3 phải thiền sư

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Chào mọi người con muốn hỏi 3 phải thiền sư là sao ạ.1 phải?,2phải?,3 phải?....có ai biết ko chỉ giúp con với
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha....

Tiểu muội hỏi kiểu gì ngáo ngáo thế? :icon_lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Tiểu đệ chứ sao lại tiểu muội.đệ hỏi vậy vì hệ tư tưởng của đệ trong giai đoạn này,nhìn thiện cũng phải,ác cũng phải.mà ko tìm đc phải nơi mình
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hì hì....

Thiện có tên thiện. Ác có tên ác là 2 phải.

Lúc thiện, lúc ác là 4 phải

Lúc hiện thì là nó không từ đâu đến mà đến. Lúc đi lại không đi về đâu mà mất tức 3 phải :icon_lol:

Các pháp điều như thế nên suốt ngày chẳng thiếu dư gì cả. Chỉ là bị thừa ra cái nghi hoặc không ở đâu đến mà đến? ha ha....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hah a... kính bạn BDG:

Thiện Ác = là đối với một cái tâm ... thông thường cái tâm đó cũng gọi là Thức, là Nhận Thức, là cái Biết của cái tâm đó ...

--> mà vì cái Tâm đó có thọ = thích và không thích .. ưa và không ưa .. có và không .. lạc và khổ .. nên mới có THIỆN và ÁC ..



Thọ --> thì luôn luôn dính liền với Tưởng .. cho nên Diệt "THỌ-TƯỞNG" vốn là diệt một cặp ..


i. chúng ta có thể nghĩ tới một số thí dụ cũng tương đối dễ hiểu

tình ngỡ đã phôi pha

nhưng tình bỗng lại về [tưởng]

khi cơn đau chưa đầy .. thì tình như chút nắng... [thọ]

--->> Thọ và Tưởng xuất hiện một cặp là như vậy ...


ii. Chữ Phái và Không Phải ... do đó mà thông thường là đối đãi của MỘT TRÚ XỨ của THỨC: theo lối tu hành của Phật Giáo Nguyên Thủy nêu trong kinh Trướng Bộ đi chẳng hạn thì có tới:

- TÁM TRÚ XỨ của THỨC ...

như vậy PHẢI và KHÔNG PHẢI vốn là "có" và "không" .. thuận và nghịch đối với "TỪNG TRÚ XỨ của THỨC" = tức là cái "TA" trong nhận thức


iii. TƯỞNG = và VÔ TƯỞNG .... PHI TƯỞNG và PHI PHI TƯỞNG

Trong lối tu hành thì đức Phật còn nêu rõ có HAI XỨ là chỗ tu tập .. cho TÁM TRÚ XỨ của THỨC .. tức là: VÔ TƯỞNG và PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG


Vô Tưởng = tức là không tưởng ... không tưởng .. thì cũng không thọ ..

Phi Tưởng Phi Phi Tưởng = tức là Tưởng cũng không .. mà Phi Tưởng cũng không ...


cho nên .. nguồn gốc của chữ "PHẢI" -->> nếu theo đúng hướng CHÁNH PHÁP .. chắc chắc và có lẽ phải ... đặt "THỌ VÀ TƯỞNG" và XỨ NÀO đó ...

phải hông ? [smile]
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha...

Không gì ngoài tâm nên như khúc huynh nói đó : mặn là vị mặn. Ngọt là vị ngọt. Là do so sánh cái đang là với cái đã là mà ra. Chứ đang là đắng nếu trước chưa kinh nghiệm mặn, ngọt thì lấy gì mà sánh? Cho đến cái không mặn, Không ngọt cũng rứa. Là do chấp trước so sánh với cái Biết đã qua.

Dùng cái kinh nghiệm đã qua so với cái Đang là tức bệnh. Hiểu cái Đang là không có chỗ đối tức như!

Không cần chấp trước đã là hay đang là vì thấu cả đôi nên gọi tự tại.

Mọi người chỉ là chưa thành thợ khéo. Chuyển 3 độc (dính) thành 3 tịnh (như thị)!

Vì vậy chưa biết đi xe cần học chạy xe cho tới lúc vừa chạy vừa thả 2 tay thì gọi là chuyển đục thành trong chứ đâu phải ngoài Tiểu muội có ông đại gia nào khác nữa ha ha.... :icon_jumpgrin:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha ha .. cũng vì vậy ... trong Kinh Kim Cang, phẩm Ly Tướng Tịch Diệt ... chỗ mà đức Phật nói tới .. là HAI TRÚ XỨ của CÁC GIÁI THOÁT:

Bạch Thế Tôn! Nay con được nghe kinh điển như thế, tin hiểu thọ trì không đủ làm khó.

Nếu đời sau,

khoảng năm trăm năm về sau,


-->> lúc đó có những chúng sanh được nghe kinh này, tin hiểu thọ trì, người ấy ắt là ít có bậc nhất. [smile]

Vì cớ sao? Vì người này không tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả. Vì cớ sao? Vì tướng ngã tức không phải tướng, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức không phải tướng. Vì sao? Vì lìa tất cả tướng tức gọi là chư Phật.


Phật bảo Tu-bồ-đề: Đúng thế, đúng thế! Nếu lại có người được nghe kinh này, không kinh, không hãi, không sợ, nên biết người ấy rất là ít có. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề! Như Lai nói đệ nhất ba-la-mật tức không phải đệ nhất ba-la-mật ấy gọi là đệ nhất ba-la-mật. Tu-bồ-đề! Nhẫn nhục ba-la-mật, Như Lai nói không phải nhẫn nhục ba-la-mật ấy gọi là nhẫn nhục ba-la-mật. Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề như thuở xưa ta bị vua Ca-lợi (Kali) cắt đứt thân thể, ta khi ấy không có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả.

Vì cớ sao?

-->> Ta thuở xưa khi thân thể bị cắt ra từng phần nếu còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, lẽ nên sanh sân hận.
- Kinh Kim Cang, Phẩm Ly Tướng Tịch Diệt


Cho nên .. bởi vì HAI TRÚ XỨ của các giải thoát là VÔ TƯỞNG và PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG ... cho nên mới không có sinh lòng sân hận [smile]

-->> đúng là một chuyện THẾ GIAN HY HỮU .. mà cũng ít ai chịu làm .. bởi vì VÔ TƯỞNG cũng đồng nghĩa với VÔ THỌ ... [smile]


mà đúng không ?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a.. thật ra, cái áp dụng của VÔ TƯỞNG hay PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG chúng ta không ai không biết .. và ai cũng từng xài .. nhưng thông thường chỉ trong một số giới hạn nhất định:

i. hai nước chiến tranh .. rùi cả hai bên, lưỡng bại câu thương .. ngọc đá tan nát [smile]

cho tới một hôm, hai vị quốc vương: QUÊN HẾT TẤT CẢ .. đình chiến hòa hoãn .. bang giao .. thông thương .. mở cảng .. vv...


ii. đứa con .. anh em .. người thân trong gia đình có lầm lỡ --> rùi chúng ta bỏ qua .. không nói tới chuyện đó .. vv..


iii. cho nên ở khắp nơi .. chúng ta đều thấy có những thí dụ cụ thể .. và chúng ta vẫn làm .. trong khuôn khổ tình thân gia đình, xã hội .. ở chỗ lớn như là quyết định liên quan tới quốc gia .. vv.


vì vậy ... ÁP DỤNG của giáo lý VÔ NGÃ của PHẬT MÔN cũng hệt như vậy ...

-->> nếu biết áp dụng đúng lúc đúng cách cũng là đem lại lợi ích thiệt là lớn ..



a. chúng ta có thể đưa ra thí dụ như là NELSON MANDELA tổng thống NAM PHI .. ông bất đồng chính kiến, bị bắt bỏ tù mí chục năm ..

sau này khổ tận cam lai .. trở thành tổng thống thì ông đưa ra đề nghị:

- trong vòng sáu tháng .. nếu ai trong chế độ cũ có sai lầm gì .. thật thà khai báo .. ông sẽ BỎ QUA HẾT ... -->> và ông làm được

khi ông chết .. hàng triệu triệu người thương tiếc .. tiễn đưa vì người người đều cho rằng .. ông là NGƯỜI CÓ ĐỨC [smile]



nhưng nếu chúng ta nhìn kỹ .. cũng là một ÁP DỤNG của GIÁO LÝ VÔ NGÃ mà đức PHẬT đề xướng thôi .. trong lối tu hành chánh tông của phật môn rõ ràng [smile]

-->> vì vậy chỗ NHẤN MẠNH là HAI TRÚ XỨ ... VÔ TƯỞNG và PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG là chỗ đó .. [smile]

phải không ?


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Kinh Trường Bộ: 15. Kinh Đại Duyên


35. Này Ananda, có tám giải thoát. Thế nào là tám?

Tự mình có sắc, thấy các sắc; đó là sự giải thoát thứ nhất.

Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; đó là sự giải thoát thứ hai.

Quán tưởng (sắc là) tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; đó là sự giải thoát thứ ba.

Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không tác ý đến những tưởng khác biệt,

--->> với suy tư "hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ; đó là sự giải thoát thứ tư.



Vượt khỏi hoàn toàn Không vô biên xứ, với suy tư "thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm.

Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư "không có vật gì", chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là sự giải thoát thứ sáu.

Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là sự giải thoát thứ bảy.

Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ -->> chứng và trú Diệt thọ tưởng; đó là sự giải thoát thứ tám.

Này Ananda, như vậy là tám giải thoát.
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ối giời ơi!

Nếu cứ mang cái lý rốt ráo ra mà thực hành thì chẳng bao giờ xong. Vì còn chổ hành!

Chỉ cần hiểu rằng vọng khởi nơi Tâm Thì chẳng phải ngoài tâm mà riêng có. Đã không có Tự thể riêng thì tức sóng tức nước . chưa bao giờ biển không là biển nên thể nhất như.

Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ Tâm mà tưởng là chổ "Nên trụ tâm thế nào? " tức thành phàm phu vọng! Nên dịch là " Chỉ Tâm ngươi tự tại " mới sát nghĩa. Lão Khúc đồng ý với tiểu đệ vụ này không??? :chuot35:
 

Thị hiện thành viên

Registered
Phật tử
Tham gia
28 Tháng 5 2018
Bài viết
1
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Thiền sư có 3 cái phải

Chào mọi người con muốn hỏi 3 phải thiền sư là sao ạ.1 phải?,2phải?,3 phải?....có ai biết ko chỉ giúp con với

Hi hi, các huynh giải thích dài ta. 3 phải thiền sư là vị thiền sư có 3 cái phải thôi: Phải thiền sư, phải 3 phải, 3 phải phải :khi02:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha haha .. CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ ...

La Fontaine có nói: có thuần lý .. thì mới dễ nghe .. dễ hiểu .. và dễ thuyết phục ... câu nói ấy, học giả Nguyễn Hiên Lê lại cho rằng, đó là ý nghĩa mà cả cuộc đời ông theo đuổi khi ông theo đuổi nghề viết sách [smile]

vì vậy .. chuyện gì cũng giải thích được cặn kẽ, rõ ràng .. chắc cái chỗ TỰ TẠI ĐÓ ... do có nhiều người hiểu và áp dụng được, sẽ trở thành

-->> rộng lớn và phổ quát hơn ...

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi, các huynh giải thích dài ta. 3 phải thiền sư là vị thiền sư có 3 cái phải thôi: Phải thiền sư, phải 3 phải, 3 phải phải :khi02:

Ha ha..

Xếp ở mô ra thế?

Không gặp mà gặp nghe cũng có lý nhưng các cụ trong sách thì có lý! Ở đây cãi nhau cũng phải có lý nha xếp :icon_jumpgrin:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hah a.. thì cũng tùy [smile]: chúng ta là ai .. mà câu chuyện chúng ta nói .. ba chữ PHẢI nghĩa là gì ... thì chúng ta nói ba phải là vậy [smile]

i. nếu như ngày xưa .. khi PHẬT giảng kinh cho hành bồ TÁT nghe .. thì ngài nói ba chữ phải đó .. có DỤC SẮC DANH = TAM GIỚI ..và có vài trú xứ ...

-->> nên nghe cũng là lạ ..


ii. còn nếu như mà người thời nay nói chuyện với nhau: thì còn lâu mới nói những ngôn ngữ như vậy .. .bởi vì CHÚNG TA NÓI CHỮ PHẢI .. khác với người xưa [smile]


mà đúng không ?

KLL
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha hah a.. thì cũng tùy [smile]: chúng ta là ai .. mà câu chuyện chúng ta nói .. ba chữ PHẢI nghĩa là gì ... thì chúng ta nói ba phải là vậy [smile]

i. nếu như ngày xưa .. khi PHẬT giảng kinh cho hành bồ TÁT nghe .. thì ngài nói ba chữ phải đó .. có DỤC SẮC DANH = TAM GIỚI ..và có vài trú xứ ...

-->> nên nghe cũng là lạ ..


ii. còn nếu như mà người thời nay nói chuyện với nhau: thì còn lâu mới nói những ngôn ngữ như vậy .. .bởi vì CHÚNG TA NÓI CHỮ PHẢI .. khác với người xưa [smile]


mà đúng không ?

KLL

Ha ha....

Cũng đúng. Cũng không đúng!

Đúng vì sóng sau không phải sóng trước. Hôm nay chẳng phải hôm qua

Không đúng vì chỉ là Biển!!!! Hôm nay chẳng khác hôm qua

Cho đến 2 sát na tương tục cũng lại như thế!

Vậy thì! Chẳng phải 1 là hiển Dụng. Chẳng phải khác là Hiển Tánh tùy duyên lập hiệu. Lý thì Tịch. Sự thì sanh. Sự lý thì vô ngại = 3 phải mà chẳng Phải!

Tuỳ cụ lập Tông Chỉ là do cụ gọi là Đốn Siêu Phàm, Thánh ha ha...

Đây không phải nghĩa Tự Tại thì là gì? :icon_jumpgrin:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hah a... kinh Vô NGã Tướng: ngã tướng, nhân tướng, thọ giả tướng, chúng sinh tướng .. đều "KHÔNG CÓ CHỖ ĐỂ CHỨA" = tức là VÔ TƯỞNG hay là PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG ..

thì làm gì có THỜI GIAN .. có nghĩa gì chế định .. hay danh gì chế định nữa ...

chỗ đó gọi là HIỆN TIỀN .. trống rỗng ... ... nên trong thiền mới có câu nói ... TỰ TÁNH = TRỐNG RỖNG ... vì sẽ có nhiều lúc: TÂM CHÚNG TA ... TÂM CỦA AI CŨNG BIẾT ÁP DỤNG vì tâm vốn đầy đủ .. mà thông thường thì lại là KHÔNG BIẾT làm sao, mặc dù đã tốn vô số trần lao .. ha ha hahahaha


mời TN uống trà [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Không đúng luôn lão ca!

Từ lúc chuyển mình mà xét xuống thì OK.

Từ lúc mê mà chưa chuyển thì chổ đó Tổ sư gọi là "Vô Thỉ Vô Minh" . Tức hầm sâu giải thoát!

Nên mới có câu " Vô Tâm còn cách một lớp rào " . Chứ chưa phải "Tánh thật vô minh tức Phật Tánh " ha ha.... :icon_jumpgrin:

Lão huynh đồng ý không??? :khicon21:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a.. đó là chỗ người xưa thường gọi là NHẤT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN .. CẮT ĐƯỢC .. là PHẢI: hai món NHẤT NHỊ BẤT XÚC với nhau luôn [smile]

Bồ Đề: bổn vô vật

minh cảnh: diệc phi đài

--->> bổn lai vô nhất vật

hà xứ nhạ trần ai


giống cây: không thuộc cây

- tựa hương thơm .. xa bay

tứ bề: vốn vô vật

còn chi ?? luyến trần ai [smile]


cho nên đức Phật nói tới TÁM TRÚ XỨ của THỨC và HAI XỨ: VÔ TƯỞNG và PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG .. là bởi vì như vậy đó ... [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Có cái bài này hợp với tình trạng của đệ này
Giác ngộ tuy đồng Phật
Đa sanh tập khí sâu
Phong đình ba thượng dũng
Lý hiện niệm du sâm.
Thì đệ mới ứng với 2 câu đầu,còn 2 câu sau thì tắc.khổ đế,tập đế,diệt đế và đạo đế.mà đệ lại cứ nôn nóng muốn kiến đạo
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a.. thật ra bốn câu thơ đó .. có KẼ HỞ [smile]

- bởi vì SỰ với LÝ chia làm hai ...


Tri huyễn thì huyễn diệt

biết vọng .. thì vọng tan

bởi vì SỰ và LÝ vốn không hai ... cho nên người biết = cũng tức là sự lý đầy đủ ... và đã xong ..


nhưng đối với bốn câu thơ này .. SỰ và LÝ chia hai ..

- Lý đã xong

- nhưng NGƯỜI = SỰ chưa xong ... nhưng NGƯỜI ĐÂU thì LÝ đó ... cho nên nói thiệt ..

-->> đó là chỗ hở của bốn câu thơ .. SỰ không đầy đủ .. thì LÝ đầy đủ ở đâu ra ... [smile]



đúng lẽ ra phải nhìn thấy HAI NGƯỜI KHÁC BIỆT mới đúng ...

- một người đủ SỰ LÝ

- và một người thì không .. chỉ thấy người kia là LÝ [smile]

mà đúng không ?

KLL
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên