Bạn đang sống với Tâm nào?

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Hôm nay mình cũng xin chia sẽ với các Bạn và các vị Thiện Hữu, Thiện Trí thức trong Ban Quản Trị diễn đàn một đề tài do mình suy luận sau khi đúc kết kinh nghiệm nghe Pháp mấy năm qua là “Bạn đang sống với Tâm nào”?

1- Nói về chữ “Tâm” thì trong Phật Giaó rất đa dạng về định nghĩa cũng như sự hiểu biết rất khác nhau mình cũng nghe rất nhiều về chữ “Tâm” nhưng để hiểu rốt ráo thì thật là khó đấy các Bạn ạ! Và cũng xin chia sẽ đôi điều về chữ “Tâm” nếu các Vị cảm thấy có sai xót hay còn thiếu thì bổ sung thêm để vãng Bối được mở rộng tầm Tri kiến học thêm kinh nghiệm Phật Pháp, và đề tài này mình viết ra đây cũng mang tính trao đổi học hỏi của cá nhân và có một vài điểm là suy luận của bản thân.

A- Chữ “Tâm” trong Kinh Kim Cang Đức Phật chỉ cho A Nan 7 chổ gạn Tâm đó là :

- Chấp Tâm ở (trong thân, ngoài thân và ở chặn giữa trong và ngoài thân), Chấp Tâm ở (trong bóng Tối và ngoài ánh Sáng) vì khi nhắm mắt thì Tâm thấy tối, còn mở mất thì Tâm thấy Sáng, và cũng chấp Tâm theo ý niệm tức ý ở đâu thì Tâm ở đó chẳn hạn như ý ở đầu gối thì Tâm ở đầu gói, ý ở vai thì Tâm ở vai và quan điểm thứ 7 theo người đời chấp Tâm là con tim là khối óc vì ta thường nghe câu nói là “Sống có lương tâm” tức Tâm ở đây là Tâm tính.

- Nhưng Đức Phật đã chỉ ra cho A Nan bản chất của “Tâm” là “Như lai” có mặt ở khắp nơi không ở trong hay ở ngoài hoặc ở chăn giữa vì là như lai nên nó cứng như chất Kim Cương không gì phá vỡ được tức là thể tánh của Như Lai nó không đến, không đi, không thêm, cũng không bớt như như bất động. Đây là thể “Chơn Tâm bổn tánh của Như Lai”.

B- Chữ “Tâm” trong Thiền định nói chung.
- Chúng ta thường nghe câu khi thiền giả ngồi thiền đắc định là “Tứ tướng giai không, tam tâm bất khả đắc” tức thiền giả đã đi vào định chứng tầng thiền thứ 4 (Xả niệm thanh tịnh địa). Vậy tứ tướng giai không là gì? Và chữ “Tâm” ở câu tam Tâm bất khả đắc là gì? Xin nêu ra như sau :

Tứ tướng giai không : Nhơn tướng, chúng sanh tướng, Thọ và giả tướng điều không còn tồn tại trong tâm tức thể tâm Thiền giã hoàn toàn vắng lặng.

Tam tâm bất khả đắc : tức là ba thủa tìm tâm của thiền giả không còn nữa, ba thủa tìm Tâm ở đây là gì : Tâm của Qúa Khứ, Tâm của Hiện Tại và Tâm của Vị Lai , vì khi ngồi thiền lúc chưa vào định thiền giã thường phóng Tâm về quá khứ về những gì đã trải qua trong các thời của quá khư gần, xa mà người đời hay gọi là chuyện dĩ vãng như (vui, buồn, vinh, nhục, thành, bại, hại, không ..v..v), rồi thị để Tâm ở hiện tại như đang ngồi thiền đây cảm thây nên thân thì khó chịu như nóng, lạnh, tai thì nghe đủ âm thanh rồi tâm khởi phiền não v..v..

Nếu ngoại cảnh lúc ngồi thiền vắng lạng, trong thân thì thoải mái Tâm thiền giả không phóng về những chuyện Qúa khứ hay hiện tại nhưng thiền giả lại để Tâm lo về những chuyện chưa sảy ra tức những chuyện toan tính trong cuộc sống sắp đến mà người đời thường gọi là “Lo xa” tức những dự định, những kế hoạch ở tương lai gần là ngày mai ta phải là gì : đi tu một ngày ở Chùa Hoằng Pháp chẳn hạn .v..v..đó là bạn đang sống với cái “Tâm vị lai”. Nhưng khi thiền giả vào được định ở tứ Thiền rồi thì ba cái tâm này không còn nữa tức “Tam Tâm bất khả đắc”

C- Chữ “Tâm” trong Đạo lão cũng gần giống như câu Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú.

- Lão Tử có câu nói “* Nếu bạn đang hối tiếc thì bạn đang sống với Quá Khứ, bạn đang khác vọng thì bạn đang sống với Tương Lai còn bạn đang bình an thì bạn đang sống với Hiện Tại.

- Còn trong Kinh Pháp Cú Đức Phật cũng có bài kệ về ba thời của Tâm như:
(*Qúa khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ nên quán hiện tại,
Trí Tuệ chính là đây).

- Thật vậy nếu ta sống với Tâm quá khư về những chuyện vui, buồn chỉ làm cho ta thêm phiền não mà thôi vì sao thế lấy ví dụ : chuyện vui thì Tâm ta lưu luyến mãi sao hiện tại chuyện ấy nay không còn nữa ta lại phiền não, còn chuyện buồn ta lại tự trách bản thân mình sao lại để chuyện sảy ra như vậy lại phiền não.

Còn sống với Tâm ở Tương lai thì gọi là lo xa tức lo lên kế hoạch này nọ, dự án này kia v..v.. nếu không sảy ra đúng như thế lại đau buồn phiền não. Còn sống hiện tại thì sao hãy cứ để cho Tâm bình an lo tốt công việc hiện tại, làm tốt bổn phận trách nghiệm ở hiện tại thì tự nhiên hai thời kia quá khứ và tương lại sẽ tốt thôi.

D- Chữ “Tâm” thể hiện ở người “Quân Tử” như thế nào :
- Qua bài nho chữ nôm sau đây chúng ta sẽ thấy người Quân tử cũng sống đúng với cái Tâm của Đạo Lão và Đạo Phật.

Bài nho này trích ở nguồn nào mình cũng không nhớ rõ chỉ nghe thầy Thích Chân Tính giảng cách nay cũng gần 6 năm nên mình thuộc và ghi lại đây thôi mong các bạn thông cảm.
- “Phong lai sơ trúc,
Phong khứ di trúc bất lưu thinh,
Nhạn độ hàng đàm,
Nhạn quá di đàm vô lưu ảnh
Thị cố Quân tử
Sự lai tất Tâm thỉ hiện,
Sự khứ tất Tâm thì không”

Tức là đại khái bài nho nói thế này :
“Gió đến làm lay động cành trúc,
Gió đi rồi cành trúc không giữ lại âm thanh lay động đó.
Con chim nhạn bay qua cánh dầm lầy thì hình bóng của nó lưu lại trên mặt hồ,
Khi nó bay đi rồi thì mặt hồ không lưu lại hình bóng của nó nữa
Vì thế cho nên làm người Quân Tử
Sự việc đến thì dùng hết Tâm mình giải quyết cho xong
Sự việc đi rồi, giải quyết xong rồi thì cái Tâm không còn vương vấn nó nữa.”

E- Chữ “Tâm” trong Khoa Học (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” trong Khoa Học thì chúng ta đang sống đây trên Trái đất này thì chúng ta không có cái “Tâm” ở hiện tại ? tại sao tôi nói vậy các bạn thử nghĩ xem : Theo Khoa Học thì Trái đất của chúng ta có 2 chuyển động xung quanh Mặt trời (Chuyển động thứ nhất là tự quay quanh nó với tốc độ 180km/h nên một ngày 24 giờ có 12 giờ có ánh sáng mặt Trời là ngày còn 12 giờ không có ánh sáng Mặt trời là đêm, còn một chuyển động thứ 2 là quanh quanh mặt trời theo hình elíp 360 ngày 1 chu kỳ với tốc độ là hơn 10.000 Km/h.

Thử hỏi bạn đang sống ở một thế giới (Sa bà theo Đạo Phật) mà lúc nào cũng chuyển động, cũng động theo vật lý tức “lý tánh” thì Tâm tức “Tâm lý tánh” theo Khoa Học tôi cho rằng Tâm ta là Sóng là hạt điện tử đi thì những hạt điện vi mô này luôn chuyển động trên một hạt vĩ mô to như Trái đất thì Tâm hạt vĩ mô này có dừng lại không dĩ nhiên là không nếu không dừng lại thì làm sao có Tâm Hiện tại vì nó luôn chuyển động theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và luôn thay đổi bất biến.

