Ai làm cho ta khổ?

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Khi khổ, người ta thường đổ lỗi cho các nhân tố bên ngoài, đổ lỗi cho hoàn cảnh: tại người này làm cho tôi khổ, tại người kia làm cho tôi khổ, tại hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xã hội v.v... Thế nhưng tại sao có người sống trong hoàn cảnh tốt mà tâm vẫn khổ, có người sống trong hoàn cảnh xấu mà tâm vẫn an vui? Cùng một hoàn cảnh giống nhau mà người vui ít khổ nhiều, ngược lại người khổ nhiều vui ít. Từ ngàn xưa cho đến nay, con người luôn tìm cách tác động vào thế giới, thay đổi hoàn cảnh, nhưng chưa ai hoàn toàn hạnh phúc, hoàn toàn mãn nguyện trên cuộc đời này.

Đức Phật dạy, vì vô minh, phiền não mà con người phải khổ. Do không sáng suốt, nhận thức sai lầm, không đúng sự thật về các pháp, bản chất các sự vật hiện tượng trong đời sống, không hiểu duyên sinh nhân quả, từ đó sinh khởi các phiền não tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến…, dẫn đến khổ đau.
Câu chuyện cười dân gian sau đây rất đáng cho ta suy gẫm: “Có một ông nhà giàu đi ăn giỗ. Sau khi ăn uống no say, thấy bánh ít nhà đám ngon quá, ông muốn mang về nhà ăn nữa, nhưng sợ bị gia chủ cho là mình tham ăn. Ông bèn lấy mấy cái bánh đưa cho người hầu rồi nháy mắt ra hiệu, ý bảo người hầu bỏ vào giỏ mang về cho ông. Người hầu không hiểu ý, cứ ngỡ là ông cho mình bèn ăn hết sạch.

Trên đường về nhà, ông nhà giàu đi trước, người hầu lẽo đẽo theo sau. Ông nhà giàu gõ đầu người hầu mắng:
- Tao đâu phải là tù binh mà mày đi sau áp giải.
Người hầu nghe chủ quở bèn tiến lên đi song song với ông. Ông lại quát:
- Tao với mày là bạn bè ngang vai ngang vế hay sao mà mày đi ngang hàng với tao?
Người đầy tớ sợ quá bèn đi vụt tới trước. Ông nhà giàu lại đá vào mông cậu ta và mắng:
- Mày là cha tao hay sao mà đi trước mặt tao?
Người hầu bối rối chẳng biết phải đi làm sao cho đúng, bèn vòng tay thưa:
- Xin ông dạy con phải đi như thế nào ạ?
Lúc này lửa sân trong ông nhà giàu cháy bùng lên:
- Bánh của tao đâu?”.

Ông nhà giàu có thái độ cư xử như thế là do người hầu đi không đúng phép hay do người hầu ăn bánh của ông? Ai cũng thấy rõ, ông nhà giàu tham lam rồi sinh ra sân si nên mới có hành vi như thế.

Câu chuyện vui nhưng rất đáng suy gẫm. Đôi khi mình không thấy được nguồn gốc của những phiền não khổ đau trong tâm mình (giận hờn, bất mãn, oán hận, lo lắng, buồn phiền…). Mình cứ đổ lỗi cho người này người kia, đổ lỗi cho điều này điều nọ, ít khi mình nhìn thấy trách nhiệm của mình. Vì tham, sân, si, vì lòng tự tôn hoặc tự ti, tự ái, vì lòng ích kỷ v.v... mà mình có thái độ, cách hành xử, có lối sống không hay không đẹp, hoặc tự mình làm mình khổ, nhưng mình lại không thấy điều đó.

Nếu mình nhìn sự vật, sự việc, hay nhìn người khác với cái tâm kỳ thị, ganh ghét, đố kỵ, với cái tâm đầy thành kiến, giận hờn thì mình không thấy được sự thật, không biết rõ, hiểu rõ những gì mình đang thấy, đang nghe, đang tiếp xúc. Nếu nhìn người khác với cái tâm vẩn đục phiền não cấu uế như thế, thì mình thấy ai cũng xấu xa, đáng ghét cả, thấy ai cũng lầm lỗi, ai cũng ngu dốt dù thực tế họ rất dễ thương, họ có nhiều điểm đáng yêu đáng quý, họ có nhiều điều hay đáng cho mình học hỏi. Nếu nhìn người khác với cái tâm tham sắc (thấy người ta đẹp nên mình mê), tham tài (thấy người ta giàu nên mình thích), với cái tâm vị kỷ vị thân (vì là bà con quyến thuộc, vì là bạn bè với mình nên mình thương, mình quý trọng), thì mình sẽ không thấy được cái xấu, cái dở của họ.

Do không thấy rõ bản chất của con người, sự vật, sự việc mà mình có những suy nghĩ, hành động sai lầm. Vì không biết rõ con người mình, không biết rõ cái tâm của mình nên có những suy nghĩ và hành động sai lầm, gây ra nỗi khổ cho mình và người khác.

Có nhiều người than vì nghèo nên khổ, nhưng khi có cơ hội vươn lên (nhờ sự giúp đỡ của người khác) trở nên giàu có khá giả, họ cũng chẳng có niềm vui và hạnh phúc, thậm chí họ còn khổ hơn. Do ông trời chăng? Do thần linh chăng? Do định mệnh chăng? Tất cả đều không phải.

Do không hiểu tâm mình, không thấy nguồn gốc cái khổ của mình nên người ta đổ thừa cho người khác, đổ thừa cho thần linh, đổ thừa cho số phận, định mệnh. Khi còn những tập khí (thói quen, nghiệp) như ham vui, lười biếng, thích hưởng thụ, cờ bạc rượu chè, hút xách, sắc dục, thì dù đi đến đâu họ vẫn nghèo vẫn khổ; chẳng chóng thì chầy cũng rơi vào chỗ bế tắc, phá sản. Khi ấy, để “chạy tội”, tự bào chữa, biện hộ, hoặc do không hiểu mà họ cho rằng tại ông trời, tại thần linh, tại năm tuổi, vận hạn, tại gặp thời vận không may, tại cái này cái nọ…

Ở các nước có nền văn minh tân tiến, kinh tế, văn hóa, pháp luật, đời sống xã hội phát triển nhưng vẫn có chiến tranh, bạo động, trộm cướp, mại dâm, lừa đảo, tham ô, tham nhũng. Bởi vì còn nhận thức sai lầm về bản chất con người và thế giới (không thấy duyên sinh vô ngã), bởi vì còn vô minh, phiền não (tham, sân, si…) thì vẫn còn những hiện tượng tiêu cực, con người không có sự bình an và hạnh phúc trọn vẹn.

Thế giới ngày nay phát triển, tiến bộ, so với thời xa xưa như trời với vực, có nhiều thành tựu mà trước đây không ai tưởng tượng ra, tuy nhiên thái bình, an lạc của nhân loại vẫn chỉ là mơ ước, con người vẫn phải đối mặt với nhiều hiểm họa: bạo động, khủng bố, chiến tranh, nguy cơ bị hủy diệt toàn cầu do vũ khí nguyên tử hạt nhân, thiên tai do môi trường bị tàn phá v.v…

Tóm lại, do vô minh, phiền não mà con người khổ chứ không phải do những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài. Vô minh phiền não chính là cái gốc, cội nguồn của muôn sự khổ. Nếu tâm thanh tịnh, sáng suốt, không còn vô minh, phiền não, có chánh tri kiến, trí tuệ (thấy biết đúng sự thật), tâm không điên đảo mộng tưởng thì khổ đau vắng bóng và an lạc hạnh phúc có mặt.

Có người thắc mắc, dường như Đức Phật không thực tế lắm. Rõ ràng là do người này người kia, do việc này việc nọ làm mình khổ; do gia đình, do tổ chức, do đoàn thể, do xã hội làm mình khổ v.v… Sao lại quy trách nhiệm về mình, cho rằng vì mình có phiền não tham, sân, si… nên mới khổ; nhận thức như thế e rằng mơ hồ, không xác thực. Tuy nhiên ít ai đặt câu hỏi cho mình: Tại sao mọi người ai ai cũng có những nỗi khổ riêng và những nỗi khổ chung do ảnh hưởng cộng đồng, xã hội? Tại sao mình lại sinh trong gia đình này mà không phải là một gia đình khác? Tại sao mình thương người này, ghét người nọ, không thích người kia? Tại sao mình có thiện cảm với người nào đó ở ngay lần gặp gỡ đầu tiên trong khi chẳng có cảm tình với người hàng ngày gặp mặt? Tại sao người này cứ theo làm khổ người kia như đòi một món nợ đã cho vay từ kiếp nào? Có khả năng thoát khỏi hoàn cảnh khổ, nhưng tại sao có người vẫn cam tâm chấp nhận chịu đựng? Ân, oán, tình, thù cứ xoay vần và đôi khi như có sự an bài sắp đặt. Tại sao con người cứ lẩn quẩn mãi trong vòng khổ, vui mà không ra thoát được? Tại sao và tại sao? Có trăm ngàn câu hỏi tại sao mà con người không thể giải đáp nếu không hiểu lý duyên sinh-nhân quả.

Đức Phật đã thấy rõ nhân quả mà con người đã tạo và thọ lãnh từ vô thủy kiếp cho đến nay trùng trùng lớp lớp, chằng chịt và xuyên suốt trong ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai chứ không phải chỉ trong một đời này. Nhân đưa đến quả, quả lại làm nhân, vừa là nhân của cái này lại vừa làm duyên cho cái khác, vô số nhân, duyên, quả hình thành nên đời sống con người và thế giới.

Vì vô minh, không thấy được duyên sinh nhân quả, không thấy vạn pháp vô ngã nên sinh khởi các phiền não, tham ái, chấp thủ; thân, khẩu, ý hành động sai lầm, điên đảo. Không thấy được duyên sinh, vô ngã nên thấy thật có ta, có người, thật có những thứ sở hữu của ta, của người, thật có các sự vật, hiện tượng (trong khi thực chất tất cả chỉ là do nhân duyên sinh khởi, không đối tượng nào có thật thể và thường hằng bất biến, mỗi sự vật hiện tượng đều do muôn ngàn sự vật hiện tượng khác cấu thành, luôn ở trong tình trạng biến đổi), từ đó sinh khởi các phiền não dẫn đến những tạo tác mê lầm, rơi vào mạng lưới nhân quả trùng trùng lớp lớp.

Nếu không thấy được bản chất của hiện tượng vạn hữu, không hiểu được quy luật của đời sống, tức là không có nhận thức đúng thì không thể nào có được những tư duy, hành động tích cực mang lại an lạc hạnh phúc cho mình và mọi người, không thể nào xây dựng, cải thiện thế giới ngày một tiến bộ hơn.

Khi hiểu được bản chất và những quy luật của đời sống, khi có sự rèn luyện tâm lý, ý chí, sự tu tập tâm thì con người sẽ bớt khổ hơn. Mục đích của đạo Phật là chuyển hóa những phiền não khổ đau và có được an lạc hạnh phúc ngay trên cuộc đời này. Dù sống trong cõi đời ngũ trược, đời sống đầy những khó khăn nhưng tâm vẫn bình an và hạnh phúc là mục đích phấn đấu của người tu học Phật.

(Minh Hạnh Đức)
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trinhtiendat

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 7 2015
Bài viết
1
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Khi khổ, người ta thường đổ lỗi cho các nhân tố bên ngoài, đổ lỗi cho hoàn cảnh: tại người này làm cho tôi khổ, tại người kia làm cho tôi khổ, tại hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xã hội v.v... Thế nhưng tại sao có người sống trong hoàn cảnh tốt mà tâm vẫn khổ, có người sống trong hoàn cảnh xấu mà tâm vẫn an vui? Cùng một hoàn cảnh giống nhau mà người vui ít khổ nhiều, ngược lại người khổ nhiều vui ít. Từ ngàn xưa cho đến nay, con người luôn tìm cách tác động vào thế giới, thay đổi hoàn cảnh, nhưng chưa ai hoàn toàn hạnh phúc, hoàn toàn mãn nguyện trên cuộc đời này.

Đức Phật dạy, vì vô minh, phiền não mà con người phải khổ. Do không sáng suốt, nhận thức sai lầm, không đúng sự thật về các pháp, bản chất các sự vật hiện tượng trong đời sống, không hiểu duyên sinh nhân quả, từ đó sinh khởi các phiền não tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến…, dẫn đến khổ đau.
Câu chuyện cười dân gian sau đây rất đáng cho ta suy gẫm: “Có một ông nhà giàu đi ăn giỗ. Sau khi ăn uống no say, thấy bánh ít nhà đám ngon quá, ông muốn mang về nhà ăn nữa, nhưng sợ bị gia chủ cho là mình tham ăn. Ông bèn lấy mấy cái bánh đưa cho người hầu rồi nháy mắt ra hiệu, ý bảo người hầu bỏ vào giỏ mang về cho ông. Người hầu không hiểu ý, cứ ngỡ là ông cho mình bèn ăn hết sạch.

Trên đường về nhà, ông nhà giàu đi trước, người hầu lẽo đẽo theo sau. Ông nhà giàu gõ đầu người hầu mắng:
- Tao đâu phải là tù binh mà mày đi sau áp giải.
Người hầu nghe chủ quở bèn tiến lên đi song song với ông. Ông lại quát:
- Tao với mày là bạn bè ngang vai ngang vế hay sao mà mày đi ngang hàng với tao?
Người đầy tớ sợ quá bèn đi vụt tới trước. Ông nhà giàu lại đá vào mông cậu ta và mắng:
- Mày là cha tao hay sao mà đi trước mặt tao?
Người hầu bối rối chẳng biết phải đi làm sao cho đúng, bèn vòng tay thưa:
- Xin ông dạy con phải đi như thế nào ạ?
Lúc này lửa sân trong ông nhà giàu cháy bùng lên:
- Bánh của tao đâu?”.

Ông nhà giàu có thái độ cư xử như thế là do người hầu đi không đúng phép hay do người hầu ăn bánh của ông? Ai cũng thấy rõ, ông nhà giàu tham lam rồi sinh ra sân si nên mới có hành vi như thế.

Câu chuyện vui nhưng rất đáng suy gẫm. Đôi khi mình không thấy được nguồn gốc của những phiền não khổ đau trong tâm mình (giận hờn, bất mãn, oán hận, lo lắng, buồn phiền…). Mình cứ đổ lỗi cho người này người kia, đổ lỗi cho điều này điều nọ, ít khi mình nhìn thấy trách nhiệm của mình. Vì tham, sân, si, vì lòng tự tôn hoặc tự ti, tự ái, vì lòng ích kỷ v.v... mà mình có thái độ, cách hành xử, có lối sống không hay không đẹp, hoặc tự mình làm mình khổ, nhưng mình lại không thấy điều đó.

Nếu mình nhìn sự vật, sự việc, hay nhìn người khác với cái tâm kỳ thị, ganh ghét, đố kỵ, với cái tâm đầy thành kiến, giận hờn thì mình không thấy được sự thật, không biết rõ, hiểu rõ những gì mình đang thấy, đang nghe, đang tiếp xúc. Nếu nhìn người khác với cái tâm vẩn đục phiền não cấu uế như thế, thì mình thấy ai cũng xấu xa, đáng ghét cả, thấy ai cũng lầm lỗi, ai cũng ngu dốt dù thực tế họ rất dễ thương, họ có nhiều điểm đáng yêu đáng quý, họ có nhiều điều hay đáng cho mình học hỏi. Nếu nhìn người khác với cái tâm tham sắc (thấy người ta đẹp nên mình mê), tham tài (thấy người ta giàu nên mình thích), với cái tâm vị kỷ vị thân (vì là bà con quyến thuộc, vì là bạn bè với mình nên mình thương, mình quý trọng), thì mình sẽ không thấy được cái xấu, cái dở của họ.

Do không thấy rõ bản chất của con người, sự vật, sự việc mà mình có những suy nghĩ, hành động sai lầm. Vì không biết rõ con người mình, không biết rõ cái tâm của mình nên có những suy nghĩ và hành động sai lầm, gây ra nỗi khổ cho mình và người khác.

Có nhiều người than vì nghèo nên khổ, nhưng khi có cơ hội vươn lên (nhờ sự giúp đỡ của người khác) trở nên giàu có khá giả, họ cũng chẳng có niềm vui và hạnh phúc, thậm chí họ còn khổ hơn. Do ông trời chăng? Do thần linh chăng? Do định mệnh chăng? Tất cả đều không phải.

Do không hiểu tâm mình, không thấy nguồn gốc cái khổ của mình nên người ta đổ thừa cho người khác, đổ thừa cho thần linh, đổ thừa cho số phận, định mệnh. Khi còn những tập khí (thói quen, nghiệp) như ham vui, lười biếng, thích hưởng thụ, cờ bạc rượu chè, hút xách, sắc dục, thì dù đi đến đâu họ vẫn nghèo vẫn khổ; chẳng chóng thì chầy cũng rơi vào chỗ bế tắc, phá sản. Khi ấy, để “chạy tội”, tự bào chữa, biện hộ, hoặc do không hiểu mà họ cho rằng tại ông trời, tại thần linh, tại năm tuổi, vận hạn, tại gặp thời vận không may, tại cái này cái nọ…

Ở các nước có nền văn minh tân tiến, kinh tế, văn hóa, pháp luật, đời sống xã hội phát triển nhưng vẫn có chiến tranh, bạo động, trộm cướp, mại dâm, lừa đảo, tham ô, tham nhũng. Bởi vì còn nhận thức sai lầm về bản chất con người và thế giới (không thấy duyên sinh vô ngã), bởi vì còn vô minh, phiền não (tham, sân, si…) thì vẫn còn những hiện tượng tiêu cực, con người không có sự bình an và hạnh phúc trọn vẹn.

Thế giới ngày nay phát triển, tiến bộ, so với thời xa xưa như trời với vực, có nhiều thành tựu mà trước đây không ai tưởng tượng ra, tuy nhiên thái bình, an lạc của nhân loại vẫn chỉ là mơ ước, con người vẫn phải đối mặt với nhiều hiểm họa: bạo động, khủng bố, chiến tranh, nguy cơ bị hủy diệt toàn cầu do vũ khí nguyên tử hạt nhân, thiên tai do môi trường bị tàn phá v.v…

Tóm lại, do vô minh, phiền não mà con người khổ chứ không phải do những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài. Vô minh phiền não chính là cái gốc, cội nguồn của muôn sự khổ. Nếu tâm thanh tịnh, sáng suốt, không còn vô minh, phiền não, có chánh tri kiến, trí tuệ (thấy biết đúng sự thật), tâm không điên đảo mộng tưởng thì khổ đau vắng bóng và an lạc hạnh phúc có mặt.

Có người thắc mắc, dường như Đức Phật không thực tế lắm. Rõ ràng là do người này người kia, do việc này việc nọ làm mình khổ; do gia đình, do tổ chức, do đoàn thể, do xã hội làm mình khổ v.v… Sao lại quy trách nhiệm về mình, cho rằng vì mình có phiền não tham, sân, si… nên mới khổ; nhận thức như thế e rằng mơ hồ, không xác thực. Tuy nhiên ít ai đặt câu hỏi cho mình: Tại sao mọi người ai ai cũng có những nỗi khổ riêng và những nỗi khổ chung do ảnh hưởng cộng đồng, xã hội? Tại sao mình lại sinh trong gia đình này mà không phải là một gia đình khác? Tại sao mình thương người này, ghét người nọ, không thích người kia? Tại sao mình có thiện cảm với người nào đó ở ngay lần gặp gỡ đầu tiên trong khi chẳng có cảm tình với người hàng ngày gặp mặt? Tại sao người này cứ theo làm khổ người kia như đòi một món nợ đã cho vay từ kiếp nào? Có khả năng thoát khỏi hoàn cảnh khổ, nhưng tại sao có người vẫn cam tâm chấp nhận chịu đựng? Ân, oán, tình, thù cứ xoay vần và đôi khi như có sự an bài sắp đặt. Tại sao con người cứ lẩn quẩn mãi trong vòng khổ, vui mà không ra thoát được? Tại sao và tại sao? Có trăm ngàn câu hỏi tại sao mà con người không thể giải đáp nếu không hiểu lý duyên sinh-nhân quả.

Đức Phật đã thấy rõ nhân quả mà con người đã tạo và thọ lãnh từ vô thủy kiếp cho đến nay trùng trùng lớp lớp, chằng chịt và xuyên suốt trong ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai chứ không phải chỉ trong một đời này. Nhân đưa đến quả, quả lại làm nhân, vừa là nhân của cái này lại vừa làm duyên cho cái khác, vô số nhân, duyên, quả hình thành nên đời sống con người và thế giới.

Vì vô minh, không thấy được duyên sinh nhân quả, không thấy vạn pháp vô ngã nên sinh khởi các phiền não, tham ái, chấp thủ; thân, khẩu, ý hành động sai lầm, điên đảo. Không thấy được duyên sinh, vô ngã nên thấy thật có ta, có người, thật có những thứ sở hữu của ta, của người, thật có các sự vật, hiện tượng (trong khi thực chất tất cả chỉ là do nhân duyên sinh khởi, không đối tượng nào có thật thể và thường hằng bất biến, mỗi sự vật hiện tượng đều do muôn ngàn sự vật hiện tượng khác cấu thành, luôn ở trong tình trạng biến đổi), từ đó sinh khởi các phiền não dẫn đến những tạo tác mê lầm, rơi vào mạng lưới nhân quả trùng trùng lớp lớp.

Nếu không thấy được bản chất của hiện tượng vạn hữu, không hiểu được quy luật của đời sống, tức là không có nhận thức đúng thì không thể nào có được những tư duy, hành động tích cực mang lại an lạc hạnh phúc cho mình và mọi người, không thể nào xây dựng, cải thiện thế giới ngày một tiến bộ hơn.

Khi hiểu được bản chất và những quy luật của đời sống, khi có sự rèn luyện tâm lý, ý chí, sự tu tập tâm thì con người sẽ bớt khổ hơn. Mục đích của đạo Phật là chuyển hóa những phiền não khổ đau và có được an lạc hạnh phúc ngay trên cuộc đời này. Dù sống trong cõi đời ngũ trược, đời sống đầy những khó khăn nhưng tâm vẫn bình an và hạnh phúc là mục đích phấn đấu của người tu học Phật.

(Minh Hạnh Đức)
chính ta làm khổ ta
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
hỏi về nhân quả

Khi khổ, người ta thường đổ lỗi cho các nhân tố bên ngoài, đổ lỗi cho hoàn cảnh: tại người này làm cho tôi khổ, tại người kia làm cho tôi khổ, tại hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xã hội v.v... Thế nhưng tại sao có người sống trong hoàn cảnh tốt mà tâm vẫn khổ, có người sống trong hoàn cảnh xấu mà tâm vẫn an vui? Cùng một hoàn cảnh giống nhau mà người vui ít khổ nhiều, ngược lại người khổ nhiều vui ít. Từ ngàn xưa cho đến nay, con người luôn tìm cách tác động vào thế giới, thay đổi hoàn cảnh, nhưng chưa ai hoàn toàn hạnh phúc, hoàn toàn mãn nguyện trên cuộc đời này.

Đức Phật dạy, vì vô minh, phiền não mà con người phải khổ. Do không sáng suốt, nhận thức sai lầm, không đúng sự thật về các pháp, bản chất các sự vật hiện tượng trong đời sống, không hiểu duyên sinh nhân quả, từ đó sinh khởi các phiền não tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến…, dẫn đến khổ đau.
Câu chuyện cười dân gian sau đây rất đáng cho ta suy gẫm: “Có một ông nhà giàu đi ăn giỗ. Sau khi ăn uống no say, thấy bánh ít nhà đám ngon quá, ông muốn mang về nhà ăn nữa, nhưng sợ bị gia chủ cho là mình tham ăn. Ông bèn lấy mấy cái bánh đưa cho người hầu rồi nháy mắt ra hiệu, ý bảo người hầu bỏ vào giỏ mang về cho ông. Người hầu không hiểu ý, cứ ngỡ là ông cho mình bèn ăn hết sạch.

Trên đường về nhà, ông nhà giàu đi trước, người hầu lẽo đẽo theo sau. Ông nhà giàu gõ đầu người hầu mắng:
- Tao đâu phải là tù binh mà mày đi sau áp giải.
Người hầu nghe chủ quở bèn tiến lên đi song song với ông. Ông lại quát:
- Tao với mày là bạn bè ngang vai ngang vế hay sao mà mày đi ngang hàng với tao?
Người đầy tớ sợ quá bèn đi vụt tới trước. Ông nhà giàu lại đá vào mông cậu ta và mắng:
- Mày là cha tao hay sao mà đi trước mặt tao?
Người hầu bối rối chẳng biết phải đi làm sao cho đúng, bèn vòng tay thưa:
- Xin ông dạy con phải đi như thế nào ạ?
Lúc này lửa sân trong ông nhà giàu cháy bùng lên:
- Bánh của tao đâu?”.

Ông nhà giàu có thái độ cư xử như thế là do người hầu đi không đúng phép hay do người hầu ăn bánh của ông? Ai cũng thấy rõ, ông nhà giàu tham lam rồi sinh ra sân si nên mới có hành vi như thế.

Câu chuyện vui nhưng rất đáng suy gẫm. Đôi khi mình không thấy được nguồn gốc của những phiền não khổ đau trong tâm mình (giận hờn, bất mãn, oán hận, lo lắng, buồn phiền…). Mình cứ đổ lỗi cho người này người kia, đổ lỗi cho điều này điều nọ, ít khi mình nhìn thấy trách nhiệm của mình. Vì tham, sân, si, vì lòng tự tôn hoặc tự ti, tự ái, vì lòng ích kỷ v.v... mà mình có thái độ, cách hành xử, có lối sống không hay không đẹp, hoặc tự mình làm mình khổ, nhưng mình lại không thấy điều đó.

Nếu mình nhìn sự vật, sự việc, hay nhìn người khác với cái tâm kỳ thị, ganh ghét, đố kỵ, với cái tâm đầy thành kiến, giận hờn thì mình không thấy được sự thật, không biết rõ, hiểu rõ những gì mình đang thấy, đang nghe, đang tiếp xúc. Nếu nhìn người khác với cái tâm vẩn đục phiền não cấu uế như thế, thì mình thấy ai cũng xấu xa, đáng ghét cả, thấy ai cũng lầm lỗi, ai cũng ngu dốt dù thực tế họ rất dễ thương, họ có nhiều điểm đáng yêu đáng quý, họ có nhiều điều hay đáng cho mình học hỏi. Nếu nhìn người khác với cái tâm tham sắc (thấy người ta đẹp nên mình mê), tham tài (thấy người ta giàu nên mình thích), với cái tâm vị kỷ vị thân (vì là bà con quyến thuộc, vì là bạn bè với mình nên mình thương, mình quý trọng), thì mình sẽ không thấy được cái xấu, cái dở của họ.

Do không thấy rõ bản chất của con người, sự vật, sự việc mà mình có những suy nghĩ, hành động sai lầm. Vì không biết rõ con người mình, không biết rõ cái tâm của mình nên có những suy nghĩ và hành động sai lầm, gây ra nỗi khổ cho mình và người khác.

Có nhiều người than vì nghèo nên khổ, nhưng khi có cơ hội vươn lên (nhờ sự giúp đỡ của người khác) trở nên giàu có khá giả, họ cũng chẳng có niềm vui và hạnh phúc, thậm chí họ còn khổ hơn. Do ông trời chăng? Do thần linh chăng? Do định mệnh chăng? Tất cả đều không phải.

Do không hiểu tâm mình, không thấy nguồn gốc cái khổ của mình nên người ta đổ thừa cho người khác, đổ thừa cho thần linh, đổ thừa cho số phận, định mệnh. Khi còn những tập khí (thói quen, nghiệp) như ham vui, lười biếng, thích hưởng thụ, cờ bạc rượu chè, hút xách, sắc dục, thì dù đi đến đâu họ vẫn nghèo vẫn khổ; chẳng chóng thì chầy cũng rơi vào chỗ bế tắc, phá sản. Khi ấy, để “chạy tội”, tự bào chữa, biện hộ, hoặc do không hiểu mà họ cho rằng tại ông trời, tại thần linh, tại năm tuổi, vận hạn, tại gặp thời vận không may, tại cái này cái nọ…

Ở các nước có nền văn minh tân tiến, kinh tế, văn hóa, pháp luật, đời sống xã hội phát triển nhưng vẫn có chiến tranh, bạo động, trộm cướp, mại dâm, lừa đảo, tham ô, tham nhũng. Bởi vì còn nhận thức sai lầm về bản chất con người và thế giới (không thấy duyên sinh vô ngã), bởi vì còn vô minh, phiền não (tham, sân, si…) thì vẫn còn những hiện tượng tiêu cực, con người không có sự bình an và hạnh phúc trọn vẹn.

Thế giới ngày nay phát triển, tiến bộ, so với thời xa xưa như trời với vực, có nhiều thành tựu mà trước đây không ai tưởng tượng ra, tuy nhiên thái bình, an lạc của nhân loại vẫn chỉ là mơ ước, con người vẫn phải đối mặt với nhiều hiểm họa: bạo động, khủng bố, chiến tranh, nguy cơ bị hủy diệt toàn cầu do vũ khí nguyên tử hạt nhân, thiên tai do môi trường bị tàn phá v.v…

Tóm lại, do vô minh, phiền não mà con người khổ chứ không phải do những điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài. Vô minh phiền não chính là cái gốc, cội nguồn của muôn sự khổ. Nếu tâm thanh tịnh, sáng suốt, không còn vô minh, phiền não, có chánh tri kiến, trí tuệ (thấy biết đúng sự thật), tâm không điên đảo mộng tưởng thì khổ đau vắng bóng và an lạc hạnh phúc có mặt.

Có người thắc mắc, dường như Đức Phật không thực tế lắm. Rõ ràng là do người này người kia, do việc này việc nọ làm mình khổ; do gia đình, do tổ chức, do đoàn thể, do xã hội làm mình khổ v.v… Sao lại quy trách nhiệm về mình, cho rằng vì mình có phiền não tham, sân, si… nên mới khổ; nhận thức như thế e rằng mơ hồ, không xác thực. Tuy nhiên ít ai đặt câu hỏi cho mình: Tại sao mọi người ai ai cũng có những nỗi khổ riêng và những nỗi khổ chung do ảnh hưởng cộng đồng, xã hội? Tại sao mình lại sinh trong gia đình này mà không phải là một gia đình khác? Tại sao mình thương người này, ghét người nọ, không thích người kia? Tại sao mình có thiện cảm với người nào đó ở ngay lần gặp gỡ đầu tiên trong khi chẳng có cảm tình với người hàng ngày gặp mặt? Tại sao người này cứ theo làm khổ người kia như đòi một món nợ đã cho vay từ kiếp nào? Có khả năng thoát khỏi hoàn cảnh khổ, nhưng tại sao có người vẫn cam tâm chấp nhận chịu đựng? Ân, oán, tình, thù cứ xoay vần và đôi khi như có sự an bài sắp đặt. Tại sao con người cứ lẩn quẩn mãi trong vòng khổ, vui mà không ra thoát được? Tại sao và tại sao? Có trăm ngàn câu hỏi tại sao mà con người không thể giải đáp nếu không hiểu lý duyên sinh-nhân quả.

Đức Phật đã thấy rõ nhân quả mà con người đã tạo và thọ lãnh từ vô thủy kiếp cho đến nay trùng trùng lớp lớp, chằng chịt và xuyên suốt trong ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai chứ không phải chỉ trong một đời này. Nhân đưa đến quả, quả lại làm nhân, vừa là nhân của cái này lại vừa làm duyên cho cái khác, vô số nhân, duyên, quả hình thành nên đời sống con người và thế giới.

Vì vô minh, không thấy được duyên sinh nhân quả, không thấy vạn pháp vô ngã nên sinh khởi các phiền não, tham ái, chấp thủ; thân, khẩu, ý hành động sai lầm, điên đảo. Không thấy được duyên sinh, vô ngã nên thấy thật có ta, có người, thật có những thứ sở hữu của ta, của người, thật có các sự vật, hiện tượng (trong khi thực chất tất cả chỉ là do nhân duyên sinh khởi, không đối tượng nào có thật thể và thường hằng bất biến, mỗi sự vật hiện tượng đều do muôn ngàn sự vật hiện tượng khác cấu thành, luôn ở trong tình trạng biến đổi), từ đó sinh khởi các phiền não dẫn đến những tạo tác mê lầm, rơi vào mạng lưới nhân quả trùng trùng lớp lớp.

Nếu không thấy được bản chất của hiện tượng vạn hữu, không hiểu được quy luật của đời sống, tức là không có nhận thức đúng thì không thể nào có được những tư duy, hành động tích cực mang lại an lạc hạnh phúc cho mình và mọi người, không thể nào xây dựng, cải thiện thế giới ngày một tiến bộ hơn.

Khi hiểu được bản chất và những quy luật của đời sống, khi có sự rèn luyện tâm lý, ý chí, sự tu tập tâm thì con người sẽ bớt khổ hơn. Mục đích của đạo Phật là chuyển hóa những phiền não khổ đau và có được an lạc hạnh phúc ngay trên cuộc đời này. Dù sống trong cõi đời ngũ trược, đời sống đầy những khó khăn nhưng tâm vẫn bình an và hạnh phúc là mục đích phấn đấu của người tu học Phật.

(Minh Hạnh Đức)

Đúng ! Tu đạo mà không hiểu, thấu nhân quả thì thật là không bao giờ thành.
Nay lấy thí dụ:
một người hôm nay là sư trụ trì một ngôi chùa lớn. nếu nói nhân quả thì nhiều đời trước trồng nhân lành, tu đạo thì hôm nay mới là một trụ trì. nhưng lại là một sư trụ trì tham đắm thích danh lợi , chùa to, lại còn tranh dành với người khác.mà không chịu lo tu giải thoát...
Vậy muốn hỏi nhân quả người này tại sao lại vậy. nhân quả tiếp nối thế nào?
trong khoảng đó cái nào là nhân tiếp nối , cái nào là quả và cũng là nhân mới và tại sao? do đâu? đường đi nhân quả này nó thế nào? xin nguyên chiếu hay vị nào đó nói cho rõ thử xem
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đúng ! Tu đạo mà không hiểu, thấu nhân quả thì thật là không bao giờ thành.
Nay lấy thí dụ:
một người hôm nay là sư trụ trì một ngôi chùa lớn. nếu nói nhân quả thì nhiều đời trước trồng nhân lành, tu đạo thì hôm nay mới là một trụ trì. nhưng lại là một sư trụ trì tham đắm thích danh lợi , chùa to, lại còn tranh dành với người khác.mà không chịu lo tu giải thoát...
Vậy muốn hỏi nhân quả người này tại sao lại vậy. nhân quả tiếp nối thế nào?
trong khoảng đó cái nào là nhân tiếp nối , cái nào là quả và cũng là nhân mới và tại sao? do đâu? đường đi nhân quả này nó thế nào? xin nguyên chiếu hay vị nào đó nói cho rõ thử xem

Nguyên Chiếu xin chào đạo hữu auduongphong,

Quy luật Nhân Quả của đạo Phật rất linh hoạt, nó luôn luôn thay đổi theo quá trình sống của một chúng sanh, Nguyên Chiếu không thể biết được vị lai hay quá khứ của một ai đó, Nguyên Chiếu học Phật biết và làm theo lời Phật: Gieo nhân lành gặp quả lành và ngược lại.

Hơn nữa , trong Kinh tăng chi bộ có nói rằng :

Chương IV - Bốn Pháp
VII. Phẩm Nghiệp Công Ðức
" (VII) (77) Không Thể Nghĩ Ðược

- Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ-kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?

1/Phật giới của các đức Phật, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ.
2/Thiền giới của người ngồi Thiền, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ được, nếu nghĩ... thống khổ.
3/Quả dị thục của nghiệp, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến... thống khổ.
4/Tâm tư thế giới, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến thời có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ.


Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ-kheo, nếu nghĩ đến, thời có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ."

Kính.

http://www.budsas.org/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi04-0712.htm
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Nguyên Chiếu xin chào đạo hữu auduongphong,

Quy luật Nhân Quả của đạo Phật rất linh hoạt, nó luôn luôn thay đổi theo quá trình sống của một chúng sanh, Nguyên Chiếu không thể biết được vị lai hay quá khứ của một ai đó, Nguyên Chiếu học Phật biết và làm theo lời Phật: Gieo nhân lành gặp quả lành và ngược lại.

Hơn nữa , trong Kinh tăng chi bộ có nói rằng :

Chương IV - Bốn Pháp
VII. Phẩm Nghiệp Công Ðức
" (VII) (77) Không Thể Nghĩ Ðược

- Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ-kheo, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ. Thế nào là bốn?

1/Phật giới của các đức Phật, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến, thời người suy nghĩ có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ.
2/Thiền giới của người ngồi Thiền, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ được, nếu nghĩ... thống khổ.
3/Quả dị thục của nghiệp, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến... thống khổ.
4/Tâm tư thế giới, này các Tỷ-kheo, không thể nghĩ đến được, nếu nghĩ đến thời có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ.


Có bốn điều này không thể nghĩ đến được, này các Tỷ-kheo, nếu nghĩ đến, thời có thể đi đến cuồng loạn và thống khổ."

Kính.

http://www.budsas.org/uni/u-kinh-tangchibo/tangchi04-0712.htm
xin chào F1! bởi vì đây không còn Nguyên Chiếu ( virgin ) nữa. nên sẵn lòng mà bày tỏ không ngại mình thiếu học.
Những lời trên là lời Kinh, chắc chắn là bất hư rồi. nhưng khổ nỗi không hiểu được nghĩa của kinh, nên nhờ F1 giảng giải từng câu rõ ràng cho hiểu với nhé.
lại nữa mấy điều trên nói chưa trúng với câu hỏi mà auduongphong đặt ra. hãy đi thẳng vào câu hỏi, hiểu sao cứ nói vậy
cám ơn nhiều
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Đúng ! Tu đạo mà không hiểu, thấu nhân quả thì thật là không bao giờ thành.
Nay lấy thí dụ:
một người hôm nay là sư trụ trì một ngôi chùa lớn. nếu nói nhân quả thì nhiều đời trước trồng nhân lành, tu đạo thì hôm nay mới là một trụ trì. nhưng lại là một sư trụ trì tham đắm thích danh lợi , chùa to, lại còn tranh dành với người khác.mà không chịu lo tu giải thoát...
Vậy muốn hỏi nhân quả người này tại sao lại vậy. nhân quả tiếp nối thế nào?
trong khoảng đó cái nào là nhân tiếp nối , cái nào là quả và cũng là nhân mới và tại sao? do đâu? đường đi nhân quả này nó thế nào? xin nguyên chiếu hay vị nào đó nói cho rõ thử xem

Chào bạn Phạm Văn Dũng,

Minh định đọc câu hỏi này của bạn thì không kìm được thử vào trả lời xem.

Phật nói : Trùng trùng duyên khởi.

Phật nói : Ta Bà là Tịnh Độ,Tịnh Độ tức Ta Bà...Trong Như có Huyễn trong Huyễn có Như.Quả tốt chưa chắc trở thành Nhân tốt,Nhân tốt chưa chắc ra Quả tốt...

Tu là gì ? Tu là chuyển,Tu là sự tự thay đổi,Tu là để chiến thắng bản thân...tức Tu là để hóa giải Nhân-Quả,hóa giải tập khí,hóa giải nghiệp lực...

Việc một vị Sư có được phước tốt làm người xuất gia,lại là một trụ trì ở một chùa to,lắm tiền nhiều của nhưng lại vẫn còn mang tính Tham,Si thì đó chưa hẳn là Quả xấu.Đó chính là cái Nhân tốt để giúp vị Sư này tinh tấn trong con đường tu hành,nếu : Vị sư đó nhận ra được Ma Vương trong Tâm mình.

Đức Phật có nói : chiến thắng chính bản thân mình là chiến thắng tối thượng.

Cho nên nếu có một vị sư mà bạn cho ví dụ như trên thì đó có thể là cái QUẢ của quá trình tu tập nhiều đời nhiều kiếp tích tụ để giúp cho vị sư đó đắc Đạo.

Cho nên đối với những người học Phật như chúng ta thì có thể nói không có cái gọi là Thuận Duyên và Nghịch Duyên...Mà tất cả chỉ là chữ Duyên mà thôi.

Chính vì thế mà tư tưởng của Đại Thừa lại đề cao,khuyến khích việc "thõng tay vào chợ" chứ không ẩn mình để ngộ Đạo như Tiểu thừa trước kia.
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
xin chào F1! bởi vì đây không còn Nguyên Chiếu ( virgin ) nữa. nên sẵn lòng mà bày tỏ không ngại mình thiếu học.
Những lời trên là lời Kinh, chắc chắn là bất hư rồi. nhưng khổ nỗi không hiểu được nghĩa của kinh, nên nhờ F1 giảng giải từng câu rõ ràng cho hiểu với nhé.
lại nữa mấy điều trên nói chưa trúng với câu hỏi mà auduongphong đặt ra. hãy đi thẳng vào câu hỏi, hiểu sao cứ nói vậy
cám ơn nhiều

Cám ơn đạo hữu Auduongphong đã chiếu cố, nhưng Nguyên Chiếu đây chỉ là một người chập chững học đạo, đang đi trên con đường đầy chông gai của Taba này, những gì Nguyên Chiếu nói ra đây chỉ là những lời góp nhặt được trong quá trình học đạo, cũng như đời.

Câu hỏi của đạo hữu nó tiệm cận với sự hiểu của Ng-Chiếu nên Ng-chiếu bộc phát nói ra vậy thôi, chứ Ng-chiếu đâu phải giảng sư mà dám giảng giải cho mọi người được. mong đạo hữu thông cảm.

Còn về câu hỏi của đạo hữu Ng-chiếu xin nói ngắn gọn thế này nhé:

Ngoài sự đồng thuận ý kién của đạo hữu Minhdinh, Nguyên Chiếu có ý kiến thêm là : Luật nhân quả rất linh động, không cứng nhắc. Chuyện 1 người gieo nhân lành thì gặp quả lành và ngược lại. Nhưng trong cuộc sống này, nhiều chông gai, thử thách, liệu có mấy ai đủ định lực, tinh tấn diệt trừ tham, sân, si một cách triệt để được ( trừ chư Phật, Bồ Tát, hay các vị Tổ ……..) . Nên chuyện một người như thế này lại bị như thế kia là chuyện bình thường. Hơn nữa , việc tu học diệt tham sân si, diệt bản ngã là việc mà các hành giả đang hướng đến, chứ không phải là một hành giả đang hoàn thành sự tu học.

Vài lời của Ng-chiếu, có gì xin lượng thứ.

Kính.
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Chào bạn Phạm Văn Dũng,

Minh định đọc câu hỏi này của bạn thì không kìm được thử vào trả lời xem.

Phật nói : Trùng trùng duyên khởi.

Phật nói : Ta Bà là Tịnh Độ,Tịnh Độ tức Ta Bà...Trong Như có Huyễn trong Huyễn có Như.Quả tốt chưa chắc trở thành Nhân tốt,Nhân tốt chưa chắc ra Quả tốt...

Tu là gì ? Tu là chuyển,Tu là sự tự thay đổi,Tu là để chiến thắng bản thân...tức Tu là để hóa giải Nhân-Quả,hóa giải tập khí,hóa giải nghiệp lực...

Việc một vị Sư có được phước tốt làm người xuất gia,lại là một trụ trì ở một chùa to,lắm tiền nhiều của nhưng lại vẫn còn mang tính Tham,Si thì đó chưa hẳn là Quả xấu.Đó chính là cái Nhân tốt để giúp vị Sư này tinh tấn trong con đường tu hành,nếu : Vị sư đó nhận ra được Ma Vương trong Tâm mình.

Đức Phật có nói : chiến thắng chính bản thân mình là chiến thắng tối thượng.

Cho nên nếu có một vị sư mà bạn cho ví dụ như trên thì đó có thể là cái QUẢ của quá trình tu tập nhiều đời nhiều kiếp tích tụ để giúp cho vị sư đó đắc Đạo.

Cho nên đối với những người học Phật như chúng ta thì có thể nói không có cái gọi là Thuận Duyên và Nghịch Duyên...Mà tất cả chỉ là chữ Duyên mà thôi.

Chính vì thế mà tư tưởng của Đại Thừa lại đề cao,khuyến khích việc "thõng tay vào chợ" chứ không ẩn mình để ngộ Đạo như Tiểu thừa trước kia.

Trước là cám ơn Minh định gọi đúng tên "cúng cơm" vì biết rằng có " thân mật " lắm mới làm như vậy. sau đành phải dùng cái lối xé lẻ văn ngôn mà nói , thật bất đắc chí.
" Phật nói : Ta Bà là Tịnh Độ,Tịnh Độ tức Ta Bà...Trong Như có Huyễn trong Huyễn có Như.Quả tốt chưa chắc trở thành Nhân tốt,Nhân tốt chưa chắc ra Quả tốt...

Câu này là của Minh Định chế ra. chứ Phật nào mà nói như thế. nhân tốt mà chưa chắc ra quả tốt hề hề cái này thì phỉ báng thật sự rồi. vậy Phật khuyên mọi người làm lành , lánh dữ xem ra là hư dối sao?
Trong pháp của đức Phật không có ta bà là tịnh độ, tịnh độ là ta bà hiểu theo cách của Minh Định. Pháp Phật rốt ráo không có hai thứ đó...
" Tu là gì ? Tu là chuyển,Tu là sự tự thay đổi,Tu là để chiến thắng bản thân...tức Tu là để hóa giải Nhân-Quả,hóa giải tập khí,hóa giải nghiệp lực..."
Gớm ! tu gì mà phải lắm thứ thế.
Có biết đơn giản Tu là gì không:
"...- Môn này từ đâu mà vào ?
- Từ bố thí ba-la-mật mà vào.
- Phật nói sáu pháp ba-la-mật (đến bờ kia hay được cứu cánh) là hạnh của
Bồ-tát, tại sao ở đây chỉ nói riêng bố thí ba-la-mật thì đâu thể đầy đủ mà được vào ?
- Người mê không biết năm độ kia (trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định,
trí tuệ) đều nhân bố thí mà sanh. Chỉ tu bố thí thì sáu pháp đều đầy đủ.
- Bố thí vật gì ?
- Bố thí là bỏ hai tánh.
- Thế nào là hai tánh ?
- Bố thí là bỏ tánh thiện ác, bố thí là bỏ tánh có không, tánh yêu ghét, tánh
không chẳng không, tánh định chẳng định, tánh tịnh bất tịnh, tất cả đều cho bỏ hết
thì được hai tánh không. Nếu khi được hai tánh không, cũng chẳng được khởi
tưởng hai tánh không, cũng chẳng được khởi nghĩ tưởng có bố thí, tức là chân thật
hành bố thí ba-la-mật, cũng gọi là muôn duyên đều bặt. Muôn duyên đều bặt, tức
là tất cả pháp tánh không ấy vậy. Pháp tánh không là tất cả chỗ không tâm. Nếu
khi được tất cả chỗ không tâm là không có một tướng có thể được. Vì sao ? Vì tự
tánh không, nên không một tướng có thể được. Không một tướng có thể được là
tướng thật. Tướng thật là tướng Như Lai diệu sắc thân. Kinh Kim Cang nói : “Lìa
tất cả các tướng gọi là chư Phật”.
- Phật nói sáu ba-la-mật, tại sao nay chỉ nói một, cho là đầy đủ, xin nói
nguyên nhân một gồm đủ sáu pháp ?
- Kinh Tư Ích nói : “Ngài Võng Minh gọi Phạm thiên nói : Nếu Bồ-tát bỏ
tất cả phiền não gọi là Bố thí ba-la-mật. Nơi các pháp không có chỗ dính mắc gọi
là Trì giới ba-la-mật. Nơi các pháp không có chỗ xâm phạm gọi là Nhẫn nhục bala-
mật. Nơi các pháp lìa tướng gọi là Tinh tấn ba-la-mật. Nơi các pháp không có
chỗ trụ gọi là Thiền định ba-la-mật. Nơi các pháp không hý luận (nói trò đùa vô
nghĩa) là Trí tuệ ba-la-mật”. Đó gọi là sáu pháp. Nay nói sáu pháp này chẳng khác,
vì tóm lược pháp thứ nhất là bỏ, thứ hai là không khởi, thứ ba là không niệm, thứ
tư là lìa tướng, thứ năm là không trụ, thứ sáu là không hý luận. Sáu pháp như thế,
tùy việc phương tiện tạm đặt tên, chớ đến chỗ diệu lý thì không hai không khác.
Chỉ biết một bỏ thì tất cả đều bỏ, không khởi thì tất cả đều không khởi. Trên
đường mê lầm không khế hội ắt cho có sai khác. Người ngu mắc kẹt trong pháp số,
nên trôi lăn mãi trong sanh tử. Bảo cho các người học đạo, chỉ tu pháp Bố thí là
tròn đầy muôn pháp, huống là năm pháp mà chẳng đủ sao ?"


Hề hề sao nhọc lòng lắm vậy.
Chắc lâu nay ẩn cư tu học với vị sư có nhiều phước báo , chùa to tượng lớn thì phải hay sao mà ca ngợi những điều như vậy.
nên nhớ hiểu đúng phước báo trong đạo Phật là người: nếu có phước báo nhiều là người luôn tiến tu và gần với đạo, là gần với tánh bổn nhiên thanh tịnh, là người coi phước báo chùa to , tượng lớn , chúng nhiều, được nhiều sự cúng dường đều là thứ ngoài thân đâu cần chi màng đến mà lại còn đi tranh giành chùa với người khác...mà là người chỉ tu bố thí , là bỏ hai tánh...như trên
Tất cả những điều mà Minh Định nói đó là tà kiến , không phải chánh kiến, không phải Pháp Phật...
" Chính vì thế mà tư tưởng của Đại Thừa lại đề cao,khuyến khích việc "thõng tay vào chợ" chứ không ẩn mình để ngộ Đạo như Tiểu thừa trước kia."
.
Chưa tu Tiểu Thừa, lại chưa thấu Đại Thừa mà nói vậy là lại càng rơi vào tà kiến.Dụng tâm Đại Thừa mà tu Tiểu Thừa thì tu Tiểu mà thành Đại. Dụng tâm Tiểu Thừa mà tu Đại Thừa thì tu Đại mà thành Tiểu. người học Phật chưa thông , nên xin giữ lời. chớ nói quàng xiên mà sanh nghiệp, chướng ngại đường Tu...
Đôi lời với Minh Định xem có thấy chân tình ?
nếu có gì thì cứ thẳng thừng chớ ngại. lão Độc Dược này không sợ "thuốc độc" đâu
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Trước là cám ơn Minh định gọi đúng tên "cúng cơm" vì biết rằng có " thân mật " lắm mới làm như vậy. sau đành phải dùng cái lối xé lẻ văn ngôn mà nói , thật bất đắc chí.
" Phật nói : Ta Bà là Tịnh Độ,Tịnh Độ tức Ta Bà...Trong Như có Huyễn trong Huyễn có Như.Quả tốt chưa chắc trở thành Nhân tốt,Nhân tốt chưa chắc ra Quả tốt...

Câu này là của Minh Định chế ra. chứ Phật nào mà nói như thế. nhân tốt mà chưa chắc ra quả tốt hề hề cái này thì phỉ báng thật sự rồi. vậy Phật khuyên mọi người làm lành , lánh dữ xem ra là hư dối sao?
Trong pháp của đức Phật không có ta bà là tịnh độ, tịnh độ là ta bà hiểu theo cách của Minh Định. Pháp Phật rốt ráo không có hai thứ đó...
" Tu là gì ? Tu là chuyển,Tu là sự tự thay đổi,Tu là để chiến thắng bản thân...tức Tu là để hóa giải Nhân-Quả,hóa giải tập khí,hóa giải nghiệp lực..."
Gớm ! tu gì mà phải lắm thứ thế.
Có biết đơn giản Tu là gì không:
"...- Môn này từ đâu mà vào ?
- Từ bố thí ba-la-mật mà vào.
- Phật nói sáu pháp ba-la-mật (đến bờ kia hay được cứu cánh) là hạnh của
Bồ-tát, tại sao ở đây chỉ nói riêng bố thí ba-la-mật thì đâu thể đầy đủ mà được vào ?
- Người mê không biết năm độ kia (trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định,
trí tuệ) đều nhân bố thí mà sanh. Chỉ tu bố thí thì sáu pháp đều đầy đủ.
- Bố thí vật gì ?
- Bố thí là bỏ hai tánh.
- Thế nào là hai tánh ?
- Bố thí là bỏ tánh thiện ác, bố thí là bỏ tánh có không, tánh yêu ghét, tánh
không chẳng không, tánh định chẳng định, tánh tịnh bất tịnh, tất cả đều cho bỏ hết
thì được hai tánh không. Nếu khi được hai tánh không, cũng chẳng được khởi
tưởng hai tánh không, cũng chẳng được khởi nghĩ tưởng có bố thí, tức là chân thật
hành bố thí ba-la-mật, cũng gọi là muôn duyên đều bặt. Muôn duyên đều bặt, tức
là tất cả pháp tánh không ấy vậy. Pháp tánh không là tất cả chỗ không tâm. Nếu
khi được tất cả chỗ không tâm là không có một tướng có thể được. Vì sao ? Vì tự
tánh không, nên không một tướng có thể được. Không một tướng có thể được là
tướng thật. Tướng thật là tướng Như Lai diệu sắc thân. Kinh Kim Cang nói : “Lìa
tất cả các tướng gọi là chư Phật”.
- Phật nói sáu ba-la-mật, tại sao nay chỉ nói một, cho là đầy đủ, xin nói
nguyên nhân một gồm đủ sáu pháp ?
- Kinh Tư Ích nói : “Ngài Võng Minh gọi Phạm thiên nói : Nếu Bồ-tát bỏ
tất cả phiền não gọi là Bố thí ba-la-mật. Nơi các pháp không có chỗ dính mắc gọi
là Trì giới ba-la-mật. Nơi các pháp không có chỗ xâm phạm gọi là Nhẫn nhục bala-
mật. Nơi các pháp lìa tướng gọi là Tinh tấn ba-la-mật. Nơi các pháp không có
chỗ trụ gọi là Thiền định ba-la-mật. Nơi các pháp không hý luận (nói trò đùa vô
nghĩa) là Trí tuệ ba-la-mật”. Đó gọi là sáu pháp. Nay nói sáu pháp này chẳng khác,
vì tóm lược pháp thứ nhất là bỏ, thứ hai là không khởi, thứ ba là không niệm, thứ
tư là lìa tướng, thứ năm là không trụ, thứ sáu là không hý luận. Sáu pháp như thế,
tùy việc phương tiện tạm đặt tên, chớ đến chỗ diệu lý thì không hai không khác.
Chỉ biết một bỏ thì tất cả đều bỏ, không khởi thì tất cả đều không khởi. Trên
đường mê lầm không khế hội ắt cho có sai khác. Người ngu mắc kẹt trong pháp số,
nên trôi lăn mãi trong sanh tử. Bảo cho các người học đạo, chỉ tu pháp Bố thí là
tròn đầy muôn pháp, huống là năm pháp mà chẳng đủ sao ?"


Hề hề sao nhọc lòng lắm vậy.
Chắc lâu nay ẩn cư tu học với vị sư có nhiều phước báo , chùa to tượng lớn thì phải hay sao mà ca ngợi những điều như vậy.
nên nhớ hiểu đúng phước báo trong đạo Phật là người: nếu có phước báo nhiều là người luôn tiến tu và gần với đạo, là gần với tánh bổn nhiên thanh tịnh, là người coi phước báo chùa to , tượng lớn , chúng nhiều, được nhiều sự cúng dường đều là thứ ngoài thân đâu cần chi màng đến mà lại còn đi tranh giành chùa với người khác...mà là người chỉ tu bố thí , là bỏ hai tánh...như trên
Tất cả những điều mà Minh Định nói đó là tà kiến , không phải chánh kiến, không phải Pháp Phật...
" Chính vì thế mà tư tưởng của Đại Thừa lại đề cao,khuyến khích việc "thõng tay vào chợ" chứ không ẩn mình để ngộ Đạo như Tiểu thừa trước kia."
.
Chưa tu Tiểu Thừa, lại chưa thấu Đại Thừa mà nói vậy là lại càng rơi vào tà kiến.Dụng tâm Đại Thừa mà tu Tiểu Thừa thì tu Tiểu mà thành Đại. Dụng tâm Tiểu Thừa mà tu Đại Thừa thì tu Đại mà thành Tiểu. người học Phật chưa thông , nên xin giữ lời. chớ nói quàng xiên mà sanh nghiệp, chướng ngại đường Tu...
Đôi lời với Minh Định xem có thấy chân tình ?
nếu có gì thì cứ thẳng thừng chớ ngại. lão Độc Dược này không sợ "thuốc độc" đâu

Chào bạn Phạm Văn Dũng,

Tôi vẫn thường thấy bạn hay cho rằng bạn là người không câu nệ vào kinh sách,tự thoát khỏi chữ nghĩa kinh kệ.Nhưng xem ra bài viết này thì bạn lại là người chấp vào kinh sách nhiều lắm.

Có câu : Ý tại ngôn ngoại.

Phật nói : Trong mọi sự Tâm làm chủ,Tâm tạo tác tất cả...

Phật nói : Tâm bình thì Thế Giới bình,Tâm như thì Thế Giới như...

Nhân_Quả là Tốt hay là Xấu thì còn phải xem xét lại.Ví như một người do được phước báo đời trước mà sinh ra trong nhung lụa,giàu sang thì đó chưa chắc đã phải là Quả tốt.Nó chỉ là "tốt" khi người đó còn hiểu được giá trị của phước báo đó.Còn nó sẽ là "Xấu" khi người đó chỉ biết đến hiện tại,chỉ biết hưởng thụ và tiêu xài phung phí cái phước báo đó mà thôi.

Như tôi đã nói,"Thuận duyên" hay "Nghịch duyên" không quan trọng đối với những người học Phật.Cái quan trọng là nhìn nhận ra được cái giá trị chân thật của những Duyên mà chúng ta được hưởng khi sinh ra.

Còn câu này :

Trong pháp của Đức Phật không có ta bà là tịnh độ, tịnh độ là ta bà hiểu theo cách của Minh Định. Pháp Phật rốt ráo không có hai thứ đó...

Thì minh định xin miễn bàn luận.Bạn tự về nghiên cứu thêm để hiểu rõ Tịnh Độ là gì,Ta Bà là gì...Pháp Phật rốt ráo có hay không hai thứ đó thì bản thân tôi và bạn chưa đủ trình độ để bàn.

Còn cái đoạn Kinh mà bạn trích dẫn thì xin nói luôn : chúng ta chưa đủ trình độ,chưa đủ công phu để mà đạt chữ Ba-la-mật ... Bạn về học kỹ lại Ba-la-mật là gì rồi hẵng trích dẫn.

Tiểu Thừa và Đại Thừa chỉ là cách nói về hai phương tiện,hai phương pháp,hai con đường tu tập do chúng ta tự đặt ra mà thôi,còn Tâm thì không có Tiểu Hay Đại gì ở đây cả.Cho dù Tiểu hay Đại thì đều cùng một chí hướng : Đó là Giác Ngộ.

Cuối cùng,người học Phật là rất,rất nên cần phát biểu những suy nghĩ,những hiểu biết của mình ra để có thể được các Thiện Tri Thức,các bậc Tiền Bối,các vị đã đi trước chúng ta có thể chỉ cho chúng ta cái đúng,cái sai của mình để từ đó mình còn biết sửa đổi.Nếu không dám nói ra mà cứ ôm khư khư trong lòng vì sợ nói ra là sai thì chỉ sớm lầm đường lạc lối mà thôi.

Qua điều này thì tôi có thể thấy được rằng bạn là người rất câu nệ và chấp thủ.Từ đó sinh ra cái Tâm kiêu ngạo,ngã mạn cho nên cứ nghĩ rằng mình biết tất cả...Tôi nói điều này với bạn không chỉ một lần từ hồi chúng ta tham gia diễn đàn này.
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Chào bạn Phạm Văn Dũng,

Tôi vẫn thường thấy bạn hay cho rằng bạn là người không câu nệ vào kinh sách,tự thoát khỏi chữ nghĩa kinh kệ.Nhưng xem ra bài viết này thì bạn lại là người chấp vào kinh sách nhiều lắm.

Có câu : Ý tại ngôn ngoại.

Phật nói : Trong mọi sự Tâm làm chủ,Tâm tạo tác tất cả...

Phật nói : Tâm bình thì Thế Giới bình,Tâm như thì Thế Giới như...

Nhân_Quả là Tốt hay là Xấu thì còn phải xem xét lại.Ví như một người do được phước báo đời trước mà sinh ra trong nhung lụa,giàu sang thì đó chưa chắc đã phải là Quả tốt.Nó chỉ là "tốt" khi người đó còn hiểu được giá trị của phước báo đó.Còn nó sẽ là "Xấu" khi người đó chỉ biết đến hiện tại,chỉ biết hưởng thụ và tiêu xài phung phí cái phước báo đó mà thôi.

Như tôi đã nói,"Thuận duyên" hay "Nghịch duyên" không quan trọng đối với những người học Phật.Cái quan trọng là nhìn nhận ra được cái giá trị chân thật của những Duyên mà chúng ta được hưởng khi sinh ra.

Còn câu này :

Trong pháp của Đức Phật không có ta bà là tịnh độ, tịnh độ là ta bà hiểu theo cách của Minh Định. Pháp Phật rốt ráo không có hai thứ đó...

Thì minh định xin miễn bàn luận.Bạn tự về nghiên cứu thêm để hiểu rõ Tịnh Độ là gì,Ta Bà là gì...Pháp Phật rốt ráo có hay không hai thứ đó thì bản thân tôi và bạn chưa đủ trình độ để bàn.

Còn cái đoạn Kinh mà bạn trích dẫn thì xin nói luôn : chúng ta chưa đủ trình độ,chưa đủ công phu để mà đạt chữ Ba-la-mật ... Bạn về học kỹ lại Ba-la-mật là gì rồi hẵng trích dẫn.

Tiểu Thừa và Đại Thừa chỉ là cách nói về hai phương tiện,hai phương pháp,hai con đường tu tập do chúng ta tự đặt ra mà thôi,còn Tâm thì không có Tiểu Hay Đại gì ở đây cả.Cho dù Tiểu hay Đại thì đều cùng một chí hướng : Đó là Giác Ngộ.

Cuối cùng,người học Phật là rất,rất nên cần phát biểu những suy nghĩ,những hiểu biết của mình ra để có thể được các Thiện Tri Thức,các bậc Tiền Bối,các vị đã đi trước chúng ta có thể chỉ cho chúng ta cái đúng,cái sai của mình để từ đó mình còn biết sửa đổi.Nếu không dám nói ra mà cứ ôm khư khư trong lòng vì sợ nói ra là sai thì chỉ sớm lầm đường lạc lối mà thôi.

Qua điều này thì tôi có thể thấy được rằng bạn là người rất câu nệ và chấp thủ.Từ đó sinh ra cái Tâm kiêu ngạo,ngã mạn cho nên cứ nghĩ rằng mình biết tất cả...Tôi nói điều này với bạn không chỉ một lần từ hồi chúng ta tham gia diễn đàn này.
Qua mấy ngày đập bể cái não ra mà chỉ được có mấy cái lộn xộn thế này thôi sao
Đã vậy thì ta nói thẳng với bạn rằng nên làm người tốt bình thường nơi thế gian này đi. đừng theo đòi học đạo như hạng người hơi có của một tí thì học nói vài câu văn chương...
Trước đây ta đã có bài viết về rùa và cá rồi. nên tìm mà đọc đỡ mất công ta, lại tốn phí dung lượng diễn đàn
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Đã vậy thì ta nói thẳng với bạn rằng nên làm người tốt bình thường nơi thế gian này đi. đừng theo đòi học đạo như hạng người hơi có của một tí thì học nói vài câu văn chương...
Trước đây ta đã có bài viết về rùa và cá rồi. nên tìm mà đọc đỡ mất công ta, lại tốn phí dung lượng diễn đàn

Chủ để này là : Ai làm cho ta khổ ? ... Chẳng lẽ bạn vẫn chưa nhận ra ?
 

auduongphong

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
29 Thg 4 2015
Bài viết
698
Điểm tương tác
264
Điểm
63
chỉ có NGU mới khổ
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
còn khởi tâm biết với không biết vẫn NGU
tạm thời thế nhé , đi ngủ đã

Hihihi ...

Chỉ là thế thôi ... Khởi với chả không khởi .

Bạn vẫn như vậy,sách vở quá nhiều.
 

latuan

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
15 Thg 4 2015
Bài viết
1,256
Điểm tương tác
409
Điểm
83
Chào bạn Phạm Văn Dũng,

Tôi vẫn thường thấy bạn hay cho rằng bạn là người không câu nệ vào kinh sách,tự thoát khỏi chữ nghĩa kinh kệ.Nhưng xem ra bài viết này thì bạn lại là người chấp vào kinh sách nhiều lắm.

Có câu : Ý tại ngôn ngoại.

Phật nói : Trong mọi sự Tâm làm chủ,Tâm tạo tác tất cả...

Phật nói : Tâm bình thì Thế Giới bình,Tâm như thì Thế Giới như...

Nhân_Quả là Tốt hay là Xấu thì còn phải xem xét lại.Ví như một người do được phước báo đời trước mà sinh ra trong nhung lụa,giàu sang thì đó chưa chắc đã phải là Quả tốt.Nó chỉ là "tốt" khi người đó còn hiểu được giá trị của phước báo đó.Còn nó sẽ là "Xấu" khi người đó chỉ biết đến hiện tại,chỉ biết hưởng thụ và tiêu xài phung phí cái phước báo đó mà thôi.

Như tôi đã nói,"Thuận duyên" hay "Nghịch duyên" không quan trọng đối với những người học Phật.Cái quan trọng là nhìn nhận ra được cái giá trị chân thật của những Duyên mà chúng ta được hưởng khi sinh ra.

Còn câu này :

Trong pháp của Đức Phật không có ta bà là tịnh độ, tịnh độ là ta bà hiểu theo cách của Minh Định. Pháp Phật rốt ráo không có hai thứ đó...

Thì minh định xin miễn bàn luận.Bạn tự về nghiên cứu thêm để hiểu rõ Tịnh Độ là gì,Ta Bà là gì...Pháp Phật rốt ráo có hay không hai thứ đó thì bản thân tôi và bạn chưa đủ trình độ để bàn.

Còn cái đoạn Kinh mà bạn trích dẫn thì xin nói luôn : chúng ta chưa đủ trình độ,chưa đủ công phu để mà đạt chữ Ba-la-mật ... Bạn về học kỹ lại Ba-la-mật là gì rồi hẵng trích dẫn.

Tiểu Thừa và Đại Thừa chỉ là cách nói về hai phương tiện,hai phương pháp,hai con đường tu tập do chúng ta tự đặt ra mà thôi,còn Tâm thì không có Tiểu Hay Đại gì ở đây cả.Cho dù Tiểu hay Đại thì đều cùng một chí hướng : Đó là Giác Ngộ.

Cuối cùng,người học Phật là rất,rất nên cần phát biểu những suy nghĩ,những hiểu biết của mình ra để có thể được các Thiện Tri Thức,các bậc Tiền Bối,các vị đã đi trước chúng ta có thể chỉ cho chúng ta cái đúng,cái sai của mình để từ đó mình còn biết sửa đổi.Nếu không dám nói ra mà cứ ôm khư khư trong lòng vì sợ nói ra là sai thì chỉ sớm lầm đường lạc lối mà thôi.

Qua điều này thì tôi có thể thấy được rằng bạn là người rất câu nệ và chấp thủ.Từ đó sinh ra cái Tâm kiêu ngạo,ngã mạn cho nên cứ nghĩ rằng mình biết tất cả...Tôi nói điều này với bạn không chỉ một lần từ hồi chúng ta tham gia diễn đàn này.

Kính Thưa chư Phật!
Phật Thích Ca vì hạng phàm phu tham si mê đắm thân bất hoại, cảnh thường còn với phú quý, phước báo cùng sự thọ hưởng hơn người nên gượng nói chư Phật 3 thời thường hay thuyết pháp độ sinh, cứu khổ chúng sinh chi loại. Trải qua 49 năm lao nhọc dấn thân, thử hỏi Phật có khổ, có vất vả không?
Chỉ vì chúng sinh thống khổ nơi hầm sâu vô minh mà Phật Thích Ca đâu ngại điều gian khó. Liệu Phật có hỏi "Ai làm cho ta khổ?". Nay tôi gượng nói còn có thể là ai khác ngoài đạo quân ô hợp chúng sinh, những vị Phật sẽ thành.
Tiếc rằng có lắm vị Phật tương lai hạ sinh nơi hiện đời thường trụ nơi hầm sâu vô minh đã vội cả nghĩ hiểu biết hơn người, chỗ hiểu biết máy móc nương tựa vào kinh sách mà không thực chứng ngộ. Vì vô minh chồng chất nên họ ra sức hoằng dương chánh pháp, song việc chẳng hại người chỉ e tự gây khó mình tiến tu trên đường đạo.
Latuan đành không noi theo vị Thường bất khinh bồ tát, xin đảnh lễ chư Phật đương lai kính cẩn!
Chúng sinh này không mắc bệnh chứng này nên dùng thuốc khác.
Kính! BT.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào các Bạn,
Nghe các Bạn bàn nói về cái khổ, d/đ cũng muốn tham gia...
<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]-->
Theo d/đ thì thế gian này vốn là khổ - dù ở hoàn cảnh nào, địa vị nào cũng đều không thể tránh được cái khổ. Vì nếu ngay tại thế gian mà có thể tránh được cái khổ thì chúng ta đã không chọn pháp tu thoát sanh tử để chấm dứt khổ. Và đức Phật Thích Ca cũng không cần phải nhọc công giải thích với chúng ta về pháp thoát sanh tử - ngoài chỗ hiểu của mọi người. Do đó, nếu còn sống nơi thế gian mà nói “tôi không khổ” là không thực tế.

Nhưng khi đối diện với cái khổ - chúng ta có khổ hay không là do chúng ta. Nếu chúng ta chấp nhận thì không thấy khổ, còn nếu chúng ta bi quan, lo sợ, bất mãn thì khổ càng thêm khổ… Cho nên, d/đ đồng ý với quan niệm _ chính chúng ta làm cho chúng ta khổ. Và cách giúp chúng ta không thấy khổ khi đối diện với cái khổ - là tin vào luật nhơn quả. Luật nhơn quả giữa kiếp đời này và đời khác thì khó mà phân định ai hiểu đúng ai hiểu sai nên chúng ta đừng bàn đến. Riêng về kiếp đời hiện tại thì rõ ràng là chúng ta có trao đi thì có nhận lại. Vì khi chúng ta đem niềm vui đến cho ai thì từ việc làm đó chúng ta cũng đã hưởng được niềm vui rồi. Cũng như khi chúng ta nói lời cay đắng với ai thì chính ngay lúc đó tâm của chúng ta đã không vui rồi… chúng ta hãy trải lòng ra để dìu dắt nhau ra khỏi nơi cảnh khổ này.

Nếu chúng ta là người trí thì phải thương yêu dìu dắt người còn đang trong mê lầm - chứ không phải dùng tâm sân si nói lời đọa mạt với người mới tu học. Thật ra, khi tâm còn ngã mạn thi chưa đủ điều kiện cần thiết để dìu dắt người. Vì các vị Tổ cũng chỉ quở trách đệ tử của chính mình chứ không phải đối với ai cũng nói nặng lời. Thế gian còn không cho dùng roi vọt để dạy dỗ con cái thì sao lại có thể nói lời mạt sát với người tu học đạo.

d/đ tuy cũng nghĩ chính chúng ta làm cho chúng ta khổ - nhưng nếu nói “chỉ có NGU mới khổ” thì d/đ không nghĩ như vậy. Vì dầu là người ngu hay người trí mà còn ở nơi thế gian này đều phải đối điện với cái khổ. Có khác chăng là người NGU thì khi đối diện với cái khổ thấy khổ ; còn người TRÍ khi đối điện với cái khổ thì chấp nhận. Cho nên, đối với d/đ thì bạn Nguyên Chiếu không có NGU khi nêu câu hỏi “Ai làm cho ta khổ”. Bạn auduongphong hãy suy nghĩ lại… và đừng nên nói nặng lời với mọi người.Vì trong diễn đàn này chúng ta đều là Bạn - không có ai là Thầy của ai cả. Và chúng ta hiểu lời Phật Tổ giảng như thế nào đều là do duyên của mỗi chúng ta - nên chúng ta trao đổi là để học hỏi lẫn nhau chứ không phải để phân định ai đúng ai sai

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:EnableOpenTypeKerning/> <w:DontFlipMirrorIndents/> <w:OverrideTableStyleHps/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên