác nữa là vô minh và giác ngộ. Cu bị ấm đầu rồi à? Thuộc tính sinh ra thuộc tính? Cu có hiểu thuộc tính là gì không mà nói như đúng rồi vậy?

Thế cái 'không vô minh' với lại 'không giác ngộ' thì gọi là thuộc tính hay gì đây hả cu Nhí? Nếu là thuộc tính thì ngay từ đầu cái Tôi của cu có 4 thuộc tính.

Nếu dùng từ thông thường thì cứ hiểu 'vô minh' nghĩa là 'ngu', còn 'giác ngộ' nghĩa là 'khôn'. Như vậy thì thấy lúc đầu cái Tôi mà cu tưởng tượng ra nó không ngu cũng không khôn, sau đó kết nối với mấy cái Tôi khác thành ra nó ngu, sau đó lại khôn. Tức là cùng một lúc cái Tôi của cu có những tính chất trái ngược nhau là không ngu, không khôn, ngu, khôn. Có thấy vô lý chưa? Vì không thể có bất cứ sự vật hiện tượng nào có những tính chất trái ngược nhau như vậy. À mà có đấy, mấy người bị bệnh tâm thần đa nhân cách, tưởng tượng rằng mình là một người vừa thế này vừa thế kia.
Chính xác hơn, tôi đã gọi hai thuộc tính ấy là hai thuộc tính cố hữu. Tức là hai thứ luôn sẵn có nơi mỗi cá nhân.

Từ hai thuộc tính này mà có hết tẩy thuộc tính, như tôi đã nói là bao gồm tất cả các hình thức tồn tại từ vô minh cho đến giác ngộ. Bạn không thông được nên mới phát ngôn như thế. Như bạn hiện nay là một thí dụ: bạn vừa có Phật Tánh bất hoại (tự thể của bạn) nhưng bạn không tồn tại riêng lẽ một mình, mà luôn luôn kết nối với các cá nhân còn lại, hiện nay bạn mang thân người. Không những vậy, bạn hoàn toàn có thể mang thân trời, súc sanh, ngã quỹ, .... A La hân, Bò Tát,... Phật. Như vậy chứng tỏ bạn có tự thể và tự thể này tồn tại trong mối tương quan nên xuất sanh tất cả các hình thái tồn tại đó sao.

Không vô minh, Không giác ngộ là nói về tự thể, chỗ chân thật là mình. Bạn muốn gọi là gì thì tùy bạn.

Tóm lại, cái tôi chân thật ấy chính là một tự thể vừa bất hoại nhưng không tồn tại cô lập riêng lẽ (kết nối, tương tác,...). Nghĩa là bản thân nó vô sanh, không là cái gì cụ thể; trong tương quan nhân duyên thì nó tùy theo cái nhân duyên thị hiện ra hiện tượng của nó. Nó ở nơi cái ác thì thị hiện ra 3 đường ác, nó ở nơi cái lành thì ra 3 đường lành, nó ở nơi Phật Pháp thị hiện ra các thứ giải thoát, các địa vị giải thoát, rốt ráo thì là Phật.



2. Tôi:

- Cu lập luận cái Tôi không thể tồn tại một mình mà phải kết nối vì làm như vậy mới biết nó có tồn tại. Nhưng kết nối thì lại ngu thay vì khôn, như vậy là mâu thuẫn với lập luận rồi.

- Ai chả biết cu nói mãi là cái Tôi sinh ra vừa vô minh vừa giác ngộ. Nhưng anh chưa thấy chỗ nào cu nói giác ngộ bị tiêu diệt cả, vì theo ý cu là vô minh do không có tự thể nên bị tiêu diệt, còn giác ngộ cũng không có tự thể thì lẽ ra cũng bị diệt mới đúng với lý lẽ chứ cu.

