- Tham gia
- 14/12/11
- Bài viết
- 241
- Điểm tương tác
- 81
- Điểm
- 28
Văn: Tức là "Văn huệ", nghĩa là trí huệ của cái "nghe". Cái nghe ấy là gốc của tánh nghe trong căn "lỗ tai", chứ không phải toàn dùng cái thức của tai mà nghe như cái nghe đa văn, và cái nghe như nghe kinh mà rõ nghĩa kìa.
Tư: Tức là "Tư huệ", tức là trí huệ của cái "nghĩ", ấy là gốc cái nghĩ chơn chánh, không cần lưu ý nghĩ tới một chuyện chi cả; chớ không phải cái nghĩ biến thành và cái nghe tà mị.
Tu:: Tức "Tu huệ", nghĩa là trí huệ của cái "tu", cái tu ấy gốc là cái tu chơn chánh, không cần tới sự tạo tác vụ theo hình thức
Kính Thưa Đạo Hữu
Về lối giải thích Văn , Tư , Tu trên thì chưa đủ, theo spl
Vì còn TU cho nên còn là Phàm, mà hể là PHÀM thì văn , tư, tu là nghe, tư duy , tu ,theo trình độ của người đang tu.
Nghĩa là còn sử dụng tai thường để nghe pháp giảng bởi đức Phật
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm đức Phật giảng về việc ngài đã hỏi thăm hai mươi lăm vị tu chứng , về phương tiện chứng ngộ của chư vị nằm ở CĂN nào .Khi ấy ngài Kiều Trần Như và các vị cùng nhóm đã trả lời là do nơi nhĩ căn , đây là ý nói do nhĩ căn ( lúc ấy chưa chứng đạo vì còn tu khổ hạnh theo ngoại đạo )nghe Phật chuyển pháp luân sau khi Phật thành đạo đã đến với họ , mà chư vị đã bừng sáng, và hợp với sự công phu tu tập đã qua nhiều thời gian ,mà chư vị Kiều Trần Như đã được viên thông ( được đạo )
Trong kinh có đoạn đức Phật đã bảo ông A nan :
[QUOTE] Chẳng phải tôi bảo ông không nhận cái tâm phân biệt suy lường ấy làm tâm của ông ,nhưng ông thử nghĩ coi .Nếu rời tiền trần mà cái tâm ấy không còn thì lấy đâu ông tu chứng vô sanh pháp nhẫn [/QUOTE]
Là đức Phật đã khai thị cho ông A nan về cái tâm vọng có khả năng tu chứng chuyển thành chân tâm .
Nếu còn phải nghe pháp để tư duy và để tu , thì chưa được gọi là viên thông .Và ngài Kiều trần như khi nghe Phật chuyển pháp luân ,là chưa viên thông , và sau khi nghe là ngộ và sau đó thì viên thông (chứng ).Và sau khi chứng viên thông thì ngài Kiều trần như nếu có hạnh dùng nhĩ căn viên thông để cứu giúp chúng sinh thì ngài có thể trở thành một hóa thân của Phật Quán Thế âm.Lúc đó ngài dùng nhĩ căn viên thông để nghe âm thanh của chúng sinh đồng loạt và đồng thời đến với tất cả.
Thật ra ,"nhĩ căn viên thông " là một danh từ ,mà danh từ thì chuyên chở khái niệm ( tưởng , tướng ) về một giác quan nghe siêu việt, đồng thời khái niệm về một phép tu ,khái niệm về một cảnh giới siêu phàm .Còn sự chứng của cảnh giới, thì không có danh từ nào có thể cho người nghe biết về thực tại ấy thế nào .Về phép tu nhĩ căn viên thông thì có nhiều cách , nếu một căn viên thông ( như ý căn ) thì các căn còn lại cũng đều được như vậy .
Về việc tu tập các căn là một điều cần thiết để có thể từ căn phàm để chuyển thành căn thánh .
Trích dẫn :
KINH 282. CHƯ CĂN TU
<EM>Tôi nghe như vầy: <FONT color=black><FONT face=Tahoma><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
[59]. <o></o>
Bấy giờ có một niên thiếu tên là Uất-đa-la[60], là đệ tử của Ba-la-xa-na[61], đi đến chỗ Phật, cung kính hỏi thăm, rồi lui ngồi một bên.<o></o>
Bấy giờ, Đức Thế Tôn hỏi Uất-đa-la:<o></o>
“Thầy con là Ba-la-xà-na có dạy cho các con tu tập các căn không?”<o></o>
Uất-đa-la trả lời:<o></o>
“Bạch Cù-đàm, đã có dạy.”<o></o>
Đức Phật bảo Uất-đa-la:<o></o>
“Thầy con dạy tu về các căn như thế nào?”<o></o>
Uất-đa-la bạch Phật:<o></o>
“Thầy con nói, mắt không nhìn thấy sắc, tai không nghe tiếng[62]; đó là tu về căn.<o></o>
Phật bảo Uất-đa-la:<o></o>
“Nếu như lời thầy con nói thì những người mù tu căn chăng? Vì sao? Vì chỉ có người mù mới không thấy sắc bằng mắt.”<o></o>
Bấy giờ, Tôn giả A-nan đang đứng phía sau cầm quạt hầu Phật. Tôn giả nói với Uất-đa-la:<o></o>
“Như lời của Ba-la-xà-na nói, thì người điếc tu căn chăng? Vì sao? Vì chỉ có người điếc tai mới không nghe tiếng.”<o></o>
Bấy giờ, Đức Thế Tôn nói với Tôn giả A-nan:<o></o>
“Khác sự tu căn vô thượng[63] trong pháp luật của Hiền thánh.”<o></o>
Tôn giả A-nan bạch Phật:<o></o>
“Xin Đức Thế Tôn vì các Tỳ-kheo nói về sự tu căn vô thượng trong pháp luật của Hiền thánh, để cho các Tỳ-kheo nghe xong sẽ vâng lời thực hành theo.”<o></o>
Phật bảo A-nan:<o></o>
“Hãy lắng nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ vì các ông mà nói. <o></o>
“Duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, thấy sắc vừa ý, muốn tu sự nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, không vừa ý, muốn tu sự không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, vừa ý không vừa ý, muốn tu sự nhàm tởm không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, không vừa ý vừa ý, muốn tu sự không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, vừa ý không vừa ý, vừa không vừa ý, muốn tu lìa bỏ cả hai, sự nhàm tởm và không nhàm tởm của Như Lai, an trụ xả tâm, với chánh niệm chánh trí.[64]<o></o>
“Như vậy, A-nan, nếu có người nào đối với năm trường hợp[65] này, tâm khéo điều phục, khéo đóng kín, khéo thủ hộ, khéo nhiếp trì, khéo tu tập, thì đó là ở nơi mắt và sắc mà tu tập căn vô thượng. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý… pháp cũng lại như vậy. <o></o>
“Này A-nan, đó gọi là tu căn vô thượng trong pháp luật của Hiền thánh.”<o></o>
Tôn giả A-nan bạch Phật:<o></o>
“Bạch Thế Tôn, thế nào là sự tu căn của Hiền thánh trong pháp luật của Hiền thánh?”<o></o>
Phật bảo A-nan: <o></o>
“Duyên và sắc, nhãn thức sanh; cái đã sanh vừa ý, cái đã sanh không vừa ý, cái đã sanh vừa ý không vừa ý. Thánh đệ tử kia cũng phải biết như thật như vầy: ‘Ta, duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh; cái đã sanh vừa ý, cái đã sanh không vừa ý, cái đã sanh vừa ý không vừa ý. Đây là tịch diệt, đấy là thắng diệu, tức là xả. Khi đã xả, lìa bỏ cả nhàm tởm và không nhàm tởm[66]. Giống như người lực sĩ trong khoảnh khắc khảy móng tay; cũng vậy, duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh; sanh vừa ý, sanh không vừa ý, sanh vừa ý không vừa ý, trong chốc lát
(Kinh TẠP A HÀM Tập 11- Kinh 282 )
Lý 12 Nhân Duyên trong đó :
Lục Nhập duyên Lục Xúc,
Xúc duyên Thọ
Thọ duyên Ái
Từ các căn tiếp xúc lục trần cho Lục Nhập
Vì nơi Lục Nhập của phàm phu có XÚC , nên duyên Thọ , Thọ duyên Ái , cho nên có sanh tử của phàm tình .
Dạ thưa ,cùng một chữ quán nhưng cũng có thể là để chỉ đức Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi , hay đức Bồ Tát Tu Bồ Đề , theo tư duy của một số người .Vậy nếu chúng ta có thể tìm được một nguồn kinh , luận nào xác định về tên đức Bồ Tát thì chúng ta sẽ ổn định và nhất trí thưa Đạo hữu .
KÍNH
Tư: Tức là "Tư huệ", tức là trí huệ của cái "nghĩ", ấy là gốc cái nghĩ chơn chánh, không cần lưu ý nghĩ tới một chuyện chi cả; chớ không phải cái nghĩ biến thành và cái nghe tà mị.
Tu:: Tức "Tu huệ", nghĩa là trí huệ của cái "tu", cái tu ấy gốc là cái tu chơn chánh, không cần tới sự tạo tác vụ theo hình thức
Kính Thưa Đạo Hữu
Về lối giải thích Văn , Tư , Tu trên thì chưa đủ, theo spl
Vì còn TU cho nên còn là Phàm, mà hể là PHÀM thì văn , tư, tu là nghe, tư duy , tu ,theo trình độ của người đang tu.
Nghĩa là còn sử dụng tai thường để nghe pháp giảng bởi đức Phật
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm đức Phật giảng về việc ngài đã hỏi thăm hai mươi lăm vị tu chứng , về phương tiện chứng ngộ của chư vị nằm ở CĂN nào .Khi ấy ngài Kiều Trần Như và các vị cùng nhóm đã trả lời là do nơi nhĩ căn , đây là ý nói do nhĩ căn ( lúc ấy chưa chứng đạo vì còn tu khổ hạnh theo ngoại đạo )nghe Phật chuyển pháp luân sau khi Phật thành đạo đã đến với họ , mà chư vị đã bừng sáng, và hợp với sự công phu tu tập đã qua nhiều thời gian ,mà chư vị Kiều Trần Như đã được viên thông ( được đạo )
Trong kinh có đoạn đức Phật đã bảo ông A nan :
[QUOTE] Chẳng phải tôi bảo ông không nhận cái tâm phân biệt suy lường ấy làm tâm của ông ,nhưng ông thử nghĩ coi .Nếu rời tiền trần mà cái tâm ấy không còn thì lấy đâu ông tu chứng vô sanh pháp nhẫn [/QUOTE]
Là đức Phật đã khai thị cho ông A nan về cái tâm vọng có khả năng tu chứng chuyển thành chân tâm .
Nếu còn phải nghe pháp để tư duy và để tu , thì chưa được gọi là viên thông .Và ngài Kiều trần như khi nghe Phật chuyển pháp luân ,là chưa viên thông , và sau khi nghe là ngộ và sau đó thì viên thông (chứng ).Và sau khi chứng viên thông thì ngài Kiều trần như nếu có hạnh dùng nhĩ căn viên thông để cứu giúp chúng sinh thì ngài có thể trở thành một hóa thân của Phật Quán Thế âm.Lúc đó ngài dùng nhĩ căn viên thông để nghe âm thanh của chúng sinh đồng loạt và đồng thời đến với tất cả.
Thật ra ,"nhĩ căn viên thông " là một danh từ ,mà danh từ thì chuyên chở khái niệm ( tưởng , tướng ) về một giác quan nghe siêu việt, đồng thời khái niệm về một phép tu ,khái niệm về một cảnh giới siêu phàm .Còn sự chứng của cảnh giới, thì không có danh từ nào có thể cho người nghe biết về thực tại ấy thế nào .Về phép tu nhĩ căn viên thông thì có nhiều cách , nếu một căn viên thông ( như ý căn ) thì các căn còn lại cũng đều được như vậy .
Về việc tu tập các căn là một điều cần thiết để có thể từ căn phàm để chuyển thành căn thánh .
Trích dẫn :
KINH 282. CHƯ CĂN TU
<EM>Tôi nghe như vầy: <FONT color=black><FONT face=Tahoma><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
Bấy giờ có một niên thiếu tên là Uất-đa-la[60], là đệ tử của Ba-la-xa-na[61], đi đến chỗ Phật, cung kính hỏi thăm, rồi lui ngồi một bên.<o></o>
Bấy giờ, Đức Thế Tôn hỏi Uất-đa-la:<o></o>
“Thầy con là Ba-la-xà-na có dạy cho các con tu tập các căn không?”<o></o>
Uất-đa-la trả lời:<o></o>
“Bạch Cù-đàm, đã có dạy.”<o></o>
Đức Phật bảo Uất-đa-la:<o></o>
“Thầy con dạy tu về các căn như thế nào?”<o></o>
Uất-đa-la bạch Phật:<o></o>
“Thầy con nói, mắt không nhìn thấy sắc, tai không nghe tiếng[62]; đó là tu về căn.<o></o>
Phật bảo Uất-đa-la:<o></o>
“Nếu như lời thầy con nói thì những người mù tu căn chăng? Vì sao? Vì chỉ có người mù mới không thấy sắc bằng mắt.”<o></o>
Bấy giờ, Tôn giả A-nan đang đứng phía sau cầm quạt hầu Phật. Tôn giả nói với Uất-đa-la:<o></o>
“Như lời của Ba-la-xà-na nói, thì người điếc tu căn chăng? Vì sao? Vì chỉ có người điếc tai mới không nghe tiếng.”<o></o>
Bấy giờ, Đức Thế Tôn nói với Tôn giả A-nan:<o></o>
“Khác sự tu căn vô thượng[63] trong pháp luật của Hiền thánh.”<o></o>
Tôn giả A-nan bạch Phật:<o></o>
“Xin Đức Thế Tôn vì các Tỳ-kheo nói về sự tu căn vô thượng trong pháp luật của Hiền thánh, để cho các Tỳ-kheo nghe xong sẽ vâng lời thực hành theo.”<o></o>
Phật bảo A-nan:<o></o>
“Hãy lắng nghe và suy nghĩ kỹ, Ta sẽ vì các ông mà nói. <o></o>
“Duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, thấy sắc vừa ý, muốn tu sự nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, không vừa ý, muốn tu sự không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, vừa ý không vừa ý, muốn tu sự nhàm tởm không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, không vừa ý vừa ý, muốn tu sự không nhàm tởm của Như Lai với chánh niệm chánh trí. Do duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh, vừa ý không vừa ý, vừa không vừa ý, muốn tu lìa bỏ cả hai, sự nhàm tởm và không nhàm tởm của Như Lai, an trụ xả tâm, với chánh niệm chánh trí.[64]<o></o>
“Như vậy, A-nan, nếu có người nào đối với năm trường hợp[65] này, tâm khéo điều phục, khéo đóng kín, khéo thủ hộ, khéo nhiếp trì, khéo tu tập, thì đó là ở nơi mắt và sắc mà tu tập căn vô thượng. Đối với tai, mũi, lưỡi, thân, ý… pháp cũng lại như vậy. <o></o>
“Này A-nan, đó gọi là tu căn vô thượng trong pháp luật của Hiền thánh.”<o></o>
Tôn giả A-nan bạch Phật:<o></o>
“Bạch Thế Tôn, thế nào là sự tu căn của Hiền thánh trong pháp luật của Hiền thánh?”<o></o>
Phật bảo A-nan: <o></o>
“Duyên và sắc, nhãn thức sanh; cái đã sanh vừa ý, cái đã sanh không vừa ý, cái đã sanh vừa ý không vừa ý. Thánh đệ tử kia cũng phải biết như thật như vầy: ‘Ta, duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh; cái đã sanh vừa ý, cái đã sanh không vừa ý, cái đã sanh vừa ý không vừa ý. Đây là tịch diệt, đấy là thắng diệu, tức là xả. Khi đã xả, lìa bỏ cả nhàm tởm và không nhàm tởm[66]. Giống như người lực sĩ trong khoảnh khắc khảy móng tay; cũng vậy, duyên mắt và sắc, nhãn thức sanh; sanh vừa ý, sanh không vừa ý, sanh vừa ý không vừa ý, trong chốc lát
(Kinh TẠP A HÀM Tập 11- Kinh 282 )
Lý 12 Nhân Duyên trong đó :
Lục Nhập duyên Lục Xúc,
Xúc duyên Thọ
Thọ duyên Ái
Từ các căn tiếp xúc lục trần cho Lục Nhập
Vì nơi Lục Nhập của phàm phu có XÚC , nên duyên Thọ , Thọ duyên Ái , cho nên có sanh tử của phàm tình .
"Đa số những nhà chú giải Tâm Kinh đều cho "Bồ tát Quán Tự Tại" là Quán Thế Âm Bồ tát. Bảo như thế tôi sợ không đúng lắm, dù rằng tôi công nhận hễ "quán thế âm" được là "quán tự tại" luôn.
Dạ thưa ,cùng một chữ quán nhưng cũng có thể là để chỉ đức Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi , hay đức Bồ Tát Tu Bồ Đề , theo tư duy của một số người .Vậy nếu chúng ta có thể tìm được một nguồn kinh , luận nào xác định về tên đức Bồ Tát thì chúng ta sẽ ổn định và nhất trí thưa Đạo hữu .
KÍNH