- Vậy hiện tại không dừng thì quá khứ và tương lai có dừng không? Nếu có dừng chăn thì chỉ so với trái đất thì chúng ta đứng yên không chuyển động còn so với mặt Trời hay Mặt Trăng thì luôn chuyển động. Chính vì vậy mà chúng ta đang sống trong thế giới bất biến, vô thường luôn động nên mới có “Sanh, già, bệnh, tử” đối với loài hữu tình còn loài vô tình như cây cỏ thì “Sanh, trụ, dị, diệc) còn lớn hơn nữa như trái Đạt hay các hệ hành tinh thì “Thành, Trụ, Hoại, Không).

- Mở rộng chữ “Tâm” ở mục này ra nếu như giả sử chúng ta sống trong một thế giới thường hằng không bất biến tức không còn chuyển động như trái Đất tôi lấy ví dụ như thần thức tức dòng điện linh hồn “Các hạt điện trí tuệ của ta” bay về thế giới Tây Phương Cực Lạc ở một khoảng chơn không bao la vô biên vô tận không còn có lực hút hay lực hấp dẫn gì của trái Đất nữa mà chỉ có những hoa Sen trong ao thất bảo không có ngày, cũng không có đêm,

ý ở đây không phải không có mà ngày, hay đêm tự ta quyết định, quyết định như thế nào, khi ý muốn chứng ta muốn ngày thì hoa Sen của ta nở ra còn muốn đêm thì hoa Sen khép lại, dĩ nhiên thân ta là hình củ Sen ở trong hoa Sen, còn ánh sáng gọi là Thiện Quang của Phật A Di Đà tỏa ra trong không gian vô lượng, vô biên chứ không phải Ác quang như nắng mặt Trời có tia cực tím là hại da.

H- Chữ “Tâm” trong Khoa Học liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten E=MC2 “C bình phương” cũng có liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten là : E = MC2 “C bình phương” :
- Phân tích phương trình năng lượng E = MC2 “C bình phương” ta thấy có 2 vế : trái là năng lượng E, còn phải là MC2 “C bình phương” vậy thì phương trình này nói lên điều gì?

• Vế Phải phương trình: MC2 “C bình phương” có phải là nó đang đại diện cho thế giới Sa bà của chúng ta đang sống không vì sao : M là khối lượng có phải là Không gian sống không là trái Đất không?, C là ánh sáng có phải là thời gian không mà thế giới của chúng ta đang sống thì không gian và thời gian tách biệt nhau và có quan hệ mật thiết với nhau vì tất cả hầu như mọi dạng vật chất khi ở ngoài không gian bất biết thì bị có thời gian làm cho nó biến đổi hư hoại và chuyển đổi nhiều dạng mà nhà Phật gọi là Luân Hồi trong 6 nẽo.

• Còn vế trái phương trình E : thì sao? Có phải đại diện cho thế giới Cực Lạc không? Khi mà không gian và thời gian sát nhập vào nhau bảo toàn năng lượng không còn bị chuyển đổi ở bất kỳ dạng năng lượng nào ví dụ như “ Nhiệt năng thì là A Tu La, Quang năng thì cõi Trời, Động năng hay cơ năng kèm Điện năng là cỏi người và Súc sanh..v…v…Nên khi quý vị về Cực Lạc rồi thì năng Lượng E được bảo toàn nguyên thể của nói nên thế giới Cực Lạc còn gọi là “Chơn Vọng hòa hợp” hay “Phàm Thánh đồng tu”. Vậy thì qua phương trình của Một nhà Khoa Học nổi tiếng có trí tuệ đi trước nhân loại hàng trăm năm chúng ta hiểu thế nào là thế giới Sa bà sống có điều kiện bị luật nhân quả ràng buộc và Thế giới

Tây Phương Cực Lạc bảo toàn năng lượng không còn bị buột ràng gì cả.
Vài lời chia sẽ hời dài dòng Cám ơn Ban Quản Trị diễn đàn đăng bài.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Hôm nay mình cũng xin chia sẽ với các Bạn và các vị Thiện Hữu, Thiện Trí thức trong Ban Quản Trị diễn đàn một đề tài do mình suy luận sau khi đúc kết kinh nghiệm nghe Pháp mấy năm qua là “Bạn đang sống với Tâm nào”?

1- Nói về chữ “Tâm” thì trong Phật Giaó rất đa dạng về định nghĩa cũng như sự hiểu biết rất khác nhau mình cũng nghe rất nhiều về chữ “Tâm” nhưng để hiểu rốt ráo thì thật là khó đấy các Bạn ạ! Và cũng xin chia sẽ đôi điều về chữ “Tâm” nếu các Vị cảm thấy có sai xót hay còn thiếu thì bổ sung thêm để vãng Bối được mở rộng tầm Tri kiến học thêm kinh nghiệm Phật Pháp, và đề tài này mình viết ra đây cũng mang tính trao đổi học hỏi của cá nhân và có một vài điểm là suy luận của bản thân.

A- Chữ “Tâm” trong Kinh Kim Cang Đức Phật chỉ cho A Nan 7 chổ gạn Tâm đó là :

- Chấp Tâm ở (trong thân, ngoài thân và ở chặn giữa trong và ngoài thân), Chấp Tâm ở (trong bóng Tối và ngoài ánh Sáng) vì khi nhắm mắt thì Tâm thấy tối, còn mở mất thì Tâm thấy Sáng, và cũng chấp Tâm theo ý niệm tức ý ở đâu thì Tâm ở đó chẳn hạn như ý ở đầu gối thì Tâm ở đầu gói, ý ở vai thì Tâm ở vai và quan điểm thứ 7 theo người đời chấp Tâm là con tim là khối óc vì ta thường nghe câu nói là “Sống có lương tâm” tức Tâm ở đây là Tâm tính.

- Nhưng Đức Phật đã chỉ ra cho A Nan bản chất của “Tâm” là “Như lai” có mặt ở khắp nơi không ở trong hay ở ngoài hoặc ở chăn giữa vì là như lai nên nó cứng như chất Kim Cương không gì phá vỡ được tức là thể tánh của Như Lai nó không đến, không đi, không thêm, cũng không bớt như như bất động. Đây là thể “Chơn Tâm bổn tánh của Như Lai”.

B- Chữ “Tâm” trong Thiền định nói chung.
- Chúng ta thường nghe câu khi thiền giả ngồi thiền đắc định là “Tứ tướng giai không, tam tâm bất khả đắc” tức thiền giả đã đi vào định chứng tầng thiền thứ 4 (Xả niệm thanh tịnh địa). Vậy tứ tướng giai không là gì? Và chữ “Tâm” ở câu tam Tâm bất khả đắc là gì? Xin nêu ra như sau :

Tứ tướng giai không : Nhơn tướng, chúng sanh tướng, Thọ và giả tướng điều không còn tồn tại trong tâm tức thể tâm Thiền giã hoàn toàn vắng lặng.

Tam tâm bất khả đắc : tức là ba thủa tìm tâm của thiền giả không còn nữa, ba thủa tìm Tâm ở đây là gì : Tâm của Qúa Khứ, Tâm của Hiện Tại và Tâm của Vị Lai , vì khi ngồi thiền lúc chưa vào định thiền giã thường phóng Tâm về quá khứ về những gì đã trải qua trong các thời của quá khư gần, xa mà người đời hay gọi là chuyện dĩ vãng như (vui, buồn, vinh, nhục, thành, bại, hại, không ..v..v), rồi thị để Tâm ở hiện tại như đang ngồi thiền đây cảm thây nên thân thì khó chịu như nóng, lạnh, tai thì nghe đủ âm thanh rồi tâm khởi phiền não v..v..

Nếu ngoại cảnh lúc ngồi thiền vắng lạng, trong thân thì thoải mái Tâm thiền giả không phóng về những chuyện Qúa khứ hay hiện tại nhưng thiền giả lại để Tâm lo về những chuyện chưa sảy ra tức những chuyện toan tính trong cuộc sống sắp đến mà người đời thường gọi là “Lo xa” tức những dự định, những kế hoạch ở tương lai gần là ngày mai ta phải là gì : đi tu một ngày ở Chùa Hoằng Pháp chẳn hạn .v..v..đó là bạn đang sống với cái “Tâm vị lai”. Nhưng khi thiền giả vào được định ở tứ Thiền rồi thì ba cái tâm này không còn nữa tức “Tam Tâm bất khả đắc”

C- Chữ “Tâm” trong Đạo lão cũng gần giống như câu Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú.