- Xét từng cá nhân con người thì thế này: cu nói cái Tôi sinh ra vô minh trước tiên, đúng không? Trong khi lại cho rằng khi đó chưa có thân xác và ý thức của con người. Mà anh đã chỉ dạy cho cu bài tập làm văn rồi, hễ nói đến tính từ thì phải có danh từ. Ai ngu? Lấy ví dụ 'mặt trời tỏa sáng': cái tôi ví như mặt trời, mây ví như vô minh. Câu hỏi của anh là 'Ai bị mây che không thể nhìn thấy mặt trời?' Cu bị cứng họng, vì chả lẽ nói là cái Tôi -> 'Mặt trời bị mây che không thể nhìn thấy mặt trời'. Hí hí.

...............................
- kakaka, đương nhiên, khi giao du với vũ trụ pháp giới, mỗi cá nhân buộc phải chỉ có một trong hai trạng thái: biết rõ hoặc không biết rõ. Mà biết rõ là do học tập xóa đi cái "không biết" (ngu), khi biết rõ thì cái không biết bị diệt hẳn nên thứ tự ngu trước khôn sau không thể đảo lộn; khôn là hết ngu, nên khi đã khôn thì không thể ngu nữa. Hiện nay bạn đang kết nối với vũ trụ vạn vật đấy và bạn vẫn còn "ngu". Cái ngu này diệt thì ngay đó gọi là giác ngộ.
Ở trên tôi dùng từ "buộc phải chỉ có...". Tại sao phải như thế vì "kết nối" là thuộc tính cố hữu, luôn luôn kết nối. Vì sao phải luôn luôn vì "tự thể" là cái tồn tại thật không hề gián đoạn sự tồn tại của nó.
- "Vô minh không có tự thể nên bị tiêu diệt", chỗ này bạn hiểu chưa đúng ý tôi viết ở trên, mà tôi đã nói ở trước đây là "phải học Phật pháp", đoạn mà bạn hiểu nhầm ý tôi là "vô minh vô cớ bị diệt. Tôi giải thích rồi.
Còn ở trong cái "giác ngộ" thì "không có cái gì dị biệt", cho nên không có để diệt nên không thể diệt vậy.

- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


Tóm lại:

Trí tưởng tượng của cu Nhí về những cái Tôi giống như bệnh nhân tâm thần đa nhân cách. Lập luận mâu thuẫn, phi thực tế, phản khoa học về vấn đề kết nối - tạo sinh. Cùng một cái Tôi lại có tính chất của vật vô tri vô giác và vật có tri giác. Vấn đề vô minh và giác ngộ không giải thích được khi dùng một cái Tôi, nếu thêm cái Tôi khác lại thành ra vô lý. Cu Nhí nên tìm hiểu các đạo giác khác để học hỏi, dù bị Phật giáo cho là tà giáo nhưng chúng đều có lập luận rõ ràng, không mâu thuẫn và ngu ngơ như cu. Dù vậy Phật vẫn bác bỏ những giáo lý đó, vì ngài cho rằng đó là những thứ không có thật, do trí tưởng tượng của con người bày vẽ ra.

"Hỡi các Tỳ kheo, khi mà Ngã hay bất cứ cái gì thuộc về Ngã không có, thì quan điểm tư duy này: "Vũ trụ là Linh hồn, ta sẽ là Linh hồn sau khi chết, sẽ trường cửu, tồn tại, vĩnh viễn bất biến, và ta sẽ hiện hữu như thế cho đến vô tận thời gian", quan điểm ấy có phải là hoàn toàn điên rồ chăng?"
(Trung bộ kinh)


Cu Nhí nên học thuộc lòng câu trên, trở về với Chánh pháp của đức Phật để từ bỏ quan điểm điên rồ rằng 'tôi là một linh hồn bất diệt' đi nhé.
-kakaka, đó là do bạn không dung nạp được nên cảm nhận vậy. Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn), bạn luôn có hai tính chất đó, mà bạn bảo là đa nhân cách thì xem xét bạn cũng thê rồi.

- Đoạn Kinh mà bạn trích dẫn là dành những người quan niệm NGÃ = CÁI BẤT DIỆT LÀM BẰNG NGŨ UẨN.

Đức Phật phủ nhận và phê phán tư tưởng cho rằng có NGÃ bám trong ngũ uẩn.
Tuy nhiên chính Ngài hình thành tuyên thuyết khái niệm về NGÃ chân thật trong Kinh Điển Đại Thừa. Bằng các danh từ như Phật Tánh, Chân Tâm, Tâm thể, Tánh Viên Giác, Bản Lai,....

Chính vì có CÁI NGÃ chân thật, tuy vô tướng (không phải là hiện tượng nào) nhưng xuất sanh tất cả hiện tượng từ Vô Minh đến Giác ngộ.

 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

uổng công Doccoden nói tới nói lui ... mà NHÌN CHƯA QUEN [smile]

VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
kakaka, đã bảo ngay từ đầu, phải quán chiếu hai thuộc tính của tôi chân thật. Không hiểu nên tự bạn suy diễn ra thôi.
1. QUAN ĐIỂM NHẤT QUÁN CỦA VNBN: MỘT TÔI -2 THUỘC TÍNH, Thuộc tính thứ nhất: bất hoại, thuộc tính thứ hai: kết nối (duyên pháp sanh ra muôn vạn thuộc tính).]]


NHƯỢC nhân dục liễu tri
tam giới nhứt thiết phật
ưng quán pháp giới tánh
nhứt thiết duy tâm tạo


cái gọi là 1 cái tôi ..1 vật chất bất hoại= 2 thuộc tính của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là nổ cho hoàng tráng thôi [smile] ... 1 VẬT CHÂT BÁT HOẠI có 2 thuộc tính là THẦN ĐÍA ĐANG chủ nghĩa DUY VẬT nghĩa là gì đấy smile]

Hắn vốn chảng hiểu biết tâm học 1 chút nào cả [smile] ... đúng là NICK XANH mà là SƯ TỬ TRÙNG [smile]

--> bởi vì ngay từ TỊNH ĐỘ HẠ CĂN ... VỪA NỔ CHƯA NGHĨ đã biểu hiện mê tín .. .chẳng biết gì về tâm học [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
kakakaka, bạn đã hiểu sai, thêm thắt danh từ chẳng đúng, sai lệch ý tác giả. Không phải thiện tri thức rồi, tốt nhất đừng nên luận.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahah ... Ồ [smile]

CỐ TÌNH NGU CŨNG HỎNG LUẬN NGU MÃI ĐƯỢC [smile] x x x x x x

nếu mà luận 1 cái Tôi = Vật chất bất hoại ... cùng với CỘNG ĐỒNG CÁC TÔI không hòa hợp hành tác ngoại lai .. trở thành VỪA NỔ CHƯA NG Ĩ [smile]

thì ngay cả người CỐ TÌNH NGU NHẤT [smile] .. A ha ha hahahah .--> cũng hỏng LUẬN MÃI được [smile]

OK .. cho phép VỪA NỔ CHƯA NGHĨ LIÊN THANH làm lãng ĐỀ TÀI ... cho chừa cáit tật -->CỐ TÌNH NGU CŨNG hỏng LUẬN MÃI được [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahah ... Ồ [smile]

CỐ TÌNH NGU CŨNG HỎNG LUẬN NGU MÃI ĐƯỢC [smile] x x x x x x

nếu mà luận 1 cái Tôi = Vật chất bất hoại ... cùng với CỘNG ĐỒNG CÁC TÔI không hòa hợp hành tác ngoại lai .. trở thành VỪA NỔ CHƯA NG Ĩ [smile]

thì ngay cả người CỐ TÌNH NGU NHẤT [smile] .. A ha ha hahahah .--> cũng hỏng LUẬN MÃI được [smile]

OK .. cho phép VỪA NỔ CHƯA NGHĨ LIÊN THANH làm lãng ĐỀ TÀI ... cho chừa cáit tật -->CỐ TÌNH NGU CŨNG hỏng LUẬN MÃI được [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
kakaka, "vật chất bất hoại" là bạn nói, chứ nguyên văn của VNBN không hề có từ "vật chất".
Rồi "không hòa hợp" thì cũng do bạn nói, tôi không hề nói vậy.
Về mặt văn tự mà bạn còn chưa tôn trọng nguyên văn của người khác, hiểu sai lệch rồi suy diễn tùm lum.
Cái ngũ biến hành của bạn mà bạn còn không tự biết thì bạn nói tâm đạo, duy thức,.... chỉ là nói suông. Thực tế là vậy. Tất cả bài viết của bạn toàn là suy diễn và đổ lên cho người khác, hoàn toàn không có sự trao đổi thảo luận.


Khi nào lời ăn tiếng nói của bạn sửa cho ngay thẳng chánh trực, tôn trọng y văn người khác thì hãy thảo luận. Thảo luận với bạn không khác gì thảo luận với kẻ tự kỷ, khó lắm.
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Chính xác hơn, tôi đã gọi hai thuộc tính ấy là hai thuộc tính cố hữu. Tức là hai thứ luôn sẵn có nơi mỗi cá nhân.

Từ hai thuộc tính này mà có hết tẩy thuộc tính, như tôi đã nói là bao gồm tất cả các hình thức tồn tại từ vô minh cho đến giác ngộ. Bạn không thông được nên mới phát ngôn như thế. Như bạn hiện nay là một thí dụ: bạn vừa có Phật Tánh bất hoại (tự thể của bạn) nhưng bạn không tồn tại riêng lẽ một mình, mà luôn luôn kết nối với các cá nhân còn lại, hiện nay bạn mang thân người. Không những vậy, bạn hoàn toàn có thể mang thân trời, súc sanh, ngã quỹ, .... A La hân, Bò Tát,... Phật. Như vậy chứng tỏ bạn có tự thể và tự thể này tồn tại trong mối tương quan nên xuất sanh tất cả các hình thái tồn tại đó sao.

Không vô minh, Không giác ngộ là nói về tự thể, chỗ chân thật là mình. Bạn muốn gọi là gì thì tùy bạn.

Tóm lại, cái tôi chân thật ấy chính là một tự thể vừa bất hoại nhưng không tồn tại cô lập riêng lẽ (kết nối, tương tác,...). Nghĩa là bản thân nó vô sanh, không là cái gì cụ thể; trong tương quan nhân duyên thì nó tùy theo cái nhân duyên thị hiện ra hiện tượng của nó. Nó ở nơi cái ác thì thị hiện ra 3 đường ác, nó ở nơi cái lành thì ra 3 đường lành, nó ở nơi Phật Pháp thị hiện ra các thứ giải thoát, các địa vị giải thoát, rốt ráo thì là Phật.


- kakaka, đương nhiên, khi giao du với vũ trụ pháp giới, mỗi cá nhân buộc phải chỉ có một trong hai trạng thái: biết rõ hoặc không biết rõ. Mà biết rõ là do học tập xóa đi cái "không biết" (ngu), khi biết rõ thì cái không biết bị diệt hẳn nên thứ tự ngu trước khôn sau không thể đảo lộn; khôn là hết ngu, nên khi đã khôn thì không thể ngu nữa. Hiện nay bạn đang kết nối với vũ trụ vạn vật đấy và bạn vẫn còn "ngu". Cái ngu này diệt thì ngay đó gọi là giác ngộ.
Ở trên tôi dùng từ "buộc phải chỉ có...". Tại sao phải như thế vì "kết nối" là thuộc tính cố hữu, luôn luôn kết nối. Vì sao phải luôn luôn vì "tự thể" là cái tồn tại thật không hề gián đoạn sự tồn tại của nó.
- "Vô minh không có tự thể nên bị tiêu diệt", chỗ này bạn hiểu chưa đúng ý tôi viết ở trên, mà tôi đã nói ở trước đây là "phải học Phật pháp", đoạn mà bạn hiểu nhầm ý tôi là "vô minh vô cớ bị diệt. Tôi giải thích rồi.
Còn ở trong cái "giác ngộ" thì "không có cái gì dị biệt", cho nên không có để diệt nên không thể diệt vậy.

- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


-kakaka, đó là do bạn không dung nạp được nên cảm nhận vậy. Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn), bạn luôn có hai tính chất đó, mà bạn bảo là đa nhân cách thì xem xét bạn cũng thê rồi.

- Đoạn Kinh mà bạn trích dẫn là dành những người quan niệm NGÃ = CÁI BẤT DIỆT LÀM BẰNG NGŨ UẨN.

Đức Phật phủ nhận và phê phán tư tưởng cho rằng có NGÃ bám trong ngũ uẩn.
Tuy nhiên chính Ngài hình thành tuyên thuyết khái niệm về NGÃ chân thật trong Kinh Điển Đại Thừa. Bằng các danh từ như Phật Tánh, Chân Tâm, Tâm thể, Tánh Viên Giác, Bản Lai,....

Chính vì có CÁI NGÃ chân thật, tuy vô tướng (không phải là hiện tượng nào) nhưng xuất sanh tất cả hiện tượng từ Vô Minh đến Giác ngộ.

Ô hay, anh đã thông não cho rồi mà cu Nhí vẫn cứ ngu lâu dốt bền là sao nhỉ.

- Thuộc tính: đã nói là thuộc tính mà còn thòng thêm hai từ 'cố hữu' thì rõ là ngu, không biết gì về thuộc tính mà cứ nói như đúng rồi. Thuộc tính tất nhiên là cố hữu rồi, vì nếu không cố hữu thì đâu phải là thuộc tính. Như anh đã nói, thuộc tính là tính chất phụ thuộc của một sự vật hiện tượng, nó sẵn có và không thay đổi. Một vật A thì có những tính chất x, y, z mà nếu A không có tính chất đó thì A không còn là A nữa.

- Tự thể: là một vật thể tự hữu, còn gọi là thực thể, vì nó có thật, không do cái gì sinh ra nên cũng không thể mất đi. Do đó cu nói tự thể mà còn thòng thêm hai từ 'bất hoại' thì rõ là ngu, không biết gì về thực thể mà cứ nói như đúng rồi. Đã là một thực thể thì hiển nhiên nó tự thân hiện hữu, tức là hiện hữu độc lập. Còn cu nói

cái tôi chân thật ấy chính là một tự thể vừa bất hoại nhưng không tồn tại cô lập riêng lẽ (kết nối, tương tác,...). Nghĩa là bản thân nó vô sanh, không là cái gì cụ thể

Thì rõ là ngu, vì như vậy nó không còn là tự thể mà lại sai trái với giả định của chính cu, khi cho rằng đó cái Tôi chân thật của con người (mỗi người đều có cái Tôi khác biệt nhau và chúng có những thuộc tính nhất định). Vậy là cụ thể rồi đó cu.

Còn nếu cho rằng cái Tôi là tự thể và có thuộc tính thì đó là thuộc tính không vô minh, không giác ngộ. Nói khác đi thì cái tôi mà cu tưởng tượng cũng giống như một cục cứt vô tri vô giác mà ta bắt gặp ở bên đường vậy thôi. Còn khi xuất hiện vô minh, giác ngộ thì không phải là thuộc tính, vì thuộc tính là cố hữu (vốn có) chứ không phải những thứ được sinh ra và sau đó bị hoại diệt giống như vô minh. Hiểu chưa đồ đần? Nếu vẫn cãi với anh đó là những thuộc tính thì rõ là ngu như bò, vì một vật không thể có những thuộc tính trái ngược nhau, giống như nói cục cứt vừa vô tri vô giác vừa có tri giác, vừa thúi vừa thơm, vừa ngu vừa khôn...

-kakaka, đó là do bạn không dung nạp được nên cảm nhận vậy. Bạn vừa có tự thể (chỗ bản chất là bạn, không hư hoại), bạn vừa kết nối với pháp giới ( hình thức tồn tại của bạn, hiện tượng về bạn), bạn luôn có hai tính chất đó, mà bạn bảo là đa nhân cách thì xem xét bạn cũng thê rồi.

Anh bảo là đa nhân cách ở chỗ khác cơ. Nhưng đa nhân cách còn đỡ, vì mỗi lần chỉ xuất hiện một nhân cách, đằng này cu có 2 nhân cách trái ngược nhau cùng tồn tại (vừa không vô minh vừa vô minh). Không chỉ là đa nhân cách, cu còn tự ý thêm nhiều cái tôi mới buồn cười.

Như bạn hiện nay là một thí dụ: bạn vừa có Phật Tánh bất hoại

Phật tánh bất hoại như cu nói đó là cái Tôi rồi mà, nói như thế khác nào cho rằng 'Tôi có cái Tôi'

- Tôi thấy bạn chưa thông về thí dụ mặt trời. Ở đây, không phải thấy biết mặt trời, mà là thấy biết sự tồn tại của mặt trời. Mặt trời bị che, mặt trời chiếu khắp không gian không hề mâu thuẫn với mặt trời có ánh sáng tự thân. Tại vì, nói tự thể mặt trời, là bản thân của mặt trời; còn nói bị che hay không bị che là nói đối ngoại với bên ngoài.

Cho nên nói "cái tôi chân thật bị vô minh che nên không biết sự tồn tại chân thật của nó". Rồi khi "hết vô minh" thì cái tôi chân thật ấy biết sự tồn tại chân thật của nó. Không hề có mẫu thuẫn nhé.

Tôi thấy, tôi biết, tôi..... nhưng thấy, biết,... không phải là tôi!


Đến phần này mới hài hước nè. Ý cu ví mặt trời là Phật tánh, tức là cái Tôi, đúng không nào? Rồi ý cu muốn nói là cái gì khác thấy biết mặt trời chứ mặt trời không tự thấy biết, đúng không? Nói khác đi, ai khác thấy biết tôi chứ tôi không thấy biết bản thân tôi!

- Đoạn Kinh mà bạn trích dẫn là dành những người quan niệm NGÃ = CÁI BẤT DIỆT LÀM BẰNG NGŨ UẨN.

Hmm...nói đến NGÃ thì anh không thể mắng cu Nhí là ngu đần được, vì không riêng gì cu mà hầu hết mọi người đều hiểu sai. Vấn đề này anh đã từng đề cập trước đây rồi. Để anh thông não lại một lần nữa nhé. Cu nên hiểu NGÃ (Bản Ngã) chính là Tự thể, Thực thể. Nói khác đi, Ngã là một cái gì đó tự hữu, đồng nhất và độc nhất. Tự hữu tức là tự thân hiện hữu (hiện hữu độc lập). Đồng nhất tức là nó chỉ là nó, bên trong không có gì khác nó. Độc nhất tức là nó có có những tính chất đặc trưng khiến nó khác biệt với xung quanh, không có gì giống như nó.

Phật tuyên thuyết 'Vạn pháp vô ngã', tức là mọi thứ trong vũ trụ đều không có bản ngã chứ không riêng gì ngũ uẩn. Đây là điều rất quan trọng, cu Nhí nhớ cho kỹ nhé.

Chính vì có CÁI NGÃ chân thật, tuy vô tướng (không phải là hiện tượng nào) nhưng xuất sanh tất cả hiện tượng từ Vô Minh đến Giác ngộ.

NGÃ không thể xuất sanh ra bất kỳ sự vật hiện tượng nào. Trong Ấn độ giáo, Chân ngã (Purusha) là những cái Tôi độc lập, thụ động, vô tình, vô cảm, chỉ lặng lẽ ngắm nhìn thế giới vật chất biến động và sinh diệt. Hoặc Đại ngã (Brahman) là cái Tôi độc nhất mơ mộng ra thế gian này rồi đắm chìm vào trong cõi mộng đó...

Còn mấy 'cái Tôi chân thật' của cu Nhí liên kết với nhau để xuất sanh ra được cái gì, nói anh xem? Chỉ nói mồm không thì ai tin hả cu.

Phải hiểu ngược lại mới đúng với Chánh pháp. Chính vì không có Bản Ngã nên mới xuất sanh tất cả sự vật hiện tượng trong vũ trụ. Ví dụ như nước, vì nó không có tự thể (trống không về bản ngã) nên oxy và hydro có thể kết hợp nhau tạo thành nước.

Khi sinh ra, vạn vật đều trống rỗng. Vì trống rỗng nên vạn vật được sinh ra
(Bát nhã ba la mật đa)


Cái gọi là 'trống rỗng' này nó siêu việt lắm, nhưng cu bị mất căn bản nên anh nói thêm nữa chả khác nào nước đổ đầu vịt. Cái Phật tánh 'thường lạc ngã tịnh' chỉ là cách diễn đạt kiểu 'ngón tay chỉ trăng', nhưng cu Nhí chỉ hiểu theo ngôn từ chứ không liễu nghĩa. Đã vô thường vô ngã thì làm gì có cái thường hằng, bản ngã, làm gì có lạc thú, đã không còn đối đãi thì làm gì có tịnh đối đãi với động.

Những gì là chỗ chẳng nghe có thể được nghe? Chính là nghĩa vi mật rất sâu: Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, Phật và Pháp cùng tăng không có sai khác, tánh tướng của Tam Bảo là thường, lạc, ngã, tịnh, tất cả chư Phật không rốt ráo nhập Niết Bàn là thường trụ không biến đổi. Lại Niết Bàn của Như Lai chẳng phải có không, chẳng phải hữu vi vô vi, chẳng phải hữu lậu vô lậu, chẳng phải sắc phi sắc, chẳng phải danh phi danh, chẳng phải tướng phi tướng, chẳng phải hữu phi hữu, chẳng phải vật phi vật, chẳng phải nhơn quả, chẳng phải đãi phi đãi, chẳng phải minh ám, chẳng phải xuất phi xuất, chẳng phải thường phi thường, chẳng phải đoạn phi đoạn, chẳng phải thỉ chung, chẳng phải quá khứ vị lai hiện tại, chẳng phải ấm phi ấm, chẳng phải nhập phi nhập, chẳng phải giới phi giới, chẳng phải thập nhị nhơn duyên, chẳng phải phi nhơn duyên.

Nầy Thiện nam tử ! Lại vì có đại lạc nên gọi là đại Niết Bàn, Niết Bàn vốn không sự vui, do vì bốn điều vui nên gọi là đại Niết Bàn. Một là vì dứt những sự vui, chẳng dứt sự vui thời gọi là khổ, nếu có khổ thời chẳng gọi là thiệt vui. Vì dứt sự vui nên không có khổ, không khổ không vui mới gọi là đại lạc. Tánh Niết Bàn không khổ không vui nên Niết Bàn gọi là đại lạc. Do nghĩa nầy mà gọi là đại Niết Bàn.

Nầy Thiện nam tử ! Thể Niết Bàn cũng không có chỗ trụ, chính nơi chư Phật dứt sạch phiền não mà gọi là Niết Bàn. Niết Bàn chính là thường, lạc, ngã, tịnh. Niết Bàn dầu là lạc, nhưng chẳng phải là thọ lạc, bèn là sự vui tịch diệt vi diệu vô thượng.

(Kinh Đại Bát Niết Bàn - 22. Phẩm Thứ Hai Mươi Hai)


Hí hí, Phật nói rõ có Niết Bàn mà cu lại nói là không có Niết Bàn, không có chuyện nhập Niết Bàn này nọ là sai à nha.

Khi anh thấy tựa của chủ đề
Tâm vốn thanh tịnh, sao lại xuất hiện Vô Minh
là biết ngay cu Nhí hiểu sai rồi. Làm gì có chuyện Tâm vốn thanh tịnh, vì cu hiểu 'thanh tịnh' theo nghĩa tĩnh lặng, đối đãi với sống động, đúng không nào? Hí hí. Còn nguồn gốc của vô minh thì trước đây Phật đã giả lơ, kể câu chuyện thợ săn bị trúng tên độc.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên