Thảo luận Duyên Khởi & Tánh Không

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah ... kính bạn Hiền VM một ly trà [smile]:

do ĐỜI là BỂ KHỔ ... yêu mà được cũng là khổ .. yêu mà hỏng được cũng là khổ ... cuối cùng, vì AI cũng có khổ mà AI cũng sợ KHỔ ...

nhưng mà hiện tượng:

->> chết chỗ nào ... chôn chỗ đó ...

nên cuối cùng người "TỰ CHÔN MÌNH" nhận ra .... ỦA .... hóa ra tui còn chưa có chết ....


hỏng biết nói gì hơn ..... TÂM mà .... [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Không thực hành công phu Thiền Quán thì không thể nào TỈNH THỨC

*Nếu không thảo luận, để tự nhiên khai ngộ hiểu đệ nhất nghĩa là không có chuyện đó.
-Trong Căn Bản Trung Quán Luận chuơng 24 ngài Long Thọ đã nói:
''Nếu không nương tục đế
Không đắc nghĩa đệ nhất
Không đắc nghĩa đệ nhất
Thì không đắc Niết-bàn.''

-*Đệ nhất nghĩa đế đều “nhân nơi ngôn thuyết”. Ngôn thuyết là thế tục.
-Do vậy, nếu không nương nơi thế tục thì nghĩa đệ nhất không thể nêu bày.
-Nếu không đạt được nghĩa đệ nhất, thì làm sao đến được Niết-bàn.
-Vì thế các pháp tuy không sinh nhưng có hai đế. (chân đế và tục đế)
(những đoạn này là ngài Thánh Thiên Aryadeva đệ tử ngài Long Thọ giải thích)
-Nếu không hiểu cái gì là đệ nhất nghĩa không, mà cứ ư ơi vài ba chữ mơ hồ, rồi cho rằng, trống rỗng vô minh không biết gì cho rằng đệ nhất nghĩa.
Như Ngài Mã Minh trong Đại Thừa Khởi Tín Luận nói:
*Pháp của chư Phật có nhân, có duyên.
-Nhân duyên đầy đủ mới thành tựu.
-Như tính lửa trong cây là nguyên nhân chính của lửa.
-Nhưng nếu không ai biết, không nhờ phương tiện thì cái cây không thể tự đốt được.
-Chúng sinh cũng vậy, tuy có sức huân tập của chính nhân, nhưng nếu không gặp chư Phật Bồ-tát và thiện tri thức.v.v… để làm cái duyên, mà tự đoạn được phiền não, vào được Niết-bàn là không có chuyện đó.

+Qua ngài Long Thọ, ngài Mã Minh cho thấy không hàm hồ nói đệ nhất nghĩa không.
-Trí của phàm phu như người tự đội mũ đi tìm mũ, tự ngồi trên voi đi tìm, vọng kiến lại chồng vọng kiến.

Trên thì nói KHÔNG? Đây thì nói CÓ?

Người bạn VÔ MINH, VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG, KHÔNG TÊN nhai lại đờm dãi một câu phản khoa học thấy ớn là: *

-Vì thế các pháp tuy KHÔNG SINH nhưng có HAI đế. *(chân đế và tục đế)??????????
KHÔNG SINH sao lại CÓ vậy ta???????




Ôi! Mở Mắt Chiêm Bao thật không sai.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .... a ha ha hahahahah ... kính bạn Hiền VM một ly trà [smile]:

Sao lại hông được ? [smile]


chữ Pháp (dharma) .... đinh nghĩa chính của nó ... là nắm giữ "những hoạt động có TÍNH NĂNG" của con người ... nên định nghĩa của Pháp trong phật môn là: nhiệm trì "tự tánh" quỹ sinh vật giải [smile]

- tại sao mắc mớ tới Chân Đế và Tục Đế ? [smile]


trước tiên nói tới chữ Pháp thì chúng ta nói tới sự thanh tịnh của một pháp đã ... nhưng sự thanh tịnh đó = THÔNG được với sự an lành đó nhờ hai nghĩa chính:

- Chân Lý Tục Đế

- Chân Lý Chơn Đế


thí dụ: muốn có một bữa ăn ngon ... thì chơn lý Tục Đế ... thì phải là .... có tiền mua nhiều đồ ăn ngon ...

còn chân lý CHƠN ĐẾ thì khác: một bữa ăn ngon ... có thể "CHUYỂN TÂM" mà có một bữa cơm ngon lành ... chưa hẳn những món ăn trên bàn bình thường đã thấy là ngon ... tại vì "ĐÓI QUÁ" nên ăn thấy NGON ... ha hahahahahahhaha


ờ mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
10 Thg 7 2016
Bài viết
631
Điểm tương tác
372
Điểm
63
Hi hi...

Lão huynh ngươi ngáo quá :icon_santagrin:

Vừa thuyết đến thì nó đã qua nên mới nói các pháp không thể thuyết. Tưởng huynh là người có trí tuệ ai ngờ.... :icon_santagrin:

:icon_lol: Ta đã nói rồi có sai đâu. Ngươi cứ mượn cái câu 'Tuyệt đối là không thể thuyết' để áp dụng cho mọi chuyện mà ngươi bí lù. Những vấn đề mà ngươi hiểu sai, được ta chỉ ra ở trên thì đâu có phải là nói về Tuyệt đối.

Ngươi thử hình dung xem, nếu ngươi gặp phải kẻ lươn lẹo cứ né tránh bằng cách nói 'cái này không thể thuyết' thì ngươi sẽ làm sao? Haizz...thấy sai mà không chịu sửa thì đành chịu ngu mãn kiếp thôi Tịch Nhiên à, có trách thì ngươi hãy tự trách bản thân.
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Huynh có rõ cái gì gọi là tướng ngôn thuyết và cái gì gọi là cảnh sở thuyết không đấy?

:eek:nion66:
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Tất cả chúng ta đang nói cái BIẾT tích lũy từ người giác ngộ rồi nói ra như con két học nói.