- Lão Tử có câu nói “* Nếu bạn đang hối tiếc thì bạn đang sống với Quá Khứ, bạn đang khác vọng thì bạn đang sống với Tương Lai còn bạn đang bình an thì bạn đang sống với Hiện Tại.

- Còn trong Kinh Pháp Cú Đức Phật cũng có bài kệ về ba thời của Tâm như:
(*Qúa khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ nên quán hiện tại,
Trí Tuệ chính là đây).

- Thật vậy nếu ta sống với Tâm quá khư về những chuyện vui, buồn chỉ làm cho ta thêm phiền não mà thôi vì sao thế lấy ví dụ : chuyện vui thì Tâm ta lưu luyến mãi sao hiện tại chuyện ấy nay không còn nữa ta lại phiền não, còn chuyện buồn ta lại tự trách bản thân mình sao lại để chuyện sảy ra như vậy lại phiền não.

Còn sống với Tâm ở Tương lai thì gọi là lo xa tức lo lên kế hoạch này nọ, dự án này kia v..v.. nếu không sảy ra đúng như thế lại đau buồn phiền não. Còn sống hiện tại thì sao hãy cứ để cho Tâm bình an lo tốt công việc hiện tại, làm tốt bổn phận trách nghiệm ở hiện tại thì tự nhiên hai thời kia quá khứ và tương lại sẽ tốt thôi.

D- Chữ “Tâm” thể hiện ở người “Quân Tử” như thế nào :
- Qua bài nho chữ nôm sau đây chúng ta sẽ thấy người Quân tử cũng sống đúng với cái Tâm của Đạo Lão và Đạo Phật.

Bài nho này trích ở nguồn nào mình cũng không nhớ rõ chỉ nghe thầy Thích Chân Tính giảng cách nay cũng gần 6 năm nên mình thuộc và ghi lại đây thôi mong các bạn thông cảm.
- “Phong lai sơ trúc,
Phong khứ di trúc bất lưu thinh,
Nhạn độ hàng đàm,
Nhạn quá di đàm vô lưu ảnh
Thị cố Quân tử
Sự lai tất Tâm thỉ hiện,
Sự khứ tất Tâm thì không”

Tức là đại khái bài nho nói thế này :
“Gió đến làm lay động cành trúc,
Gió đi rồi cành trúc không giữ lại âm thanh lay động đó.
Con chim nhạn bay qua cánh dầm lầy thì hình bóng của nó lưu lại trên mặt hồ,
Khi nó bay đi rồi thì mặt hồ không lưu lại hình bóng của nó nữa
Vì thế cho nên làm người Quân Tử
Sự việc đến thì dùng hết Tâm mình giải quyết cho xong
Sự việc đi rồi, giải quyết xong rồi thì cái Tâm không còn vương vấn nó nữa.”

E- Chữ “Tâm” trong Khoa Học (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” trong Khoa Học thì chúng ta đang sống đây trên Trái đất này thì chúng ta không có cái “Tâm” ở hiện tại ? tại sao tôi nói vậy các bạn thử nghĩ xem : Theo Khoa Học thì Trái đất của chúng ta có 2 chuyển động xung quanh Mặt trời (Chuyển động thứ nhất là tự quay quanh nó với tốc độ 180km/h nên một ngày 24 giờ có 12 giờ có ánh sáng mặt Trời là ngày còn 12 giờ không có ánh sáng Mặt trời là đêm, còn một chuyển động thứ 2 là quanh quanh mặt trời theo hình elíp 360 ngày 1 chu kỳ với tốc độ là hơn 10.000 Km/h.

Thử hỏi bạn đang sống ở một thế giới (Sa bà theo Đạo Phật) mà lúc nào cũng chuyển động, cũng động theo vật lý tức “lý tánh” thì Tâm tức “Tâm lý tánh” theo Khoa Học tôi cho rằng Tâm ta là Sóng là hạt điện tử đi thì những hạt điện vi mô này luôn chuyển động trên một hạt vĩ mô to như Trái đất thì Tâm hạt vĩ mô này có dừng lại không dĩ nhiên là không nếu không dừng lại thì làm sao có Tâm Hiện tại vì nó luôn chuyển động theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và luôn thay đổi bất biến.

- Vậy hiện tại không dừng thì quá khứ và tương lai có dừng không? Nếu có dừng chăn thì chỉ so với trái đất thì chúng ta đứng yên không chuyển động còn so với mặt Trời hay Mặt Trăng thì luôn chuyển động. Chính vì vậy mà chúng ta đang sống trong thế giới bất biến, vô thường luôn động nên mới có “Sanh, già, bệnh, tử” đối với loài hữu tình còn loài vô tình như cây cỏ thì “Sanh, trụ, dị, diệc) còn lớn hơn nữa như trái Đạt hay các hệ hành tinh thì “Thành, Trụ, Hoại, Không).

- Mở rộng chữ “Tâm” ở mục này ra nếu như giả sử chúng ta sống trong một thế giới thường hằng không bất biến tức không còn chuyển động như trái Đất tôi lấy ví dụ như thần thức tức dòng điện linh hồn “Các hạt điện trí tuệ của ta” bay về thế giới Tây Phương Cực Lạc ở một khoảng chơn không bao la vô biên vô tận không còn có lực hút hay lực hấp dẫn gì của trái Đất nữa mà chỉ có những hoa Sen trong ao thất bảo không có ngày, cũng không có đêm,

ý ở đây không phải không có mà ngày, hay đêm tự ta quyết định, quyết định như thế nào, khi ý muốn chứng ta muốn ngày thì hoa Sen của ta nở ra còn muốn đêm thì hoa Sen khép lại, dĩ nhiên thân ta là hình củ Sen ở trong hoa Sen, còn ánh sáng gọi là Thiện Quang của Phật A Di Đà tỏa ra trong không gian vô lượng, vô biên chứ không phải Ác quang như nắng mặt Trời có tia cực tím là hại da.

H- Chữ “Tâm” trong Khoa Học liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten E=MC2 “C bình phương” cũng có liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten là : E = MC2 “C bình phương” :
- Phân tích phương trình năng lượng E = MC2 “C bình phương” ta thấy có 2 vế : trái là năng lượng E, còn phải là MC2 “C bình phương” vậy thì phương trình này nói lên điều gì?

• Vế Phải phương trình: MC2 “C bình phương” có phải là nó đang đại diện cho thế giới Sa bà của chúng ta đang sống không vì sao : M là khối lượng có phải là Không gian sống không là trái Đất không?, C là ánh sáng có phải là thời gian không mà thế giới của chúng ta đang sống thì không gian và thời gian tách biệt nhau và có quan hệ mật thiết với nhau vì tất cả hầu như mọi dạng vật chất khi ở ngoài không gian bất biết thì bị có thời gian làm cho nó biến đổi hư hoại và chuyển đổi nhiều dạng mà nhà Phật gọi là Luân Hồi trong 6 nẽo.

• Còn vế trái phương trình E : thì sao? Có phải đại diện cho thế giới Cực Lạc không? Khi mà không gian và thời gian sát nhập vào nhau bảo toàn năng lượng không còn bị chuyển đổi ở bất kỳ dạng năng lượng nào ví dụ như “ Nhiệt năng thì là A Tu La, Quang năng thì cõi Trời, Động năng hay cơ năng kèm Điện năng là cỏi người và Súc sanh..v…v…Nên khi quý vị về Cực Lạc rồi thì năng Lượng E được bảo toàn nguyên thể của nói nên thế giới Cực Lạc còn gọi là “Chơn Vọng hòa hợp” hay “Phàm Thánh đồng tu”. Vậy thì qua phương trình của Một nhà Khoa Học nổi tiếng có trí tuệ đi trước nhân loại hàng trăm năm chúng ta hiểu thế nào là thế giới Sa bà sống có điều kiện bị luật nhân quả ràng buộc và Thế giới

Tây Phương Cực Lạc bảo toàn năng lượng không còn bị buột ràng gì cả.
Vài lời chia sẽ hời dài dòng Cám ơn Ban Quản Trị diễn đàn đăng bài.

Theo như phần cuối mà bạn viết, bạn cho rằng Tây Phương Cực Lạc nằm ngoài nhân quả phải không? Chớ nên phỉ báng.

Một nơi bảo toàn mọi thứ thì lẽ ra phải cô lập, không ai biết, tự nó tồn tại vĩnh cửu. Trong khi đó Thế giới Cực Lạc nằm trong chuỗi hằng hà các thế giới, tương tác với thế giới khác và sau cùng vẫn biến đổi, thành thế giới Bảo Trân.
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
trả lời

Theo như phần cuối mà bạn viết, bạn cho rằng Tây Phương Cực Lạc nằm ngoài nhân quả phải không? Chớ nên phỉ báng.

Một nơi bảo toàn mọi thứ thì lẽ ra phải cô lập, không ai biết, tự nó tồn tại vĩnh cửu. Trong khi đó Thế giới Cực Lạc nằm trong chuỗi hằng hà các thế giới, tương tác với thế giới khác và sau cùng vẫn biến đổi, thành thế giới Bảo Trân.

Xin cám ơn Bạn quan tâm bài viết
- Thực ra tầm hiểu biết mình còn nông cạn xin bỏ qua cho Mình không dám phỉ báng gì hết, chỉ là như đề bài viết mình đã nói "theo suy nghĩ cá nhân" Cám ơn bạn đã chỉ giáo. Thực ra theo sự hiểu biết của mình qua các bài giảng Đạo của Minh Sư thì mình chắc chưa nắm hết ý hoặc là thời gian ngắn Minh Sư giảng chưa hết ý.

- Về thế giới Tây Phương cực Lạc còn nhân quả hay không thì mình không biết, nhưng trong lời nguyện thứ 18 của Đức Phật A Di Đà thì "Đới nghiệp vãng sanh" tức lúc lâm chung mà hành giả gây tội trừ 2 tổi phỉ báng chánh pháp, làm thân Phật chảy máu hoặc tội ngổ nghịch bất hiếu thì hành giả niệm Phật nhất tâm niệm 10 câu Danh hiệu của Ngài thì sẽ được vãng sanh đem theo tội nghiệp vãng sanh.

- Còn về thế giới Cực Lạc rồi thì theo như bài giang gần đây của thầy Thích Phước Tiến "Điều kiện vãng sanh Tịnh Độ" hay sao mình không nhớ rỏ thì thầy có nói là thê giới Cực Lạc vẫn còn nằm trong nhân quả nhưng chúng sanh về đó gặp được Chư Bồ Tác và bậc Thiện tri Thức khai ngộ sẽ không tạo tội nên có thể không có mặt của nhân quả, chẳn qua là chúng sanh còn tưởng nhớ Sa bà nên cảnh vẫn hiện ra nhưng là hồi quang phản cảnh không có thực.

- Còn mình nói từ bảo toàn ở đây tức về Tây Phương thì sẽ không còn Luân Hồi sanh tử để tiếp tục tu chứng quả cuối cùng là Niết bàn của như lai chứ mình không đề cặp Vấn đề nhân Quả, nếu mình có viết nhầm thành thật xin lỗi không dám nhận hai từ "Phỉ Báng" vì tội này rất nặng mong bạn thông cảm.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Híc....

Hôm nay mình cũng xin chia sẽ với các Bạn và các vị Thiện Hữu, Thiện Trí thức trong Ban Quản Trị diễn đàn một đề tài do mình suy luận sau khi đúc kết kinh nghiệm nghe Pháp mấy năm qua là “Bạn đang sống với Tâm nào”?

1- Nói về chữ “Tâm” thì trong Phật Giaó rất đa dạng về định nghĩa cũng như sự hiểu biết rất khác nhau mình cũng nghe rất nhiều về chữ “Tâm” nhưng để hiểu rốt ráo thì thật là khó đấy các Bạn ạ! Và cũng xin chia sẽ đôi điều về chữ “Tâm” nếu các Vị cảm thấy có sai xót hay còn thiếu thì bổ sung thêm để vãng Bối được mở rộng tầm Tri kiến học thêm kinh nghiệm Phật Pháp, và đề tài này mình viết ra đây cũng mang tính trao đổi học hỏi của cá nhân và có một vài điểm là suy luận của bản thân.

A- Chữ “Tâm” trong Kinh Kim Cang Đức Phật chỉ cho A Nan 7 chổ gạn Tâm đó là :

- Chấp Tâm ở (trong thân, ngoài thân và ở chặn giữa trong và ngoài thân), Chấp Tâm ở (trong bóng Tối và ngoài ánh Sáng) vì khi nhắm mắt thì Tâm thấy tối, còn mở mất thì Tâm thấy Sáng, và cũng chấp Tâm theo ý niệm tức ý ở đâu thì Tâm ở đó chẳn hạn như ý ở đầu gối thì Tâm ở đầu gói, ý ở vai thì Tâm ở vai và quan điểm thứ 7 theo người đời chấp Tâm là con tim là khối óc vì ta thường nghe câu nói là “Sống có lương tâm” tức Tâm ở đây là Tâm tính.

- Nhưng Đức Phật đã chỉ ra cho A Nan bản chất của “Tâm” là “Như lai” có mặt ở khắp nơi không ở trong hay ở ngoài hoặc ở chăn giữa vì là như lai nên nó cứng như chất Kim Cương không gì phá vỡ được tức là thể tánh của Như Lai nó không đến, không đi, không thêm, cũng không bớt như như bất động. Đây là thể “Chơn Tâm bổn tánh của Như Lai”.

B- Chữ “Tâm” trong Thiền định nói chung.
- Chúng ta thường nghe câu khi thiền giả ngồi thiền đắc định là “Tứ tướng giai không, tam tâm bất khả đắc” tức thiền giả đã đi vào định chứng tầng thiền thứ 4 (Xả niệm thanh tịnh địa). Vậy tứ tướng giai không là gì? Và chữ “Tâm” ở câu tam Tâm bất khả đắc là gì? Xin nêu ra như sau :

Tứ tướng giai không : Nhơn tướng, chúng sanh tướng, Thọ và giả tướng điều không còn tồn tại trong tâm tức thể tâm Thiền giã hoàn toàn vắng lặng.

Tam tâm bất khả đắc : tức là ba thủa tìm tâm của thiền giả không còn nữa, ba thủa tìm Tâm ở đây là gì : Tâm của Qúa Khứ, Tâm của Hiện Tại và Tâm của Vị Lai , vì khi ngồi thiền lúc chưa vào định thiền giã thường phóng Tâm về quá khứ về những gì đã trải qua trong các thời của quá khư gần, xa mà người đời hay gọi là chuyện dĩ vãng như (vui, buồn, vinh, nhục, thành, bại, hại, không ..v..v), rồi thị để Tâm ở hiện tại như đang ngồi thiền đây cảm thây nên thân thì khó chịu như nóng, lạnh, tai thì nghe đủ âm thanh rồi tâm khởi phiền não v..v..

Nếu ngoại cảnh lúc ngồi thiền vắng lạng, trong thân thì thoải mái Tâm thiền giả không phóng về những chuyện Qúa khứ hay hiện tại nhưng thiền giả lại để Tâm lo về những chuyện chưa sảy ra tức những chuyện toan tính trong cuộc sống sắp đến mà người đời thường gọi là “Lo xa” tức những dự định, những kế hoạch ở tương lai gần là ngày mai ta phải là gì : đi tu một ngày ở Chùa Hoằng Pháp chẳn hạn .v..v..đó là bạn đang sống với cái “Tâm vị lai”. Nhưng khi thiền giả vào được định ở tứ Thiền rồi thì ba cái tâm này không còn nữa tức “Tam Tâm bất khả đắc”

C- Chữ “Tâm” trong Đạo lão cũng gần giống như câu Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú.

- Lão Tử có câu nói “* Nếu bạn đang hối tiếc thì bạn đang sống với Quá Khứ, bạn đang khác vọng thì bạn đang sống với Tương Lai còn bạn đang bình an thì bạn đang sống với Hiện Tại.

- Còn trong Kinh Pháp Cú Đức Phật cũng có bài kệ về ba thời của Tâm như:
(*Qúa khứ không truy tìm,
Tương lai không ước vọng,
Chỉ nên quán hiện tại,
Trí Tuệ chính là đây).

- Thật vậy nếu ta sống với Tâm quá khư về những chuyện vui, buồn chỉ làm cho ta thêm phiền não mà thôi vì sao thế lấy ví dụ : chuyện vui thì Tâm ta lưu luyến mãi sao hiện tại chuyện ấy nay không còn nữa ta lại phiền não, còn chuyện buồn ta lại tự trách bản thân mình sao lại để chuyện sảy ra như vậy lại phiền não.

Còn sống với Tâm ở Tương lai thì gọi là lo xa tức lo lên kế hoạch này nọ, dự án này kia v..v.. nếu không sảy ra đúng như thế lại đau buồn phiền não. Còn sống hiện tại thì sao hãy cứ để cho Tâm bình an lo tốt công việc hiện tại, làm tốt bổn phận trách nghiệm ở hiện tại thì tự nhiên hai thời kia quá khứ và tương lại sẽ tốt thôi.

D- Chữ “Tâm” thể hiện ở người “Quân Tử” như thế nào :
- Qua bài nho chữ nôm sau đây chúng ta sẽ thấy người Quân tử cũng sống đúng với cái Tâm của Đạo Lão và Đạo Phật.

Bài nho này trích ở nguồn nào mình cũng không nhớ rõ chỉ nghe thầy Thích Chân Tính giảng cách nay cũng gần 6 năm nên mình thuộc và ghi lại đây thôi mong các bạn thông cảm.
- “Phong lai sơ trúc,
Phong khứ di trúc bất lưu thinh,
Nhạn độ hàng đàm,
Nhạn quá di đàm vô lưu ảnh
Thị cố Quân tử
Sự lai tất Tâm thỉ hiện,
Sự khứ tất Tâm thì không”

Tức là đại khái bài nho nói thế này :
“Gió đến làm lay động cành trúc,
Gió đi rồi cành trúc không giữ lại âm thanh lay động đó.
Con chim nhạn bay qua cánh dầm lầy thì hình bóng của nó lưu lại trên mặt hồ,
Khi nó bay đi rồi thì mặt hồ không lưu lại hình bóng của nó nữa
Vì thế cho nên làm người Quân Tử
Sự việc đến thì dùng hết Tâm mình giải quyết cho xong
Sự việc đi rồi, giải quyết xong rồi thì cái Tâm không còn vương vấn nó nữa.”

E- Chữ “Tâm” trong Khoa Học (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” trong Khoa Học thì chúng ta đang sống đây trên Trái đất này thì chúng ta không có cái “Tâm” ở hiện tại ? tại sao tôi nói vậy các bạn thử nghĩ xem : Theo Khoa Học thì Trái đất của chúng ta có 2 chuyển động xung quanh Mặt trời (Chuyển động thứ nhất là tự quay quanh nó với tốc độ 180km/h nên một ngày 24 giờ có 12 giờ có ánh sáng mặt Trời là ngày còn 12 giờ không có ánh sáng Mặt trời là đêm, còn một chuyển động thứ 2 là quanh quanh mặt trời theo hình elíp 360 ngày 1 chu kỳ với tốc độ là hơn 10.000 Km/h.

Thử hỏi bạn đang sống ở một thế giới (Sa bà theo Đạo Phật) mà lúc nào cũng chuyển động, cũng động theo vật lý tức “lý tánh” thì Tâm tức “Tâm lý tánh” theo Khoa Học tôi cho rằng Tâm ta là Sóng là hạt điện tử đi thì những hạt điện vi mô này luôn chuyển động trên một hạt vĩ mô to như Trái đất thì Tâm hạt vĩ mô này có dừng lại không dĩ nhiên là không nếu không dừng lại thì làm sao có Tâm Hiện tại vì nó luôn chuyển động theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và luôn thay đổi bất biến.

- Vậy hiện tại không dừng thì quá khứ và tương lai có dừng không? Nếu có dừng chăn thì chỉ so với trái đất thì chúng ta đứng yên không chuyển động còn so với mặt Trời hay Mặt Trăng thì luôn chuyển động. Chính vì vậy mà chúng ta đang sống trong thế giới bất biến, vô thường luôn động nên mới có “Sanh, già, bệnh, tử” đối với loài hữu tình còn loài vô tình như cây cỏ thì “Sanh, trụ, dị, diệc) còn lớn hơn nữa như trái Đạt hay các hệ hành tinh thì “Thành, Trụ, Hoại, Không).

- Mở rộng chữ “Tâm” ở mục này ra nếu như giả sử chúng ta sống trong một thế giới thường hằng không bất biến tức không còn chuyển động như trái Đất tôi lấy ví dụ như thần thức tức dòng điện linh hồn “Các hạt điện trí tuệ của ta” bay về thế giới Tây Phương Cực Lạc ở một khoảng chơn không bao la vô biên vô tận không còn có lực hút hay lực hấp dẫn gì của trái Đất nữa mà chỉ có những hoa Sen trong ao thất bảo không có ngày, cũng không có đêm,

ý ở đây không phải không có mà ngày, hay đêm tự ta quyết định, quyết định như thế nào, khi ý muốn chứng ta muốn ngày thì hoa Sen của ta nở ra còn muốn đêm thì hoa Sen khép lại, dĩ nhiên thân ta là hình củ Sen ở trong hoa Sen, còn ánh sáng gọi là Thiện Quang của Phật A Di Đà tỏa ra trong không gian vô lượng, vô biên chứ không phải Ác quang như nắng mặt Trời có tia cực tím là hại da.

H- Chữ “Tâm” trong Khoa Học liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten E=MC2 “C bình phương” cũng có liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc (Cái này do tự mình nghĩ ra nếu có gì không đúng mong các Bạn và các Bậc Tiền Bói chỉ giáo cho)

- Tôi sẽ đi chứng minh là chữ “Tâm” liên hệ với Phương trình năng lượng của Ember Engsten là : E = MC2 “C bình phương” :
- Phân tích phương trình năng lượng E = MC2 “C bình phương” ta thấy có 2 vế : trái là năng lượng E, còn phải là MC2 “C bình phương” vậy thì phương trình này nói lên điều gì?

• Vế Phải phương trình: MC2 “C bình phương” có phải là nó đang đại diện cho thế giới Sa bà của chúng ta đang sống không vì sao : M là khối lượng có phải là Không gian sống không là trái Đất không?, C là ánh sáng có phải là thời gian không mà thế giới của chúng ta đang sống thì không gian và thời gian tách biệt nhau và có quan hệ mật thiết với nhau vì tất cả hầu như mọi dạng vật chất khi ở ngoài không gian bất biết thì bị có thời gian làm cho nó biến đổi hư hoại và chuyển đổi nhiều dạng mà nhà Phật gọi là Luân Hồi trong 6 nẽo.

• Còn vế trái phương trình E : thì sao? Có phải đại diện cho thế giới Cực Lạc không? Khi mà không gian và thời gian sát nhập vào nhau bảo toàn năng lượng không còn bị chuyển đổi ở bất kỳ dạng năng lượng nào ví dụ như “ Nhiệt năng thì là A Tu La, Quang năng thì cõi Trời, Động năng hay cơ năng kèm Điện năng là cỏi người và Súc sanh..v…v…Nên khi quý vị về Cực Lạc rồi thì năng Lượng E được bảo toàn nguyên thể của nói nên thế giới Cực Lạc còn gọi là “Chơn Vọng hòa hợp” hay “Phàm Thánh đồng tu”. Vậy thì qua phương trình của Một nhà Khoa Học nổi tiếng có trí tuệ đi trước nhân loại hàng trăm năm chúng ta hiểu thế nào là thế giới Sa bà sống có điều kiện bị luật nhân quả ràng buộc và Thế giới

Tây Phương Cực Lạc bảo toàn năng lượng không còn bị buột ràng gì cả.
Vài lời chia sẽ hời dài dòng Cám ơn Ban Quản Trị diễn đàn đăng bài.

<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/uIxjOe6Uwwk" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
nhờ ông và mọi người xem thử sư thầy này đang sống với tâm nào?

Và cùng xem thử video này , và cũng mong ông và mọi người so sánh xem thử hai tâm tu hành có giống nhau không?
<iframe width="560" height="315" src="https://www.youtube.com/embed/Rt-8zqs6Ih4" frameborder="0" allowfullscreen></iframe>
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Bổ Sung

Bổ sung thêm cho bài viết của Mình:

- Nếu ai sống với Tâm Giác Ngộ "Biết nhân quả, tội Phước làm lành lánh dữ" là đang sống với Tâm Phật.
còn ngược lại sống những ai sống với Tâm Vô Minh "Không Biết nhân quả, tội Phước làm lành lánh dữ" thì còn Phiền não tức là đang sống với Tâm của Chúng Sanh.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Bổ sung thêm cho bài viết của Mình:

- Nếu ai sống với Tâm Giác Ngộ "Biết nhân quả, tội Phước làm lành lánh dữ" là đang sống với Tâm Phật.
còn ngược lại sống những ai sống với Tâm Vô Minh "Không Biết nhân quả, tội Phước làm lành lánh dữ" thì còn Phiền não tức là đang sống với Tâm của Chúng Sanh.
xin được hỏi thế nào là tâm Phật?
Tội , phước lấy gì làm căn bản để biết?
Thí dụ như không què mà giả dạng đi cà thọt, hay không ngọng mà giả bộ nói đớt ( thụt lưỡi) có rơi vào nhân quả không Hic hic.....................
Nhờ ông cho ý kiến khi xem video trên nhé
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
:D người vốn vô tâm, chấp bởi mê lầm, phật gọi là tâm, phương tiện giáo hóa, nào có thật tâm, vọng tâm cũng vậy, nhìn thì thấy vọng, nhắm lại thì không, giữa có và không, hai bên đều lầm
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
:D người vốn vô tâm, chấp bởi mê lầm, phật gọi là tâm, phương tiện giáo hóa, nào có thật tâm, vọng tâm cũng vậy, nhìn thì thấy vọng, nhắm lại thì không, giữa có và không, hai bên đều lầm

hic ... vậy là nguyên cả mấy bộ kinh nói về TÂM vứt hết vào sọt rác ...
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Trả lời Bạn

xin được hỏi thế nào là tâm Phật?
Tội , phước lấy gì làm căn bản để biết?
Thí dụ như không què mà giả dạng đi cà thọt, hay không ngọng mà giả bộ nói đớt ( thụt lưỡi) có rơi vào nhân quả không Hic hic.....................
Nhờ ông cho ý kiến khi xem video trên nhé

Xin Được trả lời Bạn!
1- xin được hỏi thế nào là tâm Phật? Câu trả lời nằm ngay trong câu hỏi của Bạn đó : Phật là gì Phật nghĩa là "Giác" vậy Tâm Phật là "Tâm Giác" đúng không bạn?

2- Tội , phước lấy gì làm căn bản để biết? Để biết tội Phước ta căn cứ trên ba yếu tố đó là : Thân, Khẩu và Ý.
- Thân thì phạm giới gì (cái này chỉ nói trong nhà Phật thôi còn ngoài đời Phức tạp hơn)?
+ Phạm giới sát sanh (tội này rất nặng: giết người hay những con vật lớn thì sẽ đền mạng tùy theo trừơng hợp bạn tự tìm hiểu nha mình cũng lười gỏ bàn phím)

+ Phạm giới Trộm cắp : tội ăn trộn thì bị công an bắt trước đã sau khi chết đào thai làm tôi, tớ trả nợ cho người mình lấy.

+ Phạm giới tà dâm : tội tà dâm lấy vợ người khác thì cũng có khung hình phạt bạn tự tìm hiểu nha.

- Khẩu thì phạm giới gì :
+ Nói lời thiêu dệt, nói lưỡi đôi chiều, không nói thành có và ngược lại là cho gia đình người khác tiêu ta đổ vỡ tội này thì cũng có khung hình phạt bạn tự tìm hiểu nha.

+ Phạm giới Uống rượu : uống rượu làm tâm trí mê mờ, khi có rượu không làm chủ bản thân dễ phạm các giới nơi thân, và ý : thân thì sát sanh, khẩu thì nói dối, chưởi bới lung tung, ý thì nghĩ không tốt cho người.v..v..

- Ý thì phạm giới gì : ý thì thường phạm tội là "Mạng và nghi" tức là ngã mạng tự cao tự đại cho mình là số một không nghe theo lời khuyên răng của bậc chân tu hay Thiện Tri Thức, còn nghi là nghi ngờ người tốt thường hay có tà tri, tà kiến.v..v.. Ý thì vẫn có tội nhưng vì không có hình tướng nên hãy để toàn an lương tâm định đoạt, nhưng thằng ý này rất quan trọng tốt hay xấu điều do nó quyết định.

vài lời chia sẽ Mong Bạn bình tâm suy xét cho thấu tình đạt lý, chúc Bạn vui vẽ.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Xin Được trả lời Bạn!
1- xin được hỏi thế nào là tâm Phật? Câu trả lời nằm ngay trong câu hỏi của Bạn đó : Phật là gì Phật nghĩa là "Giác" vậy Tâm Phật là "Tâm Giác" đúng không bạn?

2- Tội , phước lấy gì làm căn bản để biết? Để biết tội Phước ta căn cứ trên ba yếu tố đó là : Thân, Khẩu và Ý.
- Thân thì phạm giới gì (cái này chỉ nói trong nhà Phật thôi còn ngoài đời Phức tạp hơn)?
+ Phạm giới sát sanh (tội này rất nặng: giết người hay những con vật lớn thì sẽ đền mạng tùy theo trừơng hợp bạn tự tìm hiểu nha mình cũng lười gỏ bàn phím)

+ Phạm giới Trộm cắp : tội ăn trộn thì bị công an bắt trước đã sau khi chết đào thai làm tôi, tớ trả nợ cho người mình lấy.

+ Phạm giới tà dâm : tội tà dâm lấy vợ người khác thì cũng có khung hình phạt bạn tự tìm hiểu nha.

- Khẩu thì phạm giới gì :
+ Nói lời thiêu dệt, nói lưỡi đôi chiều, không nói thành có và ngược lại là cho gia đình người khác tiêu ta đổ vỡ tội này thì cũng có khung hình phạt bạn tự tìm hiểu nha.

+ Phạm giới Uống rượu : uống rượu làm tâm trí mê mờ, khi có rượu không làm chủ bản thân dễ phạm các giới nơi thân, và ý : thân thì sát sanh, khẩu thì nói dối, chưởi bới lung tung, ý thì nghĩ không tốt cho người.v..v..

- Ý thì phạm giới gì : ý thì thường phạm tội là "Mạng và nghi" tức là ngã mạng tự cao tự đại cho mình là số một không nghe theo lời khuyên răng của bậc chân tu hay Thiện Tri Thức, còn nghi là nghi ngờ người tốt thường hay có tà tri, tà kiến.v..v.. Ý thì vẫn có tội nhưng vì không có hình tướng nên hãy để toàn an lương tâm định đoạt, nhưng thằng ý này rất quan trọng tốt hay xấu điều do nó quyết định.

vài lời chia sẽ Mong Bạn bình tâm suy xét cho thấu tình đạt lý, chúc Bạn vui vẽ.

phải nói ông bạn là người thú vị.
giờ cứ mỗi lúc mà muốn vui cười tôi sẽ lại cùng ông bạn ta trò chuyện . híc....
Nhưng còn có mấy câu sao không trả lời cho vui .
Thí dụ như không què mà giả dạng đi cà thọt, hay không ngọng mà giả bộ nói đớt ( thụt lưỡi) có rơi vào nhân quả không Hic hic.....................
Nhờ ông cho ý kiến khi xem video trên nhé
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
Trả lời tiếp

phải nói ông bạn là người thú vị.
giờ cứ mỗi lúc mà muốn vui cười tôi sẽ lại cùng ông bạn ta trò chuyện . híc....
Nhưng còn có mấy câu sao không trả lời cho vui .
Thí dụ như không què mà giả dạng đi cà thọt, hay không ngọng mà giả bộ nói đớt ( thụt lưỡi) có rơi vào nhân quả không Hic hic.....................
Nhờ ông cho ý kiến khi xem video trên nhé

Tại vì câu hỏi này quá đơn giản nên mình không trả lời.
- Có câu nói này không biết bạn nghe qua chưa? "Thiện giã thiện báo, Ác giã ác báo" Tức người mà giã dạng gạt người thì sẽ bị quả báo thôi đó là điều tất nhiên. Thiện giã thiện báo tức gieo hạt giống thiện làm điều thiện thì gặp quả báo thiện thôi giống như bạn trồng cây ớt cay thì bạn ăn quả ớt cay còn bạn trồng cây mít thì ăn trái mít ngọt thôi.

- Chắc có lẽ tôi sẽ nói rỏ hơn về nhân quả để ôn lại những điều mình nghe Pháp và học hỏi bao lâu nay:

+ Thứ nhất : Luật nhân quả là luật tự nhiên của vạn vật và muôn loài Vì Đức Phật giác ngộ nên chỉ ra cho chúng ta thấy Luật nhân quả không Phải do Phật chế ra mà nó có sẳn ở quả địa cầu này, nó có trước Đức Phật, ai ai thuộc loài người hay vạn vật muôn loài điều chịu Luật Nhân quả, không phải người theo Phật thì không bị Luật nhân quả và ngược lại.

+ Thứ hai: Luật nhân quả nó sảy ra cùng thời hoặc khác thời và có cộng nghiệp giữa các chúng sanh tương quan với nhau. cái này mình sẽ ví dụ cụ thể để bạn hiểu :
--Ví dụ 1: một người sống toàn làm điều ác sao thấy họ không bị gì hết trái lại còn thấy gia đình họ giàu sang và bình yên vô sự, trường hợp này là nhân quả khác thời vì họ còn cái phước ở kiếp trước đang hưởng nên quả báo nhân ác họ gieo hôm nay nó chưa đến lúc phải trả và người lại sao thấy một người toàn làm điều thiện ăn chay niệm Phật sao gặp toàn chuyện xui xẻo vì cái nhân xấu họ gieo ở kiếp trước họ đang trả quả còn việc thiện nhân thiện hôm nay họ làm nó chưa đến lúc thu hoạch.

--Ví dụ 2 : một người làm ác thì họ bị quả báo liền cái này gọi là quả báo nhãn tiền, hoặc làm thiện họ gặp ngay quả thiện liền cái này cũng là quả báo thiện hiện tiền vì sao lại như vậy vì trong những kiếp quá khứ họ sống rất công bằng có ân thì báo ân, có oán thì báo oán liền nên họ gieo nhân gì hiện đời thì họ gặp ngay quả hiện tại. trường hợp này cũng hiếm sảy ra đa số rơi vào trường hợp ở ví dụ 1.

--Ví dụ 3 : Cái này nó cao siêu hơn tức nó nằm ở trường hợp ví dụ 1, nhân quả khác thời nhưng họ gieo thì gặp ngay tại sao? tại vì trường hợp họ gieo là hạt giống đột biến gen. lấy một câu chuyện trong Phật Pháp chứng minh : Có một chú tiểu xuất gia làm sa di vị sư Phụ của chú một hôm tham thiền nhập định có Phật Nhãn nhìn thấy tuổi thọ của chú sa di đệ tử mình chỉ còn thọ trong 3 tháng nữa do nhân gì trong quá khi không biết nhưng chú này bị chết yểu chỉ còn sống 3 tháng nữa, vị sư phụ này khuyên đề tử mình nên trở về nhà vui chơi thỏa thích, hưởng thọ cuộc sống trong 3 tháng rồi chết,

chú sa di này buồn bã chia tay sư phụ trở về nhà, nhưng đợi mãi 3 tháng rồi 6 tháng trôi qua vẫn chưa chết, chú thấy lạ quay trở lại gặp sư phụ mình để giải bài, vị sư Phụ này lấy làm lạ và tiếp tục tham thiền nhập định nhìn lại thì thấy chú đã cải số mệnh của mình và sống đến hơn 30 năm nữa, vị sư phụ buộc chú kể lại đầu đuôi câu chuyện là trên đường về nhà chú có làm gì không? chú đệ tử này thành thật nói ra là khi đi ngan qua một con suối thấy có một tổ kiến có vô số con kiến bị nước cuốn trôi chú vớt tổ kiến lên và cứu sống rất nhiếu bầy kiến, chính vì việc làm đại thiện nhất thời này mà càn, khôn của nhân quả xoay chuyển số phận chú.

- Thứ ba : là còn một luật nhân quả nó có cộng nghiệp giửa thân bằng quyến thuộc với nhau trong gia đình ví dụ là người này gieo nhân ác mà người kia bị quả báo là do ngươi kia nợ quả nên trả thay, cũng giống như câu tục ngữ dân gian Việt Nam "Đời cha ăn mặn, thì đời con khác nước" cha làm con chịu, do đứa con đang hưởng Phước của ông cha cho nên cha gieo thì con trả thay.

Còn việc đoạn video ở chùa Hoằng Pháp do có liên quan đến một Tôn giáo khác nên mình không tiện nói ra ở đây, có nghĩa là mình tu ở Tôn Giaó này thì không nên nói bài bác hay đã kích việc làm của tôn giáo khác, nhưng mà Đạo Phật là Đạo nói lên Sự Thật, là Đạo đến để mà thấy không cần trải qua thời gian. Mà sự thật thì mất lòng, thuốc đắng thì đỡ tật.
xin hết.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Tại vì câu hỏi này quá đơn giản nên mình không trả lời.
- Có câu nói này không biết bạn nghe qua chưa? "Thiện giã thiện báo, Ác giã ác báo" Tức người mà giã dạng gạt người thì sẽ bị quả báo thôi đó là điều tất nhiên. Thiện giã thiện báo tức gieo hạt giống thiện làm điều thiện thì gặp quả báo thiện thôi giống như bạn trồng cây ớt cay thì bạn ăn quả ớt cay còn bạn trồng cây mít thì ăn trái mít ngọt thôi.

- Chắc có lẽ tôi sẽ nói rỏ hơn về nhân quả để ôn lại những điều mình nghe Pháp và học hỏi bao lâu nay:

+ Thứ nhất : Luật nhân quả là luật tự nhiên của vạn vật và muôn loài Vì Đức Phật giác ngộ nên chỉ ra cho chúng ta thấy Luật nhân quả không Phải do Phật chế ra mà nó có sẳn ở quả địa cầu này, nó có trước Đức Phật, ai ai thuộc loài người hay vạn vật muôn loài điều chịu Luật Nhân quả, không phải người theo Phật thì không bị Luật nhân quả và ngược lại.

+ Thứ hai: Luật nhân quả nó sảy ra cùng thời hoặc khác thời và có cộng nghiệp giữa các chúng sanh tương quan với nhau. cái này mình sẽ ví dụ cụ thể để bạn hiểu :
--Ví dụ 1: một người sống toàn làm điều ác sao thấy họ không bị gì hết trái lại còn thấy gia đình họ giàu sang và bình yên vô sự, trường hợp này là nhân quả khác thời vì họ còn cái phước ở kiếp trước đang hưởng nên quả báo nhân ác họ gieo hôm nay nó chưa đến lúc phải trả và người lại sao thấy một người toàn làm điều thiện ăn chay niệm Phật sao gặp toàn chuyện xui xẻo vì cái nhân xấu họ gieo ở kiếp trước họ đang trả quả còn việc thiện nhân thiện hôm nay họ làm nó chưa đến lúc thu hoạch.

--Ví dụ 2 : một người làm ác thì họ bị quả báo liền cái này gọi là quả báo nhãn tiền, hoặc làm thiện họ gặp ngay quả thiện liền cái này cũng là quả báo thiện hiện tiền vì sao lại như vậy vì trong những kiếp quá khứ họ sống rất công bằng có ân thì báo ân, có oán thì báo oán liền nên họ gieo nhân gì hiện đời thì họ gặp ngay quả hiện tại. trường hợp này cũng hiếm sảy ra đa số rơi vào trường hợp ở ví dụ 1.

--Ví dụ 3 : Cái này nó cao siêu hơn tức nó nằm ở trường hợp ví dụ 1, nhân quả khác thời nhưng họ gieo thì gặp ngay tại sao? tại vì trường hợp họ gieo là hạt giống đột biến gen. lấy một câu chuyện trong Phật Pháp chứng minh : Có một chú tiểu xuất gia làm sa di vị sư Phụ của chú một hôm tham thiền nhập định có Phật Nhãn nhìn thấy tuổi thọ của chú sa di đệ tử mình chỉ còn thọ trong 3 tháng nữa do nhân gì trong quá khi không biết nhưng chú này bị chết yểu chỉ còn sống 3 tháng nữa, vị sư phụ này khuyên đề tử mình nên trở về nhà vui chơi thỏa thích, hưởng thọ cuộc sống trong 3 tháng rồi chết,

chú sa di này buồn bã chia tay sư phụ trở về nhà, nhưng đợi mãi 3 tháng rồi 6 tháng trôi qua vẫn chưa chết, chú thấy lạ quay trở lại gặp sư phụ mình để giải bài, vị sư Phụ này lấy làm lạ và tiếp tục tham thiền nhập định nhìn lại thì thấy chú đã cải số mệnh của mình và sống đến hơn 30 năm nữa, vị sư phụ buộc chú kể lại đầu đuôi câu chuyện là trên đường về nhà chú có làm gì không? chú đệ tử này thành thật nói ra là khi đi ngan qua một con suối thấy có một tổ kiến có vô số con kiến bị nước cuốn trôi chú vớt tổ kiến lên và cứu sống rất nhiếu bầy kiến, chính vì việc làm đại thiện nhất thời này mà càn, khôn của nhân quả xoay chuyển số phận chú.

- Thứ ba : là còn một luật nhân quả nó có cộng nghiệp giửa thân bằng quyến thuộc với nhau trong gia đình ví dụ là người này gieo nhân ác mà người kia bị quả báo là do ngươi kia nợ quả nên trả thay, cũng giống như câu tục ngữ dân gian Việt Nam "Đời cha ăn mặn, thì đời con khác nước" cha làm con chịu, do đứa con đang hưởng Phước của ông cha cho nên cha gieo thì con trả thay.

Còn việc đoạn video ở chùa Hoằng Pháp do có liên quan đến một Tôn giáo khác nên mình không tiện nói ra ở đây, có nghĩa là mình tu ở Tôn Giaó này thì không nên nói bài bác hay đã kích việc làm của tôn giáo khác, nhưng mà Đạo Phật là Đạo nói lên Sự Thật, là Đạo đến để mà thấy không cần trải qua thời gian. Mà sự thật thì mất lòng, thuốc đắng thì đỡ tật.
xin hết.

Thì chỉ đơn giản là ông bạn thừa nhận không ngọng mà giả ngọng , không què mà giả thọt là lọt vào nhân quả là được rồi. OK.
còn chuyện ý kiến về hai đoạn video của thầy Chân Tính và thầy Từ Thông, thì tôi nói thật, cho đến bây giờ không riêng gì ông bạn, mà đại đa số người học Phật ngày nay , mà ngay nơi diễn đàn này. bình thường nói về lời người đã chết ( cổ nhân ) thì như suối chảy , như bão táp mưa sa, như thánh nhân mới chứng quả...
Nhưng cứ hễ động đến một sự việc mà là người có địa vị danh tiếng, mà là người bình thường nói, nhưng nói cũng như những vị thành danh thì cứ như bị đàn chó khát mồi đói ăn đến cả tháng...
Nhưng ngược lại đối với sự việc của các vị có tên có tuổi đang còn sống, thì lại như đàn chó đói gặp sư tử.ha ha ha ha ha ha.........
Học Phật mà như vậy thì chui vào váy đàn bà cho nó nhanh.
Đã dám nói học Phật là nói sự thật ,thì sự thật còn phải chừa thằng nào trên thế gian à?
Hay là nói đến sự thật thì lại ướt đũng quần .ha ha ha ha ha......
Cũng tại nhát gan sợ chết , mà suy cho cùng, nói như Hòa Thượng Thích Từ Thông là do ngu , do si.
thấy cái thân còn nặng 70 kg, còn thọ khoảng 30 - 40 năm nên tiếc nếu bị chết chứ gì. ha ha ha ha ha......
Nào anh nào có chánh kiến dũng cảm ra nói vài câu xem thế nào.
Chuyện nói theo ý kiến cá nhân về chuyện ông nào tốt ông nào chưa tốt mà có vẻ như nói là phải ra pháp trường, phải bị treo cổ . ha ha ha ha ha......
Nói thật với ông bạn, chớ nói học Phật, mà ngay đến người bình thường thôi cũng cần phải cho chân thật.
Nếu mình là táo thì nhận mình là táo, cớ gì cứ khoác áo lê, nho , cam , quýt.... làm gì. vì khi người ta dùng thì biết ngay đâu có gạt được thằng có (Chiền) phải không ông bạn.
Cám ơn ông bạn đã bàn về nhân quả , thiện ác.
chắc ông bạn có biết cả tử vi tướng số cũng nên ha ha ha ha ha.....
Nay muốn hỏi thêm ông bạn , nói theo nhân quả thì bị nói ngọng là do gieo cái nhân nào mà được vậy ông bạn?
Chịu khó giúp đời hiểu thấu nhân quả cũng là phước đức trang nghiêm đó ông bạn. ha ha ha ha......
 

TamTâmVôHữuĐắc

Registered
Phật tử
Tham gia
29 Thg 8 2017
Bài viết
189
Điểm tương tác
49
Điểm
28
trả lời


Nay muốn hỏi thêm ông bạn , nói theo nhân quả thì bị nói ngọng là do gieo cái nhân nào mà được vậy ông bạn?
Chịu khó giúp đời hiểu thấu nhân quả cũng là phước đức trang nghiêm đó ông bạn. ha ha ha ha......

Bài này do Báo mới đăng đó bạn
26 thg 9, 2016 - Theo nhân quả trong đạo Phật, người hay chê bai thường mắc phải quả ... hay xấu xí có thể đoán được kiếp trước của người đó như thế nào. ... động lòng trắc ẩn: Chắc họ có nỗi éo le gì đó thì mới phải đi ăn mày. ... lời nói của mình ngọng nghịu, câm hoặc khan khào …là quả báo của lời nói ác khẩu đó”.
 

Tào Tháo

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 11 2016
Bài viết
254
Điểm tương tác
67
Điểm
28
Híc......

Bài này do Báo mới đăng đó bạn
26 thg 9, 2016 - Theo nhân quả trong đạo Phật, người hay chê bai thường mắc phải quả ... hay xấu xí có thể đoán được kiếp trước của người đó như thế nào. ... động lòng trắc ẩn: Chắc họ có nỗi éo le gì đó thì mới phải đi ăn mày. ... lời nói của mình ngọng nghịu, câm hoặc khan khào …là quả báo của lời nói ác khẩu đó”.

Nói câu gì mà quả nặng như thế ? có ÁC hơn tào tháo không ha ha ha ha ha ha ha......
CÁI BỌN LẤY CỚ HAY CHÊ BAI THÌ BỊ ..... LÀ VÌ BỌN CHÚNG LÀ BỐ LÁO LỪA ĐẢO, GẠT NGƯỜI ĐỂ MƯU LỢI CÁ NHÂN NÊN SỢ BỊ NGƯỜI PHÁT HIỆN MỚI LÁO LẾU NHƯ VẬY. CHỨ BẬC QUÂN TỬ CHÍ NHÂN NGƯỜI TA ĐÂU CÓ CẦN CHI CÁI CHUYỆN HÙ DỌA ĐÓ.
Nhân quả tự nó, việc chi phải hù dọa. mà khi con người còn tham đắm có dọa nó cũng bằng thừa. án tử hình còn là chuyện vặt thì hù dọa cái chi.
Cho nên Đức Phật mới nói là phải ra khỏi giấc chiêm bao, lúc ngủ cũng như lúc thức.
theo mình thì ông muốn khỏi ngọng thì phải nói ác thêm vào, nói ác hơn cái thằng tào tháo ấy ha ha ha ha ha ha ..........
 
H

hoiquangphanchieu

Guest
BẠN ĐANG SỐNG VỚI TÂM NÀO?
Câu hỏi này thật là hay đó ông bạn TAM TÂM VÔ HỮU ĐẮC, tôi đang viết về cái tâm này cái tánh này ở tiêu đề đốn ngộ kiến tánh...Cái tâm ( chân tâm gì đó) là cái không có hình mẫu sẳn có tự ta tìm cho mình một hình mẫu mà tin và sống với nó thế thôi.
Cái tôi đang sống tất nhiên là với vọng tâm gì đó...tức cái đang suy nghĩ này nè! và còn có 1 cái khác nữa, cái này (chân tâm gì đó, hay cỏ cú cũng được) tự mình nặn nó ra thôi.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
BẠN ĐANG SỐNG VỚI TÂM NÀO?
Câu hỏi này thật là hay đó ông bạn TAM TÂM VÔ HỮU ĐẮC, tôi đang viết về cái tâm này cái tánh này ở tiêu đề đốn ngộ kiến tánh...Cái tâm ( chân tâm gì đó) là cái không có hình mẫu sẳn có tự ta tìm cho mình một hình mẫu mà tin và sống với nó thế thôi.
Cái tôi đang sống tất nhiên là với vọng tâm gì đó...tức cái đang suy nghĩ này nè! và còn có 1 cái khác nữa, cái này (chân tâm gì đó, hay cỏ cú cũng được) tự mình nặn nó ra thôi.

hihih ... câu hỏi này tôi thấy chả có gì hay cả ... bởi TÂM là cái gì ta còn chưa nhận ra thì lấy đâu ra mà phân biệt tâm này tâm kia ... chỉ toàn nghe nói hay là đọc ở đâu đó mà thôi ... (hihih,tất nhiên trừ những ông bị kiến cắn thì miễn bàn ...)

hihihh...
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên