Các mệnh đề đối nhân xử thế

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Ca dao thành ngữ dân gian thường nói
"Bà con xa không bằng láng giềng gần." Lời rất đơn giản, chân thành. Nhưng mà rất khó thực hành. Bởi vì chúng ta thường hay bỏ quên. Cho là tầm thường thành ra có tương tranh.

Chính vì không bằng mới có chiến tranh giữa hai nước.
Chính vì không bằng vợ chồng con cái, tiền tài, vật chất mới cấu xé lẩn nhau.
Và cũng chính vì không bằng mới có Đạo Phật ra đời.

Do đó, vì "không bằng" trên các cá thể mà ta dể lầm lạc. Thấy giả thành chân, Thấy người ác lầm tưởng là người lương thiện.

Để chia sẽ chủ đề này, đến các bạn, mình quan trọng hóa hai từ "không bằng" theo thứ tự như dưới đây:

Láng giềng gần không bằng bạn bè tốt.
Bạn bè tốt không bằng anh em lành.
Anh em lành không bằng tình vợ chồng.
Tình vợ chồng không bằng người con hiếu.

Câu hỏi 1:

Nếu ta không có bạn bè tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc.v.v. Thì do nguyên nhân gì, đưa đến.

Thân ái.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Ca dao thành ngữ dân gian thường nói
"Bà con xa không bằng láng giềng gần." Lời rất đơn giản, chân thành. Nhưng mà rất khó thực hành. Bởi vì chúng ta thường hay bỏ quên. Cho là tầm thường thành ra có tương tranh.

Chính vì không bằng mới có chiến tranh giữa hai nước.
Chính vì không bằng vợ chồng con cái, tiền tài, vật chất mới cấu xé lẩn nhau.
Và cũng chính vì không bằng mới có Đạo Phật ra đời.

Do đó, vì "không bằng" trên các cá thể mà ta dể lầm lạc. Thấy giả thành chân, Thấy người ác lầm tưởng là người lương thiện.

Để chia sẽ chủ đề này, đến các bạn, mình quan trọng hóa hai từ "không bằng" theo thứ tự như dưới đây:

Láng giềng gần không bằng bạn bè tốt.
Bạn bè tốt không bằng anh em lành.
Anh em lành không bằng tình vợ chồng.
Tình vợ chồng không bằng người con hiếu.

Câu hỏi 1:

Nếu ta không có bạn bè tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc.v.v. Thì do nguyên nhân gì, đưa đến.

Thân ái.

______________________

Kính chào đạo hữu Cầu Pháp,

Trừng Hải xin trả lời: đó là do ta không sống đời Giới Hạnh tức không hành Ngũ Giới, hay Thập Thiện ngay trong kiếp trước, kiếp này và các kiếp về sau nữa. Tức Vô Phước đồng đẳng Vô Tri có nhân duyên, Tâm không Chánh Trực. Hề hề,

Kính
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chú Cầu Pháp mến,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chật vật mấy bữa vì vấn đề trục trặc kỹ thuật của diễn đàn, hôm nay mới đọc được cái đề tài chú đem ra thảo luận <B>"Bà con xa không bằng láng giềng gần"</B>, chỉ vì chú hiểu sai ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ đó, mà diễn dịch thành nhiều "mệnh đề" trái nghịch với ý nghĩa của câu trên.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Câu đó ý nói về tình tương thân, tương trợ của bà con xóm giềng ở gần ta, khi ta có việc cần hay hoạn nạn thì chỉ cần hô lên một tiếng là họ tới liền ngay. Thí dụ, nhà chú bị cháy, khi chú hô lên: "Nhà tôi bị cháy! Bà con ơi, tới giúp một tay!" Thì ai là người tới cứu giúp chữa cháy nhà chú. Có phải là những người hàng xóm tốt bụng ở gần chú tới giúp không? Nhà chú cháy tiêu hết trọi, thì hôm sau kẻ đem lá, người vác cây, kẻ cho gạo và thức ăn đỡ tạm qua ngày v.v... Trong khi đó anh em họ hàng xa của chú ở miệt Việt Nam (chú ở Úc Châu) hổng chừng chẳng nghe tin chú bị cháy nhà, họa hoằn là một tháng sau họ mới nghe tin, thì họ cũng giúp gởi qua cho chú chút tiền bạc để kiến tạo lại ngôi nhà.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vì thế, ông bà chúng ta mới ví von như vậy chứ không phải họ dạy con cháu sai! Đành rằng tình ruột thịt là cần thiết, vì đó là đạo đức làm người của tổ tiên để lại không gì so sánh; nhưng nói về nghĩa tương thân, tương trợ thì không sánh bằng những người hàng xóm tốt bụng ở gần ta, tuy có kẻ xấu người tốt...
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Mấy mệnh đề của chú đặt ra, giống như mấy câu vè ví von sau đây:
<p style="padding-left: 56px;">Tu hú là chú bồ nông
Bồ nông là ông bồ các
Bồ các là bác chim di
Chim chi là dì sáu sậu
Sáu sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú... (hi, hi)
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.</P>
</span></span>
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Kính Chào Bác Tuấn Tú,

Trước tiên Cầu Pháp xin thay mặt các em thiếu nhi chưa hiểu về câu thành ngữ "Bà con xa không bằng láng giềng gần" giải thích về ý nghĩa rất chính xác. Thành thật cảm ơn Bác.
Nay CP xin bổ túc thêm cho trọn ý lời người xưa đã để lại cho chúng ta.

Về nghĩa đen của "Bà con xa không bằng láng giềng gần" khuyên chúng ta đừng ỷ lại giòng họ, bà con mà khinh khi, chê bai, chỉ trích... (Giống như bà tám) thì khi "tối lửa tắc đèn" khi có chuyện cần nhờ lối xóm thì lối xóm cũng sẽ đối xử y như vậy.

Do đó, ở đời chúng ta cần phải tự mình nhiếp phục ý ngữ, khẩu ngữ và thân ngữ cho thật nghiêm túc. Đó là lời hay ý đẹp của câu thành ngữ này.
Nhưng giáo lý đạo Phật còn dạy thêm và hiểu sâu hơn. Tất cả chúng sanh trong 4 loài và chúng hữu tình, vô tình điều phải bình đẳng... như nhau!? Nhưng cp hỏi các bạn đạo và các Phật tử ở cõi đời này "Có ai đã sống đúng với giáo lý "Bình đẳng" chưa?" - Xin hãy tự mình quán thân tâm mà trả lời và đừng lấy tích truyện Phật cổ hay mượn kinh kệ của Danh nhân hay Thiền sư đem ra giảng. Không thực tế, xin hoan hỉ.
*************
Lời nói riêng cho bác Tuấn Tú (Đạo Huynh đây)

Bác đã biết câu thành ngữ và giải nghĩa rất chính xác nhưng tại sao! "Bác vẩn bị tai tiếng của người hàng xóm, hoặc là người hàng xóm đó nông cạn trí thức, nói sai.v.v." Giống như Câu hỏi 1 CP đoán mò thử chơi, hi hi "Tại sao? Bác không có hàng xóm, bạn bè tốt."

2. Bác đã từng nhiếp phục ý, thân, khẩu ngữ để đối đải với người hàng xóm chưa. Nếu chưa, thì đừng nói hàng xóm không tốt mà phải nói cái tâm mình không tốt mới đúng hơn.

Ví dụ cho Bác dể hiểu và có đồng ý hay không nhé. CP là người hàng xóm của Bác. Đang đào sới cái vườn đằng sau nhà, để làm hồ nuôi cá, hay trồng cây ăn trái, hoặc trồng hoa kiển. Bác chưa biết ý định của CP làm gì. Chỉ thấy đào sới đất trong vườn, thì Bác nói "Chú làm như vậy là sai..." Vì tâm bác muốn người hàng xóm phải làm đúng ý bác thì cho là đúng, còn không đúng thì cho là Hàng xóm đó sai, đó xấu, có phải thực tế vậy không?

(Ví dụ này tương đối giống bài phản ảnh của Bác trong tiêu đề này. Còn cho thêm một bài vè nửa. Thì các bạn diễn đàn đây đã càng hiểu ý của Bác thêm hơn. hi hi)

Nếu cp là Bác thì cp này sẽ không làm vậy đâu, hay đối với người hàng xóm. Nếu là người hàng xóm đó làm sai thật sự đi. Chúng ta cũng phải dùng ái ngữ nhiếp cho thật khéo để thuyết phục theo ý mình, chớ làm mất lòng hàng xóm thì phiền lắm.

Về ái ngữ nhiếp có rất nhiều từ dùng: "Nếu thấy bài văn đó viết sai" thì chúng ta có thể nói.

- Ờ bài văn của chú tôi không hiểu rõ, xin chú giải thích thêm.v.v.
- Hay là, bài của chú sự thật hơi khác ý của tôi....
- Bài của chú với giáo lý Phật hình như không có hợp khế lý, khế cơ...
- Bài của chú làm cho mọi người mới học thật khó hiểu.v.v.

Nhiều lắm, nhiều lắm nói không hết. Đó mới là người hàng xóm tốt đó Bác T.T, hỉ
*********
********
Xây lại vấn đề trong bài này!

1. Các bạn và Bác TT có thể đoán cp phải trình bài sở hữu thiểu trí của cp là cái gì hay không?
2. Các câu hỏi đặt ra để làm gi?
3. Mệnh đề nào là chánh và mệnh đề nào là phụ?

Riêng Bác TT kiến thức thông sâu, hiểu nghĩa văn thơ thi cú nhiều, cp xin mời giải thích những câu vần dưới đây:



<CENTER>Bà con xa không bằng láng giềng gần.
Láng giềng gần không bằng bạn bè tốt.
Bạn bè tốt không bằng anh em lành.
Anh em lành không bằng tình vợ chồng.
Tình vợ chồng không bằng người con hiếu.

Nhất hiếu, nhì tình, ba hiền, bốn quí.
Mới thật xứng danh là người hiền vậy.

</CENTER>Tại sao! phải theo thứ tự như vậy ?
(Không phải bài vẻ liếu lo, hí luận đâu, xin cẩn thận lời nói.)
***************************************************
Cảm ơn đ/h Trừng Hải đã hồi âm.

Nhưng chưa có cơ hội cùng đ/h bàn thảo đi xa hơn xin thật cáo lỗi. Nhân đây có các bài hồi âm tương tự. Xem...
******************************
Đây là những bài hồi âm nhận được của các bạn đạo. Có nhiều kiến thức kinh nghiệm học Phật.
Xin ghi chép các câu hỏi và đường links dưới đây:

Câu hỏi 1:
Nếu ta không có bạn bè tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc.v.v. Thì do nguyên nhân gì, đưa đến.

<!-- m -->http://www.diendanphatphap.com/di ... hp?23104-C<!-- m -->ác-mệnh-đề-đối-nhân-xử-thế&p=82293#post82293
<!-- m -->http://diendan.tuvien.com/viewtopic.php?f=40&t=3138<!-- m -->
<!-- l -->Các mệnh đề đối nhân xử thế<!-- l -->
<!-- m -->http://phatgiaovnn.com/upload1/bz/showt ... #post19634<!-- m -->

Câu hỏi 2. Thế nào Bạn mới gọi người đó là: Bạn tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc, và người con hiếu thảo ? (Hiện chưa có câu trả lời)
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chú Cầu Pháp mến,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Xin chú làm ơn đọc lại cái tựa: "Những mệnh đề <B>đối nhân xử thế</B>" xem chú nói gì!? Có đúng theo tinh thần Phật giáo mà diễn đàn này chủ trương không? Và khi chú hỏi những nguyên nhân gì mà không được sống thân cận các bạn bè tốt, người thân trong gia đình và ngoài xã hội, thì bác Trừng Hải đã trả lời lý do đúng theo giới luật của Phật giáo, tôi cũng đồng ý nên không bàn thêm. Chú đã viết <B>không bằng</B> tức là "bất bình đẳng" trong các mệnh đề đối nhân xử thế rồi. Ví dụ người láng giềng lấn đất, tôi xin chú đọc dùm câu này, ông bà đã dạy: "Nước sông không phạm nước giếng" để mà xử lý vấn đề tranh chấp do chú đưa ra!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Trong Phật giáo, đức Phật đã dạy tất cả chúng sanh đều <B>bình đẳng</B> (Phật tánh) như nhau không phân biệt chủng tộc, màu da, địa vị, tôn giáo.., thì lý do gì chú lại đưa các mệnh đề "bất bình đẳng" đó vào!?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Nếu các câu vè ví von làm chú phật ý, thì tôi xin đổi lại và dùng mệnh đề "bất bình đẳng" của chú để chú vừa lòng nhé:
<p style="padding-left: 56px;">Người <B>không bằng</B> Trời.
Trời <B>không bằng</B> Thinh văn.
Thinh văn <B>không bằng</B> Duyên giác.
Duyên giác <B>không bằng</B> Bồ tát.
Bồ tát <B>không bằng</B> Phật.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Tại sao lại có sự "bất bình đẳng" như thế này và do nguyên nhân gì! Xin thưa ngay để chú khỏi phải "đau đầu". Đó là do căn cơ, pháp học, pháp hành của mỗi người mà có những quả bất bình đẳng như thế. Đây chỉ nói về những nhân "tốt", chứ chưa kể đến những nhân "xấu" trong ở cõi A tu la, địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.</P>
</span></span>
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">(Bổ sung thêm...) <B>Câu hỏi 2. Thế nào Bạn mới gọi người đó là: Bạn tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc, và người con hiếu thảo?</B> Tôi còn nhớ đức Phật có dạy cho ông Thi Ca La Việt (không biết đúng tên không?) về pháp "Lễ bái Lục phương", trong đó Phật dạy các bổn phận của người con đối với cha mẹ, anh em, bạn hữu, tôi tớ và ngược lại để được làm những người tốt theo câu hỏi của chú!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.</P>
</span></span>
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">(Bổ sung thêm...) <B>Câu hỏi 2. Thế nào Bạn mới gọi người đó là: Bạn tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc, và người con hiếu thảo?</B> Tôi còn nhớ đức Phật có dạy cho ông Thi Ca La Việt (không biết đúng tên không?) về pháp "Lễ bái Lục phương", trong đó Phật dạy các bổn phận của người con đối với cha mẹ, anh em, bạn hữu, tôi tớ và ngược lại để được làm những người tốt theo câu hỏi của chú!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.</P>
</span></span>

________________________

Chào bác Tuấn Tú,

Bổn kinh mà bác trích dẫn là Kinh Sigala Sutta, thuộc Kinh Tập-Sutta Nipata mà chư cổ đức Trung hoa chuyển dịch là Kinh Thiện Sanh hay Kinh Ưu Tắc-Ưu Bà Di.
Đây là bản kinh rất nổi tiếng ở các nước theo Nam Tông Phật Giáo, thường được chư vị Tăng Ni đọc lúc xuất gia hay lập gia đình trong buổi tân hôn để gởi gắm mối ưu hoài của Đức Phật, Chư Tăng Già Thánh Giả đối với người cư sĩ tại gia. Bổn kinh rất hay, đầy đủ giáo lý về Tam Bảo, Giới Luật và cách đối nhân xử thế. Xin chân thanh tán thán bác Tuấn Tú trong việc giới thiệu bản kinh này lúc tranh luận. Tán thán, tán thán.

_ Gởi đạo hữu Cầu Pháp (vì Trừng mỗ này vẫn còn bị hạn chế viết ba bài mỗi ngày nên phải dụng cách này, lượng thứ lượng thứ): Vấn đề thứ hai đạo hữu đặt ra bị thiếu điều kiện để hình thành nền tảng tức nhân duyên câu hỏi nên rất khó trả lời. Việc kiến giải một quả báo thì đơn giản vì nó đã được cấu thành tức đủ nhân duyên để pháp sanh khởi; Còn về việc đánh giá một người nó thuộc về căn thức tức Hetu hay Mula hay căn của "Tâm uẩn" (Trừng Hải nêu ra từ này cho đủ cả Đại, Tiểu thừa chớ không có phải dộng từ "chuyên môn" cho người khác như một số tiểu bối...chê mỗ này???). Nếu đạo hữu vẫn giữ ý đưa ra câu hỏi thì xin đưa thêm vào các điều kiện cho câu hỏi tròn duyên. Kính

Đồng Kính, hề hề
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2012
Bài viết
729
Điểm tương tác
100
Điểm
43
Cảm ơn đ/h Trừng Hải khuyến tấn. Và bác T,T đã bổ túc thêm ý tưởng trong kinh Thiện Sanh.

Sự thật còn rất nhiều nghi vấn. Về bổn phận của một người Phật tử... Như thế nào thì đã biết rồi.
Chúng ta sẽ đi sâu vào từng chi li các mệnh đề phụ này như thế nào...
*********

<TABLE border=0 cellSpacing=0 cellPadding=6 width="100%"><TBODY><TR><TD style="BORDER-BOTTOM: 1px inset; BORDER-LEFT: 1px inset; BORDER-TOP: 1px inset; BORDER-RIGHT: 1px inset" class=alt2>Câu hỏi 2. Thế nào Bạn mới gọi người đó là: Bạn tốt, anh em hiền lành, vợ chồng hạnh phúc, và người con hiếu thảo ?
</TD></TR></TBODY></TABLE>


Nguồn: http://phatgiaovnn.com/upload1/bz/sh...#ixzz2emBqvIxf
Theo như kinh Thiện Sanh hay trong Phật Học Phổ Thông.II.11: Bổn phận của Phật tử tại gia Muốn đòi hỏi tiêu chuẩn của một tha nhân như vậy, phải quán xét vào đời sống thịnh suy, sức khỏe, và cách ứng xử với mọi người chung quanh.v.v. Chớ không nhìn đơn giản ở bề ngoài cuộc sống của người đó.
Nhưng ngược lại về bản tánh cá nhân, ta cũng phải như vậy thì mới thấy được cái sự hòa hợp, tương đồng. Ta và người đều không khác.

Tóm lại câu 1 và câu hỏi 2. Dụng về tâm, nếu tâm ta xấu thì sẽ gặp việc xấu. Tâm tốt gặp tốt. Cho nên bắc buộc người khác tốt mà hành xử mình xấu thì không thể được.

Các bạn chưa nhận thức về kinh nghiệm này. Xin hãy một lần nhiếp phục tha nhân bằng những hành động tốt của mình thử xem, thì sẽ gặt hái được kết quả tốt như thế nào!

Câu hỏi 3: Người Phật tử cần quán xét người và ta thế nào để trở thành người bạn tốt?





 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên