Tuy chúng ta không thể dùng trí mê lầm của người thế gian để đọc hiểu lời giảng về pháp Đại thừa - trong các kinh điển Đại thừa. Nhưng vì trong phẩm Danh Tự Công Đức - kinh Đại Bát Niết Bàn - Phật nói :
Nhưng nếu là căn cơ thấp hay mới bắt đầu tu học Phật đạo - thì chỉ có thể hiểu theo nghĩa đen) của Văn tự.
Do đó, với duyên sơ - chúng ta chỉ tìm đọc những đoạn kinh có thể hiểu theo nghĩa của Văn tự.
Ví dụ như trong phẩm Trường Thọ - kinh Đại Bát Niết Bàn - đức Phật nói với ngài Ca Diếp Bồ tát :
Trước khi nhập Niết Bàn - đức Phật Thích Ca có cho chúng ta biết - Như Lai có pháp d/đ tạm gọi - là…) “pháp chưa được thấy” ; để giúp chúng sanh xa lìa các điều ác.
Pháp này của Như lai là dùng tia sáng của hào quang - giúp chúng sanh xa lìa tất cả các điều ác. Nhưng lúc bấy giờ - đức Phật Thích Ca chưa thực hiện ; mặc dầu Ngài đã có đầy đủ thế lực.
Nhưng điểm chính của đoạn kinh này - là đức Phật Thích Ca gián tiếp cho chúng ta biết : THẾ LỰC CỦA NHƯ LAI chính là HÀO QUANG PHẬT.
Và pháp của Như Lai - thì sử dụng thế lực của hào quang để cứu độ chúng sanh. Nghĩa là, nếu chúng ta căn cứ vào điểm này - để tìm sự nương nhờ nơi Như Lai - sẽ không bị nhầm lẫn.
Với duyên sơ - chúng ta chỉ hiểu được ý của đoạn kinh bấy nhiêu thôi. Và chúng ta sẽ tìm hiểu Phật Pháp với những hành trang này.
Thì vì chúng sanh còn sanh vào bốn đường ác - tức là còn đang mê lầm. Và lời kinh mà có thượng, có trung, có hạ - tức là có giảng cho tất cả mọi căn cơ. Do đó, đối với người căn cơ thấp hay mới bắt đầu tu học Phật đạo - đều có thể - từ kinh Đại Bát Niết Bàn nghe biết về pháp Đại thừa.“Nầy Ca-Diếp ! Nay ông nên khéo thọ trì danh tự chương cú cùng công đức của kinh nầy. Nếu có ai được nghe tên kinh nầy, thời không còn phải sanh vào bốn đường ác. Vì kinh nầy là chỗ tu tập của vô-lượng vô-biên chư Phật. Nay Như-Lai sẽ nói về chỗ được công đức”.
Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật : “ Bạch Thế-Tôn ! Kinh nầy tên gì ? Đại Bồ-Tát phụng trì thế nào ?”
Phật dạy : “Kinh nầy tên là Đại-Bát-Niết-Bàn”. Tất cả lời hoặc thượng, hoặc trung, hoặc hạ đều lành cả…”
www.thuvienhoasen.org
Nhưng nếu là căn cơ thấp hay mới bắt đầu tu học Phật đạo - thì chỉ có thể hiểu theo nghĩa đen) của Văn tự.
Do đó, với duyên sơ - chúng ta chỉ tìm đọc những đoạn kinh có thể hiểu theo nghĩa của Văn tự.
Ví dụ như trong phẩm Trường Thọ - kinh Đại Bát Niết Bàn - đức Phật nói với ngài Ca Diếp Bồ tát :
Thì nghĩa đen - chúng ta có thể hiểu theo nghĩa Văn tự - là :Ông phải biết Như-Lai là vị ban bố sự vô úy cho chúng sanh ác. Nếu Như-Lai phóng ra một tia sáng, hoặc hai, năm tia sáng, kẻ nào gặp được thời đều xa lìa tất cả các điều ác. Nay Như lai đầy đủ vô lượng thế lực như vậy.
Pháp chưa được thấy, nếu ông muốn thấy, nay sẽ vì ông nói tướng mạo đó.
www.thuvienhoasen.org
Trước khi nhập Niết Bàn - đức Phật Thích Ca có cho chúng ta biết - Như Lai có pháp d/đ tạm gọi - là…) “pháp chưa được thấy” ; để giúp chúng sanh xa lìa các điều ác.
Pháp này của Như lai là dùng tia sáng của hào quang - giúp chúng sanh xa lìa tất cả các điều ác. Nhưng lúc bấy giờ - đức Phật Thích Ca chưa thực hiện ; mặc dầu Ngài đã có đầy đủ thế lực.
Nhưng điểm chính của đoạn kinh này - là đức Phật Thích Ca gián tiếp cho chúng ta biết : THẾ LỰC CỦA NHƯ LAI chính là HÀO QUANG PHẬT.
Và pháp của Như Lai - thì sử dụng thế lực của hào quang để cứu độ chúng sanh. Nghĩa là, nếu chúng ta căn cứ vào điểm này - để tìm sự nương nhờ nơi Như Lai - sẽ không bị nhầm lẫn.
Với duyên sơ - chúng ta chỉ hiểu được ý của đoạn kinh bấy nhiêu thôi. Và chúng ta sẽ tìm hiểu Phật Pháp với những hành trang này.