Bình Đẳng Giác

3 phải thiền sư

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12/1/17
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hì hì....

Các cụ mất 20-30 năm "khéo tự giữ gìn" mới được tự tại. nay chúng ta chỉ được chút kiến giải sơ cơ làm sao theo kịp. Âu cũng do sức huân tập tình chấp sâu dày. Nay muốn trị bệnh không thể không uống thuốc. Nôn nóng là bệnh luôn hì hì....

Cố gắng lên, chỉ cần luôn quán sát tự tâm đúng lý thì càng ngày càng ngu cho xem ha ha.... :eek:nion18:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
4/10/15
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Kính huynh theo đệ thì ko phải chia 2.câu giác ngộ tuy đồng Phật chỉ mới là bước đầu để bước nên con đường tu tập nó ứng với khổ đế,câu 2 ứng với tập đế,câu 3 diệt đế và câu 4 là đạo đế....theo như huynh nói thì.....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Ha ha haha .. thì cũng là NHẤT ĐAO có rồi mới có PHẢI .. bởi vì trong ta: là hai người [smile]

i. Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:
"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"

Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"

Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?" [smile]

Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."

Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"

Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."

Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."

Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"

Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại."

Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?"

Sư nhân câu hỏi này triệt ngộ, mọi thắc mắc nghi ngờ đều tan biến.


*** người đầy đủ .. tức sự lý không hai ... cái gì nên thấy, nên nhìn thấy hết: gần xa .. đốn tiệm .. chỉ là NHÂN DUYÊN ... không lầm nhân quả bởi vì xưa nay người đó vốn đã là vậy


ii. Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:
"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"
Sư thưa: "Có chủ."

Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"
Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.

Sư trình lại câu hỏi "Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần giây."
Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"

Sư ứng: "Dạ."
Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"

Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"


Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

Tư hết,

trở về nguồn,

nơi tính tướng thường trụ,

--> sự lý không hai ,

- Chân Phật như như."
- Ngưỡng Sơn Huệ Tịch

Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn.


iii. Lương Võ Đế: vậy thế nào mới là công đức ?

Bồ Đề Đạt Ma: người đắc đạo hoàn toàn trong sạch [ sự lý không hai ... [smile] ] ... thứ công đức đó .. cầu không được đâu ..



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
4/10/15
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Ha ha haha .. thì cũng là NHẤT ĐAO có rồi mới có PHẢI .. bởi vì trong ta: là hai người [smile]

i. Sau sư đến yết kiến Thạch Đầu, hỏi:
"Lìa định, huệ, Hoà thượng lấy gì dạy người?"

Thạch Đầu đáp: "Ta trong ấy không tôi tớ, lìa cái gì?"

Sư hỏi: "Làm sao rõ được?"

Thạch Đầu hỏi lại: "Ông bắt được hư không chăng?" [smile]

Sư đáp: "Thế ấy ắt chẳng từ ngày nay đi."

Thạch Đầu bảo: "Chưa biết ông bao giờ từ bên kia đến?"

Sư thưa: "Đạo Ngộ chẳng phải từ bên kia đến."

Thạch Đầu: "Ta đã biết chỗ ông đến."

Sư hỏi: "Sao thầy lại lấy tang vật vu khống người?"

Thạch Đầu đáp: "Thân ông hiện tại."

Sư hỏi lại: "Tuy nhiên như thế, rốt ráo vì người sau thế nào?"

Thạch Đầu hỏi vặn lại: "Ông hãy nói, ai là người sau?"

Sư nhân câu hỏi này triệt ngộ, mọi thắc mắc nghi ngờ đều tan biến.


*** người đầy đủ .. tức sự lý không hai ... cái gì nên thấy, nên nhìn thấy hết: gần xa .. đốn tiệm .. chỉ là NHÂN DUYÊN ... không lầm nhân quả bởi vì xưa nay người đó vốn đã là vậy


ii. Đến Quy Sơn Linh Hựu, Quy Sơn hỏi:
"Ngươi là Sa-di có chủ hay không chủ?"
Sư thưa: "Có chủ."

Quy Sơn lại hỏi: "Chủ ở chỗ nào?"
Sư từ bên Đông sang bên Tây đứng, Quy Sơn biết môn đệ thượng hạng.

Sư trình lại câu hỏi "Thế nào ra khỏi giếng ngàn thước không cần giây."
Quy Sơn hét: "Huệ Tịch!"

Sư ứng: "Dạ."
Quy Sơn bảo: "Ra rồi!"

Nhân đây, sư đại ngộ triệt để, lại hỏi:

"Thế nào là chỗ trụ của chư Phật?"


Quy Sơn bảo: "Dùng cái diệu tư (nghĩ nhớ) mà không tư, xoay cái tư tinh anh sáng suốt vô cùng.

Tư hết,

trở về nguồn,

nơi tính tướng thường trụ,

--> sự lý không hai ,

- Chân Phật như như."
- Ngưỡng Sơn Huệ Tịch

Sư trút sạch hồ nghi nơi đây, ở lại hầu hạ Quy Sơn.


iii. Lương Võ Đế: vậy thế nào mới là công đức ?

Bồ Đề Đạt Ma: người đắc đạo hoàn toàn trong sạch [ sự lý không hai ... [smile] ] ... thứ công đức đó .. cầu không được đâu ..



mà đúng không ?

:lol: :lol:

Người đắc đạo hoàn toàn trong sạch.hạnh chánh tức thị đạo
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính huynh theo đệ thì ko phải chia 2.câu giác ngộ tuy đồng Phật chỉ mới là bước đầu để bước nên con đường tu tập nó ứng với khổ đế,câu 2 ứng với tập đế,câu 3 diệt đế và câu 4 là đạo đế....theo như huynh nói thì.....

Ha ha haha .. bởi vì vậy mới nói CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ [smile]

Thí dụ như đoạn pháp thoại này: Khổ cũng là Tâm, Tập cũng là Tâm .. Diệt cũng là Tâm .. Đạo cũng là Tâm

vậy thì Phiền Não từ đâu mà có .. từ đâu mà đi ?


Hỏi: "Pháp thân thanh tịnh làm thế nào đạt được?"
Sư: "Không chấp Phật để cầu."

Hỏi: "Thế nào là Phật?"
Sư: "Tâm tức là Phật."

Hỏi: "Tâm có phiền não chăng?"

Sư: "Tính phiền não tự lìa."



Hỏi: "Không cần phải đoạn trừ sao?"
Sư: "Đoạn phiền não tức gọi Nhị thừa. Phiền não không sinh gọi Đại Niết-bàn."

Hỏi: "Ngồi thiền quán tịnh là làm gì?"
Sư: "Chẳng Cấu chẳng tịnh đâu cần khởi tâm quán tướng tịnh."

Hỏi: "Thiền sư thấy mười phương hư không là Pháp thân chăng?"
Sư: "Thấy tâm tưởng nhận, đó là cách thấy điên đảo."

Hỏi: "Tâm tức là Phật, có phải tu vạn hạnh chăng?"
Sư: "Chư thánh đều đủ trang nghiêm, đâu có bác không nhân quả." - Nam Dương Huệ Trung


Bây giờ .. có một chỗ gọi là "VÔ TƯỞNG"

- nếu chúng ta đem PHIỀN NÃO vào .. thì nó không còn là chỗ gọi là VÔ TƯỞNG nữa .. bởi vì có THỌ có TƯỞNG .. THỌ TƯỞNG chạy vòng vòng một cặp đó có mặt .. nên gọi là KHỔ = SỰ LÝ .. chia đôi ...



và như vậy .. chỉ còn một cách nhìn nó là: đem PHIỀN NÃO + với chỗ VÔ TƯỞNG ...

- đoạn trừ PHIỀN NÃO đó đi .. -->> là để chỗ đó trở thành vô tưởng vô thọ

- hay là TÍNH PHIỀN NÃO đó tự lìa đi --> thoạt nhìn giống như là NHẬN HẲN MỘT BÊN .. nhưng đúng ra không phải là NHẬN = mà là đầy đủ sẵn rồi ... vì đó là THỰC TƯỚNG [smile]


a. RA MÚT ĐẦU SÀO,

- buông tay hố thắm


Tuyệt tử tái tô

- nhứt đao .. lưỡng đoạn


sự sống chia làm hai phần

--> không liền được nữa [/b]



b. phàm sở hữu tướng

hư thị giai vọng

nhược kiến chư tướng phi tướng

tức kiến NHƯ LAI



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. bây giờ nếu chúng ta TẠM ĐẶT cái chỗ VÔ TƯỞNG đó là một nơi .. thí dụ như là CÁI NHÀ KHO ĐI CHẢ HẠN

- thì khi chúng ta sỉnh ra một cái gì đó .. đem vào đó CẤT .. khiến cho chỗ đó trở thành một CÁI TÊN .. thí dụ như là TUỔI TRẺ .. NGHỀ NGHIỆP ... TÔI LÀ .. TÔI THÍCH .. TÔI GHÉT .. TÔI LÀ VẦY ...

thì chỗ đó .. chính là .... [smile]


và nếu chúng ta gọi chỗ đó là một nơi như vậy .. thì xưa nay .. người SINH RA SAU gọi là GÌ ?

ÔNG HÃY NÓI .. AI LÀ NGƯỜI ĐẾN SAU ? - Thạch Đầu Hi Thiên


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Chào mọi người con muốn hỏi 3 phải thiền sư là sao ạ.1 phải?,2phải?,3 phải?....có ai biết ko chỉ giúp con với

1. "Đối cảnh vô tâm chớ hỏi Thiền" là phải thứ nhất.

2. "Chớ bảo vô tâm tức là Đạo, vô tâm còn cách một lớp rào" là phải thứ hai.

3. "Chẳng phải không Thiền, chỉ nói không Sư" là phải thứ ba.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Có cái bài này hợp với tình trạng của đệ này
Giác ngộ tuy đồng Phật
Đa sanh tập khí sâu
Phong đình ba thượng dũng
Lý hiện niệm du sâm.
Thì đệ mới ứng với 2 câu đầu,còn 2 câu sau thì tắc.khổ đế,tập đế,diệt đế và đạo đế.mà đệ lại cứ nôn nóng muốn kiến đạo

Kính huynh theo đệ thì ko phải chia 2.câu giác ngộ tuy đồng Phật chỉ mới là bước đầu để bước nên con đường tu tập nó ứng với khổ đế,câu 2 ứng với tập đế,câu 3 diệt đế và câu 4 là đạo đế....theo như huynh nói thì.....

Cổ đức dạy: đã viết:
Đốn ngộ tuy đồng Phật
Đa sanh tập khí thâm.
Phong đình ba thượng dũng,
Lý hiện niệm du xâm.


Tạm dịch:

Đốn ngộ tuy đồng Phật
Nhiều đời tập khí sâu.
Gió dừng sóng còn vỗ,
Lý hiện niệm vẫn vào.

- Chỗ "tập khí sâu" của kệ này cũng như người cầm ngọc châu trong tay, cảm nhận rõ sức nặng, cũng thấy rõ chỗ dơ chỗ sạch trên ngọc, muốn xoay chiều nào cũng được, muốn lau chỗ nào cũng được; muốn che muốn đậy tùy ý, cũng có thể tự chát bẩn lên ngọc mà ngọc vẫn cầm chắc trên tay.

Chỗ "tập khí sâu" của Bình Đẳng Giác thì như người đứng trước gương, nghiêng người sang hai bên thì thấy viên ngọc sau lưng nhờ gương, thấy được phần nào sự dơ sạch của ngọc, mà muốn chùi chùi không được, lúc nghiêng thì thấy lúc đứng thẳng thì chẳng thấy viên ngọc, muốn chạm muốn chùi muốn xoay muốn chỉnh đều khó khăn, cũng chẳng biết viên ngọc nặng nhẹ ra làm sao.

- Muốn chia theo Tứ đế thì câu 1 thuộc Diệt đế, câu 3 - 4 thuộc Đạo đế, câu 2 là Khổ Tập.

/* "Gương" này ví như giáo lý từ Kinh điển - ngữ lục; "nghiêng người sang hai bên" ví như tự quán xét, "sau lưng" ví như dòng ý niệm.

Nếu biết "ngọc" vốn không dơ sạch thì chùi lau cũng chẳng phải việc khó !
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... Tưởng và Thọ .. Thọ và Tưởng .. Ai sẽ là Ông Chủ ?

i. Đã biết có lúc xa nhau rồi.

Mà tại sao vẫn cứ ước muốn yêu thương người.

Đành rằng tình chỉ như khói mây.

--> Tình vụt bay đâu ai trách than được ai.


ii. Mây lang thang buồn trôi,

nặng mang ưu tư khát khao,

trong tim tháng ngày.

--> Theo mưa rơi lạnh căm, từng đêm em nghe xót xa, anh ơi có hay.


Nếu như, giả như, có MỘT CHỖ GỌI LÀ VÔ TƯỞNG/PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG nhỉ ?

- À ... tui lại hiểu rồi: trước khi sinh ra ta .. chỗ đó ... trống không [smile]

- À .. tui lại hiểu rồi ... ơ hơ: sau khi sinh ra ta .. chỗ đó .. biến mất ... -->> vì TA ĐỘC CHIẾM CHỖ ĐÓ RỒI .. ĐỔI TÊN NÓ LUÔN [smile]


ngàn cân treo sợi tóc .. ai nặng hơn ai ? ... chắc là TRÁI ĐẤT .. vì TRÁI ĐẤT có LỰC HÚT không đồng đều ... [smile]


mà đúng không ?

KLL
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,295
Điểm tương tác
924
Điểm
113
ha ha hah a.. thật ra, cái áp dụng của VÔ TƯỞNG hay PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG chúng ta không ai không biết .. và ai cũng từng xài .. nhưng thông thường chỉ trong một số giới hạn nhất định:

i. hai nước chiến tranh .. rùi cả hai bên, lưỡng bại câu thương .. ngọc đá tan nát [smile]

cho tới một hôm, hai vị quốc vương: QUÊN HẾT TẤT CẢ .. đình chiến hòa hoãn .. bang giao .. thông thương .. mở cảng .. vv...


ii. đứa con .. anh em .. người thân trong gia đình có lầm lỡ --> rùi chúng ta bỏ qua .. không nói tới chuyện đó .. vv..


iii. cho nên ở khắp nơi .. chúng ta đều thấy có những thí dụ cụ thể .. và chúng ta vẫn làm .. trong khuôn khổ tình thân gia đình, xã hội .. ở chỗ lớn như là quyết định liên quan tới quốc gia .. vv.


vì vậy ... ÁP DỤNG của giáo lý VÔ NGÃ của PHẬT MÔN cũng hệt như vậy ...

-->> nếu biết áp dụng đúng lúc đúng cách cũng là đem lại lợi ích thiệt là lớn ..



a. chúng ta có thể đưa ra thí dụ như là NELSON MANDELA tổng thống NAM PHI .. ông bất đồng chính kiến, bị bắt bỏ tù mí chục năm ..

sau này khổ tận cam lai .. trở thành tổng thống thì ông đưa ra đề nghị:

- trong vòng sáu tháng .. nếu ai trong chế độ cũ có sai lầm gì .. thật thà khai báo .. ông sẽ BỎ QUA HẾT ... -->> và ông làm được

khi ông chết .. hàng triệu triệu người thương tiếc .. tiễn đưa vì người người đều cho rằng .. ông là NGƯỜI CÓ ĐỨC [smile]



nhưng nếu chúng ta nhìn kỹ .. cũng là một ÁP DỤNG của GIÁO LÝ VÔ NGÃ mà đức PHẬT đề xướng thôi .. trong lối tu hành chánh tông của phật môn rõ ràng [smile]

-->> vì vậy chỗ NHẤN MẠNH là HAI TRÚ XỨ ... VÔ TƯỞNG và PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG là chỗ đó .. [smile]

phải không ?


:lol: :lol:

Hề hề, đạo hữu khuclunglinh này cũng thiệt là...

Độ tận kiếp ba huynh đệ tại/Dù hàng vạn năm có qua đi nữa thì tình huynh đệ vẫn hiện tồn
Tương phùng nhất tiếu mãn oán cừu/(Cho nên) Khi gặp nhau rồi cười một tiếng thì hết thảy oán thù cũng đều tiêu tan

Vốn là cơn mộng tột độ cuồng si của kẻ trót mang danh chữ sĩ khi đối diện với hận thù (Bản chất của tâm thế gian là tham ăn, tham dục và tranh chấp) sao lại dùng để thí dụ với cảnh giới vô sắc được nhỉ!!!?

Nelson mandela vì tha thứ mà được người người thương tiếc khi chết nên là "người có đức"???!

Hề hề, hí tiếu rất chi là hí tiếu.

Trừng Hải



 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah a.. có gì đâu mà khó hiểu:

Oan Oan Tương Báo = nếu nhìn kỹ được thì đó là DỤNG TƯỞNG THỌ sâu và dài ...

Nelson Mandela sử dụng được cái "NGƯNG THỌ TƯỞNG" ở một khuôn khổ QUỐC GIA DÂN TỘC .. đó làm một cái XẢ BỎ thiệt là lớn ... [smile]

- thiệt ra .. những điều này chúng ta không ai không biết .. nhưng cũng chỉ thường thực hiện được ở khuôn khổ cá nhân, người thân .. vv...

mà đúng không ?

KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính bạn BDG:

thông thường chúng ta đọc thơ văn .. thì muốn hiểu nó thế nào, chúng ta cũng phải nhiều khi tự điền vào chỗ trống bằng cái hiểu của mình ...

cũng thế thôi, bốn câu thơ đó ... nếu Tổ Quy Sơn "ĐIỀN VÀO CHỖ HIỂU" của chính ổng thì ổng dùng cái chỗ: VÔ TƯỞNG/PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG = hai xứ .. và nói là "dẹp hết mí cái THỨC" ở trong đó đi ... [smile]


Cho nên, chúng ta cùng nhau xem thử đoạn PHÁP NGỮ này .. .coi Tổ Quy Sơn điền vào chỗ trống bằng cái hiểu của ổng về bốn câu thơ đó thế nào ? [smile]

Pháp ngữ[sửa | sửa mã nguồn]
Có vị tăng hỏi: "Người được Đốn ngộ có tu chăng?"

Sư trả lời (Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch):

"Nếu người khi thật ngộ được gốc thì họ tự biết, tu cùng không tu là lời nói hai đầu .

Như nay có người sơ tâm tuy từ duyên được một niệm đốn ngộ chân lý nơi mình,

- nhưng vẫn còn Tập khí nhiều kiếp từ vô thuỷ chưa có thể chóng sạch,

--> nên dạy hắn trút sạch dòng thức tạo nghiệp hiện tại, tức là tu vậy. [cũng tức là biết câu nói đó .. nghĩa thế nào, nó xuất hiện làm sao .. nó được rỗng rang hay là không rỗng rang chỗ nào .... smile]

Không có nói một pháp riêng dạy hắn tu hành thú hướng.

Từ nghe nhập được lý nghe và lý sâu mầu, tâm tự tròn sáng không ở chỗ mê lầm, hiện thời dù có trăm ngàn diệu nghĩa thăng trầm, hắn vẫn được ngồi yên mặc áo, tự biết tạo sinh kế.

Nói tóm lại

‘Chỗ lý chân thật không nhận một mảy bụi, trong cửa muôn hạnh chẳng bỏ một pháp.’

Nếu được như vậy là một mình cầm đao thẳng vào,

- lòng phàm thánh sạch,

- hiện bày chân thường,

- lý sự không hai,

--> tức Phật như như."



cho nên cái LÝ đó .. người xưa gọi là LÝ NHẤT ĐAO LƯỠNG ĐOẠN [smile]


mà đúng không ?

KLL
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên