P

Đi Tìm Vô Ngã

phivan

Registered
Phật tử
Tham gia
15/6/06
Bài viết
1,138
Điểm tương tác
1
Điểm
38
Trở về với thực tại .

Khi mình bầu Đại Biểu, Dân Biểu, . . . ., những người thay mặt mình để thực hiện hoặc theo đuổi một trọng trách nào đó, chúng ta có đặt vấn đề Ngã không ?

Thời kỳ Tập Kết Đầu Tiên, các Tu Sĩ Phật Tử đã lập ra một thư "Quốc Hội" đầu tiên, bầu ra các đại biểu để quyết định các vấn đề viết và lưu trữ Kinh, các lời Phật dạy . ( Quốc Hội này có trước thời La Mã rất nhiều !)

Như vậy Vô Ngã đã được các Phật tử áp dụng đầu tiên trong cuộc sống .

------------------------------
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

thanhphuong

Registered
Phật tử
Tham gia
8/2/08
Bài viết
176
Điểm tương tác
0
Điểm
16
phivan đã viết:
Tiểu hành tinh trong khoa học viễn tưởng

Tiểu hành tinh trong khoa học viễn tưởng
Thông thường các tiểu hành tinh (và có ít hơn là các Sao chổi) trong khoa học viễn tưởng được thể hiện như những mối đe dọa bởi sự va chạm giữa chúng và Trái đất có thể gây nên nguy cơ nghiêm trọng với thế giới. Điều này có cơ sở từ giả thuyết khoa học cho rằng những vụ va chạm như vậy trong quá khứ trái đất đã dẫn tới sự tuyệt chủng của loài khủng long —dù dường như chúng xảy ra các nhau hàng chục triệu năm, không hề có lý do đặc biệt nào để cho rằng sự va chạm như vậy có thể xảy ra trong vài nghìn năm tới đây.

Một cách khác để coi các tiểu hành tinh là một mối nguy hiểm là biểu hiện chúng như những vật có thể đe dọa tới những con tàu vũ trụ bay từ Trái đất ra phía ngoài Hệ Mặt trời khi bay ngang qua Vành đai Tiểu hành tinh (hay phải buộc bay vòng -tốn thời gian và nhiên liệu- để tránh nó). Các tiểu hành tinh được thể hiện như vậy thường giống như những bãi cát ngầm hay những quả núi ngầm dưới mặt biển xuất hiện trong những câu chuyện chinh phục đại dương thời cổ. Và cũng giống như những bãi cát hay đá ngầm dưới đại dương, các tiểu hành tinh cũng có thể được dùng làm nơi trú ẩn cho những kẻ ngoài vòng pháp luật phải sống trốn tránh. Vành đai Tiểu hành tinh được thể hiện trong phim ảnh thường là những phiến đá bay hỗn loạn đầy nguy hiểm phi hiện thực. Các tiểu hành tinh trong thực tế, thậm chí cả vành đai chính, nằm rất xa nhau.

Trước khi việc chinh phục các tiểu hành tinh có thể trở thành một khả năng hiện thực, sự quan tâm chính tới chúng chính là lý thuyết nguồn gốc tiểu hành tinh, cụ thể lý thuyết cho rằng các tiểu hành tinh là tàn tích của một hành tinh đã nổ tung. Điều này tự nhiên dẫn tới giả thuyết viễn tưởng rằng trên hành tinh này từng có người ở, và vì thế chính các cư dân ở đó đã gây ra sự hủy diệt của chính họ, bởi chiến tranh hay những hành động tàn phá môi trường. Mở rộng thêm lý thuyết đó, nếu các tiểu hành tinh là tàn dư của một hành tinh trong quá khứ thì tương lai hủy diệt Trái đất và các hành tinh khác thành các tiểu hành tinh mới cũng không thể bỏ qua.

Khi đề tài chinh phục liên hành tinh lần đầu trở thành một chủ đề trong khoa học viễn tưởng, Vành đai Tiểu hành tinh không phải là nơi đáng thèm muốn, kém xa rất nhiều so với các hành tinh như Sao Hoả và Sao Kim (thường được coi là một kiểu hành tinh thiên đường, cho tới khi các tàu thăm dò vũ trụ thập kỷ 1960 vén bức màn bí mật cho thấy nhiệt độ và điều kiện thực tế che dấu bên dưới những đám mây của chúng). Vì thế, trong nhiều câu chuyện và cuốn sách về Vành đai Tiểu hành tinh, nếu không thực sự là một nguy cơ, thì nó cũng chỉ là một nơi tù túng hiếm khi được đặt chân đến trong quá trình chinh phục Hệ Mặt trời.

Viễn cảnh chinh phục các hành tinh trong Hệ Mặt trời càng trở nên tăm tối khi những khám phá ngày càng nhiều về điều kiện trên bề mặt của chúng. Trái lại, giá trị tiềm năng của các tiểu hành tinh lại tăng lên nhiều, như một nguồn tài nguyên khoáng vật, dễ dàng tiếp cận trong điều kiện lực hút hấp dẫn nhỏ, và khi những nguồn tài nguyên trên Trái đất đang cạn đi. Những câu chuyện về khai thác tiểu hành tinh đã bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều kể từ cuối thập kỷ 1940, và bước tiến hợp lô-gích tiếp theo chính là các xã hội kiểu trái đất trên những tiểu hành tinh đó.

-----------------------------------------------------

Vẫn còn tách lý duyên hội ra khỏi tâm! Chưa đến đâu cả!
 

thanhphuong

Registered
Phật tử
Tham gia
8/2/08
Bài viết
176
Điểm tương tác
0
Điểm
16
nhukhong đã viết:
Mô Phật ,

Kính lễ ngài Phi Vân ,

Theo thiễn ý Như Không :

VÔ NGÃ hoàn toàn đối lập với BẢN NGÃ .Gíông như CHẤP KHÔNG (lông rùa ,sừng thỏ )hoặc CHẤP CÓ .

Nếu ta bỏ bản ngã để đi tìm cái vô ngã như các triết gia thì đó hoàn toàn không phải là điều mà chư Phật hoặc các tổ thuyết giảng trong các kinh điển .

Theo thiễn ý của Như Không; Phật giáo không phải là một triết học !

Phật giáo mục đích đưa con người đi đến sự giải thoát !(Tự mình giải thoát cho chính mình) .Cái gì làm mình bị trói buộc ? CHẤP NGÃ !

Vậy phá NGÃ sở chấp đó ,có phải là đi tìm cái gọi là VÔ NGÃ không?. KHÔNG ! .

Bởi vậy ,Các chư Phật mới nói về cuộc đời :

"VÔ THƯỜNG ,KHỔ ,VÔ NGÃ ,BẤT TỊNH "

Rồi sau đó Phật lại nói:

"THƯỜNG ,LẠC ,NGÃ,TỊNH "

Chư Phật nói vậy để PHÁ CHẤP cho chúng sinh !.

NGÃ và VÔ NGÃ mà các chư Phật nói không như triết học !


Theo thiễn ý NK , người học Phật nào càng đi dần đến NIẾT BÀN (tạm gọi vậy ) người ấy càng ít bị trói buộc bởi những phù phiếm trong cuộc sống hôm nay và họ đang đi dần tới sự giải thoát hoàn toàn !.Khó có SỰ GIẢI THOÁT tức khắc và hoàn toàn 100% !Ngoại trừ những vị đã dứt được NGHIỆP !(kể cả thiện và ác ) và thế là họ được TỰ TẠI ! Số này rất hiếm hoi nhưng không phải không có!

Thầy NK thường nói :

"THƯỜNG ĐỘC HÀNH ,THƯỜNG ĐỘC BỘ
ĐỘC GIẢ NHÀN DU NIẾT BÀN LỘ !"

Và:

" TA KHÔNG SỢ NIỆM KHỞI mà CHỈ SỢ GIÁC CHẬM "




Ai sẽ biết được điều này đã và đang diễn ra trong con người đã và đang đi trên con đường ấy ?!Ai cùng đường thì tự hiểu !


Nếu nói về NGÃ và VÔ NGÃ dưới cái nhìn của triết học NK không dám luận bàn !

NK chưa đi vào VÔ NGÃ nên không biết có đánh mất NGÃ hay không !


NK

Vậy Ngã & Vô Ngã là thế giới Nhị Nguyên hay sao! Vẫn còn đối đãi sao?
 

thanhphuong

Registered
Phật tử
Tham gia
8/2/08
Bài viết
176
Điểm tương tác
0
Điểm
16
phivan đã viết:
Tuy nhiên Triết Học trong Đời Thường chỉ là Triết học giai đoạn, chưa đi đến tuyệt đối, không thể sánh với Triết học Phật Giáo, vượt thời gian và không gian .

Ngay như lúc Phật dạy trong nước có vô số vi trùng, lúc đó tại Hy Lạp hay các nước trong vùng ảnh hưởng đó đều cho là điều không tưởng (non existence) . Bây giờ thì họ đã tin và đó là sự thật ( exsitence, real) .

Tây Phương đang tham cứu và học tập Triết học Phật giáo để giải đáp những gì họ không thể nghĩ ra và cho là đó chỉ là viễn tưởng hay mộng tưởng .

Cái Vô Ngã đã dẫn họ đên với Utopia, và họ đã tìm cách thực hiện điều không thể thực hiện được trong nhiều tác phẩm và trước tác .

Tất cả các lý thuyết của họ đều không thoát ra khỏi những điều Phật dạy .

--------------------
(còn tiếp)

"84000 trùng trong chén nước"! Phật đang giảng về lý bản thể, đừng vội suy luận khoa học phân tích rồi đem vào mất đi cốt lõi đạo Phật!
 

thanhphuong

Registered
Phật tử
Tham gia
8/2/08
Bài viết
176
Điểm tương tác
0
Điểm
16
phivan đã viết:
Trở về với thực tại .

Khi mình bầu Đại Biểu, Dân Biểu, . . . ., những người thay mặt mình để thực hiện hoặc theo đuổi một trọng trách nào đó, chúng ta có đặt vấn đề Ngã không ?

Thời kỳ Tập Kết Đầu Tiên, các Tu Sĩ Phật Tử đã lập ra một thư "Quốc Hội" đầu tiên, bầu ra các đại biểu để quyết định các vấn đề viết và lưu trữ Kinh, các lời Phật dạy . ( Quốc Hội này có trước thời La Mã rất nhiều !)

Như vậy Vô Ngã đã được các Phật tử áp dụng đầu tiên trong cuộc sống .

------------------------------

Xin hỏi vô ngã này có đối lập với Ngã không?
 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24/9/07
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
thanhphuong đã viết:
nhukhong đã viết:
Mô Phật ,

Kính lễ ngài Phi Vân ,

Theo thiễn ý Như Không :

VÔ NGÃ hoàn toàn đối lập với BẢN NGÃ .Gíông như CHẤP KHÔNG (lông rùa ,sừng thỏ )hoặc CHẤP CÓ .

Nếu ta bỏ bản ngã để đi tìm cái vô ngã như các triết gia thì đó hoàn toàn không phải là điều mà chư Phật hoặc các tổ thuyết giảng trong các kinh điển .

Theo thiễn ý của Như Không; Phật giáo không phải là một triết học !

Phật giáo mục đích đưa con người đi đến sự giải thoát !(Tự mình giải thoát cho chính mình) .Cái gì làm mình bị trói buộc ? CHẤP NGÃ !

Vậy phá NGÃ sở chấp đó ,có phải là đi tìm cái gọi là VÔ NGÃ không?. KHÔNG ! .

Bởi vậy ,Các chư Phật mới nói về cuộc đời :

"VÔ THƯỜNG ,KHỔ ,VÔ NGÃ ,BẤT TỊNH "

Rồi sau đó Phật lại nói:

"THƯỜNG ,LẠC ,NGÃ,TỊNH "

Chư Phật nói vậy để PHÁ CHẤP cho chúng sinh !.

NGÃ và VÔ NGÃ mà các chư Phật nói không như triết học !


Theo thiễn ý NK , người học Phật nào càng đi dần đến NIẾT BÀN (tạm gọi vậy ) người ấy càng ít bị trói buộc bởi những phù phiếm trong cuộc sống hôm nay và họ đang đi dần tới sự giải thoát hoàn toàn !.Khó có SỰ GIẢI THOÁT tức khắc và hoàn toàn 100% !Ngoại trừ những vị đã dứt được NGHIỆP !(kể cả thiện và ác ) và thế là họ được TỰ TẠI ! Số này rất hiếm hoi nhưng không phải không có!

Thầy NK thường nói :

"THƯỜNG ĐỘC HÀNH ,THƯỜNG ĐỘC BỘ
ĐỘC GIẢ NHÀN DU NIẾT BÀN LỘ !"

Và:

" TA KHÔNG SỢ NIỆM KHỞI mà CHỈ SỢ GIÁC CHẬM "




Ai sẽ biết được điều này đã và đang diễn ra trong con người đã và đang đi trên con đường ấy ?!Ai cùng đường thì tự hiểu !


Nếu nói về NGÃ và VÔ NGÃ dưới cái nhìn của triết học NK không dám luận bàn !

NK chưa đi vào VÔ NGÃ nên không biết có đánh mất NGÃ hay không !


NK

Vậy Ngã & Vô Ngã là thế giới Nhị Nguyên hay sao! Vẫn còn đối đãi sao?

Kính lễ ngài TP

NGÃ +VÔ NGÃ =TP ,NK ,.....
NK "thấy" rỏ điều TP nói nhưng mà làm sao diễn tả đầy đủ và trọn vẹn về TP ra cho đúng với "cái thấy" của NK đây ?Ngược lại củng vậy?
Nếu NK càng diễn tả hay nói là "kiến giải" cho TP và đồng đạo cùng "thấy" với " cái thấy" này ,không biết đến bao giờ hết và không khéo sẽ rơi vào "CHẤP NGÃ " như chơi !Ha hahahah .


Gíông như mô tả bàn tay có năm ngón ,ta sẽ tả làm sao cho mọi người hiểu cái "hửu hình" và "vô hình" của bàn tay ?.Đó là chưa nói đến cái "biến dụng" hay "biến tướng" của nó nữa .Nếu nói được TP hãy nói cho các đạo hửu cùng "thấy"

NK
 

phivan

Registered
Phật tử
Tham gia
15/6/06
Bài viết
1,138
Điểm tương tác
1
Điểm
38
thanhphuong đã viết:
phivan đã viết:
Trở về với thực tại .

Khi mình bầu Đại Biểu, Dân Biểu, . . . ., những người thay mặt mình để thực hiện hoặc theo đuổi một trọng trách nào đó, chúng ta có đặt vấn đề Ngã không ?

Thời kỳ Tập Kết Đầu Tiên, các Tu Sĩ Phật Tử đã lập ra một thư "Quốc Hội" đầu tiên, bầu ra các đại biểu để quyết định các vấn đề viết và lưu trữ Kinh, các lời Phật dạy . ( Quốc Hội này có trước thời La Mã rất nhiều !)

Như vậy Vô Ngã đã được các Phật tử áp dụng đầu tiên trong cuộc sống .

------------------------------

Xin hỏi vô ngã này có đối lập với Ngã không?

------------------------------------

Câu hỏi khá ngộ nghĩnh đấy !
Khi TP nhờ ai Đại Diện hay bầu Đại Biểu, TP có cảm thấy chống đối với TP không ? Đừng nói đến các thủ đoạn ép buộc và gian dối .

Điều khác biệt giữa Đạo và Đời, hoặc Đời học theo Đạo là:

1- Lòng Tin : Tin vào khả năng, tư cách của người Đại Diện
2- Bình Đẳng : Người đó có khả năng như mình, không phân biệt hơn kém
3- Đồng Tâm : cùng chung một mục đích
4- Bất Vị Lợi : hoàn toàn tự ý cùng hoặc thay mình thực hiện mục đích
5- Bất Vị Danh : không màng danh lợi
6- Quảng Chúng: thực hiện cho tất cả mọi người, không phải chỉ cho mình với vài người .
7- Hy Sinh : sằn sàng hy sinh tài vật, thân mạng để thực hiện mục đích chung .

Đại khái vài món đó đã cho thấy Đời phải học Đạo như thế nào !

Mến,
 

thanhphuong

Registered
Phật tử
Tham gia
8/2/08
Bài viết
176
Điểm tương tác
0
Điểm
16
phivan đã viết:
thanhphuong đã viết:
phivan đã viết:
Trở về với thực tại .

Khi mình bầu Đại Biểu, Dân Biểu, . . . ., những người thay mặt mình để thực hiện hoặc theo đuổi một trọng trách nào đó, chúng ta có đặt vấn đề Ngã không ?

Thời kỳ Tập Kết Đầu Tiên, các Tu Sĩ Phật Tử đã lập ra một thư "Quốc Hội" đầu tiên, bầu ra các đại biểu để quyết định các vấn đề viết và lưu trữ Kinh, các lời Phật dạy . ( Quốc Hội này có trước thời La Mã rất nhiều !)

Như vậy Vô Ngã đã được các Phật tử áp dụng đầu tiên trong cuộc sống .

------------------------------

Xin hỏi vô ngã này có đối lập với Ngã không?

------------------------------------

Câu hỏi khá ngộ nghĩnh đấy !
Khi TP nhờ ai Đại Diện hay bầu Đại Biểu, TP có cảm thấy chống đối với TP không ? Đừng nói đến các thủ đoạn ép buộc và gian dối .

Điều khác biệt giữa Đạo và Đời, hoặc Đời học theo Đạo là:

1- Lòng Tin : Tin vào khả năng, tư cách của người Đại Diện
2- Bình Đẳng : Người đó có khả năng như mình, không phân biệt hơn kém
3- Đồng Tâm : cùng chung một mục đích
4- Bất Vị Lợi : hoàn toàn tự ý cùng hoặc thay mình thực hiện mục đích
5- Bất Vị Danh : không màng danh lợi
6- Quảng Chúng: thực hiện cho tất cả mọi người, không phải chỉ cho mình với vài người .
7- Hy Sinh : sằn sàng hy sinh tài vật, thân mạng để thực hiện mục đích chung .

Đại khái vài món đó đã cho thấy Đời phải học Đạo như thế nào !

Mến,

Tất cả cái đó chưa gọi là Vô Ngã! Vì là còn "vì mục đích". (Dáng dấp Cái ngã lớn hơn - nó chỉ là con đường đến vô ngã chưa chưa thạt sự là vô ngã)
Còn thực sự vô ngã làm chẳng vì mục đích gì cả! Nếu mục đích sau cũng là thành Phật - cũng là mâu thuẫn - vì Phật là quả vị không co mục đích khi làm, khi hành đạo.
 

phivan

Registered
Phật tử
Tham gia
15/6/06
Bài viết
1,138
Điểm tương tác
1
Điểm
38
Ta nên đi từ gốc đến ngọn, điều mà TP nói là ngọn hoặc hoa trái .

Phải có cây rồi mới có cành, có ngọn, có hoa trái .

TP đi vào cõi mơ hồ và đang lạc ở trong đó .

Mến,
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

TOP 5 Tài Thí

Bên trên