LÀM THẾ NÀO ĐỂ "LUYỆN TÂM THIẾT"?

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch nói:

“Vãng sinh về cõi Cực Lạc, đóng kín năm đường ác, tiến đến đạo vô cùng, dễ được sinh về nhưng không có người. Cõi nước đó không có chống trái mà tự nhiên dẫn dắt”.


Quán Vô Lượng Thọ Phật kinh: Nếu người niệm Phật thì nên biết người ấy tức là Hoa Sen Trắng trong loài người.



*TẤT CẢ CHÚNG SINH ĐỀU LÀ CÔNG CHÚA, THÁI TỬ CON CỦA ĐỨC NHƯ LAI.

-PHẢI THỪA NHẬN VÀ KHẲNG ĐỊNH LÀ: BẢN THÂN CHÍNH MÌNH CON CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ.




Kinh Diệu Pháp Liên Hoa – ngài Cưu Ma La Thập dịch:



PHẨM 'TÍN GIẢI' THỨ TƯ


Thế-Tôn! chúng con hôm nay xin nói thí dụ để chỉ rõ nghĩa đó.


Thí như có người tuổi thơ bé, bỏ cha trốn đi qua ở lâu nơi nước khác, hoặc mười, hai mươi đến năm mươi năm; người đó tuổi đã lớn lại thêm nghèo cùng khốn khổ, dong ruổi bốn phương để cầu đồ mặc vật ăn, dạo đi lần lần tình cờ về bổn quốc.

Người cha từ trước đến nay, tìm con không được bèn ở lại tại một thành trong nước đó. Nhà ông giàu lớn của báu vô lượng, các kho đụn, vàng, bạc, lưu ly, san-hô, hổ-phách, pha lê, châu ngọc v.v... thảy đều đầy tràn; tôi tớ, thần tá, lại dân rất đông, voi, ngựa, xe cộ bò dê nhiều vô số. Cho vay thâu vào lời lãi khắp đến nước khác, khách thương buôn bán cũng rất đông nhiều.

Bấy giờ, gã nghèo kia dạo đến các tụ lạc, trải qua xóm làng, lần hồi đến nơi thành của người cha ở.

Người cha hằng nhớ con, cùng con biệt ly hơn năm mươi năm mà ông vẫn chưa từng đối với người nói việc như thế, chỉ tự suy nghĩ già nua và có nhiều của cải, vàng bạc, trân báu, kho đụn tràn đầy, không có con cái, một mai mà chết mất thì của cải tản thất không người giao phó. Cho nên ân cần nhớ luôn đến con. Ông lại nghĩ: Nếu ta gặp được con ủy phó của cải, thản nhiên khoái lạc không còn sầu lo.


Thưa Thế-Tôn! Bấy giờ gã cùng tử làm thuê làm mướn lần hồi tình cờ đến nhà người cha bèn đứng lại bên cửa, xa thấy cha ngồi giường sư tử, ghế báu đỡ chân, các hàng Bà-la-môn, Sát-đế-lợi, Cư-sĩ đều cung kính bao quanh. Trên thân ông đó dùng chuổi ngọc chân châu giá trị nghìn vạn để trang nghiêm, kẻ lại dân tôi tớ tay cầm phất trần trắng đứng hầu hai bên. Màn báu che trên, những phan đẹp thòng xuống, nước thơm rưới đất, rải các thứ danh hoa, các vật báu chưng bày, phát ra, thâu vào, lấy, cho v.v... có các sự nghiêm sức dường ấy, uy đức rất tôn trọng.


Gã cùng tử thấy cha có thế lực lớn liền sanh lòng lo sợ, hối hận về việc đến nhà này, nó thầm nghĩ rằng : "Ông này chắc là vua, hoặc là bậc đồng vua, chẳng phải là chỗ của ta làm thuê mướn được tiền vật.

Chẳng bằng ta qua đến xóm nghèo có chỗ cho ta ra sức dễ được đồ mặc vật ăn, nếu như ta đứng lâu ở đây hoặc rồi họ sẽ bức ngặt ép sai ta làm". Gã nghĩ như thế rồi, liền chạy mau đi thẳng.

Khi đó, ông Trưởng-giả ngồi nơi tòa sư tử thấy con bèn nhớ biết, lòng rất vui mừng mà tự nghĩ rằng: 'Của cải kho tàng của ta nay đã có người giao phó rồi, ta thường nghĩ nhớ đứa con này làm sao gặp được, nay bỗng nó tự đến rất vừa chỗ muốn của ta, ta dầu tuổi già có vẫn tham tiếc'. Ông liền sai người hầu cận đuổi gấp theo bắt lại.


Lúc ấy, kẻ sứ giả chạy mau qua bắt, gã cùng tử kinh ngạc lớn tiếng kêu oan : "Tôi không hề xúc phạm, cớ sao lại bị bắt?" Kẻ sứ giả bắt đó càng gấp cưỡng dắt đem về. Khi đó gã cùng tử tự nghĩ không tội chi mà bị bắt bớ đây chắc định phải chết, lại càng sợ sệt mê ngất ngã xuống đất.

Người cha xa thấy vậy bèn nói với kẻ sứ giả rằng : "Không cần người đó, chớ cưỡng đem đến, lấy nước lạnh rưới trên mặt cho nó tỉnh lại đừng nói chi với nó".

Vì sao?
Cha biết con mình chí ý hạ liệt, tự biết mình giàu sang làm khiếp sợ cho con. Biết chắc là con rồi mà dùng phương tiện chẳng nói với người khác biết là con mình. Kẻ sứ giả nói với cùng tư û: "Nay ta thả ngươi đi đâu tùy ý".

Gã cùng tử vui mừng được điều chưa từng có, từ dưới đất đứng dậy, qua đến xóm nghèo để tìm cầu sự ăn mặc.


Bấy giờ ông Trưởng-giả toan muốn dụ dẫn người con mà bày chước phương tiện, mật sai hai người, hình sắc tiều tụy không có oai đức: 'Hai người nên qua xóm kia từ từ nói với gã cùng tử, nơi đây có chỗ làm trả giá gấp bội. Gã cùng tử nếu chịu thời dắt về đây khiến làm. Nếu nó có hỏi muốn sai làm gì? Thì nên nói với nó rằng: 'Thuê người hốt phân, chúng ta hai người cũng cùng ngươi chung nhau làm.' Khi đó hai người sứ liền tìm gã cùng tử, rồi thuật đủ việc như trên.


Bấy giờ gã cùng tử trước hỏi lấy giá cả liền đến hốt phân. Người cha thấy con, thương xót và quái lạ. Lại một ngày khác ông ở trong cửa sổ xa thấy con ốm o tiều tụy, phân đất bụi bặm dơ dáy không sạch. Ông liền cởi chuỗi ngọc, áo tốt mịn màng cùng đồ trang sức, lại mặc áo thô rách trỉn dơ, bụi đất lấm thân, tay mặt cầm đồ hốt phân, bộ dạng đáng nể sợ, bảo những người làm rằng: 'Các ngươi phải siêng làm việc chớ nên lười nghỉ!' Dùng phương tiện đó được đến gần người con.


Lúc sau lại bảo con rằng : "Gã nam tử này! Ngươi thường làm ở đây đừng lại đi nơi khác, ta sẽ trả thêm giá cho ngươi; những đồ cần dùng như loại bồn, chậu, gạo, bột, muối, dấm, ngươi chớ tự nghi ngại. Cũng có kẻ tớ già hèn hạ, nếu cần ta cấp cho, nên phải an lòng, ta như cha của ngươi chớ có sầu lo".

Vì sao? Vì ta tuổi tác già lớn mà ngươi thì trẻ mạnh, ngươi thường trong lúc làm việc không lòng dối khi trễ nải giận hờn nói lời thán oán, đều không thấy ngươi có các điều xấu đó như các người làm công khác. Từ ngày nay nhẫn sau như con đẻ của ta. Tức thời Trưởng-giả lại đặt tên cho cùng tử gọi đó là "con".

Khi đó gã cùng tử, dầu mừng việc tình cờ đó song vẫn còn tự cho mình là khách, là người làm công hèn, vì cớ đó mà trong hai mươi năm thường sai hốt phân, sau đó lòng gã mới lần thể tin ra vào không ngại sợ, nhưng chỗ gã ở cũng vẫn nguyên chỗ cũ.


Thế-Tôn! Bấy giờ Trưởng-giả có bệnh, tự biết mình không bao lâu sẽ chết mới bảo cùng tử rằng : "Ta nay rất nhiều vàng bạc, trân, báu, kho đụn tràn đầy, trong đó nhiều ít chỗ đáng xài dùng ngươi phải biết hết đó. Lòng ta như thế, ngươi nên thể theo ý ta.


Vì sao? Nay ta cùng ngươi bèn là không khác, nên gắng dụng tâm chớ để sót mất" .Khi ấy cùng tử liền nhận lời bảo lãnh biết các của vật, vàng, bạc, trân, báu và các kho tàng, mà trọn không có ý mong lấy của đáng chừng bữa ăn, chỗ của gã ở vẫn tại chỗ cũ, tâm chí hạ liệt cũng chưa bỏ được.


Lại trải qua ít lâu sau, cha biết ý chí con lần đã thông thái trọn nên chí lớn, tự chê tâm ngày trước. Đến giờ sắp chết, ông gọi người con đến và hội cả thân tộc, quốc-vương, quan đại-thần, dòng sát-lợi, hàng cư-sĩ, khi đã nhóm xong, ông liền tự tuyên rằng : "Các ngài nên rõ, người này là con ta, của ta sanh ra, ngày trước trong thành nọ, bỏ ta trốn đi, nổi trôi khổ sở, hơn năm mươi năm, nó vốn tên ấy, còn ta tên ấy. Xưa ta ở tại thành này lòng lo lắng tìm kiếm, bỗng ở nơi đây gặp được nó. Nó thật là con ta, ta thật là cha nó. Nay ta có tất cả bao nhiêu của cải, đều là của con ta có, trước đây của cải cho ra thâu vào, con ta đây coi biết."



Thế-Tôn! Khi đó gả cùng tử nghe cha nói như thế, liền rất vui mừng được điều chưa từng có, mà nghĩ rằng : "Ta vốn không có lòng mong cầu, nay kho tàng báu này tự nhiên mà đến".


9. Thế-Tôn ! Ông phú Trưởng-giả đó là đức Như-Lai, còn chúng con đều giống như con của Phật. Đức Như-Lai thường nói chúng con là con.




*ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT BỒ TÁT NÓI: “MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT THƯƠNG NHỚ CHÚNG SINH NHƯ MẸ NHỚ CON”.


KINH LĂNG NGHIÊM – ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT NIỆM PHẬT VIÊN THÔNG CHƯƠNG:

Ngài Đại Thế Chí Pháp Vương Tử, cùng với 52 vị Bồ Tát đồng tu một pháp môn, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ dưới chân Phật, mà bạch Phật rằng:


Mười phương Như Lai, thương nhớ chúng sanh, như mẹ nhớ con. Nếu con bỏ trốn, tuy rằng tưởng nhớ chẳng có ích gì? Nếu con nhớ mẹ, như mẹ thường nhớ con, mẹ con đời đời kiếp kiếp không cách xa nhau”.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
LÀM THẾ NÀO ĐỂ LUYỆN TÂM THA THIẾT?

RẤT NHIỀU NGƯỜI NIỆM PHẬT, NIỆM ĐẾN MẤY CHỤC NĂM "KHÔNG SINH ĐƯỢC TÂM THA THIẾT", DO HỌ BỊ KHUYẾT ĐIỂM KHÔNG XEM ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ NHƯ ĐỐI TƯỢNG CHA MẸ.

QUA 2 KINH TRÊN TỨC PHÁP HOA KINH VÀ LĂNG NGHIÊM KINH, ĐIỀU ĐẦU TIÊN CẦN KHẲNG ĐỊNH ĐỨC A DI ĐÀ PHẬT LÀ CHA MẸ TA TÙY SỞ THÍCH CỦA MỖI NGƯỜI.

TỪ ĐÓ, CHÚNG TA CÓ THỂ THAY ĐỔI CÁCH XƯNG NIỆM VẪN CHẮC CHẮN ĐƯỢC VÃNG SINH.

XƯNG NIỆM DANH HIỆU: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, MỤC ĐÍCH DUY NHẤT CỦA XƯNG DANH HIỆU ĐỂ VÃNG SINH CỰC LẠC THẾ GIỚI.

1. NẾU XƯNG NIỆM NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, KHÔNG PHÁT SINH ĐƯỢC TÂM THA THIẾT, THÌ ĐỔI QUA NIỆM NHƯ SAU: NAM MÔ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT.

2. NẾU ĐỔI ÂM ĐIỆU KHÔNG PHÁT SINH ĐƯỢC TÂM THA THIẾT, THÌ CẦN ĐỔI ÂM ĐIỆU PHÁT SINH TÂM THA THIẾT.

3. NẾU XƯNG NIỆM NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, KHÔNG PHÁT SINH ĐƯỢC TÂM THA THIẾT, THÌ ĐỔI QUA NIỆM NHƯ SAU: "CHA A DI ĐÀ PHẬT CỨU CON VỀ CỰC LẠC".

4. NẾU XƯNG NIỆM CHA A DI ĐÀ PHẬT CỨU CON VỀ CỰC LẠC, KHÔNG PHÁT SINH ĐƯỢC TÂM THA THIẾT, THÌ ĐỔI QUA NIỆM NHƯ SAU: MẸ A DI ĐÀ PHẬT CỨU CON VỀ CỰC LẠC.

XƯNG NIỆM CHA A DI ĐÀ PHẬT VÀ XƯNG NIỆM NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ĐỀU MỤC ĐÍCH VÃNG SINH, VÀ CHẮC CHẮN 2 CÁCH XƯNG NIỆM.

CHA A DI ĐÀ PHẬT CỨU ĐỘ CON VỀ CÕI CỰC LẠC VÀ CÁCH XƯNG TỤNG NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ĐỀU ĐƯỢC VÃNG SINH.

BÍ QƯYẾT CỦA PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ LÀ : THÂN CẬN PHẬT SẼ PHÁT SINH TÂM HOAN HỶ, DO ĐÓ NẾU THẤY ĐỌC : CHA/MẸ A DI ĐÀ PHẬT CỨU ĐỘ CON VỀ CÕI CỰC LẠC.

CŨNG LÀ MỘT CÁCH NHỚ NGHĨ CHA/MẸ A DI ĐÀ PHẬT THA THIẾT VẬY.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
RẤT NHIỀU KINH ĐIỂN KHÁC NHAU CHƯ PHẬT ĐÃ CHỨNG MINH CHÚNG TA LÀ CON CỦA ĐỨC PHẬT, DO ĐÓ THỪA NHẬN ĐỨC PHẬT LÀ CHA/MẸ KHÔNG CÓ GÌ MÂU THUẪN CÁCH XƯNG NIỆM NHƯ VẬY.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
689
Điểm
113
Duyên khởi của Kinh A Di Đà là do bà Vi đề hy chán ngán cõi ta bà ô trược nên sanh tâm tha thiết muốn tìm về cầu cõi nước thanh tịnh do vậy Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni mới khai thị phép vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc.
Nghĩa là muốn sanh tâm tha thiết (cầu vãng sanh) thì phải chán ngán cõi ô trược. Mà muốn chán ngán thì phải thông đạt Khổ đế (Lý Tứ Đế).
Suốt ngày toàn tuyên truyền mấy chuyện trí xảo là sao nhỉ?!!!

Trừng Hải
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Duyên khởi của Kinh A Di Đà là do bà Vi đề hy chán ngán cõi ta bà ô trược nên sanh tâm tha thiết muốn tìm về cầu cõi nước thanh tịnh do vậy Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni mới khai thị phép vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc.
Nghĩa là muốn sanh tâm tha thiết (cầu vãng sanh) thì phải chán ngán cõi ô trược. Mà muốn chán ngán thì phải thông đạt Khổ đế (Lý Tứ Đế).
Suốt ngày toàn tuyên truyền mấy chuyện trí xảo là sao nhỉ?!!!

Trừng Hải


NGUYÊN VĂN CỦA TRỪNG HẢI:
Mà muốn chán ngán thì phải thông đạt Khổ đế (Lý Tứ Đế).

*1, Người tu Tịnh Độ cần hiểu Lý Tứ Đế không?
-Trả lời: Hiểu cũng được, không hiểu cũng không sao, vì sao?
-THEO THIÊN THAI TRÍ GIẢ ĐẠI SƯ TỨ ĐẾ CÓ 4 LOẠI.

1, SINH DIỆT TỨ ĐẾ, TỨC SINH DIỆT TỨ, THẤY SINH TỬ V.V...V... CÁC PHÁP VẬN HÀNH, CÁI THẤY NÀY THUỘC CỦA THANH VĂN, HAY NGUYÊN THỦY THỪA.

2, VÔ SINH TỨ ĐẾ, CÁI THẤY CỦA CÁC ĐẠI BỒ TÁT, THẤY CÁC PHÁP THEO PHƯƠNG DIỆN THẾ TỤC, CHỈ LÀ CÁC HÌNH TƯỚNG THẾ TỤC - CHỈ LÀ TRÌNH HIỆN DUYÊN KHỞI


- THẤY NÀY MUỐN TẬN THẤY THÌ PHẢI Ở ĐỊA BẤT ĐỘNG TỨC ĐỊA THỨ 8 TRONG ĐẠI THỪA, MỚI THẤY CÁC PHÁP VÔ SINH TỊNH TĨNH.

DO BỒ TÁT ĐỀU TU TRÍ TUỆ VÔ NGÃ NHƯ PHÁP CỦA THANH VĂN HAY NGUYÊN THỦY THỪA NÊN GỌI LÀ: "VÔ SINH TỨ ĐẾ"

3. PHÁP GIỚI TỨ ĐẾ NHƯ KINH HOA NGHIÊM, THẤY CÁC PHÁP KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO, XƯA NÀY ĐỀU THANH TỊNH, VỐN KHÔNG.

KHÔNG LÀ KHÔNG CỦA THANH TỊNH TỊCH DIỆT, RỐT RÁO VẮNG LẶNG, GỌI LÀ: PHÁP GIỚI TỨ ĐẾ.

-CÁI ĐẾ NÀY ÍT NHẤT CŨNG PHẢI BẰNG ĐỊA ĐẲNG GIÁC NHƯ: QUÁN ÂM , THẾ CHÍ MỚI HIỂU HẾT.

-VIỆC NÀY KINH BÁT NHÃ NGUYÊN VĂN TIẾNG PHẠN: KHÔNG THẬT CÓ , KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO. MÀ NGÀI HUYỀN TRANG ĐÃ DỊCH TÂM KINH LÀ: KHÔNG CÓ KHỔ, TẬP, DIỆT ĐẠO.

-TÓM LẠI THẤY PHÁP GIỚI TỨ ĐẾ NÀY CỦA BỒ TÁT THẤY ĐƯỢC.

4. CHÂN NHƯ TỨ ĐẾ. CÁI ĐẾ NÀY CHỈ TRÍ PHẬT CÙNG PHẬT MỚI HIỂU RÕ. CHỈ CÓ QUẢ ĐỊA NHƯ LAI MỚI GẦN CHÂN NHƯ, DO GẦN NÊN THẤY, NÊN CHỨNG. VẬY THÌ: CHÂN NHƯ TỨ ĐẾ DUY CHỈ PHẬT KHAI THỊ NỔI.

-VẬY THÌ THEO TRỪNG HẢI "NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ" BUỘC PHẢI THẤY TỨ ĐẾ THEO KIỂU THANH VĂN, THẤY CÁC PHÁP SINH DIỆT TỨ ĐẾ HAY SAO?!!!!!!!

-CÒN CÁC TỨ ĐẾ NHƯ: VÔ SINH TỨ ĐẾ, CHÂN NHƯ TỨ ĐẾ, PHÁP GIỚI TỨ ĐẾ


- THẬT ĐÂY KHÔNG PHẢI CHUYỆN CỦA LŨ NGƯỜI PHÀM, NHƯ NGƯỜI MÙ SỜ VOI MÀ HIỂU ĐƯỢC.


-THẲNG THẮNG MÀ TRẢ LỜI, NẾU HIỂU TỨ ĐẾ, HAY BẤT KỲ KINH ĐIỂN NÀO, NẾU NÓ BỔ SUNG CHO TÍN TÂM - NGUYỆN TÂM ĐỀU CÓ ÍCH CHO VIỆC VÃNG SINH.


-NGƯỢC LẠI NẾU NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ DÙNG TỨ ĐẾ NAỲ HIỂU ĐƠN GIẢN THEO KIỂU THANH VĂN SINH DIỆT NÀY NỌ, QUÊN MẤT PHẬT ĐI RỒI,

-THÌ PHÁP TỨ ĐẾ NÀY LẠI LÀ MỘT CHƯỚNG ĐẠO THEO PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ.

- VÀ NẾU TẤT CẢ KINH ĐIỂN NÀO, HIỂU BIẾT NÀO KHÔNG BỔ SUNG CHO TÍN TÂM, NGUYỆN TÂM CỦA PHÁP TỊNH ĐỘ, THÌ ĐỀU LÀ CHƯỚNG NGẠI CHO VIỆC TU TẬP.

-VẬY THÌ NÊN HIỂU, MỖI PHÁP TU CÓ CHÁNH TRỢ KHÁC NHAU.

VÌ THẾ NGÀI LONG THỌ CÓ NÓI TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN NHƯ SAU:

Nguyện: Là đối tượng ham, ưa, cầu, muốn của tâm.

-Bổn nguyện của Đức Phật A-di-đà như thế này: Nếu có người xưng niệm danh hiệu của Ta, tự quy về, tức nhập vị Tất định, để chứng đắc đạo quả Chánh đẳng Chánh giác Vô thượng. Vì vậy nên thường nhớ nghĩ đến Ngài.

-NẾU MUỐN NHỚ, THÌ PHẢI CÓ ĐỐI TƯỢNG NHỚ. VÍ DỤ NÓI: CHA TÔI! THÌ NGAY ĐẦU TÔI SẼ HIỆN CHA TÔI ĐẸP XẤU, MẬP ỐM,TÍNH TÌNH, NHÀ CỦA, TRÚ XỨ.


-NAY RẤT NHIỀU NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ, HỌ KHÔNG HIỂU PHẬT LÀ GÌ? LÀM SAO THÂN CẬN, NAY PHẬT ĐÃ NÓI RÕ TRONG 2 KINH TỐI THẮNG LÀ PHÁP HOA, LĂNG NGHIÊM.

-NẾU CHỊU BỊT MẮT, PHÁN BỪA, KHÔNG LẤY THA THIẾT LÀM CHỦ ĐẠO, THÌ CÒN PHƯƠNG PHÁP NÀO.

-DO ĐÓ, ĐỂ KẾT THÚC BÌNH LUẬN NÀY XIN TRÍCH DẪN NGÀI LONG THỌ, TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN:

Khi sắp diệt độ, Đức Phật bảo Tôn giả A-nan: “Kể từ nay về sau, Tôn giả nên nương dựa vào Khế kinh, đừng nương dựa vào người nào khác.

Này Tôn giả A-nan! Thế nào là nương dựa vào Khế kinh, không nương dựa vào người nào khác?

Ví như có Tỳ-kheo đến nói như vầy: Tôi hiện theo Phật nghe, hiện theo Phật lãnh nhận, pháp ấy là thiện, là do Phật đã chỉ dạy. Tỳ-kheo ấy nói vậy, Tôn giả chớ nhận lấy hay xả bỏ, cần phải suy xét cho kỹ, rồi đem kinh luật đối chiếu với những lời Tỳ-kheo ấy nói.


Nếu lời nói đó không hợp với Kinh, Luật, lại còn trái ngược với nghĩa nơi tướng của các pháp, thì nên bảo Tỳ-kheo đó: Pháp ấy hoặc không phải là Phật nói, hoặc là do trưởng lão đã nhận lầm. Vì sao?

Vì pháp ấy không hợp với Kinh, Luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, nên đó không phải là pháp, không phải là thiện, không phải là những gì Phật đã giảng dạy.

Biết như vậy rồi tức nên loại bỏ.


Lại có Tỳ-kheo đến nói như vầy: Nơi trụ xứ kia có đại chúng, có vị Thượng tọa thông hiểu về kinh, khéo thuyết giảng Kinh, Luật, tôi đang theo vị ấy nghe pháp, lãnh nhận lời dạy, pháp ấy là thiện, là do Phật đã chỉ dạy.

Lời Tỳ-kheo ấy nói như thế, ông chớ nhận lấy cũng chớ xả bỏ, cần phải suy xét cho kỹ rồi đem kinh luật đối chiếu với những lời Tỳ-kheo ấy nói.

Nếu lời nói đó không hợp với Kinh, Luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, ông nên bảo Tỳ-kheo ấy: Này Trưởng lão! Vị Tỳ-kheo Tăng kia về tướng pháp và tướng thiện ấy, hoặc đã hành phi pháp, đã nói điều không phải là thiện, hoặc là trưởng lão đã thọ nhận sai lầm.


Vì sao? Vì pháp ấy không đúng với kinh luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, nên đó không phải là pháp, không phải là thiện, không phải là những gì Phật đã giảng dạy. Biết như vậy rồi tức nên loại bỏ. Lại có Tỳ-kheo đến nói như vầy: Trụ xứ kia có nhiều Tỳ-kheo hành trì Kinh, Luật, Luận, tôi hiện theo nơi ấy nghe pháp, nhận lãnh, đó là pháp, là thiện, là những gì Phật đã giảng dạy. Tỳ-kheo ấy nói như thế, ông chớ nhận lấy cũng chớ bỏ đi, cần phải suy xét cho kỹ, rồi đem kinh luật đối chiếu với những lời ấy.

Nếu lời nói đó không đúng với kinh luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, ông nên bảo Tỳ-kheo ấy: Này trưởng lão! Tỳ-kheo Tăng kia, về tướng pháp và tướng thiện, hoặc đã hành phi pháp, hoặc đã nói điều không phải là thiện, hoặc là trưởng lão đã nhận lãnh sai lầm.

Vì sao? Vì pháp ấy không đúng với kinh luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, nên đó không phải là pháp, không phải là thiện, không phải là những gì Phật đã giảng dạy. Biết như vậy rồi tức nên loại bỏ. Lại có Tỳ-kheo đến nói như vầy: Trong trụ xứ kia, có Tỳ-kheo trưởng lão là người hiểu nhiều biết rộng, được mọi người tôn trọng. Tôi hiện theo vị ấy nghe, thọ nhận lời dạy, đó là pháp, đó là thiện, là những gì Phật đã giảng dạy.


Tỳ-kheo ấy nói như thế, ông chớ nhận lấy cũng chớ bỏ qua, cần phải suy xét cho kỹ, rồi đem kinh luật đối chiếu với những lời thầy ấy nói. Nếu lời nói đó không đúng với kinh luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, ông nên bảo Tỳ-kheo ấy: Này trưởng lão! Các Tỳ-kheo kia về tướng pháp và tướng thiện ấy, hoặc đã hành phi pháp, hoặc đã nói điều không phải là thiện, hoặc là trưởng lão đã nhận lãnh sai lầm. Vì sao?


Vì pháp ấy không đúng với kinh luật, lại còn trái ngược với nghĩa của các pháp tướng, nên đó không phải là pháp, không phải là thiện, không phải là những gì Phật đã giảng dạy. Biết như vậy rồi tức nên loại bỏ”. Bốn trường hợp vừa nêu gọi là dị luận. Do đó nói người trí không nương vào dị luận để hành trì pháp thí thanh tịnh.


-ĐÂY LÀ LỜI CỦA NGÀI LONG THỌ TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-ĐỌC KINH ĐIỂN NÊN HIỂU NHƯ SAU: CHÂN LÝ RỐT RÁO CỦA ĐẠO PHẬT THEO KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN

- CÁI THẤY CỦA CHƯ PHẬT LÀ: CÁC PHÁP THƯỜNG HẰNG, AN LẠC, PHẬT TÁNH THƯỜNG HẰNG TRONG CHÚNG SINH, CÁC PHÁP THANH TỊNH (THƯỜNG, LẠC, NGÃ, TỊNH) (TƯỚNG BẤT TỊNH CHỈ DO ÁC NGHIỆP MỚI KHỞI - VÍ DỤ NHƯ TƯỚNG KHỔ BA ÁC ĐẠO, DO BA NGHIỆP THAM, SÂN, SI KHỞI RA)


-DO ĐỨC PHẬT THÍCH CA THỊ HIỆN GIAI ĐOẠN CON NGƯỜI 100 TUỔI, LÀ NGÀI THỊ HIỆN Ở ẤN ĐỘ, GIAI ĐOẠN NÀY 5 TRƯỢC CHÚNG SINH LẪY LỪNG, NÊN XẾP CÕI DIÊM PHÙ ĐỀ NÀY THUỘC THẾ GIỚI ÁC, CHÚNG SINH ÁC, TÀ KIẾN ÁC, PHIỀN NÃO ÁC.

-NÊN XẾP THẾ GIỚI NÀY: GỌI LÀ THẾ GIỚI ÁC TRƯỢC.

-VÌ THẾ NHIỀU KỊNH ĐIỂN NGUYÊN THỦY VÀ TIỂU THỪA ĐỨC PHẬT NÓI PHÁP: SINH DIỆT TỨ ĐẾ.

-PHẬT NÓI PHÁP THEO TRÌNH ĐỘ CĂN CƠ KHÁC NHAU NHƯ: NGƯỜI ƯA THÍCH TÁI SINH CÕI NGƯỜI CÕI TRỜI LẤY NGŨ GIỚI, 3 QUY Y LÀM ĐẦU.

-VÍ DỤ NHƯ: CÁI THẤY KHỔ CỦA THẾ GIỚI CÕI ÁC TRƯỢC ĐỂ SINH QUA CÁC CÕI TỊNH ĐỘ.

-THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ SINH DIỆT CHO THANH VĂN NHỮNG NGƯỜI KHÔNG MUỐN TÁI SINH LUÂN HỒI NỮA, CŨNG KHÔNG THA THIẾT ĐỘ CHÚNG SINH NÊN, THUYẾT TỨ ĐẾ CHO HỌ PHƯƠNG TIỆN NHỎ.

-CUỐI CÙNG THÌ BỒ TÁT, VÌ TÂM BI CÙNG CỰC, MUỐN NHANH CHÓNG THÀNH TỰU QUẢ VỊ PHẬT ĐỂ CỨU VỚT CHÚNG SINH, NÊN PHẬT THUYẾT PHƯỚC TUỆ CÙNG TU.

-VÌ PHÁP TU CỦA BỒ TÁT, LÀ PHẢI TÁI SINH VÔ THỦY KIẾP ĐỂ TÍCH LỸ 2 TƯ LƯƠNG PHƯỚC VÀ TRÍ.

-NẾU TÁI SINH LUÂN HỒI MÀ KHÔNG CÓ PHƯỚC SẼ RẤT KHỔ, DO ĐÓ PHẬT ĐỐI VỚI BỒ TÁT LẤY: BỐ THÍ BA LA MẬT LÀM HÀNG ĐẦU, SO VỚI CÁC BA LA MẬT KHÁC.

-CON ĐƯỜNG BỒ TÁT LÀ VÔ SỐ VÔ LƯỢNG A TĂNG KỲ KIẾP.

-KHÁC VỚI THANH VĂN, MUỐN 1 ĐI KHÔNG TRỞ LẠI, CŨNG KHÔNG MUỐN NHIỀU PHƯƠNG TIỆN ĐỂ CỨU VỚT CHÚNG SINH, CHO NÊN HỌ KHÔNG CHÚ TRỌNG TU PHƯỚC VÀ TU TUỆ CỦA PHẬT.

-NGƯỜI THANH VĂN, HỌ NÓI TU PHƯỚC LÀM GÌ ĐỂ TÁI SINH HƯỞNG NƠI CÕI THIỆN, TU PHẬT TUỆ LÀM GÌ KHI HỌ MUỐN AN YÊN Ở NIẾT BÀN Ở 4 TƯỚNG LÀ: DIỆT, TỊNH, DIỆU, LY.

-NGHĨA LÀ NIẾT BÀN CỦA THANH VĂN LÀ 4 TƯỚNG: TƯỚNG DIỆT HẾT PHIỀN NÃO, TƯỚNG THANH TỊNH TỘT BỰC, TƯỚNG VI DIỆU CÙNG CỰC, TƯỚNG LY- RỜI KHỎI PHIỀN NÃO.

-VẬY THÌ, MỖI KINH ĐỀU CÓ MỖI MỤC ĐÍCH RIÊNG, DO TRÌNH ĐỘ KHÁC NHAU, HAM MUỐN KHÁC NHAU.

-DO ĐÓ, ĐỨC PHẬT KHÔNG BUỘC BẠN PHẢI TỨ ĐẾ, NẾU NÓ KHÔNG PHÙ HỢP VỚI BẠN; DO ĐÓ RẤT NHIỀU KINH TIỂU THỪA HAY CẦU LÊN 2 CÕI TRỜI NGƯỜI.

-BỞI THẾ, ĐẠO PHẬT CÓ NHIỀU PHÁP MÔN: NHÂN THỪA, THIÊN THỪA, THANH VĂN THỪA, BỒ TÁT THỪA, PHẬT THỪA.


-VẬY THÌ, MUỐN ĐI THEO "THỪA", THỪA TỨC CỖ XE NÀO THÌ TÙY BẠN.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43

*MỤC ĐÍCH CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ


- ĐỂ CHO HẠNG THANH VĂN - ĐẮC VÔ SINH - NGHĨA LÀ KHÔNG TÁI SINH - TỨC ĐẮC "NHÂN VÔ NGÃ", KHÔNG THẤY CÁC PHÁP CÓ CHỦ THỂ - TỰ TÁNH KHÔNG CỦA NGÃ.

-VẬY XIN HỎI NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ CÓ ĐẮC ĐƯỢC VÔ NGÃ CỦA THANH VĂN KHÔNG?

-ĐẠI THỪA ĐẮC TỨC LÀ: "PHÁP VÔ NGÃ" - CÒN GỌI LÀ: "VÔ SINH PHÁP NHẪN" CỦA BỒ TÁT.

-TRẢ LỜI: ĐƯỢC! LẤY GÌ CHỨNG MINH?

-1. TRÍCH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH NHƯ SAU:

Lúc Thế Tôn nói lời ấy, Vi-đề-hy cùng năm trăm thị nữ nghe lời Phật dạy, tức thời thấy tướng rộng dài của thế giới Cực lạc, được thấy thân Phật và hai vị Bồ-tát, tâm họ rất vui mừng, khen chưa từng có. Vi-đề-hy hốt nhiên đại ngộ, chứng được Pháp Nhẫn Vô Sinh.

-2. KINH VÔ LƯỢNG THỌ DO NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH: NGUYỆN THỨ 11 CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ NHƯ SAU:


- NẾU CON THÀNH PHẬT, MÀ HÀNG TRỜI NGƯỜI TRONG CÕI NƯỚC CỦA CON KHÔNG AN TRỤ VÀO THIỀN ĐỊNH CHẮC CHẮN ĐẾN DIỆT ĐỘ, THÌ CON KHÔNG NHẬN LẤY CHÁNH GIÁC.

-VẬY THÌ VIỆC MÀ CHỨNG VÔ SINH, TỨC LÀ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ CỦA A LA HÁN.

-HAY CHỨNG: "PHÁP VÔ NGÃ" TỨC LÀ "VÔ SINH PHÁP", THẤY CÁC PHÁP KHÔNG SINH CỦA BỒ TÁT.

-VẬY THÌ KHÔNG PHẢI MỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ.

-MÀ LÀ PHẢI QUA CÕI TỊNH ĐỘ CỰC LẠC MỚI CHỨNG ĐƯỢC QUẢ NÀY.

-HOẶC PHẬT DẠY TRỰC TIẾP NHƯ VI ĐỀ HY THÌ CHỨNG ĐƯỢC QUẢ VÔ SINH NÀY, CẢ VÔ SINH TRÊN PHÁP VÀ VÔ SINH TRÊN NGÃ, TỨC LÀ CẢ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ VÀ PHÁP VÔ NGÃ.

-THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ ĐỂ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ - ĐỂ KHÔNG TÁI SỊNH LUÂN HỒI.


-THUYẾT ĐẠI THỪA TỊNH ĐỘ, ĐỂ CHỨNG PHÁP VÔ NGÃ - TỨC VÔ SINH PHÁP, THẤY CÁC PHÁP KHÔNG SINH - ĐỂ TIẾP TỤC LÀM THUYỀN TỪ CỨU VỚT CHÚNG SINH.

-QUA CHỨNG MINH GIỮA 2 KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ VÀ VÔ LƯỢNG THỌ

-THẤY ĐƯỢC CHẮN CHẮN RẰNG: NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ CHỨNG ĐƯỢC VÔ SINH CẢ NGÃ VÀ PHÁP.

-TỨC NHÂN VÔ NGÃ VÀ PHÁP VÔ NGÃ Ở CÕI TỊNH ĐỘ CỰC LẠC.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
689
Điểm
113
E hèm, a hà, hề hề

Huynh đài ơi là huynh đài, huynh đài làm Trừng mỗ phải đọc hết những văn ngôn lê thê đến tràn giang đại hải (hề hề, ai bảo tự mình rước nhọc vào thân làm gì!)

Theo như lời của huynh đài đó (à lời trích dẫn Thiên thai Trí giả), Lý Tứ Đế bao hàm cả Thanh văn lẫn Bồ tát đến Phật Đà Chánh Đẳng Giác nên tự bản thân Lý Tứ Đế không phân cao thấp (Pháp Phật vốn bình đẳng) y như lời Pháp Bảo Đàn Kinh của ngài Huệ năng là Pháp không phân đốn tiệm mà tùy vào căn cơ của hành giả vậy sao phải nhọc lòng phân chia đại tiểu...nhân thiên...thừa gì vậy, hề hề?!!! Cống cao chăng???

Duyên khởi Kinh A Di Đà là lời khai thị của Phật Đà Thích Ca Mâu ni cho bà Vy đề hy, vốn chán ngán cảnh tranh quyền đoạt lợi con giết cha mà sanh tâm tha thiết cầu Phật Đà chỉ cho thấy các thế giới Tịnh thổ khi đó vốn cũng chỉ là một Ưu bà di (nữ cư sĩ tại gia) trước khi đắc Vô sanh pháp nhẫn chớ có nói gì đến tiểu đại...nhân thiên...thừa gì đâu nhỉ?! Ngã mạn chăng???

Một đằng thì có vị suốt ngày ru ngủ rằng là chúng sanh hạ căn xấu ác gì cũng được vãng sanh (?!). Một nẻo lại có vị suốt ngày ra vẻ bí mật cho Tịnh độ là phép tu thượng căn cực cao siêu...thừa (?!) mà kẻ ngoài giáo khó lòng thấu đạt. Rõ toàn là lời thế trí xảo ngôn. Ô hô ai tai, hề hề

Trừng Hải
 
Last edited:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
TẠI SAO LẠI NHẮC CÁC CỖ XE KHÁC NHAU?

-VÌ VÍ DỤ NHƯ TRONG 2 PHÁP NHÂN THỪA, TỨC LÀ TU ĐỂ TRỞ LẠI CÕI NGƯỜI VÀ THIÊN THỪA KHÔNG CÓ PHÁP TU TỨ DIỆU ĐẾ NHA! HÃY CHIÊM NGHIỆM TỪNG CÂU NÓI.

-TÓM LẠI 2 PHÁP NHÂN – THIÊN TỨC NGƯỜI VÀ TRỜI, ĐỨC NHƯ LAI CHỈ NÓI RÕ CỦA 2 TƯỚNG KHỔ CỦA BA ÁC ĐẠO, KHÔNG NÓI HÀNH TƯỚNG CỦA KHỔ TRONG BA CÕI GIỚI, TỨC LÀ KHỔ CÕI DUC, KHỔ CÕI SẮC VÀ KHỔ CÕI VÔ SẮC.

-NẾU BẠN ĐỌC “PHÁP BẢO ĐÀN” CỦA NGÀI HUỆ NĂNG MÀ NGỘ ĐƯỢC VÔ SINH THÌ HÃY NÓI TIẾP, NẾU KHÔNG THÌ CHỚ NHƯ ĐÁM NGƯỜI MÙ SỜ VOI, ĐỂ CHỨNG NGỘ.

-NGÀI LONG THỌ TRONG “CĂN BẢN TRUNG QUÁN LUẬN” CHIA PHẬT PHÁP RA 2 CHÂN LÝ.

-THỨ NHẤT THẾ TỤC ĐẾ, THỨ 2 ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ. (ĐIỀU NÀY TRONG NI KIỀN TỬ HỎI NGHĨA VÔ NGÃ CỦA NGÀI MÃ MINH CŨNG NÓI TỚI.

-CHÂN LÝ CỨU CÁNH THÌ TRONG “BẢO HÀNH VƯƠNG CHÁNH LUẬN” CỦA NGÀI LONG THỌ NÓI: TRONG BÌNH ĐẲNG ĐỊNH CỦA NHƯ LAI CHẲNG PHÁP NÀO TỒN TẠI.

-NHƯ LAI ĐI ĐỨNG, NẰM NGỒI ĐỀU LÀ BÌNH ĐẲNG ĐỊNH VẬY BẠN ĐÃ ĐẮC ĐƯỢC ĐỊNH NÀY CHƯA?

-NẾU CHƯA THÌ RÕ RÀNG: PHƯƠNG TIỆN CÓ CAO THẤP, PHƯƠNG TIỆN TỨC LÀ PHÁP MÔN.

-DO ĐÓ NGÀI LONG THỌ NÓI TRONG “THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN” – DỊ HÀNH PHẨM (phẩm dễ hành) NÓI:
“Pháp Phật có vô lượng môn, như đường đi nơi thế gian có đường dễ đi, có đường khó đi. Đi theo đường nơi đất liền thì khó, còn nương thuyền theo dòng nước thì dễ chịu hơn. Đường đi của Bồ-tát cũng vậy. Có người siêng hành tinh tấn, có người lấy tin tưởng làm phương tiện dễ hành trì để mau đạt tới A duy việt trí”.

-RÕ RÀNG TRONG LUẬN NÀY ĐÃ NÓI PHẬT PHÁP CÓ KHÓ VÀ DỄ HÀNH – ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỒ TÁT.

-KHÔNG NHỮNG BỘ THẬP TRỤ TỲ BÀ SA CỦA NGÀI LONG THỌ, KINH DUY MA CẬT MỞ ĐẦU ĐÃ NÓI:

-THẾ GIAN CÕI ÁC CĂN TÁNH CHẬM LỤT, KHÓ DẠY , KHÓ SỬA.

-KHÔNG NHỮNG KINH DUY MA CẬT CÓ QUAN ĐIỂM NÀY MÀ NHƯ KINH A DI ĐÀ CŨNG NÓI RẰNG:

-ĐỜI ÁC NGŨ TRƯỢC, KHÓ DẠY, KHÓ SỬA.

-KHÔNG NHỮNG CÁC KINH TRÊN MÀ VÔ SỐ KINH ĐẠI THỪA KHÁC NHAU, ĐỀU CHỨNG MINH RẰNG : CĂN TÁNH THẾ GIỚI CÕI ÁC ĐÃ QUÁ NGU ĐỘN.

- KHÔNG NHỮNG KINH TRÊN, KỂ CẢ KINH TỐI THƯỢNG NHƯ KINH PHÁP HOA, 5000 NGƯỜI TIN THEO A LA HÁN, KHÔNG TIN BỒ TÁT ĐẠO CÒN BỎ VỀ.

-ĐỨC PHẬT NÓI NHỮNG HẠNG NGƯỜI NÀY, LÀ HẠT LÉP. CĂN CƠ CẠN MỎNG.

-VẬY THÌ NHƯ KINH PHÁP HOA PHẨM THÍ DỤ NÓI: PHÁP CỦA PHẬT TUY BÌNH ĐẲNG BAN PHÁT, NHƯNG DO TRÍ TUỆ MỖI CHÚNG SINH BẤT ĐỒNG, NÊN LẤY ĐÂU RA “PHÁP BÌNH ĐẲNG”.

-NẾU PHÁP BÌNH ĐẲNG, ĐỨC PHẬT SAO KHÔNG NÓI LỜI LIỄU NGHĨA, HAY CHỈ DUY NHẤT MỘT PHÁP ĐỘ KHẮP CÙNG CÁC CHÚNG SINH ĐƯỢC????!!!!

-VẬY THÌ PHÁP KHÔNG THỂ BÌNH ĐẲNG TRÊN TƯỚNG, TRÊN TÁNH THÌ BÌNH ĐẲNG, TÁNH XƯA NAY NHƯ VẬY THÌ CẦN GÌ NÓI THÊM NỮA.

-NẾU CĂN CƠ BÌNH ĐẲNG, KHÔNG CÓ THẤP CAO, VẬY THÌ CHÍNH BẠN, BẢN THÂN TRONG VÔ SỐ KIẾP VẪN LÀ HẠNG PHÀM PHU

-TƯỚNG CỦA BẠN THÌ KÉM CỎI, TRÍ TUỆ KHÔNG THỂ NÓI QUA 1 LẦN LIỀN THẤU TỎ, THỌ DỤNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN, TRÚ XỨ LOẠN LẠC; ĐÂY ĐÃ NÓI: “PHƯỚC BẠC” LẤY ĐÂU RA TƯỚNG BÌNH ĐẲNG CỦA CHƯ PHẬT.

-TƯỚNG BÌNH ĐẲNG TỨC LÀ TƯỚNG BÁT NHÃ THANH TỊNH.

-TƯỚNG BÁT NHÃ TỨC LÀ HIỆN TƯỚNG TỊNH ĐỘ.

-NAY BẠN Ở TRÚ XỨ KÉM CỎI, CON NGƯỜI TỆ ÁC, KHÔNG BIẾT ĐƯỢC KIẾP TRƯỚC KIẾP SAU, DU HÀNH ĐI LẠI KHÔNG THỂ TÙY THEO Ý MÌNH MUỐN, TỰ MÌNH CÒN PHẢI NẤU CƠM ĐỂ ĂN, ĐÂU BẰNG Ở CÕI TỊNH ĐỘ TÙY THEO Ý MUỐN THÌ LẤY ĐÂU RA TƯỚNG BÌNH ĐẲNG????!!!!!

2. “NGÃ MẠN” LÀ TƯỚNG CỦA MỘT CÁI TÂM PHIỀN NÃO. CÒN PHÂN BIỆT CỦA TRÍ THANH TỊNH THÌ KHÔNG CÓ PHIỀN NÃO.

-CHỈ CÓ PHÂN BIỆT TỪ PHIỀN NÃO MỚI SINH RA TƯỚNG PHIỀN NÃO, MỚI SINH RA TƯỚNG NGÃ MẠN.

-PHÂN BIỆT TIỂU THỪA HAY ĐẠI THỪA, LÀ TRÊN PHÁP MÔN NÀY CÓ: TÂM BỒ ĐỀ HAY KHÔNG.

-DO ĐÓ, TRONG KINH VÔ LƯỢNG THỌ VÀ QUÁN KINH NHẮC: PHÁT BỒ ĐỀ TÂM

-BỒ ĐỀ TÂM LÀ TÂM CỦA ĐẠI THỪA. TÔI TU LÀ VÌ CHÚNG SINH TU, TÔI HÀNH VÌ CHÚNG SINH HÀNH, TÔI VÃNG SINH VÌ LỢI LẠC CỦA KHẮP CHÚNG SINH.

-CÒN TRONG PHÁP THANH VĂN: KHÔNG HỀ NHẮC TỚI BỒ ĐỀ TÂM, LẤY ĐÂU RA PHÁT.

-BỒ ĐỀ LẠI CHIA RA 3 LOẠI:

THANH VĂN BỒ ĐỀ, DUYÊN GIÁC BỒ ĐỀ VÀ BỒ TÁT BỒ ĐỀ.

-TỨC LÀ THANH VĂN CHỈ CẦU GIÁC NGỘ CHO BẢN THÂN, DUYÊN GIÁC CŨNG VẬY.

-RIÊNG BỒ TÁT BỒ ĐỀ, MỖI HÀNH ĐỘNG: RỬA TAY, ĐỘNG CHÂN, QUYẾT NHÀ ĐỀU VÌ LỢI LẠC CHÚNG SINH, PHÁP THANH VĂN ĐÂU CÓ “BỒ ĐỀ TÂM”?

-VẢ LẠI TRONG “TỨ DIỆU ĐẾ” CỦA THANH VĂN MỞ ĐẦU, ĐÂU CẦN PHÁT BỒ ĐỀ TÂM MÀ HỌC CÁI NÀY.

-RIÊNG MUỐN THÀNH PHẬT THÌ PHẢI CÓ BỒ ĐỀ TÂM.

-TÓM LẠI, KHÔNG CÓ”BỒ ĐỀ TÂM” THÌ PHƯƠNG PHÁP NÀY THUỘC NHÓM XE NHỎ.

-VÍ DỤ NHƯ ĐỨC PHẬT NÓI TRONG KINH A HÀM, KHI NGÀI BỐ THÍ VỢ CON, NHÀ CỬA, TAY CHÂN, ĐẦU MẮT ĐỀU HỒI HƯỚNG: “VÌ LỢI LẠC CHÚNG SINH, NGUYỆN MAU CHÓNG VIÊN MÃN QUẢ VỊ PHẬT” MÀ NGUYỆN XIN BỐ THÍ THÂN MẠNG TÀI SẢN, QUỐC GIA, VỢ CON.

3. NÓI VỀ VIỆC NÀY LÀ BẠN HƠI LẠC ĐỀ! THỨ NHẤT PHÁN GIÁO CỦA ĐỨC PHẬT, SAU KHI KINH PHÁP DIỆT HẾT TA LƯU LẠI PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ 100 NĂM.

-VẬY PHÁP DIỆT LÀ HẠNG CHÚNG SINH ÁC NẶNG, CHƯỚNG NHIỀU, LÚC ĐÓ CON NGƯỜI CHỈ KHOẢNG 10 TUỔI LẤY ĐÂU RA CĂN CƠ THIỆN LÀNH, VẢ LẠI QUÁN KINH VÀ NHIỀU KINH ĐẠI THỪA ĐÃ NÓI: TÂM BỒ ĐỀ ĐỨC PHẬT XƯA NAY KHÔNG BỎ RƠI CHÚNG SINH NÀO.

NHƯ ĐỘ CHO NGÀI VÔ NÃO, VÀ THỌ KÝ CHO A XÀ THẾ VƯƠNG KHÔNG KHÁC.

KINH PHÁP HOA, THẾ TÔN THỌ KÝ CHO NGÀI ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA THÀNH PHẬT, LẤY ĐÂU RA “CON NGƯỜI ÁC LÀ THẬT”

KINH NIẾT BÀN ĐỨC PHẬT ĐÃ NÓI: “TẤT CẢ NGƯỜI ÁC” ĐỀU CÓ PHẬT TÍNH. DO CÓ PHẬT TÍNH, NÊN HẾT DUYÊN ÁC RỒI HỌ SẼ THÀNH PHẬT.

CUỐI KINH VÔ LƯỢNG THỌ ĐỨC PHẬT NÓI: “THANH VĂN ỨC KIẾP SUY TRÍ PHẬT, TẬN HẾT SỨC CŨNG KHÔNG THỂ HIỂU”.

-VẬY THÌ, PHÁP MÔN NÀY CÓ VĂN THÙ, PHỔ HIỀN BỒ TÁT CẦU SINH CỰC LẠC, KINH LĂNG GIÀ NGÀI LONG THỌ CŨNG PHÁT NGUYỆN SINH CỰC LẠC THẾ GIỚI, TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN NGÀI MÃ MINH BỒ TÁT CŨNG CẦU SINH.

-DO ĐÓ, AI CÓ THỂ HIỂU NỔI PHÁP MÔN NÀY NGOÀI ĐỨC PHẬT, VÀ CÙNG PHẬT.

-THẾ NÊN, KINH A DI ĐÀ NÓI: 10 PHƯƠNG CHƯ PHẬT, HỘ NIỆM GIA TRÌ PHÁP MÔN KHÓ TIN TƯỞNG NÀY.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
689
Điểm
113
Huynh đài ơi là huynh đài, hề hề

Hết thách thức (vô sanh, bình đằng...) lại đến chê bai (thầy bói mù, chưa phải Phật) ba la ba la, hề hề

Nói chánh trí không tùy thuộc ngôn thuyết sở thuyết mà lại đi tán tụng "Phương tiện" có cao có thấp?!!!

Nói Pháp của Phật bình đẳng lại hàm hồ cho tánh bình đẳng còn tướng không bình đẳng!!!?

Cho con người ác không thật nhưng lại "tán dương" cho pháp môn tịnh độ toàn bậc thượng căn Long thọ, Phổ hiền, Văn thù???!

Dùng lời dạy của Phật chỉ trích Thanh văn nghiễm nhiên cho là cùng Phật thiệt là tăng thượng mạn!!!???

Mà vì huynh đài chê Trừng mỗ này nên Trừng mỗ cũng phải chê lại huynh đài à nha (nhân quả mờ, hề hề): mớ lý luận tạp phí lù kinh không ra kinh luận không ra luận của huynh đài Trừng mỗ chỉ đọc lần này rồi thôi à nghen! Hề hề

Trừng Hải
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113

*MỤC ĐÍCH CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ


- ĐỂ CHO HẠNG THANH VĂN - ĐẮC VÔ SINH - NGHĨA LÀ KHÔNG TÁI SINH - TỨC ĐẮC "NHÂN VÔ NGÃ", KHÔNG THẤY CÁC PHÁP CÓ CHỦ THỂ - TỰ TÁNH KHÔNG CỦA NGÃ.

-VẬY XIN HỎI NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ CÓ ĐẮC ĐƯỢC VÔ NGÃ CỦA THANH VĂN KHÔNG?

-ĐẠI THỪA ĐẮC TỨC LÀ: "PHÁP VÔ NGÃ" - CÒN GỌI LÀ: "VÔ SINH PHÁP NHẪN" CỦA BỒ TÁT.

-TRẢ LỜI: ĐƯỢC! LẤY GÌ CHỨNG MINH?

-1. TRÍCH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH NHƯ SAU:

Lúc Thế Tôn nói lời ấy, Vi-đề-hy cùng năm trăm thị nữ nghe lời Phật dạy, tức thời thấy tướng rộng dài của thế giới Cực lạc, được thấy thân Phật và hai vị Bồ-tát, tâm họ rất vui mừng, khen chưa từng có. Vi-đề-hy hốt nhiên đại ngộ, chứng được Pháp Nhẫn Vô Sinh.

-2. KINH VÔ LƯỢNG THỌ DO NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH: NGUYỆN THỨ 11 CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ NHƯ SAU:


- NẾU CON THÀNH PHẬT, MÀ HÀNG TRỜI NGƯỜI TRONG CÕI NƯỚC CỦA CON KHÔNG AN TRỤ VÀO THIỀN ĐỊNH CHẮC CHẮN ĐẾN DIỆT ĐỘ, THÌ CON KHÔNG NHẬN LẤY CHÁNH GIÁC.

-VẬY THÌ VIỆC MÀ CHỨNG VÔ SINH, TỨC LÀ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ CỦA A LA HÁN.

-HAY CHỨNG: "PHÁP VÔ NGÃ" TỨC LÀ "VÔ SINH PHÁP", THẤY CÁC PHÁP KHÔNG SINH CỦA BỒ TÁT.

-VẬY THÌ KHÔNG PHẢI MỤC ĐÍCH CỦA NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ.

-MÀ LÀ PHẢI QUA CÕI TỊNH ĐỘ CỰC LẠC MỚI CHỨNG ĐƯỢC QUẢ NÀY.

-HOẶC PHẬT DẠY TRỰC TIẾP NHƯ VI ĐỀ HY THÌ CHỨNG ĐƯỢC QUẢ VÔ SINH NÀY, CẢ VÔ SINH TRÊN PHÁP VÀ VÔ SINH TRÊN NGÃ, TỨC LÀ CẢ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ VÀ PHÁP VÔ NGÃ.

-THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ ĐỂ CHỨNG NHÂN VÔ NGÃ - ĐỂ KHÔNG TÁI SỊNH LUÂN HỒI.


-THUYẾT ĐẠI THỪA TỊNH ĐỘ, ĐỂ CHỨNG PHÁP VÔ NGÃ - TỨC VÔ SINH PHÁP, THẤY CÁC PHÁP KHÔNG SINH - ĐỂ TIẾP TỤC LÀM THUYỀN TỪ CỨU VỚT CHÚNG SINH.

-QUA CHỨNG MINH GIỮA 2 KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ VÀ VÔ LƯỢNG THỌ

-THẤY ĐƯỢC CHẮN CHẮN RẰNG: NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ CHỨNG ĐƯỢC VÔ SINH CẢ NGÃ VÀ PHÁP.

-TỨC NHÂN VÔ NGÃ VÀ PHÁP VÔ NGÃ Ở CÕI TỊNH ĐỘ CỰC LẠC.


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Kakakaka, hiền huynh ham nói bất chấp quá.
Tứ diệu đế là giáo thuyết căn bản thì làm gì có chuyện dành cho ai? Bạn muốn học đại học thì cũng phải học từ lớp một, chứ đâu phải lớp 1 dành riêng cho ai! Kinh A Di Đà dạy rằng: cõi Cực Lạc có rất đông Thanh văn, Duyên Giác, Bồ tát. Lại nói: âm thanh cây lá các loài chim hóa hiện thườn bảo lưu âm thanh: Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngã. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận Thanh Văn, Duyên giác ở cõi Cực Lạc không phải Thanh Văn Duyên giác thông thường vì họ vẫn thấy "ánh sáng của cây Bồ Đề", có bóng dáng Bồ Đề nhưng thành nhân chủng tâm Bồ Đề.

Người tu chân chính nào cũng thực hành tứ diệu đế cả, chẳng qua sự thể hiện thực hành không giống nhau. Người học đại học cũng làm toán lớp 1 để giải các bài toán khác chứ không thể nói là không cần tới lớp 1 thì là trật rồi.

Người niệm Phật thì cũng là theo tứ diệu đế nhưng cách thực hiện có khác chút, còn về nguyên lý thì vẫn vậy. Người niệm Phật phải biết thế gian là khổ (khổ đế), nguyên nhân là huân tập các niệm ái duyên (tập đế), nay muón giải thoát thì đừng để tâm huân tập các niệm ái đó nữa mà chỉ chuyên tâm niệm Phật (Diệt đế), giữ gìn Tín Nguyện hành trì chuyên tâm duyên vào Phật hiệu thì tự động đã làm theo bát chánh đạo (Đạo Đế).


Thanh văn, Duyên giác đã thực hành được phần đoạn luân hồi trong Tứ Thánh Đế. Nếu như đoạn sanh tử biến dịch thì chính là Phật Thế Tôn, muốn làm được như vậy thì phải học thêm Đại Thừa để làm nhân chủng.

Như vậy, cũng là chân lý Tứ Thánh đế thành tựu Phật quả nhưng do trình độ của người tu, chỉ muốn cắt đứt luân hồi và nghỉ ngơi thì đó là Thanh Văn Duyên giác, còn như bậc muốn chấm dứt sanh tử, biến dịch thì đó là Đại Thừa.

Người nhân chủng tiểu thừa tu pháp môn nào thì cũng là tiểu thừa.

Người nhân chủng đại từa tu pháp môn nào thì cũng là đại thừa.
Sở dĩ có sự ra đời của các pháp môn là để khế hợp từng loại căn cơ trình độ của mỗi chúng sanh nhằm để đưa họ đến bờ giác ngộ bình đẳng như nhau nhưng chính do nhân chủng của người tu khiến cho họ trụ Hóa thành và Bảo sở.

Ngày nay, chúng sanh chướng sâu nghiệp nặng khó mà tu chứng Thánh Đạo môn nên phải cần có tha lực tiếp dẫn vô hạn của Phật A Di Đà hầu cứu vớt tất cả chúng sanh có duyên với Phật Pháp.

Pháp vãng sanh này thành tựu đạo quả tối thượng tuy nhiên đòi hỏi người tu cái Tín tâm với Phật A Di Đà. Đó cũng là nhân chủng nhưng không phải ai cũng có. Thời hưng pháp và trụ pháp thì Tịnh Độ môn niệm Phật đã có nhưng không phổ truyền rộng vì ít người tin nhưng vì căn cơ chúng sanh thời đó còn lanh lẹ nên vẫn tu tập Thánh đạo môn là khế hợp và cũng là cách thức xiển dương Phật Pháp cho những người ngoại đạo tin vào đạo quả giải thoát.
Ngày nay, số người tin Phật A Di Đà cũng không nhiều hơn nhưng vì tình huống bức bách, không còn khả năng thực hành Thánh Đạo môn, cho nên bắt buộc các bậc thượng nhân xuất hiện ở đời để phổ rộng pháp môn niệm Phật, là pháp môn cứu độ tối thượng mới có thể cứu vớt được chúng sanh thời mạt pháp này.


Tóm lại, pháp môn niệm Phật là pháp môn cứu độ tối thượng bậc nhất nhưng vì chưa hợp thời nên chưa phổ rộng. Thời mạt pháp hợp thời của pháp môn niệm Phật vãng sanh nên mới được chư Thánh Bồ Tát tuyền truyền để gia tăng lòng tin ở người tu. Người có năng lực thực hành Thánh Đạo Môn thì dư sức thực hành Pháp niệm hồng danh Phật nhưng rất tiếc là số người có Tín Tâm lại không nhiều. Hơn nữa, Thánh Đạo môn duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp. Còn Pháp niệm Phật vãng sanh thiên về cứu vớt nên khó duy trì sự hưng thịnh của Phật pháp.
Tóm lại: Thánh đạo môn dẫn dắt chúng sanh vào đạo, làm hưng thịnh đạo pháp. Niệm Phật vãng sanh là cứu vớt chúng sanh. Cả hai hổ trợ cho nhau để đem lại lợi ích cho tất cả chúng sanh có duyên với Phật Pháp. Ai cần tự đi thì tu thánh đạo môn, ai cần cứu vớt thì tu pháp vãng sanh Cực Lạc. Tự đi hay được cứu vớt thì đều thành tựu cuối cùng như nhau.
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
689
Điểm
113
Hề hề

Không sa vào chuyện cải vả nên lời bình tịnh nhỉ, hề hề

Trừng Hải
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Kakakaka, hiền huynh ham nói bất chấp quá.
Tứ diệu đế là giáo thuyết căn bản thì làm gì có chuyện dành cho ai? Bạn muốn học đại học thì cũng phải học từ lớp một, chứ đâu phải lớp 1 dành riêng cho ai! Kinh A Di Đà dạy rằng: cõi Cực Lạc có rất đông Thanh văn, Duyên Giác, Bồ tát. Lại nói: âm thanh cây lá các loài chim hóa hiện thườn bảo lưu âm thanh: Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngã. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận Thanh Văn, Duyên giác ở cõi Cực Lạc không phải Thanh Văn Duyên giác thông thường vì họ vẫn thấy "ánh sáng của cây Bồ Đề", có bóng dáng Bồ Đề nhưng thành nhân chủng tâm Bồ Đề.

Người tu chân chính nào cũng thực hành tứ diệu đế cả, chẳng qua sự thể hiện thực hành không giống nhau. Người học đại học cũng làm toán lớp 1 để giải các bài toán khác chứ không thể nói là không cần tới lớp 1 thì là trật rồi.

Người niệm Phật thì cũng là theo tứ diệu đế nhưng cách thực hiện có khác chút, còn về nguyên lý thì vẫn vậy. Người niệm Phật phải biết thế gian là khổ (khổ đế), nguyên nhân là huân tập các niệm ái duyên (tập đế), nay muón giải thoát thì đừng để tâm huân tập các niệm ái đó nữa mà chỉ chuyên tâm niệm Phật (Diệt đế), giữ gìn Tín Nguyện hành trì chuyên tâm duyên vào Phật hiệu thì tự động đã làm theo bát chánh đạo (Đạo Đế).


Thanh văn, Duyên giác đã thực hành được phần đoạn luân hồi trong Tứ Thánh Đế. Nếu như đoạn sanh tử biến dịch thì chính là Phật Thế Tôn, muốn làm được như vậy thì phải học thêm Đại Thừa để làm nhân chủng.

Như vậy, cũng là chân lý Tứ Thánh đế thành tựu Phật quả nhưng do trình độ của người tu, chỉ muốn cắt đứt luân hồi và nghỉ ngơi thì đó là Thanh Văn Duyên giác, còn như bậc muốn chấm dứt sanh tử, biến dịch thì đó là Đại Thừa.

Người nhân chủng tiểu thừa tu pháp môn nào thì cũng là tiểu thừa.

Người nhân chủng đại từa tu pháp môn nào thì cũng là đại thừa.
Sở dĩ có sự ra đời của các pháp môn là để khế hợp từng loại căn cơ trình độ của mỗi chúng sanh nhằm để đưa họ đến bờ giác ngộ bình đẳng như nhau nhưng chính do nhân chủng của người tu khiến cho họ trụ Hóa thành và Bảo sở.

Ngày nay, chúng sanh chướng sâu nghiệp nặng khó mà tu chứng Thánh Đạo môn nên phải cần có tha lực tiếp dẫn vô hạn của Phật A Di Đà hầu cứu vớt tất cả chúng sanh có duyên với Phật Pháp.

Pháp vãng sanh này thành tựu đạo quả tối thượng tuy nhiên đòi hỏi người tu cái Tín tâm với Phật A Di Đà. Đó cũng là nhân chủng nhưng không phải ai cũng có. Thời hưng pháp và trụ pháp thì Tịnh Độ môn niệm Phật đã có nhưng không phổ truyền rộng vì ít người tin nhưng vì căn cơ chúng sanh thời đó còn lanh lẹ nên vẫn tu tập Thánh đạo môn là khế hợp và cũng là cách thức xiển dương Phật Pháp cho những người ngoại đạo tin vào đạo quả giải thoát.
Ngày nay, số người tin Phật A Di Đà cũng không nhiều hơn nhưng vì tình huống bức bách, không còn khả năng thực hành Thánh Đạo môn, cho nên bắt buộc các bậc thượng nhân xuất hiện ở đời để phổ rộng pháp môn niệm Phật, là pháp môn cứu độ tối thượng mới có thể cứu vớt được chúng sanh thời mạt pháp này.


Tóm lại, pháp môn niệm Phật là pháp môn cứu độ tối thượng bậc nhất nhưng vì chưa hợp thời nên chưa phổ rộng. Thời mạt pháp hợp thời của pháp môn niệm Phật vãng sanh nên mới được chư Thánh Bồ Tát tuyền truyền để gia tăng lòng tin ở người tu. Người có năng lực thực hành Thánh Đạo Môn thì dư sức thực hành Pháp niệm hồng danh Phật nhưng rất tiếc là số người có Tín Tâm lại không nhiều. Hơn nữa, Thánh Đạo môn duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp. Còn Pháp niệm Phật vãng sanh thiên về cứu vớt nên khó duy trì sự hưng thịnh của Phật pháp.
Tóm lại: Thánh đạo môn dẫn dắt chúng sanh vào đạo, làm hưng thịnh đạo pháp. Niệm Phật vãng sanh là cứu vớt chúng sanh. Cả hai hổ trợ cho nhau để đem lại lợi ích cho tất cả chúng sanh có duyên với Phật Pháp. Ai cần tự đi thì tu thánh đạo môn, ai cần cứu vớt thì tu pháp vãng sanh Cực Lạc. Tự đi hay được cứu vớt thì đều thành tựu cuối cùng như nhau.
(Vô Nhất Bất Nhị nói:

Tứ diệu đế là giáo thuyết căn bản thì làm gì có chuyện dành cho ai? Bạn muốn học đại học thì cũng phải học từ lớp một, chứ đâu phải lớp 1 dành riêng cho ai! Kinh A Di Đà dạy rằng: cõi Cực Lạc có rất đông Thanh văn, Duyên Giác, Bồ tát. Lại nói: âm thanh cây lá các loài chim hóa hiện thườn bảo lưu âm thanh: Khổ, Không, Vô Thường, Vô Ngã. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận Thanh Văn, Duyên giác ở cõi Cực Lạc không phải Thanh Văn Duyên giác thông thường vì họ vẫn thấy "ánh sáng của cây Bồ Đề", có bóng dáng Bồ Đề nhưng thành nhân chủng tâm Bồ Đề.)


*TÌNH TRẠNG HIỆN NAY PHỔ BIẾN CÙNG NHAU NÓI BỪA, MỖI LỜI NÓI ĐỀU KHÔNG CĂN CỨ LỜI PHẬT DẠY LÀM PHỔ BIẾN, ĐỂ CHO TÀ KIẾN CHÚNG SINH CÀNG NGÀY CÀNG SÂU DÀY, LỜI NÓI CÀNG NÓI THEO “Ý KIẾN RIÊNG CỦA BẢN THÂN”, THÌ “CÀNG DỄ BẺ GÃY”.



(Vô Nhất Bất Nhị nói:
1. Tứ diệu đế là giáo thuyết căn bản thì làm gì có chuyện dành cho ai?)




TRẢ LỜI: TRONG “16 HÀNH TƯỚNG CĂN BẢN CỦA TỨ DIỆU ĐẾ”, THÌ 4 TƯỚNG ĐẦU: KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, KHÔNG (không trên nhân vô ngã)


-ĐẠI THỪA CHỈ CHẤP NHẬN “TỨ THÁNH ĐẾ” LÀ THẾ TỤC CHÂN LÝ, KHÔNG CHẤP NHẬN NÓ LÀ “ĐỆ NHẤT NGHĨA CHÂN LÝ, DO ĐÓ PHÁP NÀY KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ CỦA ĐẠI THỪA.

-VÌ SAO? VÌ TRONG KINH NIẾT BÀN VÀ BẢO TÁNH LUẬN CỦA NGÀI DI LẶC NÓI RẰNG: “NHƯ LAI NÓI CÁC PHÁP XƯA NAY VỐN THƯỜNG – LẠC – NGÃ PHẬT TÁNH – TỊNH TỨC VỐN THANH TỊNH.

-KẾ NỮA KINH THẮNG MAN PHU NHÂN THUYẾT NHẤT THỪA PHÁP NÓI: “KHỔ VÔ THƯỜNG KHÔNG VÔ NGÔ KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ VÌ SAO?

-VÌ “CÁC CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ KHỔ, NẾU KHỔ LÀ CHÂN LÝ THÌ CÕI CỰC LẠC, CÕI TỊNH LƯU LY CỦA DƯỢC SƯ NHƯ LAI CÓ NHỮNG TƯỚNG NÀY, CÕI NÀO CŨNG PHẢI CÓ, TẠI SAO CÁC CÕI TỊNH ĐỘ CÓ TƯỚNG “LẠC” THAY VÌ CÕI THẾ GIỚI ÁC LÀ “TƯỚNG KHỔ”.

-GIÁO PHÁP THANH VĂN NÓI TƯỚNG CỦA “KHỔ BA CÕI GIỚI” CÒN CÕI CỰC LẠC, NHƯ TRONG LUẬN VÔ LƯỢNG THỌ ƯU BÀ ĐỀ XÁ NÓI” TƯỚNG VƯỢT BA CÕI GIỚI”.


-THẾ THÌ, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ BA CÕI GIỚI LÀM SAO LẤY “TƯỚNG KHỔ CỦA BA CÕI GIỚI” CỦA THANH VĂN LÀM CHÂN LÝ Ở CHỖ NÀO?



-KẾ NỮA TƯỚNG KHỔ CỦA THANH VĂN NÓI: SINH LÀ KHỔ. THANH VĂN KHÔNG CHẤP NHẬN SINH LÀ LẠC, TRONG KHI ĐÓ ĐẠI THỪA NÓI: SINH CỰC LẠC KHÔNG CÓ KHỔ LÀM SAO LÀ CHÂN LÝ.


-CÁC CÕI TỊNH ĐỘ TƯỚNG LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY CHẲNG BIẾN CHẲNG HOẠI, LẤY ĐÂU RA TƯỚNG VÔ THƯỜNG LÀ CHÂN LÝ CĂN BẢN?


-LẠI NỮA, ĐẠI THỪA KHÔNG LẤY “4 TƯỚNG KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO” LÀM CHÂN LÝ, MÀ LẤY “TƯỚNG GIẢ CÓ” LÀM CHÂN LÝ ĐỂ ĐỘ VÔ LƯỢNG CHÚNG SINH.




II, ( VÔ NHẤT BẤT NHỊ NÓI:

Bạn muốn học đại học thì cũng phải học từ lớp một, chứ đâu phải lớp 1 dành riêng cho ai!)

-HÃY ĐỌC KINH PHÁP HOA, LONG NỮ 8 TUỔI THÀNH PHẬT, NGÀI CÓ LẤY “PHÁP THANH VĂN” MÀ TU LÊN RỒI CHỨNG TỪNG BẬC HAY KHÔNG? VÀ LẤY CÁC KINH ĐẠI THỪA KHÁC NHAU ĐỂ CHỨNG MINH.

-HỌC THẾ GIAN THÌ CÓ LỚP 1 – 2 RỒI THỨ TỰ TIẾN LÊN.

-CÒN XUẤT THẾ GIAN “KHÔNG PHẢI LÀ NHƯ VẬY”, MÀ LÀ “ỨNG CƠ THUYẾT PHÁP”, TÙY THEO NGUYỆN VỌNG CỦA CHÚNG SINH.

-THÍCH CA NHƯ LAI TỪ LÚC “MỚI TU NHÂN” ĐÃ PHÁT TÂM VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ LÀM LỢI LẠC VÔ LƯỢNG CHÚNG SINH, THÌ LẤY ĐÂU RA “PHÁP THANH VĂN” LÀM CĂN BẢN NHÂN TU TẬP CỦA PHẬT.

-LẤY GÌ CHỨNG MINH, QUÁ KHỨ SỐ KIẾP LÂU XA THÍCH CA NHƯ LAI VÌ KIẾM BẠC VÀNG, ĐẠP LÊN ĐẦU MẸ MÀ ĐI QUA, SAU ĐÓ CHẾT ĐI DO NGHIỆP BẤT HIẾU MẸ BỊ ĐỌA ĐỊA NGỤC, TỪ LÚC ĐÓ NHƯ LAI THẤY NHỮNG CHÚNG SINH KỀ BÊN BỊ KHỔ NÃO, MÀ NGUYỆN CHỊU THAY KHỔ SỞ, TỪ ĐÓ LÌA KHỎI ÁC ĐẠO TU DẦN ĐẾN QUẢ VỊ PHẬT.

-DO ĐÓ, TỪ CĂN BẢN TU, NHƯ LAI THÍCH CA ĐÃ LẤY TÂM BỒ ĐỀ LÀM CĂN BẢN.

-KINH THẮNG MAN NÓI: TẤT CẢ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC, BỒ TÁT ĐỀU TỪ CHƯ PHẬT MÀ RA.


-VẬY LÀ PHẬT LÀM CĂN BẢN, LẤY ĐÂU RA PHÁP TIỂU THỪA LÀM CĂN BẢN.


-NẾU PHÁP TIỂU THỪA LÀM CĂN BẢN, THÌ NHƯ LAI NÊN NÓI TẤT CẢ CHƯ PHẬT ĐỀU TỪ THANH VĂN TỨ DIỆU ĐẾ MÀ THÀNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, NHƯNG KHÔNG!


-NHƯ LAI NÓI: TẤT CẢ NHƯ LAI LẤY TÂM BỒ ĐỀ LÀM CĂN BẢN CHO QUẢ VỊ PHẬT, TẤT CẢ PHÁP CỦA PHẬT LẤY TÂM BI LÀM GỐC.


-VẬY THÌ, TỨ DIỆU ĐẾ KHÔNG THỂ LÀM CĂN BẢN VÌ SAO:


1, CÕI TỊNH ĐỘ CHƯ PHẬT KHÔNG THUYẾT TIỂU THỪA GIÁO


2, CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ 4 TƯỚNG KHỔ, VÔ THƯỜNG.


-KINH A DI ĐÀ NÓI: XÁ LỢI PHẤT, TẠI SAO NƯỚC ẤY GỌI LÀ CỰC LẠC, VÌ THẾ GIỚI ĐÓ KHÔNG CÓ TƯỚNG CỦA KHỔ.


-QUA KINH A DI ĐÀ THÌ BIẾT RẰNG THẾ GIỚI CỰC LẠC KHÔNG CÓ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ.


3, KINH A DI ĐÀ KHÔNG HỀ NÓI: CÕI CỰC LẠC CÓ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ.


4, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ THUYẾT 4 TƯỚNG “KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, BẤT TỊNH”.


-KINH A DI ĐÀ NÓI: XÁ LỢI PHẤT, ĐẾN DANH TỪ “KHỔ HỌ CŨNG CÒN CHẲNG NGHE THẤY”.


-VÌ CÕI CHƯ PHẬT LÀ TƯỚNG BÁT NHÃ, TƯỚNG BÁT NHÃ LÀ TƯỚNG THANH TỊNH.


-TƯỚNG BÁT NHÃ THÌ KHÔNG CÓ “KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO”.




-NẾU ĐỨC NHƯ LAI NÓI TRONG CÁC KINH TỊNH ĐỘ, HÃY HỌC TỪ PHÁP CỦA “THANH VĂN” RỒI MỚI HỌC ĐẾN TỊNH ĐỘ, NẾU CÓ THÌ HÃY TRÍCH DẪN TỈ MĨ ĐỂ CHỨNG MINH PHẢI HỌC TỨ DIỆU ĐẾ.



- (Vô Nhất Bất Nhị nói:

Kinh A Di Đà dạy rằng: cõi Cực Lạc có rất đông Thanh văn, Duyên Giác, Bồ tát.)




-TRONG LUẬN ƯU BÀ ĐỀ XÁ VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI THẾ THÂN NÓI: “MẦM NHỊ THỪA KHÔNG SINH CÕI ĐÓ”, VẬY LÀ: LẤY ĐÂU RA CÕI CỰC LẠC CÓ “THANH VĂN DUYÊN GIÁC”.



-LUẬN TRÊN LẠI NÓI : “CÕI CỰC LẠC LÀ TƯỚNG ĐỆ NHẤT NGHĨA”.



-KINH BI HOA NÓI: “CÁC CÕI TỊNH ĐỘ DANH TỪ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC CÒN KHÔNG CÓ, HUỐNG LÀ CÓ PHÁP CỦA THANH VĂN DUYÊN GIÁC”.


-CÁC CÕI TỊNH ĐỘ 10 PHƯƠNG LÀ THẬT BÁO TRANG NGHIÊM CỦA CHƯ PHẬT, LÀ TƯỚNG LỢI ÍCH CỦA CHƯ PHẬT CÒN KHÔNG CÓ “DANH TỪ THANH VĂN” HUỐNG NỮA LÀ “CÓ PHÁP TU ĐỂ ĐẮC DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH HAY SAO”?


-VÌ THẾ KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH ĐÃ CHỨNG MINH NHƯ SAU: “CHÚNG SINH TRONG CHƯ HỮU, NGHE ĐƯỢC DANH HIỆU, TÍN TÂM HOAN HỶ, DO DÙ 1 NIỆM CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG, LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH, TRỤ BẤT THOÁI CHUYỂN”.


-VẬY THÌ TRỤ BẤT THOÁI CHUYỂN TỨC LÀ ĐỊA VỊ CỦA CHƯ BỒ TÁT LẤY ĐÂU RA CÕI CỰC LẠC CÓ THANH VĂN?


QUA ĐÓ CÁC KINH VÔ LƯỢNG THỌ, KINH BI HOA, LUẬN VÔ LƯỢNG THỌ THÌ CÕI CỰC LẠC LÀ THUẦN MỘT THỪA, TỨC LÀ ĐỀU LÀ BỒ TÁT BỔ XỨ.


-KẾ NỮA, THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ TƯỚNG PHƯỚC BÁU VIÊN MÃN, TRÍ TUỆ VIÊN MÃN, THÂN THÔNG VIÊN MÃN. VÌ SAO BIẾT ĐƯỢC?


-CÕI CỰC LẠC AI SINH VỀ ĐỀU CÓ 32 TƯỚNG TỐT 80 VẺ ĐẸP. THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ TƯỚNG NÀY.

-CÕI CỰC LẠC 1 NIỆM ĐI VÔ LƯỢNG CÕI PHẬT TRONG 48 NGUYỆN, THANH VĂN DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ.

-CÕI CỰC LẠC CHÚNG SINH CÕI ĐÓ THẤY ĐƯỢC VÔ BIÊN ĐỜI QUÁ KHỨ TRONG 48 NGUYỆN, THANH VĂN GIÁC, PHẠM VI THẤY CHỈ LÀ 1 TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI. VẬY THÌ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ NĂNG LỰC NÀY. MÀ CHỈ CÓ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.




(Vô Nhất Bất Nhị nói:

Người niệm Phật phải biết thế gian là khổ (khổ đế), nguyên nhân là huân tập các niệm ái duyên (tập đế), nay muón giải thoát thì đừng để tâm huân tập các niệm ái đó nữa mà chỉ chuyên tâm niệm Phật (Diệt đế), giữ gìn Tín Nguyện hành trì chuyên tâm duyên vào Phật hiệu thì tự động đã làm theo bát chánh đạo (Đạo Đế).)




NGƯỜI NIỆM PHẬT PHẢI BIẾT THẾ GIAN LÀ KHỔ, THÌ CHỈ LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT KHỞI, NÓ KHÔNG LIÊN QUAN TỚI HẠNH TỊNH ĐỘ, MÀ HẠNH TỊNH ĐỘ LÀ TÍN NGUYỆN.


VẢ LẠI, KHỔ CỦA THANH VĂN KHÔNG PHẢI LÀ TƯỚNG “KHỔ KHỔ” MÀ LÀ “NHÂN CỦA KHỔ TAM GIỚI”.


“TẬP CỦA THANH VĂN LÀ ĐOẠN TRỪ PHIỀN NÃO, TẬP KHÍ CỦA 3 CÕI DỤC, SẮC, VÔ SẮC”.


-CÒN THẤY KHỔ KHỔ CỦA NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ, VÀ THẤY “KHỔ - TẬP” CỦA THANH VĂN KHÔNG THỂ GIỐNG NHAU TỪ ĐỊNH NGHĨA, ĐẾN PHÁP TU.


-THANH VĂN TỪ THẤY “NHÂN KHỔ CỦA BA CÕI”, RỒI “DIỆT NHÂN KHỔ CỦA BA CÕI”


-CÒN TỊNH ĐỘ CHỈ LẤY TƯỚNG “KHỔ KHỔ” LÀM TRỢ DUYÊN HẠNH PHÁT KHỞI, KHÔNG LẤY TƯỚNG “KHỔ KHỔ” LÀM PHÁP TU, MÀ TƯỚNG TRANG NGHIÊM TỊNH ĐỘ LÀM PHÁP TU.


-DO ĐÓ PHÁP THỨ 4 LÀ QUÁN SÁT TƯỚNG TRANG NGHIÊM ĐỂ CẦU SINH TỊNH ĐỘ , QUA LUẬN VÃNG SINH CỦA THẾ THÂN BỒ TÁT.

(Vô Nhất Bất Nhị nói:

nay muón giải thoát thì đừng để tâm huân tập các niệm ái đó nữa)


ÁI HAY KHÔNG ÁI ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ CHUYỆN CỦA NGƯỜI CẦU SINH TỊNH ĐỘ, ÁI THẾ GIAN ĐÓ LÀ “CÂU SINH PHIỀN NÃO” NGHĨA LÀ CHẤP THỦ THEO BẢN NĂNG, CĂN BẢN KHÔNG AI KHÔNG HUÂN TẬP QUA 6 CĂN CẢ.


ĐỨC PHẬT CHẲNG HỀ NHẮC ĐẾN ÁI THẾ GIAN, CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN VÃNG SINH, MÀ ĐỨC PHẬT NÓI “NGUYỆN SINH”.


-NẾU NGUYỆN SINH, THÌ QUA CÕI CỰC LẠC NHƯ LAI SẼ GIÚP GIẢI QUYẾT VIỆC PHIỀN NÃO.


-CÒN CHUYỆN CÂU SINH PHIỀN NÃO, DÙ THAM ÁI THẾ GIAN ĐI CHĂNG NỮA, NẾU NGƯỜI THAM ÁI NÀY CÓ TIN TƯỞNG, NGUYỆN SINH THÌ NHƯ LAI VẪN ĐƯA HỌ ĐI.


-ĐÓ GỌI LÀ: CHẲNG ĐOẠN PHIỀN NÃO ĐƯỢC NIẾT BÀN. PHÀM THÁNH, NGHỊCH BÁNG CÙNG HỒI NHẬP.




(Vô Nhất Bất Nhị nói:

Thanh văn, Duyên giác đã thực hành được phần đoạn luân hồi trong Tứ Thánh Đế. Nếu như đoạn sanh tử biến dịch thì chính là Phật Thế Tôn, muốn làm được như vậy thì phải học thêm Đại Thừa để làm nhân chủng.




Như vậy, cũng là chân lý Tứ Thánh đế thành tựu Phật quả nhưng do trình độ của người tu, chỉ muốn cắt đứt luân hồi và nghỉ ngơi thì đó là Thanh Văn Duyên giác, còn như bậc muốn chấm dứt sanh tử, biến dịch thì đó là Đại Thừa.)



-NHỮNG ĐOẠN NÀY NÓI LẠC ĐỀ QUÁ NHIỀU, XIN KHÔNG TRẢ LỜI.



(Vô Nhất Bất Nhị nói:

Người nhân chủng tiểu thừa tu pháp môn nào thì cũng là tiểu thừa.
Người nhân chủng đại từa tu pháp môn nào thì cũng là đại thừa.)

-
ĐỨC NHƯ LAI NÓI: CÁC PHÁP NHÂN DUYÊN SINH, BẢN THỂ TỰ TÁNH KHÔNG.


-LẤY ĐÂU RA SẴN CÓ 1 NHÂN CHỦNG LÀ ĐẠI HAY TIỂU?


-NẾU CÓ 1 NHÂN SẴN THÌ NHƯ LAI ĐÂU CÓ NÓI: TẤT CẢ CHÚNG SINH ĐỀU CÓ PHẬT TÁNH.


VẬY THÌ ĐÂU CÓ SẴN CHÚNG SINH ĐÂY LÀ TIỂU, ĐÂY LÀ ĐẠI.


-VẬY THÌ TIỂU ĐẠI, CHỈ LÀ DO SỰ ƯU THÍCH KHÁC NHAU CỦA CHÚNG SINH.


-NẾU NÓI NGƯỜI TU ĐẠI THỪA LẤY PHÁP MÔN CỦA MA QUỶ TU XEM CÓ RA ĐẠI THỪA KHÔNG COI.


-NẾU NÓI ĐẾN CHỮ “TU” LÀ ĐÃ THỂ HIỆN GIAI ĐOẠN NGƯỜI “PHÀM RỒI”.

-BỒ TÁT CŨNG TU NHƯNG KHÔNG TU THEO THANH VĂN DUYÊN GIÁC, LẤY ĐÂU RA ƯU THÍCH PHÁP CỦA HỌ.?????




(Vô Nhất Bất Nhị nói:

Người có năng lực thực hành Thánh Đạo Môn thì dư sức thực hành Pháp niệm hồng danh Phật nhưng rất tiếc là số người có Tín Tâm lại không nhiều.

-Hơn nữa, Thánh Đạo môn duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp. Còn Pháp niệm Phật vãng sanh thiên về cứu vớt nên khó duy trì sự hưng thịnh của Phật pháp.)




(Vô Nhất Bất Nhị nói: -Hơn nữa, Thánh Đạo môn duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp. Còn Pháp niệm Phật vãng sanh thiên về cứu vớt nên khó duy trì sự hưng thịnh của Phật pháp.)

-CÀNG NÓI CÀNG HÀM HỒ, NIỆM PHẬT CHO RẰNG KHÔNG DUY TRÌ HƯNG THANH PHẬT PHÁP.

-THẾ THÌ KINH VÔ LƯỢNG NÓI: CÕI PHẬT THƯỢNG HOA, TU 7 NGÀY Ở CÕI NÀY, BẰNG TÍCH LŨY CÁC CÕI PHẬT KHÁC TRĂM NGÀN ỨC NÓI, CÕI NÀY CÓ VÔ SỐ VÔ LƯỢNG ỨC BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN CẦU VỀ CỰC LẠC.


-LẤY ĐOẠN NÀY THÌ BIẾT, VÔ SỐ CHƯ PHẬT ĐỀU CẦU VỀ TỊNH ĐỘ A DI ĐÀ, TỨC LÀ CÓ VÔ SỐ BỒ TÁT ĐƯỢC THÀNH PHẬT, ĐƯỢC THÀNH PHẬT TỨC LÀ GIẢI THOÁT GIÁC NGỘ CHO CẢ MÌNH LẪN NGƯỜI LẤY ĐÂU RA SUY TÀN?

-VẢ LẠI SUY TÀN HAY KHÔNG, CHẲNG DO PHÁP CỦA PHẬT TRUYỀN RA, SUY LÀ CƠ DUYÊN KHÔNG CÒN, KHÔNG LIÊN QUAN TỚI PHẬT, CŨNG CHẲNG LIÊN QUAN TỚI PHÁP.

-SUY TÀN CHỈ LIÊN QUAN TỚI NGƯỜI TU CHỨNG, TĂNG ĐOÀN, SUY TÀN CHỈ LÀ CÁCH GIẢNG THUYẾT NGÀY CÀNG Y NGƯỜI TỤC, KHÔNG Y PHÁP PHẬT.

-NẾU Y PHÁP TU HÀNH THÌ KHÔNG SUY TÀN.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
KimCangThoiLoan viết:
TRẢ LỜI: TRONG “16 HÀNH TƯỚNG CĂN BẢN CỦA TỨ DIỆU ĐẾ”, THÌ 4 TƯỚNG ĐẦU: KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, KHÔNG (không trên nhân vô ngã)


-ĐẠI THỪA CHỈ CHẤP NHẬN “TỨ THÁNH ĐẾ” LÀ THẾ TỤC CHÂN LÝ, KHÔNG CHẤP NHẬN NÓ LÀ “ĐỆ NHẤT NGHĨA CHÂN LÝ, DO ĐÓ PHÁP NÀY KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ CỦA ĐẠI THỪA.

-VÌ SAO? VÌ TRONG KINH NIẾT BÀN VÀ BẢO TÁNH LUẬN CỦA NGÀI DI LẶC NÓI RẰNG: “NHƯ LAI NÓI CÁC PHÁP XƯA NAY VỐN THƯỜNG – LẠC – NGÃ PHẬT TÁNH – TỊNH TỨC VỐN THANH TỊNH.

-KẾ NỮA KINH THẮNG MAN PHU NHÂN THUYẾT NHẤT THỪA PHÁP NÓI: “KHỔ VÔ THƯỜNG KHÔNG VÔ NGÔ KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ VÌ SAO?

-VÌ “CÁC CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ KHỔ, NẾU KHỔ LÀ CHÂN LÝ THÌ CÕI CỰC LẠC, CÕI TỊNH LƯU LY CỦA DƯỢC SƯ NHƯ LAI CÓ NHỮNG TƯỚNG NÀY, CÕI NÀO CŨNG PHẢI CÓ, TẠI SAO CÁC CÕI TỊNH ĐỘ CÓ TƯỚNG “LẠC” THAY VÌ CÕI THẾ GIỚI ÁC LÀ “TƯỚNG KHỔ”.

-GIÁO PHÁP THANH VĂN NÓI TƯỚNG CỦA “KHỔ BA CÕI GIỚI” CÒN CÕI CỰC LẠC, NHƯ TRONG LUẬN VÔ LƯỢNG THỌ ƯU BÀ ĐỀ XÁ NÓI” TƯỚNG VƯỢT BA CÕI GIỚI”.


-THẾ THÌ, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ BA CÕI GIỚI LÀM SAO LẤY “TƯỚNG KHỔ CỦA BA CÕI GIỚI” CỦA THANH VĂN LÀM CHÂN LÝ Ở CHỖ NÀO?



-KẾ NỮA TƯỚNG KHỔ CỦA THANH VĂN NÓI: SINH LÀ KHỔ. THANH VĂN KHÔNG CHẤP NHẬN SINH LÀ LẠC, TRONG KHI ĐÓ ĐẠI THỪA NÓI: SINH CỰC LẠC KHÔNG CÓ KHỔ LÀM SAO LÀ CHÂN LÝ.


-CÁC CÕI TỊNH ĐỘ TƯỚNG LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY CHẲNG BIẾN CHẲNG HOẠI, LẤY ĐÂU RA TƯỚNG VÔ THƯỜNG LÀ CHÂN LÝ CĂN BẢN?


-LẠI NỮA, ĐẠI THỪA KHÔNG LẤY “4 TƯỚNG KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO” LÀM CHÂN LÝ, MÀ LẤY “TƯỚNG GIẢ CÓ” LÀM CHÂN LÝ ĐỂ ĐỘ VÔ LƯỢNG CHÚNG SINH.


Bạn không hiểu thì nói lại xa vời. Ở đây nói về thực hành giáo pháp: từ thấp đến cao, trong cái cao thì cũng bao gàm cái thấp hơn.
Tiểu thừa là căn bản cắt đứt luân hồi. Nhất thừa thì giải thoát thành Phật. Như vậy nhị thừa có thể vi phạm Nhất thừa nhưng nhất thừa không thể vi phạm chân lý của tiếu thừa! Bạn muốn cắt đứt luân hồi thì nhất định phải thành tựu căn bản trí của một vị A LA HÁN.

Thí dụ, hiếu đạo với cha mẹ. Cũng là tục đế nhưng nhất thừa cũng phải tròn hiếu đạo.
Ngũ giới: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Cũng là tục đế nhưng cũng không thể xem nhẹ!


-THẾ THÌ, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ BA CÕI GIỚI LÀM SAO LẤY “TƯỚNG KHỔ CỦA BA CÕI GIỚI” CỦA THANH VĂN LÀM CHÂN LÝ Ở CHỖ NÀO?

Không có KHỔ trực tiếp nhưng vẫn thấy cái khổ ở mười phương thế giới và cái khổ của các tiền kiếp.
Người ở Cực Lạc có ngũ thông: thiên nhãn thông thấy các cảnh tượng thế giới khác như tấm gương trước mặt; có thân túc thông nhớ về các kiếp trước khổ sở của mình,....

Trong Kinh A Di Đà có dạy: các giống chim thường ban tiếng Pháp: KHỔ, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ!
Các âm thanh trong cõi Cực Lạc thường diễn nói như vậy.

Như vậy, ở CỰC LẠC vẫn dạy về giáo lý tiểu thừa!

CÁC CÕI TỊNH ĐỘ TƯỚNG LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY CHẲNG BIẾN CHẲNG HOẠI, LẤY ĐÂU RA TƯỚNG VÔ THƯỜNG LÀ CHÂN LÝ CĂN BẢN?


Bạn hiểu như vậy thì sai lầm, trái với lời Phật dạy.
TỊNH ĐỘ cũng là thế giới do nhân duyên hóa hợp ra, vẫn vô thường, chỉ là không có cái khổ của thân vật chất nhưng vẫn biết cái khổ của tiền kiếp và các thế giới khác,

CHỈ CÓ NIẾT BÀN CỦA MỖI VỊ PHẬT MỚI LÀ THƯỜNG.

CÕI LẠC CŨNG SẼ BIẾN MẤT KHI KHÔNG CÒN AI CÓ DUYÊN VỚI ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ NỮA, CỰC LẠC SẼ BIẾN THÀNH CÕI TỊNH ĐỘ BẢO TRÂN CỦA NGÀI QUÁN THẾ ÂM KẾ NHIỆM LÀM PHẬT; SAU ĐÓ CÕI BẢO TRÂN CŨNG SẼ BIẾN THÀNH CÕI TỊNH ĐỘ CỦA NGÀI ĐẠI THẾ CHÍ,.....

MƯỜI PHƯƠNG CÁC CÕI TỊNH HAY UẾ ĐỀU VÔ THƯỜNG.

-TRONG LUẬN ƯU BÀ ĐỀ XÁ VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI THẾ THÂN NÓI: “MẦM NHỊ THỪA KHÔNG SINH CÕI ĐÓ”, VẬY LÀ: LẤY ĐÂU RA CÕI CỰC LẠC CÓ “THANH VĂN DUYÊN GIÁC”.


Phật đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ Phật, Kinh A Di Đà,.... Cõi Cực Lạc có rất đông Thanh Văn, Duyên Giác.
Đó là lời Phật chứ không phải lời VNBN!
Kinh A Di Đà dạy: "Xá-Lợi-Phất! Lại đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải tính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ tát chúng cũng đông như thế."

Thanh Văn, Duyên giác cũng phân ra nhiều hạng bậc chứ không phải đều giống nhau. Thanh Văn, Duyên Giác cõi Cực lạc tuy chưa có nhân chủng Bồ Đề như các Bồ Tát nhưng vẫn có niềm tin đối với năng lực của bất khả tư nghì của Phật, họ vẫn thấy ánh sáng của cây Bồ Đề. Tuy nhiên nhất thời họ chưa đủ nhân duyên phát tâm Bồ Đề nên vẫn trụ ở quả vị Thanh Văn, Duyên giác.



NGƯỜI NIỆM PHẬT PHẢI BIẾT THẾ GIAN LÀ KHỔ, THÌ CHỈ LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT KHỞI, NÓ KHÔNG LIÊN QUAN TỚI HẠNH TỊNH ĐỘ, MÀ HẠNH TỊNH ĐỘ LÀ TÍN NGUYỆN.


kakakaka, bạn càng nói càng ngô ngê!
Chắc bạn thấy thế gian là hạnh phúc chăng?
KHỔ là một trù rất rộng, là tướng của Vô Minh, gắn liền nhau. Nó nằm trong TÍN-Nguyện.

Bạn loại trừ cái hiểu biết về Khổ ra khỏi Tín Nguyện mà đòi giải thoát an vui thì đó là lông rùa sừng thỏ.
Tu cao, tu thấp hay tu gì, thì đều ở chỗ nhận thức về Khổ. Chỉ Phật mới hết khổ.


ÁI HAY KHÔNG ÁI ĐÓ KHÔNG PHẢI LÀ CHUYỆN CỦA NGƯỜI CẦU SINH TỊNH ĐỘ, ÁI THẾ GIAN ĐÓ LÀ “CÂU SINH PHIỀN NÃO” NGHĨA LÀ CHẤP THỦ THEO BẢN NĂNG, CĂN BẢN KHÔNG AI KHÔNG HUÂN TẬP QUA 6 CĂN CẢ.


Đoạn đó VNBN nói về giải thoát chứ không phải nói người tu vãng sanh cho nên lập luận như vậy là lạc đề.
Câu sanh đến mức quên hết Tín Nguyện thì cũng không thể vãng sanh.
Vì vậy, người cầu sanh tịnh độ thì trong thâm tâm phải hằng mong buông xả, còn cứ vô tư ái nhiễm thì chẳng có Tín Nguyện chân thật.

ĐỨC NHƯ LAI NÓI: CÁC PHÁP NHÂN DUYÊN SINH, BẢN THỂ TỰ TÁNH KHÔNG.


-LẤY ĐÂU RA SẴN CÓ 1 NHÂN CHỦNG LÀ ĐẠI HAY TIỂU?



Đoạn này bạn chấp KHÔNG, sẽ bị đạt ma kí vào đầu một cái thật đau. Đứt tay chảy máu, có gì là đau?
Đã nói nhân duyên thì phải hiểu có nhỏ, có lớn; chỉ khi không nhân duyên thì mới không nhỏ không lớn.
Đã nói nhỏ, lớn thì là nhân duyên mà bạn chẳng hiểu lại bẻ sang cái chuyện có "sẵn", lạc đề!


-CÀNG NÓI CÀNG HÀM HỒ, NIỆM PHẬT CHO RẰNG KHÔNG DUY TRÌ HƯNG THANH PHẬT PHÁP.

-THẾ THÌ KINH VÔ LƯỢNG NÓI: CÕI PHẬT THƯỢNG HOA, TU 7 NGÀY Ở CÕI NÀY, BẰNG TÍCH LŨY CÁC CÕI PHẬT KHÁC TRĂM NGÀN ỨC NÓI, CÕI NÀY CÓ VÔ SỐ VÔ LƯỢNG ỨC BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN CẦU VỀ CỰC LẠC.


-LẤY ĐOẠN NÀY THÌ BIẾT, VÔ SỐ CHƯ PHẬT ĐỀU CẦU VỀ TỊNH ĐỘ A DI ĐÀ, TỨC LÀ CÓ VÔ SỐ BỒ TÁT ĐƯỢC THÀNH PHẬT, ĐƯỢC THÀNH PHẬT TỨC LÀ GIẢI THOÁT GIÁC NGỘ CHO CẢ MÌNH LẪN NGƯỜI LẤY ĐÂU RA SUY TÀN?



Bạn chẳng biết gì về Phật mới nói Vô Số Phật cầu về Tịnh Độ A Di Đà. Đã là Phật thì đã trãi qua hết thảy địa vị, viên mãn trí huệ, Niết Bàn diệu tâm thì cần gì nữa mà nói cầu về nơi Phật khác! Bồ Tát chưa phải Phật chớ nên lẩn lộn.

Hưng Thịnh, Suy Tàn là nói theo thế gian pháp. VNBN nói pháp niệm Phật cầu vãng sanh khó duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp chứ không phải nói là không duy trì như bạn nói, mà thiên về cứu vớt báo hiệu thời kỳ mạt căn của chúng sanh, căn đã mạt thì pháp sẽ mạt vậy!
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
VÔ NHẤT BẤT NHỊ nói:
Trong Kinh A Di Đà có dạy: các giống chim thường ban tiếng Pháp: KHỔ, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ!

CHỈ NÓI NHƯ THẾ THÔI, CŨNG BIẾT ĐẦU ÓC CÓ VẤN ĐỀ KHÁ NẶNG.

Kinh A Di Đà nói: Tiếng pháp âm của các loài chim, xưng dương Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng
nay bị đổi: Thành pháp Tứ Thánh Đế.

ĐÚNG LÀ THÊM BỚT SỬA LỜI PHẬT, ĐẦU CUỐI LỘN XỘN, RỐI RẮM.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
(Vô Nhất Bất Nhị nói:
Bạn không hiểu thì nói lại xa vời. Ở đây nói về thực hành giáo pháp: từ thấp đến cao, trong cái cao thì cũng bao gàm cái thấp hơn.
Tiểu thừa là căn bản cắt đứt luân hồi. Nhất thừa thì giải thoát thành Phật. Như vậy nhị thừa có thể vi phạm Nhất thừa nhưng nhất thừa không thể vi phạm chân lý của tiếu thừa! Bạn muốn cắt đứt luân hồi thì nhất định phải thành tựu căn bản trí của một vị A LA HÁN.

Thí dụ, hiếu đạo với cha mẹ. Cũng là tục đế nhưng nhất thừa cũng phải tròn hiếu đạo.
Ngũ giới: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Cũng là tục đế nhưng cũng không thể xem nhẹ!)


PHẬT PHÁP CÓ TU TỪ THẤP LÊN CAO, ĐẠI THỪA CŨNG CÓ TU TỪ THẤP LÊN CAO (NHƯNG KHÔNG PHẢI TẤT CẢ PHÁP MÔN PHẢI ÁP DỤNG NHƯ VẬY, CŨNG KHÔNG PHẢI TẤT CẢ ĐỐI TƯỢNG ĐỀU ÁP DỤNG NHƯ VẬY)


NHƯNG MÀ THẤP CAO CỦA ĐẠI THỪA, VÀ CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ DÍNH DÁNG GÌ VỚI PHÁP CỦA THANH VĂN, VÌ ĐÂY LÀ 2 LỐI TU VÀ 2 QUAN NIỆM KHÁC NHAU.


TỪ ĐỊNH NGHĨA ĐẾN PHÁP TU, GIỮA 2 THỪA, 2 LỐI LỐI ĐI ĐÃ KHÁC.


ĐẠI THỪA KHÔNG CÓ VIỆC PHẢI THÀNH TỰU "CĂN BẢN TRÍ CỦA A LA HÁN".


NẾU ĐẠI THỪA NÓI THÀNH TỰU CĂN BẢN TRÍ CỦA TÂM BỒ ĐỀ THÌ CHÍNH XÁC, CÒN THÀNH TỰU ĐỊNH DIỆT TẬN, HIỂU RÕ VÔ NGÃ KHÔNG PHẢI LÀ TRÍ ĐẠI THỪA, VÌ SAO?


VÌ BƯỚC VÀO ĐẠI THỪA, TỪ SƠ TÍN - ĐẾN THẬP TÍN, TỨC LÀ TỪ TÍN VỊ THỨ 1- ĐẾN 10. TỨC LÀ THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ.


ĐẾN THẬP TRỤ, THẬP HẠNH. LÀ THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ.


ĐẾN SƠ ĐỊA LÀ VỮNG CHẮC TÂM BỒ ĐỀ.


CHO NÊN NGÀI LONG THỌ NÓI TRONG BẢO HÀNH VƯƠNG CHÁNH LUẬN NHƯ SAU:


CĂN BẢN LÀ TÂM BỒ ĐỀ
VỮNG CHẢI NHƯ SƠN VƯƠNG
LÒNG TỪ BI TRẢI KHẮP CÙNG
TRÍ TUỆ THÌ KHÔNG RƠI VÀO 2 BIÊN.


DO VẬY, TÔI NÓI LÀ: ĐỨC PHẬT THÀNH PHẬT DO TÂM BỒ ĐỀ, CHỨ KHÔNG PHẢI HỌC VÀ HIỂU VÔ NGÃ MÀ THÀNH PHẬT.

THÀNH PHẬT CŨNG KHÔNG DO HIỂU VÔ NGÃ MỚI THÀNH VÌ SAO?

1, A LA HÁN PHÁ NGÃ DO HIỂU RÕ VỀ VÔ NGÃ.

2, ĐẠI THỪA HY SINH VÌ CHÚNG SINH, KHÔNG VỤ LỢI, HẾT LÒNG LÀ CÁCH PHÁ NGÃ.

3, NGÃ VÔ NGÃ CỦA A LA HÁN CHỈ LÀ PHƯƠNG TIỆN VÌ SAO?

-NẾU CHÚNG SINH CHẤP NGÃ NHƯ LAI SẼ NÓI VÔ NGÃ.

-NẾU CHÚNG SINH CHẤP VÔ NGÃ NHƯ LAI SẼ NÓI PHẬT TÁNH.


TẤT CẢ CHƯ PHẬT KHÔNG LẤY PHÁP THANH VĂN ĐỂ THÀNH PHẬT, MÀ LẤY TÂM BỒ ĐỀ MÀ THÀNH PHẬT.


TẤT CẢ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC ĐỀU TỪ CHƯ PHẬT MÀ RA.


VÌ THẾ KHÔNG CÓ CHUYỆN THÀNH TRÍ CỦA THANH VĂN RỒI MỚI THÀNH ĐƯỢC TRÍ PHẬT.


-VÌ LẤY CÁC ĐẠO LỘ CỦA ĐẠI THỪA THÌ BIẾT TỪ SƠ TÍN. (SƠ TÍN TỨC LÀ BƯỚC ĐẦU THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ)


4, KHÔNG PHẢI TẤT CẢ CÕI PHẬT ĐỀU PHẢI LÀ TUẦN TỰ TU TẬP, MÀ CÓ THỂ SIÊU VIỆT CÁC THỨ LỚP VÌ SAO?

-QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT NGHE THIÊN QUANG TỊNH TRỤ NHƯ LAI THUYẾT CHÚ ĐẠI BI, KHI ĐÓ NGÀI TỪ SƠ ĐỊA NHẢY ĐẾN ĐỊA THỨ 8.

-QUA ĐÓ CHỨNG MINH RẰNG: KHI CÔNG ĐỨC, TRÍ TUỆ ĐẦY ĐỦ THÌ CÓ THỂ SIÊU VƯỢT CÁC ĐỊA.

-VÀ THỜI PHẬT. RẤT NHIỀU ĐỆ TỬ NGHE PHẬT THUYẾT PHÁP SIÊU CHỨNG NHƯ LONG NỮ THÀNH PHẬT, HOẶC NGHE 1 CÂU PHÁP SIÊU CHỨNG CÁC ĐỊA VỊ BẤT THOÁI, HOẶC NGHE 1 CÂU PHÁP CHỨNG A LA HÁN, HOẶC NGHE 1 CÂU CHỨNG LIỀN VÀO CÁC ĐỊA CỦA BỒ TÁT.


5, DO ĐÓ, TỪ ĐỊNH NGHĨA TU VÀ PHÁP TU KHÔNG GIỐNG NHAU NÊN NGƯỜI TU ĐẠI THỪA TỊNH ĐỘ, CÓ THỂ HIỂU, HOẶC KHÔNG HIỂU VỀ PHÁP TỨ ĐẾ VẪN KHÔNG CHÚT TRỞ NGẠI VỚI NGƯỜI TU PHÁP TỊNH ĐỘ NÀY CẢ.

Vô Nhất Bất Nhị nói:
Trong Kinh A Di Đà có dạy: các giống chim thường ban tiếng Pháp: KHỔ, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ!

Kinh A Di Đà nói: XÁ LỢI PHẤT ĐẾN DANH TỪ KHỔ HỌ CÒN CHẲNG NGHE THẤY! VÌ THẾ NÊN. THẾ GIỚI ẤY GỌI LÀ CỰC LẠC.

NHỮNG NGƯỜI THÊM BỚT LỘN XỘN TRONG KINH ĐIỂN, HỌ KHÔNG THẤY CHÚT XẤU HỔ NÀO, VÀ HỌ KHÔNG CHÚT CẢM THẤY ÁY NÁY CÓ LỖI VỚI ĐỨC THẾ TÔN.


(Vô Nhất Bất Nhị nói: Bạn hiểu như vậy thì sai lầm, trái với lời Phật dạy.
TỊNH ĐỘ cũng là thế giới do nhân duyên hóa hợp ra, vẫn vô thường, chỉ là không có cái khổ của thân vật chất nhưng vẫn biết cái khổ của tiền kiếp và các thế giới khác,

CHỈ CÓ NIẾT BÀN CỦA MỖI VỊ PHẬT MỚI LÀ THƯỜNG.
CÕI LẠC CŨNG SẼ BIẾN MẤT KHI KHÔNG CÒN AI CÓ DUYÊN VỚI ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ NỮA, CỰC LẠC SẼ BIẾN THÀNH CÕI TỊNH ĐỘ BẢO TRÂN CỦA NGÀI QUÁN THẾ ÂM KẾ NHIỆM LÀM PHẬT; SAU ĐÓ CÕI BẢO TRÂN CŨNG SẼ BIẾN THÀNH CÕI TỊNH ĐỘ CỦA NGÀI ĐẠI THẾ CHÍ,.....

MƯỜI PHƯƠNG CÁC CÕI TỊNH HAY UẾ ĐỀU VÔ THƯỜNG.)


1. CHÚNG SINH ĐỘN CĂN THÌ CŨNG NÊN THÔNG CẢM, CÁI NGU SI CỦA HỌ.

-ĐỨC PHẬT DẠY NIẾT BÀN CÓ 4 TƯỚNG (TRONG 16 HÀNH TƯỚNG) DIỆT HẾT PHIỀN NÃO, THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VI DIỆU CÙNG CỰC, RỜI KHỎI PHIỀN NÃO TỨC LÀ: 1. DIỆT 2.TỊNH 3.DIỆU .3.LY.

-VÌ THẾ KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI NÓI:


CÕI NƯỚC BẬC NHẤT
NHIỀU THỨ KỲ DIỆU
ĐẠO TRÀNG SIÊU VIỆT
NHƯ CẢNH NIẾT BÀN.

- CHỮ "NHƯ" TỨC LÀ ĐỒNG VỚI TƯỚNG NIẾT BÀN KHÔNG KHÁC.

CÕI CỰC LẠC CÓ ĐỦ 4 TƯỚNG THANH TỊNH CỦA NIẾT BÀN: DIỆT, TỊNH, DIỆU, LÝ TỨC LÀ: DIỆT HẾT PHIỀN NÃO, THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VI DIỆU CÙNG CỰC, RỜI KHỎI PHIỀN NÃO.

VẬY THÌ CÕI CỰC LÀ TỨC LÀ THÀNH NIẾT BÀN CÓ TƯỚNG.

CÒN NIẾT BÀN CỦA THANH VĂN LÀ NIẾT BÀN KHÔNG CÓ TƯỚNG.

-KHÁC NHAU LÀ CÕI NIẾT BÀN NHƯNG LÀ CÕI NIẾT BÀN CÓ HÌNH TƯỚNG.

-NẾU VÔ NHẤT BẤT NHỊ KHÔNG ĐỒNG Ý CÕI CỰC LẠC LÀ CÕI NIẾT BÀN, VẬY THÌ NÊN CHÉP RA ĐỊNH NGHĨA NIẾT BÀN CỦA VÔ NHẤT BẤT NHỊ HIỂU NHƯ THẾ NÀO.

2. CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ VIỆC BIẾN MẤT VÌ SAO?

1, CÕI CỰC LẠC LÀ "BÁO ĐỘ" LÀ CẢNH GIỚI THA THỌ DỤNG CỦA NHƯ LAI NÊN KHÔNG CÓ TƯỚNG SINH DIỆT.
2, CÕI CỰC LẠC DO NGUYỆN CỦA PHÁP TẠNG BỒ TÁT MÀ THÀNH, DO TÂM NGUYỆN CỦA NGÀI, KHÔNG PHẢI LÀ TƯỚNG THÀNH TRỤ HOẠI KHÔNG -CỦA NGHIỆP CẢM CHÚNG SINH, DO ĐÓ KHÔNG CÓ HOẠI DIỆT.
3, LỜI NGUYỆN CỦA PHẬT A DI ĐÀ, NẾU CÓ CHƯ PHẬT NÀO KHÔNG TÁN THÁN CÕI NƯỚC CỦA NGÀI, NGÀI THẾ KHÔNG THÀNH PHẬT.

VÌ VẬY, NÓI PHẬT A DI ĐÀ NHẬP BÁT NIẾT BÀN THÌ KHÔNG HỢP LÝ, VÌ SAO? VÌ KHÔNG CÓ CHƯ PHẬT NÀO KHÔNG KHEN NGỢI, KHÔNG TÁN THÁN, THÌ NHÂN DUYÊN CỦA NGÀI MÃI TRƯỜNG TỒN ĐẾN VÔ SỐ ĐỜI VỊ LAI KHÔNG DỨT.

4, NÓI PHẬT A DI ĐÀ NHẬP NIẾT BÀN, QUÁN ÂM, LÊN THAY ĐÓ LÀ LÀ: KHỘNG LIỄU NGHĨA. DÙ LÀ LỜI NÓI CỦA PHẬT, NHƯNG KINH VĂN KHÔNG LIỄU NGHĨA VẪN PHẢI BÁC BỎ, MÀ CHỌN LỜI LIỄU NGHĨA CHÂN XÁC.

VẬY THÌ, CÕI CỰC LẠC LÀ BÁO ĐỘ, LÀ NGUYỆN LỰC MÃI CỦA NGÀI PHÁP TẠNG, NÊN KHÔNG PHẢI CÕI NGHIỆP LỰC CÓ THÀNH TRỤ HOẠI KHÔNG. CHO NÊN KHÔNG CÓ DIỆT ĐỘ.

ĐÂY TỨC LÀ CHƯ PHẬT CẢNH GIỚI GIẢI THOÁT BẤT TƯ NGHỊ.


(Vô Nhất Bất Nhị nói): Phật đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ Phật, Kinh A Di Đà,.... Cõi Cực Lạc có rất đông Thanh Văn, Duyên Giác.
Đó là lời Phật chứ không phải lời VNBN!
Kinh A Di Đà dạy: "Xá-Lợi-Phất! Lại đức Phật đó có vô lượng vô biên Thanh Văn đệ tử đều là bực A La Hán, chẳng phải tính đếm mà có thể biết được, hàng Bồ tát chúng cũng đông như thế."

Thanh Văn, Duyên giác cũng phân ra nhiều hạng bậc chứ không phải đều giống nhau. Thanh Văn, Duyên Giác cõi Cực lạc tuy chưa có nhân chủng Bồ Đề như các Bồ Tát nhưng vẫn có niềm tin đối với năng lực của bất khả tư nghì của Phật, họ vẫn thấy ánh sáng của cây Bồ Đề. Tuy n hiên nhất thời họ chưa đủ nhân duyên phát tâm Bồ Đề nên vẫn trụ ở quả vị Thanh Văn, Duyên giác.)


Thanh Văn, Duyên Giác cõi Cực lạc tuy chưa có nhân chủng Bồ Đề như các Bồ Tát nhưng vẫn có niềm tin đối với năng lực của bất khả tư nghì của Phật, họ vẫn thấy ánh sáng của cây Bồ Đề.
-TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ ĐỊA VỊ BỒ TÁT.

-TRÍCH RA ĐOẠN NÀY, THÔI THÌ CŨNG TẠM CHẤP NHẬN, VÌ CĂN TÁNH QUÁ ÁM ĐỘN, CHẤP LẤY TỪ THANH VĂN.

-NHƯNG NGƯỜI ĐỌC KINH NHIỀU SẼ HIỂU, DANH TỪ THANH VĂN, TỨC LÀ TÂM CHỨNG NGỘ KHÔNG KHÁC.

-CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ NÓI: NGƯỜI CỰC LẠC HỌ CHỨNG NGỘ NHƯ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC NHIỀU


-CÕI CỰC LẠC PHÀM CÂY LÁ, ÂM THANH: TẤT CẢ ĐỀU THUYẾT BỒ ĐỀ TÂM. VÌ SAO BIẾT ĐƯỢC?

-VÌ ĐÂY LÀ CẢNH GIỚI CỦA CHƯ PHẬT, CẢNH GIỚI CHƯ PHẬT THÌ KHÔNG CÓ CHUYỆN NÓI PHÁP THANH VĂN XEN VÀO.

-PHÁP THANH VĂN CHỈ LÀ NHỮNG THẾ GIỚI CÕI ÁC MỚI NÓI.

(Vô Nhất Bất Nhị nói:
Bạn loại trừ cái hiểu biết về Khổ ra khỏi Tín Nguyện mà đòi giải thoát an vui thì đó là lông rùa sừng thỏ.
Tu cao, tu thấp hay tu gì, thì đều ở chỗ nhận thức về Khổ. Chỉ Phật mới hết khổ.)

-ĐÂY LÀ CHẤP VÀO NGHIỆP, CON CÁ CHO LÀ CÓ NƯỚC NÓ MỚI SỐNG NỔI, NGẠ QUỶ TƯỞNG NƯỚC CHO LÀ LỬA, CHƯ THIỂN TƯỞNG NƯỚC LÀ CAM LỒ MÀ CHO RẰNG PHẢI HIỂU KHỔ RỒI ĐEM VÀO THỰC HÀNH CẦU CÕI TỊNH.

(Vô Nhất Bất Nhị nói:
Tu cao, tu thấp hay tu gì, thì đều ở chỗ nhận thức về Khổ. )

-ĐỨC PHẬT KHONG CÓ VIỆC BUỘC ANH PHẢI THẾ NÀY, PHẢI THẾ NỌ. PHẢI LÀ TOÀN NHỮNG PHÀM PHU NGÃ CHẤP ĐẦY VÔ MINH.

(Vô Nhất Bất Nhị nói: Đoạn này bạn chấp KHÔNG, sẽ bị đạt ma kí vào đầu một cái thật đau. Đứt tay chảy máu, có gì là đau?
Đã nói nhân duyên thì phải hiểu có nhỏ, có lớn; chỉ khi không nhân duyên thì mới không nhỏ không lớn.
Đã nói nhỏ, lớn thì là nhân duyên mà bạn chẳng hiểu lại bẻ sang cái chuyện có "sẵn", lạc đề!)

-TÔI NÓI CHƯ PHẬT NÓI: CÁC PHÁP NHÂN DUYÊN SINH, BẢN THỂ TỰ NÓ LÀ KHÔNG.

-ĐÂY LÀ CHÂN LÝ MÀ CHƯ PHẬT MUỐN ĐỘ THOÁT CHÚNG SINH, CHỨ KHÔNG PHẢI TÔI NÓI: CÁC PHÁP NHÂN DUYÊN SINH NÊN NÓ KHÔNG CÓ TỒN TẠI, KHÔNG HIỆN HỮU. THÌ MỚI LÀ CHẤP KHÔNG.

-VÌ BẢN THỂ CÁC PHÁP LÀ KHÔNG, DO ĐÓ TỪ 1 NGƯỜI TU TIỂU THỪA NHƯ LAI SẼ ĐỘ HỌ THÂNH BỒ TÁT.

-VÌ BẢN THỂ CÁC PHÁP LÀ KHÔNG CHO NÊN MỘT KẺ CÙNG HƯNG CỰC ÁC, CŨNG LẬP TỨC GIẢI THOÁT CHỨNG NGỘ.

-NẾU BẠN ĐẶT SẴN TỰ TÁNH, ĐÂY LÀ CĂN CƠ ĐẠI THỪA, ĐÂY LÀ CĂN CƠ TIỂU THỪA VẬY THÌ SẼ CÓ LỖI VÌ SAO?

-VÌ CĂN CƠ ĐẠI THỪA SẼ MÃI MÃI LÀ ĐẠI THỪA, CĂN CƠ TIỂU THỪA SẼ MÃI MÃI LÀ TIỂU THỪA. VÌ THẾ NÓ LÀ KHÔNG, LÀ TÁNH CHẤT RỖNG KHÔNG, CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ TÔI ĐANG NÓ TÁC DỤNG CỦA NÓ, HAY TÔI ĐANG BÁC BỎ TỒN TẠI.

-KHÔNG ĐÂY LÀ KHÔNG THẬT. KHÔNG THẬT CÓ CĂN TÁNH TIỂU THỪA, KHÔNG THẬT CÓ MỘT CĂN TÁNH ĐẠI THỪA.

-VÌ BẠN ÁP ĐẶT CHO RẰNG: NGƯỜI TU ĐẠI THỪA THÌ MỌI PHÁP LÀ ĐẠI THỪA.

-KHÔNG CÓ CHUYỆN ĐÓ, VÌ SAO? VÌ CHƯ BỒ TÁT TÂM BỒ ĐỀ KHÔNG ƯA PHÁP TIỂU THỪA, CŨNG KHÔNG HỌC THEO HẠNH TIỂU THỪA.

(-CÀNG NÓI CÀNG HÀM HỒ, NIỆM PHẬT CHO RẰNG KHÔNG DUY TRÌ HƯNG THANH PHẬT PHÁP.

-THẾ THÌ KINH VÔ LƯỢNG NÓI: CÕI PHẬT THƯỢNG HOA, TU 7 NGÀY Ở CÕI NÀY, BẰNG TÍCH LŨY CÁC CÕI PHẬT KHÁC TRĂM NGÀN ỨC NÓI, CÕI NÀY CÓ VÔ SỐ VÔ LƯỢNG ỨC BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN CẦU VỀ CỰC LẠC.
-LẤY ĐOẠN NÀY THÌ BIẾT, VÔ SỐ [CÕI] CHƯ PHẬT ĐỀU CẦU VỀ TỊNH ĐỘ A DI ĐÀ, TỨC LÀ CÓ VÔ SỐ BỒ TÁT ĐƯỢC THÀNH PHẬT, ĐƯỢC THÀNH PHẬT TỨC LÀ GIẢI THOÁT GIÁC NGỘ CHO CẢ MÌNH LẪN NGƯỜI LẤY ĐÂU RA SUY TÀN?)

-ĐÂY LÀ ĐÁNH MÁY NHANH NÊN THIẾU MẤT 1 CHỮ. ĐÂY LÀ SAI LẦM CỦA TÔI, ĐỂ BẠN HIỂU LẦM NÊN THÀNH TÂM SÁM HỐI, TÔI ĐÃ THÊM CHỮ "CÕI" VÀO.

(Hưng Thịnh, Suy Tàn là nói theo thế gian pháp. VNBN nói pháp niệm Phật cầu vãng sanh khó duy trì sự hưng thịnh của Phật Pháp chứ không phải nói là không duy trì như bạn nói, mà thiên về cứu vớt báo hiệu thời kỳ mạt căn của chúng sanh, căn đã mạt thì pháp sẽ mạt vậy!)

-VẬY KHÓ CỦA BẠN LÀ ĐỊNH NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?

-KHÓ CŨNG CÓ NGHĨA ĐƠN GIẢN LÀ "TRỞ NGẠI".

-VẬY THÌ NGƯỜI TU TỊNH ĐỘ BÁO HIỆU MẠT CĂN CỦA CHÚNG SINH: THÌ KINH HOA NGHIÊM PHẨM 40 PHỔ HIỀN BỒ TÁT CẦU SINH CỰC LẠC LÚC MỚI THÀNH ĐẠO PHẬT ĐÃ THUYẾT TỊNH ĐỘ.

-VẬY LÀ THỜI HOA NGHIÊM MỚI THÀNH ĐẠO, PHỔ HIỀN ĐÃ CẦU SINH CÕI CỰC LẠC ĐÃ LÀ DẤU HIỆU MẠT PHÁP SAO?

-VÔ NHẤT BẤT NHỊ NÓI: thiên về cứu vớt báo hiệu thời kỳ mạt căn của chúng sanh, căn đã mạt thì pháp sẽ mạt vậy!

-THIÊN VỀ CỨU VỚT, BÁO HIỆU MẠT CĂN. VẬY THÌ NGÀI LONG THỌ, NGÀI MÃ MINH ĐANG Ở GIAI ĐOẠN GẦN PHẬT CẦU SINH TỊNH ĐỘ LÀ MẠT CĂN SAO?

-VI ĐỀ HY Ở NGAY THỜI PHẬT CẦU SINH CỰC LẠC VẬY Ở NGAY THỜI ĐÓ LÀ MẠT CĂN SAO???

-A NAN TÔN GIẢ, SAU KHI THẤY VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI CŨNG XIN VỀ CÕI ĐÓ.

-NHỮNG VỊ NHƯ PHỔ HIỀN KINH HOA NGHIÊM MỚI THÀNH ĐẠO, A NAN TÔN GIẢ, VI ĐỀ HY PHU NHÂN NGAY Ở THỜI PHẬT ĐỀU CẦU SINH TỊNH ĐỘ, HỌ ĐỀU LÀ CĂN CƠ MẠT HAY SAO??!!!!!

-CHƯA NÓI CÁC KINH ĐIỂN KHÁC NHAU CỦA ĐẠI THỪA, VÔ SỐ BỒ TÁT NGAY TỪ THỜI PHẬT, HỌ NGUYỆN SINH CỰC LẠC , HỌ ĐỀU LÀ NHÓM MẠT CĂN? HỌ ĐỀU BÁO HIỆU GIÁO PHÁP SUY TÀN CẢ?????!!!!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile

(1) Vô Ngã .. và Hiện Tượng Vạn Pháp [smile]

trong Kinh Pháp Hoa, ông Phật Thích Ca khởi đầu hướng dẫn mí ngàn đệ tử pháp tu tiểu thừa ... và 4 bậc đạo quả .. là từ Tu Đà Hoàn --> A LA Hán [smile]

Vạn pháp do duyên sinh ... cho nên ... khổ vô thường ... vô ngã ... cũng đúng là những gì thân tâm trải nghiệm trong 1 pháp ...cũng đầy đủ để người ta hiểu biết rõ [smile] .. Phật tánh là gì ? .. chân tâm là gì ? [smile]

vì vậy khi mà ông PHẬT giới thiệu pháp tu đại thừa .. thì ngài Xá Lợi Phất mới trách than: tại sao ông Phật hỏng dạy đại thừa .. mà bi giờ mới dạy [smile]

---> cho nên khi ông PHẬT giảng đại thừa ... mí ngàn đệ tử tỳ kheo ... cũng là thanh văn [smile] .. cũng khỏng theo [smile] ... họ vốn đã có .. tư tưởng riêng .. đã có con đường học hỏi... họ nghĩ họ tự mình tiếp tục học theo con đường đó [smile] ...

Vạn Pháp Vô Ngã = .... pháp sở dĩ được nâng lên tới bật pháp bảo .. là thày của muôn vạn công đức [smile] ... là bởi vì mỗi pháp, quán sát đúng, sẽ cho người ta một hiểu biết về chính mình sấu xa hơn .... nên thập nhị nhân duyên .. cũng là toàn bộ nhân duyên về 1 pháp .. và cũng là toàn bộ phật tính người ta có thể lãnh hội trong từng pháp [smile] xảy ra trên thân và tâm [smile]

vì lý do đó .. hình ảnh từng pháp vô ngã .. cũng là hình ảnh của từng pháp diệt độ [smile] ... và nói chung tiểu thừa cũng không khác đại thừa [smile] .. chỉ là hông chỉ rõ: PHẬT tức Tâm .. Tâm Tức Phật .. mà chỉ hiện tượng vạn pháp .. chính là DIỆT ĐỘ VÔ LƯỢNG SỐ [smile]

Diệt độ vô lượng số (vạn pháp) mà không có chúng sinh nào được diệt độ - Kinh Kim Cang, phẩm Chánh Tông Đại Thừa


Tịnh Độ cũng là 1 pháp môn đại thừa .. Kinh Pháp Hoa miêu tả ... Xá Lợi Phật bước lên con đường Đại Thừa bằng pháp môn tịnh độ .. và ổng là Thanh Văn đầu tiên trong số đệ tử ông Phật được thọ ký thành Phật trong kinh Pháp Hoa [smile]


nói cho cùng thì ông Phật thành phật .. ở cõi tịnh độ rùi .. thì cũng vẫn thân tâm còn ở đây với hàng ngàn đệ tử của ông ... ổng dạy họ trở thành thanh văn, duyên giác rùi .. thành A LA Hán rùi .. thì họ cũng vẫn xuất hiện trước mặt ổng [smile]... họ đều có 1 thân da thịt xương máu như bao người khác [smile] .. cho nên NHƯ LAI TẠNG của họ [smile] ===> cũng còn đây [smile]

vì vậy ...họ cũng không ra khỏi tam giới vì "không có Tam Giới có thể ra - Đạo Tín" ... không có phật ngoài tâm ... mà Như LAi Tạng của họ vẫn còn ở đây nguyên xì [smile] ... chỉ là họ có tâm đạt tới mức bất thối chuyển [smile]

“Lại nữa, Xá-lợi-phất! Cõi ấy thường có nhiều lồi chim xinh đẹp đủ các màu sắc, như bạch hạc,2 khổng tước,3 anh võ,4xá-lợi,5 ca-lăng-tần-già,6 cộng mạng7... Ngày đêm sáu thời, những lồi chim ấy hòa tiếng kêu thanh nhã.

Tiếng chim ấy lại thuyết giảng về Năm căn, 1 Năm lực, 2 Bảy phần Bồ-đề, 3 Tám phần Thánh đạo.4 Chúng sanh ở cõi ấy nghe rồi đều nhớ nghĩ đến Phật, Pháp, Tăng."
.. - Kinh A Di Đà


tại sao ở cõi CỰC LẠC rùi .. mà người ta vẫn nghe được .. vẫn được thuyết giảng [smile] .. do đó ... kinh Pháp Hoa cũng miêu tả ông Phật Thích Ca hỏng xây dựng cõi CỰC LẠC mả ổng xây dựng hình cảnh .. Ta Bà cũng là Tịnh Độ [smile]

hơn nữa ở cõi cực lạc mức độ tâm chuyển đọa vào đường ác của họ hỏng còn nữa .. là do họ đã có ... những trình độ tâm thức không bị Khổ Tập Diệt Đạo [smile] ... KHỔ đe dọa nữa [smile] ... vốn là một trình độ tâm bất thối chuyển vào đường ác [smile] [smile]

một khi có mô hìn tâm học căn bản rùi .. học hỏi đại thừa tiểu thừa gì .. cũng lẹ và dễ hiểu hơn [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113

Ô NHẤT BẤT NHỊ nói:
Trong Kinh A Di Đà có dạy: các giống chim thường ban tiếng Pháp: KHỔ, KHÔNG, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ!

CHỈ NÓI NHƯ THẾ THÔI, CŨNG BIẾT ĐẦU ÓC CÓ VẤN ĐỀ KHÁ NẶNG.

Kinh A Di Đà nói: Tiếng pháp âm của các loài chim, xưng dương Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng
nay bị đổi: Thành pháp Tứ Thánh Đế.

ĐÚNG LÀ THÊM BỚT SỬA LỜI PHẬT, ĐẦU CUỐI LỘN XỘN, RỐI RẮM.


kakakaka, VNBN xin lỗi nhớ nhầm, không phải Kinh A Di Đà mà là Kinh Vô Lượng Thọ. Phẩm: GIÓ ĐỨC MƯA HOA.
Cực Lạc nhiếp hết tất cả thừa phái chứ không phải chỉ có đại thừa. Nhưng tiểu thừa ở CỰC LẠC thì cũng khá hơn hạng thông thường vì có mầm móng Bồ Đề nhưng chưa đủ duyên để phát tâm.


PHẨM HAI MƯƠI

GIÓ ĐỨC MƯA HOA

Cõi nước đức Phật đó, đến giờ ăn gió thoảng nhẹ tự nhiên làm lay động lưới giăng và các cây báu phát ra âm thanh vi diệu, diễn nói pháp khổ, không, vô thường, vô ngã, các Ba la mật, lưu bố vạn thứ hương đức, ai nghe được rồi phiền não tập khí tự nhiên không khởi. Gió chạm vào mình an hòa dễ chịu, như vị Tỳ kheo chứng được diệt tận định.



NHÀ CỬA LẦU GÁC

Giảng đường, tịnh xá, lầu quán, lan can nơi cõi Phật Vô Lượng Thọ cũng do bảy báu tự nhiên hóa thành. Lại có bạch châu ma ni nghiêm sức, sáng chói không bì được. Cung điện của Bồ Tát ở cũng lại như vậy. Nơi đó có chỗ giảng kinh, tụng kinh, thọ kinh, nghe kinh, đi kinh hành trên đất. Tư đạo và tọa thiền trên không trung, cũng có chỗ giảng tụng thọ thính kinh hành.

Những vị tư đạo và tọa thiền là bậc đã chứng Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, hoặc A la hán. Vị chưa chứng A duy việt trí thì chứng A duy việt trí. Các vị ấy tự niệm đạo, thuyết đạo, hành đạo đầy đủ pháp hỷ.


-TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ ĐỊA VỊ BỒ TÁT.


kakaka, cái này là bạn cố chấp, rõ ràng Phật dạy trong Kinh A Di Đà, Kinh Vô Lượng Thọ thì dân chúng cõi Cực Lạc có đủ các hạng ngũ thừa Phật giáo chứ không phải chỉ có đại thừa. Đại thừa là cái đầu ra khi đã hoàn thành xong chương trình học tập tại Cực Lạc.

KINH A DI ĐÀ
Lại còn đây nữa, ông Xá-lỵ-phất, đức Phật kia có vô lượng vô biên đệ tử Thanh- văn. Các vị đều là bậc A-la-hán, số lượng rất nhiều, không tính hết được. Cả đến Bồ tát cũng đều như thế. Này Xá-lỵ-phất, nước đức Phật kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế!


Kinh Vô ;ượng Thọ
Này A Nan ! Đức Phật Vô Lượng Thọ mạng sống trường cửu không thể tính được. Lại có vô số chúng Thanh văn thần trí thông đạt, năng lực tự tại có thể nắm tất cả thế giới trong bàn tay.


ĐẦU RA (TỐT NGHIỆP) SẼ LÀ ĐẠI BỐ TÁT VÀ PHẬT, DÂN CHÚNG CÓ NGŨ THỪA, ĐẦU RA LÀ MỘT THỪA LÀ PHẬT THỪA.

QUYẾT CHỨNG CỰC QUẢ

Lại này A Nan! Cõi nước đức Phật đó không có cảnh tối tăm đèn đuốc nhật nguyệt tinh tú ngày đêm, cũng không có tên năm tháng kiếp số, lại không có sự tham đắm nhà cửa, mọi nơi không có danh hiệu tiêu thức, cũng không có nhà ở riêng biệt, chỉ có sự hưởng thọ thanh tịnh an lạc tối thượng. Nếu có trai lành gái tín nào hoặc đã sanh hoặc sẽ sanh đều an trụ nơi chánh định, quyết sẽ chứng được A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề. Tại sao vậy?

Nếu có tà định hay bất định thì không biết rõ đạo lý nhân quả để sanh về Cực Lạc được.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
-NGU ĐỘN KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC GIỮA NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐẠI THỪA - TIỂU THỪA MÃ CỨ NGANG TÀNG NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.


-CÂU SINH PHIỀN NÃO VÀ THAM ÁI HIỂU NHƯ THẾ NÀO, MÀ CHO LẠC ĐỀ CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.


-SỬA ĐẦU, LỘN CUỐI LỜI PHẬT DẠY KHÔNG BIẾT XẤU HỔ, NÓI THÊM CHỈ MẤT THỜI GIỜ.


-KHÔNG BIẾT ĐỐI CHIẾU CÁC KINH ĐIỂN KHÁC NHAU LỜI PHẬT, VÀ VĂN BẢN "GỐC" KHÁC NHAU THÌ CHỨNG TỎ SUY LUẬN QUÁ NGU, NÊN KHÔNG HIỂU NHƯ THẾ NÀO CHỈ TỐN THỜI GIỜ.

-KHÔNG HỌC RỘNG NGHE NHIỀU TRONG KINH ĐIỂN LỜI PHẬT, ĐỂ SO SÁNH THÌ CHỨNG TỎ QUÁ NGU, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.


-KHÔNG BIẾT BÁC BỎ LỜI PHẬT DẠY LIỄU NGHĨA VÀ KHÔNG LIỄU NGHĨA CHỨNG TỎ QUÁ NGU, NÓI THÊM CHỈ MẤT THỜI GIỜ.


-KHÔNG PHÂN BIỆT GIỮA NIẾT BÀN VÀ ĐỊNH NGHĨA, VÀ CÁC TƯỚNG TRẠNG CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN, NÓI THÊM CHỈ MẤT THỜI GIỜ.


-KHÔNG PHÂN BIỆT GIỮA TƯỚNG PHƯỚC BÁU CỦA CÁC BỒ TÁT, VÀ TƯỚNG KÉM CỎI CỦA THANH VĂN, CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN NÓI THÊM CHỈ MẤT THỜI GIỜ.


-THẤY SAI KHÔNG NHẬN, THẤY HỢP LÝ KHÔNG ĐỒNG TÌNH, LẤY KIẾN GIẢI CỦA BẢN THÂN NÓI RẰNG Ý PHẬT, CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN, NÓI THÊM CHỈ MẤT THỜI GIỜ.

-KHÔNG BIẾT VÍ DỤ, VÀ ĐỒNG DỤ CỦA ĐỨC PHẬT, THÌ CHỨNG TỎ QUÁ NGU, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.

-KHÔNG HIỂU MẬT Ý THÂM SÂU CỦA ĐỨC PHẬT TRONG KINH CHỨNG TỎ QUÁ NGU, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ VỚI NGƯỜI CĂN KHÍ KÉM.

-NGƯỜI KHÔNG BAO GIỜ NHẬN SAI VỀ MÌNH, CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.

-KHÔNG BIẾT TÓM TẮT KINH ĐIỂN, ĐỂ HIỂU SÂU RỘNG, CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN, NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.

-KHÔNG HIỂU GIỮA CÕI NGHIỆP LỰC, VÀ CÕI NGUYỆN LỰC, GIỮA CÕI PHÀM THÁNH LỘN XỘN VÀ BÁO ĐỘ CHƯ PHẬT NHƯ THẾ NÀO, CHỨNG TỎ QUÁ NGU ĐỘN , NÓI THÊM CHỈ TỐN THỜI GIỜ.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
ha ha ha [smile

(1) Vô Ngã .. và Hiện Tượng Vạn Pháp [smile]

trong Kinh Pháp Hoa, ông Phật Thích Ca khởi đầu hướng dẫn mí ngàn đệ tử pháp tu tiểu thừa ... và 4 bậc đạo quả .. là từ Tu Đà Hoàn --> A LA Hán [smile]

Vạn pháp do duyên sinh ... cho nên ... khổ vô thường ... vô ngã ... cũng đúng là những gì thân tâm trải nghiệm trong 1 pháp ...cũng đầy đủ để người ta hiểu biết rõ [smile] .. Phật tánh là gì ? .. chân tâm là gì ? [smile]

vì vậy khi mà ông PHẬT giới thiệu pháp tu đại thừa .. thì ngài Xá Lợi Phất mới trách than: tại sao ông Phật hỏng dạy đại thừa .. mà bi giờ mới dạy [smile]

---> cho nên khi ông PHẬT giảng đại thừa ... mí ngàn đệ tử tỳ kheo ... cũng là thanh văn [smile] .. cũng khỏng theo [smile] ... họ vốn đã có .. tư tưởng riêng .. đã có con đường học hỏi... họ nghĩ họ tự mình tiếp tục học theo con đường đó [smile] ...

Vạn Pháp Vô Ngã = .... pháp sở dĩ được nâng lên tới bật pháp bảo .. là thày của muôn vạn công đức [smile] ... là bởi vì mỗi pháp, quán sát đúng, sẽ cho người ta một hiểu biết về chính mình sấu xa hơn .... nên thập nhị nhân duyên .. cũng là toàn bộ nhân duyên về 1 pháp .. và cũng là toàn bộ phật tính người ta có thể lãnh hội trong từng pháp [smile] xảy ra trên thân và tâm [smile]

vì lý do đó .. hình ảnh từng pháp vô ngã .. cũng là hình ảnh của từng pháp diệt độ [smile] ... và nói chung tiểu thừa cũng không khác đại thừa [smile] .. chỉ là hông chỉ rõ: PHẬT tức Tâm .. Tâm Tức Phật .. mà chỉ hiện tượng vạn pháp .. chính là DIỆT ĐỘ VÔ LƯỢNG SỐ [smile]

Diệt độ vô lượng số (vạn pháp) mà không có chúng sinh nào được diệt độ - Kinh Kim Cang, phẩm Chánh Tông Đại Thừa


Tịnh Độ cũng là 1 pháp môn đại thừa .. Kinh Pháp Hoa miêu tả ... Xá Lợi Phật bước lên con đường Đại Thừa bằng pháp môn tịnh độ .. và ổng là Thanh Văn đầu tiên trong số đệ tử ông Phật được thọ ký thành Phật trong kinh Pháp Hoa [smile]


nói cho cùng thì ông Phật thành phật .. ở cõi tịnh độ rùi .. thì cũng vẫn thân tâm còn ở đây với hàng ngàn đệ tử của ông ... ổng dạy họ trở thành thanh văn, duyên giác rùi .. thành A LA Hán rùi .. thì họ cũng vẫn xuất hiện trước mặt ổng [smile]... họ đều có 1 thân da thịt xương máu như bao người khác [smile] .. cho nên NHƯ LAI TẠNG của họ [smile] ===> cũng còn đây [smile]

vì vậy ...họ cũng không ra khỏi tam giới vì "không có Tam Giới có thể ra - Đạo Tín" ... không có phật ngoài tâm ... mà Như LAi Tạng của họ vẫn còn ở đây nguyên xì [smile] ... chỉ là họ có tâm đạt tới mức bất thối chuyển [smile]

“Lại nữa, Xá-lợi-phất! Cõi ấy thường có nhiều lồi chim xinh đẹp đủ các màu sắc, như bạch hạc,2 khổng tước,3 anh võ,4xá-lợi,5 ca-lăng-tần-già,6 cộng mạng7... Ngày đêm sáu thời, những lồi chim ấy hòa tiếng kêu thanh nhã.

Tiếng chim ấy lại thuyết giảng về Năm căn, 1 Năm lực, 2 Bảy phần Bồ-đề, 3 Tám phần Thánh đạo.4 Chúng sanh ở cõi ấy nghe rồi đều nhớ nghĩ đến Phật, Pháp, Tăng."
.. - Kinh A Di Đà


tại sao ở cõi CỰC LẠC rùi .. mà người ta vẫn nghe được .. vẫn được thuyết giảng [smile] .. do đó ... kinh Pháp Hoa cũng miêu tả ông Phật Thích Ca hỏng xây dựng cõi CỰC LẠC mả ổng xây dựng hình cảnh .. Ta Bà cũng là Tịnh Độ [smile]

hơn nữa ở cõi cực lạc mức độ tâm chuyển đọa vào đường ác của họ hỏng còn nữa .. là do họ đã có ... những trình độ tâm thức không bị Khổ Tập Diệt Đạo [smile] ... KHỔ đe dọa nữa [smile] ... vốn là một trình độ tâm bất thối chuyển vào đường ác [smile] [smile]

một khi có mô hìn tâm học căn bản rùi .. học hỏi đại thừa tiểu thừa gì .. cũng lẹ và dễ hiểu hơn [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

_ TẤT CẢ NHỮNG ĐOẠN NÀY CỦA KHÚC LUNG LINH NÓI RA HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC.

-NHƯNG MÀ, ĐÂY LÀ Ý NGHĨA TỐI CAO CỦA ĐẠI THỪA, LÀ RỐT RÁO CỦA ĐẠI THỪA, LÀ MINH LIỄU CỦA ĐẠI THỪA, MÀ KINH DUY MA CẬT ĐỨC PHẬT ĐÃ NÓI:

NHƯ LAI Ở TRONG PHIỀN NÃO NHƯ Ở CÕI TỊNH ĐỘ, NHƯ LAI Ở TRONG CÕI ÁC TRƯỢC NHƯ Ở CÕI THANH TỊNH.

-THẾ THÌ, ĐỐI TƯỢNG LÀ NHƯ LAI Ở TRONG PHIỀN NÃO THẤY THANH TỊNH.

-ĐỐI TƯỢNG LÀ THÁNH BỒ TÁT Ở TRONG CÕI NGHIỆP ÁC VẪN THANH TỊNH.

-NHƯNG MÀ RIÊNG TÔI, KIM CANG THOI LUAN XÉT RA Ở TRONG PHIỀN NÃO TÔI KHỞI SINH PHIỀN NÃO.

-Ở TRONG SÂN HẬN TÔI SINH GIẬN DỮ, Ở CHỖ NGƯỜI ÁC TÔI VẪN HỌC THEO HỌ. XÉT THẤY CĂN CƠ KÉM CỎI, CÒN Ở DƯỚI CHÂN CÁC BẬC THÁNH HIỀN, NÊN PHẢI NGUYỆN SINH VỀ CÕI TỊNH ĐỘ ĐỂ MAU THÀNH PHẬT ĐỘ HỮU TÌNH.

-ĐÚNG NHƯ KHÚC LUNG LINH NÓI: CHỨNG NGỘ TRÊN CƠ BẢN GIỮA ĐẠI THỪA VÀ TIỂU THỪA KHÔNG KHÁC LÀ MẤY, NHƯNG MÀ KHÁC Ở ĐÂY TÔI MUỐN NÓI THÊM: CHỈ CÓ ĐẠI THỪA MỚI PHÁT TÂM BỒ ĐỀ.

-VÌ ĐỂ HIỂU RÕ TÂM PHẬT CỦA CHÍNH MÌNH, NHƯNG XÉT RA THÌ A LA HÁN TẠM ĐƯỢC NGHỈ NGƠI TRONG THỜI GIAN ĐẦU.

-SAU NÀY HỌ SẼ TỪ TỪ ĐI TIẾP ĐỂ HIỂU RÕ TÂM PHẬT CỦA MÌNH NHƯ BẠN ĐÃ NÓI.


Diệt độ vô lượng số (vạn pháp) mà không có chúng sinh nào được diệt độ - Kinh Kim CANG.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên