Sách viết cho người đọc muốn giác ngộ và giải thoát, muốn tìm hiểu khoa học, càn khôn vũ trụ, tam gi

giaithoat

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 8 2016
Bài viết
7
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Sách viết cho người đọc muốn giác ngộ và giải thoát, muốn tìm hiểu khoa học, càn khôn vũ trụ, tam giới, con người, ….
Biết rõ 8 phần
1/- Sự sống của mỗi con người.
2/- Luân chuyển của mỗi con người.
3/- Sự sống nơi trái đất này.
4/- Sự sống trong 1 Tam giới.
5/- Trung tâm luân hồi ở đâu.
6/- Sự sống ngoài Tam giới là ở đâu.
7/- Lý do gì mà con người bị luân hồi.
8/- Muốn thoát ra ngoài luân hồi phải làm sao.

1- Muốn Giác Ngộ, xin mời đọc quyển:
– Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ.
2- Muốn Giải Thoát, xin mời đọc quyển:
– Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát.
– Khai thị Thiền tông.
– Đức Phật dạy tu Thiền tông.
- Sách Trắng Thiền tông.
3- Muốn biết dòng chảy của Mạch nguồn Thiền tông, xin mời đọc quyển:
– Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền.
4- Muốn biết các vị Tổ sư Thiền tông tu và ngộ đạo như thế nào, xin mời đọc quyển:
– Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam.
5- Muốn rõ thông tất cả những lời dạy của Đức Phật, xin mời đọc 2 quyển:
A- Những câu hỏi Thiền tông quyển một.
B- Những câu hỏi Thiền tông quyển hai.
6- Muốn xem Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền Tông xin mời đọc quyển 10

Liên hệ: Sài Gòn: Cô Thảo: 0918.378.551 (zalo)
Hà Nội: Chị Thắm: 0982.046.185 (zalo)
Web: www.thientong.com
Nghe thử sách: https://www.youtube.com/watch?v=-j99EHFhNv4&index=1&list=PLzO5_v9rVy5htiE6wNSswVhSWa2TsBtoV

Nội dung Quyển 1- Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ: giới thiệu cơ bản về 6 pháp môn tu của nhà Phật như Thiền Tiểu Thừa, Trung Thừa, Thiền Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông. “Tu” thế nào để vượt ra khỏi Tam Giới, tu thế nào để thành tựu theo nhân quả. Ngoài ra, đĩa còn đề cập đến sự tích vua Lương Võ Đế đối đáp với Đạt Ma Tổ Sư; cách Lục Tổ Huệ Năng giác ngộ Thiền Tông; sự Ngộ thiền của vua Trần Nhân Tông; cũng như những câu hỏi về niệm Phật A Di Đà; niệm Mật chú. Đặc biệt, đĩa có nêu rõ sự đối đáp thú vị với vị Thầy dạy tu Thiền Tông ở Long Thành, Đồng Nai, cũng như vô số câu hỏi hóc búa khác từ những vị Phật tử và vị Tiến sĩ Thần học, đặt cho vị Trưởng Ban quản trị chùa Thiền Tông Tân Diệu …

Nội dung Quyển 2 - Những câu hỏi Thiền tông quyển một: là những câu hỏi cao tột của những vị Phật tử, quý Thầy cũng như những vị Tiến sĩ Phật học dành tặng cho vị Trưởng Ban quản trị Chùa Thiền Tông Tân Diệu. Các câu hỏi về Kinh A Di Đà; cách an trú Tâm; Bố thí Ba-La-Mật; Thọ và Tưởng; Trung Ấm Thân; nhà ngoại cảm; Nhĩ Căn Viên Thông; cách tu dụng công; cách định Tâm; cách dẹp Vọng Tưởng; cách cầu xin; ngồi thiền “Thấy” Phật Thích Ca; Mười Mục Chăn Trâu; Kiến Tánh; Bát Nhã Tâm Kinh; ý nghĩa Hương Linh, Giác Linh; Bản Lai Diện Mục, Pháp Thân Thanh Tịnh; ý nghĩa Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Đặc biệt hơn là cách tiến vào cảnh giới Thanh Tịnh hay làm thế nào để nhận ra Phật Tánh của mình …

Nội dung Quyển 3 - Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát: nói về tại sao hiện nay người Tu cũng như không Tu bị bệnh nhiều? Lý giải về cách ăn uống theo Thiền Tông để cân bằng Âm-Dương trong cơ thể; cũng như một số câu hỏi về Đức Lão Tử, Khổng Tử; chữ Vạn trong nhà Phật; hỏi về An táng; hỏi về Cúng Dường; ý nghĩa truyện Tây Du Ký; những câu hỏi gay gắt và hóc búa quyết chí đốn ngã vị Trưởng Ban; hỏi về cách hành thiền; đốn ngộ tiệm tu; lời nguyền của Ma Vương; điều kiện “tu” theo Thiền Tông. Trong đĩa cũng chỉ rõ Lộ trình vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh Không dụng công và Có dụng công trong Kinh Kim Cang. Đặc biệt hơn là sự chỉ dẫn “Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn được Giải thoát”

Nội dung Quyển 4 - Những câu hỏi Thiền tông quyển hai: là những câu hỏi rất hay được đặt cho vị Trưởng Ban như: Trí tuệ Bát Nhã Ba-La-Mật là gì? Tu Tứ Niệm Xứ là sao? Người chân tu phải là người như thế nào? “Lục Diệu Pháp môn” của Trí Khải Đại sư? Tu Tứ Thiền Bát Định? Bốn câu trong Kinh Kim Cang là gì? “Tu” theo Thiền tông tại sao không được dụng công? Ngày nay, có rất nhiều người tu nhưng sao thấy ít ai ngộ đạo? Tám cách Niệm Phật A-Di-Đà? Ngồi thiền dụng công 5 đến 7 giờ liên tục, liệu tôi có giải thoát được không? Ý nghĩa thật sự của việc Thọ Bát Quan Trai? Sao Thiền tông lại Bất lập văn tự và truyền ngoài kinh điển? Pháp môn Thiền tông ngày nay sao không ai giảng và chịu tu? …

Nội dung Quyển 5 - Khai thị Thiền tông: nói về Dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông; lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn; sự tích Đức Phật độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu; những người đọc sách giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”; lời cảm ơn và phản bác của độc giả; một số câu hỏi tuyệt cao. Đặc biệt đĩa này chỉ dành cho những người thực sự muốn Giác Ngộ và Giải thoát mới xem, còn người coi trọng hiện tượng lạ nơi trần gian này không nên xem, vì đây là đĩa chỉ rõ sự tột cùng của ý sâu mầu của Đức Phật dạy nơi thế giới này. Vì chỗ đó nên Ngài mới dạy “Trong 49 năm qua, ta chưa hề nói một lời nào” …

Nội dung Quyển 6 - Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền: nói về Bài kệ của Đức Phật nói về sự Ngộ thiền của ông Ma-Ha-Ca-Diếp; bài kệ 80 câu Đức Phật dạy những gì trong Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh; Đức Phật độ cụ ông Tu-Bạt-Đà-La (Thường Pháp Tín); bài kệ của Thiền sư Thần Tán độ thầy; Ngũ Tổ truyền Thiền tông; bài kệ 204 câu của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Đặc biệt hơn là những bài kệ Ngộ thiền của những người trong nước; người ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Châu Phi…

Nội dung Quyển 7 - Đức Phật dạy tu Thiền tông: nói về Cuộc đời, Xuất gia, Tu hành và Dạy đạo của Thái Tử Tất-Đạt-Đa; Đức Phật dạy về 10 pháp giới; Đức Phật dạy “Tu” Thanh Tịnh Thiền; một số câu hỏi đặc biệt mà từ trước đến nay chưa ai hỏi; Đức Lục Tổ dạy ý sâu mầu của Pháp môn Thiền tông học; Đức Lục Tổ dạy việc cấp giấy chứng nhận cho người đạt “Yếu chỉ Thiền tông” và “Bí mật Thiền tông”. Đặc biệt là công thức Giải thoát mà Đức Phật dạy để vượt ra ngoài Tam Giới …

Nội dung Quyển 8 - Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam: nói về Cuộc đời và Ngộ đạo của Những vị Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ như Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp, Tổ A-Nan, … Tổ Bát-Nhã-Đa-La, Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma; những vị Tổ của Trung Hoa như Tổ Huệ-Khả, Tổ Tăng-Xán, Tổ Đạo-Tín, Tổ Hoằng-Nhẫn và Tổ Huệ-Năng. Đặc biệt sau cùng là 3 vị Tổ của Việt Nam như Sơ Tổ Điều Ngự Giác Hoàng – Phật hoàng Trần Nhân Tông, Nhị Tổ Pháp Loa và Tam Tổ Huyền Quang …

Nội dung Quyển 9 - Sách Trắng Thiền tông: nói về việc Đức Phật dạy Tám phần tuyệt mật truyền theo dòng Thiền tông để cung cấp cho những vị Thiền tông sư và Thiền tông gia. Gồm: 1- Phật giới, 2-Tam giới, 3- Cõi trời Dục Giới, 4- Cõi trời Hữu Sắc, 5- Cõi trời Vô Sắc và nước Tịnh Độ, 6- Địa cầu ngũ thú tạp cư, 7- Cuộc đời Đức Phật bị luân hồi và thành Phật, 8- Những câu dạy tuyệt mật để lưu lại hậu thế theo dòng Thiền tông …
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Chào bạn

Sách viết cho người đọc muốn giác ngộ và giải thoát, muốn tìm hiểu khoa học, càn khôn vũ trụ, tam giới, con người, ….
Biết rõ 8 phần
1/- Sự sống của mỗi con người.
2/- Luân chuyển của mỗi con người.
3/- Sự sống nơi trái đất này.
4/- Sự sống trong 1 Tam giới.
5/- Trung tâm luân hồi ở đâu.
6/- Sự sống ngoài Tam giới là ở đâu.
7/- Lý do gì mà con người bị luân hồi.
8/- Muốn thoát ra ngoài luân hồi phải làm sao.

1- Muốn Giác Ngộ, xin mời đọc quyển:
– Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ.
2- Muốn Giải Thoát, xin mời đọc quyển:
– Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát.
– Khai thị Thiền tông.
– Đức Phật dạy tu Thiền tông.
- Sách Trắng Thiền tông.
3- Muốn biết dòng chảy của Mạch nguồn Thiền tông, xin mời đọc quyển:
– Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền.
4- Muốn biết các vị Tổ sư Thiền tông tu và ngộ đạo như thế nào, xin mời đọc quyển:
– Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam.
5- Muốn rõ thông tất cả những lời dạy của Đức Phật, xin mời đọc 2 quyển:
A- Những câu hỏi Thiền tông quyển một.
B- Những câu hỏi Thiền tông quyển hai.
6- Muốn xem Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền Tông xin mời đọc quyển 10

Liên hệ: Sài Gòn: Cô Thảo: 0918.378.551 (zalo)
Hà Nội: Chị Thắm: 0982.046.185 (zalo)
Web: www.thientong.com
Nghe thử sách: https://www.youtube.com/watch?v=-j99EHFhNv4&index=1&list=PLzO5_v9rVy5htiE6wNSswVhSWa2TsBtoV

Nội dung Quyển 1- Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ: giới thiệu cơ bản về 6 pháp môn tu của nhà Phật như Thiền Tiểu Thừa, Trung Thừa, Thiền Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông. “Tu” thế nào để vượt ra khỏi Tam Giới, tu thế nào để thành tựu theo nhân quả. Ngoài ra, đĩa còn đề cập đến sự tích vua Lương Võ Đế đối đáp với Đạt Ma Tổ Sư; cách Lục Tổ Huệ Năng giác ngộ Thiền Tông; sự Ngộ thiền của vua Trần Nhân Tông; cũng như những câu hỏi về niệm Phật A Di Đà; niệm Mật chú. Đặc biệt, đĩa có nêu rõ sự đối đáp thú vị với vị Thầy dạy tu Thiền Tông ở Long Thành, Đồng Nai, cũng như vô số câu hỏi hóc búa khác từ những vị Phật tử và vị Tiến sĩ Thần học, đặt cho vị Trưởng Ban quản trị chùa Thiền Tông Tân Diệu …

Nội dung Quyển 2 - Những câu hỏi Thiền tông quyển một: là những câu hỏi cao tột của những vị Phật tử, quý Thầy cũng như những vị Tiến sĩ Phật học dành tặng cho vị Trưởng Ban quản trị Chùa Thiền Tông Tân Diệu. Các câu hỏi về Kinh A Di Đà; cách an trú Tâm; Bố thí Ba-La-Mật; Thọ và Tưởng; Trung Ấm Thân; nhà ngoại cảm; Nhĩ Căn Viên Thông; cách tu dụng công; cách định Tâm; cách dẹp Vọng Tưởng; cách cầu xin; ngồi thiền “Thấy” Phật Thích Ca; Mười Mục Chăn Trâu; Kiến Tánh; Bát Nhã Tâm Kinh; ý nghĩa Hương Linh, Giác Linh; Bản Lai Diện Mục, Pháp Thân Thanh Tịnh; ý nghĩa Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Đặc biệt hơn là cách tiến vào cảnh giới Thanh Tịnh hay làm thế nào để nhận ra Phật Tánh của mình …

Nội dung Quyển 3 - Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát: nói về tại sao hiện nay người Tu cũng như không Tu bị bệnh nhiều? Lý giải về cách ăn uống theo Thiền Tông để cân bằng Âm-Dương trong cơ thể; cũng như một số câu hỏi về Đức Lão Tử, Khổng Tử; chữ Vạn trong nhà Phật; hỏi về An táng; hỏi về Cúng Dường; ý nghĩa truyện Tây Du Ký; những câu hỏi gay gắt và hóc búa quyết chí đốn ngã vị Trưởng Ban; hỏi về cách hành thiền; đốn ngộ tiệm tu; lời nguyền của Ma Vương; điều kiện “tu” theo Thiền Tông. Trong đĩa cũng chỉ rõ Lộ trình vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh Không dụng công và Có dụng công trong Kinh Kim Cang. Đặc biệt hơn là sự chỉ dẫn “Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn được Giải thoát”

Nội dung Quyển 4 - Những câu hỏi Thiền tông quyển hai: là những câu hỏi rất hay được đặt cho vị Trưởng Ban như: Trí tuệ Bát Nhã Ba-La-Mật là gì? Tu Tứ Niệm Xứ là sao? Người chân tu phải là người như thế nào? “Lục Diệu Pháp môn” của Trí Khải Đại sư? Tu Tứ Thiền Bát Định? Bốn câu trong Kinh Kim Cang là gì? “Tu” theo Thiền tông tại sao không được dụng công? Ngày nay, có rất nhiều người tu nhưng sao thấy ít ai ngộ đạo? Tám cách Niệm Phật A-Di-Đà? Ngồi thiền dụng công 5 đến 7 giờ liên tục, liệu tôi có giải thoát được không? Ý nghĩa thật sự của việc Thọ Bát Quan Trai? Sao Thiền tông lại Bất lập văn tự và truyền ngoài kinh điển? Pháp môn Thiền tông ngày nay sao không ai giảng và chịu tu? …

Nội dung Quyển 5 - Khai thị Thiền tông: nói về Dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông; lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn; sự tích Đức Phật độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu; những người đọc sách giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”; lời cảm ơn và phản bác của độc giả; một số câu hỏi tuyệt cao. Đặc biệt đĩa này chỉ dành cho những người thực sự muốn Giác Ngộ và Giải thoát mới xem, còn người coi trọng hiện tượng lạ nơi trần gian này không nên xem, vì đây là đĩa chỉ rõ sự tột cùng của ý sâu mầu của Đức Phật dạy nơi thế giới này. Vì chỗ đó nên Ngài mới dạy “Trong 49 năm qua, ta chưa hề nói một lời nào” …

Nội dung Quyển 6 - Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền: nói về Bài kệ của Đức Phật nói về sự Ngộ thiền của ông Ma-Ha-Ca-Diếp; bài kệ 80 câu Đức Phật dạy những gì trong Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh; Đức Phật độ cụ ông Tu-Bạt-Đà-La (Thường Pháp Tín); bài kệ của Thiền sư Thần Tán độ thầy; Ngũ Tổ truyền Thiền tông; bài kệ 204 câu của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Đặc biệt hơn là những bài kệ Ngộ thiền của những người trong nước; người ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Châu Phi…

Nội dung Quyển 7 - Đức Phật dạy tu Thiền tông: nói về Cuộc đời, Xuất gia, Tu hành và Dạy đạo của Thái Tử Tất-Đạt-Đa; Đức Phật dạy về 10 pháp giới; Đức Phật dạy “Tu” Thanh Tịnh Thiền; một số câu hỏi đặc biệt mà từ trước đến nay chưa ai hỏi; Đức Lục Tổ dạy ý sâu mầu của Pháp môn Thiền tông học; Đức Lục Tổ dạy việc cấp giấy chứng nhận cho người đạt “Yếu chỉ Thiền tông” và “Bí mật Thiền tông”. Đặc biệt là công thức Giải thoát mà Đức Phật dạy để vượt ra ngoài Tam Giới …

Nội dung Quyển 8 - Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam: nói về Cuộc đời và Ngộ đạo của Những vị Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ như Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp, Tổ A-Nan, … Tổ Bát-Nhã-Đa-La, Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma; những vị Tổ của Trung Hoa như Tổ Huệ-Khả, Tổ Tăng-Xán, Tổ Đạo-Tín, Tổ Hoằng-Nhẫn và Tổ Huệ-Năng. Đặc biệt sau cùng là 3 vị Tổ của Việt Nam như Sơ Tổ Điều Ngự Giác Hoàng – Phật hoàng Trần Nhân Tông, Nhị Tổ Pháp Loa và Tam Tổ Huyền Quang …

Nội dung Quyển 9 - Sách Trắng Thiền tông: nói về việc Đức Phật dạy Tám phần tuyệt mật truyền theo dòng Thiền tông để cung cấp cho những vị Thiền tông sư và Thiền tông gia. Gồm: 1- Phật giới, 2-Tam giới, 3- Cõi trời Dục Giới, 4- Cõi trời Hữu Sắc, 5- Cõi trời Vô Sắc và nước Tịnh Độ, 6- Địa cầu ngũ thú tạp cư, 7- Cuộc đời Đức Phật bị luân hồi và thành Phật, 8- Những câu dạy tuyệt mật để lưu lại hậu thế theo dòng Thiền tông …

Chắc bạn là môn đồ đã thành tựu của chùa Tân Diệu?
Nếu đúng thế thì xin bạn trả lời giúp ít điều mà mình thắc mắc trong những cuốn sách bạn giới thiệu được?
Xin được nói trước là tôi chỉ là người học hỏi, nếu câu hỏi không đúng thì cứ xin được nói thẳng .
Đa tạ trước
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Sách viết cho người đọc muốn giác ngộ và giải thoát, muốn tìm hiểu khoa học, càn khôn vũ trụ, tam giới, con người, ….
Biết rõ 8 phần
1/- Sự sống của mỗi con người.
2/- Luân chuyển của mỗi con người.
3/- Sự sống nơi trái đất này.
4/- Sự sống trong 1 Tam giới.
5/- Trung tâm luân hồi ở đâu.
6/- Sự sống ngoài Tam giới là ở đâu.
7/- Lý do gì mà con người bị luân hồi.
8/- Muốn thoát ra ngoài luân hồi phải làm sao.

1- Muốn Giác Ngộ, xin mời đọc quyển:
– Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ.
2- Muốn Giải Thoát, xin mời đọc quyển:
– Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát.
– Khai thị Thiền tông.
– Đức Phật dạy tu Thiền tông.
- Sách Trắng Thiền tông.
3- Muốn biết dòng chảy của Mạch nguồn Thiền tông, xin mời đọc quyển:
– Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền.
4- Muốn biết các vị Tổ sư Thiền tông tu và ngộ đạo như thế nào, xin mời đọc quyển:
– Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam.
5- Muốn rõ thông tất cả những lời dạy của Đức Phật, xin mời đọc 2 quyển:
A- Những câu hỏi Thiền tông quyển một.
B- Những câu hỏi Thiền tông quyển hai.
6- Muốn xem Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền Tông xin mời đọc quyển 10

Liên hệ: Sài Gòn: Cô Thảo: 0918.378.551 (zalo)
Hà Nội: Chị Thắm: 0982.046.185 (zalo)
Web: www.thientong.com
Nghe thử sách: https://www.youtube.com/watch?v=-j99EHFhNv4&index=1&list=PLzO5_v9rVy5htiE6wNSswVhSWa2TsBtoV

Nội dung Quyển 1- Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ giác ngộ: giới thiệu cơ bản về 6 pháp môn tu của nhà Phật như Thiền Tiểu Thừa, Trung Thừa, Thiền Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Mật Tông và Thiền Tông. “Tu” thế nào để vượt ra khỏi Tam Giới, tu thế nào để thành tựu theo nhân quả. Ngoài ra, đĩa còn đề cập đến sự tích vua Lương Võ Đế đối đáp với Đạt Ma Tổ Sư; cách Lục Tổ Huệ Năng giác ngộ Thiền Tông; sự Ngộ thiền của vua Trần Nhân Tông; cũng như những câu hỏi về niệm Phật A Di Đà; niệm Mật chú. Đặc biệt, đĩa có nêu rõ sự đối đáp thú vị với vị Thầy dạy tu Thiền Tông ở Long Thành, Đồng Nai, cũng như vô số câu hỏi hóc búa khác từ những vị Phật tử và vị Tiến sĩ Thần học, đặt cho vị Trưởng Ban quản trị chùa Thiền Tông Tân Diệu …

Nội dung Quyển 2 - Những câu hỏi Thiền tông quyển một: là những câu hỏi cao tột của những vị Phật tử, quý Thầy cũng như những vị Tiến sĩ Phật học dành tặng cho vị Trưởng Ban quản trị Chùa Thiền Tông Tân Diệu. Các câu hỏi về Kinh A Di Đà; cách an trú Tâm; Bố thí Ba-La-Mật; Thọ và Tưởng; Trung Ấm Thân; nhà ngoại cảm; Nhĩ Căn Viên Thông; cách tu dụng công; cách định Tâm; cách dẹp Vọng Tưởng; cách cầu xin; ngồi thiền “Thấy” Phật Thích Ca; Mười Mục Chăn Trâu; Kiến Tánh; Bát Nhã Tâm Kinh; ý nghĩa Hương Linh, Giác Linh; Bản Lai Diện Mục, Pháp Thân Thanh Tịnh; ý nghĩa Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Đặc biệt hơn là cách tiến vào cảnh giới Thanh Tịnh hay làm thế nào để nhận ra Phật Tánh của mình …

Nội dung Quyển 3 - Hành đúng lời dạy của Đức Phật chắc chắn được giải thoát: nói về tại sao hiện nay người Tu cũng như không Tu bị bệnh nhiều? Lý giải về cách ăn uống theo Thiền Tông để cân bằng Âm-Dương trong cơ thể; cũng như một số câu hỏi về Đức Lão Tử, Khổng Tử; chữ Vạn trong nhà Phật; hỏi về An táng; hỏi về Cúng Dường; ý nghĩa truyện Tây Du Ký; những câu hỏi gay gắt và hóc búa quyết chí đốn ngã vị Trưởng Ban; hỏi về cách hành thiền; đốn ngộ tiệm tu; lời nguyền của Ma Vương; điều kiện “tu” theo Thiền Tông. Trong đĩa cũng chỉ rõ Lộ trình vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh Không dụng công và Có dụng công trong Kinh Kim Cang. Đặc biệt hơn là sự chỉ dẫn “Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn được Giải thoát”

Nội dung Quyển 4 - Những câu hỏi Thiền tông quyển hai: là những câu hỏi rất hay được đặt cho vị Trưởng Ban như: Trí tuệ Bát Nhã Ba-La-Mật là gì? Tu Tứ Niệm Xứ là sao? Người chân tu phải là người như thế nào? “Lục Diệu Pháp môn” của Trí Khải Đại sư? Tu Tứ Thiền Bát Định? Bốn câu trong Kinh Kim Cang là gì? “Tu” theo Thiền tông tại sao không được dụng công? Ngày nay, có rất nhiều người tu nhưng sao thấy ít ai ngộ đạo? Tám cách Niệm Phật A-Di-Đà? Ngồi thiền dụng công 5 đến 7 giờ liên tục, liệu tôi có giải thoát được không? Ý nghĩa thật sự của việc Thọ Bát Quan Trai? Sao Thiền tông lại Bất lập văn tự và truyền ngoài kinh điển? Pháp môn Thiền tông ngày nay sao không ai giảng và chịu tu? …

Nội dung Quyển 5 - Khai thị Thiền tông: nói về Dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông; lời dạy sau cùng của Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn; sự tích Đức Phật độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu; những người đọc sách giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”; lời cảm ơn và phản bác của độc giả; một số câu hỏi tuyệt cao. Đặc biệt đĩa này chỉ dành cho những người thực sự muốn Giác Ngộ và Giải thoát mới xem, còn người coi trọng hiện tượng lạ nơi trần gian này không nên xem, vì đây là đĩa chỉ rõ sự tột cùng của ý sâu mầu của Đức Phật dạy nơi thế giới này. Vì chỗ đó nên Ngài mới dạy “Trong 49 năm qua, ta chưa hề nói một lời nào” …

Nội dung Quyển 6 - Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ thiền: nói về Bài kệ của Đức Phật nói về sự Ngộ thiền của ông Ma-Ha-Ca-Diếp; bài kệ 80 câu Đức Phật dạy những gì trong Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh; Đức Phật độ cụ ông Tu-Bạt-Đà-La (Thường Pháp Tín); bài kệ của Thiền sư Thần Tán độ thầy; Ngũ Tổ truyền Thiền tông; bài kệ 204 câu của Phật hoàng Trần Nhân Tông. Đặc biệt hơn là những bài kệ Ngộ thiền của những người trong nước; người ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Châu Phi…

Nội dung Quyển 7 - Đức Phật dạy tu Thiền tông: nói về Cuộc đời, Xuất gia, Tu hành và Dạy đạo của Thái Tử Tất-Đạt-Đa; Đức Phật dạy về 10 pháp giới; Đức Phật dạy “Tu” Thanh Tịnh Thiền; một số câu hỏi đặc biệt mà từ trước đến nay chưa ai hỏi; Đức Lục Tổ dạy ý sâu mầu của Pháp môn Thiền tông học; Đức Lục Tổ dạy việc cấp giấy chứng nhận cho người đạt “Yếu chỉ Thiền tông” và “Bí mật Thiền tông”. Đặc biệt là công thức Giải thoát mà Đức Phật dạy để vượt ra ngoài Tam Giới …

Nội dung Quyển 8 - Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông: Ấn Độ – Trung Hoa – Việt Nam: nói về Cuộc đời và Ngộ đạo của Những vị Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ như Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp, Tổ A-Nan, … Tổ Bát-Nhã-Đa-La, Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma; những vị Tổ của Trung Hoa như Tổ Huệ-Khả, Tổ Tăng-Xán, Tổ Đạo-Tín, Tổ Hoằng-Nhẫn và Tổ Huệ-Năng. Đặc biệt sau cùng là 3 vị Tổ của Việt Nam như Sơ Tổ Điều Ngự Giác Hoàng – Phật hoàng Trần Nhân Tông, Nhị Tổ Pháp Loa và Tam Tổ Huyền Quang …

Nội dung Quyển 9 - Sách Trắng Thiền tông: nói về việc Đức Phật dạy Tám phần tuyệt mật truyền theo dòng Thiền tông để cung cấp cho những vị Thiền tông sư và Thiền tông gia. Gồm: 1- Phật giới, 2-Tam giới, 3- Cõi trời Dục Giới, 4- Cõi trời Hữu Sắc, 5- Cõi trời Vô Sắc và nước Tịnh Độ, 6- Địa cầu ngũ thú tạp cư, 7- Cuộc đời Đức Phật bị luân hồi và thành Phật, 8- Những câu dạy tuyệt mật để lưu lại hậu thế theo dòng Thiền tông …

cái thằng cha này đúng là giải thoát thật sự. hề hề
Nếu mà chưa thì ló đầu ra đi, có nhiều điều cần nhờ lắm, mà không khéo là ông về chùa mời các đại sư phụ của ông sang đây cho tôi được thỉnh giáo với. thấy sách các ông có nhiều thứ khó hiểu quá. Thiền tông gì mà có đủ thứ thần thánh , rồi cấp giấy chứng nhận như là giấy kiểm dịch heo gà ấy hề hề.giờ ông giải thoát đến nơi nào rồi hề hề..
http://thientong.com/thientong/sach/
Đây là đoạn nói về Thần: Đức Phật dạy cho các môn đồ của Ngài chỉ có 4 phần như nói trên, mà chúng ta là trong những người này.

Trước khi Đức Phật nhập Niết Bàn, có dạy các môn đồ của Như Lai như sau:

– Hỡi này các môn đồ của Như Lai!

– Nơi trái đất này có 5 loài sống chung:

– Loài Thần là có phước đức vô lượng và có thần thông bậc nhất. Nên ở trái đất này là do các loài Thần làm chủ.

Vì vậy, loài Thần:

– Muốn nói gì cũng được.

– Muốn làm gì tùy ý của quí Ngài.
http://thientong.com/thientong/dap-an-dau-chu-nhan-chau-do-duc-an-va-cau-hoi-tiep-theo/
Hay là nếu có ai biết rành thì vào chỉ giáo cũng oK
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
cái thằng cha này đúng là giải thoát thật sự. hề hề
Nếu mà chưa thì ló đầu ra đi, có nhiều điều cần nhờ lắm, mà không khéo là ông về chùa mời các đại sư phụ của ông sang đây cho tôi được thỉnh giáo với. thấy sách các ông có nhiều thứ khó hiểu quá. Thiền tông gì mà có đủ thứ thần thánh , rồi cấp giấy chứng nhận như là giấy kiểm dịch heo gà ấy hề hề.giờ ông giải thoát đến nơi nào rồi hề hề..
http://thientong.com/thientong/sach/
Đây là đoạn nói về Thần: Đức Phật dạy cho các môn đồ của Ngài chỉ có 4 phần như nói trên, mà chúng ta là trong những người này.

Trước khi Đức Phật nhập Niết Bàn, có dạy các môn đồ của Như Lai như sau:

– Hỡi này các môn đồ của Như Lai!

– Nơi trái đất này có 5 loài sống chung:

– Loài Thần là có phước đức vô lượng và có thần thông bậc nhất. Nên ở trái đất này là do các loài Thần làm chủ.

Vì vậy, loài Thần:

– Muốn nói gì cũng được.

– Muốn làm gì tùy ý của quí Ngài.
http://thientong.com/thientong/dap-an-dau-chu-nhan-chau-do-duc-an-va-cau-hoi-tiep-theo/
Hay là nếu có ai biết rành thì vào chỉ giáo cũng oK

Hề hề

Cũng chịu khó đọc xem cả pho sách "chế" luôn à

Chắc mấy lão Thần cũng chẳng dám nói thế đâu, vì còn sự cai quản của cấp trên nữa cơ mà!

Giống như Chúa thì không có nói rằng Ta là "vô địch", xong Những con chiên chưa ngoan đạo lắm thì lại lợi dụng Danh Chúa để trục lợi cá nhân vậy.

Nếu mà Thần quả thực vô địch như thế thì con cháu chư thần sao phải chạy đông chạy tây rao bán sách vở, khuyến mãi mua 1 tặng 2 tới khản cả tiếng làm gì.

Phật, Chúa, Thần..rõ luật thì chẳng phạm luật, chỉ có lũ buôn thần bán thánh, không rõ luật chỉ rõ lợi, mới làm vậy thôi!

Chủ topic giaithoat rồi, sao mi không để cho hắn siêu đi, còn đào mộ quất xác hắn làm chi nữa!

Học Phật mà sao ác độc giống Ma thế!

Tội lỗi! Lội tỗi!

Amen!
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
hề hề nếu có bị tòa gọi thì nhãn này chỉ bị khép vào cái lỗi chỉ mồ chỉ mà , còn cái tội đào mồ đào mả người ta là tội của Ba Tuần chớ hề hề.
Cũng là làm cái bổn phận mà ông 6 đã ban tặng thôi.
Chúc đại thiên ma bắt được nhiều tên gián điệp Phật học nhé hề hề
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
hề hề nếu có bị tòa gọi thì nhãn này chỉ bị khép vào cái lỗi chỉ mồ chỉ mà , còn cái tội đào mồ đào mả người ta là tội của Ba Tuần chớ hề hề.
Cũng là làm cái bổn phận mà ông 6 đã ban tặng thôi.
Chúc đại thiên ma bắt được nhiều tên gián điệp Phật học nhé hề hề

Nói về bắt gián điệp thì lại nhớ tới ngày xưa Phật thí dụ: Ví như đất nước có giặc, vua sai binh đi dẹp trừ, nếu không rõ hang ổ của giặc, thì làm sao tiêu diệt được chúng.

Vạn pháp duy tâm tạo.

Ba Tuần mà các vị hàng ngay đọc lời, xem chữ là giấc mơ của quý vị !

Ai tin nổi không ? giơ tay !

Nếu tin nổi thì mới nói tới chuyện bắt gián diệt chuột được !

Ví dụ thêm cái nữa:

Nay trong phòng tối, không thấy vật nào, muốn tìm một vật thì tất phải rọi đèn pin khắp phòng mà tìm. Rọi đèn tới đâu, vật hiện tới đó. Vậy là do vật sẵn có trong phòng tối tự hiện hay do đen pin chiếu vào mới hiện ?

Nếu cho rằng đèn pin chiếu vào mới hiện thì vật thuộc đen pin, thế thì khi tắt đèn pin, bật đèn trần sáng khắp phòng, vật phải chẳng hiện.

Nếu cho rằng vật thuộc phòng tối là sẵn có, thì khi đèn sáng lên, phòng tối không còn thì vật cũng phải mất, sao lại thấy được vật ?

Có ai lãnh hội chẳng ?

Mộ Phần.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Nói về bắt gián điệp thì lại nhớ tới ngày xưa Phật thí dụ: Ví như đất nước có giặc, vua sai binh đi dẹp trừ, nếu không rõ hang ổ của giặc, thì làm sao tiêu diệt được chúng.

Vạn pháp duy tâm tạo.

Ba Tuần mà các vị hàng ngay đọc lời, xem chữ là giấc mơ của quý vị !

Ai tin nổi không ? giơ tay !

Nếu tin nổi thì mới nói tới chuyện bắt gián diệt chuột được !

Ví dụ thêm cái nữa:

Nay trong phòng tối, không thấy vật nào, muốn tìm một vật thì tất phải rọi đèn pin khắp phòng mà tìm. Rọi đèn tới đâu, vật hiện tới đó. Vậy là do vật sẵn có trong phòng tối tự hiện hay do đen pin chiếu vào mới hiện ?

Nếu cho rằng đèn pin chiếu vào mới hiện thì vật thuộc đen pin, thế thì khi tắt đèn pin, bật đèn trần sáng khắp phòng, vật phải chẳng hiện.

Nếu cho rằng vật thuộc phòng tối là sẵn có, thì khi đèn sáng lên, phòng tối không còn thì vật cũng phải mất, sao lại thấy được vật ?

Có ai lãnh hội chẳng ?

Mộ Phần.

Tác phẩm "Tắt đèn" của ông mộ phần ...

vật do ông mộ phần mang vào phòng rồi tắt mở bật tanh tách cái đèn rồi kêu vật này của lão nào vứt ở đây ...
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Tác phẩm "Tắt đèn" của ông mộ phần ...

vật do ông mộ phần mang vào phòng rồi tắt mở bật tanh tách cái đèn rồi kêu vật này của lão nào vứt ở đây ...

Hề hề

Cũng gọi là có biết hang ổ !

Xong nếu giật mình hoảng sợ thì vẫn còn lầm lẫn về "cội gốc" của giặc !

Biết rồi thì từ từ khuân, từ từ vác ra, rồi đập bề luôn cái phòng, xong xuôi rồi thì tự sát luôn !

Tới đây mới gọi là biết hang ổ, biết cách bắt gián diệt chuột !

Mộ Phần.
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Hề hề

Cũng gọi là có biết hang ổ !

Xong nếu giật mình hoảng sợ thì vẫn còn lầm lẫn về "cội gốc" của giặc !

Biết rồi thì từ từ khuân, từ từ vác ra, rồi đập bề luôn cái phòng, xong xuôi rồi thì tự sát luôn !

Tới đây mới gọi là biết hang ổ, biết cách bắt gián diệt chuột !

Mộ Phần.

lầm lẫn là chuyện thường,lầm lẫn là một phần của trí huệ...chỉ sợ không biết lầm lẫn là thế nào thôi

Tu là sửa lỗi mình
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
lầm lẫn là chuyện thường,lầm lẫn là một phần của trí huệ...chỉ sợ không biết lầm lẫn là thế nào thôi

Tu là sửa lỗi mình

TU LÀ NHẬN RA LỖI .

- Nếu cho là của mình, rồi cắm đầu vào sửa chữa, thì lỗi không bao giờ hết.
- Nếu cho là chẳng phải của mình thì muôn kiếp ngu si.
- Nếu chẳng cho là, chẳng sửa chữa, chỉ nhận rõ rồi tập trung chỗ sạch sẽ vỗn sẵn xưa nay, thì lỗi tự hết, tánh tự sạch, giác tự minh.

Đây mới gọi là biết cách bắt gián diệt chuột.

Hạt gieo trong đất cằn,
Hạt giống tự thối rã.
Cây không chăm tưới nước,
Cây sẽ tự héo khô !

Nếu đào xới đất đai,
Bỏ hột, gieo hột khác.
Đời đời không hết việc,
Tới khi nào thảnh thơi ?

Hư không trong phòng tối,
Thấy không một khoảng trống.
Vật tối lấp hư không,
Như chủng nhân nhiều kiếp.
Nay bật đèn chiếu khắp,
Vật tối tự tan rã,
Nếu tìm diệt tối kia,
Uổng công thêm lao nhọc !

Đèn sáng khắp phòng rồi,
Tối kia đâu sinh nữa,
Tánh không hòa bản sắc.
Chân thật vào Phật Địa !
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
TU LÀ NHẬN RA LỖI .

- Nếu cho là của mình, rồi cắm đầu vào sửa chữa, thì lỗi không bao giờ hết.
- Nếu cho là chẳng phải của mình thì muôn kiếp ngu si.
- Nếu chẳng cho là, chẳng sửa chữa, chỉ nhận rõ rồi tập trung chỗ sạch sẽ vỗn sẵn xưa nay, thì lỗi tự hết, tánh tự sạch, giác tự minh.

Đây mới gọi là biết cách bắt gián diệt chuột.

Hạt gieo trong đất cằn,
Hạt giống tự thối rã.
Cây không chăm tưới nước,
Cây sẽ tự héo khô !

Nếu đào xới đất đai,
Bỏ hột, gieo hột khác.
Đời đời không hết việc,
Tới khi nào thảnh thơi ?

Hư không trong phòng tối,
Thấy không một khoảng trống.
Vật tối lấp hư không,
Như chủng nhân nhiều kiếp.
Nay bật đèn chiếu khắp,
Vật tối tự tan rã,
Nếu tìm diệt tối kia,
Uổng công thêm lao nhọc !

Đèn sáng khắp phòng rồi,
Tối kia đâu sinh nữa,
Bản giác hòa tánh không,
Chân thật vào Phật Địa !

ông nói cái đích

tôi nói đến quá trình để đến đích

và :

hạnh phúc là quá trình để đi đến đích chứ không phải là khi đạt đến đích thế cho nên Đại Thừa mới có Tam thân Phật.
 

hungtutai

Registered
Phật tử
Tham gia
1 Thg 10 2016
Bài viết
12
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Sách đó tôi thấy hay mà nhỉ.
 

hungtutai

Registered
Phật tử
Tham gia
1 Thg 10 2016
Bài viết
12
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Chắc bạn là môn đồ đã thành tựu của chùa Tân Diệu?
Nếu đúng thế thì xin bạn trả lời giúp ít điều mà mình thắc mắc trong những cuốn sách bạn giới thiệu được?
Xin được nói trước là tôi chỉ là người học hỏi, nếu câu hỏi không đúng thì cứ xin được nói thẳng .
Đa tạ trước

Mình cũng đọc sách này được một ít, thấy cũng hay. Đạo hữu cứ hỏi thử xem mình biết đến đâu trả lời đến đấy :)
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Chào bạn

Mình cũng đọc sách này được một ít, thấy cũng hay. Đạo hữu cứ hỏi thử xem mình biết đến đâu trả lời đến đấy :)

đầu sách có viết thế này:" * Vị nào đọc hết sách mà hiểu rõ được pháp môn Thiền tông học này, muốn xin Giấy Chứng Nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đọc hết sách mà nhận được tánh Phật của mình rõ ràng, muốn xin Giấy Chứng Nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 2 phần nêu trên, mà giúp cho từ 15 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho từ 8 người trở lên đạt được “Bí mật Thiền tông”, muốn cấp Bằng Chứng Nhận đủ tư cách nói Thiền tông lại cho người khác nghe, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 3 phần nói trên, mà giúp cho 30 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho 15 đạt được “Bí mật Thiền tông” trở lên, muốn được danh hiệu là “Thiền tông sư” hay “Thiền tông gia”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp."
Bạn nói rõ xem như thế nào . Người theo Thiền Tông cần mấy cái thứ này để làm chi?
Với lại bạn nói sách đó hay thì bạn nói cái hay đó ở chỗ nào và hay theo bạn nghĩ là ra sao nhé
 

hungtutai

Registered
Phật tử
Tham gia
1 Thg 10 2016
Bài viết
12
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Chào bạn

đầu sách có viết thế này:" * Vị nào đọc hết sách mà hiểu rõ được pháp môn Thiền tông học này, muốn xin Giấy Chứng Nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đọc hết sách mà nhận được tánh Phật của mình rõ ràng, muốn xin Giấy Chứng Nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 2 phần nêu trên, mà giúp cho từ 15 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho từ 8 người trở lên đạt được “Bí mật Thiền tông”, muốn cấp Bằng Chứng Nhận đủ tư cách nói Thiền tông lại cho người khác nghe, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 3 phần nói trên, mà giúp cho 30 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho 15 đạt được “Bí mật Thiền tông” trở lên, muốn được danh hiệu là “Thiền tông sư” hay “Thiền tông gia”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp."
Bạn nói rõ xem như thế nào . Người theo Thiền Tông cần mấy cái thứ này để làm chi?

Bạn đọc sách kỹ hơn sẽ hiểu rõ ràng vì sao lại như vậy, mình nhớ một phần nên thuật lại cơ bản là như sau: Một người muốn trở về Phật giới, cần phải có một vị Phật (sống trong Phật giới) theo dõi, hướng dẫn người đó tạo công đức để trở về Phật giới. Đến khi người đó hết duyên với cái thân tứ đại, Trung Ấm Thân sẽ trôi lơ lửng để chuẩn bị đi Luân hồi, thì Phật tánh (chính là Chân như của người đó) sẽ phải tìm cách thoát ra khỏi cái khối nghiệp nó bao bọc (bằng cách: tự mình thoát nếu có vô lượng công đức, hoặc nhờ vị Phật mà thường xuyên đi theo mình sẽ bủa công đức vào Phật tánh của người đó để giúp người đó có đủ công đức thoát ra khỏi cửa của Tam giới). Do đó, nghi thức truyền Thiền coi như là một cách để chư Phật chứng giám người đó đủ điều kiện, đã nhận ra Phật tánh, để được một vị Phật "nhận" đi theo giúp đỡ.
Mặt khác, việc được cấp những giấy tờ đó giúp bạn vững lòng tin hơn để đi theo Pháp này. Đương nhiên nếu bạn cảm thấy không cần những thứ đó cũng không sao mà, đó không phải ép buộc.
 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Bạn đọc sách kỹ hơn sẽ hiểu rõ ràng vì sao lại như vậy, mình nhớ một phần nên thuật lại cơ bản là như sau: Một người muốn trở về Phật giới, cần phải có một vị Phật (sống trong Phật giới) theo dõi, hướng dẫn người đó tạo công đức để trở về Phật giới. Đến khi người đó hết duyên với cái thân tứ đại, Trung Ấm Thân sẽ trôi lơ lửng để chuẩn bị đi Luân hồi, thì Phật tánh (chính là Chân như của người đó) sẽ phải tìm cách thoát ra khỏi cái khối nghiệp nó bao bọc (bằng cách: tự mình thoát nếu có vô lượng công đức, hoặc nhờ vị Phật mà thường xuyên đi theo mình sẽ bủa công đức vào Phật tánh của người đó để giúp người đó có đủ công đức thoát ra khỏi cửa của Tam giới). Do đó, nghi thức truyền Thiền coi như là một cách để chư Phật chứng giám người đó đủ điều kiện, đã nhận ra Phật tánh, để được một vị Phật "nhận" đi theo giúp đỡ.
Mặt khác, việc được cấp những giấy tờ đó giúp bạn vững lòng tin hơn để đi theo Pháp này. Đương nhiên nếu bạn cảm thấy không cần những thứ đó cũng không sao mà, đó không phải ép buộc.

mày trốn khỏi trại tâm thần lúc nào vậy . biến nhanh không có Ma Ba Tuần nó bóp cổ bây giờ.
với nhã này thế là đủ rồi
Còn nếu thật tỉnh táo thì đây toàn là thắc mắc cả. HÃY GIẢI THÍCH CHO BA TUẦN , NGỘ KHÔNG, RICKPHAM CÙNG ĐẠI CHÚNG RÕ:
dưới đây là trích từ sách của ông đó:
" * Vị nào đọc hết sách mà hiểu rõ được pháp môn Thiền tông học này, muốn xin Giấy Chứng Nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đọc hết sách mà nhận được tánh Phật của mình rõ ràng, muốn xin Giấy Chứng Nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 2 phần nêu trên, mà giúp cho từ 15 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho từ 8 người trở lên đạt được “Bí mật Thiền tông”, muốn cấp Bằng Chứng Nhận đủ tư cách nói Thiền tông lại cho người khác nghe, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 3 phần nói trên, mà giúp cho 30 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho 15 đạt được “Bí mật Thiền tông” trở lên, muốn được danh hiệu là “Thiền tông sư” hay “Thiền tông gia”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
Xem bìa sách trên Mạng báo Tuổi Trẻ Online -Văn Hóa – Giải Trí – Pháp môn Thiền tông Nhà Phật. Sách do Nhà Xuất bản Tôn giáo của Chính phủ ở Hà Nội xuất bản theo tiêu chuẩn ISBN:978-604-61-0193-2.
* Cung cấp sách trong và ngoài nước cô Nguyễn Thu Thảo, sanh 1966, nhà số 362, đường Lý Thái Tổ quận 3, TP.HCM. ĐT: 0918.378.551.
* Thầy hay Vị nào đại diện đứng ra mua sách từ 10 bộ trở lên được hưởng hoa hồng 20%.
Tác giả NGUYỄN NHÂN



Ông Phạm Nhất Anh hỏi:
– Tôi nghe có vị giảng sư giảng, người tu đến “Đầu sào trăm trượng”, là tu làm sao? Tu như vậy để được cái gì? Xin Trưởng ban giải thích, cám ơn?
Trưởng ban trả lời:
– Đây là lối dụng công từ thấp đến cao. Ví như leo thang có 100 nấc. Người bắc đầu tu, họ dụng công tu từ nấc 1, rồi từ từ đến nấc thứ 100. Vì tu dụng công, nên mỗi nấc thấy mỗi cảnh. Càng tu cao, càng thấy cái đẹp mênh mông của nội tâm, không thể tả bằng văn phàm phu được. Vì mãi mê dụng công tu, nên đến nấc thang thứ 100 mà họ không hay. Khi đến đỉnh thang rồi, họ cũng dụng công nữa, Lúc này không thể dụng công được nữa, nên họ bít lối.
Vì sao bít lối?
Vì bước thêm bước nữa sẽ bị rơi vào khoảng không vô tận. Còn đứng yên một chỗ, bị tuột xuống vị trí ban đầu, giống như chiếc xe leo núi, nó bắt buộc phải leo hoài. Lên thì dễ, còn tuột xuống rất nguy hiểm.
Vì sao nguy hiễm?
Vì khi dụng công mà lên được 1 nấc thang, tự nhiên được một phần thấy khác. Khi đến nấc thang thứ 100 rồi, người dụng công thấy vô số cái được, tức thấy mình có chứng, có đắc. Bước thêm bước nữa không được, còn dừng lại phải làm sao đây. Tới chỗ này mà không biết vượt qua khỏi “Đầu thang trăm trượng”, chắc chắn sẽ bị rối loạn thần kinh! Hậu quả xấu sẽ đến với họ, không thể nói hết được!
Những người tu theo lối này, nếu có đại duyên, mà gặp được người biết tu Thiền tông, họ sẽ chỉ cho cách vượt qua khỏi “Đầu thang trăm trượng”, tức khắc được trở về nguồn cội của chính mình ngay. Còn không có đại duyên, người ấy sẽ nhận được kết quả xấu không thể tưởng tượng được!
Tôi giải sơ lược căn bản của người tu dụng công theo phương pháp từ nấc thang một để đến “Đầu sào trăm trượng”, như vậy ông có hiểu không?
Ông Phạm Nhất Anh nói:
– Thưa, tôi đã hiểu, xin thành thật cám ơn Trưởng ban.
Trích quyển “Những câu hỏi về Thiền tông – quyển 1″ – tác giả Nguyễn Nhân.
Chia sẻ



Trưởng ban lại nói tiếp:
– Chúng tôi xin nói thật rõ 4 điều mà chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi qui định:
Một: Vị nào có thắc mắc về pháp môn Thiền tông học này đến hỏi, chúng tôi xin tận tình chỉ cho là xong.
Hai: Chúng tôi không nhận của ai 1 đồng.
Ba: Vị nào nghe chúng tôi nói hay đọc sách mà hiểu pháp môn Thiền tông học này, nếu muốn cấp giấy chứng nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin cấp, không tốn 1 đồng nào.
Bốn: Còn vị nào nghe chúng tôi giảng hay đọc sách mà hiểu tột cùng của pháp môn Thiền tông học này, có làm kệ hoặc thơ nói đến chỗ đạt được thâm sâu của pháp môn này, nếu quí vị muốn chúng tôi cấp giấy chứng nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi sẽ cấp và làm lễ truyền thiền cho, quí vị sẽ được cung cấp tất cả những pháp yếu mà Như Lai đã dạy nơi thế giới này.
Chúng tôi xin lưu ý quí vị, tuy là một buổi lễ, nhưng quí vị cũng không phải tốn 1 đồng nào.
Kỹ sư Triệu Mạnh Trung nghe Trưởng ban giải đáp câu “đốn phá” của mình, Kỹ sư hết sức hổ thẹn và một lòng xin lỗi với Trưởng ban.



Khi thầy ngồi thiền đạt đến chỗ thật an định rồi, thầy đừng mong mình chứng quả gì hết, mà ngó ngược lại coi “ai” thấy cái an định đó? Chính “người thấy và biết” an định mà không dao động, không ai thấy hay biết được nó, đó chính là ĐẠO NHÂN VÔ TU VÔ CHỨNG, là Pháp thân thanh tịnh của chính thầy đó. Nếu thầy nhận được Pháp thân thanh tịnh của chính thầy, thầy hằng sống với Pháp thân ấy; còn bằng không nhận ra, thầy đem 44 câu sau đây ra đọc hoài, chừng nào nhận ra Pháp thân của thầy, thầy mới thôi và sống với Pháp thân ấy là đủ :
1- Phật là trùm khắp mọi nơi
2- Chân Tánh theo Phật khắp nơi mà hành
3- Trong Tánh Phật chỉ rõ rành
4- Cái Thấy thanh tịnh không sanh điều gì.
5- Cái Nghe thanh tịnh một khi
6- Khi Biết chỉ biết vậy thì mà thôi
7- Pháp tánh trùm khắp mọi nơi
8- Có phát ra tiếng, tiếng thời không vơi.
9- Tiếng đi khắp chốn khắp nơi
10- Nhưng trong Pháp tánh không đời mất đi
11- Nếu khi tiếng phát lại thì
12- Tiếng trong như trước cũng y ban đầu.
13- Đừng tưởng tiếng nói ban đầu
14- Chỗ này không có mất đâu bao giờ
15- Thầy chỉ các con bây giờ
16- Như ở mặt biển bất ngờ phúng lên.
17- Tướng nước khi đã vượt lên
18- Lên cao đến đỉnh lại rơi về nguồn
19- Thầy dạy các con phải luôn
20- Cứ nhớ cho kỹ lý này suy ra.
21- Pháp tánh không phải ở xa
22- Trong tánh thanh tịnh chạy ra ngoài nguồn
23- Tất cả tứ đại cũng luôn.
24- Ở trong tánh nguồn chảy khắp mọi nơi.
25- Khi vào tam giới rong chơi
26- Bị hút vật lý luân hồi chuyển đi
27- Các con đừng có tư nghì
28- Tâm tánh thanh tịnh là đây Niết bàn.
29- Muốn lìa sức hút thế gian
30- Chỉ cần thôi dứt Niết bàn hiện ra
31- Như Lai nói rõ lòng ta
32- Tu theo đạo Phật là xa luân hồi.
33- Ai làm như vậy được rồi
34- Luân hồi sanh tử là thôi tìm mình
35- Các ông ngồi đó lặng thinh
36- Uổng công vô ích không tìm ra chi.
37- Nghe lời ta dạy một khi
38- Thực hiện cho được tâm thì yên vui
39- Như Lai để lại niềm vui
40- Cho người thanh tịnh an vui Niết bàn.
41- Tức khắc hết khổ hết nan
42- Như Lai chỉ rõ có đàng này thôi
43- Các ông có kiếm được rồi
44- Đây là đường khổ xa rời nhà xưa.
Trên đây là 44 câu, nếu thầy quyết chí tu theo đạo Phật muốn nhận ra Pháp thân thanh tịnh của chính mình, chúng tôi đã chỉ cho10 người mà thật sự kiên trì, thì đã có đến 9 người nhận ra được; còn chỉ có 1 người chỉ đạt 8/10 thôi. Mong thầy cố gắng.

Dụng công Quán Tưởng có thành tựu trong vật lý (Ảnh: minh họa)

Câu 2: Tu theo Thiền tông cũng là do Đức Phật dạy, mà dạy ở những năm tháng sau cùng của cuộc đời Đức Phật. Khi Đức Phật dạy hết các kinh điển Nam truyền và Bắc truyền rồi, Phật mới chỉ Phật thừa, tức chỉ người tu theo Thiền tông để vào được Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh của chính mình. Ai muốn vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh hãy tu theo pháp môn Tối Thượng thừa này.
Chữ Thiền tông xuất hiện từ khi Tổ Ma Ha Ca Diếp là Tổ sư Thiền tông đời thứ nhất, được chính Đức Phật truyền thiền Thanh tịnh, và trao các tín vật, là tập kệ Huyền ký về dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông, y, bát của Đức Phật sử dụng hằng ngày, giao lại cho ông Ma Ha Ca Diếp để làm biểu tín. Lần lượt truyền cho nhị Tổ A Nan, truyền mãi cho đến Tổ thứ 33 là Ngài Huệ Năng. Tổ trước tuần tự truyền cho Tổ sau nên gọi là Thiền tông.
Vị nào hiểu sâu về pháp môn Thiền tông, thì mới biết được câu giáo ngoại biệt truyền mà Đức Phật dạy ở đoạn này.
Tu theo pháp môn Thiền tông không phải đi đường của bốn quả vị Thánh, mà đi từ phàm đến quả Phật. Vì vậy, các Tổ bảo, ai biết tánh Người là sao, còn Phật tánh là gì, thì mới biết pháp môn tu Thiền tông này. Như vậy, thầy tu là tu thiền của Đức Phật dạy ban đầu là Nguyên thủy, hay cũng gọi là Tiểu thừa.
Vì sao gọi là Tiểu thừa?
Vì pháp môn tu dụng công này thành tựu trong phạm vi của phòng nhỏ hẹp, nên gọi là Tiểu thừa. Còn danh từ Nam truyền, là vì pháp môn này được truyền về phương Nam của nước Ấn Độ; còn pháp môn Bắc truyền là pháp môn truyền lên phương Bắc cũng của nước Ấn Độ. Pháp môn này, dụng công tìm trong vật nhỏ và lớn, cũng như khắp trong vũ trụ mênh mông, nên gọi là Đại thừa. Sau này, quí thầy ở nước Trung Hoa và nước Việt Nam, thấy pháp môn này biết nhiều hơn pháp môn Tiểu thừa, nên quí Ngài gọi là Phát triển.
Chúng tôi xin lặp lại lần thứ hai cho thật rõ: Thiền tông Đức Phật dạy sau cùng, có hệ thống truyền thiền đàng hoàng, có tín vật, có văn kệ Huyền ký, có sự chứng kiến của nhiều người, có bài kệ truyền thiền và có rất nhiều người biết. Chỉ có pháp môn Thiền tông này mới đưa người tu theo đạo Phật trở về quê hương chân thật của mình được, nói theo ngôn từ của Nhà Phật gọi là thành Phật, ngoài pháp môn Thiền tông này, ở thế giới này không có pháp môn nào khác.
Thầy Thích Phổ Quang nghe Trưởng giải thích 2 câu hỏi của mình, thầy mê say nghe và rơi nước mắt lúc nào mà không hay. Khi nghe trả lời xong 2 câu hỏi, thầy một lòng chân thành và cám ơn Trưởng ban.
Trích quyển “Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ Giác Ngộ” – tác giả Nguyễn Nhân.



Ban điều hành nhân quả trong càn khôn vũ trụ?
30/12/2015 1,469 Lượt xem
PHẬT TỬ THIỀN TÔNG P.GIANG, Ở TP. HẢI PHÒNG, hỏi:
– Sau khi đọc sách của soạn giả Nguyễn Nhân, cháu đã hiểu như sau:
– Phật là trùm khắp mọi nơi, trong Phật có những thứ:
– Thấy, lúc nào cũng thấy, gọi là “Hằng Thấy”.
– Nghe, lúc nào cũng nghe, gọi là “Hằng Nghe”.
– Pháp, tức tiếng nói, lúc nào cũng rung động, muốn phát ra tiếng thì có tiếng, gọi là “Hằng Pháp”.
– Biết, biết được 3 thứ trên, gọi là “Hằng Biết”.
– Trong Bể tánh thanh tịnh có Hằng hà sa số cái Ý. Trong mỗi cái Ý nó nằm gọn trong vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang, vỏ bọc này Đức Phật gọi là “Tánh”, mà cái vỏ bọc Tánh này nó có rất nhiều và khắp trong Bể tánh thanh tịnh, nên Như Lai gọi chung là “Phật Tánh”.
– Trong mỗi Tánh người có 16 thứ: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến, và Tổng nghiệp của 1 con người. Ngoài cái vỏ bọc của Tánh người nó bị bao phủ thêm 8 muôn 4 ngàn cái bong bóng ảo giác bằng điện từ Âm Dương nữa.
– Vì vậy, người tu muốn giải thoát, mà sử dụng bất cứ thứ gì của Tánh người, thì không thể nào giải thoát được.
Những điều nói trên cháu chấp nhận là phải, nhưng khi áp dụng tu theo trong sách viết, thì bị mệt và căng thẳng, cháu không hiểu như sau nên cháu xin hỏi :
Câu 1: Cháu có hỏi những vị đạt được “Bí mật Thiền tông”, hướng dẫn cháu về cách tu tánh Thấy, cháu tu như sau:
1/- Khi thấy cảnh hay vật, không để phát sinh những cái thấy tiếp theo, và những thứ suy nghĩ phân biệt.
2/- Cháu tu tập như vậy cảm thấy rất mệt và căng thẳng.
3/- Cháu cảm thấy hình như sai chỗ nào đó, mong Ban Quản trị chùa tư vấn cho cháu?
Câu 2: Tu Thiền tông là “Buông, Dừng, Thôi và Dứt” những chuyện trong vật lý.
Ví dụ:
– Bảo bỏ tham, cháu không tham được.
– Bảo bỏ sân, tức giận, cháu bỏ được.
– Bảo không sử dụng 16 thứ của Tánh người, thì làm sao bỏ được.
– “Buông” nghiệp quả của mình, không theo ảo giác phải làm sao Buông?
Câu 3: Trong sách có đoạn ghi: Khi tâm vật lý mình chạy lăng xăng, mình hô thầm 1 tiếng: “Buông”. Vậy, từ Buông này có diệu dụng như thế nào, mà công dụng lớn như vậy, xin Ban Quản trị giải thích?
– “Nhất tự thiền” mà vua Võ Tắc Thiên có đề cập đến là tu làm sao?
Câu 4: Khi sắp lâm chung, vỏ bọc của Tánh người được điện từ Âm Dương chiếu vào, tạo thành Trung Ấm Thân. Khi đã có thân, tức là Tánh Phật của mình vẫn còn bị nhốt ở trong Trung Ấm Thân, thì thoát ra kiểu nào?
Câu 5: – Ban điều hành Nhân quả là gì?
– Họ gồm có những ai?
– Nghiệp dẫn đi luân hồi như thế nào?
Câu 6: Đối với những người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông” như cháu. Cách tạo ra công đức như thế nào, để vượt ra ngoài Tam giới?
Mong Ban Quản trị chỉ rõ cho cháu.
Cháu thành thật cám ơn.
BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU PHÚC ĐÁP:
Câu 1:
– Tu Thiền tông, đừng nhìn bất cứ thứ gì chăm chú mà thanh tịnh cả. Cứ nhìn một cách tự nhiên bình thường.
– Trước nhìn hay phân biệt. Nay tu Thiền tông: Nhìn cảnh vật, cảnh vật là cảnh vật, tánh Thấy của mình cứ tự nhiên Thấy là phải, làm gì có chuyện mệt và căng thẳng.
– Trước kia, mình làm việc hay suy nghĩ chuyện khác. Nay tu Thiền tông, tập cho tâm mình đừng suy nghĩ chuyện khác, tập từ từ mới hết được, chứ không phải hết liền, nếu hết liền mình là Tổ Thiền tông rồi vậy.
Câu 2: Phật tử Thiền tông bảo:
1/- “Buông, Dừng, Thôi, Dứt” những chuyện trong vật lý, thì làm được.
2/- Không sử dụng 16 thứ của Tánh người thì phải làm sao?
3/- Nhưng bảo: “Buông” nghiệp báo của mình, không theo ảo giác của vật lý, thì buông làm sao được?
Trả lời:
1/- “Buông, Dừng, Thôi, Dứt” những chuyện thế gian là làm như sau:
2/- Trước kia, mình nghe ai nói gì, tâm mình cũng xen vào. Đức Phật bảo mình “Buông”, hoặc “Dừng”, hay “Thôi ”, tức đừng dính vào chuyện của người khác, cứ chăm chú việc làm của mình.
3/- Phải sử dụng Tánh người để làm, nhưng làm trong thanh tịnh, tức nương theo Tánh Phật thanh tịnh của chính mình mà làm, chứ làm sao bỏ Tánh người được. Khi nào mình vào được Phật giới, thì chỉ sử dụng Tánh Phật, chớ trong Phật giới đâu có Tánh người mà mình sử dụng.
Câu 3: Chữ “Buông” ở câu thứ 3 này, là mình thầm “Buông” những chuyện của Thế gian, chứ không phải la lên. Đang làm, tâm mình lăng xăng nghĩ chuyện khác, mà mình la lớn lên “Buông”, thì người xung quanh bảo mình là điên đó! Chữ “Buông” mà la lớn này, chỉ áp dụng khi nào mình có công đức nhiều, mà bị nghiệp quá khứ không chịu buông tha mình. Phật tử Thiền tông phải đợi khi nào Tập Huyền Ký của Đức Phật công bố ra mới hiểu rõ được.
Vua Võ Tắc Thiên, Nhà vua không tu “Nhất tự thiền”, mà Nhà vua hằng sống với “Tánh Phật” thanh tịnh của Nhà vua. Vì vậy, khi 80 tuổi, Nhà vua tự bỏ xác thân để trở về “Phật giới”.
Câu 4: Câu này, Phật tử Thiền tông đã hiểu sai, tức chưa đọc kỹ 9 quyển sách. Trong 9 quyển sách đã có nói rất rõ. Nhắc lại cho Phật tử Thiền tông rõ 2 phần chánh:
– Phước đức và ác đức nó được lưu giữ trong vỏ bọc của Tánh người. Người tạo nghiệp phước đức, tức tự mình tạo ra làn sóng điện từ Dương, ngang bằng với 1 trong 33 cõi Trời và 1 nước Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà. Nghiệp phước đức này, nó tương hợp với cõi nào, thì làn sóng điện từ Dương do mình tự tạo ra đó. Khi mình lâm chung, điện từ Âm Dương không còn duy trì thân Tứ đại được, nên thân Tứ đại phải tan ra, tức mất công năng duyên hợp. Lúc này, Tánh người nó phải rời xác thân Tứ đại, mang theo một khối “Tổng nghiệp” rời xác thân. Chính cái khối Tổng nghiệp này, nó phải luân chuyển theo qui luật luân hồi trong Tam giới này. Khối Tổng nghiệp này nó vừa rời thân Tứ đại, hình dáng bằng điện từ Âm Dương của khối Tổng nghiệp này, nó giống như hình bóng của con người mà nó ẩn trong đó trước kia vậy.
Đức Phật dạy:
– Cái hình bóng này gọi là “Trung Ấm Thân” của người đó. Cái Trung Ấm Thân này, nó tự động được hút vào nơi nào trong Tam giới này, tương đương mà Tánh Phật sử dụng Tánh người suy nghĩ và làm ra có 4 đường cuốn hút:
Đường 1: Gọi là đường Dương, tức đường đi lên các cõi Trời và nước Tịnh Độ. Người muốn được hút vào đường Dương này, thì Trung Ấm Thân của người đó phải mang một khối Tổng nghiệp phước đức thật lớn.
Đường 2: Gọi là đường Âm, tức đường đi xuống các cõi thấp. Người bị hút vào đường Âm này, thì Trung Ấm Thân của người đó bị mang một khối Tổng nghiệp ác thật lớn. Khi rời bỏ xác thân của mình, thì Trung Ấm Thân của mình tự nhiên bị hút vào các loài ở các tầng Âm này, như các loài: Súc sanh và Địa ngục.
Đường 3: Gọi là đường Trung, tức đường không thiện mà cũng không ác. Trung Ấm Thân của người này, cứ lang lang trong dòng tộc để luân chuyển muôn kiếp ngàn đời, không thể nói thời gian được.
Đường 4: Gọi là đường “Giải thoát”. Người nào muốn vào đường Giải thoát này, thì Trung Ấm Thân của người này phải chứa hoàn toàn bằng khối Công đức. Khi Trung Ấm Thân vừa mang khối Công đức này ra ngoài xác thân Tứ đại của người này, thì Trung Ấm Thân này tự phát sáng ra, nó tự biến thành là “Như Lai Tàng”, tức cái “Kho” chứa hoàn toàn Công đức thanh tịnh.
Vì sao có hiện tượng như vậy?
– Vì cái Kho Như Lai này nó chứa hoàn toàn bằng Công đức, Công đức là loại “Cực Dương”, tức cực sáng. Nhờ ánh cực sáng này, mà trong Kho Như Lai không có chỗ tối. Vì vậy, trong Tam giới này không chỗ nào chứa cái Kho Như Lai này được cả. Nên cái Kho Như Lai này, nó phải vượt qua cửa “Hải Triều Dương” để vào thế giới Mười phương chư Phật sống.
Câu 5: Ban điều hành Nhân quả có 2 Ban:
Ban một: Điều hành Nhân quả để cho trong 1 hành tinh hay 1 Tam giới hằng còn, cũng như Hằng hà sa số Tam giới khác cũng hằng còn, là do “Ban bệ của trời Tứ Thiên Vương” đứng ra điều hành. Ban bệ này điều hành “Lỗ đen Vũ trụ” để tạo ra hành tinh nào khi hết tuổi thọ hay bị lấy hết tài nguyên, hoặc bị loài người phá đi, chứ không phải điều hành Nhân quả của nghiệp phước hay nghiệp ác của con người.
Ban hai: Điều hành Nhân quả trong từng dòng tộc nào đó. Dòng tộc này, tự đề cử hoặc bầu ra Ban Điều hành này, để cho dòng tộc của họ thay phiên với nhau mà trả nhân quả trong dòng tộc của mình.
Câu 6: Tạo ra Công đức đã có nói thật rõ trong 9 quyển sách rồi. Tuy nhiên, để Phật tử Thiền tông biết rõ phần này, Ban quản trị chúng tôi xin chỉ thêm:
– Tạo ra công đức: Mình biết pháp môn Thiền tông, là pháp môn giúp cho người khác giác ngộ và giải thoát. Bằng cách nào đó, mình giúp cho người khác hiểu như mình, là mình có 1 phần Công đức, nhiều người hiểu, là mình có nhiều Công đức, còn vô số người hiểu, là mình có vô lượng Công đức.



Vì nguyên lý này, Đức Phật dạy tu Thiền tông không được phép dụng công tu bất cứ thứ gì, nếu chúng ta dụng công tu là sử dụng những pháp trong vật lý thì không đứng với lời Đức Phật dạy.
Còn Luật sư hỏi chúng tôi hiện giờ có nhiều nơi tập trung đông người lại để dạy tu Thiền tông. Căn cứ vào lời dạy của Đức Phật, các vị Tổ sư Thiền tông và các vị Thiền sư thứ thiệt cũng như Thiền sư Thường Chiếu, các vị này muốn lừa người không biết đến nghe họ, mục đích chánh của họ là muốn lấy tiền của những người này.
Luật sư Lê Quang Chánh nghe Trưởng ban giải thích, Luật sư đã rõ thông, hết sức vui mừng và cám ơn Trưởng ban."
 

hungtutai

Registered
Phật tử
Tham gia
1 Thg 10 2016
Bài viết
12
Điểm tương tác
1
Điểm
3
Đơn giản là sách viết ra sự thật, cách giác ngộ và giải thoát. Và bởi vì công thức quá dễ, nên nhiều người nghi ngờ, nên thắc mắc. Những thắc mắc đó của rất nhiều người có thể giống nhau nên được tóm gọn lại vào sách để mọi người đọc và nghiền ngẫm. Giống như ngài Anan ngày xưa hỏi đức Phật nhiều điều để ghi lại vào trong Kinh Lăng nghiêm hay các kinh sách khác, để cho đời sau có câu hỏi tương tự thì sẽ thông suốt. Chứ ngài Anan đi theo đức Phật hàng bao nhiêu năm, đâu có ngu khờ để hỏi những câu hỏi tưởng như đơn giản như vậy. Nhưng là do căn cơ mỗi người khác nhau, nên thấy câu này khó, câu kia dễ, đại loại là sẽ có nhiều người hiểu ở góc độ khác nhau và cần nhiều câu hỏi khác nhau. Việc tóm gọn các câu hỏi vào sách và trả lời như vậy là rất thỏa đáng và thực tế. Sách dạy giải thoát, chỉ cần đưa công thức và trả lời câu hỏi xung quanh, cần gì phải hoa lá cành đâu đâu.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,715
Điểm tương tác
784
Điểm
113
Đơn giản là sách viết ra sự thật, cách giác ngộ và giải thoát. Và bởi vì công thức quá dễ, nên nhiều người nghi ngờ, nên thắc mắc. Những thắc mắc đó của rất nhiều người có thể giống nhau nên được tóm gọn lại vào sách để mọi người đọc và nghiền ngẫm. Giống như ngài Anan ngày xưa hỏi đức Phật nhiều điều để ghi lại vào trong Kinh Lăng nghiêm hay các kinh sách khác, để cho đời sau có câu hỏi tương tự thì sẽ thông suốt. Chứ ngài Anan đi theo đức Phật hàng bao nhiêu năm, đâu có ngu khờ để hỏi những câu hỏi tưởng như đơn giản như vậy. Nhưng là do căn cơ mỗi người khác nhau, nên thấy câu này khó, câu kia dễ, đại loại là sẽ có nhiều người hiểu ở góc độ khác nhau và cần nhiều câu hỏi khác nhau. Việc tóm gọn các câu hỏi vào sách và trả lời như vậy là rất thỏa đáng và thực tế. Sách dạy giải thoát, chỉ cần đưa công thức và trả lời câu hỏi xung quanh, cần gì phải hoa lá cành đâu đâu.

Thế hở ?

Hỏi bạn hiền câu đơn giản này cái:

Tất cả những điều trên từ đâu mà sinh ra ?

Kính.
 

giaithoat

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 8 2016
Bài viết
7
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Mô Phật, cám ơn các đạo hữu đã quan tâm!

Mình đăng bài này, không có ý gì, chỉ thấy sách hay, khoa học, thực tế. Khi nghe hết bộ sách mình thấu được nhiều điều mơ hồ mà trước mình chưa hiểu. Bản thân mình không có nhiều kiến thức về Phật pháp nên mình không dám đối đáp với các đạo hữu, mình thấy có bài đăng trên facebook giới thiệu sách, mình coppy và đăng vào đây.
Mình thấy được nhiều bạn quan tâm đến chủ đề mình đăng, mình rất vui, nhưng theo mình thì như thế này. Phật pháp không có đúng sai, ví như đứa bé thì nó nghĩ nghịch bẩn rất vui thích, nó cho là đúng và làm theo, còn người lớn lại khác. Nên nếu các bạn không thấy thích thì vui lòng bỏ qua, mình rất xin lỗi nếu làm các đạo hữu phải bực mình!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
mày trốn khỏi trại tâm thần lúc nào vậy . biến nhanh không có Ma Ba Tuần nó bóp cổ bây giờ.
với nhã này thế là đủ rồi
Còn nếu thật tỉnh táo thì đây toàn là thắc mắc cả. HÃY GIẢI THÍCH CHO BA TUẦN , NGỘ KHÔNG, RICKPHAM CÙNG ĐẠI CHÚNG RÕ:
dưới đây là trích từ sách của ông đó:
" * Vị nào đọc hết sách mà hiểu rõ được pháp môn Thiền tông học này, muốn xin Giấy Chứng Nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đọc hết sách mà nhận được tánh Phật của mình rõ ràng, muốn xin Giấy Chứng Nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 2 phần nêu trên, mà giúp cho từ 15 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho từ 8 người trở lên đạt được “Bí mật Thiền tông”, muốn cấp Bằng Chứng Nhận đủ tư cách nói Thiền tông lại cho người khác nghe, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
* Vị nào đạt được 3 phần nói trên, mà giúp cho 30 người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, giúp cho 15 đạt được “Bí mật Thiền tông” trở lên, muốn được danh hiệu là “Thiền tông sư” hay “Thiền tông gia”, chúng tôi xin chùa Thiền tông Tân Diệu cấp.
Xem bìa sách trên Mạng báo Tuổi Trẻ Online -Văn Hóa – Giải Trí – Pháp môn Thiền tông Nhà Phật. Sách do Nhà Xuất bản Tôn giáo của Chính phủ ở Hà Nội xuất bản theo tiêu chuẩn ISBN:978-604-61-0193-2.
* Cung cấp sách trong và ngoài nước cô Nguyễn Thu Thảo, sanh 1966, nhà số 362, đường Lý Thái Tổ quận 3, TP.HCM. ĐT: 0918.378.551.
* Thầy hay Vị nào đại diện đứng ra mua sách từ 10 bộ trở lên được hưởng hoa hồng 20%.
Tác giả NGUYỄN NHÂN



Ông Phạm Nhất Anh hỏi:
– Tôi nghe có vị giảng sư giảng, người tu đến “Đầu sào trăm trượng”, là tu làm sao? Tu như vậy để được cái gì? Xin Trưởng ban giải thích, cám ơn?
Trưởng ban trả lời:
– Đây là lối dụng công từ thấp đến cao. Ví như leo thang có 100 nấc. Người bắc đầu tu, họ dụng công tu từ nấc 1, rồi từ từ đến nấc thứ 100. Vì tu dụng công, nên mỗi nấc thấy mỗi cảnh. Càng tu cao, càng thấy cái đẹp mênh mông của nội tâm, không thể tả bằng văn phàm phu được. Vì mãi mê dụng công tu, nên đến nấc thang thứ 100 mà họ không hay. Khi đến đỉnh thang rồi, họ cũng dụng công nữa, Lúc này không thể dụng công được nữa, nên họ bít lối.
Vì sao bít lối?
Vì bước thêm bước nữa sẽ bị rơi vào khoảng không vô tận. Còn đứng yên một chỗ, bị tuột xuống vị trí ban đầu, giống như chiếc xe leo núi, nó bắt buộc phải leo hoài. Lên thì dễ, còn tuột xuống rất nguy hiểm.
Vì sao nguy hiễm?
Vì khi dụng công mà lên được 1 nấc thang, tự nhiên được một phần thấy khác. Khi đến nấc thang thứ 100 rồi, người dụng công thấy vô số cái được, tức thấy mình có chứng, có đắc. Bước thêm bước nữa không được, còn dừng lại phải làm sao đây. Tới chỗ này mà không biết vượt qua khỏi “Đầu thang trăm trượng”, chắc chắn sẽ bị rối loạn thần kinh! Hậu quả xấu sẽ đến với họ, không thể nói hết được!
Những người tu theo lối này, nếu có đại duyên, mà gặp được người biết tu Thiền tông, họ sẽ chỉ cho cách vượt qua khỏi “Đầu thang trăm trượng”, tức khắc được trở về nguồn cội của chính mình ngay. Còn không có đại duyên, người ấy sẽ nhận được kết quả xấu không thể tưởng tượng được!
Tôi giải sơ lược căn bản của người tu dụng công theo phương pháp từ nấc thang một để đến “Đầu sào trăm trượng”, như vậy ông có hiểu không?
Ông Phạm Nhất Anh nói:
– Thưa, tôi đã hiểu, xin thành thật cám ơn Trưởng ban.
Trích quyển “Những câu hỏi về Thiền tông – quyển 1″ – tác giả Nguyễn Nhân.
Chia sẻ



Trưởng ban lại nói tiếp:
– Chúng tôi xin nói thật rõ 4 điều mà chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi qui định:
Một: Vị nào có thắc mắc về pháp môn Thiền tông học này đến hỏi, chúng tôi xin tận tình chỉ cho là xong.
Hai: Chúng tôi không nhận của ai 1 đồng.
Ba: Vị nào nghe chúng tôi nói hay đọc sách mà hiểu pháp môn Thiền tông học này, nếu muốn cấp giấy chứng nhận giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông”, chúng tôi xin cấp, không tốn 1 đồng nào.
Bốn: Còn vị nào nghe chúng tôi giảng hay đọc sách mà hiểu tột cùng của pháp môn Thiền tông học này, có làm kệ hoặc thơ nói đến chỗ đạt được thâm sâu của pháp môn này, nếu quí vị muốn chúng tôi cấp giấy chứng nhận đạt được “Bí mật Thiền tông”, chúng tôi sẽ cấp và làm lễ truyền thiền cho, quí vị sẽ được cung cấp tất cả những pháp yếu mà Như Lai đã dạy nơi thế giới này.
Chúng tôi xin lưu ý quí vị, tuy là một buổi lễ, nhưng quí vị cũng không phải tốn 1 đồng nào.
Kỹ sư Triệu Mạnh Trung nghe Trưởng ban giải đáp câu “đốn phá” của mình, Kỹ sư hết sức hổ thẹn và một lòng xin lỗi với Trưởng ban.



Khi thầy ngồi thiền đạt đến chỗ thật an định rồi, thầy đừng mong mình chứng quả gì hết, mà ngó ngược lại coi “ai” thấy cái an định đó? Chính “người thấy và biết” an định mà không dao động, không ai thấy hay biết được nó, đó chính là ĐẠO NHÂN VÔ TU VÔ CHỨNG, là Pháp thân thanh tịnh của chính thầy đó. Nếu thầy nhận được Pháp thân thanh tịnh của chính thầy, thầy hằng sống với Pháp thân ấy; còn bằng không nhận ra, thầy đem 44 câu sau đây ra đọc hoài, chừng nào nhận ra Pháp thân của thầy, thầy mới thôi và sống với Pháp thân ấy là đủ :
1- Phật là trùm khắp mọi nơi
2- Chân Tánh theo Phật khắp nơi mà hành
3- Trong Tánh Phật chỉ rõ rành
4- Cái Thấy thanh tịnh không sanh điều gì.
5- Cái Nghe thanh tịnh một khi
6- Khi Biết chỉ biết vậy thì mà thôi
7- Pháp tánh trùm khắp mọi nơi
8- Có phát ra tiếng, tiếng thời không vơi.
9- Tiếng đi khắp chốn khắp nơi
10- Nhưng trong Pháp tánh không đời mất đi
11- Nếu khi tiếng phát lại thì
12- Tiếng trong như trước cũng y ban đầu.
13- Đừng tưởng tiếng nói ban đầu
14- Chỗ này không có mất đâu bao giờ
15- Thầy chỉ các con bây giờ
16- Như ở mặt biển bất ngờ phúng lên.
17- Tướng nước khi đã vượt lên
18- Lên cao đến đỉnh lại rơi về nguồn
19- Thầy dạy các con phải luôn
20- Cứ nhớ cho kỹ lý này suy ra.
21- Pháp tánh không phải ở xa
22- Trong tánh thanh tịnh chạy ra ngoài nguồn
23- Tất cả tứ đại cũng luôn.
24- Ở trong tánh nguồn chảy khắp mọi nơi.
25- Khi vào tam giới rong chơi
26- Bị hút vật lý luân hồi chuyển đi
27- Các con đừng có tư nghì
28- Tâm tánh thanh tịnh là đây Niết bàn.
29- Muốn lìa sức hút thế gian
30- Chỉ cần thôi dứt Niết bàn hiện ra
31- Như Lai nói rõ lòng ta
32- Tu theo đạo Phật là xa luân hồi.
33- Ai làm như vậy được rồi
34- Luân hồi sanh tử là thôi tìm mình
35- Các ông ngồi đó lặng thinh
36- Uổng công vô ích không tìm ra chi.
37- Nghe lời ta dạy một khi
38- Thực hiện cho được tâm thì yên vui
39- Như Lai để lại niềm vui
40- Cho người thanh tịnh an vui Niết bàn.
41- Tức khắc hết khổ hết nan
42- Như Lai chỉ rõ có đàng này thôi
43- Các ông có kiếm được rồi
44- Đây là đường khổ xa rời nhà xưa.
Trên đây là 44 câu, nếu thầy quyết chí tu theo đạo Phật muốn nhận ra Pháp thân thanh tịnh của chính mình, chúng tôi đã chỉ cho10 người mà thật sự kiên trì, thì đã có đến 9 người nhận ra được; còn chỉ có 1 người chỉ đạt 8/10 thôi. Mong thầy cố gắng.

Dụng công Quán Tưởng có thành tựu trong vật lý (Ảnh: minh họa)

Câu 2: Tu theo Thiền tông cũng là do Đức Phật dạy, mà dạy ở những năm tháng sau cùng của cuộc đời Đức Phật. Khi Đức Phật dạy hết các kinh điển Nam truyền và Bắc truyền rồi, Phật mới chỉ Phật thừa, tức chỉ người tu theo Thiền tông để vào được Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh của chính mình. Ai muốn vào Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh hãy tu theo pháp môn Tối Thượng thừa này.
Chữ Thiền tông xuất hiện từ khi Tổ Ma Ha Ca Diếp là Tổ sư Thiền tông đời thứ nhất, được chính Đức Phật truyền thiền Thanh tịnh, và trao các tín vật, là tập kệ Huyền ký về dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông, y, bát của Đức Phật sử dụng hằng ngày, giao lại cho ông Ma Ha Ca Diếp để làm biểu tín. Lần lượt truyền cho nhị Tổ A Nan, truyền mãi cho đến Tổ thứ 33 là Ngài Huệ Năng. Tổ trước tuần tự truyền cho Tổ sau nên gọi là Thiền tông.
Vị nào hiểu sâu về pháp môn Thiền tông, thì mới biết được câu giáo ngoại biệt truyền mà Đức Phật dạy ở đoạn này.
Tu theo pháp môn Thiền tông không phải đi đường của bốn quả vị Thánh, mà đi từ phàm đến quả Phật. Vì vậy, các Tổ bảo, ai biết tánh Người là sao, còn Phật tánh là gì, thì mới biết pháp môn tu Thiền tông này. Như vậy, thầy tu là tu thiền của Đức Phật dạy ban đầu là Nguyên thủy, hay cũng gọi là Tiểu thừa.
Vì sao gọi là Tiểu thừa?
Vì pháp môn tu dụng công này thành tựu trong phạm vi của phòng nhỏ hẹp, nên gọi là Tiểu thừa. Còn danh từ Nam truyền, là vì pháp môn này được truyền về phương Nam của nước Ấn Độ; còn pháp môn Bắc truyền là pháp môn truyền lên phương Bắc cũng của nước Ấn Độ. Pháp môn này, dụng công tìm trong vật nhỏ và lớn, cũng như khắp trong vũ trụ mênh mông, nên gọi là Đại thừa. Sau này, quí thầy ở nước Trung Hoa và nước Việt Nam, thấy pháp môn này biết nhiều hơn pháp môn Tiểu thừa, nên quí Ngài gọi là Phát triển.
Chúng tôi xin lặp lại lần thứ hai cho thật rõ: Thiền tông Đức Phật dạy sau cùng, có hệ thống truyền thiền đàng hoàng, có tín vật, có văn kệ Huyền ký, có sự chứng kiến của nhiều người, có bài kệ truyền thiền và có rất nhiều người biết. Chỉ có pháp môn Thiền tông này mới đưa người tu theo đạo Phật trở về quê hương chân thật của mình được, nói theo ngôn từ của Nhà Phật gọi là thành Phật, ngoài pháp môn Thiền tông này, ở thế giới này không có pháp môn nào khác.
Thầy Thích Phổ Quang nghe Trưởng giải thích 2 câu hỏi của mình, thầy mê say nghe và rơi nước mắt lúc nào mà không hay. Khi nghe trả lời xong 2 câu hỏi, thầy một lòng chân thành và cám ơn Trưởng ban.
Trích quyển “Tu theo pháp môn nào của đạo Phật dễ Giác Ngộ” – tác giả Nguyễn Nhân.



Ban điều hành nhân quả trong càn khôn vũ trụ?
30/12/2015 1,469 Lượt xem
PHẬT TỬ THIỀN TÔNG P.GIANG, Ở TP. HẢI PHÒNG, hỏi:
– Sau khi đọc sách của soạn giả Nguyễn Nhân, cháu đã hiểu như sau:
– Phật là trùm khắp mọi nơi, trong Phật có những thứ:
– Thấy, lúc nào cũng thấy, gọi là “Hằng Thấy”.
– Nghe, lúc nào cũng nghe, gọi là “Hằng Nghe”.
– Pháp, tức tiếng nói, lúc nào cũng rung động, muốn phát ra tiếng thì có tiếng, gọi là “Hằng Pháp”.
– Biết, biết được 3 thứ trên, gọi là “Hằng Biết”.
– Trong Bể tánh thanh tịnh có Hằng hà sa số cái Ý. Trong mỗi cái Ý nó nằm gọn trong vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang, vỏ bọc này Đức Phật gọi là “Tánh”, mà cái vỏ bọc Tánh này nó có rất nhiều và khắp trong Bể tánh thanh tịnh, nên Như Lai gọi chung là “Phật Tánh”.
– Trong mỗi Tánh người có 16 thứ: Thọ, Tưởng, Hành, Thức, Tài, Sắc, Danh, Thực, Thùy, Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi, Ác, Kiến, và Tổng nghiệp của 1 con người. Ngoài cái vỏ bọc của Tánh người nó bị bao phủ thêm 8 muôn 4 ngàn cái bong bóng ảo giác bằng điện từ Âm Dương nữa.
– Vì vậy, người tu muốn giải thoát, mà sử dụng bất cứ thứ gì của Tánh người, thì không thể nào giải thoát được.
Những điều nói trên cháu chấp nhận là phải, nhưng khi áp dụng tu theo trong sách viết, thì bị mệt và căng thẳng, cháu không hiểu như sau nên cháu xin hỏi :
Câu 1: Cháu có hỏi những vị đạt được “Bí mật Thiền tông”, hướng dẫn cháu về cách tu tánh Thấy, cháu tu như sau:
1/- Khi thấy cảnh hay vật, không để phát sinh những cái thấy tiếp theo, và những thứ suy nghĩ phân biệt.
2/- Cháu tu tập như vậy cảm thấy rất mệt và căng thẳng.
3/- Cháu cảm thấy hình như sai chỗ nào đó, mong Ban Quản trị chùa tư vấn cho cháu?
Câu 2: Tu Thiền tông là “Buông, Dừng, Thôi và Dứt” những chuyện trong vật lý.
Ví dụ:
– Bảo bỏ tham, cháu không tham được.
– Bảo bỏ sân, tức giận, cháu bỏ được.
– Bảo không sử dụng 16 thứ của Tánh người, thì làm sao bỏ được.
– “Buông” nghiệp quả của mình, không theo ảo giác phải làm sao Buông?
Câu 3: Trong sách có đoạn ghi: Khi tâm vật lý mình chạy lăng xăng, mình hô thầm 1 tiếng: “Buông”. Vậy, từ Buông này có diệu dụng như thế nào, mà công dụng lớn như vậy, xin Ban Quản trị giải thích?
– “Nhất tự thiền” mà vua Võ Tắc Thiên có đề cập đến là tu làm sao?
Câu 4: Khi sắp lâm chung, vỏ bọc của Tánh người được điện từ Âm Dương chiếu vào, tạo thành Trung Ấm Thân. Khi đã có thân, tức là Tánh Phật của mình vẫn còn bị nhốt ở trong Trung Ấm Thân, thì thoát ra kiểu nào?
Câu 5: – Ban điều hành Nhân quả là gì?
– Họ gồm có những ai?
– Nghiệp dẫn đi luân hồi như thế nào?
Câu 6: Đối với những người giác ngộ “Yếu chỉ Thiền tông” như cháu. Cách tạo ra công đức như thế nào, để vượt ra ngoài Tam giới?
Mong Ban Quản trị chỉ rõ cho cháu.
Cháu thành thật cám ơn.
BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU PHÚC ĐÁP:
Câu 1:
– Tu Thiền tông, đừng nhìn bất cứ thứ gì chăm chú mà thanh tịnh cả. Cứ nhìn một cách tự nhiên bình thường.
– Trước nhìn hay phân biệt. Nay tu Thiền tông: Nhìn cảnh vật, cảnh vật là cảnh vật, tánh Thấy của mình cứ tự nhiên Thấy là phải, làm gì có chuyện mệt và căng thẳng.
– Trước kia, mình làm việc hay suy nghĩ chuyện khác. Nay tu Thiền tông, tập cho tâm mình đừng suy nghĩ chuyện khác, tập từ từ mới hết được, chứ không phải hết liền, nếu hết liền mình là Tổ Thiền tông rồi vậy.
Câu 2: Phật tử Thiền tông bảo:
1/- “Buông, Dừng, Thôi, Dứt” những chuyện trong vật lý, thì làm được.
2/- Không sử dụng 16 thứ của Tánh người thì phải làm sao?
3/- Nhưng bảo: “Buông” nghiệp báo của mình, không theo ảo giác của vật lý, thì buông làm sao được?
Trả lời:
1/- “Buông, Dừng, Thôi, Dứt” những chuyện thế gian là làm như sau:
2/- Trước kia, mình nghe ai nói gì, tâm mình cũng xen vào. Đức Phật bảo mình “Buông”, hoặc “Dừng”, hay “Thôi ”, tức đừng dính vào chuyện của người khác, cứ chăm chú việc làm của mình.
3/- Phải sử dụng Tánh người để làm, nhưng làm trong thanh tịnh, tức nương theo Tánh Phật thanh tịnh của chính mình mà làm, chứ làm sao bỏ Tánh người được. Khi nào mình vào được Phật giới, thì chỉ sử dụng Tánh Phật, chớ trong Phật giới đâu có Tánh người mà mình sử dụng.
Câu 3: Chữ “Buông” ở câu thứ 3 này, là mình thầm “Buông” những chuyện của Thế gian, chứ không phải la lên. Đang làm, tâm mình lăng xăng nghĩ chuyện khác, mà mình la lớn lên “Buông”, thì người xung quanh bảo mình là điên đó! Chữ “Buông” mà la lớn này, chỉ áp dụng khi nào mình có công đức nhiều, mà bị nghiệp quá khứ không chịu buông tha mình. Phật tử Thiền tông phải đợi khi nào Tập Huyền Ký của Đức Phật công bố ra mới hiểu rõ được.
Vua Võ Tắc Thiên, Nhà vua không tu “Nhất tự thiền”, mà Nhà vua hằng sống với “Tánh Phật” thanh tịnh của Nhà vua. Vì vậy, khi 80 tuổi, Nhà vua tự bỏ xác thân để trở về “Phật giới”.
Câu 4: Câu này, Phật tử Thiền tông đã hiểu sai, tức chưa đọc kỹ 9 quyển sách. Trong 9 quyển sách đã có nói rất rõ. Nhắc lại cho Phật tử Thiền tông rõ 2 phần chánh:
– Phước đức và ác đức nó được lưu giữ trong vỏ bọc của Tánh người. Người tạo nghiệp phước đức, tức tự mình tạo ra làn sóng điện từ Dương, ngang bằng với 1 trong 33 cõi Trời và 1 nước Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà. Nghiệp phước đức này, nó tương hợp với cõi nào, thì làn sóng điện từ Dương do mình tự tạo ra đó. Khi mình lâm chung, điện từ Âm Dương không còn duy trì thân Tứ đại được, nên thân Tứ đại phải tan ra, tức mất công năng duyên hợp. Lúc này, Tánh người nó phải rời xác thân Tứ đại, mang theo một khối “Tổng nghiệp” rời xác thân. Chính cái khối Tổng nghiệp này, nó phải luân chuyển theo qui luật luân hồi trong Tam giới này. Khối Tổng nghiệp này nó vừa rời thân Tứ đại, hình dáng bằng điện từ Âm Dương của khối Tổng nghiệp này, nó giống như hình bóng của con người mà nó ẩn trong đó trước kia vậy.
Đức Phật dạy:
– Cái hình bóng này gọi là “Trung Ấm Thân” của người đó. Cái Trung Ấm Thân này, nó tự động được hút vào nơi nào trong Tam giới này, tương đương mà Tánh Phật sử dụng Tánh người suy nghĩ và làm ra có 4 đường cuốn hút:
Đường 1: Gọi là đường Dương, tức đường đi lên các cõi Trời và nước Tịnh Độ. Người muốn được hút vào đường Dương này, thì Trung Ấm Thân của người đó phải mang một khối Tổng nghiệp phước đức thật lớn.
Đường 2: Gọi là đường Âm, tức đường đi xuống các cõi thấp. Người bị hút vào đường Âm này, thì Trung Ấm Thân của người đó bị mang một khối Tổng nghiệp ác thật lớn. Khi rời bỏ xác thân của mình, thì Trung Ấm Thân của mình tự nhiên bị hút vào các loài ở các tầng Âm này, như các loài: Súc sanh và Địa ngục.
Đường 3: Gọi là đường Trung, tức đường không thiện mà cũng không ác. Trung Ấm Thân của người này, cứ lang lang trong dòng tộc để luân chuyển muôn kiếp ngàn đời, không thể nói thời gian được.
Đường 4: Gọi là đường “Giải thoát”. Người nào muốn vào đường Giải thoát này, thì Trung Ấm Thân của người này phải chứa hoàn toàn bằng khối Công đức. Khi Trung Ấm Thân vừa mang khối Công đức này ra ngoài xác thân Tứ đại của người này, thì Trung Ấm Thân này tự phát sáng ra, nó tự biến thành là “Như Lai Tàng”, tức cái “Kho” chứa hoàn toàn Công đức thanh tịnh.
Vì sao có hiện tượng như vậy?
– Vì cái Kho Như Lai này nó chứa hoàn toàn bằng Công đức, Công đức là loại “Cực Dương”, tức cực sáng. Nhờ ánh cực sáng này, mà trong Kho Như Lai không có chỗ tối. Vì vậy, trong Tam giới này không chỗ nào chứa cái Kho Như Lai này được cả. Nên cái Kho Như Lai này, nó phải vượt qua cửa “Hải Triều Dương” để vào thế giới Mười phương chư Phật sống.
Câu 5: Ban điều hành Nhân quả có 2 Ban:
Ban một: Điều hành Nhân quả để cho trong 1 hành tinh hay 1 Tam giới hằng còn, cũng như Hằng hà sa số Tam giới khác cũng hằng còn, là do “Ban bệ của trời Tứ Thiên Vương” đứng ra điều hành. Ban bệ này điều hành “Lỗ đen Vũ trụ” để tạo ra hành tinh nào khi hết tuổi thọ hay bị lấy hết tài nguyên, hoặc bị loài người phá đi, chứ không phải điều hành Nhân quả của nghiệp phước hay nghiệp ác của con người.
Ban hai: Điều hành Nhân quả trong từng dòng tộc nào đó. Dòng tộc này, tự đề cử hoặc bầu ra Ban Điều hành này, để cho dòng tộc của họ thay phiên với nhau mà trả nhân quả trong dòng tộc của mình.
Câu 6: Tạo ra Công đức đã có nói thật rõ trong 9 quyển sách rồi. Tuy nhiên, để Phật tử Thiền tông biết rõ phần này, Ban quản trị chúng tôi xin chỉ thêm:
– Tạo ra công đức: Mình biết pháp môn Thiền tông, là pháp môn giúp cho người khác giác ngộ và giải thoát. Bằng cách nào đó, mình giúp cho người khác hiểu như mình, là mình có 1 phần Công đức, nhiều người hiểu, là mình có nhiều Công đức, còn vô số người hiểu, là mình có vô lượng Công đức.



Vì nguyên lý này, Đức Phật dạy tu Thiền tông không được phép dụng công tu bất cứ thứ gì, nếu chúng ta dụng công tu là sử dụng những pháp trong vật lý thì không đứng với lời Đức Phật dạy.
Còn Luật sư hỏi chúng tôi hiện giờ có nhiều nơi tập trung đông người lại để dạy tu Thiền tông. Căn cứ vào lời dạy của Đức Phật, các vị Tổ sư Thiền tông và các vị Thiền sư thứ thiệt cũng như Thiền sư Thường Chiếu, các vị này muốn lừa người không biết đến nghe họ, mục đích chánh của họ là muốn lấy tiền của những người này.
Luật sư Lê Quang Chánh nghe Trưởng ban giải thích, Luật sư đã rõ thông, hết sức vui mừng và cám ơn Trưởng ban."

à tôi nhớ 2 câu chuyện thế này :D Tổ Quy Sơn có nói:" Sau khi lão tăng trăm tuổi, đến dưới núi làm con trâu. Hông bên trái viết năm chữ: “Quy Sơn Tăng Linh Hựu”.
Còn chuyện của Tổ Bách Trượng thì thế này hề hề
Sư để lại nhiều bài thuyết giảng quý báu trong Bách Trượng quảng lục và Bách Trượng ngữ lục. Trong đó Sư đề cao việc "lìa bỏ tất cả những vọng tưởng tức như như Phật" và khuyên thiền sinh tu tập pháp môn vô phân biệt, Bất nhị (Thích Thanh Từ dịch):

"Phàm người học đạo nếu gặp các thứ khổ vui, việc vừa ý không vừa ý tâm không lui sụt, chẳng để tâm đến danh dự lợi dưỡng ăn mặc, chẳng tham tất cả phúc đức lợi ích, không bị các pháp thế gian buộc ngại, không thân mến khổ vui, tâm hằng bình đẳng, ăn cơm hẩm cốt nuôi mệnh sống, mặc áo vá chỉ để ngừa lạnh, ngơ ngơ như ngu như điếc, sẽ được ít phần tương ưng. Nếu trong tâm ham học rộng biết nhiều, cầu phúc cầu trí, đều là ở trong sinh tử, đối với lí đạo thật vô ích, lại bị gió hiểu biết thổi trôi giạt trong biển sinh tử."
Có vị tăng hỏi: "Như nay Thụ giới rồi thân khẩu được thanh tịnh, lại làm đủ các việc thiện, như thế được giải thoát chăng?" Sư đáp: "Được ít phần giải thoát, chưa được tâm giải thoát, chưa được tất cả chỗ giải thoát."
Tăng hỏi: "Thế nào là tâm giải thoát và tất cả chỗ giải thoát?" Sư đáp: "Chẳng cầu Phật, Pháp, Tăng, cho đến chẳng cầu phúc trí tri giải, tình cảm nhơ sạch hết, chẳng chấp tâm không cầu là phải, chẳng trụ chỗ hết, cũng chẳng mến thiên đường sợ địa ngục, trói buộc cởi mở không ngại, tức thân tâm và tất cả chỗ đều gọi giải thoát. Ngươi chớ có cho ít phần giới thân khẩu ý tịnh là xong, đâu biết môn giới định huệ như hà sa, mà vô lậu giải thoát toàn chưa dính một may...
Cố gắng! Nhằm hiện nay cố tìm xét lấy, đừng đợi mắt mờ, tai điếc, tóc bạc, mặt nhăn, già khổ đến thân, buồn thảm triền miên mắt hằng rơi lệ, trong tâm hoảng sợ không còn một nơi y cứ, chẳng biết chỗ đi. Đến khi ấy, muốn nghiêm chỉnh tay chân cũng không thể kiềm được, dù có phúc trí, danh dự lợi dưỡng trọn không cứu được. Vì mắt tâm chưa mở, chỉ nhớ các cảnh, không biết phản chiếu, lại chẳng thấy Phật đạo. Một đời có tạo việc thiện ác đều thảy hiện ở trước, hoặc vui hoặc sợ, Lục đạo Ngũ uẩn cả đều hiện tiền. Trang sức, nhà cửa, ghe thuyền, xe cộ đẹp đẽ hiển hách, đều từ tham ái của mình hiện ra, tất cả cảnh ác đều biến thành cảnh thù thắng. Chỉ tuỳ tâm tham ái chỗ nào nặng, nghiệp thức dẫn đến thụ sinh, hoàn toàn không có phần tự do, rồng súc tốt xấu trọn chưa định được..."
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên