CỰC LẠC THẾ GIỚI LÀ NIẾT BÀN HỮU TƯỚNG (NIẾT BÀN CÓ TƯỚNG)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
TRONG “16 HÀNH TƯỚNG CĂN BẢN CỦA TỨ DIỆU ĐẾ”, THÌ 4 TƯỚNG ĐẦU: KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, KHÔNG (không trên nhân vô ngã)


-ĐẠI THỪA CHỈ CHẤP NHẬN “TỨ THÁNH ĐẾ” LÀ THẾ TỤC CHÂN LÝ, KHÔNG CHẤP NHẬN NÓ LÀ “ĐỆ NHẤT NGHĨA CHÂN LÝ, DO ĐÓ PHÁP NÀY KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ CỦA ĐẠI THỪA.

-VÌ SAO? VÌ TRONG KINH NIẾT BÀN VÀ BẢO TÁNH LUẬN CỦA NGÀI DI LẶC NÓI RẰNG: “NHƯ LAI NÓI CÁC PHÁP XƯA NAY VỐN THƯỜNG – LẠC – NGÃ PHẬT TÁNH – TỊNH TỨC VỐN THANH TỊNH.


KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN CỦA NGÀI ĐÀM VÔ SẤM DỊCH QUYỂN 1:


Nếu các ông nói, các ông cũng tu tập các pháp
quán tưởng vô thường, khổ, vô ngã thì tu ba pháp này chẳng có thật nghĩa.

Ta nay sẽ nói ba pháp tu tập thù thắng. Khổ cho là lạc, lạc cho là khổ, là pháp điên đảo; vô thường cho là thường, thường cho là vô thường, đó là pháp điên đảo; vô ngã cho là ngã, ngã cho là vô ngã, đó là pháp điên đảo; bất tịnh cho là tịnh, tịnh cho là bất tịnh, đó là pháp điên đảo.

Có bốn pháp điên đảo như vậy, người này chẳng biết tu đúng các pháp. Tỳ-kheo các ông ở trong pháp khổ mà tưởng là lạc, trong vô thường mà tưởng là thường, trong vô ngã tưởng là ngã, trong bất tịnh tưởng là tịnh.

Thế gian cũng có thường, lạc, ngã, tịnh; xuất thế gian cũng có thường, lạc, ngã, tịnh. Pháp thế gian thì có chữ, không có nghĩa; pháp xuất thế gian thì có chữ, có nghĩa. Vì sao?

Pháp thế gian có bốn loại điên đảo nên không biết nghĩa. Vì sao? Vì có tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo.

Do có ba điên đảo này mà người thế gian ở trong lạc thấy là khổ, thường thấy là vô thường, ngã thấy là vô ngã, tịnh thấy là bất tịnh, nên gọi là điên đảo. Vì điên đảo cho nên thế gian chỉ biết chữ mà không biết nghĩa.

Nghĩa ấy là gì? Vô ngã là sinh tử, Ngã là Như Lai, Vô thường là Thanh văn, Duyên giác, thường là pháp thân Như Lai, Khổ là tất cả ngoại đạo, Lạc tức là Niết-bàn, Bất tịnh tức là pháp hữu vi, Tịnh là chánh pháp của Như Lai và Bồ-tát. Đó gọi là không điên đảo.

Vì không điên đảo cho nên biết chữ mà cũng biết nghĩa. Nếu muôn lìa khỏi bốn sự điên đảo thì nên biết thường, lạc, ngã, tịnh như vậy.

Bấy giờ, các Tỳ-kheo bạch Phật:

-Bạch Thế Tôn! Như lời Thế Tôn dạy, nếu xa lìa bốn điên đảo thì hiểu rõ thường, lạc, ngã, tịnh.

Như Lai đã đoạn trừ hẳn bốn điên đảo ấy tức là Ngài đã hiểu rõ thường, lạc, ngã, tịnh.

Nếu đã hiểu rõ thường, lạc, ngã, tịnh sao Thế Tôn không trụ ở đời thêm một kiếp hoặc nửa kiếp để dẫn dắt, khiến cho chúng con được xa lìa bốn điên đảo, mà Ngài lại bỏ chúng con để vào Niết-bàn.

Nếu được Như Lai chiếu cố dạy bảo, chúng con sẽ dốc lòng kính nhận để tu tập. Còn nếu Thế Tôn vào Niết-bàn, chúng con làm thế nào cùng ở chung với thân độc hại này để tu hành phạm hạnh. Chúng con cũng xin theo Phật Thế Tôn để vào Niết-bàn.

Này các Tỳ-kheo! Các ông không nên vì tu tập quán tưởng vô thường, khổ, vô ngã, bất tịnh mà cho đó là nghĩa chân thật. Như các người kia lấy ngói, đá, cỏ, cây, cát, sỏi, mà cho là ngọc quý.

Các ông hãy khéo học các phương tiện, bất cứ ở đâu cũng luôn tu tập pháp quán tưởng về thường, lạc, ngã, tịnh, lại phải biết tướng mạo của
bốn pháp tu tập trước kia đều là điên đảo và muốn đạt được các pháp quán tưởng tu tập chân thật, như người trí kia khéo léo nhặt được ngọc quý. Đó là các pháp quán tưởng về thường, lạc, ngã, tịnh.

Các Tỳ kheo nên biết! Điều ác mà các ngoại đạo gọi là ngã, giống như mối ăn gỗ ngẫu nhiên thành chữ mà thôi, cho nên Như Lai ở trong pháp Phật nói vô ngã vì để điều phục chúng sinh, vì biết thời nên nói là vô ngã, vì có nhân duyên nên cũng nói là có ngã, như vị lương y kia khéo biết sữa là thuốc hay chẳng phải thuốc, chẳng phải như chỗ chấp trước “ngã”, “ngã sở” của phàm phu.

Phàm phu ngu muội chấp ngã, hoặc nói lớn như ngón tay, hoặc như hạt cải, hoặc như vi trần. Ngã mà Như Lai nói đều chẳng phải vậy, cho nên nói rằng các pháp vô ngã mà thật chẳng phải vô ngã.


Cái gì là ngã? Nếu pháp là thật, là chân, là thường hằng, là chủ tể, là nương tựa, tánh không đổi, đó gọi là ngã. Như vị đại lương y khéo léo biết biết rõ thuốc sữa, Như Lai cũng vậy, vì chúng sinh nên nói trong các pháp có ngã chân thật. Tất cả bôn chúng nên tu tập pháp như vậy.


BẢO TÁNH LUẬN CỦA NGÀI DI LẶC GIẢI THÍCH NHƯ SAU:


Những quả này (Thắng giải Đại thừa, trí, định và bi)

Tóm lược nơi Pháp thân

Đoạn trừ bốn loại (thường, lạc, ngã và tịnh) điên đảo

Đối trị rất sai biệt.



Vì (Pháp thân của Như Lai) đó tự tính thanh tịnh

Đoạn diệt tập khí cho nên tịnh

Dứt trừ các hý luận ngã và vô ngã

Là thắng nghĩa ngã (chân ngã).


Vì diệt ý sinh thân tự tính uẩn

Và nguyên nhân này cho nên lạc

Tính bình đẳng của Luân hồi


Và Niết bàn là Thường.


-KẾ NỮA KINH THẮNG MAN PHU NHÂN THUYẾT NHẤT THỪA PHÁP NÓI: “KHỔ VÔ THƯỜNG KHÔNG VÔ NGÔ KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN LÝ VÌ SAO?



-VÌ “CÁC CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ KHỔ, NẾU KHỔ LÀ CHÂN LÝ THÌ CÕI CỰC LẠC, CÕI TỊNH LƯU LY CỦA DƯỢC SƯ NHƯ LAI CÓ NHỮNG TƯỚNG NÀY, CÕI NÀO CŨNG PHẢI CÓ, TẠI SAO CÁC CÕI TỊNH ĐỘ CÓ TƯỚNG “LẠC” THAY VÌ CÕI THẾ GIỚI ÁC LÀ “TƯỚNG KHỔ”.


-GIÁO PHÁP THANH VĂN NÓI TƯỚNG CỦA “KHỔ BA CÕI GIỚI” CÒN CÕI CỰC LẠC, NHƯ TRONG LUẬN VÔ LƯỢNG THỌ ƯU BÀ ĐỀ XÁ NÓI” TƯỚNG VƯỢT BA CÕI GIỚI”.


-THẾ THÌ, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ BA CÕI GIỚI LÀM SAO LẤY “TƯỚNG KHỔ CỦA BA CÕI GIỚI” CỦA THANH VĂN LÀM CHÂN LÝ Ở CHỖ NÀO?



-KẾ NỮA TƯỚNG KHỔ CỦA THANH VĂN NÓI: SINH LÀ KHỔ. THANH VĂN KHÔNG CHẤP NHẬN SINH LÀ LẠC, TRONG KHI ĐÓ ĐẠI THỪA NÓI: SINH CỰC LẠC KHÔNG CÓ KHỔ LÀM SAO LÀ CHÂN LÝ.


-CÁC CÕI TỊNH ĐỘ TƯỚNG LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY CHẲNG BIẾN CHẲNG HOẠI, LẤY ĐÂU RA TƯỚNG VÔ THƯỜNG LÀ CHÂN LÝ CĂN BẢN?


-LẠI NỮA, ĐẠI THỪA KHÔNG LẤY “4 TƯỚNG KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO” LÀM CHÂN LÝ, MÀ LẤY “TƯỚNG GIẢ CÓ” LÀM CHÂN LÝ ĐỂ ĐỘ VÔ LƯỢNG CHÚNG SINH.

-HÃY ĐỌC KINH PHÁP HOA, LONG NỮ 8 TUỔI THÀNH PHẬT, NGÀI CÓ LẤY “PHÁP THANH VĂN” MÀ TU LÊN RỒI CHỨNG TỪNG BẬC HAY KHÔNG? VÀ LẤY CÁC KINH ĐẠI THỪA KHÁC NHAU ĐỂ CHỨNG MINH.

-HỌC THẾ GIAN THÌ CÓ LỚP 1 – 2 RỒI THỨ TỰ TIẾN LÊN.

-CÒN XUẤT THẾ GIAN “KHÔNG PHẢI LÀ NHƯ VẬY”, MÀ LÀ “ỨNG CƠ THUYẾT PHÁP”, TÙY THEO NGUYỆN VỌNG CỦA CHÚNG SINH.

-THÍCH CA NHƯ LAI TỪ LÚC “MỚI TU NHÂN” ĐÃ PHÁT TÂM VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ LÀM LỢI LẠC VÔ LƯỢNG CHÚNG SINH, THÌ LẤY ĐÂU RA “PHÁP THANH VĂN” LÀM CĂN BẢN NHÂN TU TẬP CỦA PHẬT.

-LẤY GÌ CHỨNG MINH, QUÁ KHỨ SỐ KIẾP LÂU XA THÍCH CA NHƯ LAI VÌ KIẾM BẠC VÀNG, ĐẠP LÊN ĐẦU MẸ MÀ ĐI QUA, SAU ĐÓ CHẾT ĐI DO NGHIỆP BẤT HIẾU MẸ BỊ ĐỌA ĐỊA NGỤC, TỪ LÚC ĐÓ NHƯ LAI THẤY NHỮNG CHÚNG SINH KỀ BÊN BỊ KHỔ NÃO, MÀ NGUYỆN CHỊU THAY KHỔ SỞ, TỪ ĐÓ LÌA KHỎI ÁC ĐẠO TU DẦN ĐẾN QUẢ VỊ PHẬT.

-DO ĐÓ, TỪ CĂN BẢN TU, NHƯ LAI THÍCH CA ĐÃ LẤY TÂM BỒ ĐỀ LÀM CĂN BẢN.

-KINH THẮNG MAN NÓI: TẤT CẢ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC, BỒ TÁT ĐỀU TỪ CHƯ PHẬT MÀ RA.


-VẬY LÀ PHẬT LÀM CĂN BẢN, LẤY ĐÂU RA PHÁP TIỂU THỪA LÀM CĂN BẢN.


-NẾU PHÁP TIỂU THỪA LÀM CĂN BẢN, THÌ NHƯ LAI NÊN NÓI TẤT CẢ CHƯ PHẬT ĐỀU TỪ THANH VĂN TỨ DIỆU ĐẾ MÀ THÀNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC, NHƯNG KHÔNG!


-NHƯ LAI NÓI: TẤT CẢ NHƯ LAI LẤY TÂM BỒ ĐỀ LÀM CĂN BẢN CHO QUẢ VỊ PHẬT, TẤT CẢ PHÁP CỦA PHẬT LẤY TÂM BI LÀM GỐC.


-VẬY THÌ, TỨ DIỆU ĐẾ KHÔNG THỂ LÀM CĂN BẢN VÌ SAO:


1, CÕI TỊNH ĐỘ CHƯ PHẬT KHÔNG THUYẾT TIỂU THỪA GIÁO


2, CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ 4 TƯỚNG KHỔ, VÔ THƯỜNG.


-KINH A DI ĐÀ NÓI: XÁ LỢI PHẤT, TẠI SAO NƯỚC ẤY GỌI LÀ CỰC LẠC, VÌ THẾ GIỚI ĐÓ KHÔNG CÓ TƯỚNG CỦA KHỔ.


-QUA KINH A DI ĐÀ THÌ BIẾT RẰNG THẾ GIỚI CỰC LẠC KHÔNG CÓ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ.


3, KINH A DI ĐÀ KHÔNG HỀ NÓI: CÕI CỰC LẠC CÓ THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ.


4, CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ THUYẾT 4 TƯỚNG “KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ, BẤT TỊNH”.


-KINH A DI ĐÀ NÓI: XÁ LỢI PHẤT, ĐẾN DANH TỪ “KHỔ HỌ CŨNG CÒN CHẲNG NGHE THẤY”.


-VÌ CÕI CHƯ PHẬT LÀ TƯỚNG BÁT NHÃ, TƯỚNG BÁT NHÃ LÀ TƯỚNG THANH TỊNH.


-TƯỚNG BÁT NHÃ THÌ KHÔNG CÓ “KHỔ TẬP DIỆT ĐẠO”.




-NẾU ĐỨC NHƯ LAI NÓI TRONG CÁC KINH TỊNH ĐỘ, HÃY HỌC TỪ PHÁP CỦA “THANH VĂN” RỒI MỚI HỌC ĐẾN TỊNH ĐỘ, NẾU CÓ THÌ HÃY TRÍCH DẪN TỈ MĨ ĐỂ CHỨNG MINH PHẢI HỌC TỨ DIỆU ĐẾ.



-TRONG LUẬN ƯU BÀ ĐỀ XÁ VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI THẾ THÂN NÓI: “MẦM NHỊ THỪA KHÔNG SINH CÕI ĐÓ”, VẬY LÀ: LẤY ĐÂU RA CÕI CỰC LẠC CÓ “THANH VĂN DUYÊN GIÁC”.




-LUẬN TRÊN LẠI NÓI : “CÕI CỰC LẠC LÀ TƯỚNG ĐỆ NHẤT NGHĨA”.



-KINH BI HOA NÓI: “CÁC CÕI TỊNH ĐỘ DANH TỪ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC CÒN KHÔNG CÓ, HUỐNG LÀ CÓ PHÁP CỦA THANH VĂN DUYÊN GIÁC”.


-CÁC CÕI TỊNH ĐỘ 10 PHƯƠNG LÀ THẬT BÁO TRANG NGHIÊM CỦA CHƯ PHẬT, LÀ TƯỚNG LỢI ÍCH CỦA CHƯ PHẬT CÒN KHÔNG CÓ “DANH TỪ THANH VĂN” HUỐNG NỮA LÀ “CÓ PHÁP TU ĐỂ ĐẮC DIỆT THỌ TƯỞNG ĐỊNH HAY SAO”?


-VÌ THẾ KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH ĐÃ CHỨNG MINH NHƯ SAU: “CHÚNG SINH TRONG CHƯ HỮU, NGHE ĐƯỢC DANH HIỆU, TÍN TÂM HOAN HỶ, DO DÙ 1 NIỆM CHÍ TÂM HỒI HƯỚNG, LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH, TRỤ BẤT THOÁI CHUYỂN”.


-VẬY THÌ TRỤ BẤT THOÁI CHUYỂN TỨC LÀ ĐỊA VỊ CỦA CHƯ BỒ TÁT LẤY ĐÂU RA CÕI CỰC LẠC CÓ THANH VĂN?


QUA ĐÓ CÁC KINH VÔ LƯỢNG THỌ, KINH BI HOA, LUẬN VÔ LƯỢNG THỌ THÌ CÕI CỰC LẠC LÀ THUẦN MỘT THỪA, TỨC LÀ ĐỀU LÀ BỒ TÁT BỔ XỨ.


-KẾ NỮA, THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ TƯỚNG PHƯỚC BÁU VIÊN MÃN, TRÍ TUỆ VIÊN MÃN, THÂN THÔNG VIÊN MÃN. VÌ SAO BIẾT ĐƯỢC?


-CÕI CỰC LẠC AI SINH VỀ ĐỀU CÓ 32 TƯỚNG TỐT 80 VẺ ĐẸP. THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ TƯỚNG NÀY.

-CÕI CỰC LẠC 1 NIỆM ĐI VÔ LƯỢNG CÕI PHẬT TRONG 48 NGUYỆN, THANH VĂN DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ.


-CÕI CỰC LẠC CHÚNG SINH CÕI ĐÓ THẤY ĐƯỢC VÔ BIÊN ĐỜI QUÁ KHỨ TRONG 48 NGUYỆN, THANH VĂN GIÁC, PHẠM VI THẤY CHỈ LÀ 1 TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI. VẬY THÌ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC KHÔNG CÓ NĂNG LỰC NÀY. MÀ CHỈ CÓ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.


