VO-NHAT-BAT-NHI

Khách trần vô tội

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
A ha ah ahahhahahahahahhahahahah a.... [smile]

A ha hahahahahahahahahhahahahhahahahahha .... tui phải cười lớn .. để giải thích cho bạn hiểu điều này nhé [smile] ... nhưng HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU NÀY --> mới đáng cười [smile]

Có 1 câu nói của đức Phật tui nghĩ ai cũng biết .. ngài nói:

TA không phải là MẶT TRĂNG ... nhưng TA là --> NGÓN TAY CHỈ TRĂNG [smile]

- cũng như khái niệm vô ngã vậy thôi ... cũng có thấp có cao .. có Khổ, Vô Thường, Vô Ngã .. rùi tới Có-Không, Thật-Giả, Tâm-Vật, Tứ Cú, Nhất Nguyên, Nhị Nguyên, Bất Nhất Bất Nhị .. Vô Ngôn Vô Nguyên [smile]

thì ở đây ... toàn bộ giáo lý phật giáo chỉ nói tới 2 LOẠI TRI THỨC --> 2 CÁI TA --> 2 LOẠI NIỆM


Cái Ta thứ Nhất = loại TRI THỨC thứ nhất : chính là TRI THỨC của những cái TA có THÂN ...

chúng ta cứ nhìn xem thập mục ngưu đồ ...

- 1 CÁI TA "LÀ NGƯỜI" đi tìm 1 CÁI TA "LÀ CON TRÂU" ... NGƯỜI thì biết khổ, biết tu .. biết học .. biết đau, biết lánh né, biết đổi thay .. biết nhận ra khổ, tập diệt đạo ... ...

- CON TRÂU thì không biết ... nó vô tàm vô quý .. vô học, vô đạo, tham sân si, mạn kiến nghi, tà kiến, tà thân


nhưng cả hai cái TA đều là NIỆM --> đã là NIỆM thì phải có TA ... và bắt buộc như đức Phật nói: phải là đến từ 1 trong 4 niệm xứ: NIỆM THÂN ... NIỆM THỌ .. NIỆM TÂM ... NIỆM PHÁP [smile]

cũng vì vậy ...ngài mới nói "4 NIỆM XỨ" = nơi chứa đựng những NIỆM ĐÓ ... quán sát như vậy ... ---> CHÍNH LÀ TÁNH GIÁC ... là CÁI THẤY ĐỂ KHIẾN NGƯỜI TA THỨC TỈNH .. THẤY ĐƯỢC KHỔ ĐAU, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ [smile] ---> là CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT


bởi vì "TA" chính là --> CON ĐƯỜNG ĐỘC NHẤT [dù nó ở trong niệm xứ nào] --> nó cũng có GIÁC TÁNH --> và TÁNH ĐÓ .. chính là PHẬT TÁNH [smile]

Ở đoạn này .. chúng ta thấy ... khi có những cái TA ... đứng ở 4 niệm xứ: nếu cho rằng ... QUÁN "NHỮNG CÁI TA: dù là từ thân .. từ thọ .. từ tâm .. từ pháp" = chúng đều có 1 số phận như nhau ... KHỔ, VÔ THƯỜNG VÔ NGÃ [tam pháp ấn]

nếu không quán những CÁI TA = NIỆM NIỆM NIỆM NIỆM đúng như vậy ... thì vẫn còn tham sân si .. dẫn chúng ta

"CÓ 1 NGƯỜI" QUÁN SÁT --> cứ phải học hỏi hoài .. và học bao nhiêu cho đủ .. gọi là TRI KIẾN LẬP KIẾN --> tức VÔ MINH BỔN [smile]

bởi vì NGƯỜI QUÁN SÁT ĐÓ --> cũng vẫn KHỔ VÔ THƯỜNG VÔ NGÃ [smile]



ii. Loại Tri Thức thứ hai --> là VÔ NIỆM --> là TÂM --> TÂM TỨC LÀ PHẬT

tới bức tranh thứ 8 của thập mục ngưu đồ ... thì NGƯỜI và TRÂU --> ĐỀU BIẾN MẤT ... CHỈ CÒN VẦNG TRĂNG .. LĂNG LẼ CHIẾU SÁNG

cho nên .. khi bặt hết tâm thức, bặt hết các duyên .. không còn NIỆM NÀO NỮA ... không tôi ... không tớ .. không thánh không phàm ... không thí .. không thọ ...

sư phụ cũng không .. đệ tử cũng không ... vô tội vô nghiệp .. vô đức vô công


thì chỉ còn 1 VẦNG TRĂNG --> LẶNG LẼ CHIẾU SÁNG .... VẦNG TRĂNG ĐÓ --> chính là TÂM



Phật đạo tu hành tại tâm ... TRỰC TÂM tức là ĐẠO TRÀNG ... trong quá trình hành đạo, ngài vô số lần "CHỈ TRĂNG" ...

tức là nói tới vô số niệm ... vô số hành xứ .. vô số chúng sinh ... những CÁI TA = những TRI THỨC đều có chung 1 đặc điểm chính --> CHỈ TRĂNG

và vì lý do đó .. ngài đã VÔ SỐ LẦN --> CHỈ TRĂNG --> CHỈ TÂM ... bởi vì PHẬT tức là TÂM [smile]

cho nên ... "GIÁO MÔN" tới đó --> BẠCH TỊNH THỨC --> "TỨC LÀ TÂM" --> tức là VẦNG TRĂNG --> là HẾT [smile]



và tới đó .... "đương nhiên TÁNH GIÁC ĐÓ" là TRÍ TUỆ BÁT NHÃ rùi [smile]

---> KHÔNG CÓ CỤC ĐÁ luôn --> CHỈ CÓ VẦNG TRĂNG lặng lẽ CHIẾU SÁNG -> VÔ THÂN VÔ THỌ VÔ THÁNH VÔ PHÀM --> VÔ NIỆM --> là "CÁI TRĂNG ÍT CÓ AI --> NHÌN THẤY" [smile] [/color]


cho nên ... tui nhớ lúc tui lãnh hội được điều này khoảng 10 năm trước .... lúc đó không hiểu rõ như vậy ... nhưng cũng lãnh hội được sự khác biệt GIỮA HAI LOẠI TRI THỨC --> HAI LOẠI NIỆM: NIỆM và VÔ NIỆM ... TRÂU-TA và TRĂNG ... TA - TÁNH và TÂM ... thì lúc đó ...

"mỗi lần đọc kinh phật ... khi ngài chỉ rõ TỪNG HÀNH XỨ ... thập như thị .. chỗ sướng khổ tánh tướng thể lực của từng pháp [từng tri thức -- từng niệm] ... tui đều cám ơn ngài đã --> CHỈ TRĂNG" hoài như vậy [smile]


chỗ tui hiểu rõ hơn về vấn đề này ... là nhờ cách đây 2 năm .. do tình cờ đọc được Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát của Kinh Đại Niết Bàn do thầy VQ trích dẫn và giảng .. bữa đó .. tui thấy rõ sự phân loại HAI LOẠI TRI THỨC ... thật rõ ràng ... và chỉ CÓ HAI LOẠI đó thôi [smile]


và xin bạn NHỚ KỸ VẤN ĐỀ NÀY NGHEN --> KHÔNG CÓ CỤC ĐÁ ..... NỘI THỨC gắn liền với DUYÊN KHỞI ... và khi BẶT HẾT CÁC DUYÊN --> không còn 1 tri thức nào hết ... thì --> CHỈ CÒN VẦNG TRĂNG [smile]

A ha ahhahahahahahhahahahahahhahahahah

ờ mà đúng không ?


KLL
Vậy nếu lấy cục đá đạp vô đầu thì xem coi nó có không hay vậy bạn?
Bạn có biện giải cả ngàn năm không thể biện giải được cục đá nằm ngoài bờ ruộng.
Hãy tham cứu thôi bạn ơi! Những dòng tôi viết là để bác bỏ những cái hiểu sai lầm. Nhờ biết những chỗ sai thì tham cứu mới đưa đến chỗ tuyệt mật đó, chính xác ra sao thì phải tự tâm mỗi người tự thấy, chứ chỗ đó mà đem ra biện giải đến khi trái đất hoại diệt cũng chưa xong!

Nhưng mà VNBN cũng xin cám ơn bạn đã vì VNBN mà viết những lời trên!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Mi đi bằng cách nào, bằng cách cứ ôm đít đàn bà , rồi ôm đít mấy thằng đầu trọc tham dục giả danh vô chùa mồm suốt ngày nói vãng sanh mà lại hiếp dâm em bé , gạ tình phụ nữ , lừa đảo ma mị mà lấy tiền phật tử....nhiều lắm . chúng nó mở mồm là A Di Đà Phật mà bụng chúng nó lưu manh, chúng nó cũng nói Tây phương Cực Lạc , nó lấy cái mồi nhử cho đám tham lam ... nên bị lừa có đứa bị lừa đến hàng chục tỉ.....
Nay mi vẫn là mấy thằng si mê mà không chịu tỉnh ngộ và cứ tiếp tục thì kệ mẹ mi , nhưng lên đây mà nói về thế giới Tây Phương Cực Lạc để làm mờ mắt những người vốn lỡ tham dục tội lỗi đầy mình mà không hiểu Phật đạo dạy người là ngay nơi cuộc sống này quay đầu là bờ, chỉ cần dừng lại những việc xấu thành tâm từ bỏ những việc làm ác nghiệp , vun đắp cội phúc cho chính mình và đồng loại.... là sẽ được an lạc , tự nhiên Tây Phương hiện tiền . nhưng mi lại xuyên tạc tầm bậy, mi mà sát thực với mấy người theo cách của mi thì biết, người không ra người , ma chẳng phải ma, nhìn đâu cũng thấy vong linh, mồ cha cả năm chưa chắc đã lạy mà thấy cây , thấy cối , thấy cục gạch cũng chắp tay lẩm bẩm .....hahahahahahahahahahahahahahhahahaha...... việc đời thì cứ như thằng say thuốc ngu ngơ, làm gì cũng như người bị mất trí , nhưng cứ nghe đến Tây phương là mắt sáng lên, hăm hở tắm rửa rủ nhau lên chùa mà nào có bỏ được cái tham lam khoe mẽ ích lỷ......
Ta mà gặp mi một tát là ta lôi cái thúi thây của mi ra cho thiên hạ thấy liền , vì trên văn ngôn mi đã thể hiện thằng mê muội ngu si, mi chỉ hơn cái đám mồm A Di .. là mi có phương tiện và đọc được nhiều hơn họ cho nên miệng lưỡi mi có thể hơn họ nhưng đều là ngu si .
Nay mi đi theo thì kệ xác mi , mi giỏi thì mi nói con đường thực hành của mi như thế nào đi đến được chỗ nào , phương pháp ra sao , thấy biết những gì , đừng có lấy trong sách vở ra xáo lại . nếu thực sự mi có thực hành thì chỉ cần ba bước là biết đúng hay sai , xưa nay mi nói nhiều nhưng toàn là lý si lí ngu ,hoăc chăng cứ chép chỗ này một tí, chỗ kia một đoạn , bằng không thì cứ lấy mấy cha chết mất xác ra là bình phong mà cũng không biết cách.
Mi bỏ mấy lời về A La Hán với Phật đi , vì mi còn ngu như chó như lợn thì làm sao mà hiểu được điều đó mà bàn luận. hahahahaahahahahaahahahahahhahahaha.....
Ngươi lựa những con sâu ra để bác bỏ Tịnh Độ là không hợp lí. Chẳng lẽ chỉ vì những người phá giới, hoặc giả mạo, hoặc hiểu sai tu sai mà bác bỏ pháp môn nhà Phật sao ông bạn? Bạn xem đi, giáo lý Tịnh Độ Tông đâu có dạy người ta tu như những người mà ngươi vừa kể.

Không thể mang cái tâm đầy tham dục về Cực Lạc được. Những người tham ngũ dục đó, ắt không phải tu chân thật. Những người có tâm như vậy thì làm sao tu Thiền được.

Muốn sanh về Cực Lạc thì trước hết phải có Tín Nguyện, trong Tín Nguyện không dung chứa một người tham cầu ngũ dục thế gian. Nói cách khác họ quyết tâm xả bỏ ta bà này để cầu giải thoát, .....

Cho nên ngươi đem cái chuyện tham dục ra mà nói rằng giáo lý Tịnh Độ dạy tham dục là phỉ báng Tịnh Độ pháp môn.

Ta thấy ngươi chẳng có một chút xíu hiểu biết nào về Tịnh Độ. Thôi như vầy, hãy chịu khó nghiên cứu giáo lý Tịnh Độ thử xem chứ đừng thấy người tu thế này thế nọ rồi chê bai giáo lý là không hợp lí.


Vấn đề bây giờ là ngươi phải nghiên cứu thật kỹ giáo lý Tịnh Độ rồi hãy nói chuyện với ta, chứ không phải tối ngày nhìn mấy con sâu rồi chê bai. Từ chỗ rõ biết giáo lý Tịnh Độ chân ngụy thế nào rồi thì ngươi sẽ có cách làm cho ta tâm phục khẩu phục. Chớ hiện tại ta chưa thấy phục chỗ nào cả. Muốn phản biện ta phải nghiên cứu thật kỹ chỗ ta học.

Bắt đầu từ Kinh A Di Đà Phật, Kinh Vô Lượng Thọ Phật, Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Kinh Niệm Phật Ba La Mật. Có nhiều Kinh nhắc đến Cực Lạc nhưng các Kinh vừa kể là chi tiết, còn danh tựa có kể trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kinh Đại Tập Hội,.....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

tu học phật học mà không hiểu rõ: TÂM và TÁNH .. và Ý NGHĨA của DỤC TRI [smile] --> cho nên bạn bi người TA CHÊ không có LỐI THOÁT --> chỉ cò BIẾT ÔM CỤC ĐÁ [smile]


Thôi để tui giúp đoạn này cho:

DỤC TRI --> LƯỠNG ĐOẠN --> ĐỀU CÙNG 1 TÁNH --> tức là 12 NHÂN DUYÊN


Trong Kinh Đại Niết Bàn . phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát có đoạn nói 12 nhân duyên là PHẬT TÁNH [smile]


Nhưng ở đây ... giứp bạn hiểu rõ đoạn này nhé ...

TA = NIỆM = chứa đựng trong bốn niệm xứ = đều là vô minh bởi vì chúng có: quán thân thì bất tịnh, quán thọ thì khổ, quán tâm thì vô thường, quán pháp thì vô ngã

Ở đây chúng ta QUÁN DỤC TRI: bằng hai đoạn .... THỦ và XẢ


Tam Tổ Tăng Xán nói:

Lưỡng = do THỦ, XẢ

vì thế --> CHẲNG NHƯ [smile ... không giải thoát]

Dục Tri = lưỡng đoạn

nguyên thị --> nhất KHÔNG
- Tín Tâm Minh


bi giờ .. NHÂN của VÔ MINH là ÁI THỦ HỮU . vì có THỦ .. mới có TA ... ... và vì cũng có VÔ THƯỜNG, KHỔ, VÔ NGÃ --> nên CÁI TA đó mới có XẢ


LƯỠNG = TA = THỦ - XẢ = 2 chiều thuận nghịch của NHÂN DUYÊN của 1 CÁI TA = đồng 1 TÁNH là ===> THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN [smile]

LƯỠNG = THỦ <<-->> XẢ

LƯỠNG: Chiều Thuận của 12 Nhân Duyên <<-->> Chiều Nghịch của 12 Nhân Duyên

Như vậy ... mỗi cái LƯỠNG = đều CHỈ TRĂNG

và mỗi cái LƯỠNG = đều có 2 chiều thuận nghịch của nhân duyên ==> ĐỒNG 1 TÁNH

Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát gọi tánh đó --> là PHẬT TÁNH [smile]


“Tất cả chúng sanh tuy sống trong Mười hai nhân duyên nhưng không thấy biết. --> Vì không thấy biết nên [mãi mãi luân chuyển,] không có khởi đầu, không có kết thúc.

“Hàng Bồ Tát Thập trụ chỉ thấy chỗ kết thúc mà không thấy được chỗ khởi đầu. Chư Phật Thế Tôn thấy rõ chỗ khởi đầu, chỗ kết thúc. --> Vì nghĩa ấy, chư Phật thấy được tánh Phật một cách rõ ràng.

“Thiện nam tử! Tất cả chúng sanh vì không thấy rõ được Mười hai nhân duyên --> nên phải chịu luân chuyển [mãi mãi trong sanh tử].

“Thiện nam tử! Ví như con tằm tạo ra cái kén, tự nó sanh ra, tự nó chết đi. Tất cả chúng sanh cũng giống như vậy, vì không thấy tánh Phật nên tự tạo nghiệp trói buộc, luân chuyển mãi trong sanh tử, khác nào như trái cầu [bị người chơi đánh qua lại mãi]!

“Thiện nam tử! Cho nên trong các kinh ta có dạy rằng:

‘Ai thấy được Mười hai nhân duyên --> tức thấy Chánh pháp.

Thấy Chánh pháp --> tức là thấy Phật.’

Phật, --> đó chính là tánh Phật.

---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.



Bạn có thể THẬT THÀ cho mọi người biết ... bạn hiểu điều này không ? [smile]

- cho nên đối với tui .. bạn TTMD ... bạn ấy tuy hỏng lý giải được rõ ràng... hỏng thấy được rõ ràng .. nhưng lời bạn ấy ... TÁNH GIÁC "TUỆ CĂN" cao hơn bạn [smile]

Quán 2 Chiều Thuận Nghịch của Nhân Duyên để thấy Thủ Xả đồng 1 tánh được nhắc tới nhiều lần trong các phương pháp tu hành trong Kinh Nguyên Thủy ... Kinh Đại Thừa .. Tịnh Độ [smile]

--> BIẾT THÌ MỚI NHÌN THẤY [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]



*** bởi vì NHÂN của VÔ MINH = ÁI THỦ HỮU

nếu "Buông cái TA này" --> đòi "VÃNG SANH để có 1 CÁI TA KHÁC" để TU TIẾP [smile]

---> đó chính là "TRI KIẾN LẬP TRI" = TỨC LÀ CÒN THỦ 1 CÁI TA = Tức là --> VÔ MINH BỔN [vẫn chưa thoát khỏi GỐC của VÔ MINH ...

chưa thấy được TÂM và TÁNH [smile]

*** tui nói vậy ... mong bạn không lấy làm buồn .. vì học hành cái gì .. cũng phải tới nơi .. tới chốn [smile]


KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hahah ... [smile]

Có 1 đoạn trong Kinh Nguyên Thủy chúng ta thường thấy là:

SANH ---> đã hết [smile]

PHẠM HẠNH --> đã thành [smile]

SAU ĐỜI SỐNG NÀY [smile] --> khi TA đã hết --> THỦ XẢ đã buông ... DUYÊN KHỞI DUYÊN DIẸT --> KHÔNG CÒN ĐỜI SỐNG NÀO NỮA [smile]

--> đất đó ... là ĐẤT PHẬT ... TÂM đó --> là TÂM PHẬT .... NIỆM đó --> là VÔ NIỆM ... TÂM đó là CHƠN TÂM ... THÂN ĐÓ --> là NHƯ LAI
[smile]


Cho nên ... "THỦ" = là NHÂN của VÔ MINH ... ... nếu nói:

- Đứng chỗ này "THỦ" CÁI NÀY --> là GIẢI THOÁT thì không đúng [smile] ... bởi vì NGƯỜI với CON TRÂU --> đều chỉ là "NGÓN TAY CHỈ TRĂNG" [smile] --> nếu mà BIẾT [smile]


TRI KIẾN --> LẬP TRI [smile] --> đứng ở 1 THỦ để mà XẢ ... [smile]

thì chắc chắn ... sẽ xảy ra 1 hiện tượng: SANH TỬ LUÂN HỒI ..hoài không dứt [smile]



bao nhiêu năm rồi .... CÒN MÃI RA ĐI ??

đi đâu loanh quanh [smile] --> CHO ĐỜI ... MỎI MỆT


trăm năm .... vô biên .... chưa từng HỘI NGỘ

ngọn gió hoang vu thổi xuống --> XUÂN THÌ [smile]


Đường chạy vòng quanh [smile]

--> 1 vòng = TIỀU TỤY


1 bờ cỏ non

--> 1 đời mộng mị ... ngày qua ..


TỪNG LỜI TÀ DƯƠNG

là lời mộ liệu

1 ngày về sau .. trôi qua .. biển rộng ... suối khe



cho nên ... đối với hiện tượng KHỔ VÔ THƯỜNG VÔ NGÃ .. chúng ta phải có CÁI GÌ ĐÓ "MỚI MẺ, LUÔN REWABLE" ... như là BẤT TẬN vậy đó ... thì mới là ĐÚNG [smile]

- đó là ĐẶC TÍNH "THƯỜNG" của NIẾT BÀN [smile] --> cũng là ĐẶC TÍNH của "CHƠN TÂM" [smile]


ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ahahahahahahahahahahahahhaa..... thì ra là mi bị loạn trí hỏng trách chi mà nói ta
đem cái chuyện tham dục ra mà nói rằng giáo lý Tịnh Độ dạy tham dục
ahahahahahahahahahahahahhaa.....tiên sư mi ta đang chửi cái mả tổ mi là đang ôm đít đàn bà điều ni mi cũng thừa nhận, với mấy thằng đầu trọc dâm ô lừa đảo thì làm sao mà đòi về Tây Phương khoái lạc được chứ , sao mi không hiểu lời ta nói à? chắc óc mi là óc lợn rồi .hahahahahahahaahahahahahahahahahahhahah.....
mi cứ bài sau là địt mẹ bài trước là sao ? khi thì mi nói là còn tham dục vẫn vãng sanh được , giờ mi lại nói ...cái tiên sư nhà mi .hahahahahahahahaahahahhahahahahah....
Ta không có giỏi giáo lý , không dùng giáo lý để biện tài , nhưng mi mở mồm ngu chỗ nào là ta biết ngay , biết rất rõ.hahahahahaahahahahahahhahahaha.....
những thứ kinh mà mi nói với ta nó không có ích chi cả , vì những kinh đó chỉ giành cho những thằng ngu si như mi đọc mà thôi, theo ta mi nên đọc về thần kinh học thì có hữu ích hơn , nên tìm cuốn mà tác giả là nhà khoa học về thần kinh ( tâm thần học ) . chỉ cần xem mà mi không bị loạn thần kinh thì mi đã là người có thể tu đạo được , còn như vừa đọc vừa hoảng hốt thì nhớ là phải vô viện ngay nghe chưa. hahahahaahahahahahahahahahahahahahahahha......
Ngươi nói Cực Lạc là một loại ảo tưởng, Kinh Văn là vớ vấn, có cần ta trích lại những lời đó của người chăn, ngươi còn bảo nước Mỹ là có thật còn Cực Lạc là viễn vong. Đó là ngươi đang nói về giáo lý rồi đó. Như ngươi vừa nói đó, ngươi nói Kinh Văn chỉ dành cho mấy thằng ngu..... thì rõ ràng rồi. Còn theo ta, Kinh Văn ngu hay khôn gì mình cũng đọc được, vấn đề là thái độ đối với Kinh Văn là như thế nào thôi. Người chẳng muốn đọc thì đó là một loại thái độ.

Trong lòng ngươi nghĩ rằng tu Tịnh Độ vãng sanh là đều vớ vấn, vì có cầu, có nguyện thì không đúng với tông chỉ mà pháp ngươi đang tu, đó là Thiền, gặp Phật chém Phật, gặp ma chém ma. Nói đến tôn chỉ đó thì nga cả một vị ALA HÁN, DUYÊN GIÁC cũng chưa đạt nhưng các vị đó đã chấm dứt luân hồi sanh tử.

Ngươi muốn phản biện Tịnh Độ mà không lắng nghe giáo lý Tịnh Độ, lại dùng tiêu chuẩn của Thiền Tông thì tại bản thân ngươi đã sẵn một sự tranh đấu như thế rồi. Cho nên hễ khi ta nói niệm Phật cầu vãng sanh Cực lạc thì ngươi dị ứng rồi, Nội cái chữ cầu là ngươi nhột không ưa mắt rồi!

Người tu Tịnh Độ thì nguồn gốc của nó thật ra là không có Thầy Tổ gì hết, do họ vãng sanh và có công truyền bá giáo lý cho sự vãng sanh đó nên gọi là Thầy Tổ.
Những bậc xưa cũng như nay chỉ y cứ theo các Kinh mà ta nói ở trên. Đó là giáo lý, cứ thế mà phụng hành, tức là tu Tịnh Độ là dựa theo Kinh Điển mà tu. Tôn chỉ từ các Kinh đó gom lại là Tín-Nguyện- Hạnh có đủ thì vãng sanh. Vãng sanh là phải chết đó anh bạn, chết do tu tập giỏi hoặc chết do thân mạng đã tận, nhưng đủ Tín Nguyện Hạnh thì thân mạng mới là ở Cực Lạc. Cho nên nếu không dùng giáo lý để nói Tịnh Độ thì chẳng có cách gì, vì chết rồi thì làm sao trở về mà nói được!? Mà nếu có cảm ứng một phần nào mà nói ra thì các bạn Thiền Tông cũng xem đó là ma cảnh, trảm ngay!

Nguyên lý của nó là vậy, tu theo Kinh Điển mà ông bạn cứ bác bỏ suốt thì là bác bỏ giáo lý chứ là gì nữa chứ! Nguyên lý của việc tu Tịnh Độ y chỉ như thế thì tui nói như thế, lẽ nào lại nói khác hơn! Còn việc tôi tu như thế nào thì khoan bàn tới. Chừng nào chỗ giáo lý đó mà không còn bác bỏ, đã hiểu đúng tôn chỉ của Tịnh Độ Tông thì mới bàn tới cái chuyện tu của tôi. Giáo lý chưa xong mà đòi bàn chuyện tu thì bàn cái kiểu gì đây. Cũng như một người tu Thiền Tông mà không rõ tâm tánh thì làm sao tu đúng theo tôn chỉ đó.

Tiêu chuẩn chung của Phật giáo là thoát ly sanh tử. Thì nay tu vãng sanh Cực Lạc cũng đáp ứng theo tiêu chuẩn đó, vì vãng sanh sẽ chắc chắn chấm dứt vĩnh viễn ba đường ác tức là cắt đứt cái nhân gây luân hồi sanh tử rồi.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

tu học phật học mà không hiểu rõ: TÂM và TÁNH .. và Ý NGHĨA của DỤC TRI [smile] --> cho nên bạn bi người TA CHÊ không có LỐI THOÁT --> chỉ cò BIẾT ÔM CỤC ĐÁ [smile]


Thôi để tui giúp đoạn này cho:

DỤC TRI --> LƯỠNG ĐOẠN --> ĐỀU CÙNG 1 TÁNH --> tức là 12 NHÂN DUYÊN


Trong Kinh Đại Niết Bàn . phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát có đoạn nói 12 nhân duyên là PHẬT TÁNH [smile]


Nhưng ở đây ... giứp bạn hiểu rõ đoạn này nhé ...

TA = NIỆM = chứa đựng trong bốn niệm xứ = đều là vô minh bởi vì chúng có: quán thân thì bất tịnh, quán thọ thì khổ, quán tâm thì vô thường, quán pháp thì vô ngã

Ở đây chúng ta QUÁN DỤC TRI: bằng hai đoạn .... THỦ và XẢ


Tam Tổ Tăng Xán nói:

Lưỡng = do THỦ, XẢ

vì thế --> CHẲNG NHƯ [smile ... không giải thoát]

Dục Tri = lưỡng đoạn

nguyên thị --> nhất KHÔNG
- Tín Tâm Minh


bi giờ .. NHÂN của VÔ MINH là ÁI THỦ HỮU . vì có THỦ .. mới có TA ... ... và vì cũng có VÔ THƯỜNG, KHỔ, VÔ NGÃ --> nên CÁI TA đó mới có XẢ


LƯỠNG = TA = THỦ - XẢ = 2 chiều thuận nghịch của NHÂN DUYÊN của 1 CÁI TA = đồng 1 TÁNH là ===> THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN [smile]

LƯỠNG = THỦ <<-->> XẢ

LƯỠNG: Chiều Thuận của 12 Nhân Duyên <<-->> Chiều Nghịch của 12 Nhân Duyên

Như vậy ... mỗi cái LƯỠNG = đều CHỈ TRĂNG

và mỗi cái LƯỠNG = đều có 2 chiều thuận nghịch của nhân duyên ==> ĐỒNG 1 TÁNH

Phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát gọi tánh đó --> là PHẬT TÁNH [smile]


“Tất cả chúng sanh tuy sống trong Mười hai nhân duyên nhưng không thấy biết. --> Vì không thấy biết nên [mãi mãi luân chuyển,] không có khởi đầu, không có kết thúc.

“Hàng Bồ Tát Thập trụ chỉ thấy chỗ kết thúc mà không thấy được chỗ khởi đầu. Chư Phật Thế Tôn thấy rõ chỗ khởi đầu, chỗ kết thúc. --> Vì nghĩa ấy, chư Phật thấy được tánh Phật một cách rõ ràng.

“Thiện nam tử! Tất cả chúng sanh vì không thấy rõ được Mười hai nhân duyên --> nên phải chịu luân chuyển [mãi mãi trong sanh tử].

“Thiện nam tử! Ví như con tằm tạo ra cái kén, tự nó sanh ra, tự nó chết đi. Tất cả chúng sanh cũng giống như vậy, vì không thấy tánh Phật nên tự tạo nghiệp trói buộc, luân chuyển mãi trong sanh tử, khác nào như trái cầu [bị người chơi đánh qua lại mãi]!

“Thiện nam tử! Cho nên trong các kinh ta có dạy rằng:

‘Ai thấy được Mười hai nhân duyên --> tức thấy Chánh pháp.

Thấy Chánh pháp --> tức là thấy Phật.’

Phật, --> đó chính là tánh Phật.

---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.


**** ---> Vì sao vậy? Vì hết thảy chư Phật đều lấy đó làm tánh.



Bạn có thể THẬT THÀ cho mọi người biết ... bạn hiểu điều này không ? [smile]

- cho nên đối với tui .. bạn TTMD ... bạn ấy tuy hỏng lý giải được rõ ràng... hỏng thấy được rõ ràng .. nhưng lời bạn ấy ... TÁNH GIÁC "TUỆ CĂN" cao hơn bạn [smile]

Quán 2 Chiều Thuận Nghịch của Nhân Duyên để thấy Thủ Xả đồng 1 tánh được nhắc tới nhiều lần trong các phương pháp tu hành trong Kinh Nguyên Thủy ... Kinh Đại Thừa .. Tịnh Độ [smile]

--> BIẾT THÌ MỚI NHÌN THẤY [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]



*** bởi vì NHÂN của VÔ MINH = ÁI THỦ HỮU

nếu "Buông cái TA này" --> đòi "VÃNG SANH để có 1 CÁI TA KHÁC" để TU TIẾP [smile]

---> đó chính là "TRI KIẾN LẬP TRI" = TỨC LÀ CÒN THỦ 1 CÁI TA = Tức là --> VÔ MINH BỔN [vẫn chưa thoát khỏi GỐC của VÔ MINH ...

chưa thấy được TÂM và TÁNH [smile]

*** tui nói vậy ... mong bạn không lấy làm buồn .. vì học hành cái gì .. cũng phải tới nơi .. tới chốn [smile]


KLL
Bạn nói "NHÂN của VÔ MINH = ÁI THỦ HỮU". Thì cái đó mới là tri kiến lập tri kiến bổn. ÁI THỦ HỮU là DUYÊN cho VÔ MINH, VÔ MINH là chi đầu tiên trong nhập nhị nhân duyên, là gốc rễ tạo ra các chi còn lại, các chi còn lại là biểu hiện của nó, sanh ra từ nó và giúp nó biến chuyển.

Chính vì còn "Tri Kiến Lập Tri" thì mới có chuyện vãng sanh cầu thân cận Phật và Thánh chúng dạy bảo tiếp tục. Sau đó thì hết. Bạn nói đúng chỗ này, tui cũng biết chỗ này từ lâu rồi, có gì mà phải buồn chứ. Nhưng chỗ đó mới là chỗ thù thắng mà không có pháp môn nào làm được! Ông nên biết: Điều kiện của việc vãng sanh không phải là dứt hết tri kiến lập tri, cũng chẳng phải kiêu người ta thõa mãn cái tri kiến lập tri, mà về đến Cực Lạc miên mật tu tập
chắc chắn dứt hết tri kiến lập tri vì điều kiện ở đó rất lý tưởng cho việc tu tập; thành Phật còn được nói chi cái chuyện Kiến Tánh chứ nhỉ! phải nghiên cứu giáo lý Tịnh Độ thì sẽ biết đều đó.

Ta ở ta bà hay ta ở Cực lạc, với thân tướng thì đều là huyễn ão cả, lẽ ra không chỗ nào đáng để mà nắm lấy cả. Nhưng kẻ ôm giữ cái ta của ta bà thì luân hồi trong ta bà, còn ôm giữ cái ta Cực Lạc thì đến Cực Lạc, ôm giữ cái ta Cực Lạc thì phải xả bỏ tất cả cái ta xấu ác của ta bà ra.
Nhưng trong ta bà, hầu hết luân hồi, chỉ trừ số ít tu hành cắt đứt ái dục và lậu hoặc. Còn ở Cực lạc thì chỉ cần 1 đời sống là cắt đứt tất cả lậu hoặc gây luân hồi sanh tử trong ba cõi, hơn nữa sẽ chắc chắn đạt đến Phật Quả tối thượng.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

bạn mau quên bài kệ TỊNH ĐỘ quá [smile]

mạc đạo TÂY PHƯƠNG VIỄN

Tây Phương tại mục tiền

Thủy lưu quy đại hải

--> Nguyệt lạc bất ly thiên


Làm việc gì cũng phải cụ thể một tí [smile]

--> NHẤT LÀ ĐỪNG ÔM MÃI CỤC ĐÁ làm cụ thể [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

bạn mau quên bài kệ TỊNH ĐỘ quá [smile]

mạc đạo TÂY PHƯƠNG VIỄN

Tây Phương tại mục tiền

Thủy lưu quy đại hải

--> Nguyệt lạc bất ly thiên


Làm việc gì cũng phải cụ thể một tí [smile]

--> NHẤT LÀ ĐỪNG ÔM MÃI CỤC ĐÁ làm cụ thể [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
Ủa, còn bài này thì sao:
"Mạc đạo Tây phương cận
Tây phương thập vạn trình
Di Đà thùy tiếp dẫn
Vô tử diệc vô sanh
"

Bạn cắt lấy một ý ra nói, tức là chẳng hiểu đúng ý giáo hoá.
Bài của bạn nói là Cực Lạc nội tâm.
Bài mà tôi vừa nói là Cực Lạc Thế Giới.

Tôi đây thừa nhận cả Cực Lạc nội tâm và Cực Lạc thế giới. Tâm và thế giới là bất nhị ở bậc Chánh Đẳng Chánh Giác. Lý - Sự viên dung trọn vẹn!

Cực Lạc Thế Giới là do giác hạnh viên mãn mà thành, giác chính là biết bổn tánh xưa nay của mình. Xưa kia Đức Phật A Di Đà khi còn là Bồ tát đã giác ngộ bản tánh bất động rồi phát 48 đại nguyện làm hạnh. Giác hạnh viên mãn thì đó là Quả Phật, 48 đại nguyện thành tựu và như vậy thì Cực Lạc Thế Giới hiện hữu.

Chỗ giác đó, đâu đâu cũng thế, ngay trước mặt, chính là bản tánh không một vật của mỗi chúng sanh, không phải bên ngoài chúng sanh. Cho nên nói là không xa. Người học tập theo đường lối này thì gọi là theo đường lối Cực Lạc nội tâm.

Tuy biết bổn tánh của chính mình rồi nhưng dẹp chúng ma quân phiền não của thói quen quá khứ, quả báo tập nghiệp,... còn là một chặng đường rất dài. Chỗ thực hành đó gọi là giác hạnh. Giác hạnh viên mãn mới thể nghiệm chính xác cái bản tánh đó. Cực Lạc Thế Giới là chỗ giác hạnh viên mãn mà xuất hiện, hành giả muốn tự thân biết và đến thì không thể được; phải nương nhờ 48 đại nguyện mà đến. Bởi vậy mà nói là không gần. Người nương nhờ 48 đại nguyện mà đến để học tập các giác hạnh viên vãn đó thì gọi là nương nhờ Cực Lạc Thế Giới bao gồm cả Phàm lẩn Thánh trong đó. Phật Quả là tột cùng nên ai ai cũng có thể đến mà học tập, nương nhờ 48 nguyện mà xóa bỏ các tập khí phiền não.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Hahahahahahahahahahahahha......muốn đến Cực Lạc mà mi vẫn thích đủ thứ , thích ôm đít , thích khen là mình có hiểu biết , thích lên đây thuyết giảng giáo lý và vẫn chưa đoạn được dục lạc của thân phàm phu thì mi đến thế nào được hả. người ở cõi ta Bà họ đoạn trừ tham dục rồi thì họ mơ chi cái khoái lạc của mi nũa. nói cụ thể thêm cho mi rõ.
Ví như nước Việt Nam và nước Mỹ có quan hệ ngoại giao với nhau , để tiện mời nhau đến nước mình , hai nước đều có lập Đại Sứ Quán, có chủ đại diện xét duyệt lý lịch có trong sạch , phù hợp với luật pháp nước mình mới cho xuất cảnh. nay cái Cực Lạc của mi không có một mảy may hơi hướng nào ở Ta Bà, mà Ta Bà cũng chẳng biết Cực Lạc ở mô , liệu có cho mi đến mi có dám đi không?, mi đi bằng cách chi, thủ tục ai duyệt, mi nói A Di Đà rước thì đúng là muốn tổng thống mỹ đến bệnh viện đón mi ra sân bay để đưa về Mỹ chăng? hahahahahaahahahahahahahahahahahahahaha.....,
Mà chí ít thì mi phải biết cái mặt ông Di Đà là vuông tròn hay dài ngắn chứ, nếu không một bà lao công ế chồng, bịt mặt sắm vai ..vào rước mi về nhà chữa cho mi khỏe khoắn rồi ép mi làm chồng chắc mi cũng khoái chứ .hahahahahahahaahahahahahahahahahahahahahhahaha........
Thôi không biết chi thì ôm đít mụ vợ mà ngủ cho ngon giấc ấy là Cực Khoái của mi rồi .hahahahahahaahahahahahaahahahahahahhahahaha mơ tưởng làm chi nữa cho ....híc....

Thì ông bạn cứ ở ta bà đi mà tu, ta đâu có nói gì đâu. Thì đoạn trừ hết ái dục, tùy bạn cũng đâu ai bảo bạn phải về Cực Lạc. Vấn đề là được tới đâu rồi?

Cực Lạc có điểm hay là 1 đời ở đó là dứt hết các lậu hoặc.
Hơn nữa, không phải hết dục là được Phật Quả. Mà ở Cực Lạc là nơi chuyên đào tạo Phật Quả. Vì Bồ Tát ở đó tiến lên Nhất Sanh Bổ Xứ Bồ Tát trong 1 đời, trừ khi có hạnh nguyện riêng mới đi sang thế giới khác.

Ai cảm thấy nhưng điều tôi vừa nói không quan trọng thì tùy vậy. Bạn không tin Cực Lạc Thế Giới hiện hữu do Đức Phật A Di Đà giác hạnh viên mãn mà thành thì đó là việc của bạn. Nhưng bạn sẽ không có đủ luận cứ để xác quyết nó không hiện hữu, đợi thành Phật có đủ mười năng lực đi sẽ biết thôi.


Hành giả vãng sanh là do nương 48 đại nguyện rồi tu tập nguyện về, chứ không phải bắt buộc nhận diện đúng ông Phật, bậc A LA HÁN còn chưa nhận diện đúng ông Phật nữa là! Giống như một người bí mật, hứa sẽ đón bạn nếu bạn hội đủ yếu tố này yếu tố kia, khi ấy hội đủ rồi thì dấu hiệu để đón ngươi là thế này thế kia,... cứ như thế thôi ông bạn à. Này là hóa Phật, thánh chúng đến nè, huyễn ảo rước huyễn ảo thế thôi. Phật A Di Đà làm gì có đến đi.
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

bạn là người CÓ DUYÊN VỚI CỤC ĐÁ chứ không có DUYÊN VỚI "CÕI TỊNH ĐỘ" [smile]

có cái ông kia ... làm nghề đập đá .. lại tin Phật Đạo .. vừa đập đá vừa tụng kinh .. nhưng hoài hỏng có gì bớt khổ nên có 1 ngày

- có 1 vị thiền sư tình cờ đi ngang dạy ổng: VỪA ĐẬP ĐÁ vừa KHÁN THOẠI ĐẦU [smile]


rùi ổng cũng vậy đập đá tiếp ba năm .. vưa đập đá vừa khán thoại đầu ... có 1 ngày .. GẶP 1 CỤC ĐÁ CỨNG QUÁ đập hoài hỏng bể --> NGỘ


Phiến Đá đập hoài không bể đó là --> VÔ MINH ... là VÔ THƯỜNG .. là KHỔ .. là VÔ NGÃ


Như thiền sư Vân Môn nói: Thiền Giả thấy cây gậy .. chỉ cây gậy .. đứng chỉ đứng .. ngồi chỉ ngồi ... KHÔNG ĐƯỢC ĐỤNG ĐẾN --> bởi vì "CHỈ TOÀN LÀ VÔ MINH" [smile]


cho nên đối với ông kia thì người đời sau có 2 câu thơ:

đập đá ba năm dọn ma đạo

một ngày thức tỉnh --> ĐI VÀO ĐỜI



còn với bạn thì CÓ DUYÊN SÂU XA VỚI CỤC ĐÁ và THIỀN TÔNG [smile], cho nên [ha ha haha]:

cười người .. lại với cười trâu

cả 2 đồng tánh --> 1 màu --> hư vô

cười duyên biển sóng đôi bờ

duyên cho cục đã .... vẩn vờ ... người trâu [smile]



Bạn có phải là người thật lòng không ? [smile]

--> vậy bình thường BẠN VỚI CỤC ĐÁ làm gì .. để tui viết vào bài thơ này luôn [smile]

mai mốt khi PHÁP NÀY ĐÃ QUA .. chúng ta biết PHÁP ĐÁ VÔ THƯỜNG .. bao gồm những cụ thể gì [smile]


KLL
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha haha ... [smile]

bạn là người CÓ DUYÊN VỚI CỤC ĐÁ chứ không có DUYÊN VỚI "CÕI TỊNH ĐỘ" [smile]

có cái ông kia ... làm nghề đập đá .. lại tin Phật Đạo .. vừa đập đá vừa tụng kinh .. nhưng hoài hỏng có gì bớt khổ nên có 1 ngày

- có 1 vị thiền sư tình cờ đi ngang dạy ổng: VỪA ĐẬP ĐÁ vừa KHÁN THOẠI ĐẦU [smile]


rùi ổng cũng vậy đập đá tiếp ba năm .. vưa đập đá vừa khán thoại đầu ... có 1 ngày .. GẶP 1 CỤC ĐÁ CỨNG QUÁ đập hoài hỏng bể --> NGỘ


Phiến Đá đập hoài không bể đó là --> VÔ MINH ... là VÔ THƯỜNG .. là KHỔ .. là VÔ NGÃ


Như thiền sư Vân Môn nói: Thiền Giả thấy cây gậy .. chỉ cây gậy .. đứng chỉ đứng .. ngồi chỉ ngồi ... KHÔNG ĐƯỢC ĐỤNG ĐẾN --> bởi vì "CHỈ TOÀN LÀ VÔ MINH" [smile]


cho nên đối với ông kia thì người đời sau có 2 câu thơ:

đập đá ba năm dọn ma đạo

một ngày thức tỉnh --> ĐI VÀO ĐỜI



còn với bạn thì CÓ DUYÊN SÂU XA VỚI CỤC ĐÁ và THIỀN TÔNG [smile], cho nên [ha ha haha]:

cười người .. lại với cười trâu

cả 2 đồng tánh --> 1 màu --> hư vô

cười duyên biển sóng đôi bờ

duyên cho cục đã .... vẩn vờ ... người trâu [smile]



Bạn có phải là người thật lòng không ? [smile]

--> vậy bình thường BẠN VỚI CỤC ĐÁ làm gì .. để tui viết vào bài thơ này luôn [smile]

mai mốt khi PHÁP NÀY ĐÃ QUA .. chúng ta biết PHÁP ĐÁ VÔ THƯỜNG .. bao gồm những cụ thể gì [smile]


KLL
Không phải không duyên, Tin Tưởng 48 đai nguyện thành tựu là duyên rồi đó.

Cục đá sẽ đầy đủ các pháp của bậc toàn giác. Chẳng phải tôi nó theo lý Tánh thuần túy theo nghĩa bóng gió gì đâu mà sự thật cuối cùng sẽ như thế.

Như VNBN này hiện là ảo mộng nhưng khi tôi chứng Phật Quả sẽ thấy như thật rằng tôi cũng trãi qua cảnh giới như hiện nay, chứ không phải ai khác! Tất cả hành nghiệp từng trãi qua, rõ hết tất cả các thân ảo mộng.

Cũng như vậy, khi cục đá thành Phật, cũng sẽ thấy biết như thật rằng nó cũng đã trái giai đoạn cục đá nằm ngoài bờ ruộng như thế, rõ hết tất cả thân ảo mộng của nó.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah [smile]

Bạn đúng là giỏi PHÁP CỤC ĐÁ [smile]

- nhưng nó cũng SẼ VÔ THƯỜNG ... khi mà DUYÊN CỤC ĐÁ TẬN ... cũng như TÂM của BẠN nó cũng sẽ vô thường .. và chấm dứt [smile]

khi đó... CHIA TAY VỚI CỤC ĐÁ RỒI --> bạn sẽ là AI ? [smile]

--> mí cái chuyện CỤC ĐÁ này chỉ mình bạn biết thôi .. chứ không hỏi ai bây giờ [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha hah [smile]

Bạn đúng là giỏi PHÁP CỤC ĐÁ [smile]

- nhưng nó cũng SẼ VÔ THƯỜNG ... khi mà DUYÊN CỤC ĐÁ TẬN ... cũng như TÂM của BẠN nó cũng sẽ vô thường .. và chấm dứt [smile]

khi đó... CHIA TAY VỚI CỤC ĐÁ RỒI --> bạn sẽ là AI ? [smile]

--> mí cái chuyện CỤC ĐÁ này chỉ mình bạn biết thôi .. chứ không hỏi ai bây giờ [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL

Làm gì có chuyện thật rằng có chia tay! Người ảo chia tay cục đá ảo, trong mộng chúng tôi gặp nhau, rồi cũng chia tay trong mộng. Vậy khi thức tỉnh, việc ấy thế nào? thật rằng có chuyện gặp gỡ và chia tay?

Thân cục đá của cục đá và thân người của tôi đây có khác chi nhau. Sắc, thọ, tưởng, hành, thức không phải độc lập với nhau. Nếu nơi sắc không có tàng ẩn thọ, tưởng, hành, thức thì con người ngũ uẩn chúng ta đây có thể khởi dậy cảm nhận về chúng, là đồng loại mới cảm được đồng loại đó mà. Thân người hay thân cục đá suy cho cùng cũng từ một mối mà ra, đó là Vô Minh, là không biết, chi đầu tiên của thập nhị nhân duyên, khởi động sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Cục đá và tôi xưa nay thật sự chẳng phải đá hay người, không là cái chi trong năm uẫn, không hình tướng, không thao tác, không ..... nhưng không phải hư vô. Thì câu hỏi tôi là ai? Cục đá là ai? Theo bạn phải được trả lời như thế nào cho xác đáng?! Biết rõ như thế thì mới hiểu hữu tình, vô tình đều trọn thành Phật đạo!
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah ... [smile]

nhưng mà bạn KHÔNG RÕ [smile] --> PHÁP CỤC ĐÁ vốn chỉ là nội thức ... vẫn chỉ là DỤC TRI .. vẫn chỉ là THÂN KIẾN .. vẫn chỉ là THỦ và XẢ [smile]

và CẢ HAI ĐOẠN ĐÓ --> đồng 1 TÁNH "DUYÊN KHỞI" là THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN


tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân

bất trừ vọng tưởng ... bất cầu chân

vô minh thực tành --> tức phật tánh [smile .. đó là lý do Thập Nhị Nhân Duyên được gọi là phật tánh]

ảo hóa không thân .. tức pháp thân
- Chứng Đạo Ca

cho nên .. không thấy rõ cụ thể .. thì không thấy TÁNH ... mà chỉ THẤY CỤC ĐÁ [smile] [/color]


PHÁP NÀY CHẤP CHƯỚC BUÔNG BỎ ... thế nào .. bạn cũng không nói rõ cụ thể cho mọi người biết hết [smile]

--> RÙI BẠN .. SẼ RA SAO ? [smile]


*** cũng như vậy thôi .. phương pháp thành đạo của đức Phật .. là nhìn thấy rõ từng pháp ... nhiều pháp .. có những đặc tính chung gì --> THẬP NHƯ THỊ --> cho nên .. mới từ đó mà có giải thoát .. ngài đâu có nói là "DO KHÔNG CÓ BIẾT CỤ THỂ GÌ HẾT" mà có giải thoát đâu ....

cho nên người không biết . cũng phải đi trên con đường TRẢI NGHIỆM đó [smile]

dù là bạn muốn hay không .. tui muốn hay không .. mọi người muốn hay không --> DÒNG THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN vẫn "CHUYỂN ĐỘNG" không ngừng [smile] ---> do đó ... có chuyển động đó [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha hah ... [smile]

nhưng mà bạn KHÔNG RÕ [smile] --> PHÁP CỤC ĐÁ vốn chỉ là nội thức ... vẫn chỉ là DỤC TRI .. vẫn chỉ là THÂN KIẾN .. vẫn chỉ là THỦ và XẢ [smile]

và CẢ HAI ĐOẠN ĐÓ --> đồng 1 TÁNH "DUYÊN KHỞI" là THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN


tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân

bất trừ vọng tưởng ... bất cầu chân

vô minh thực tành --> tức phật tánh [smile .. đó là lý do Thập Nhị Nhân Duyên được gọi là phật tánh]

ảo hóa không thân .. tức pháp thân
- Chứng Đạo Ca

cho nên .. không thấy rõ cụ thể .. thì không thấy TÁNH ... mà chỉ THẤY CỤC ĐÁ [smile] [/color]


PHÁP NÀY CHẤP CHƯỚC BUÔNG BỎ ... thế nào .. bạn cũng không nói rõ cụ thể cho mọi người biết hết [smile]

--> RÙI BẠN .. SẼ RA SAO ? [smile]


*** cũng như vậy thôi .. phương pháp thành đạo của đức Phật .. là nhìn thấy rõ từng pháp ... nhiều pháp .. có những đặc tính chung gì --> THẬP NHƯ THỊ --> cho nên .. mới từ đó mà có giải thoát .. ngài đâu có nói là "DO KHÔNG CÓ BIẾT CỤ THỂ GÌ HẾT" mà có giải thoát đâu ....

cho nên người không biết . cũng phải đi trên con đường TRẢI NGHIỆM đó [smile]

dù là bạn muốn hay không .. tui muốn hay không .. mọi người muốn hay không --> DÒNG THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN vẫn "CHUYỂN ĐỘNG" không ngừng [smile] ---> do đó ... có chuyển động đó [smile]

ờ mà đúng không ? [smile]

KLL
Bạn lại lầm, cục đá nằm ngoài bờ ruộng không chỉ là sắc, chẳng phải do cái gì hợp thành cả! nếu chỉ là nội thức thì lẽ ra nó chỉ là hư vô. Cục đá không chỉ có sắc mà có cả tự tánh bất sanh bất diệt thì nó mới có thể hiện hữu và được con người chúng ta nhận thức, hiện tướng cục đá hiện tại là sắc mà sắc này thông qua lục nhập, qua lục căn mà được các thức nhận biết. Thức và sắc chẳng phải độc lập nhau, là máu huyết của nhau nên xảy ra cái chuyện nhận biết hình tướng.

Khi tôi nói cục đá nằm ngoài bờ ruộng thì ám chỉ một cục đá cụ thể, chứ không đơn thuần là một cục đá trong khái niệm cục đá trong thức con người. Cái gọi là đá thì đó là khái niệm do ý thức con người đặt ra. Còn cục đá cá nhân kia thì không chỉ có tánh đá như ý thức ta thành lập.

Thí dụ như, chúng ta nói "con người do 5 uẫn hợp thành" thì con người đó không hề có, chỉ là một khái niệm thuần túy mà thôi, không có thật, mà sự hiện hữu là do ở mỗi con người cụ thể, vì ở mỗi con người cụ thể mới có Tự Tánh, tất cả tướng đều nằm trong tự tánh. Không có Tự Tánh thì không có nhân -quả, không có duyên khởi. Không có tướng mà chỉ có tự tánh thì không có bất kì sự hiện hữu nào xảy ra, tức là Tự Tánh lúc đó là hư vô. Tự Tánh dụng các tướng rất là thậm thâm vi diệu, chỉ có Phật mới thấu triệt, lìa hết tất cả danh tự, sở chứng.


Tóm lại, ai cho rằng cục đá nằm ngoài ruộng đối diện với họ chỉ có là sắc hay trong phạm vi ngũ uẫn thì đều là lầm cả! Không đúng thực tế hiện hữu!

Tất cả hiện hữu đều là Phật quá khứ, Phật hiện tại và Phật vị lai, ngoài ra không có gì nữa!
 
Last edited:

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Khách trần là sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.

Vì không hiểu biết rõ nên gán ghép cho khách trần có tính chất sướng vui, thường trụ. Đó chính phàm phu chịu luân hồi sanh tử.
Để giúp phàm phu ra khỏi luân hồi sanh tử, Phật dạy: Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngã, Duyên Khởi.
Hành giả thấu rõ điều đó nhưng lại gán ghép cho khách trần các tính chất Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngã nên chứng trụ vị quả A LA HÁN, gán ghép tính chất Duyên Khởi cho khách trần, căn, tâm niệm nên trụ vị quả Duyên Giác.

Để phá các trụ vị pháp, Đức Phật lại dạy Bát Nhã Ba La Mật hành Bồ Tát Đạo: các pháp như huyễn hóa, rốt ráo là không: không khổ, không vui, không thường, không vô thường, không ngã, không vô ngã, không sanh không diệt, không duyên khởi không phải không duyên khởi....Bất Nhị.

Hành giả gán ghép cho khách trần tính chất "huyễn hóa" thì là Bò Tát chưa trụ vị Vô Sanh Pháp Nhẫn.
Biết các pháp huyễn hóa mà cũng không huyễn hóa, không sanh mà sanh, ... không móng tâm động niệm đối với khách trần nhưng vì sự nghiệp độ sanh chưa thành nên còn đối đãi với khách trần trong sự tự tại. Đó là Bồ Tát đã trụ vị Vô Sanh Pháp Nhẫn. Nơi vô vi mà hành đạo!


Không còn gán ghép bất kì tính chất nào cho khách trần, dù là hữu vi, dù là vô vi, không còn tu chứng thực hành, không còn đối đãi đó là Phật Quả. Tam Ngài bất động tự nhiên không do bất kì điều gì làm nên dưới bất kì danh nghĩa gì. Và không gán ghép nội dung vừa viết này cho khách trần, kể cả câu này!

Gán ghép cho khách trần các giá trị, vốn là chức năng, là khả năng cần có của chúng ta. Nó hữu ích cho sự tồn tại, cho nên mình nghĩ, việc gán ghép, việc nắm bắt, cũng vô tội.

Vấn đề ở chỗ là chúng ta quá lạm dụng khả năng này, vì thế trở nên phụ thuộc vào nó, sinh ra những cái tai hại.

Nó giống như việc dùng dao, nếu nó trong tay một đầu bếp sẽ khác, trong tay một đứa trẻ sẽ khác, và trong tay một kẻ sát nhân cũng sẽ khác. Nhưng con dao thì vốn vô tội !

Nhưng vô vi thì thế nào là vô vi, phải chăng không gán ghép là vô vi, nhưng như thế cũng là hữu vi rồi. Vả lại, liệu có thể không gán ghép được không ? Không gán ghép tức không phân biệt ? Không bám víu ? không nắm bắt ?

Mình thấy không phải là Phật không gán ghép, mà là Phật không phụ thuộc vào sự gán ghép nữa. Bởi nếu không gán ghép bất kỳ tính chất nào vào bất kỳ điều gì, thì Phật sẽ giống như trong chùa, đó là một bức tượng vô tri.

Nhưng bởi Phật và chúng ta là chúng sinh hữu tình, gán ghép, nắm bắt, bám víu, phân biệt là những chức năng luôn có. Và khác biệt là Phật thì không bị phụ thuộc vào những chức năng đó nữa, ngài trở nên tự tại và vô ngại với chúng.

Phật giống như một người sử dụng dao điêu luyện, ngài không bị nó tác động, không bị nó sai khiển, và có thể tùy nhiên sử dụng nó để sống và hành đạo.

Vậy làm sao để không còn lệ thuộc nữa ? Đó là hiểu đúng về khách trần.

Việc gán ghép cho khách trần tính chất khổ, không, vô thường, duyên sinh, bất nhị, vô sanh ...âu cũng không nề hà nếu sự gán ghép đó là cần thiết và phù hợp cho những trường hợp tương ứng. Bởi nếu những điều đó là hại, Phật đã chẳng dạy làm gì.

Qua sông thì phải lụy đò, và tới bờ rồi thì nên bỏ thuyền mà đi. Cho nên, gán ghép khi cần thiết, hợp lý, thì không vấn đề gì hết. Chỉ khác biệt là có biết khi nào không cần gán ghép nữa không thôi.

Bởi Phật cũng mượn những sự gán ghép đó để tùy duyên mà giảng đạo, nhưng Phật khi xong rồi thì ngài cũng buông, chỉ có chúng ta là mãi ôm những giá trị đó khi không cần thiết thôi.

Và khi thấy được các đặc tính trên của các Pháp, dù là có thông qua việc giả danh tạm bợ mà thấy, thì ta cũng sẽ thấy rằng, ngay cả sự gán ghép đó cũng cùng chung đặc tính như thế.

Có nghĩa là, ngay cả sự gán ghép, cũng vốn là khổ, không, vô thường, duyên sinh, ... Vì thế cho nên, không cần chúng ta không gán ghép, mà căn bản, sự gán ghép và các giá trị mà nó gán ghép vốn đều không có giá trị như chúng ta vẫn nghĩ. Cho nên, vốn ngay cả sự gán ghép cũng đã vô tác dụng, thì đâu cần phải không gán ghép.

Quan trọng là có thấy được điều đó hay không ? :)
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Gán ghép cho khách trần các giá trị, vốn là chức năng, là khả năng cần có của chúng ta. Nó hữu ích cho sự tồn tại, cho nên mình nghĩ, việc gán ghép, việc nắm bắt, cũng vô tội.

Vấn đề ở chỗ là chúng ta quá lạm dụng khả năng này, vì thế trở nên phụ thuộc vào nó, sinh ra những cái tai hại.

Nó giống như việc dùng dao, nếu nó trong tay một đầu bếp sẽ khác, trong tay một đứa trẻ sẽ khác, và trong tay một kẻ sát nhân cũng sẽ khác. Nhưng con dao thì vốn vô tội !

Nhưng vô vi thì thế nào là vô vi, phải chăng không gán ghép là vô vi, nhưng như thế cũng là hữu vi rồi. Vả lại, liệu có thể không gán ghép được không ? Không gán ghép tức không phân biệt ? Không bám víu ? không nắm bắt ?

Mình thấy không phải là Phật không gán ghép, mà là Phật không phụ thuộc vào sự gán ghép nữa. Bởi nếu không gán ghép bất kỳ tính chất nào vào bất kỳ điều gì, thì Phật sẽ giống như trong chùa, đó là một bức tượng vô tri.

Nhưng bởi Phật và chúng ta là chúng sinh hữu tình, gán ghép, nắm bắt, bám víu, phân biệt là những chức năng luôn có. Và khác biệt là Phật thì không bị phụ thuộc vào những chức năng đó nữa, ngài trở nên tự tại và vô ngại với chúng.

Phật giống như một người sử dụng dao điêu luyện, ngài không bị nó tác động, không bị nó sai khiển, và có thể tùy nhiên sử dụng nó để sống và hành đạo.

Vậy làm sao để không còn lệ thuộc nữa ? Đó là hiểu đúng về khách trần.

Việc gán ghép cho khách trần tính chất khổ, không, vô thường, duyên sinh, bất nhị, vô sanh ...âu cũng không nề hà nếu sự gán ghép đó là cần thiết và phù hợp cho những trường hợp tương ứng. Bởi nếu những điều đó là hại, Phật đã chẳng dạy làm gì.

Qua sông thì phải lụy đò, và tới bờ rồi thì nên bỏ thuyền mà đi. Cho nên, gán ghép khi cần thiết, hợp lý, thì không vấn đề gì hết. Chỉ khác biệt là có biết khi nào không cần gán ghép nữa không thôi.

Bởi Phật cũng mượn những sự gán ghép đó để tùy duyên mà giảng đạo, nhưng Phật khi xong rồi thì ngài cũng buông, chỉ có chúng ta là mãi ôm những giá trị đó khi không cần thiết thôi.

Và khi thấy được các đặc tính trên của các Pháp, dù là có thông qua việc giả danh tạm bợ mà thấy, thì ta cũng sẽ thấy rằng, ngay cả sự gán ghép đó cũng cùng chung đặc tính như thế.

Có nghĩa là, ngay cả sự gán ghép, cũng vốn là khổ, không, vô thường, duyên sinh, ... Vì thế cho nên, không cần chúng ta không gán ghép, mà căn bản, sự gán ghép và các giá trị mà nó gán ghép vốn đều không có giá trị như chúng ta vẫn nghĩ. Cho nên, vốn ngay cả sự gán ghép cũng đã vô tác dụng, thì đâu cần phải không gán ghép.

Quan trọng là có thấy được điều đó hay không ? :)
Khi đã hiểu đúng bản chất của khách trần thì bạn sẽ không còn gán ghép cho nó bất kì một tính chất gì cả. Theo nghĩa đó, hễ khởi một tâm, hệ động một niệm phân bua với khách trần thì là vẫn còn trong tình trạng gán ghép. Ngay cả việc tưởng tựơng ra khách trần không gán ghép cho khách trần thì cũng đã là ngầm ý gán ghép rồi.

Vì còn trong phạm vi của sự gán ghép (kể cả nghĩ rằng không gán ghép tính chất gì) nên cần phải có phưong tiện đối trị, mỗi bệnh gán ghép thì gán cho nó loại thuốc tương ứng. Bênh hết thì thuốc cũng chẳng cần nữa. Người không hiểu bản chất của khách trần, mỗi khi hết loại bệnh này thì họ lại gán cho khách trần thuộc tính mới. Còn như người hiểu đúng bản chất khách trần, bệnh hết thì thuốc chẳng cần nữa.

Như vậy, đúng như bạn nói: phải hiểu đúng bản chất của khách trần thì đó là cách không gán ghép cho khách trần nữa. Một khi chúng ta chưa thấu triệt bản chất của khách trần thì việc gán ghép sẽ vẫn còn tiếp diễn.

Nhưng một lần mà trị hết chứng bệnh gán chép là không thể được mà phải đi từng bước, từng bậc, .... rồi mới thấu hiểu rõ. Bước ngoặc cơ bản là phải ra được cái vòng lẩn quẩn. Một khi còn ở trong cái vòng lẩn quẩn luân hồi sanh tử thì chưa tính được cái chuyện xa xôi là thành Phật được!


Theo bạn bản chất của khách trần là thế nào?
 
Last edited:

Danvici

Registered
Phật tử
Tham gia
17/9/19
Bài viết
56
Điểm tương tác
34
Điểm
18
Khi đã hiểu đúng bản chất của khách trần thì bạn sẽ không còn gán ghép cho nó bất kì một tính chất gì cả. Theo nghĩa đó, hễ khởi một tâm, hệ động một niệm phân bua với khách trần thì là vẫn còn trong tình trạng gán ghép. Ngay cả việc tưởng tựơng ra khách trần không gán ghép cho khách trần thì cũng đã là ngầm ý gán ghép rồi.

Vì còn trong phạm vi của sự gán ghép (kể cả nghĩ rằng không gán ghép tính chất gì) nên cần phải có phưong tiện đối trị, mỗi bệnh gán ghép thì gán cho nó loại thuốc tương ứng. Bênh hết thì thuốc cũng chẳng cần nữa. Người không hiểu bản chất của khách trần, mỗi khi hết loại bệnh này thì họ lại gán cho khách trần thuộc tính mới. Còn như người hiểu đúng bản chất khách trần, bệnh hết thì thuốc chẳng cần nữa.

Như vậy, đúng như bạn nói: phải hiểu đúng bản chất của khách trần thì đó là cách không gán ghép cho khách trần nữa. Một khi chúng ta chưa thấu triệt bản chất của khách trần thì việc gán ghép sẽ vẫn còn tiếp diễn.

Nhưng một lần mà trị hết chứng bệnh gán chép là không thể được mà phải đi từng bước, từng bậc, .... rồi mới thấu hiểu rõ. Bước ngoặc cơ bản là phải ra được cái vòng lẩn quẩn. Một khi còn ở trong cái vòng lẩn quẩn luân hồi sanh tử thì chưa tính được cái chuyện xa xôi là thành Phật được!


Theo bạn bản chất của khách trần là thế nào?
Cái mình muốn nói cụ thể hơn, chính là trong lúc hiểu bản chất của khách trần, thì chúng ta có nhận ra rằng chính cái sự gán ghép của tâm thức cũng chính là khách trần.

Cho nên, hiểu bản chất của khách trần thì quan trọng hơn là hiểu luôn cả cái sự năng gán ghép và bám víu của tâm thức cũng chính là khách trần. Hiểu rằng cái sự cho rằng "không gán ghép" cũng chính là khách trần, và cũng mang cùng đặc tính như các pháp khác.

Hay phải hỏi rằng, cái gì đang đứng ra gán ghép hay không gán ghép đó ?

Chúng ta nhìn khách trần và đa phần chỉ thấy những gì ở ngoài, tức những đối tượng, và khó có ai nhìn thấy được cái tâm đang nắm bắt các đối tượng đó. Cho nên, gió thực ra không động, mà là tâm động.

Chúng ta cho rằng ko nên gán ghép giá trị cho khách trần, nhưng thường không để ý đến cái đang "không gán ghép" kia. Và khách trần - tức đối tượng được gán ghép - và cái đang gán ghép/ không gán ghép, cũng đều như nhau.

Cho nên thấy ở đây là phải thấy luôn cả cái đang gán ghép hoặc không gán ghép kia. Thấy luôn rằng nó cũng vốn cùng các đặc tính với những thứ khác.

Theo như Tâm Kinh, thì hướng quán xét nên là quán xét sắc thọ tưởng hành thức, tức cái sự nắm bắt và gán ghép, thay vì các đối tượng của nó. Và khi thấy rằng nó vốn không, thì thế là xong.

Còn về bản chất của khách trần hay tất cả các pháp, tất nhiên, nếu mượn lời mà nói thì cũng như Phật dạy thôi, là vô thường, duyên sanh, và bất toại nguyện, mình nghĩ ba từ này là đủ diễn tả.

Nhưng vấn đề là chúng ta hiểu ra sao, bởi căn bản bất kỳ sự miêu tả nào về thực tại đều không toàn vẹn. Kể cả Phật cũng chỉ mượn lời mà giảng đạo chứ không thể miêu tả chính xác được.

Còn nếu cố gượng mà nói, thì mình thấy cái quan trọng hơn hết, nhất là với con người chúng ta, thì đặc tính bất toại nguyện là đáng để tâm nhất.

Bởi vô thường, duyên sanh là đặc tính vốn sẵn của vạn pháp, và có thể nói là khó cảm nhận được. Nhưng đặc tính bất toại nguyện thì chúng ta có thể cảm nhận rõ hơn. Vậy thế nào là bất toại nguyện ?

Hãy tưởng tượng có một cơn mưa lớn, xung quanh không có gì khác, hoặc tạm bỏ qua mọi vật khác, chỉ có đơn thuần là một cơn mưa lớn không bao giờ dứt, và chúng ta thì đang đứng dưới cơn mưa. Lúc này, tất cả mọi thứ đang vận động, các hạt mưa rơi liên tục không ngừng nghỉ. Nhưng chúng ta lại có mong muốn là hứng lấy những hạt mưa. Thật buồn cười đúng ko ?

Nhưng một sự thật rằng, chúng ta ko có bất cứ vật gì có thể hứng được cơn mưa cả, tất cả nước mưa đều trôi qua ta hết, và ta chỉ là có ảo tưởng rằng mình đang cố hứng được một chút nước mưa trong lòng bàn tay thôi. Rồi lát sau, nước trong lòng bàn tay cũng đã là những nước mưa khác, thứ rơi xuống liên tục thay thế cho lượng nước cũ. Rồi ngay cả bản thân chúng ta cũng sẽ đến lúc mỏi tay mà không còn hứng được nữa. Và điều đó khiến chúng ta đau khổ, bởi nó trái với mong muốn của ta, đó là sự bất toại nguyện.

Tất cả vạn pháp, ngay cả cái tâm, thân này, đều đang trôi qua từng khoảnh khắc liên tục không ngừng. Duyên sinh, đúng, nhưng truy tìm nhân duyên sẽ không bao giờ dứt, nó giống như tìm hiểu từng giọt mưa do đâu mà ra vậy.

Vô thường,đúng, chính là sự vận động liên tục này đây, nhưng căn bản, nhiều khi chúng ta sẽ quên, bởi cái chúng ta đang để ý chỉ là một nhúm nhỏ nước mưa trong lòng bàn tay, thứ trông có vẻ như đang ... tĩnh tại.

Nhưng chỉ có sự bất toại nguyện mới là yếu tố chúng ta cảm nhận rõ ràng nhất. Bởi bất kỳ nỗ lực nắm bắt, gán ghép, bám víu nào rồi cũng sẽ dẫn đến bất như ý, bất toại nguyện hay đau khổ.

Và nếu chúng ta có thể để ý rõ hơn, sâu sắc hơn, thì sẽ thấy từng khoảnh khắc trôi qua, không có bất cứ gì là còn lại, mọi thứ đều đã trôi qua hết. Nhìn vũng nước nhỏ trong tay, chúng ta có thể cho rằng có gì đó đang ở đây !
Nhưng không, nhìn kỹ ta sẽ thấy liên tục các giọt mưa mới đổ xuống cũng như nước trong tay ta đang trôi đi. Vạn pháp cũng đang như vậy, tất cả đều đang trôi qua liên tục như vậy, mọi ý nghĩ, cảm giác,... đều đang trôi qua ngay đây và lúc này.

Vậy thì làm sao có thể thực sự nắm bắt được bất cứ gì chứ ? Ngay cả cái tâm nắm bắt vừa nảy sinh cũng đã trôi qua với một tâm nắm bắt khác rồi. Tất cả đều trôi qua hết, THỰC TẠI VỐN KHÔNG THỂ NẮM BẮT ĐƯỢC.

Như thế, tất cả vốn không hề có bất cứ giá trị gì cả, ngay cả cái tâm gán ghép hay nắm bắt kia vốn cũng trôi qua liên tục và không thực có. Vấn đề chỉ là, chúng ta có nhận ra được điều này hay không thôi, bởi ai cũng đang chăm chăm vào vũng nước nhỏ trên tay mình rồi.

Và nếu nhận ra điều đó, ta sẽ buông tay, không làm điều vô ích nữa :)
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha ... đại ca Da Vinci [smile]

Trong thảo luận về Kinh Viên Giác Thày VQ mới đăng hôm nọ có mí đoạn hay lắm .. nhưng chúng ta để ý chỗ cụ thể này:

TÂM là VÔ MINH ... nhưng VÔ MINH lại vốn đầy đủ rùi ... tự nó "CŨNG CÓ QUY LUẬT CỦA NÓ"

2/. Hạng Bồ tát chưa đăng địa tùy thuận tánh viên giác:

Hàng Bồ tát thường bị chướng ngại vì hiểu biết. Dù trừ được cái ngại đó, nhưng còn mắc vào cái ngại giác tri (năng quán) do vậy mà không được tự tại. Hạng người như thế, gọi là Bồ tát chưa đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

3/. Hạng Bồ tát đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

Này, Thanh Tịnh Tuệ ! Có "sở chiếu", "năng chiếu" đều là chướng ngại. Thế cho nên Bồ tát thường Giác mà không trụ ở Giác. Năng chiếu, sở chiếu đồng thời vắng bặc.
Ví như người tự cắt đầu, đầu đã đứt rồi mà không có người cắt. Cũng vậy, lấy tâm ngại tự diệt các chướng ngại. Ngại đã diệt hết rồi, không có người diệt ngại. Nhận thức rằng giáo lý của kinh điển ví như ngón tay chỉ trăng, nhìn thấy trăng rồi, ngón tay không phải là trăng. Tất cả Như Lai vận dụng ngôn thuyết khai thị cho Bồ tát cũng như thế đấy. Hạng người như vậy, gọi là Bồ tát đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

4/. Như Lai tùy thuận tánh Viên Giác.

Này, Thanh Tịnh Tuệ ! Tất cả chướng ngại là cứu cánh giác. Niệm đúng, niệm sai đều là giải thoát.
Pháp tốt, pháp xấu đều là Niết bàn. Trí tuệ ngu si đều lá Bát Nhã. Pháp hành của Bồ tát, của ngoại đạo đều là Bồ đề. Vô minh, chơn như xem đồng một thể. Giới, định, tuệ, dâm, nộ, si đều là phạm hạnh. Chúng sanh, quốc độ đồng một pháp tánh. Địa ngục, Thiên cung đều là Tịnh độ. Hữu tình, vô tình đều thành Phật đạo. Tất cả phiền não là rốt ráo giải thoát. Dùng pháp giới hải tuệ thấy rõ thực tướng của các tướng y như hư không. Đấy gọi là cảnh giới Như Lai tùy thuận tánh Viên Giác.
(hết trích)


Như vậy ... nói VÔ MINH vô tận số cũng đúng .. nhưng Vô Minh trong đó lại vốn có cái DÒNG TỰ TÁNH THANH TỊNH chuyển hóa, chuyển động ,,, chuyển xoay tùy thuộc vào nhân duyên .. và có lúc lại là hết vô minh [smile]

- đó là THỰC TẠI của bốn thực tại tuyệt đối: TÂM, TÂM SỞ, SẮC và NIẾT BÀN [smile]


cho nên ... cho nên mới nói ->> TÂM ... mới chỉ --> TÂM [smile] và không thể bác không nhân quả .. [smile]


vì nhân quả nó xảy ra .. để chuyển SẮC thì cũng ta cũng thấy rùi: 28 sắc pháp .. 17 sắc có liên quan tới nghiệp, 13 sắc là tâm .. 12 sắc liên quan tới âm dương sanh diệt .. và 11 sắc liên quan tới vật thực .. như vậy tâm và thân .. danh và sắc có mối liên quan mật thiết có thể hình thành từng vòng từng vòng chấp như là thân tứ đại .. cũng không dễ thoát .. và điều kiện thoát chúng cũng phải là những điều kiện nhất định .. cho nên cũng không thể bác không nhân quả

thêm vào đó . chúng ta nhận ra TÂM dễ quán sát từ nguồn gốc của chúng là TỨ NIỆM XỨ: THÂN, THO, TÂM, PHÁP [smile] --> và khi biết rõ chỗ chúng được sinh ra rồi --> từ ngay đó ÁP ĐẶT TAM PHÁP ẤN .. TỨ PHÁP ẤN .. thì ngay đó .. dễ quán sát được hai thứ:

- TỪNG PHÁP ... từ đầu tới cuối

- và THẬT GIẢ ... sau khi mỗi pháp kết thúc và trước khi mỗi pháp khởi đầu ... là gì ?? ... là NGƯỜI QUÁN SÁT = NĂNG CHIẾU, SỞ CHIẾU ?? .. hay là "CHỈ LÀ CHƠN TÂM" = TẠNG THỨC --> DỊ THỤC THỨC --> BẠCH TỊNH THỨC ..

Thí dụ như Thập Mục Ngưu Đồ: người đi tìm trâu, dắt trâu .. chăn trâu .. thì đó là cái TÂM NĂNG CHIẾU SỞ CHIẾU, NĂNG QUÁN ở trên --> nhưng người đó vẫn là "NGƯỜI" QUÁN SÁT .. và đã là NGƯỜI .. thì vấn là còn DÍNH = vào TÂM CÓ SẮC CHẤT [smile]

Đặc Tính của Niết Bàn ... là "VƯỢT RA KHỎI GIỚI HẠN CỦA SẮC CHẤT" đó luôn .. và thực tại của CHƠN TÂM = cái tâm hoàn toàn trống rỗng .. đại bi tâm luôn thường trú trong mọi hiện tượng sanh diệt đó --> "là chỗ VƯỢT RA KHỎI GIỚI HẠN của TÂM có SẮC CHẤT" [smile]


những thí dụ đó .. tồn tại ở dạng pháp ngữ ... kinh .. điển hình như:

Sanh đã Tận .. Phạm hạnh đã thành --> SAU ĐỜI SỐNG NÀY --> không còn đời sống nào nữa --> Đó .. NGƯỜI QUÁN SÁT BIẾN MẤT .. cũng như cả CON TRÂU và NGƯỜI đều biến mất --> CHỈ CÒN VẦNG TRĂNG [smile]

--> thực tại đó là NIẾT BÀN [smile]


hoặc như Tổ Thạch Đầu Hi Thiên nói:

Ta ở trong đó ... --> không tôi, không tớ --> có gì LÌA ... để nói lên cái "TA" ở nơi chơn địa .. bất tăng bất giảm, không sanh không diệt .. bất cấu bất tịnh .. là chơn như, bổn tánh là pháp thân .. có gì NHIỄM Ô, ĐAU KHỔ mà phải lìa ?? [smile]

--> đó cũng là miêu tả thực tại siêu việt đó ... là NIẾT BÀN [smile]


hay như Tổ Nam Dương Huệ Trung nói:

- Các Pháp không đến nhau ... là GIẢI THOÁT ...

ở đây .. "THỰC TẠI NIẾT BÀN" được nhận ra như là tri thức nhìn thấy "TẠNG THỨC" ... sự khởi đầu và kết thúc của từng pháp trong hiện tượng vạn pháp .. và nhìn thấy nơi tất cả CÁC PHÁP được chứa đựng, rời rac, khô nhuyễn, không dính vào nhau .. pháp nào trọn vẹn chỉ là pháp ấy ... ---> KHÔNG CÒN AI TỒN TẠI --> TRO BAY KHÓI DIỆT [smile] ... đó cũng là đặc tính VIÊN GIÁC để nhìn thấy THỰC TẠI SIÊU VIỆT để nhìn thấy --> NIẾT BÀN [smile]

cho nên .. thí dụ .. pháp ngữ, kinh điển .. chứa đựng rất nhiều những kinh nghiệm .. và những tri thức, dẫn giải .. chỉ tùy theo mỗi người theo học .. và hoc được bao nhiêu thôi [smile] ...

==> đúng là NHIỀU .. NHƯ ĐỐNG ... LÁ RỪNG [smile]

KLL
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
ha ha haha ... đại ca Da Vinci [smile]

Trong thảo luận về Kinh Viên Giác Thày VQ mới đăng hôm nọ có mí đoạn hay lắm .. nhưng chúng ta để ý chỗ cụ thể này:

TÂM là VÔ MINH ... nhưng VÔ MINH lại vốn đầy đủ rùi ... tự nó "CŨNG CÓ QUY LUẬT CỦA NÓ"

2/. Hạng Bồ tát chưa đăng địa tùy thuận tánh viên giác:


Hàng Bồ tát thường bị chướng ngại vì hiểu biết. Dù trừ được cái ngại đó, nhưng còn mắc vào cái ngại giác tri (năng quán) do vậy mà không được tự tại. Hạng người như thế, gọi là Bồ tát chưa đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

3/. Hạng Bồ tát đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

Này, Thanh Tịnh Tuệ ! Có "sở chiếu", "năng chiếu" đều là chướng ngại. Thế cho nên Bồ tát thường Giác mà không trụ ở Giác. Năng chiếu, sở chiếu đồng thời vắng bặc.
Ví như người tự cắt đầu, đầu đã đứt rồi mà không có người cắt. Cũng vậy, lấy tâm ngại tự diệt các chướng ngại. Ngại đã diệt hết rồi, không có người diệt ngại. Nhận thức rằng giáo lý của kinh điển ví như ngón tay chỉ trăng, nhìn thấy trăng rồi, ngón tay không phải là trăng. Tất cả Như Lai vận dụng ngôn thuyết khai thị cho Bồ tát cũng như thế đấy. Hạng người như vậy, gọi là Bồ tát đăng địa tùy thuận tánh Viên Giác.

4/. Như Lai tùy thuận tánh Viên Giác.

Này, Thanh Tịnh Tuệ ! Tất cả chướng ngại là cứu cánh giác. Niệm đúng, niệm sai đều là giải thoát.
Pháp tốt, pháp xấu đều là Niết bàn. Trí tuệ ngu si đều lá Bát Nhã. Pháp hành của Bồ tát, của ngoại đạo đều là Bồ đề. Vô minh, chơn như xem đồng một thể. Giới, định, tuệ, dâm, nộ, si đều là phạm hạnh. Chúng sanh, quốc độ đồng một pháp tánh. Địa ngục, Thiên cung đều là Tịnh độ. Hữu tình, vô tình đều thành Phật đạo. Tất cả phiền não là rốt ráo giải thoát. Dùng pháp giới hải tuệ thấy rõ thực tướng của các tướng y như hư không. Đấy gọi là cảnh giới Như Lai tùy thuận tánh Viên Giác.
(hết trích)


Như vậy ... nói VÔ MINH vô tận số cũng đúng .. nhưng Vô Minh trong đó lại vốn có cái DÒNG TỰ TÁNH THANH TỊNH chuyển hóa, chuyển động ,,, chuyển xoay tùy thuộc vào nhân duyên .. và có lúc lại là hết vô minh [smile]

- đó là THỰC TẠI của bốn thực tại tuyệt đối: TÂM, TÂM SỞ, SẮC và NIẾT BÀN [smile]


cho nên ... cho nên mới nói ->> TÂM ... mới chỉ --> TÂM [smile] và không thể bác không nhân quả .. [smile]


vì nhân quả nó xảy ra .. để chuyển SẮC thì cũng ta cũng thấy rùi: 28 sắc pháp .. 17 sắc có liên quan tới nghiệp, 13 sắc là tâm .. 12 sắc liên quan tới âm dương sanh diệt .. và 11 sắc liên quan tới vật thực .. như vậy tâm và thân .. danh và sắc có mối liên quan mật thiết có thể hình thành từng vòng từng vòng chấp như là thân tứ đại .. cũng không dễ thoát .. và điều kiện thoát chúng cũng phải là những điều kiện nhất định .. cho nên cũng không thể bác không nhân quả

thêm vào đó . chúng ta nhận ra TÂM dễ quán sát từ nguồn gốc của chúng là TỨ NIỆM XỨ: THÂN, THO, TÂM, PHÁP [smile] --> và khi biết rõ chỗ chúng được sinh ra rồi --> từ ngay đó ÁP ĐẶT TAM PHÁP ẤN .. TỨ PHÁP ẤN .. thì ngay đó .. dễ quán sát được hai thứ:

- TỪNG PHÁP ... từ đầu tới cuối

- và THẬT GIẢ ... sau khi mỗi pháp kết thúc và trước khi mỗi pháp khởi đầu ... là gì ?? ... là NGƯỜI QUÁN SÁT = NĂNG CHIẾU, SỞ CHIẾU ?? .. hay là "CHỈ LÀ CHƠN TÂM" = TẠNG THỨC --> DỊ THỤC THỨC --> BẠCH TỊNH THỨC ..

Thí dụ như Thập Mục Ngưu Đồ: người đi tìm trâu, dắt trâu .. chăn trâu .. thì đó là cái TÂM NĂNG CHIẾU SỞ CHIẾU, NĂNG QUÁN ở trên --> nhưng người đó vẫn là "NGƯỜI" QUÁN SÁT .. và đã là NGƯỜI .. thì vấn là còn DÍNH = vào TÂM CÓ SẮC CHẤT [smile]

Đặc Tính của Niết Bàn ... là "VƯỢT RA KHỎI GIỚI HẠN CỦA SẮC CHẤT" đó luôn .. và thực tại của CHƠN TÂM = cái tâm hoàn toàn trống rỗng .. đại bi tâm luôn thường trú trong mọi hiện tượng sanh diệt đó --> "là chỗ VƯỢT RA KHỎI GIỚI HẠN của TÂM có SẮC CHẤT" [smile]


những thí dụ đó .. tồn tại ở dạng pháp ngữ ... kinh .. điển hình như:

Sanh đã Tận .. Phạm hạnh đã thành --> SAU ĐỜI SỐNG NÀY --> không còn đời sống nào nữa --> Đó .. NGƯỜI QUÁN SÁT BIẾN MẤT .. cũng như cả CON TRÂU và NGƯỜI đều biến mất --> CHỈ CÒN VẦNG TRĂNG [smile]

--> thực tại đó là NIẾT BÀN [smile]


hoặc như Tổ Thạch Đầu Hi Thiên nói:

Ta ở trong đó ... --> không tôi, không tớ --> có gì LÌA ... để nói lên cái "TA" ở nơi chơn địa .. bất tăng bất giảm, không sanh không diệt .. bất cấu bất tịnh .. là chơn như, bổn tánh là pháp thân .. có gì NHIỄM Ô, ĐAU KHỔ mà phải lìa ?? [smile]

--> đó cũng là miêu tả thực tại siêu việt đó ... là NIẾT BÀN [smile]


hay như Tổ Nam Dương Huệ Trung nói:

- Các Pháp không đến nhau ... là GIẢI THOÁT ...

ở đây .. "THỰC TẠI NIẾT BÀN" được nhận ra như là tri thức nhìn thấy "TẠNG THỨC" ... sự khởi đầu và kết thúc của từng pháp trong hiện tượng vạn pháp .. và nhìn thấy nơi tất cả CÁC PHÁP được chứa đựng, rời rac, khô nhuyễn, không dính vào nhau .. pháp nào trọn vẹn chỉ là pháp ấy ... ---> KHÔNG CÒN AI TỒN TẠI --> TRO BAY KHÓI DIỆT [smile] ... đó cũng là đặc tính VIÊN GIÁC để nhìn thấy THỰC TẠI SIÊU VIỆT để nhìn thấy --> NIẾT BÀN [smile]

cho nên .. thí dụ .. pháp ngữ, kinh điển .. chứa đựng rất nhiều những kinh nghiệm .. và những tri thức, dẫn giải .. chỉ tùy theo mỗi người theo học .. và hoc được bao nhiêu thôi [smile] ...

==> đúng là NHIỀU .. NHƯ ĐỐNG ... LÁ RỪNG [smile]

KLL
Nay VNBN muốn nghe ông bạn đem cái pháp này vào tình huống cục đá ngoài bờ ruộng. Vô Minh và Viên Giác của Cục Đá đó cụ thể như thế nào?
Nào Kính Mời!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

TOP 5 Tài Thí

Bên trên