- Tham gia
- 12/1/17
- Bài viết
- 901
- Điểm tương tác
- 314
- Điểm
- 63
Đạo hữu Tịch Nhiên có thể giải nghĩa cho Ng chiếu hiểu câu tô đỏ được không ?
Kính.
Đi thẳng chớ ngoảnh lại hì hì ... :051:
Đạo hữu Tịch Nhiên có thể giải nghĩa cho Ng chiếu hiểu câu tô đỏ được không ?
Kính.
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Kính Bác Trừng Hải,
Với Thiền môn lấy câu Trực Chỉ Nhân Tâm để chỉ thẳng cái vọng tưởng, mê lầm của mỗi người, nhằm đánh ngã cái ngã chấp để thấy được chân tâm. Nhưng với một người còn sơ cơ , có thể hiểu được lý nhưng về sự chưa được chuẩn bị tốt thì nó có ảnh hưởng gì không ạ ?
Kính.
Kính bác Hải! Tào Tháo nghe bác nói với Nguyên Chiếu ; " Trong các ngữ lục đạo hữu "đắc ý" chuyện Thiền nào nhất?"
.
Tào Tháo bỗng nghĩ tới ngữ Lục của Nam Tuyền Phổ Nguyện là Tào Tháo ngưỡng mộ nhất. Xin được Bác Hải cho đôi lời còn biết lối mà mò tìm , may ra nhặt được ...
_ Phép chăn trâu: điều ngự lục căn. Ngoài có năm: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân; Trong có một: ý. Ý làm chủ, vô sự ưa thích đời cao thượng, chỉ đạo năm căn ngoài có hành vi bất hại sinh hoạt y giới tướng.
Mến, Trừng Hải
Cám ơn Bác nhiều,
Trở lại với việc Chăn Trâu, như Bác nói thì Chăn Trâu là điều ngự lục căn, nhưng với một cư sĩ tại gia( nửa đời, nữa đạo, giao lưu, công việc, gia đình).......thì bác có thể chia sẻ cách điều ngự lục căn một cách dễ nhất mà không bị chướng ngại được không ạ ?
Kính.
Cám ơn Bác nhiều,
Trở lại với việc Chăn Trâu, như Bác nói thì Chăn Trâu là điều ngự lục căn, nhưng với một cư sĩ tại gia( nửa đời, nữa đạo, giao lưu, công việc, gia đình).......thì bác có thể chia sẻ cách điều ngự lục căn một cách dễ nhất mà không bị chướng ngại được không ạ ?
Kính.
Bạn muốn phương pháp nhanh gọn đơn giản nhất thì tôi cũng biết chút ít có thể thương lượng cùng bạn.
Bây giờ bạn thẳng thắn trả lời mấy câu hỏi sau là được:
1. Khi bạn đọc truyện cảnh giới trong truyện hiện lên đầy đủ, khi nhân vật nổi tham, sân, si là tự nhân vật tham, sân, si hay bạn khởi tham, sân, si? Người buồn bực lo lắng là nhân vật trong truyện hay là bạn?
2. Khi bạn đang đọc chẳng thể ngưng lại đó thì bạn ở đâu trong khắp cảnh truyện bạn thấy, biết đó?
3. Trong cảnh truyện đó là mô hình Pháp giới mi ni mà bạn trở thành nhân vật chính đó vậy thì làm sao để nhân vật chính đó thoát khỏi cảnh truyện ?
Hiện nay cũng vậy bạn làm sao thoát? Hì hì... :icon_nude:
1. Khi bạn đọc truyện cảnh giới trong truyện hiện lên đầy đủ, khi nhân vật nổi tham, sân, si là tự nhân vật tham, sân, si hay bạn khởi tham, sân, si? Người buồn bực lo lắng là nhân vật trong truyện hay là bạn?
2. Khi bạn đang đọc chẳng thể ngưng lại đó thì bạn ở đâu trong khắp cảnh truyện bạn thấy, biết đó?
3.Trong cảnh truyện đó là mô hình Pháp giới mi ni mà bạn trở thành nhân vật chính đó vậy thì làm sao để nhân vật chính đó thoát khỏi cảnh truyện ?
[COLOR="blue"
Vậy nên việc làm đầu tiên là xóa bỏ ý phân biệt Dễ-Khó (ngang mức không còn dấu vết) trong việc tu học, tu hành điều ngự lục căn.
[/COLOR][/QUOTE]
[SIZE="4"]Cám ơn Bác nhiều,
Nếu đã bỏ ý phân biệt Dễ - Khó rồi thì tiếp theo con phải làm gì nữa ?
Kính.[/SIZE]
Cám ơn Bác nhiều,
Nếu đã bỏ ý phân biệt Dễ - Khó rồi thì tiếp theo con phải làm gì nữa ?
Kính.
Dễ - Khó là một trong nhiều tên gọi của tâm phân biệt Sướng - Khổ thuộc Bát Phong. Hãy liệt kê tên tất cả các tên gọi của tâm phân biệt Sướng - Khổ mà đạo hữu nhận biết?
Mến, Trừng Hải
Con liệt kê đây:
Tiền nhiều – Ít tiền
Làm Chủ – Làm công
Tình yêu đẹp – Thất tình, phụ bạc
Gia đình hòa thuận - Gia đình bất hòa
May mắn – Bất hạnh........v v v
Kính.
Cám ơn Bác nhiều,
Trở lại với việc Chăn Trâu, như Bác nói thì Chăn Trâu là điều ngự lục căn, nhưng với một cư sĩ tại gia( nửa đời, nữa đạo, giao lưu, công việc, gia đình).......thì bác có thể chia sẻ cách điều ngự lục căn một cách dễ nhất mà không bị chướng ngại được không ạ ?
Kính.
Luôn kiểm soát lục căn hay kiểm soát thân khẩu ý giữ nó trong chánh niệm. 1 niệm vừa khởi liền nhận biết và cố gắng tu sửa. Niệm niệm dấy khởi liền liền nhận ra thì niệm niệm tiêu tan. 1 ngày sẽ có hàng hàng niệm dấy khởi cố gắng nhân ra nó và đưa tâm về trạng thái quân bình. Làm như vậy dần dần niệm dấy khởi sẽ dần dần ít, và trạng thái hỷ lạc sẽ càng nhiều. Năm tháng trôi qua tâm tham sân si dần dần giảm, tâm thanh tịnh an lạc ngày càng được khơi sáng.
Có một số người sai lầm cứ thấy niệm vừa dấy khởi là tự ti oán trách mà giải đãi bỏ tu, hoặc không kiến định mà tu tập đến nơi đến chốn nên sẽ thấy giữa đời và đạo khó mà song hành, lại sinh tâm trốn chạy bỏ gia đình vợ con tìm nơi thanh tịnh để tu tập. Nhưng cảnh yên tĩnh nhưng tâm luôn dấy khởi vọng niệm. Người cư sỹ tại gia do nghiệp duyên sâu nặng nên phải tu giữa chốn thị phi uế trượt thì phải kiên định hơn nữa, nếu tu tập tốt thì như lửa thử vàng, bởi vì chốn thị phi kia đó là bùn cho hương sen ngát thơm là thử thách tôi luyện, là những bài học vô cùng quý giá rất dễ giác ngộ nhanh chóng. A di đà Phật!
Hãy tiếp tục nhận biết các tên gọi của tâm phân biệt Sướng-Khổ trong cuộc sống hàng ngày (hiện hữu với nhiều bộ mặt khác nhau nhiều nhiều nữa) đồng thời với Được-Mất, Lời khen-Tiếng chê, Danh thơm-Tiếng xấu (Bát Phong) rồi quán sát và suy tư để thấy tất cả mục đích của nó là cái không thể nào sở hữu được (bởi nó thay đổi theo thời gian-không gian tức vô thường) mà thiền môn gọi là VÔ SỞ HỮU.
Mến, Trừng Hải
Thưa Bác,
Theo như lời của Bác thì tất cả pháp đều vô thường, không. Nên Thiền môn từ đó quán chiếu tất cả pháp đều là hư ảo, giả tạm hình thành từ vọng tưởng, không chân thật ( vô sở hữu ). Khi đã Vô sở hữu thì Vô sở đắc. Mà Pháp Phật là pháp Bất Nhị ( con đường trung đạo ). Khi đã vào con đường Trung Đạo thì ta đã vào Chân Như ( Phật Tánh ).
Con hiểu như vậy Bác có ý kiến gì không?
Kính.
hãy cố gắng liệt kê và suy tư các suy nghĩ nảy sanh do đối đãi (Bát Phong) trong cuộc sống hàng ngày.
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
T |
Tương quan giữa Thiền định và tâm tính con người
|
T |
Thiền và công dụng của Thiền
|
T |
Công Án "phá tà tông"
|
Bài thơ phá chấp ngã...
|