PHẬT PHÁP CÓ TU TỪ THẤP LÊN CAO, ĐẠI THỪA CŨNG CÓ TU TỪ THẤP LÊN CAO (NHƯNG KHÔNG PHẢI TẤT CẢ PHÁP MÔN PHẢI ÁP DỤNG NHƯ VẬY, CŨNG KHÔNG PHẢI TẤT CẢ ĐỐI TƯỢNG ĐỀU ÁP DỤNG NHƯ VẬY)



NHƯNG MÀ THẤP CAO CỦA ĐẠI THỪA, VÀ CÕI TỊNH ĐỘ KHÔNG CÓ DÍNH DÁNG GÌ VỚI PHÁP CỦA THANH VĂN, VÌ ĐÂY LÀ 2 LỐI TU VÀ 2 QUAN NIỆM KHÁC NHAU.


TỪ ĐỊNH NGHĨA ĐẾN PHÁP TU, GIỮA 2 THỪA, 2 LỐI LỐI ĐI ĐÃ KHÁC.


ĐẠI THỪA KHÔNG CÓ VIỆC PHẢI THÀNH TỰU "CĂN BẢN TRÍ CỦA A LA HÁN".


NẾU ĐẠI THỪA NÓI THÀNH TỰU CĂN BẢN TRÍ CỦA TÂM BỒ ĐỀ THÌ CHÍNH XÁC, CÒN THÀNH TỰU ĐỊNH DIỆT TẬN, HIỂU RÕ VÔ NGÃ KHÔNG PHẢI LÀ TRÍ ĐẠI THỪA, VÌ SAO?


VÌ BƯỚC VÀO ĐẠI THỪA, TỪ SƠ TÍN - ĐẾN THẬP TÍN, TỨC LÀ TỪ TÍN VỊ THỨ 1- ĐẾN 10. TỨC LÀ THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ.


ĐẾN THẬP TRỤ, THẬP HẠNH. LÀ THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ.


ĐẾN SƠ ĐỊA LÀ VỮNG CHẮC TÂM BỒ ĐỀ.


CHO NÊN NGÀI LONG THỌ NÓI TRONG BẢO HÀNH VƯƠNG CHÁNH LUẬN NHƯ SAU:


CĂN BẢN LÀ TÂM BỒ ĐỀ
VỮNG CHẢI NHƯ SƠN VƯƠNG
LÒNG TỪ BI TRẢI KHẮP CÙNG
TRÍ TUỆ THÌ KHÔNG RƠI VÀO 2 BIÊN.


DO VẬY, TÔI NÓI LÀ: ĐỨC PHẬT THÀNH PHẬT DO TÂM BỒ ĐỀ, CHỨ KHÔNG PHẢI HỌC VÀ HIỂU VÔ NGÃ MÀ THÀNH PHẬT.

THÀNH PHẬT CŨNG KHÔNG DO HIỂU VÔ NGÃ MỚI THÀNH VÌ SAO?

1, A LA HÁN PHÁ NGÃ DO HIỂU RÕ VỀ VÔ NGÃ.

2, ĐẠI THỪA HY SINH VÌ CHÚNG SINH, KHÔNG VỤ LỢI, HẾT LÒNG LÀ CÁCH PHÁ NGÃ.

3, NGÃ VÔ NGÃ CỦA A LA HÁN CHỈ LÀ PHƯƠNG TIỆN VÌ SAO?

-NẾU CHÚNG SINH CHẤP NGÃ NHƯ LAI SẼ NÓI VÔ NGÃ.

-NẾU CHÚNG SINH CHẤP VÔ NGÃ NHƯ LAI SẼ NÓI PHẬT TÁNH.


TẤT CẢ CHƯ PHẬT KHÔNG LẤY PHÁP THANH VĂN ĐỂ THÀNH PHẬT, MÀ LẤY TÂM BỒ ĐỀ MÀ THÀNH PHẬT.


TẤT CẢ THANH VĂN, DUYÊN GIÁC ĐỀU TỪ CHƯ PHẬT MÀ RA.


VÌ THẾ KHÔNG CÓ CHUYỆN THÀNH TRÍ CỦA THANH VĂN RỒI MỚI THÀNH ĐƯỢC TRÍ PHẬT.


-VÌ LẤY CÁC ĐẠO LỘ CỦA ĐẠI THỪA THÌ BIẾT TỪ SƠ TÍN. (SƠ TÍN TỨC LÀ BƯỚC ĐẦU THÀNH TỰU TÂM BỒ ĐỀ)


4, KHÔNG PHẢI TẤT CẢ CÕI PHẬT ĐỀU PHẢI LÀ TUẦN TỰ TU TẬP, MÀ CÓ THỂ SIÊU VIỆT CÁC THỨ LỚP VÌ SAO?

-QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT NGHE THIÊN QUANG TỊNH TRỤ NHƯ LAI THUYẾT CHÚ ĐẠI BI, KHI ĐÓ NGÀI TỪ SƠ ĐỊA NHẢY ĐẾN ĐỊA THỨ 8.

-QUA ĐÓ CHỨNG MINH RẰNG: KHI CÔNG ĐỨC, TRÍ TUỆ ĐẦY ĐỦ THÌ CÓ THỂ SIÊU VƯỢT CÁC ĐỊA.

-VÀ THỜI PHẬT. RẤT NHIỀU ĐỆ TỬ NGHE PHẬT THUYẾT PHÁP SIÊU CHỨNG NHƯ LONG NỮ THÀNH PHẬT, HOẶC NGHE 1 CÂU PHÁP SIÊU CHỨNG CÁC ĐỊA VỊ BẤT THOÁI, HOẶC NGHE 1 CÂU PHÁP CHỨNG A LA HÁN, HOẶC NGHE 1 CÂU CHỨNG LIỀN VÀO CÁC ĐỊA CỦA BỒ TÁT.


5, DO ĐÓ, TỪ ĐỊNH NGHĨA TU VÀ PHÁP TU KHÔNG GIỐNG NHAU NÊN NGƯỜI TU ĐẠI THỪA TỊNH ĐỘ, CÓ THỂ HIỂU, HOẶC KHÔNG HIỂU VỀ PHÁP TỨ ĐẾ VẪN KHÔNG CHÚT TRỞ NGẠI VỚI NGƯỜI TU PHÁP TỊNH ĐỘ NÀY CẢ.


Kinh A Di Đà nói: XÁ LỢI PHẤT ĐẾN DANH TỪ KHỔ HỌ CÒN CHẲNG NGHE THẤY! VÌ THẾ NÊN. THẾ GIỚI ẤY GỌI LÀ CỰC LẠC.

NHỮNG NGƯỜI THÊM BỚT LỘN XỘN TRONG KINH ĐIỂN, HỌ KHÔNG THẤY CHÚT XẤU HỔ NÀO, VÀ HỌ KHÔNG CHÚT CẢM THẤY ÁY NÁY CÓ LỖI VỚI ĐỨC THẾ TÔN.


1. CHÚNG SINH ĐỘN CĂN THÌ CŨNG NÊN THÔNG CẢM, CÁI NGU SI CỦA HỌ.
-ĐỨC PHẬT DẠY NIẾT BÀN CÓ 4 TƯỚNG (TRONG 16 HÀNH TƯỚNG) DIỆT HẾT PHIỀN NÃO, THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VI DIỆU CÙNG CỰC, RỜI KHỎI PHIỀN NÃO TỨC LÀ:

1. DIỆT
2.TỊNH
3.DIỆU .
4.LY.

-VÌ THẾ KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI NÓI:

CÕI NƯỚC BẬC NHẤT
NHIỀU THỨ KỲ DIỆU
ĐẠO TRÀNG SIÊU VIỆT
NHƯ CẢNH NIẾT BÀN.


- CHỮ "NHƯ" TỨC LÀ ĐỒNG VỚI TƯỚNG NIẾT BÀN KHÔNG KHÁC.

CÕI CỰC LẠC CÓ ĐỦ 4 TƯỚNG THANH TỊNH CỦA NIẾT BÀN: DIỆT, TỊNH, DIỆU, LÝ TỨC LÀ: DIỆT HẾT PHIỀN NÃO, THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VI DIỆU CÙNG CỰC, RỜI KHỎI PHIỀN NÃO.

VẬY THÌ CÕI CỰC LÀ TỨC LÀ THÀNH NIẾT BÀN CÓ TƯỚNG.

CÒN NIẾT BÀN CỦA THANH VĂN LÀ NIẾT BÀN KHÔNG CÓ TƯỚNG.

-KHÁC NHAU LÀ CÕI NIẾT BÀN NHƯNG LÀ CÕI NIẾT BÀN CÓ HÌNH TƯỚNG.

-NẾU VÔ NHẤT BẤT NHỊ KHÔNG ĐỒNG Ý CÕI CỰC LẠC LÀ CÕI NIẾT BÀN, VẬY THÌ NÊN CHÉP RA ĐỊNH NGHĨA NIẾT BÀN CỦA VÔ NHẤT BẤT NHỊ HIỂU NHƯ THẾ NÀO.

2. CÕI CỰC LẠC KHÔNG CÓ VIỆC BIẾN MẤT VÌ SAO?

1, CÕI CỰC LẠC LÀ "BÁO ĐỘ" LÀ CẢNH GIỚI THA THỌ DỤNG CỦA NHƯ LAI NÊN KHÔNG CÓ TƯỚNG SINH DIỆT.


Kinh Bất Không Quyến Sách Thần Biến Chân Ngôn nói:


“Nơi ngươi sẽ sinh ra là Báo độ thanh tịnh của Đức Phật A Di Đà, hóa sinh trong hoa sen, thường thấy chư Phật, chứng các Pháp nhẫn, thọ mạng vô lượng trăm ngàn kiếp số, thẳng đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không còn thối chuyển, và Ta (Quán Thế Âm Bồ-tát) thường bảo hộ.”

Bồ-đề-lưu-chí dịch, quyển 21, phẩm 46: Vô Cấu Quang Thần Thông Giải Thoát Đàn Tam Muội Gia Tượng.

2, CÕI CỰC LẠC DO NGUYỆN CỦA PHÁP TẠNG BỒ TÁT MÀ THÀNH, DO TÂM NGUYỆN CỦA NGÀI, KHÔNG PHẢI LÀ TƯỚNG THÀNH TRỤ HOẠI KHÔNG -CỦA NGHIỆP CẢM CHÚNG SINH, DO ĐÓ KHÔNG CÓ HOẠI DIỆT.

KHÔNG PHẢI CÕI NGHIỆP LỰC CÓ SẴN.

3, LỜI NGUYỆN CỦA PHẬT A DI ĐÀ, NẾU CÓ CHƯ PHẬT NÀO KHÔNG TÁN THÁN CÕI NƯỚC CỦA NGÀI, NGÀI THẾ KHÔNG THÀNH PHẬT.

Nếu con được thành Phật mà vô lượng chư Phật khắp mười phương thế giới đều không ngợi khen xưng tán danh hiệu của con, thì con không nhận lấy Chánh Giác.

VÌ VẬY, NÓI PHẬT A DI ĐÀ NHẬP BÁT NIẾT BÀN THÌ KHÔNG HỢP LÝ, VÌ SAO? VÌ KHÔNG CÓ CHƯ PHẬT NÀO KHÔNG KHEN NGỢI, KHÔNG TÁN THÁN, THÌ NHÂN DUYÊN CỦA NGÀI MÃI TRƯỜNG TỒN ĐẾN VÔ SỐ ĐỜI VỊ LAI KHÔNG DỨT.

4, NÓI PHẬT A DI ĐÀ NHẬP NIẾT BÀN, QUÁN ÂM, LÊN THAY ĐÓ LÀ LÀ: KHỘNG LIỄU NGHĨA. DÙ LÀ LỜI NÓI CỦA PHẬT, NHƯNG KINH VĂN KHÔNG LIỄU NGHĨA VẪN PHẢI BÁC BỎ, MÀ CHỌN LỜI LIỄU NGHĨA CHÂN XÁC.

VẬY THÌ, CÕI CỰC LẠC LÀ BÁO ĐỘ, LÀ NGUYỆN LỰC MÃI CỦA NGÀI PHÁP TẠNG, NÊN KHÔNG PHẢI CÕI NGHIỆP LỰC CÓ THÀNH TRỤ HOẠI KHÔNG. CHO NÊN KHÔNG CÓ DIỆT ĐỘ.

ĐÂY TỨC LÀ CHƯ PHẬT CẢNH GIỚI GIẢI THOÁT BẤT TƯ NGHỊ.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:

Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con hưởng thọ sung sướng không bằng Tỳ -kheo lậu tận thì con không nhận lấy Chánh giác.

LẬU TẬN: TỨC LÀ KHÔNG CÒN PHIỀN NÃO MẢY MAY NÀO.

LẬU TẬN: TỨC LÀ AN TRỤ TRONG
THÀNH NIẾT BÀN.
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
KCTL có thể giải thích thêm về Niết Bàn Hữu Tướng, tính chất của nó như nào không? Nó khác gì với Niết Bàn Vô Tướng hay Đại Bát Niết Bàn của Phật, A-La-Hán?
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
*BẠN QUY NHAT NÊN BIẾT, NẾU BẠN BIẾT TRI KIẾN VỀ NIẾT BÀN HỢP LÝ, ĐÚNG CHÁNH TRÍ KIẾN, BẠN SẼ LÀM HÀI LÒNG ĐỨC NHƯ LAI.

-NGƯỜI BIẾT VỀ NIẾT BÀN CHÂN CHÁNH, GIỐNG NHƯ NGƯỜI CÓ “TẤM BẢN ĐỒ” TRONG TAY VỀ KHO BÁU, THÌ CHẮC CHẮN KHÔNG BAO LÂU SẼ LẤY ĐƯỢC CỦA BÁU.

-ĐỨC PHẬT LÀ ĐẠI THÍ CHỦ, NGÀI BAN PHÁT CHO NIẾT BÀN KHẮP CHÚNG SINH KHÔNG ĐIỀU KIỆN, NHƯNG DO NGHIỆP LỰC PHIỀN NÃO CỦA CHÚNG SINH MÀ HỌ KHÔNG NGHE THẤY CÓ NIẾT BÀN.

-BỞI KHÔNG NGHE VỀ NIẾT BÀN, NÊN GIỐNG NHƯ NGƯỜI MÙ SINH RA ĐÃ ĐUI, NGƯỜI ĐIẾC SINH RA BẨM SINH ĐÃ KHÔNG NGHE THẤY.

-LÀNH THAY CÂU HỎI RẤT HAY, BẢN THÂN TÔI CŨNG CHƯA VÀO ĐƯỢC THÀNH ẤY, NHƯNG NGHE NGƯỜI ĐA VÀO THÀNH NIẾT BÀN RỒI KỂ CHO NGHE, BÈN CÓ THỂ HIỂU RÕ NGHĨA CỦA NIẾT BÀN.

*NIẾT BÀN NÀY LÀ ĐỊNH NGHĨA TỪ CHƯ PHẬT VÀ CÁC THÁNH ĐỆ TỬ NÓI, CHỨ KHÔNG PHẢI TÔI TỰ BỊA RA NÓI VỚI BẠN.

-NIẾT BÀN THEO ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN THỦY CỦA THANH VĂN CÓ 4 TƯỚNG.

-16 HÀNH TƯỚNG CỦA TỨ ĐẾ.

THẾ NÀO LÀ 4 TƯỚNG TRẠNG CỦA NIẾT BÀN?



1, DIỆT.

2, TỊNH.

3. DIỆU

4. LY.

*DIỆT LÀ DIỆT HẾT MỌI PHIỀN NÃO.

-TỊNH LÀ CẢNH GIỚI THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VẮNG LẶNG TỘT BỰC.

-DIỆU TỨC LÀ VI DIỆU CÙNG CỰC, LÀ CẢNH GIỚI ĐẠI AN LẠC.

-LY LÀ RỜI KHỎI HẾT PHIỀN NÃO.




*LẠI NỮA, NIẾT BÀN CÓ NGHĨA LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY, CHẲNG BIẾN.


*NẾU CÁC CÕI PHẬT NÀO ĐỦ NHỮNG YẾU TỐ GỌI LÀ NIẾT BÀN.


KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN: ĐỨC PHẬT NÓI THÊM NIẾT BÀN LÀ AN LẠC.


II, NÓ KHÁC GÌ VỚI NIẾT BÀN CỦA PHẬT VÀ A LA HÁN???


1, NIẾT BÀN CỦA A LA HÁN CHỈ LÀ TÂM LẠC, KHÔNG CÓ HÌNH TƯỚNG, CŨNG GỌI NIẾT BÀN NÀY LÀ VÔ TƯỚNG.


-NHƯNG MÀ TRONG CÁI NHÌN ĐẠI THỪA,



2, TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN CỦA NGÀI LONG THỌ NÓI:

“Hàng Thanh văn, Phật bích-chi chỉ biết một ít pháp và chúng sinh, sinh về cõi Vô sắc”.



NGÀI LONG THỌ Ở BẬC SƠ ĐỊA, NÊN CÁCH NHÌN CỦA NGÀI LÀ HỢP LÝ.


TỨC LÀ: ĐỊNH DIỆT THỌ TƯỞNG CỦA A LA HÁN NÓ CHỈ SÂU GẤP ĐÔI VỚI ĐỊNH PHI PHI TƯỞNG CỦA NGOẠI ĐẠO.


-GẤP ĐÔI CỦA 8 VẠN ĐẠI KIẾP, HỌ SẼ HẾT ĐỊNH NÀY.


-TUY RA ĐỊNH NHƯNG KHÔNG ĐỌA ÁC ĐẠO, VÀ CÓ THỂ TIẾP TỤC NHẬP VÀO ĐỊNH DIỆT THỌ DIỆT TƯỞNG TIẾP.


-VÌ THẾ TRONG CÁI THẤY CỦA ĐỨC PHẬT, GỌI NHỮNG NGƯỜI HÀNH A LA HÁN LÀ: TIÊU NHAI BẠI CHỦNG.


-VÌ SAO? VÌ HỌ THẤY THẾ GIAN NÀY QUÁ KHỔ, BỒ TÁT ĐẠO LÂU XA HẰNG A TĂNG KỲ MỚI THÀNH, HỌ KHÔNG MUỐN TU.


-ĐỨC PHẬT NÓI: THỜI GIAN HỌ Ở TRONG ĐỊNH, TRONG KHI ĐÓ 1 CHÚNG SINH Ở ĐỊA NGỤC HỌ ĐÃ THÀNH PHẬT.

-TỨC LÀ THỜI GIAN Ở TRONG ĐỊNH RẤT UỔNG PHÍ, KHÔNG GẶP PHẬT, KHÔNG HỌC HỎI PHÉP TẮC CỦA BỒ TÁT, KHÔNG HỌC ĐƯỢC TRÍ TUỆ CỦA BỒ TÁT.

-VÌ THẾ NÊN, PHẬT KHUYÊN NÊN TU ĐẠO BỒ TÁT.



-NIẾT BÀN CỦA THÁNH A LA HÁN CÓ TÂM GIÁC, NGHĨA LÀ BẠN MỜI HỌ RA ĐỊNH HỌ SẼ BIẾT RA ĐỊNH.



CÒN NGƯỜI NHẬP VÔ TƯỞNG ĐỊNH HỌ KHÔNG BIẾT GÌ THẾ GIỚI BÊN NGOÀI.

-CHỈ KHÁC LÀ ĐỊNH LÀ BIẾT VÀ KHÔNG.




3. LẠI ĐỊNH CỦA ĐẠO PHẬT Ở CÕI TA BÀ CHÚNG SINH BỊ NGÃ CHẤP RẤT NẶNG, NÊN BỊ LUÂN HỒI.

-ĐỊNH CỦA A LA HÁN LÀ ĐỊNH PHÁ ĐƯỢC CHẤP NGÃ



-ĐỊNH CỦA NGOẠI ĐẠO KHÔNG ĐẮC ĐƯỢC TUỆ VÔ NGÃ.






4.NIẾT BÀN CỦA A LA HÁN, THÌ PHẢI KHỞI TÂM NHẬP XUẤT, TỨC KHỞI TÂM VÀO ĐỊNH.

-BỒ TÁT TỪ ĐỊA THỨ 1 ĐẾN 7 CÓ ĐỊNH NHƯNG KHÔNG SÂU.


-BỒ TÁT ĐỊA THỨ 8 BẤT ĐỘNG ĐỊA, ĐI ĐỨNG NẰM NGỒI ĐỀU Ở ĐỊNH.




-ĐẾN PHẬT ĐỊA CỦA NHƯ LAI THÌ MỌI LÚC ĐỀU LÀ ĐỊNH, MỌI LÚC ĐỀU LÀ NIẾT BÀN, KHÔNG CẦN DỤNG CÔNG, VÀ KHÔNG CẦN TÁC Ý.




-NIẾT BÀN CỦA BỒ TÁT ĐƯỢC ÍT PHẦN VÔ TRỤ XỨ.

-NIẾT BÀN CỦA PHẬT HOÀN TOÀN LÀ VÔ TRỤ XỨ.



-KHI ĐÓ TỨC LÀ SẮC TỨC LÀ KHÔNG, KHÔNG TỨC LÀ SẮC, SẮC KHÔNG BẤT NHỊ.

-LÚC ĐÓ CHỈ CÒN TÂM BI TỒN TẠI MÃI KHÔNG DỨT.


 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
VÌ VẬY, NÓI PHẬT A DI ĐÀ NHẬP BÁT NIẾT BÀN THÌ KHÔNG HỢP LÝ, VÌ SAO? VÌ KHÔNG CÓ CHƯ PHẬT NÀO KHÔNG KHEN NGỢI, KHÔNG TÁN THÁN, THÌ NHÂN DUYÊN CỦA NGÀI MÃI TRƯỜNG TỒN ĐẾN VÔ SỐ ĐỜI VỊ LAI KHÔNG DỨT.


kakakaka, chẳng lẽ Đức Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn là hợp lí sau?
Nói nhập Niết Bàn là do nhân duyên độ sanh đã tận.
Tuy ở Cực Lạc tuổi thọ dài lâu nhưng cũng sẽ tận, đó là khi không còn chúng sanh nào có duyên để Phật A Di Đà giáo độ thì Ngài hết công việc tiếp dẫn và sau đó giao phó lại hết cho Ngài Quán Thế Âm.

Kinh Bi Hoa nói: Cõi Cực Lạc sẽ biến thành cõi Nhất thiết Bảo Trân trang nghiêm hơn.

CHỈ CÓ NIẾT BÀN CỦA PHẬT LÀ TRƯỜNG TỒN, TẤT CẢ CÒN LẠI ĐỀU LÀ PHƯƠNG TIỆN!
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
*BẠN QUY NHAT NÊN BIẾT, NẾU BẠN BIẾT TRI KIẾN VỀ NIẾT BÀN HỢP LÝ, ĐÚNG CHÁNH TRÍ KIẾN, BẠN SẼ LÀM HÀI LÒNG ĐỨC NHƯ LAI.

-NGƯỜI BIẾT VỀ NIẾT BÀN CHÂN CHÁNH, GIỐNG NHƯ NGƯỜI CÓ “TẤM BẢN ĐỒ” TRONG TAY VỀ KHO BÁU, THÌ CHẮC CHẮN KHÔNG BAO LÂU SẼ LẤY ĐƯỢC CỦA BÁU.

-ĐỨC PHẬT LÀ ĐẠI THÍ CHỦ, NGÀI BAN PHÁT CHO NIẾT BÀN KHẮP CHÚNG SINH KHÔNG ĐIỀU KIỆN, NHƯNG DO NGHIỆP LỰC PHIỀN NÃO CỦA CHÚNG SINH MÀ HỌ KHÔNG NGHE THẤY CÓ NIẾT BÀN.

-BỞI KHÔNG NGHE VỀ NIẾT BÀN, NÊN GIỐNG NHƯ NGƯỜI MÙ SINH RA ĐÃ ĐUI, NGƯỜI ĐIẾC SINH RA BẨM SINH ĐÃ KHÔNG NGHE THẤY.

-LÀNH THAY CÂU HỎI RẤT HAY, BẢN THÂN TÔI CŨNG CHƯA VÀO ĐƯỢC THÀNH ẤY, NHƯNG NGHE NGƯỜI ĐA VÀO THÀNH NIẾT BÀN RỒI KỂ CHO NGHE, BÈN CÓ THỂ HIỂU RÕ NGHĨA CỦA NIẾT BÀN.

*NIẾT BÀN NÀY LÀ ĐỊNH NGHĨA TỪ CHƯ PHẬT VÀ CÁC THÁNH ĐỆ TỬ NÓI, CHỨ KHÔNG PHẢI TÔI TỰ BỊA RA NÓI VỚI BẠN.

-NIẾT BÀN THEO ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN THỦY CỦA THANH VĂN CÓ 4 TƯỚNG.

-16 HÀNH TƯỚNG CỦA TỨ ĐẾ.

THẾ NÀO LÀ 4 TƯỚNG TRẠNG CỦA NIẾT BÀN?



1, DIỆT.

2, TỊNH.

3. DIỆU

4. LY.

*DIỆT LÀ DIỆT HẾT MỌI PHIỀN NÃO.

-TỊNH LÀ CẢNH GIỚI THANH TỊNH TUYỆT ĐỐI, VẮNG LẶNG TỘT BỰC.

-DIỆU TỨC LÀ VI DIỆU CÙNG CỰC, LÀ CẢNH GIỚI ĐẠI AN LẠC.

-LY LÀ RỜI KHỎI HẾT PHIỀN NÃO.




*LẠI NỮA, NIẾT BÀN CÓ NGHĨA LÀ THƯỜNG HẰNG CHẲNG SUY, CHẲNG BIẾN.


*NẾU CÁC CÕI PHẬT NÀO ĐỦ NHỮNG YẾU TỐ GỌI LÀ NIẾT BÀN.


KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN: ĐỨC PHẬT NÓI THÊM NIẾT BÀN LÀ AN LẠC.


II, NÓ KHÁC GÌ VỚI NIẾT BÀN CỦA PHẬT VÀ A LA HÁN???


1, NIẾT BÀN CỦA A LA HÁN CHỈ LÀ TÂM LẠC, KHÔNG CÓ HÌNH TƯỚNG, CŨNG GỌI NIẾT BÀN NÀY LÀ VÔ TƯỚNG.


-NHƯNG MÀ TRONG CÁI NHÌN ĐẠI THỪA,



2, TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN CỦA NGÀI LONG THỌ NÓI:

“Hàng Thanh văn, Phật bích-chi chỉ biết một ít pháp và chúng sinh, sinh về cõi Vô sắc”.



NGÀI LONG THỌ Ở BẬC SƠ ĐỊA, NÊN CÁCH NHÌN CỦA NGÀI LÀ HỢP LÝ.


TỨC LÀ: ĐỊNH DIỆT THỌ TƯỞNG CỦA A LA HÁN NÓ CHỈ SÂU GẤP ĐÔI VỚI ĐỊNH PHI PHI TƯỞNG CỦA NGOẠI ĐẠO.


-GẤP ĐÔI CỦA 8 VẠN ĐẠI KIẾP, HỌ SẼ HẾT ĐỊNH NÀY.


-TUY RA ĐỊNH NHƯNG KHÔNG ĐỌA ÁC ĐẠO, VÀ CÓ THỂ TIẾP TỤC NHẬP VÀO ĐỊNH DIỆT THỌ DIỆT TƯỞNG TIẾP.


-VÌ THẾ TRONG CÁI THẤY CỦA ĐỨC PHẬT, GỌI NHỮNG NGƯỜI HÀNH A LA HÁN LÀ: TIÊU NHAI BẠI CHỦNG.


-VÌ SAO? VÌ HỌ THẤY THẾ GIAN NÀY QUÁ KHỔ, BỒ TÁT ĐẠO LÂU XA HẰNG A TĂNG KỲ MỚI THÀNH, HỌ KHÔNG MUỐN TU.


-ĐỨC PHẬT NÓI: THỜI GIAN HỌ Ở TRONG ĐỊNH, TRONG KHI ĐÓ 1 CHÚNG SINH Ở ĐỊA NGỤC HỌ ĐÃ THÀNH PHẬT.

-TỨC LÀ THỜI GIAN Ở TRONG ĐỊNH RẤT UỔNG PHÍ, KHÔNG GẶP PHẬT, KHÔNG HỌC HỎI PHÉP TẮC CỦA BỒ TÁT, KHÔNG HỌC ĐƯỢC TRÍ TUỆ CỦA BỒ TÁT.

-VÌ THẾ NÊN, PHẬT KHUYÊN NÊN TU ĐẠO BỒ TÁT.



-NIẾT BÀN CỦA THÁNH A LA HÁN CÓ TÂM GIÁC, NGHĨA LÀ BẠN MỜI HỌ RA ĐỊNH HỌ SẼ BIẾT RA ĐỊNH.



CÒN NGƯỜI NHẬP VÔ TƯỞNG ĐỊNH HỌ KHÔNG BIẾT GÌ THẾ GIỚI BÊN NGOÀI.

-CHỈ KHÁC LÀ ĐỊNH LÀ BIẾT VÀ KHÔNG.




3. LẠI ĐỊNH CỦA ĐẠO PHẬT Ở CÕI TA BÀ CHÚNG SINH BỊ NGÃ CHẤP RẤT NẶNG, NÊN BỊ LUÂN HỒI.

-ĐỊNH CỦA A LA HÁN LÀ ĐỊNH PHÁ ĐƯỢC CHẤP NGÃ



-ĐỊNH CỦA NGOẠI ĐẠO KHÔNG ĐẮC ĐƯỢC TUỆ VÔ NGÃ.






4.NIẾT BÀN CỦA A LA HÁN, THÌ PHẢI KHỞI TÂM NHẬP XUẤT, TỨC KHỞI TÂM VÀO ĐỊNH.

-BỒ TÁT TỪ ĐỊA THỨ 1 ĐẾN 7 CÓ ĐỊNH NHƯNG KHÔNG SÂU.


-BỒ TÁT ĐỊA THỨ 8 BẤT ĐỘNG ĐỊA, ĐI ĐỨNG NẰM NGỒI ĐỀU Ở ĐỊNH.




-ĐẾN PHẬT ĐỊA CỦA NHƯ LAI THÌ MỌI LÚC ĐỀU LÀ ĐỊNH, MỌI LÚC ĐỀU LÀ NIẾT BÀN, KHÔNG CẦN DỤNG CÔNG, VÀ KHÔNG CẦN TÁC Ý.




-NIẾT BÀN CỦA BỒ TÁT ĐƯỢC ÍT PHẦN VÔ TRỤ XỨ.

-NIẾT BÀN CỦA PHẬT HOÀN TOÀN LÀ VÔ TRỤ XỨ.



-KHI ĐÓ TỨC LÀ SẮC TỨC LÀ KHÔNG, KHÔNG TỨC LÀ SẮC, SẮC KHÔNG BẤT NHỊ.

-LÚC ĐÓ CHỈ CÒN TÂM BI TỒN TẠI MÃI KHÔNG DỨT.


KCTL có thể giải thích thêm, năng lực nào giúp người phàm đầy phiền não, người ngũ nghịch thập ác sau 1 niệm vãng sinh thành Đại Bồ Tát có tâm thanh tịnh công đức viên mãn đầy đủ tướng hảo thần thông?
Theo QN, trong cảnh giới nhận thức của Phật không bị ràng buộc bởi thời gian, không gian. Nên dù các ngài nói tất cả chúng sinh là Phật cũng chẳng sai, nghĩa là nói đến Phật vị lai. Những văn tự dạng khẳng định như: Sau một niệm, lập tức, không có, có... cần đối chiếu với thực tế là sự thể nghiệm của mỗi người. Như năng lực phù hộ của Phật thì ở thế giới loài phi nhân mà QN tìm hiểu được, công đức niệm Phật có thể giúp thân họ biến đổi đẹp đẽ hơn nếu có trợ duyên. Nhưng chưa gặp trường hợp nào niệm Phật giúp họ hết sạch nghiệp, hết sạch phiền não, hay hoát nhiên đại ngộ thành Đại Bồ Tát cả.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
*Nam mô A Di Đà Phật.

-NĂNG LỰC NÀO MÀ MỘT KẺ PHÀM PHU ĐẦY RẪY PHIỀN NÃO LẬP TỨC ĐƯỢC THÀNH “ĐẠI BỒ TÁT”

VIÊN MÃN CÔNG ĐỨC, TƯỚNG HẢO, THẦN THÔNG?

1. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NÓI:



“Phật ấy có thệ nguyện

Nghe tên muốn vãng sinh

Đều được sinh cõi ấy

Đạt đến bất thoái chuyển”.






-VẬY TỨC QUÁ RÕ RÀNG, DO THỆ NGUYỆN CỨU ĐỘ, TỪ TÂM BỒ ĐỀ CỦA TỲ KHEO PHÁP TẠNG, NAY ĐÃ THÀNH PHẬT HIỆU : A DI ĐÀ NHƯ LAI.



-TẤT CẢ KINH ĐIỂN ĐỀU CÓ CHỖ: “ẨN HIỂN – MẬT THUYẾT”, NÓI RÕ RÀNG VÀ NGẦM NÓI.



2. KINH A DI ĐÀ (KINH VÔ LƯỢNG THỌ) CỦA CƯ SĨ CHI KHIÊM DỊCH NÓI:


15. Nguyện thứ mười lăm: Nếu khi thành Phật, Ta sẽ làm cho thân thể của các Bồ-tát trong nước của mình toàn màu vàng rực, có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp giống như Phật. Nếu được như lời nguyện, Ta mới thành Phật. Nếu không được như thế, Ta không thành Phật.




(第十五願。使某作佛時。令我國中。諸菩薩身。皆紫磨金色。三十二相。八十種好。皆令如佛。得是願乃作佛。不得是願終不作佛. TRANG 302)



-TỨC CÓ NGHĨA LÀ: PHÀM TẤT CẢ NGƯỜI SINH ĐẾN CỰC LẠC TỊNH ĐỘ ĐỀU GIỐNG HỆT NHƯ ĐỨC A DI ĐÀ NHƯ LAI KHÔNG KHÁC.

-DO VẬY, TẤT CẢ NGƯỜI SINH ĐẾN TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC QUỐC ĐỀU LÀ THUỘC NHÓM ĐẠI BỒ TÁT.



-KINH LẠI NÓI CHỈ CÓ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI CÓ 32 TƯỚNG TỐT, 80 VẺ ĐẸP:




3. KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA TAM TẠNG CHI LÂU CA SẤM - NƯỚC NGUYỆT CHI NÓI:

Bồ-tát Bất thoái đều có ba mươi hai tướng tốt, sắc vàng ròng và tám mươi vẻ đẹp, sẽ thành Phật, tùy tâm mong cầu sẽ thành Phật ở cõi nào theo ý muốn. Người này không bao giờ bị rơi vào địa ngục, súc sinh, ngạ quỷ. Tùy theo sự tinh tấn cầu đạo mà mọi sự việc sớm được viên thành. Cầu đạo không ngưng nghỉ sẽ đạt được kết quả y như sự mong cầu.




4. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NHƯ SAU:


Bồ-tát ở cõi Phật Vô Lượng Thọ thì ánh sáng dung mạo dù gấp trăm ngàn vạn ức lần cũng không thể bì kịp.


-Dung mạo tức là vẻ đẹp.



5. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH – QUYỂN HẠ NÓI:

“Chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật ấy tin tưởng hoan hỷ, cho đến một niệm chí tâm hồi hướng nguyện sinh về cõi Phật kia, liền được vãng sinh, trụ bậc bất thoái chuyển”.




*LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH, TỨC LÀ LẬP TỨC ĐƯỢC.

-ĐOẠN QUAN TRỌNG Ở ĐÂY LÀ: TRỤ BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN.

-BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN TỨC LÀ BỒ TÁT BẤT ĐỘNG ĐỊA – ĐỊA THỨ 8. RỒI TỪ ĐÓ CHỨNG LÊN CÁC ĐỊA CAO HƠN – THIỆN HUỆ ĐỊA THỨ 9. PHÁP VÂN ĐỊA THỨ 10, ĐẲNG GIÁC ĐỊA THỨ 11.

-TỪ ĐỊA 8 TRỞ LÊN LÀ BẤT THOÁI CHUYỂN. XÉT RA NGƯỜI MỚI SINH CÕI CỰC LẠC CHỈ ĐANG Ở ĐỊA VỊ BẤT THOÁI CHUYỂN THỨ 8 TỨC LÀ BẤT ĐỘNG ĐỊA.

*SỰ VIỆC VÃNG SINH LIỀN TRỤ QUẢ BẤT THỐI, TƯƠNG ĐỒNG VỚI KINH A SÚC PHẬT QUỐC.



6. KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM DỊCH NÓI:


Người này sẽ hóa sinh trong hoa sen ở ao bằng bảy báu, tự nhiên thọ thân cao lớn, làm Bồ-tát bất thoái, tức thời cùng với các Bồ-tát bay đi cúng dường vô số chư Phật trong mười phương, trí tuệ dũng mãnh, tâm ý hân hoan, ưa nghe kinh đạo. Nơi cư trú của người này là nhà cửa bằng bảy báu tự nhiên hiện ra trong hư không để tha hồ làm theo ý mình và đi đến gần Phật Vô Lượng Thanh Tịnh.




7. TƯỚNG: THẦN THÔNG TỰ TẠI. (THẦN THÔNG KHÔNG KHÁC GÌ ĐỨC PHẬT)

Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không biết được kiếp trước cho đến không biết được trăm ngàn ức triệu kiếp, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhãn cho đến thấy được trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhĩ cho đến nghe được trăm ngàn ức triệu giáo pháp của chư Phật và chẳng thọ trì, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được tha tâm thông cho đến chỉ biết được tâm niệm chúng sinh trong trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.







*THẦN THÔNG BIẾT ĐƯỢC VÔ SỐ ỨC KIẾP TRƯỚC, THIÊN NHĨ THÔNG, THA TÂM THÔNG, THẦN THÔNG NÀY CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT NHƯ QUÁN ÂM, THẾ CHÍ MỚI CÓ NỔI, THẾ MÀ TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC BIẾT VÔ SỐ ĐỜI, CHỈ CÓ THẦN THÔNG ĐẠI BỒ TÁT MỚI CÓ ĐƯỢC.

-A LA HÁN BIẾT ĐƯỢC 500 ĐỜI QUÁ KHỨ, 500 TƯƠNG LAI.

-DUYÊN GIÁC HAY BÍCH CHI PHẬT, BIẾT ĐƯỢC 1 TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ. (1000 TIỂU THIÊN THẾ GIỚI X 1000 TRUNG THIÊN THẾ X 1000 ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI) BẰNG 1 TỶ THẾ GIỚI LỚN NHỎ.

-THẾ MÀ, TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC AI NẤY ĐỀU BIẾT ĐƯỢC VÔ SỐ ĐỜI QUÁ KHỨ, NÊN GỌI LÀ : BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.



8. Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:


Nếu con thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con, nương nhờ thần lực của Phật, cúng dường chư Phật trong khoảng một bữa ăn mà không đến khắp vô lượng vô số ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.




*THẦN THÔNG CHỈ MỘT BỮA ĂN LÀ THỜI GIAN RẤT NGẮN, MÀ CÓ THỂ ĐI VÔ SỐ CÕI PHẬT, THẦN THÔNG A LA HÁN KHÔNG THỂ LÀM ĐƯỢC VIỆC NÀY.

-MỘT NIỆM ĐI KHẮP VÔ SỐ CÕI PHẬT, BỒ TÁT NHỎ CŨNG KHÔNG CÓ NĂNG LỰC NÀY, MÀ BỒ TÁT ĐANG Ở ĐỊA THỨ 8 LÀ BẤT ĐỘNG ĐỊA MỚI LÀM NỔI.


-1 NIỆM MÀ TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC, ĐI VÔ SỐ CÕI PHẬT, THÌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT.

-DO ĐÓ, TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC, ĐỀU BÌNH ĐẲNG CÓ NĂNG LỰC NÀY, NÊN GỌI HỌ, TẤT CẢ LÀ: ĐẠI BỒ TÁT, BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.



9. Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:


Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con hưởng thọ sung sướng không bằng Tỳ -kheo lậu tận thì con không nhận lấy Chánh giác.




10. Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (Kinh Vô Lượng Thọ) cuả ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch:

A-nan! Cõi nước Cực lạc kia, vào những buổi sáng tối khắp cả bốn phương, gió hòa hiu hiu thổi động, không nghịch không loạn, thổi các loại tạp hoa, có các loại hơi hương thơm tho, xông khắp cả cõi nước đó. Tất cả hữu tình được gió thổi chạm vào thân thể, thì được sự an hòa điều thích giống như Tỳ-kheo được Diệt tận định.



*BỞI VÌ TẤT CẢ NGƯỜI Ở CÕI CỰC LẠC ĐẾN ĐÓ, ĐỀU HƯỞNG THỤ NHƯ NGƯỜI ĐẮC DIỆT TẬN ĐỊNH.

-DO ĐÓ, PHÀM TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU CÓ 6 LOẠI THẦN THÔNG (thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, thần túc, túc mạng, lậu tận thông)

-VÌ TẤT CẢ NGƯỜI Ở CÕI CỰC LẠC ĐỦ 6 LOẠI THẦN THÔNG, LẠI CÓ NĂNG LỰC CỦA ĐẠI BỒ TÁT NÊN XƯNG: TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC LÀ ĐẠI BỒ TÁT.


Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá của ngài Thế Thân (Luận Vô Lượng Thọ):

“Cỏ Công Đức,Tính báu

Mềm mại xoay trái phải

Người chạm sinh Thắng Lạc (niềm vui thù thắng)

Hơn Ca Chiên Lân Đà (Kācilindi: tên của Thủy Điểu, loài chim ở trong biển, khi tiếp chạm thì sinh niềm vui lớn.)



11.


*ẨN LÀ CÕI CỰC LẠC LÀ MỘT THẾ GIỚI BÌNH ĐẲNG, KHÔNG CÓ CAO THẤP, KHÔNG CÓ THỨ BẬC, CHỈ LÀ CẢNH NIẾT BÀN TUYỆT ĐỐI.

-HIỂN: LÀ TÙY THUẬN CHÚNG SINH NÓI CÁC THỨ BẬC CHO HỌ SINH TÂM HOAN HỶ NIỆM PHẬT.

-KHÁC BIỆT DUY NHẤT Ở CÕI CỰC LẠC LÀ:

1, THỜI GIAN NỞ CÓ NHANH CÓ CHẬM.

2, HOA SEN SẼ THEO TÍN TÂM MÀ SINH, CÓ HOA SEN BẰNG KIM CANG, HOA SEN VÀNG TÍM, HOA SEN VÀNG V.V…

-CHỈ KHÁC LÀ Ở HOA SEN KHÔNG GIỐNG NHAU, THỜI GIAN NỞ DO NGHIỆP LỰC SAI KHÁC, Ở ĐÓ DỌN NGHIỆP CHƯỚNG.

-MỘT KHI HOA NỞ RA THÌ BÌNH ĐẲNG, ĐÓ CHÍNH LÀ ẨN HIỂN, MẬT THUYẾT; NÓI RÕ VÀ NGẦM NÓI.






12. QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH NÓI:

Nếu người nào niệm Phật thì nên biết người ấy là hoa sen trắng trong loài người.

Bồ-tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí là bạn tốt nhất của người ấy.

Người ấy sẽ ngồi đạo tràng sinh vào nhà chư Phật”.



THIỆN ĐẠO THÁNH NHÂN NÓI:

“Người Niệm Phật, tức là người tốt trong loài người, là người cao quý trong loài người, là bậc Thượng thượng trong loài người, là người ít có trong loài người, là người trên hết trong loài người”.



13. NGÀI LONG THỌ TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN – DỊ HÀNH PHẨM NÓI:



Nếu người niệm Phật này ( Phật A Di Đà)

Vô lượng lực oai đức

Tức thời nhập Tất Định

Do đó, con thường niệm.







*NHẬP TẤT ĐỊNH THÌ CHỈ ĐẠI BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI NHẬP ĐƯỢC.

TIỂU BỒ TÁT CHƯA NHẬP NỔI TẤT ĐỊNH.

-NGÀI LONG THỌ NÓI: “KHI NGƯỜI NIỆM PHẬT, NGAY LÚC ĐÓ HỌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT”.

-NGAY LÚC NIỆM PHẬT SẼ ĐƯỢC HÀO QUANG CỦA ĐỨC A DI ĐÀ NHƯ LAI CHIẾU SÁNG ĐẾN HỌ.



DO ĐÓ THÂN LOAN THÁNH NHÂN NÓI:

CHỈ THƯỜNG XƯNG NHƯ LAI DANH HIỆU

Nhớ nghĩ Di Đà bản nguyện Phật

Tự nhiên tức thời nhập Tất định

Chỉ phải thường xưng Như Lai hiệu

Để báo ơn hoằng thệ đại bi.



NGÀI LONG THỌ CÓ NÓI TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN NHƯ SAU:


Nguyện: Là đối tượng ham, ưa, cầu, muốn của tâm.

-Bổn nguyện của Đức Phật A-di-đà như thế này: “Nếu có người xưng niệm danh hiệu của Ta, tự quy về, tức nhập vị Tất định, để chứng đắc đạo quả Chánh đẳng Chánh giác Vô thượng. Vì vậy nên thường nhớ nghĩ đến Ngài”.




14. *ÂM THẦM KHEN NGỢI TẤT CẢ NGƯỜI VÃNG SINH ĐỀU LÀ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.

KINH A DI ĐÀ CỦA NGÀI CƯU MA LA THẬP DỊCH NÓI:


“Xá-lợi-phất! Nếu có người đã phát nguyện đang phát nguyện sẽ phát nguyện, muốn sinh về nước Phật A-di-đà thì những người ấy được không thoái chuyển quả vị A-nậu-đa-la Tam-miệu-tam-bồ-đề, hoặc đã sinh hoặc đang sinh, hoặc sẽ sinh về cõi nước kia”.


-ĐÃ PHÁT NGUYỆN, ĐANG PHÁT NGUYỆN, SẼ PHÁT NGUYỆN ĐỀU ĐƯỢC “KHÔNG THOÁI CHUYỂN” QUẢ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ.

-PHÁT NGUYỆN TỨC LÀ TÂM MONG MUỐN VỀ CÕI CỰC LẠC, TẤT CẢ ĐOẠN NÀY ĐỀU LÀ ĐỨC THÍCH CA MÂU NI PHẬT “ÂM THẦM” KHEN NGƯỜI VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ BỒ TÁT.

-BẤT THOÁI CHUYỂN NƠI VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ, THÌ CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT MỚI LÀM NỔI THÔI.



XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ KINH CỦA NGÀI HUYỀN TRANG NÓI:



“Lại nữa, này Tôn giả Xá-lợi-tử! Nếu có thiện nam, thiện nữ ở cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ, được trang nghiêm bằng công đức, hoặc đã phát nguyện, hoặc sẽ phát nguyện, hoặc đang phát nguyện, chắc chắn được an trú nơi mọi phương diện, được mười hằng hà sa chư Phật Thế Tôn thâu nhận, đúng như lời dạy mà thực hành, nhất định tất cả đối với quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không còn thoái chuyển, nhất định tất cả được sinh vào cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ.



Này Tôn giả Xá-lợi-tử! Do đấy, nếu các thiện nam hay thiện nữ có lòng tin thanh tịnh, thì tất cả đều nên đối với cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ mà phát tâm tin hiểu sâu xa, nguyện sinh đến cõi đó chớ hành buông lung.”







-ĐÃ PHÁT NGUYỆN, ĐANG PHÁT NGUYỆN, SẼ PHÁT NGUYỆN ĐỀU ĐƯỢC “KHÔNG THOÁI CHUYỂN” QUẢ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ.

-PHÁT NGUYỆN TỨC LÀ TÂM MONG MUỐN VỀ CÕI CỰC LẠC, TẤT CẢ ĐOẠN NÀY ĐỀU LÀ ĐỨC THÍCH CA MÂU NI PHẬT “ÂM THẦM” KHEN NGƯỜI VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ BỒ TÁT.

-BẤT THOÁI CHUYỂN NƠI VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ, THÌ CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT MỚI LÀM NỔI THÔI.

*ĐÂY LÀ MẬT Ý THÂM SÂU QUẢNG ĐẠI.



Kinh Đại Tập Nguyệt Tạng nói: ‘Sau khi Phật diệt độ, năm trăm năm thứ nhất, các đệ tử của Ta học tuệ được kiên cố; năm trăm năm thứ hai, học định được kiên cố; năm trăm năm thứ ba, học đa văn, đọc tụng được kiên cố; năm trăm năm thứ tư, tạo lập chùa tháp, tu phước, sám hối được kiên cố; năm trăm năm thứ năm, bạch pháp bị phế bỏ và mất đi, có nhiều tranh cãi, ít có thiện pháp được kiên cố.’



*ĐÂY LÀ LÝ DO NGƯỜI THỜI NAY KHÔNG CÓ AI CHỨNG QUẢ. VÌ CHÚNG TA CÁCH PHẬT ĐÃ LÀ 3000 NĂM, ĐANG Ở GIAI ĐOẠN 70 TUỔI, VÀ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG BỞI CÁC BỆNH UNG THƯ.



15. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NÓI:


“Người nào được nghe danh hiệu của Đức Phật kia (tức A Di Đà Phật), hoan hỷ vui mừng cho đến một niệm, thì nên biết người này đạt được lợi lớn, tức là đầy đủ công đức vô thượng”.
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
*Nam mô A Di Đà Phật.

-NĂNG LỰC NÀO MÀ MỘT KẺ PHÀM PHU ĐẦY RẪY PHIỀN NÃO LẬP TỨC ĐƯỢC THÀNH “ĐẠI BỒ TÁT”

VIÊN MÃN CÔNG ĐỨC, TƯỚNG HẢO, THẦN THÔNG?

1. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NÓI:



“Phật ấy có thệ nguyện

Nghe tên muốn vãng sinh

Đều được sinh cõi ấy

Đạt đến bất thoái chuyển”.






-VẬY TỨC QUÁ RÕ RÀNG, DO THỆ NGUYỆN CỨU ĐỘ, TỪ TÂM BỒ ĐỀ CỦA TỲ KHEO PHÁP TẠNG, NAY ĐÃ THÀNH PHẬT HIỆU : A DI ĐÀ NHƯ LAI.



-TẤT CẢ KINH ĐIỂN ĐỀU CÓ CHỖ: “ẨN HIỂN – MẬT THUYẾT”, NÓI RÕ RÀNG VÀ NGẦM NÓI.



2. KINH A DI ĐÀ (KINH VÔ LƯỢNG THỌ) CỦA CƯ SĨ CHI KHIÊM DỊCH NÓI:


15. Nguyện thứ mười lăm: Nếu khi thành Phật, Ta sẽ làm cho thân thể của các Bồ-tát trong nước của mình toàn màu vàng rực, có ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp giống như Phật. Nếu được như lời nguyện, Ta mới thành Phật. Nếu không được như thế, Ta không thành Phật.




(第十五願。使某作佛時。令我國中。諸菩薩身。皆紫磨金色。三十二相。八十種好。皆令如佛。得是願乃作佛。不得是願終不作佛. TRANG 302)



-TỨC CÓ NGHĨA LÀ: PHÀM TẤT CẢ NGƯỜI SINH ĐẾN CỰC LẠC TỊNH ĐỘ ĐỀU GIỐNG HỆT NHƯ ĐỨC A DI ĐÀ NHƯ LAI KHÔNG KHÁC.

-DO VẬY, TẤT CẢ NGƯỜI SINH ĐẾN TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC QUỐC ĐỀU LÀ THUỘC NHÓM ĐẠI BỒ TÁT.



-KINH LẠI NÓI CHỈ CÓ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI CÓ 32 TƯỚNG TỐT, 80 VẺ ĐẸP:




3. KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA TAM TẠNG CHI LÂU CA SẤM - NƯỚC NGUYỆT CHI NÓI:

Bồ-tát Bất thoái đều có ba mươi hai tướng tốt, sắc vàng ròng và tám mươi vẻ đẹp, sẽ thành Phật, tùy tâm mong cầu sẽ thành Phật ở cõi nào theo ý muốn. Người này không bao giờ bị rơi vào địa ngục, súc sinh, ngạ quỷ. Tùy theo sự tinh tấn cầu đạo mà mọi sự việc sớm được viên thành. Cầu đạo không ngưng nghỉ sẽ đạt được kết quả y như sự mong cầu.




4. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NHƯ SAU:


Bồ-tát ở cõi Phật Vô Lượng Thọ thì ánh sáng dung mạo dù gấp trăm ngàn vạn ức lần cũng không thể bì kịp.


-Dung mạo tức là vẻ đẹp.



5. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH – QUYỂN HẠ NÓI:

“Chúng sinh nào nghe danh hiệu của Đức Phật ấy tin tưởng hoan hỷ, cho đến một niệm chí tâm hồi hướng nguyện sinh về cõi Phật kia, liền được vãng sinh, trụ bậc bất thoái chuyển”.




*LIỀN ĐƯỢC VÃNG SINH, TỨC LÀ LẬP TỨC ĐƯỢC.

-ĐOẠN QUAN TRỌNG Ở ĐÂY LÀ: TRỤ BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN.

-BẬC BẤT THOÁI CHUYỂN TỨC LÀ BỒ TÁT BẤT ĐỘNG ĐỊA – ĐỊA THỨ 8. RỒI TỪ ĐÓ CHỨNG LÊN CÁC ĐỊA CAO HƠN – THIỆN HUỆ ĐỊA THỨ 9. PHÁP VÂN ĐỊA THỨ 10, ĐẲNG GIÁC ĐỊA THỨ 11.

-TỪ ĐỊA 8 TRỞ LÊN LÀ BẤT THOÁI CHUYỂN. XÉT RA NGƯỜI MỚI SINH CÕI CỰC LẠC CHỈ ĐANG Ở ĐỊA VỊ BẤT THOÁI CHUYỂN THỨ 8 TỨC LÀ BẤT ĐỘNG ĐỊA.

*SỰ VIỆC VÃNG SINH LIỀN TRỤ QUẢ BẤT THỐI, TƯƠNG ĐỒNG VỚI KINH A SÚC PHẬT QUỐC.



6. KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM DỊCH NÓI:


Người này sẽ hóa sinh trong hoa sen ở ao bằng bảy báu, tự nhiên thọ thân cao lớn, làm Bồ-tát bất thoái, tức thời cùng với các Bồ-tát bay đi cúng dường vô số chư Phật trong mười phương, trí tuệ dũng mãnh, tâm ý hân hoan, ưa nghe kinh đạo. Nơi cư trú của người này là nhà cửa bằng bảy báu tự nhiên hiện ra trong hư không để tha hồ làm theo ý mình và đi đến gần Phật Vô Lượng Thanh Tịnh.




7. TƯỚNG: THẦN THÔNG TỰ TẠI. (THẦN THÔNG KHÔNG KHÁC GÌ ĐỨC PHẬT)

Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không biết được kiếp trước cho đến không biết được trăm ngàn ức triệu kiếp, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhãn cho đến thấy được trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được thiên nhĩ cho đến nghe được trăm ngàn ức triệu giáo pháp của chư Phật và chẳng thọ trì, thì con không nhận lấy Chánh Giác.



Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con không được tha tâm thông cho đến chỉ biết được tâm niệm chúng sinh trong trăm ngàn ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.







*THẦN THÔNG BIẾT ĐƯỢC VÔ SỐ ỨC KIẾP TRƯỚC, THIÊN NHĨ THÔNG, THA TÂM THÔNG, THẦN THÔNG NÀY CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT NHƯ QUÁN ÂM, THẾ CHÍ MỚI CÓ NỔI, THẾ MÀ TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC BIẾT VÔ SỐ ĐỜI, CHỈ CÓ THẦN THÔNG ĐẠI BỒ TÁT MỚI CÓ ĐƯỢC.

-A LA HÁN BIẾT ĐƯỢC 500 ĐỜI QUÁ KHỨ, 500 TƯƠNG LAI.

-DUYÊN GIÁC HAY BÍCH CHI PHẬT, BIẾT ĐƯỢC 1 TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ. (1000 TIỂU THIÊN THẾ GIỚI X 1000 TRUNG THIÊN THẾ X 1000 ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI) BẰNG 1 TỶ THẾ GIỚI LỚN NHỎ.

-THẾ MÀ, TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC AI NẤY ĐỀU BIẾT ĐƯỢC VÔ SỐ ĐỜI QUÁ KHỨ, NÊN GỌI LÀ : BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.



8. Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:


Nếu con thành Phật, Bồ-tát trong cõi nước của con, nương nhờ thần lực của Phật, cúng dường chư Phật trong khoảng một bữa ăn mà không đến khắp vô lượng vô số ức triệu cõi Phật, thì con không nhận lấy Chánh Giác.




*THẦN THÔNG CHỈ MỘT BỮA ĂN LÀ THỜI GIAN RẤT NGẮN, MÀ CÓ THỂ ĐI VÔ SỐ CÕI PHẬT, THẦN THÔNG A LA HÁN KHÔNG THỂ LÀM ĐƯỢC VIỆC NÀY.

-MỘT NIỆM ĐI KHẮP VÔ SỐ CÕI PHẬT, BỒ TÁT NHỎ CŨNG KHÔNG CÓ NĂNG LỰC NÀY, MÀ BỒ TÁT ĐANG Ở ĐỊA THỨ 8 LÀ BẤT ĐỘNG ĐỊA MỚI LÀM NỔI.


-1 NIỆM MÀ TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC, ĐI VÔ SỐ CÕI PHẬT, THÌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT.

-DO ĐÓ, TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC, ĐỀU BÌNH ĐẲNG CÓ NĂNG LỰC NÀY, NÊN GỌI HỌ, TẤT CẢ LÀ: ĐẠI BỒ TÁT, BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.



9. Kinh Vô Lượng Thọ của ngài Khang Tăng Khải dịch:


Nếu con được thành Phật mà hàng trời, người trong cõi nước của con hưởng thọ sung sướng không bằng Tỳ -kheo lậu tận thì con không nhận lấy Chánh giác.




10. Vô Lượng Thọ Như Lai Hội (Kinh Vô Lượng Thọ) cuả ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch:

A-nan! Cõi nước Cực lạc kia, vào những buổi sáng tối khắp cả bốn phương, gió hòa hiu hiu thổi động, không nghịch không loạn, thổi các loại tạp hoa, có các loại hơi hương thơm tho, xông khắp cả cõi nước đó. Tất cả hữu tình được gió thổi chạm vào thân thể, thì được sự an hòa điều thích giống như Tỳ-kheo được Diệt tận định.



*BỞI VÌ TẤT CẢ NGƯỜI Ở CÕI CỰC LẠC ĐẾN ĐÓ, ĐỀU HƯỞNG THỤ NHƯ NGƯỜI ĐẮC DIỆT TẬN ĐỊNH.

-DO ĐÓ, PHÀM TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU CÓ 6 LOẠI THẦN THÔNG (thiên nhãn, thiên nhĩ, tha tâm, thần túc, túc mạng, lậu tận thông)

-VÌ TẤT CẢ NGƯỜI Ở CÕI CỰC LẠC ĐỦ 6 LOẠI THẦN THÔNG, LẠI CÓ NĂNG LỰC CỦA ĐẠI BỒ TÁT NÊN XƯNG: TẤT CẢ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC LÀ ĐẠI BỒ TÁT.


Vô Lượng Thọ Ưu Bà Đề Xá của ngài Thế Thân (Luận Vô Lượng Thọ):

“Cỏ Công Đức,Tính báu

Mềm mại xoay trái phải

Người chạm sinh Thắng Lạc (niềm vui thù thắng)

Hơn Ca Chiên Lân Đà (Kācilindi: tên của Thủy Điểu, loài chim ở trong biển, khi tiếp chạm thì sinh niềm vui lớn.)



11.


*ẨN LÀ CÕI CỰC LẠC LÀ MỘT THẾ GIỚI BÌNH ĐẲNG, KHÔNG CÓ CAO THẤP, KHÔNG CÓ THỨ BẬC, CHỈ LÀ CẢNH NIẾT BÀN TUYỆT ĐỐI.

-HIỂN: LÀ TÙY THUẬN CHÚNG SINH NÓI CÁC THỨ BẬC CHO HỌ SINH TÂM HOAN HỶ NIỆM PHẬT.

-KHÁC BIỆT DUY NHẤT Ở CÕI CỰC LẠC LÀ:

1, THỜI GIAN NỞ CÓ NHANH CÓ CHẬM.

2, HOA SEN SẼ THEO TÍN TÂM MÀ SINH, CÓ HOA SEN BẰNG KIM CANG, HOA SEN VÀNG TÍM, HOA SEN VÀNG V.V…

-CHỈ KHÁC LÀ Ở HOA SEN KHÔNG GIỐNG NHAU, THỜI GIAN NỞ DO NGHIỆP LỰC SAI KHÁC, Ở ĐÓ DỌN NGHIỆP CHƯỚNG.

-MỘT KHI HOA NỞ RA THÌ BÌNH ĐẲNG, ĐÓ CHÍNH LÀ ẨN HIỂN, MẬT THUYẾT; NÓI RÕ VÀ NGẦM NÓI.






12. QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT KINH NÓI:

Nếu người nào niệm Phật thì nên biết người ấy là hoa sen trắng trong loài người.

Bồ-tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí là bạn tốt nhất của người ấy.

Người ấy sẽ ngồi đạo tràng sinh vào nhà chư Phật”.



THIỆN ĐẠO THÁNH NHÂN NÓI:

“Người Niệm Phật, tức là người tốt trong loài người, là người cao quý trong loài người, là bậc Thượng thượng trong loài người, là người ít có trong loài người, là người trên hết trong loài người”.



13. NGÀI LONG THỌ TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN – DỊ HÀNH PHẨM NÓI:



Nếu người niệm Phật này ( Phật A Di Đà)

Vô lượng lực oai đức

Tức thời nhập Tất Định

Do đó, con thường niệm.







*NHẬP TẤT ĐỊNH THÌ CHỈ ĐẠI BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI NHẬP ĐƯỢC.

TIỂU BỒ TÁT CHƯA NHẬP NỔI TẤT ĐỊNH.

-NGÀI LONG THỌ NÓI: “KHI NGƯỜI NIỆM PHẬT, NGAY LÚC ĐÓ HỌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT”.

-NGAY LÚC NIỆM PHẬT SẼ ĐƯỢC HÀO QUANG CỦA ĐỨC A DI ĐÀ NHƯ LAI CHIẾU SÁNG ĐẾN HỌ.



DO ĐÓ THÂN LOAN THÁNH NHÂN NÓI:

CHỈ THƯỜNG XƯNG NHƯ LAI DANH HIỆU

Nhớ nghĩ Di Đà bản nguyện Phật

Tự nhiên tức thời nhập Tất định

Chỉ phải thường xưng Như Lai hiệu

Để báo ơn hoằng thệ đại bi.



NGÀI LONG THỌ CÓ NÓI TRONG THẬP TRỤ TỲ BÀ SA LUẬN NHƯ SAU:


Nguyện: Là đối tượng ham, ưa, cầu, muốn của tâm.

-Bổn nguyện của Đức Phật A-di-đà như thế này: “Nếu có người xưng niệm danh hiệu của Ta, tự quy về, tức nhập vị Tất định, để chứng đắc đạo quả Chánh đẳng Chánh giác Vô thượng. Vì vậy nên thường nhớ nghĩ đến Ngài”.




14. *ÂM THẦM KHEN NGỢI TẤT CẢ NGƯỜI VÃNG SINH ĐỀU LÀ BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN.

KINH A DI ĐÀ CỦA NGÀI CƯU MA LA THẬP DỊCH NÓI:


“Xá-lợi-phất! Nếu có người đã phát nguyện đang phát nguyện sẽ phát nguyện, muốn sinh về nước Phật A-di-đà thì những người ấy được không thoái chuyển quả vị A-nậu-đa-la Tam-miệu-tam-bồ-đề, hoặc đã sinh hoặc đang sinh, hoặc sẽ sinh về cõi nước kia”.


-ĐÃ PHÁT NGUYỆN, ĐANG PHÁT NGUYỆN, SẼ PHÁT NGUYỆN ĐỀU ĐƯỢC “KHÔNG THOÁI CHUYỂN” QUẢ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ.

-PHÁT NGUYỆN TỨC LÀ TÂM MONG MUỐN VỀ CÕI CỰC LẠC, TẤT CẢ ĐOẠN NÀY ĐỀU LÀ ĐỨC THÍCH CA MÂU NI PHẬT “ÂM THẦM” KHEN NGƯỜI VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ BỒ TÁT.

-BẤT THOÁI CHUYỂN NƠI VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ, THÌ CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT MỚI LÀM NỔI THÔI.



XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHẬT NHIẾP THỌ KINH CỦA NGÀI HUYỀN TRANG NÓI:



“Lại nữa, này Tôn giả Xá-lợi-tử! Nếu có thiện nam, thiện nữ ở cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ, được trang nghiêm bằng công đức, hoặc đã phát nguyện, hoặc sẽ phát nguyện, hoặc đang phát nguyện, chắc chắn được an trú nơi mọi phương diện, được mười hằng hà sa chư Phật Thế Tôn thâu nhận, đúng như lời dạy mà thực hành, nhất định tất cả đối với quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không còn thoái chuyển, nhất định tất cả được sinh vào cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ.



Này Tôn giả Xá-lợi-tử! Do đấy, nếu các thiện nam hay thiện nữ có lòng tin thanh tịnh, thì tất cả đều nên đối với cõi Phật thanh tịnh nơi thế giới Cực lạc của Phật Vô Lượng Thọ mà phát tâm tin hiểu sâu xa, nguyện sinh đến cõi đó chớ hành buông lung.”







-ĐÃ PHÁT NGUYỆN, ĐANG PHÁT NGUYỆN, SẼ PHÁT NGUYỆN ĐỀU ĐƯỢC “KHÔNG THOÁI CHUYỂN” QUẢ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ.

-PHÁT NGUYỆN TỨC LÀ TÂM MONG MUỐN VỀ CÕI CỰC LẠC, TẤT CẢ ĐOẠN NÀY ĐỀU LÀ ĐỨC THÍCH CA MÂU NI PHẬT “ÂM THẦM” KHEN NGƯỜI VỀ CÕI CỰC LẠC ĐỀU LÀ BỒ TÁT.

-BẤT THOÁI CHUYỂN NƠI VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ, THÌ CHỈ CÓ ĐẠI BỒ TÁT MỚI LÀM NỔI THÔI.

*ĐÂY LÀ MẬT Ý THÂM SÂU QUẢNG ĐẠI.



Kinh Đại Tập Nguyệt Tạng nói: ‘Sau khi Phật diệt độ, năm trăm năm thứ nhất, các đệ tử của Ta học tuệ được kiên cố; năm trăm năm thứ hai, học định được kiên cố; năm trăm năm thứ ba, học đa văn, đọc tụng được kiên cố; năm trăm năm thứ tư, tạo lập chùa tháp, tu phước, sám hối được kiên cố; năm trăm năm thứ năm, bạch pháp bị phế bỏ và mất đi, có nhiều tranh cãi, ít có thiện pháp được kiên cố.’



*ĐÂY LÀ LÝ DO NGƯỜI THỜI NAY KHÔNG CÓ AI CHỨNG QUẢ. VÌ CHÚNG TA CÁCH PHẬT ĐÃ LÀ 3000 NĂM, ĐANG Ở GIAI ĐOẠN 70 TUỔI, VÀ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG BỞI CÁC BỆNH UNG THƯ.



15. KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NÓI:


“Người nào được nghe danh hiệu của Đức Phật kia (tức A Di Đà Phật), hoan hỷ vui mừng cho đến một niệm, thì nên biết người này đạt được lợi lớn, tức là đầy đủ công đức vô thượng”.
Cảm ơn KCTL đã trích dẫn tỉ mỉ,
Trong Kinh Quán Âm Thọ Ký mô tả Phật A Di Đà có các hàng Thanh Văn, Bồ Tát ngồi vây quanh, lời mô tả này là minh chứng cõi đó không chỉ có Bồ Tát. Vì hàng Thanh Văn ngồi vây quanh Phật là người đã nở từ hoa mới được hầu Phật.
Kinh lại nói, Phật A Di Đà cũng có lúc diệt độ và Phật Quan Âm, Phật Thế Chí kế vị, lại nói sau khi Phật nhập diệt Bồ Tát chứng niệm Phật tam-muội vẫn thấy Phật. Như vậy câu trước kinh nói Phật nhập Niết Bàn, câu sau lại nói Phật vẫn hiện hữu, cả 2 câu đều trong cùng một kinh tại sao có sự mâu thuẫn như vậy?
Về phần sự tướng KCTL đã trích dẫn nhiều kinh, luận. Nhưng tôi chưa rõ nền tảng lý luận về tâm tánh của KCTL như nào để bổ trợ cho phần sự, không biết KCTL có thể chia sẻ? Biết đâu cõi Cực Lạc có nhiều cảnh giới vãng sinh khác nhau tuỳ tâm niệm mỗi người.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Cảm ơn KCTL đã trích dẫn tỉ mỉ,
Trong Kinh Quán Âm Thọ Ký mô tả Phật A Di Đà có các hàng Thanh Văn, Bồ Tát ngồi vây quanh, lời mô tả này là minh chứng cõi đó không chỉ có Bồ Tát. Vì hàng Thanh Văn ngồi vây quanh Phật là người đã nở từ hoa mới được hầu Phật.
Kinh lại nói, Phật A Di Đà cũng có lúc diệt độ và Phật Quan Âm, Phật Thế Chí kế vị, lại nói sau khi Phật nhập diệt Bồ Tát chứng niệm Phật tam-muội vẫn thấy Phật. Như vậy câu trước kinh nói Phật nhập Niết Bàn, câu sau lại nói Phật vẫn hiện hữu, cả 2 câu đều trong cùng một kinh tại sao có sự mâu thuẫn như vậy?
Về phần sự tướng KCTL đã trích dẫn nhiều kinh, luận. Nhưng tôi chưa rõ nền tảng lý luận về tâm tánh của KCTL như nào để bổ trợ cho phần sự, không biết KCTL có thể chia sẻ? Biết đâu cõi Cực Lạc có nhiều cảnh giới vãng sinh khác nhau tuỳ tâm niệm mỗi người.

*BỞI VÌ SAO MÀ 1 LOẠI KINH ĐẠI THỪA MÀ CÓ NHIỀU CÓ CÁCH NHÌN NHƯ VẬY?

1. BỞI DO NGHIỆP LỰC MỖI CHÚNG SINH CÓ BẤT ĐỒNG.

2. TRÌNH ĐỘ CĂN CƠ CÓ: THƯỢNG TRÍ, TRUNG TRÍ VÀ ĐỘN TRÍ. (nói đơn giản là có người khôn, kẻ ngu, người trung bình)

*VÍ DỤ NHƯ: VỚI NGƯỜI TRUNG HẠ CĂN PHẬT SẼ NÓI CÓ NGÀY DIỆT ĐỘ, NHỮNG KINH VĂN NÀY THUỘC HẠNG TIỂU THỪA. TỨC LÀ TRÍ TUỆ VÀ SUY LUẬN KÉM.

-VÌ HẠNG NGƯỜI NÀY ĐANG Ở CẢNH NGHIỆP LỰC CỦA BẢN THÂN HỌ, NƠI HỌ Ở, HOÀN CẢNH MÔI TRƯỜNG; ĐỀU DO ÁC NGHIỆP BIẾN CHUYỂN KHÔNG NGỪNG, NÊN NÓI PHẬT PHÁP VÀ CÁC PHÁP SINH DIỆT VÔ THƯỜNG.

3. NGƯỜI ĐẠI THỪA HỌ CĂN TÁNH NHẠY BÉN HƠN, NÊN ĐỨC PHẬT NÓI VỚI HỌ VỀ: THƯỜNG, LẠC, NGÃ - PHẬT TÁNH, THANH TỊNH.

*VẬY THÌ KINH VĂN GỐC CÓ SAI KHÁC, LÀ DO "BỘ PHÁI KẾT TẬP KHÁC NHAU".

-VÍ DỤ PHÁI ĐẠI THỪA, LẠI CÓ NHIỀU CHI NHÁNH DÒNG PHÁI KHÁC, Ở ẤN ĐỘ PHÁI ĐẠI CHÚNG BỘ CỦA ĐẠI THỪA ÍT NHẤT CŨNG TRÊN 10 PHÁI.

-Ở TÂY TẠNG DỊCH KINH CÓ GHI NHỮNG KINH NÀY DO AI Ở ẤN ĐỘ CHÉP RA, GHI TÊN NGƯỜI ẤN KẾT TẬP, RẤT DỄ TRA RA BỘ PHÁI GỐC.

-CÒN KINH ĐIỂN TIẾNG TÀU, KHÔNG GHI TÊN BỘ PHÁI GỐC, DO AI VIẾT RA, NÊN KHÓ TRUY TÌM ĐƯỢC VĂN BẢN GỐC, VẢ LẠI VĂN BẢN GỐC HỌ ĐỀU CHO ĐỐT HẾT.

-NHƯ KHI ĐỨC PHẬT NHẬP NIẾT BÀN, KINH TIỂU THỪA CHỈ GHI VỎN VẸN 1 QUYỂN KINH DI GIÁO MỎNG LÉT, HOẶC CÓ THỂ DÀY HƠN.

-CÒN BÊN ĐẠI THỪA, THÌ VIẾT KINH ĐẠI NIẾT BÀN DÀY 1 ĐỐNG CAO.

-THỨ 2: KINH ĐẠI THỪA NHƯ DIỆU PHÁP LIÊN HOA, 5000 VỊ TIN THEO NGUYÊN THỦY CỦA A LA HÁN, PHẢN BÁC ĐẠI THỪA BỎ VỀ KHÔNG NGHE.

-THỨ 3: NHIỀU BỘ KINH ĐỨC PHẬT NÓI TRONG "NHẬP ĐỊNH", VÍ DỤ KINH BÁT NHÃ: NGÀI XÁ LỢI PHẤT! ĐANG THẢO LUẬN TRÍ TUỆ BÁT NHÃ VỚI QUÁN THẾ ÂM.

-NẾU NHƯ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG NHÌN THẤY, THẤY XÁ LỢI PHẤT NGỒI ĐÓ NÓI MỘT MÌNH, TƯỞNG ÔNG NÀY ĐANG BỊ SAO, NHƯNG THỰC TẾ LÀ NGÀI XÁ LỢI PHẤT ĐANG NÓI PHÁP VỚI "TƯỚNG THẦN THÂN", TỨC LÀ TƯỚNG CÔNG ĐỨC. NGƯỜI BÌNH VÀO NHÌN VÀO CŨNG NHƯ LŨ MÙ ĐUI ĐIẾC, CHẲNG HAY.

*VÌ THẾ, PHẢI TUYỂN TRẠCH RA, LÀ LỜI LIỄU NGHĨA HAY KHÔNG???

*CÓ MỘT CÕI NỮA LÀ BIÊN ĐỊA CỰC LẠC, DẢNH CHO NHỮNG NGƯỜI NGHI NGỜ, HOẶC GIẢ KHÔNG TIN NHỮNG VẪN NGUYỆN VÃNG SINH, HOẶC LÀ TIN NỬA VỜI.

-NHƯNG XÉT RA HỌ CŨNG ĐỀU LÀ BỒ TÁT TỪ TƯỚNG MẠO, ĐẾN PHƯỚC BÁU, HỌ CŨNG Ở TRONG HOA THAI CỦA HOA SEN, CHỪNG NÀO Ở TRONG ẤY TỊNH HÓA HẾT NGHIỆP NGHI THÌ RA KHỎI.

-VÀ NỮA, CON CỦA LUÂN VƯƠNG, TỨC ĐỨA THÁI TỬ DÙ BỊ TẠM THỜI GIAM NHỐT, NHƯNG SAU CÙNG NÓ CŨNG ĐƯỢC LÀM VUA.


-DO ĐÓ, CON VUA LẠI ĐƯỢC LÀM VUA.

. Nhưng tôi chưa rõ nền tảng lý luận về tâm tánh của KCTL như nào để bổ trợ cho phần sự, không biết KCTL có thể chia sẻ?

*TÔI VẪN CHƯA RÕ CÂU HỎI "LÝ LUẬN VỀ TÂM TÁNH" GÌ?
XIN BẠN GHI KỸ CÀNG HƠN TÔI MỚI TRẢ LỜI ĐƯỢC.

*CÕI CỰC LẠC CÓ HẰNG TỶ CÕI CŨNG CÓ TÊN CỰC LẠC, NHƯNG MÀ BẠN CẦU VỀ CÕI CỦA ĐỨC A DI ĐÀ THÌ KHÔNG LẠC VÀO CÕI KHÁC ĐƯỢC.

-A DI ĐÀ CŨNG CÓ HÀNG TỶ PHẬT CÓ TÊN GIỐNG NHƯ VẬY, TRONG KINH VẠN PHẬT CŨNG CÓ RẤT NHIỀU VỊ TÊN A DI ĐÀ.

-NGUYỆN VỀ CÕI CỰC LẠC CỦA ĐỨC A DI ĐÀ, THÌ SẼ ĐẾN ĐÚNG CÕI ĐÓ.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
KINH QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT, ĐẮC ĐẠI THẾ THỌ KÝ CỦA NGÀI ĐÀM VÔ KIỆT DỊCH:



Này thiện nam! về đời vị lai lâu xa, số lượng kiếp không thể tính kể, Đức Phật A-di-đà sẽ nhập Niết-bàn. Sau đấy, chánh pháp trụ ở đời bằng thọ mạng của Đức Phật. Thời gian sau Phật diệt độ số lượng chúng sinh được hóa độ cũng giống như thời Phật tại thế. Sau khi Phật vào Niết-bàn, hoặc có chúng sinh nào không thấy Phật thì có các Bồ-tát đạt được Tam-muội niệm Phật, thường thấy Phật A-di-đà.

Lại nữa, này thiện nam! Sau khi Đức Phật kia diệt độ, tất cả vật báu, ao tắm, hoa sen, các hàng cây báu thường diễn nói pháp âm giống như Phật không khác.

Này thiện nam! Lúc chánh pháp của Phật A-di-đà suy diệt, tiếp sau quá nửa đêm, khi minh tướng xuất hiện, Bồ-tát Quán Thế Âm ở nơi cây Bồ-đề bảy báu ngồi kiết già thành tựu đạo quả Đẳng Chánh Giác, hiệu là Phổ Quang Công Đức Sơn Vương gồm đủ mười tôn hiệu: Như Lai, ứng Cúng Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Cõi nước của Đức Phật đó bảy báu tự nhiên hiện bày, các việc vi diệu hợp thành sự trang nghiêm. Chư Phật, Thế Tôn ở trong hằng hà sa số kiếp nêu bày cũng không thể hết.


Này thiện nam! Nay Ta vì ông mà nêu ví dụ. Sự trang nghiêm
nơi cõi nước của Đức Như Lai Kim Quang Sư Tử Du Hý kia, đối với cõi nước của Đức Như Lai Phổ Quang Công Đức Sơn Vương thì cõi này gấp trăm, ngàn, vạn, ức, triệu lần, cho đến toán số cũng không thể nêu được. Cõi nước của Đức Phật không có tên hàng Thanh văn, Duyên giác, chỉ thuần là các Bồ-tát, số lượng là rất nhiều.

Bồ-tát Hoa Đức Tạng bạch Phật:

-Bạch Thế Tôn! Cõi nước của Đức Phật kia tên là An Lạc chăng?

Đức Phật dạy:


-Này thiện nam! Cõi nước của Đức Phật Phổ Quang Công Đức Sơn Vương tên là Chúng Bảo Thiện Tập Trang Nghiêm.


*QUÁ NỬA ĐÊM, TỨC LÀ CÕI DO NGHIỆP MÀ TẠO THÀNH, CÓ THÀNH TRỤ HOẠI KHÔNG.

-CÓ SÁNG TỐI, TỨC CÕI NÀY SẼ CÓ NÚI THIẾT VI, NÚI TU DI, 4 ĐẠI BỘ CHÂU VÀ MẶT TRỜI MẶT TRĂNG, CÁC NGÔI SAO.

-CÓ SÁNG TỐI TỨC CÓ NGÀY ĐÊM KIẾP SỐ VÀ TUỔI THỌ.

-CÓ SÁNG TỐI TỨC LÀ MỘT CÕI BỊ NGHIỆP LỰC CHI PHỐI.
GẦN SÁNG QUÁN THẾ ÂM SẼ THÀNH PHẬT.

-CÕI CỰC LẠC LÀ BÁO ĐỘ KHÔNG CÓ NGÀY ĐÊM.

-ĐÂY LÀ PHƯƠNG TIỆN MÀ NÓI, CHỨ KHÔNG PHẢI CHÂN THẬT NÓI.


-NẾU NGÀI QUÁN THẾ ÂM THÀNH PHẬT SẼ THÀNH Ở MỘT BÁO ĐỘ KHÁC DO NGUYỆN CỦA NGÀI.


KINH A DI ĐÀ CỦA NGÀI CƯU MA LA THẬP DỊCH NÓI:


Chúng sinh cõi ấy thường mỗi sớm mai đều dùng đây đựng các thứ hoa thơm đem đi cúng dường mười vạn ức Phật các phương cõi khác, kịp giờ ăn trưa lại về bản quốc, ăn xong đi kinh hành”.

*TẤT CẢ ĐOẠN NÀY LỜI PHƯƠNG TIỆN THUYẾT, KHÔNG PHẢI LÀ CHÂN THẬT NHƯ VẬY.



KINH VÔ LƯỢNG THỌ CỦA NGÀI KHANG TĂNG KHẢI DỊCH NÓI:



Này A-nan! Thọ mạng của Đức Phật Vô Lượng Thọ dài lâu không thể tính kể, ông có biết không? Nếu vô lượng chúng sinh ở trong thế giới khắp mười phương đều được làm người, thành tựu bậc Thanh văn, Duyên giác cùng hội thiền định nhất tâm, đem hết trí lực của họ ở trong trăm ngàn vạn kiếp tính toán về kiếp số dài lâu thọ mạng của Đức Phật ấy, cũng không thể biết cùng tận được. Chúng trời người, Thanh văn, Duyên giác trong cõi ấy thọ mạng cũng dài lâu như vậy, chẳng thể dùng
thí dụ hay tính đếm mà biết được,




KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM, NƯỚC NGUYỆT CHI DỊCH:

Đức Phật dạy:

-Tuổi thọ của Đức Phật Vô Lượng Thanh Tịnh vô số kiếp về sau hay vô số kiếp về sau nữa, không bao giờ nhập diệt. Phật Vô Lượng Thanh Tịnh giáo thọ nơi thế gian muốn hóa độ khắp mười phương vô số cõi nước, chư Thiên, loài người cho đến những loài côn trùng nhỏ nhít, Đức Phật đều muôn tất cả vãng sinh về nước của mình và làm cho họ đắc đạo Niết-bàn. Phật muốn các Bồ-tát được làm Phật tức liền thành Phật. Đã thành Phật rồi chuyển bánh xe pháp giáo hóa khắp mười phương, từ chư Thiên, loài người, cho đến loài côn trùng nhỏ nhít, Đức Phật đều muốn cho họ được làm Phật. Khi đã làm Phật rồi, lại giáo hóa vô số chư Thiên, loài người, cho đến loài côn trùng nhỏ nhít đều được vào đạo Niết-bàn.





KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM, NƯỚC NGUYỆT CHI DỊCH:

Phật Vô Lượng Thanh Tịnh chưa muốn nhập diệt và có sự độ thoát lần lượt như vậy. Đức Phật trụ vô số kiếp, vô số kiếp không thể tính toán, và không bao giờ nhập Niết-bàn.

Vô số chư Thiên và loài người cho đến vạn loại côn trùng trong mười phương được sinh vào cõi Phật Vô Lượng Thanh Tịnh nhiều không thể tính hết.





KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM, NƯỚC NGUYỆT CHI DỊCH:

Đức Phật bảo:

-Ông hãy nghe rõ. Giả sử làm cho chư Thiên, loài người cho đến loài côn trùng nhỏ nhít trong vô số cõi Phật trong mười phương đều được ở cõi người và trở thành A-la-hán, Phật-bích-chi v.v... tất cả cùng nhất tâm tọa thiền, cùng kết hợp trí tuệ lại làm một nỗ lực, cùng tính biết tuổi thọ của Phật Vô Lượng Thanh Tịnh là bao nhiêu ngàn vạn ức kiếp, nhưng hoàn toàn không ai có thể tính biết được tuổi thọ vô cực của Phật Vô Lượng Thanh Tịnh.






KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM, NƯỚC NGUYỆT CHI DỊCH:

Đức Phật dạy:

-Tuổi thọ của Phật Vô Lượng Thanh Tịnh rất lâu dài, vô tận. Ánh sáng của Phật cũng tỏa chiếu mênh mông, tốt đẹp sâu xa vô cùng vô tận. Ai có thể tin hiểu sự kỳ diệu này. Chỉ có Đức Phật tự biết.





KINH VÔ LƯỢNG THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC CỦA NGÀI CHI LÂU CA SẤM, NƯỚC NGUYỆT CHI DỊCH:

Thanh văn, Đại thừa còn không
Huống chi đến kẻ phàm phu.
Sao mà hiểu rõ ý Phật
Thanh văn không rõ hạnh Phật
Phật-bích-chi cũng như vậy
Riêng Chánh giác mới biết được.
Nếu tất cả đều thành Phật
Trí tuệ thanh tịnh vốn Không
Dầu trải qua vạn ức kiếp
Trí Phật thật không thể sánh.




CUỐI CÙNG ĐÂY LÀ CHIẾC CHÌA KHÓA, GIẢI MÃ MỌI VẤN ĐỀ.


Kinh Bất Không Quyến Sách Thần Biến Chân Ngôn nói:

Nơi ngươi sẽ sinh ra là Báo độ thanh tịnh của Đức Phật A Di Đà, hóa sinh trong hoa sen, thường thấy chư Phật, chứng các Pháp nhẫn, thọ mạng vô lượng trăm ngàn kiếp số, thẳng đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không còn thối chuyển, và Ta (Quán Thế Âm Bồ-tát) thường bảo hộ.”



*NƠI SINH BÁO ĐỘ MÃI MÃI KHÔNG CÓ TƯỚNG SINH DIỆT, TỨC LÀ NƠI TƯỚNG CÔNG ĐỨC VÀ TƯỚNG TRÍ TUỆ TRANG NGHIÊM CÙNG CỰC.

-CHỈ CÓ BÁO ĐỘ MỚI CÓ THỌ MẠNG VÔ LƯỢNG TRĂM NGÀN KIẾP SỐ, CHỨ CÕI PHÀM THÁNH LỘN XỘN CƯ NGỤ THÌ KHÔNG CÓ TƯỚNG THỌ MẠNG LÂU DÀI NHƯ THẾ NÀY.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]


kakakaka, có người cứ tưởng là hết Khổ ===> nhưng thực chất vẫn có cái "sẽ khổ".

C
ác bạn có tư tưởng sai lầm rằng: Về Cực Lạc là hết khổ mà không cần tu tập gì thêm nữa. MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ CON BÒ CƯỜI VNBN [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
*BỞI VÌ SAO MÀ 1 LOẠI KINH ĐẠI THỪA MÀ CÓ NHIỀU CÓ CÁCH NHÌN NHƯ VẬY?

1. BỞI DO NGHIỆP LỰC MỖI CHÚNG SINH CÓ BẤT ĐỒNG.

2. TRÌNH ĐỘ CĂN CƠ CÓ: THƯỢNG TRÍ, TRUNG TRÍ VÀ ĐỘN TRÍ. (nói đơn giản là có người khôn, kẻ ngu, người trung bình)

*VÍ DỤ NHƯ: VỚI NGƯỜI TRUNG HẠ CĂN PHẬT SẼ NÓI CÓ NGÀY DIỆT ĐỘ, NHỮNG KINH VĂN NÀY THUỘC HẠNG TIỂU THỪA. TỨC LÀ TRÍ TUỆ VÀ SUY LUẬN KÉM.

-VÌ HẠNG NGƯỜI NÀY ĐANG Ở CẢNH NGHIỆP LỰC CỦA BẢN THÂN HỌ, NƠI HỌ Ở, HOÀN CẢNH MÔI TRƯỜNG; ĐỀU DO ÁC NGHIỆP BIẾN CHUYỂN KHÔNG NGỪNG, NÊN NÓI PHẬT PHÁP VÀ CÁC PHÁP SINH DIỆT VÔ THƯỜNG.

3. NGƯỜI ĐẠI THỪA HỌ CĂN TÁNH NHẠY BÉN HƠN, NÊN ĐỨC PHẬT NÓI VỚI HỌ VỀ: THƯỜNG, LẠC, NGÃ - PHẬT TÁNH, THANH TỊNH.

*VẬY THÌ KINH VĂN GỐC CÓ SAI KHÁC, LÀ DO "BỘ PHÁI KẾT TẬP KHÁC NHAU".

-VÍ DỤ PHÁI ĐẠI THỪA, LẠI CÓ NHIỀU CHI NHÁNH DÒNG PHÁI KHÁC, Ở ẤN ĐỘ PHÁI ĐẠI CHÚNG BỘ CỦA ĐẠI THỪA ÍT NHẤT CŨNG TRÊN 10 PHÁI.

-Ở TÂY TẠNG DỊCH KINH CÓ GHI NHỮNG KINH NÀY DO AI Ở ẤN ĐỘ CHÉP RA, GHI TÊN NGƯỜI ẤN KẾT TẬP, RẤT DỄ TRA RA BỘ PHÁI GỐC.

-CÒN KINH ĐIỂN TIẾNG TÀU, KHÔNG GHI TÊN BỘ PHÁI GỐC, DO AI VIẾT RA, NÊN KHÓ TRUY TÌM ĐƯỢC VĂN BẢN GỐC, VẢ LẠI VĂN BẢN GỐC HỌ ĐỀU CHO ĐỐT HẾT.

-NHƯ KHI ĐỨC PHẬT NHẬP NIẾT BÀN, KINH TIỂU THỪA CHỈ GHI VỎN VẸN 1 QUYỂN KINH DI GIÁO MỎNG LÉT, HOẶC CÓ THỂ DÀY HƠN.

-CÒN BÊN ĐẠI THỪA, THÌ VIẾT KINH ĐẠI NIẾT BÀN DÀY 1 ĐỐNG CAO.

-THỨ 2: KINH ĐẠI THỪA NHƯ DIỆU PHÁP LIÊN HOA, 5000 VỊ TIN THEO NGUYÊN THỦY CỦA A LA HÁN, PHẢN BÁC ĐẠI THỪA BỎ VỀ KHÔNG NGHE.

-THỨ 3: NHIỀU BỘ KINH ĐỨC PHẬT NÓI TRONG "NHẬP ĐỊNH", VÍ DỤ KINH BÁT NHÃ: NGÀI XÁ LỢI PHẤT! ĐANG THẢO LUẬN TRÍ TUỆ BÁT NHÃ VỚI QUÁN THẾ ÂM.

-NẾU NHƯ NGƯỜI BÌNH THƯỜNG NHÌN THẤY, THẤY XÁ LỢI PHẤT NGỒI ĐÓ NÓI MỘT MÌNH, TƯỞNG ÔNG NÀY ĐANG BỊ SAO, NHƯNG THỰC TẾ LÀ NGÀI XÁ LỢI PHẤT ĐANG NÓI PHÁP VỚI "TƯỚNG THẦN THÂN", TỨC LÀ TƯỚNG CÔNG ĐỨC. NGƯỜI BÌNH VÀO NHÌN VÀO CŨNG NHƯ LŨ MÙ ĐUI ĐIẾC, CHẲNG HAY.

*VÌ THẾ, PHẢI TUYỂN TRẠCH RA, LÀ LỜI LIỄU NGHĨA HAY KHÔNG???

*CÓ MỘT CÕI NỮA LÀ BIÊN ĐỊA CỰC LẠC, DẢNH CHO NHỮNG NGƯỜI NGHI NGỜ, HOẶC GIẢ KHÔNG TIN NHỮNG VẪN NGUYỆN VÃNG SINH, HOẶC LÀ TIN NỬA VỜI.

-NHƯNG XÉT RA HỌ CŨNG ĐỀU LÀ BỒ TÁT TỪ TƯỚNG MẠO, ĐẾN PHƯỚC BÁU, HỌ CŨNG Ở TRONG HOA THAI CỦA HOA SEN, CHỪNG NÀO Ở TRONG ẤY TỊNH HÓA HẾT NGHIỆP NGHI THÌ RA KHỎI.

-VÀ NỮA, CON CỦA LUÂN VƯƠNG, TỨC ĐỨA THÁI TỬ DÙ BỊ TẠM THỜI GIAM NHỐT, NHƯNG SAU CÙNG NÓ CŨNG ĐƯỢC LÀM VUA.


-DO ĐÓ, CON VUA LẠI ĐƯỢC LÀM VUA.



*TÔI VẪN CHƯA RÕ CÂU HỎI "LÝ LUẬN VỀ TÂM TÁNH" GÌ?
XIN BẠN GHI KỸ CÀNG HƠN TÔI MỚI TRẢ LỜI ĐƯỢC.

*CÕI CỰC LẠC CÓ HẰNG TỶ CÕI CŨNG CÓ TÊN CỰC LẠC, NHƯNG MÀ BẠN CẦU VỀ CÕI CỦA ĐỨC A DI ĐÀ THÌ KHÔNG LẠC VÀO CÕI KHÁC ĐƯỢC.

-A DI ĐÀ CŨNG CÓ HÀNG TỶ PHẬT CÓ TÊN GIỐNG NHƯ VẬY, TRONG KINH VẠN PHẬT CŨNG CÓ RẤT NHIỀU VỊ TÊN A DI ĐÀ.

-NGUYỆN VỀ CÕI CỰC LẠC CỦA ĐỨC A DI ĐÀ, THÌ SẼ ĐẾN ĐÚNG CÕI ĐÓ.
QN xin đặt từng vấn đề cụ thể như sau, theo một cách hiểu khác.
KCTL nói:
NHẬP TẤT ĐỊNH THÌ CHỈ ĐẠI BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI NHẬP ĐƯỢC.
TIỂU BỒ TÁT CHƯA NHẬP NỔI TẤT ĐỊNH.
-NGÀI LONG THỌ NÓI: “KHI NGƯỜI NIỆM PHẬT, NGAY LÚC ĐÓ HỌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT”.

Lời này trên Sự không đúng, vì một Đại Bồ Tát có trí tuệ, phước đức, thần lực không thể nghĩ bàn. Còn người niệm Phật dù chuyên tâm nhất ý cũng không có những đức tính ấy, dù chiêu cảm được ánh sáng của Phật phát ra nơi tâm nhãn, nhưng vẫn là thân phàm thì không thể gọi họ là Đại Bồ Tát. Chữ Đại Bồ Tát này QN hiểu khi tâm họ niệm Phật thì tâm ấy là tâm hướng Phật, tâm hướng Đại Bồ Tát, tâm ấy là tâm thiện, là tự tánh Phật Bồ Tát sẵn có nơi mỗi người. Nhưng nếu họ không niệm Phật nữa thì chẳng có gì đảm bảo họ không thối chuyển, vì họ vốn không phải Đại Bồ Tát.
KCTL nói: Bất Thối Chuyển là Bồ Tát Bát Địa trở lên, nên người sinh về Cực Lạc đều là Bồ Tát vì đều Bất Thối Chuyển.
Theo QN, không chỉ Bồ Tát Bát Địa mới Bất Thối Chuyển, hàng Thanh Văn cũng Bất Thối Chuyển. Kinh Pháp Hoa phẩm Tín Giải có nói: Hàng Thanh Văn không cầu Phật quả, không tha thiết với Phật Quả, không hứng thú với pháp Bồ Tát, nhưng vẫn được Phật thọ ký thành Phật. Như vậy pháp của Thanh Văn vẫn thành tựu Phật Quả theo một cách khác, không cầu mà tự được.
Nếu đúng như vậy, thì nghĩa Nhất Thừa cần xem lại. Nhất Thừa là Đại Thừa hay Nhất Thừa là tất cả thừa mà Phật đã dạy? Nếu là tất cả thừa thì người sinh về Cực Lạc theo thừa nào cũng đều được không thoái chuyển. Vì cõi Cực Lạc là môi trường thuần Phật Pháp, mọi duyên khởi cõi đó đều là Phật Pháp, không có các duyên xen tạp. Nên họ không thoái chuyển nhờ ngoại cảnh, nhờ trợ duyên thù thắng của ngoại cảnh, không phải nhờ chứng đắc quả vị Bồ Tát Bát Địa.
Kinh nói: Sau khi Phật vào Niết-bàn, hoặc có chúng sinh nào không thấy Phật thì có các Bồ-tát đạt được Tam-muội niệm Phật, thường thấy Phật A-di-đà.
Văn kinh này nói đến tự tánh thanh tịnh, tức Tự Tánh Di Đà có trong mỗi vị Phật, vì đồng thể tánh thanh tịnh ấy không sai biệt. Nên dù Phật nào lên kế vị, tên và tướng thay đổi thì tự tánh ấy không đổi. Bồ Tát chứng Niệm Phật tam-muội thường thấy Phật A Di Đà là thường thấy tự tánh thanh tịnh ấy nơi mình và Phật Quan Âm, Phật Chế Chí, đồng một thể không khác.
Dựa vào tự tánh này thì dễ hiểu vì sao tuổi thọ Phật ấy vô tận không bao giờ nhập diệt, vì mỗi chúng sinh, mỗi vị Phật đều là Phật A Di Đà không cùng tận.
Báo Độ của các vị Phật cũng đồng thể thanh tịnh như vậy nên không bao giờ diệt là nói đến cái thể tánh ấy thường hằng, nối tiếp không ngừng giữa các Đức Phật, còn trên Sự vẫn có diệt. Chữ Báo là nói đến quả báo, cái quả đáp cái nhân, như vậy vẫn thuộc pháp Duyên khởi, vẫn có sinh diệt.
Trên đây là vài kiến giải vụng về, mong các thiện hữu tri thức chỉ giáo thêm.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
QN xin đặt từng vấn đề cụ thể như sau, theo một cách hiểu khác.
KCTL nói:
NHẬP TẤT ĐỊNH THÌ CHỈ ĐẠI BỒ TÁT BẤT THOÁI CHUYỂN MỚI NHẬP ĐƯỢC.
TIỂU BỒ TÁT CHƯA NHẬP NỔI TẤT ĐỊNH.
-NGÀI LONG THỌ NÓI: “KHI NGƯỜI NIỆM PHẬT, NGAY LÚC ĐÓ HỌ LÀ ĐẠI BỒ TÁT”.

Lời này trên Sự không đúng, vì một Đại Bồ Tát có trí tuệ, phước đức, thần lực không thể nghĩ bàn. Còn người niệm Phật dù chuyên tâm nhất ý cũng không có những đức tính ấy, dù chiêu cảm được ánh sáng của Phật phát ra nơi tâm nhãn, nhưng vẫn là thân phàm thì không thể gọi họ là Đại Bồ Tát. Chữ Đại Bồ Tát này QN hiểu khi tâm họ niệm Phật thì tâm ấy là tâm hướng Phật, tâm hướng Đại Bồ Tát, tâm ấy là tâm thiện, là tự tánh Phật Bồ Tát sẵn có nơi mỗi người. Nhưng nếu họ không niệm Phật nữa thì chẳng có gì đảm bảo họ không thối chuyển, vì họ vốn không phải Đại Bồ Tát.
KCTL nói: Bất Thối Chuyển là Bồ Tát Bát Địa trở lên, nên người sinh về Cực Lạc đều là Bồ Tát vì đều Bất Thối Chuyển.
Theo QN, không chỉ Bồ Tát Bát Địa mới Bất Thối Chuyển, hàng Thanh Văn cũng Bất Thối Chuyển. Kinh Pháp Hoa phẩm Tín Giải có nói: Hàng Thanh Văn không cầu Phật quả, không tha thiết với Phật Quả, không hứng thú với pháp Bồ Tát, nhưng vẫn được Phật thọ ký thành Phật. Như vậy pháp của Thanh Văn vẫn thành tựu Phật Quả theo một cách khác, không cầu mà tự được.
Nếu đúng như vậy, thì nghĩa Nhất Thừa cần xem lại. Nhất Thừa là Đại Thừa hay Nhất Thừa là tất cả thừa mà Phật đã dạy? Nếu là tất cả thừa thì người sinh về Cực Lạc theo thừa nào cũng đều được không thoái chuyển. Vì cõi Cực Lạc là môi trường thuần Phật Pháp, mọi duyên khởi cõi đó đều là Phật Pháp, không có các duyên xen tạp. Nên họ không thoái chuyển nhờ ngoại cảnh, nhờ trợ duyên thù thắng của ngoại cảnh, không phải nhờ chứng đắc quả vị Bồ Tát Bát Địa.
Kinh nói: Sau khi Phật vào Niết-bàn, hoặc có chúng sinh nào không thấy Phật thì có các Bồ-tát đạt được Tam-muội niệm Phật, thường thấy Phật A-di-đà.
Văn kinh này nói đến tự tánh thanh tịnh, tức Tự Tánh Di Đà có trong mỗi vị Phật, vì đồng thể tánh thanh tịnh ấy không sai biệt. Nên dù Phật nào lên kế vị, tên và tướng thay đổi thì tự tánh ấy không đổi. Bồ Tát chứng Niệm Phật tam-muội thường thấy Phật A Di Đà là thường thấy tự tánh thanh tịnh ấy nơi mình và Phật Quan Âm, Phật Chế Chí, đồng một thể không khác.
Dựa vào tự tánh này thì dễ hiểu vì sao tuổi thọ Phật ấy vô tận không bao giờ nhập diệt, vì mỗi chúng sinh, mỗi vị Phật đều là Phật A Di Đà không cùng tận.
Báo Độ của các vị Phật cũng đồng thể thanh tịnh như vậy nên không bao giờ diệt là nói đến cái thể tánh ấy thường hằng, nối tiếp không ngừng giữa các Đức Phật, còn trên Sự vẫn có diệt. Chữ Báo là nói đến quả báo, cái quả đáp cái nhân, như vậy vẫn thuộc pháp Duyên khởi, vẫn có sinh diệt.
Trên đây là vài kiến giải vụng về, mong các thiện hữu tri thức chỉ giáo thêm.
*VẤN ĐỀ CỦA BẠN CÓ RẤT NHIỀU????????

BÂY GIỜ MUỐN GIẢI QUYẾT TẤT CẢ THÌ PHẢI HIỂU NGAY GỐC RỄ.

*BÂY GIỜ TÔI SẼ HỎI BẠN TỪNG CÂU, BẠN TRẢ LỜI, MỚI HIỂU ĐƯỢC Ý PHẬT.



1, BẠN HIỂU THEO ĐỊNH NGHĨA CỦA BẠN CỰC LẠC LÀ CÕI NHƯ THẾ NÀO? TRONG CÕI CỰC LẠC BAO GỒM NHỮNG AI?

2. THEO BẠN PHẬT A DI ĐÀ CÓ NHẬP NIẾT BÀN HAY KHÔNG? THEO CÁCH NHÌN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT CÓ BAO NHIÊU THÂN? THÂN CỦA PHẬT A DI ĐÀ NGỤ Ở CÕI CỰC LẠC LÀ THÂN GÌ?

3. THEO ĐỊNH NGHĨA NHỮNG CÕI ÁC TRƯỢC CHIA RA 3 LOẠI KHÔNG THỐI CHUYỂN:

1, ĐỊA VỊ KHÔNG THOÁI CHUYỂN: TỨC SƠ QUẢ NHẬP LƯU, TU ĐÀ HOÀN, KHÔNG THOÁI CHUYỂN TỚI BA ÁC ĐẠO. VẬY THÌ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ ĐƯỢC ĐỊA VỊ KHÔNG THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?

*ĐIỀU KIỆN CHO BẠN CHỨNG MINH CHÁNH LÀ CÁC KINH TỊNH ĐỘ, PHỤ LÀ CÁC KINH ĐIỂN PHỤ.

2. NIỆM NIỆM KHÔNG THOÁI CHUYỂN, THEO ĐẠI THỪA: CHỈ CÓ TỪ ĐỊA THỨ 8 VỚI KHÔNG CÒN THỐI CHUYỂN, BỒ TÁT Ở ĐỊA TỪ 1-7 VẪN CÒN THỐI CHUYỂN VỚI QUẢ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ.

*THẾ THÌ, TẤT CẢ NHÓM NGƯỜI ĐƯỢC VÃNG SINH CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ CÒN BỊ NIỆM THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?

3. TẠI SAO CÁC BỒ TÁT LẠI BỊ THỐI CHUYỂN VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ????

4. CUỐI CÙNG LÀ: HẠNH BẤT THOÁI, TẤT CẢ NGƯỜI SINH LÊN CÕI CỰC LẠC LÀ ĐANG Ở TẦNG BẬC NÀO?

THEO ĐẠI THỪA HẠNH BẤT THOÁI LÀ ĐỊA THỨ MẤY?




*GỐC RỄ TẤT CẢ MUỐN GIẢI QUYẾT, CHÍNH BẢN THÂN PHẢI HIỂU CÕI CỰC LẠC LÀ NHƯ THẾ NÀO??? AI LÀ THÀNH PHẦN TRONG ĐÓ?????

* CÒN CHUYỆN "NHẬP TẤT ĐỊNH" CỦA BỒ TÁT MÌNH SẼ GIẢI QUYẾT SAU.

-LƯU Ý, BIẾT THÌ NÓI TÔI BIẾT, KHÔNG THÌ NÓI TÔI KHÔNG BIẾT, GIỐNG NHƯ NGƯỜI ĐAU RĂNG KHÔNG THỂ NÓI TÔI ĐANG ĐAU ĐẦU.

-HÃY BIÊN RA THẬT KỸ CÀNG.

*ĐÂY TUY LÀ CÂU HỎI, NHƯNG TRONG ĐÂY ĐÃ GỢI Ý CHO BẠN RẤT NHIỀU RỒI. VẬY THÌ HIỂU ĐƯỢC BAO NHIÊU PHẢI TÙY THUỘC NƠI BẠN?

5, BÁO ĐỘ LÀ GÌ?
NƠI NÀO GỌI LÀ CẢNH BÁO ĐỘ?
BÁO ĐỘ CÓ BỊ SINH DIỆT KHÔNG?
THÂN Ở BÁO ĐỘ CÓ NHƯ THÂN Ở CÕI PHÀM THÁNH ĐỒNG Ở CÓ GIỐNG NHAU KHÔNG?


6, THEO THUYẾT CÁC TỔ NGÀY XƯA, KHI CHƯA CÓ TỊNH ĐỘ, AI MỚI ĐỦ KHẢ NĂNG SINH VÀO BÁO ĐỘ????
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
CÓ 2 thằng NGU dễ tè HOÀN TOÀN KHÔNG BIẾT NHAU.

Thằng NGU dễ tè này NÓI thằng NGU dễ tè kia:
"Mày CÓ vấn đề?????"
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Xin trả lời bạn KCTL, theo những gì tôi biết.

1, BẠN HIỂU THEO ĐỊNH NGHĨA CỦA BẠN CỰC LẠC LÀ CÕI NHƯ THẾ NÀO? TRONG CÕI CỰC LẠC BAO GỒM NHỮNG AI?
Như Kinh A Di Đà thuyết, Cực Lạc là cõi không có những khổ chỉ hưởng điều vui.
Cõi cực lạc có các loài: Nhân, Thiên, Thanh Văn, Bồ Tát. Còn Duyên Giác thì tôi không nhớ.
2. THEO BẠN PHẬT A DI ĐÀ CÓ NHẬP NIẾT BÀN HAY KHÔNG? THEO CÁCH NHÌN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT CÓ BAO NHIÊU THÂN? THÂN CỦA PHẬT A DI ĐÀ NGỤ Ở CÕI CỰC LẠC LÀ THÂN GÌ?
Phật A Di Đà có nhập Niết Bàn như Kinh Quán Âm Thọ Ký thuyết.
Theo tôi biết Phật có 3 hay 4 thân gì đó. Với tôi chỉ có thân pháp tánh hay tự tánh là chân thật, thường hằng, thân pháp tánh ấy thường sinh khởi Tam Bảo, nên Tam Bảo là thường trụ. Còn mấy thân kia tên gọi khác nhau nhưng bản chất đều là duyên khởi, huyễn hoá, giả tạm.
Thân Phật A Di Đà là Báo Thân, nhưng với tôi Báo Thân hay Hoá Thân cũng giống nhau mà thôi, là thân giả tạm. Nhưng tôi không hiểu vì sao lại phân chia ra 2 loại thân như vậy dù bản chất giống nhau.
1, ĐỊA VỊ KHÔNG THOÁI CHUYỂN: TỨC SƠ QUẢ NHẬP LƯU, TU ĐÀ HOÀN, KHÔNG THOÁI CHUYỂN TỚI BA ÁC ĐẠO. VẬY THÌ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ ĐƯỢC ĐỊA VỊ KHÔNG THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?
Kinh A Di Đà nói người sinh về đó đều được không thối chuyển nơi Phật quả. Như QN đã nói, họ bất thối nhờ ngoại duyên thù thắng chứ chẳng phải nội chứng Bát Địa, vì kinh mô tả cõi nước kia có các hàng Trời, Người, Thanh Văn.
*THẾ THÌ, TẤT CẢ NHÓM NGƯỜI ĐƯỢC VÃNG SINH CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ CÒN BỊ NIỆM THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?
Niệm từ ngoại duyên mà sinh khởi, khi sáu căn tiếp xúc sáu trần mới kích hoạt sáu thức, cõi Cực Lạc không có những tạp duyên, chướng duyên nên người cõi đó không khởi niệm thoái chuyển.
3. TẠI SAO CÁC BỒ TÁT LẠI BỊ THỐI CHUYỂN VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ????
QN không biết, có thể là do nghiệp duyên trắc trở quá khiến thoái chí, hoặc lạc vào tà kiến, tà đạo vì không được thân cận thiện tri thức.
4. CUỐI CÙNG LÀ: HẠNH BẤT THOÁI, TẤT CẢ NGƯỜI SINH LÊN CÕI CỰC LẠC LÀ ĐANG Ở TẦNG BẬC NÀO?
Kinh A Di Đà nói người sinh về đó đều được không thối chuyển nơi Phật quả. Còn tầng bậc nào thì QN không rõ, chỉ biết cõi đó có Nhân, Thiên, Thanh Văn, Bồ Tát.
THEO ĐẠI THỪA HẠNH BẤT THOÁI LÀ ĐỊA THỨ MẤY?
Mấy phần về nội chứng này QN không quan tâm lắm, vì như trên đã nói, bất thoái nhờ ngoại duyên thù thắng.
5, BÁO ĐỘ LÀ GÌ?
NƠI NÀO GỌI LÀ CẢNH BÁO ĐỘ?
BÁO ĐỘ CÓ BỊ SINH DIỆT KHÔNG?
THÂN Ở BÁO ĐỘ CÓ NHƯ THÂN Ở CÕI PHÀM THÁNH ĐỒNG Ở CÓ GIỐNG NHAU KHÔNG?

Báo Độ là quốc độ thành tựu từ bi nguyện của Bồ Tát. Nhưng không rõ nhân quả vô lậu khác hữu lậu như nào nên chỉ biết sơ sơ như vậy.
Nơi nào, trong kinh nói là ở phía tây, nhưng không rõ Phật nói phía tây nào vì trái đất quay tròn, có thể là phía tây cõi Ta Bà.
Báo độ theo QN hiểu là pháp duyên sinh, là quả đáp ứng cái nhân, nên vẫn có sinh diệt.
Một vị giảng sư nổi tiếng nói cõi đó cấu thành từ ánh sáng và sát na gì đó, đại khái là cấu thành khác cõi Ta Bà này vì cõi Ta Bà cấu thành từ tứ đại, điều này cũng hợp lý vì nếu tịnh độ cấu thành từ tứ đại thì thiên ma sẽ vào được. Còn thân người cõi đó như nào thì tôi không biết. Chỉ biết thân người ở các cõi trời thanh tịnh trong cõi Tà Bà này cũng cấu tạo từ tứ đại nên vẫn bị thiên ma phá.
 

quynhat

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 7 2023
Bài viết
51
Điểm tương tác
20
Điểm
8
CÓ 2 thằng NGU dễ tè HOÀN TOÀN KHÔNG BIẾT NHAU.

Thằng NGU dễ tè này NÓI thằng NGU dễ tè kia:
"Mày CÓ vấn đề?????"
Hoạ từ miệng mà ra, ngu thì phải trả giá. VM chẳng biết tầm ảnh hưởng của Phật A Di Đà trong cõi này lớn như nào mới dám lộng ngôn như vậy.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Hoạ từ miệng mà ra, ngu thì phải trả giá. VM chẳng biết tầm ảnh hưởng của Phật A Di Đà trong cõi này lớn như nào mới dám lộng ngôn như vậy.
quydau là cái ĐẾCH gì vậy???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

CHÂN LÝ phải là cụ thể .. phải là cụ thể [smile] .. QN hỏi vậy .. trình bày vậy .. hay quá rùi [smile]

(1) 1, BẠN HIỂU THEO ĐỊNH NGHĨA CỦA BẠN CỰC LẠC LÀ CÕI NHƯ THẾ NÀO? TRONG CÕI CỰC LẠC BAO GỒM NHỮNG AI?
Như Kinh A Di Đà thuyết, Cực Lạc là cõi không có những khổ chỉ hưởng điều vui.
Cõi cực lạc có các loài: Nhân, Thiên, Thanh Văn, Bồ Tát. Còn Duyên Giác thì tôi không nhớ.

----> mạc đạo tây phương viễn .. tây phương tại mục tiền [smile]

cho nên CÕI CỰC LẠC vốn là một mô hình thế giới ... "HOÀN HẢO" .. .kiểu thuyết UTOPIA .. do Phật A Di Đà xây dựng nên .. đền đài cung điện kinh giảng .. trình bày hoàn hảo . con người thiện chí hoàn hảo .. thấp nhất cũng là THÂN SEN mà [smile] ... vì THÂN SEN tượng trưng cho sự tinh sạnh thuần khiết [smile] ... gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn [smile]

trong kinh PHÁP HOA .. thì BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM .. biểu diễn HÓA THÂN .. của bồ tát đại thừa cho XÁ LỢI PHẬT xem thử [smile] .. thì ngài XÁ LỢI PHẬT ngạc nhiên ... [smile] ... nghi ngờ ... .. rùi tới tin vào những biến hóa có thể giúp người tới tin tưởng và giác ngộ [smile] ...


nói tới TAM THÂN .. thì kinh A DI ĐÀ .. noi PHÁP THÂN .. cũng nói tới vô lượng thọ báo thân [smile].. vì ngài ấy cũng là A DI ĐÀ vô lượng thọ phật [smile] ... ở cõi CỰC LẠC .. thích ĂN [smile] .. nghĩ tới có liền [smile] ... hỏng phải thèm gần chết mà còn mòn mỏi trông chờ [smile]

còn nói tới HÓA THÂN [smile] .. thì cứ nhìn CẤU TRÚC MÔ HÌNH CÕI CỰC LẠC thử coi ... niệm ngã A DI ĐÀ chỗ nào cũng hóa hiện thành phù hợp cho muôn muôn kiểu hành giả [smile]


tiếp tới trình độ BẤT THỐI CHUYỂN [smile] .. cũng có kinh Tịnh Độ ghi chép .. là mức độ bất thối chuyển đó .. chưa tới mức DỰ LƯU [smile] .. nhưng mức độ bất thối chuyển đó .. đã ở mức THÂN SEN RÙI [smile] .. tức là BẤT NHIỄM Ô [smile] ... hiểu vậy có lẽ .. là tốt nhất [smile]


MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ CON BÒ CƯỜI VNBN trốn đâu rùi [smile] .. RA ĐÂY BIỂU [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Xin trả lời bạn KCTL, theo những gì tôi biết.

1, BẠN HIỂU THEO ĐỊNH NGHĨA CỦA BẠN CỰC LẠC LÀ CÕI NHƯ THẾ NÀO? TRONG CÕI CỰC LẠC BAO GỒM NHỮNG AI?
Như Kinh A Di Đà thuyết, Cực Lạc là cõi không có những khổ chỉ hưởng điều vui.
Cõi cực lạc có các loài: Nhân, Thiên, Thanh Văn, Bồ Tát. Còn Duyên Giác thì tôi không nhớ.
2. THEO BẠN PHẬT A DI ĐÀ CÓ NHẬP NIẾT BÀN HAY KHÔNG? THEO CÁCH NHÌN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT CÓ BAO NHIÊU THÂN? THÂN CỦA PHẬT A DI ĐÀ NGỤ Ở CÕI CỰC LẠC LÀ THÂN GÌ?
Phật A Di Đà có nhập Niết Bàn như Kinh Quán Âm Thọ Ký thuyết.
Theo tôi biết Phật có 3 hay 4 thân gì đó. Với tôi chỉ có thân pháp tánh hay tự tánh là chân thật, thường hằng, thân pháp tánh ấy thường sinh khởi Tam Bảo, nên Tam Bảo là thường trụ. Còn mấy thân kia tên gọi khác nhau nhưng bản chất đều là duyên khởi, huyễn hoá, giả tạm.
Thân Phật A Di Đà là Báo Thân, nhưng với tôi Báo Thân hay Hoá Thân cũng giống nhau mà thôi, là thân giả tạm. Nhưng tôi không hiểu vì sao lại phân chia ra 2 loại thân như vậy dù bản chất giống nhau.
1, ĐỊA VỊ KHÔNG THOÁI CHUYỂN: TỨC SƠ QUẢ NHẬP LƯU, TU ĐÀ HOÀN, KHÔNG THOÁI CHUYỂN TỚI BA ÁC ĐẠO. VẬY THÌ NGƯỜI SINH VỀ CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ ĐƯỢC ĐỊA VỊ KHÔNG THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?
Kinh A Di Đà nói người sinh về đó đều được không thối chuyển nơi Phật quả. Như QN đã nói, họ bất thối nhờ ngoại duyên thù thắng chứ chẳng phải nội chứng Bát Địa, vì kinh mô tả cõi nước kia có các hàng Trời, Người, Thanh Văn.
*THẾ THÌ, TẤT CẢ NHÓM NGƯỜI ĐƯỢC VÃNG SINH CÕI CỰC LẠC HỌ CÓ CÒN BỊ NIỆM THỐI CHUYỂN HAY KHÔNG?
Niệm từ ngoại duyên mà sinh khởi, khi sáu căn tiếp xúc sáu trần mới kích hoạt sáu thức, cõi Cực Lạc không có những tạp duyên, chướng duyên nên người cõi đó không khởi niệm thoái chuyển.
3. TẠI SAO CÁC BỒ TÁT LẠI BỊ THỐI CHUYỂN VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ????
QN không biết, có thể là do nghiệp duyên trắc trở quá khiến thoái chí, hoặc lạc vào tà kiến, tà đạo vì không được thân cận thiện tri thức.
4. CUỐI CÙNG LÀ: HẠNH BẤT THOÁI, TẤT CẢ NGƯỜI SINH LÊN CÕI CỰC LẠC LÀ ĐANG Ở TẦNG BẬC NÀO?
Kinh A Di Đà nói người sinh về đó đều được không thối chuyển nơi Phật quả. Còn tầng bậc nào thì QN không rõ, chỉ biết cõi đó có Nhân, Thiên, Thanh Văn, Bồ Tát.
THEO ĐẠI THỪA HẠNH BẤT THOÁI LÀ ĐỊA THỨ MẤY?
Mấy phần về nội chứng này QN không quan tâm lắm, vì như trên đã nói, bất thoái nhờ ngoại duyên thù thắng.
5, BÁO ĐỘ LÀ GÌ?
NƠI NÀO GỌI LÀ CẢNH BÁO ĐỘ?
BÁO ĐỘ CÓ BỊ SINH DIỆT KHÔNG?
THÂN Ở BÁO ĐỘ CÓ NHƯ THÂN Ở CÕI PHÀM THÁNH ĐỒNG Ở CÓ GIỐNG NHAU KHÔNG?

Báo Độ là quốc độ thành tựu từ bi nguyện của Bồ Tát. Nhưng không rõ nhân quả vô lậu khác hữu lậu như nào nên chỉ biết sơ sơ như vậy.
Nơi nào, trong kinh nói là ở phía tây, nhưng không rõ Phật nói phía tây nào vì trái đất quay tròn, có thể là phía tây cõi Ta Bà.
Báo độ theo QN hiểu là pháp duyên sinh, là quả đáp ứng cái nhân, nên vẫn có sinh diệt.
Một vị giảng sư nổi tiếng nói cõi đó cấu thành từ ánh sáng và sát na gì đó, đại khái là cấu thành khác cõi Ta Bà này vì cõi Ta Bà cấu thành từ tứ đại, điều này cũng hợp lý vì nếu tịnh độ cấu thành từ tứ đại thì thiên ma sẽ vào được. Còn thân người cõi đó như nào thì tôi không biết. Chỉ biết thân người ở các cõi trời thanh tịnh trong cõi Tà Bà này cũng cấu tạo từ tứ đại nên vẫn bị thiên ma phá.

*ĐÂY LÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM, CÁCH NHÌN CỦA BẠN:

1, CÕI TỊNH ĐỘ LÀ MỘT ĐỐNG HỔN TẠP LỘN XỘN GỒM CÓ: CÁC LOÀI CHÚNG SINH CHUNG Ở NHƯ: TRỜI, NGƯỜI V.V....

2. PHẬT A DI ĐÀ CÓ NHẬP NIẾT BÀN.

3. BÁO ĐỘ LÀ PHÁP DUYÊN SINH NÊN CÓ NGÀY MẤT (TỨC NÓI RÕ RÀNG HƠN, CÕI CỰC LẠC DO NGHIỆP CỦA PHẬT A DI ĐÀ, CÓ NGÀY KẾT THÚC)

4. DO DUYÊN BÊN NGOÀI CHỨ KHÔNG DO HỌ CHỨNG.

-VẤN ĐỀ NÀY KHÓ NÓI LẮM, VÌ PHẬT PHÁP NÓI BÊN TRONG CŨNG LÀ BÊN NGOÀI, BÊN NGOÀI CŨNG LÀ BÊN TRONG.


*GIẢNG SƯ NÀY, GIẢNG SƯ NỌ, TỨC LÀ BẠN CÒN Y VÀO NGƯỜI, KHÔNG Y VÀO PHÁP PHẬT TỨC KINH ĐIỂN.

*TRONG KINH CÓ CÁI LÀ KHẾ CƠ, TỨC LÀ PHÙ HỢP CĂN CƠ, ĐỨC PHẬT MỚI NÓI.

-ĐỌC THÊM KINH KIM QUANG MINH ĐỂ HIỂU RÕ 3 THÂN PHẬT.

*RẤT TIẾC TÔI KHÔNG THỂ TRẢ LỜI TIẾP, VÌ VẬY BẠN PHẢI TỰ TÌM HIỂU THÊM;

-QUAN TRỌNG NHẤT ĐỊNH NGHĨA THEO QUAN NIỆM ĐẠI THỪA PHẬT CÓ BAO NHIÊU THÂN RẤT QUAN TRỌNG.

-VÀ ĐÂY CŨNG LÀ TẤT CẢ GỐC RỄ CỦA ĐẠI THỪA KHÁC VỚI QUAN NIỆM A LA HÁN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY.

*TẤT CẢ LỜI NÓI RIÊNG CỦA TÔI KHÔNG Y CỨ VÀO ÔNG GIẢNG SƯ NÀO CẢ, TÔI THÌ LẤY KINH ĐIỂN CAO SẼ BÁC QUAN ĐIỂM KINH ĐIỂN THẤP, VÌ TẤT CẢ ĐÓ LÀ LỜI DẠY CỦA PHẬT.

-TẤT CẢ CHÚNG TA LÀ PHÀM PHU, PHẢI LẤY KINH ĐIỂN LÀM CHUẨN MỰC, TỪ LẤY KINH ĐIỂN NÀY, CÓ THỂ BÁC QUAN ĐIỂM THẤP HƠN.

-TUY NHIÊN TRONG PHẬT GIÁO, QUAN ĐIỂM NGƯỜI CAO SẼ DUNG HÒA ĐƯỢC QUAN ĐIỂM THẤP HƠN.

-NHƯNG QUAN ĐIỂM THẤP HƠN LẠI XUNG ĐỘT QUAN ĐIỂM CAO HƠN.

*CUỐI CÙNG THÌ PHÁP TỊNH ĐỘ KHÔNG HIỂU ĐƯỢC CŨNG KHÔNG SAO.

-CÕI CỰC LẠC LÀ GÌ KHÔNG QUAN TRỌNG, QUAN TRỌNG BẠN CÓ TIN TƯỞNG VÀO NGUYỆN LỰC CỦA PHẬT HAY KHÔNG?

-BẠN VÃNG SINH LÀ CHUYỆN CỦA BẠN, KHÔNG LIÊN QUAN TỚI NGƯỜI TA. CÁI NÀY GỌI LÀ UỐNG NƯỚC NÓNG LẠNH TỰ BIẾT. NÓI DỄ HIỂU HƠN LÀ PHẦN MÌNH MÌNH BIẾT.


-HIỂU NHIỀU SẼ SINH TÍN TÂM, NHƯNG CÓ NGƯỜI KHÔNG HIỂU GÌ VẪN TIN TUYỆT ĐỐI LỜI PHẬT, THÌ GỌI NGƯỜI NÀY LÀ CÓ THIỆN CĂN.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Bên trên