Thiền Tông cấm kỵ nhai lại đờm răi người xưa.

Thật là nực cười cho những người học Phật Pháp tối ngày rỉ rả, lươn lẹo "Nói KHÔNG thành CÓ!"

Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì CÓ cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?

BIẾT CÁI KHÔNG BIẾT thì KHÔNG GÌ KHÔNG BIẾT.

Đơn giản là Đức Phật là VÔ SƯ TRÍ giác ngộ cái KHÔNG BIẾT của mình!​


Không biết, không tên, không tự tánh, không có bắt đầu là đó chính Đức Phật có ý niệm hữu ngă mà tạm đặt ra Vô Minh, Vô Ngã, Vô Thủy, Vô Chung là Duyên Khởi đầu tiên của Thập Nhị Nhân Duyên.

Nếu Đức Phật không Giả Lập Danh Tự để nói cái KHÔNG BIẾT là Duyên Khởi đầu tiên thì lấy gì mà có Phật Lý cho mấy con két học nói?

Đức Phật nói 49 năm rồi cuối cùng cũng phải nói 49 năm không nói một lời nào mới khế hợp với VÔ MINH, VÔ THỦY, VÔ CHUNG, VÔ NGÃ, TÁNH KHÔNG......etc......etc......
***XIN TRẢ LỜI NHÉ!***
Thật là nực cười cho những người học Phật Pháp tối ngày rỉ rả, lươn lẹo "Nói KHÔNG thành CÓ!"

Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì CÓ cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?
*BẠN CHƯA HIỂU NGHĨA KHÔNG MÀ PHẬT NÓI, CÁI KHÔNG NÀY KHÔNG RƠI VÀO TƯỚNG CÓ KHÔNG, CHỨ KHÔNG PHẢI NÓI TƯỚNG CÓ GÌ, NẾU BẠN ĐỦ TRÌNH ĐỘ HIỂU ĐOẠN NÀY THÌ CÁI CHẤP CÓ-KHÔNG CỦA BẠN KHÔNG CÒN, VÔ MINH SẼ ĐOẠN.
///*Trong Căn Bản Trung Quán Luận của ngài Long Thọ chương số 24 có người hỏi:
-Nếu không, thì không có gì hết không sinh không diệt,
-Do không sinh không diệt tức không có bốn Thánh đế. Vì sao?
-Vì từ tập đế sinh khổ đế.
-Tập đế là nhân, khổ đế là quả.
-Diệt khổ tập đế gọi là diệt đế.
-Pháp tu hành có thể đưa đến diệt đế gọi là đạo đế.
-Đạo đế là nhân, diệt đế là quả.
-Như vậy bốn đế có nhân có quả.
-Nếu không sinh không diệt thì không có bốn đế.
-Bốn đế không có thì không có việc thấy khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo.
-Việc thấy khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo không có, tức không có bốn quả Sa-môn.
-Bốn quả Sa-môn không có thì không có bốn hướng bốn đắc quả.
-Nếu không có tám bậc Hiền Thánh ấy thì không có Tăng bảo.
-Lại vì bốn đế không có nên Pháp bảo cũng không có.
-Nếu không có Pháp bảo, Tăng bảo, thì làm sao có Phật bảo.
-Tỏ ngộ pháp gọi là Phật, không có pháp thì sao có Phật.
-Vậy ông nói các pháp đều không là phá hoại Tam bảo.
*Nếu người thọ pháp không tức phá hoại tội phước và quả báo của tội phước, cũng phá hoại pháp thế gian. Vì có các lỗi như vậy, nên các pháp không thể là không?

--Đáp:
Ông nay thật không thể
Biết không, nhân duyên không
Cùng biết về nghĩa không
Nên tự sinh ưu não.
*Ông không hiểu thế nào là “tướng không”, “do nhân duyên gì nên nói không”, cũng “không hiểu về nghĩa không”. Vì “không thể nhận biết rõ như thật về nghĩa không”, nên sinh ra nghi nạn như thế.
*Thế tục đế là tánh không của tất cả pháp, nhưng vì thế gian điên đảo, nên sinh pháp hư vọng, đối với thế gian cho đó là thật.
-Các Hiền Thánh đã nhận biết đúng về tánh điên đảo, nên biết tất cả pháp đều không, là không sinh.
-Đối với Thánh nhân thì đệ nhất nghĩa đế ấy gọi là thật.
-Chư Phật nương nơi hai đế ấy, vì chúng sinh thuyết pháp.
-Nếu người không thể phân biệt đúng như thật về hai đế, tức đối với pháp Phật thâm diệu không nhận biết về nghĩa thật.
-Nếu cho hết thảy pháp không sinh là đệ nhất nghĩa đế, không cần thế tục đế thứ hai thì nói như vậy cũng không đúng. Vì sao?
Nếu không nương tục đế
Không đắc nghĩa đệ nhất
Không đắc nghĩa đệ nhất
Thì không đắc Niết-bàn.
*Đệ nhất nghĩa đế đều “nhân nơi ngôn thuyết”. Ngôn thuyết là thế tục.
-Do vậy, nếu không nương nơi thế tục thì nghĩa đệ nhất không thể nêu bày.
-Nếu không đạt được nghĩa đệ nhất, thì làm sao đến được Niết-bàn.
-Vì thế các pháp tuy không sinh nhưng có hai đế.
Lại nữa,
Không thể chánh quán “không”
Kẻ độn căn tự hại
Như không giỏi chú thuật
Không khéo bắt rắn độc.
*Nếu người căn độn, không khéo hiểu về pháp không, vì sai lầm đối với không, nên sinh ra tà kiến.
-Như vì lợi mà bắt rắn độc, nhưng không thành thạo cách thức bắt, trở lại bị rắn hại.
-Lại như muốn dùng chú thuật nhưng không thể khéo thành thạo, trở lại tự làm hại.
-Người căn độn quán pháp không cũng như vậy.
Lại nữa,
Thế Tôn biết pháp ấy
Tướng sâu xa vi diệu
Độn căn không thể đạt
Vì vậy không muốn nói.
*Do pháp sâu xa vi diệu, không phải là đối tượng lãnh hội của hàng căn độn, nên Đức Thế Tôn không muốn nêu giảng.
Lại nữa,
Ông cho tôi chấp không
Mà vì tôi nêu lỗi
Nhưng lỗi nay ông nói
Đối với “không” không có.
*Ông cho tôi chấp không nên vì tôi nêu ra lỗi lầm, nhưng tánh không mà tôi nói, thì không ấy cũng lại không, nên không có các lỗi như thế.
Lại nữa,
Do vì có nghĩa “không”
Tất cả pháp được thành
Nếu không có nghĩa không
Tất cả tức không thành.

*Do có nghĩa không nên tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều thành tựu.
-Nếu không có nghĩa không thì đều không thành tựu.
Lại nữa,
Nay ông tự có lỗi
Mà đổ lỗi cho tôi
Giống như người cỡi ngựa
Tự quên ngựa mình cỡi.
*Ông đối với pháp có, có lỗi nhưng không thể tự nhận biết, lại thấy lỗi nơi pháp không, khác nào người cỡi ngựa lại quên mất con ngựa mình đang cỡi. Vì sao?
Nếu ông thấy các pháp
Quyết định là có tánh
Tức là thấy các pháp
Không nhân cũng không duyên.
*Ông nói các pháp có tánh định (có tự tánh) nếu như vậy tức là thấy các pháp không nhân không duyên. Vì sao?
-Vì nếu pháp đã quyết định có tánh, tức nên không sinh không diệt, pháp như vậy đâu cần nhân duyên.
-Nếu các pháp từ nhân duyên sinh, tức không có tánh.
-Còn các pháp quyết định có tánh thì không nhân duyên.
-Vậy nếu cho các pháp quyết định trụ nơi tự tánh là không đúng. Vì sao?
Tức là phá nhân quả
Tạo, người tạo, pháp tạo
Cũng lại phá tất cả
Sinh, diệt của muôn vật.
*Nếu các pháp có tánh định thì không có các sự như nhân quả v.v... Như kệ nói:
Nhân duyên sinh các pháp
Tôi nói tức là không.
Cũng gọi là giả danh
Cũng là nghĩa Trung đạo.
Chưa từng có một pháp
Không từ nhân duyên sinh
Vì thế tất cả pháp
Chúng thảy đều là không.
Pháp từ nhân duyên sinh,
Tôi nói tức là không.
*Vì sao? Vì phải đầy đủ các duyên hòa hợp thì pháp mới sinh.
-Pháp ấy thuộc các nhân duyên nên không có tự tánh.
-Vì không có tự tánh nên là không.
-Không ấy cũng lại không.
-Chỉ vì nhằm dắt dẫn chúng sinh nên mượn danh tự để nêu bày.
-Lìa hai biên có, không nên gọi là trung đạo.
-Pháp ấy không có tánh nên không được nói là có, cũng không có không nên không được nói là không.
-Nếu pháp có tánh tướng thì không đợi các duyên mới có, nhưng nếu không đợi các duyên thì không có pháp.
-Thế nên không có pháp chẳng không.
-Trên kia ông cho pháp không có lỗi, lỗi ấy nay trở lại nơi ông. Vì sao?

Nếu tất cả chẳng không
Tức không có sinh diệt
Như thế thì không có
Pháp của bốn Thánh đế.
*”Nếu tất cả các pháp mỗi mỗi thứ đều có tánh chứ chẳng không” tức không có sinh diệt.
-Vì không có sinh diệt tức không có pháp bốn Thánh đế. Vì sao?
Nếu không từ duyên sinh
Làm sao mà có khổ
Vô thường là nghĩa khổ
Tánh định, không vô thường.
*Nếu không từ duyên sinh thì không có khổ. Vì sao?
-Vì kinh nói vô thường là nghĩa khổ.
-Nếu khổ có tánh định thì làm sao có vô thường, vì nó không bỏ tự tánh.
Lại nữa,
Nếu khổ có tánh định
Do đâu từ tập sinh
Vì vậy không có tập
Vì phá bỏ nghĩa không.
*Nếu khổ có tánh định thì không thể lại sinh, vì trước đã có.
-Nếu như vậy thì không có tập đế, do hủy hoại nghĩa không.
Lại nữa,
Khổ nếu có tánh định
Tức không thể có diệt
Vì ông chấp tánh định
Tức phá nơi diệt đế.
*Khổ nếu có tánh định tức không thể diệt. Vì sao?
-Vì tánh định thì không diệt.
Lại nữa,
Khổ nếu có tánh định
Tức không có tu đạo
Nếu đạo nên tu tập
Tức không có tánh định.
*Pháp nếu nhất định có thì không có việc tu đạo. Vì sao?
-Vì pháp nếu thật có tức là thường.
-Thường thì không thể tăng thêm.
-Nếu đạo có thể tu thì đạo tức không có tánh định.
Lại nữa,
Nếu không có khổ đế
Cùng không tập, diệt đế
Đạo có thể diệt khổ
Rốt ráo đến chốn nào.
*Các pháp nếu trước đã có tánh định thì không có khổ, tập, diệt đế.
-Vậy hiện tại con đường diệt khổ, cuối cùng đưa đến chốn diệt khổ nào?
Lại nữa,
Nếu khổ định có tánh
Trước đến giờ không thấy
Nơi nay làm sao thấy
Vì tánh ấy không khác.
*Nếu trước đây khi là phàm phu không thể thấy tánh khổ, thì nay cũng không thể thấy. Vì sao?
-Vì không thấy tánh định.
Lại nữa,
Như thấy khổ không đúng
Đoạn tập cùng chứng diệt
Tu đạo và bốn quả
Là cũng đều không đúng.
*Như tánh của khổ đế trước khi tu không thấy, sau khi tu cũng không thể thấy.
-Như vậy cũng không thể có việc đoạn tập, chứng diệt, tu đạo. Vì sao?
-Vì tánh của tập đế từ trước giờ không đoạn, nay cũng không thể đoạn, vì tánh ấy cố định không thể đoạn.
-Diệt đế từ trước giờ không chứng, nay cũng không thể chứng, vì từ trước giờ không chứng.
-Đạo từ trước giờ không tu, nay cũng không thể tu, vì từ trước giờ không tu.
-Thế nên, bốn thứ hành thấy, đoạn, chứng, tu của bốn Thánh đế đều không thể có.
-Vì bốn thứ hành không có nên bốn đạo quả cũng không có. Vì sao?
Tánh của bốn đạo quả
Trước nay không thể đắc
Tánh các pháp nếu định
Nay sao có thể đắc.
*Các pháp nếu có tánh định, thì bốn quả Sa-môn trước giờ chưa đắc nay làm sao có thể chứng đắc.
-Nếu có thể chứng đắc thì tánh của các pháp không định.
Lại nữa,
Nếu không có bốn quả
Thì không người đắc hướng
Vì không có tám Thánh
Tức không có Tăng bảo.
*Vì không có bốn quả Sa-môn, nên không có người chứng đắc quả và người hướng đến chứng đắc quả.
-Do không có tám bậc Hiền Thánh ấy, nên không có Tăng bảo.
-Nhưng kinh nói tám bậc Hiền Thánh gọi là Tăng bảo.
Lại nữa,
Không có bốn Thánh đế
Cũng không có Pháp bảo
Không Pháp bảo, Tăng bảo
Làm sao có Phật bảo.
*Hành bốn Thánh đế chứng đắc pháp Niết-bàn.
-Nếu không có bốn Thánh đế thì không có Pháp bảo.
-Nếu không có Tăng bảo, Pháp bảo thì làm sao có Phật bảo?
-Ông dùng các nhân duyên như thế để “nói các pháp có tánh định (có tự tánh), tức là hủy hoại Tam bảo.”
Căn Bản Trung Quán Luận-Long Thọ Bồ Tát, Thánh Thiên Bồ Tát chú giải.

 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Tất cả chúng ta đang nói cái BIẾT tích lũy từ người giác ngộ rồi nói ra như con két học nói.

Thiền Tông cấm kỵ nhai lại đờm răi người xưa.

Thật là nực cười cho những người học Phật Pháp tối ngày rỉ rả, lươn lẹo "Nói KHÔNG thành CÓ!"

Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì CÓ cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?

BIẾT CÁI KHÔNG BIẾT thì KHÔNG GÌ KHÔNG BIẾT.

Đơn giản là Đức Phật là VÔ SƯ TRÍ giác ngộ cái KHÔNG BIẾT của mình!​


Không biết, không tên, không tự tánh, không có bắt đầu là đó chính Đức Phật có ý niệm hữu ngă mà tạm đặt ra Vô Minh, Vô Ngã, Vô Thủy, Vô Chung là Duyên Khởi đầu tiên của Thập Nhị Nhân Duyên.

Nếu Đức Phật không Giả Lập Danh Tự để nói cái KHÔNG BIẾT là Duyên Khởi đầu tiên thì lấy gì mà có Phật Lý cho mấy con két học nói?

Đức Phật nói 49 năm rồi cuối cùng cũng phải nói 49 năm không nói một lời nào mới khế hợp với VÔ MINH, VÔ THỦY, VÔ CHUNG, VÔ NGÃ, TÁNH KHÔNG......etc......etc......

Tội nghiệp thay cho bạn, không hiểu lời Phật nói: Nói có chấp có, nói không chấp không.
Nhưng không biết rằng thật tướng của các pháp, không này cũng không có, lấy gì chấp giữ (cái không).
Nếu còn rơi vào ngoan không, cũng chẳng khác ngoại đạo.
Tướng sâu xa mà Phật Bồ Tát thấy, lìa nơi có và không, lìa luôn không.
Nếu mê mờ chấp có-không, đúng là chư Phật tới cũng chẳng thể độ.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Trên thì nói KHÔNG? Đây thì nói CÓ?

Người bạn VÔ MINH, VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG, KHÔNG TÊN nhai lại đờm dãi một câu phản khoa học thấy ớn là: *

-Vì thế các pháp tuy KHÔNG SINH nhưng có HAI đế. *(chân đế và tục đế)??????????
KHÔNG SINH sao lại CÓ vậy ta???????




Ôi! Mở Mắt Chiêm Bao thật không sai.

*Tại sao nói các pháp không sinh?
-Vì tánh của nó không thể sinh ra, vì nó không có tánh, tất cả vạn vật đều phụ thuộc duyên khởi nên nói không sinh.
-Không sinh là nói như thế, nói trên Tánh, nếu nó đã có sẵn có tánh, thì nó không phải phụ thuộc mà có.
-Cho nên nói không sinh.
-Tục đế là hiểu biết sai lầm, thấy các pháp có sinh diệt, thường đoạn, đến đi.
-Chân đế thấy các pháp phụ thuộc lẫn nhau mà duyên khởi.
- DUYÊN là các pháp do duyên sinh nên KHÔNG THẬT có, chứ phải là không có. Vì do duyên khởi, Y THA KHỞI TÁNH (phụ thuộc duyên khởi) nên không thật.
- Vì KHỞI cho nên nó có, khởi như thế nào? Khởi do duyên sinh, do phụ thuộc mà có. Bản chất của nó không thể tự sinh.
Cho nên ngài Long Thọ nói:
Nếu đã sinh chưa sinh
Tự tánh ấy không sinh
Nếu tự tánh không sinh
Gọi sinh thế nào được?
Lục Thập Tụng Như Lý Luận- Long Thọ Bồ Tát

*Là tánh của vạn vật không sinh, làm sao nói sinh? Chúng ta thường ở lâu nơi thế tục nói sinh tưởng sinh, nó không tưởng không. Nhưng không biết rằng nó chỉ là~ giả danh~ không thật nghĩa. Không có tự tánh của ngôn ngữ, ngôn ngữ cũng phụ thuộc duyên mới có. Nó không độc lập mà có.

*Nếu bạn chỉ hiểu chữ duyên nên không sinh, bỏ chữ khởi nên lầm vào đường ác, cho hết thảy không sinh, lấy gì có tứ đế, niết bàn. Không sinh là nói từ tánh chứ không phải tướng.

Danh ngôn Thế Tục Đế làm phương tiện
Thắng Nghĩa Đế sinh khởi từ phương tiện

Không biết phân ranh giữa hai đế
Do phân biệt sai lạc vào lầm đường ác
.
Nhập Trung Luận,ngài Nguyệt Xứng.

Sinh, trú, diệt, có, không
Cho đến những hơn kém
Phật thuyết theo thế gian
Chẳng phải theo chân thật.
Thất Thập Không Tánh Luận- Long Thọ Bồ Tát
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì sao phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?????

***XIN TRẢ LỜI NHÉ!***
Thật là nực cười cho những người học Phật Pháp tối ngày rỉ rả, lươn lẹo "Nói KHÔNG thành CÓ!"

Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì CÓ cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?
*BẠN CHƯA HIỂU NGHĨA KHÔNG MÀ PHẬT NÓI, CÁI KHÔNG NÀY KHÔNG RƠI VÀO TƯỚNG CÓ KHÔNG, CHỨ KHÔNG PHẢI NÓI TƯỚNG CÓ GÌ, NẾU BẠN ĐỦ TRÌNH ĐỘ HIỂU ĐOẠN NÀY THÌ CÁI CHẤP CÓ-KHÔNG CỦA BẠN KHÔNG CÒN, VÔ MINH SẼ ĐOẠN.
///*Trong Căn Bản Trung Quán Luận của ngài Long Thọ chương số 24 có người hỏi:
-Nếu không, thì không có gì hết không sinh không diệt,
-Do không sinh không diệt tức không có bốn Thánh đế. Vì sao?
-Vì từ tập đế sinh khổ đế.
-Tập đế là nhân, khổ đế là quả.
-Diệt khổ tập đế gọi là diệt đế.
-Pháp tu hành có thể đưa đến diệt đế gọi là đạo đế.
-Đạo đế là nhân, diệt đế là quả.
-Như vậy bốn đế có nhân có quả.
-Nếu không sinh không diệt thì không có bốn đế.
-Bốn đế không có thì không có việc thấy khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo.
-Việc thấy khổ, đoạn tập, chứng diệt, tu đạo không có, tức không có bốn quả Sa-môn.
-Bốn quả Sa-môn không có thì không có bốn hướng bốn đắc quả.
-Nếu không có tám bậc Hiền Thánh ấy thì không có Tăng bảo.
-Lại vì bốn đế không có nên Pháp bảo cũng không có.
-Nếu không có Pháp bảo, Tăng bảo, thì làm sao có Phật bảo.
-Tỏ ngộ pháp gọi là Phật, không có pháp thì sao có Phật.
-Vậy ông nói các pháp đều không là phá hoại Tam bảo.
*Nếu người thọ pháp không tức phá hoại tội phước và quả báo của tội phước, cũng phá hoại pháp thế gian. Vì có các lỗi như vậy, nên các pháp không thể là không?

--Đáp:
Ông nay thật không thể
Biết không, nhân duyên không
Cùng biết về nghĩa không
Nên tự sinh ưu não.
*Ông không hiểu thế nào là “tướng không”, “do nhân duyên gì nên nói không”, cũng “không hiểu về nghĩa không”. Vì “không thể nhận biết rõ như thật về nghĩa không”, nên sinh ra nghi nạn như thế.
*Thế tục đế là tánh không của tất cả pháp, nhưng vì thế gian điên đảo, nên sinh pháp hư vọng, đối với thế gian cho đó là thật.
-Các Hiền Thánh đã nhận biết đúng về tánh điên đảo, nên biết tất cả pháp đều không, là không sinh.
-Đối với Thánh nhân thì đệ nhất nghĩa đế ấy gọi là thật.
-Chư Phật nương nơi hai đế ấy, vì chúng sinh thuyết pháp.
-Nếu người không thể phân biệt đúng như thật về hai đế, tức đối với pháp Phật thâm diệu không nhận biết về nghĩa thật.
-Nếu cho hết thảy pháp không sinh là đệ nhất nghĩa đế, không cần thế tục đế thứ hai thì nói như vậy cũng không đúng. Vì sao?
Nếu không nương tục đế
Không đắc nghĩa đệ nhất
Không đắc nghĩa đệ nhất
Thì không đắc Niết-bàn.
*Đệ nhất nghĩa đế đều “nhân nơi ngôn thuyết”. Ngôn thuyết là thế tục.
-Do vậy, nếu không nương nơi thế tục thì nghĩa đệ nhất không thể nêu bày.
-Nếu không đạt được nghĩa đệ nhất, thì làm sao đến được Niết-bàn.
-Vì thế các pháp tuy không sinh nhưng có hai đế.
Lại nữa,
Không thể chánh quán “không”
Kẻ độn căn tự hại
Như không giỏi chú thuật
Không khéo bắt rắn độc.
*Nếu người căn độn, không khéo hiểu về pháp không, vì sai lầm đối với không, nên sinh ra tà kiến.
-Như vì lợi mà bắt rắn độc, nhưng không thành thạo cách thức bắt, trở lại bị rắn hại.
-Lại như muốn dùng chú thuật nhưng không thể khéo thành thạo, trở lại tự làm hại.
-Người căn độn quán pháp không cũng như vậy.
Lại nữa,
Thế Tôn biết pháp ấy
Tướng sâu xa vi diệu
Độn căn không thể đạt
Vì vậy không muốn nói.
*Do pháp sâu xa vi diệu, không phải là đối tượng lãnh hội của hàng căn độn, nên Đức Thế Tôn không muốn nêu giảng.
Lại nữa,
Ông cho tôi chấp không
Mà vì tôi nêu lỗi
Nhưng lỗi nay ông nói
Đối với “không” không có.
*Ông cho tôi chấp không nên vì tôi nêu ra lỗi lầm, nhưng tánh không mà tôi nói, thì không ấy cũng lại không, nên không có các lỗi như thế.
Lại nữa,
Do vì có nghĩa “không”
Tất cả pháp được thành
Nếu không có nghĩa không
Tất cả tức không thành.

*Do có nghĩa không nên tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều thành tựu.
-Nếu không có nghĩa không thì đều không thành tựu.
Lại nữa,
Nay ông tự có lỗi
Mà đổ lỗi cho tôi
Giống như người cỡi ngựa
Tự quên ngựa mình cỡi.
*Ông đối với pháp có, có lỗi nhưng không thể tự nhận biết, lại thấy lỗi nơi pháp không, khác nào người cỡi ngựa lại quên mất con ngựa mình đang cỡi. Vì sao?
Nếu ông thấy các pháp
Quyết định là có tánh
Tức là thấy các pháp
Không nhân cũng không duyên.
*Ông nói các pháp có tánh định (có tự tánh) nếu như vậy tức là thấy các pháp không nhân không duyên. Vì sao?
-Vì nếu pháp đã quyết định có tánh, tức nên không sinh không diệt, pháp như vậy đâu cần nhân duyên.
-Nếu các pháp từ nhân duyên sinh, tức không có tánh.
-Còn các pháp quyết định có tánh thì không nhân duyên.
-Vậy nếu cho các pháp quyết định trụ nơi tự tánh là không đúng. Vì sao?
Tức là phá nhân quả
Tạo, người tạo, pháp tạo
Cũng lại phá tất cả
Sinh, diệt của muôn vật.
*Nếu các pháp có tánh định thì không có các sự như nhân quả v.v... Như kệ nói:
Nhân duyên sinh các pháp
Tôi nói tức là không.
Cũng gọi là giả danh
Cũng là nghĩa Trung đạo.
Chưa từng có một pháp
Không từ nhân duyên sinh
Vì thế tất cả pháp
Chúng thảy đều là không.
Pháp từ nhân duyên sinh,
Tôi nói tức là không.
*Vì sao? Vì phải đầy đủ các duyên hòa hợp thì pháp mới sinh.
-Pháp ấy thuộc các nhân duyên nên không có tự tánh.
-Vì không có tự tánh nên là không.
-Không ấy cũng lại không.
-Chỉ vì nhằm dắt dẫn chúng sinh nên mượn danh tự để nêu bày.
-Lìa hai biên có, không nên gọi là trung đạo.
-Pháp ấy không có tánh nên không được nói là có, cũng không có không nên không được nói là không.
-Nếu pháp có tánh tướng thì không đợi các duyên mới có, nhưng nếu không đợi các duyên thì không có pháp.
-Thế nên không có pháp chẳng không.
-Trên kia ông cho pháp không có lỗi, lỗi ấy nay trở lại nơi ông. Vì sao?

Nếu tất cả chẳng không
Tức không có sinh diệt
Như thế thì không có
Pháp của bốn Thánh đế.
*”Nếu tất cả các pháp mỗi mỗi thứ đều có tánh chứ chẳng không” tức không có sinh diệt.
-Vì không có sinh diệt tức không có pháp bốn Thánh đế. Vì sao?
Nếu không từ duyên sinh
Làm sao mà có khổ
Vô thường là nghĩa khổ
Tánh định, không vô thường.
*Nếu không từ duyên sinh thì không có khổ. Vì sao?
-Vì kinh nói vô thường là nghĩa khổ.
-Nếu khổ có tánh định thì làm sao có vô thường, vì nó không bỏ tự tánh.
Lại nữa,
Nếu khổ có tánh định
Do đâu từ tập sinh
Vì vậy không có tập
Vì phá bỏ nghĩa không.
*Nếu khổ có tánh định thì không thể lại sinh, vì trước đã có.
-Nếu như vậy thì không có tập đế, do hủy hoại nghĩa không.
Lại nữa,
Khổ nếu có tánh định
Tức không thể có diệt
Vì ông chấp tánh định
Tức phá nơi diệt đế.
*Khổ nếu có tánh định tức không thể diệt. Vì sao?
-Vì tánh định thì không diệt.
Lại nữa,
Khổ nếu có tánh định
Tức không có tu đạo
Nếu đạo nên tu tập
Tức không có tánh định.
*Pháp nếu nhất định có thì không có việc tu đạo. Vì sao?
-Vì pháp nếu thật có tức là thường.
-Thường thì không thể tăng thêm.
-Nếu đạo có thể tu thì đạo tức không có tánh định.
Lại nữa,
Nếu không có khổ đế
Cùng không tập, diệt đế
Đạo có thể diệt khổ
Rốt ráo đến chốn nào.
*Các pháp nếu trước đã có tánh định thì không có khổ, tập, diệt đế.
-Vậy hiện tại con đường diệt khổ, cuối cùng đưa đến chốn diệt khổ nào?
Lại nữa,
Nếu khổ định có tánh
Trước đến giờ không thấy
Nơi nay làm sao thấy
Vì tánh ấy không khác.
*Nếu trước đây khi là phàm phu không thể thấy tánh khổ, thì nay cũng không thể thấy. Vì sao?
-Vì không thấy tánh định.
Lại nữa,
Như thấy khổ không đúng
Đoạn tập cùng chứng diệt
Tu đạo và bốn quả
Là cũng đều không đúng.
*Như tánh của khổ đế trước khi tu không thấy, sau khi tu cũng không thể thấy.
-Như vậy cũng không thể có việc đoạn tập, chứng diệt, tu đạo. Vì sao?
-Vì tánh của tập đế từ trước giờ không đoạn, nay cũng không thể đoạn, vì tánh ấy cố định không thể đoạn.
-Diệt đế từ trước giờ không chứng, nay cũng không thể chứng, vì từ trước giờ không chứng.
-Đạo từ trước giờ không tu, nay cũng không thể tu, vì từ trước giờ không tu.
-Thế nên, bốn thứ hành thấy, đoạn, chứng, tu của bốn Thánh đế đều không thể có.
-Vì bốn thứ hành không có nên bốn đạo quả cũng không có. Vì sao?
Tánh của bốn đạo quả
Trước nay không thể đắc
Tánh các pháp nếu định
Nay sao có thể đắc.
*Các pháp nếu có tánh định, thì bốn quả Sa-môn trước giờ chưa đắc nay làm sao có thể chứng đắc.
-Nếu có thể chứng đắc thì tánh của các pháp không định.
Lại nữa,
Nếu không có bốn quả
Thì không người đắc hướng
Vì không có tám Thánh
Tức không có Tăng bảo.
*Vì không có bốn quả Sa-môn, nên không có người chứng đắc quả và người hướng đến chứng đắc quả.
-Do không có tám bậc Hiền Thánh ấy, nên không có Tăng bảo.
-Nhưng kinh nói tám bậc Hiền Thánh gọi là Tăng bảo.
Lại nữa,
Không có bốn Thánh đế
Cũng không có Pháp bảo
Không Pháp bảo, Tăng bảo
Làm sao có Phật bảo.
*Hành bốn Thánh đế chứng đắc pháp Niết-bàn.
-Nếu không có bốn Thánh đế thì không có Pháp bảo.
-Nếu không có Tăng bảo, Pháp bảo thì làm sao có Phật bảo?
-Ông dùng các nhân duyên như thế để “nói các pháp có tánh định (có tự tánh), tức là hủy hoại Tam bảo.”
Căn Bản Trung Quán Luận-Long Thọ Bồ Tát, Thánh Thiên Bồ Tát chú giải.


Tội nghiệp thay cho bạn, không hiểu lời Phật nói: Nói có chấp có, nói không chấp không.
Nhưng không biết rằng thật tướng của các pháp, không này cũng không có, lấy gì chấp giữ (cái không).
Nếu còn rơi vào ngoan không, cũng chẳng khác ngoại đạo.
Tướng sâu xa mà Phật Bồ Tát thấy, lìa nơi có và không, lìa luôn không.
Nếu mê mờ chấp có-không, đúng là chư Phật tới cũng chẳng thể độ.

Coi bộ bắt con két này hiểu được câu này không được rồi: Chỗ nào CHẤP CÓ KHÔNG??????

Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì không biết cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?????​

Đừng có lương lẹo bày đặt cho mình là hiểu biết CÁI KHÔNG!

Xưa nay vạn vật Đã là KHÔNG thì chỉ có khùng điên mới rỉ rả, lải nhải, lảm nhảm tối ngày CHẤP TƯỚNG CÓ KHÔNG????????

Nghe sao mà phản khoa học sơ đẳng quá


Con két CHẤP CÓ bày đặt làm lơ câu hỏi:
-Vì thế các pháp tuy KHÔNG SINH nhưng có HAI đế. (chân đế và tục đế)??????????


KHÔNG SINH sao lại CÓ tới HAI vậy ta???????


Trên thì nói KHÔNG? Đây thì nói CÓ?

Người bạn VÔ MINH, VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG, KHÔNG TÊN nhai lại đờm dãi một câu phản khoa học thấy ớn là: *

-Vì thế các pháp tuy KHÔNG SINH nhưng có HAI đế. (chân đế và tục đế)??????????


KHÔNG SINH sao lại CÓ vậy ta???????




Ôi! Mở Mắt Chiêm Bao thật không sai.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
KHÔNG SINH là KHÔNG SINH! Đơn giản là như vậy

*Tại sao nói các pháp không sinh?
-Vì tánh của nó không thể sinh ra, vì nó không có tánh, tất cả vạn vật đều phụ thuộc duyên khởi nên nói không sinh.
-Không sinh là nói như thế, nói trên Tánh, nếu nó đã có sẵn có tánh, thì nó không phải phụ thuộc mà có.
-Cho nên nói không sinh.
-Tục đế là hiểu biết sai lầm, thấy các pháp có sinh diệt, thường đoạn, đến đi.
-Chân đế thấy các pháp phụ thuộc lẫn nhau mà duyên khởi.
- DUYÊN là các pháp do duyên sinh nên KHÔNG THẬT có, chứ phải là không có. Vì do duyên khởi, Y THA KHỞI TÁNH (phụ thuộc duyên khởi) nên không thật.
- Vì KHỞI cho nên nó có, khởi như thế nào? Khởi do duyên sinh, do phụ thuộc mà có. Bản chất của nó không thể tự sinh.
Cho nên ngài Long Thọ nói:
Nếu đã sinh chưa sinh
Tự tánh ấy không sinh
Nếu tự tánh không sinh
Gọi sinh thế nào được?
Lục Thập Tụng Như Lý Luận- Long Thọ Bồ Tát

*Là tánh của vạn vật không sinh, làm sao nói sinh? Chúng ta thường ở lâu nơi thế tục nói sinh tưởng sinh, nó không tưởng không. Nhưng không biết rằng nó chỉ là~ giả danh~ không thật nghĩa. Không có tự tánh của ngôn ngữ, ngôn ngữ cũng phụ thuộc duyên mới có. Nó không độc lập mà có.

*Nếu bạn chỉ hiểu chữ duyên nên không sinh, bỏ chữ khởi nên lầm vào đường ác, cho hết thảy không sinh, lấy gì có tứ đế, niết bàn. Không sinh là nói từ tánh chứ không phải tướng.

Danh ngôn Thế Tục Đế làm phương tiện
Thắng Nghĩa Đế sinh khởi từ phương tiện

Không biết phân ranh giữa hai đế
Do phân biệt sai lạc vào lầm đường ác
.
Nhập Trung Luận,ngài Nguyệt Xứng.

Sinh, trú, diệt, có, không
Cho đến những hơn kém
Phật thuyết theo thế gian
Chẳng phải theo chân thật.
Thất Thập Không Tánh Luận- Long Thọ Bồ Tát

KHÔNG SINH là KHÔNG SINH!

Đơn giản như vậy mà phải SINH ra làm hai TỤC với CHÂN ĐẾ làm chi cho phức tạp vậy.

Đã vậy còn chưa dừng SINH TỬ lại SINH tiếp ra nào là TÁNH, nào là KHÔNG, nào là CÓ, nào là ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ, nào là VÔ LƯỢNG NGHĨA......v.....v.....

Bảo sao con người mê mờ CHẤP CÓ nào là TÁNH, nào là KHÔNG, nào là CÓ, nào là ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ, nào là VÔ LƯỢNG NGHĨA......v.....v......

Không cần khai ngộ! Không cần hý luận.

Phải biết khi nhân duyên tới ai ai cũng sẽ giác ngộ như Đức Phật.

Chỉ cần THIỀN QUÁN chắc chắn trong vài kiếp tới sẽ giác ngộ.

Dám chắc chắn là như vậy.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Nếu nguồn gốc chân tướng vạn vật là KHÔNG thì không biết cái gì mà phải rỉ rả lải nhải tối ngày vậy ta?????
+Cả đời Thích Ca Mâu Ni Phật trong 49 năm thì 22 năm nói Kinh Bát Nhã, Kinh Bát Nhã đâu thể nói cho độn căn.
+Cho rằng Chân tướng vạn pháp ở nơi Không thì là tư tưởng của ngoại đạo.
+Chương 24 ngài Long Thọ đã nói: ~Đối với “không” cũng không có. ///!!!!~ lấy gì không có thể làm thật tướng?!
+Ngài lại nói chương 24: Ngài giải thích vì sao nói là Không như sau:
Nhân duyên sinh các pháp
Tôi nói tức là không.

Cũng gọi là giả danh
Cũng là nghĩa Trung đạo.
Chưa từng có một pháp
Không từ nhân duyên sinh
Vì thế tất cả pháp
Chúng thảy đều là không. (không tự tánh)
Pháp từ nhân duyên sinh,
Tôi nói tức là không.
----------------
Ngài Long Thọ tiếp tục nói:
-Không có sinh diệt
Như thế thì không có
Pháp của bốn Thánh đế.

--Vì không có sinh diệt tức không có pháp bốn Thánh đế. Vì sao?
Nếu không từ duyên sinh
Làm sao mà có khổ

Vô thường là nghĩa khổ
Tánh định (tự tánh), không vô thường.
[Nếu có tự tánh thì không có vô thường]
*Nếu không từ duyên sinh thì không có khổ. Vì sao?
-Vì kinh nói vô thường là nghĩa khổ.
Nếu không có khổ đế
Cùng không tập, diệt đế
Đạo có thể diệt khổ
Rốt ráo đến chốn nào.
-
--------------------------------------
+Đã không lấy gì làm chân tướng vạn vật???...
+Có cũng chẳng làm chân tướng, huống hồ là không, có thể làm chân tướng?
-Nếu không làm chân tướng, thì cũng không Phật, Pháp, Tăng bảo, cũng không có Tứ Đế cũng không đắc Niết Bàn, không có Tam Bảo cho nên tự phá mình.
------------------------------------------------
BỞI LẼ ĐÓ, NGÀI LONG THỌ GIẢI THÍCH TRONG CĂN BẢN TRUNG QUÁN LUẬN CHƯƠNG 1 NHÂN DUYÊN RẰNG,VÌ SAO NÓI KHÔNG SINH NHƯ SAU:

*TỰ TÁNH (tự thể) CÁC PHÁP KHÔNG Ở TRONG DUYÊN.
+CÁC DUYÊN HÒA HỢP NÊN CÓ ĐƯỢC TÊN GỌI. (giả danh)
+TẠI SAO NÓI KHÔNG SINH?
Tự tánh của các pháp không ở trong các duyên, chỉ do các duyên hòa hợp nên có được tên gọi.
-Tự tánh chính là tự Thể.
-Trong các duyên không có tự tánh.
-VÌ TRONG CÁC DUYÊN KHÔNG CÓ TỰ TÁNH NÊN NÓI KHÔNG SINH,
-Tự tánh không có nên tha tánh cũng không có. Vì sao?
-Vì nhân nơi tự tánh mới có tha tánh.
-Tha tánh đối với cái khác cũng là tự tánh.
-Nếu phá tự tánh tức phá tha tánh.
-Thế nên không thể từ tha tánh sinh.
-Nếu phá nghĩa tự tánh sinh, tha tánh sinh, tức là phá nghĩa tự tánh, tha tánh cùng sinh.
-Còn nói không nhân sinh thì có lỗi lớn.
-Nói có nhân hãy còn bị phá huống gì là nói không nhân.
-Ở trong bốn cách (tự sinh, tha sinh, cùng sinh, không nhân sinh) trên, tìm tướng sinh không thể thủ đắc.
-Do vậy nói không sinh.
Căn Bản Trung Quán Luận-Long Thọ Bồ Tát, Thánh Thiên Bồ Tát chú giải.
*Tóm lại những gì nói ra trái ngược giáo lý: Phụ thuộc duyên khởi thì không phải lời Phật nói. Đạo Phật không chủ trương cái không.


--------------------------------
Phải biết khi nhân duyên tới ai ai cũng sẽ giác ngộ như Đức Phật.
Chỉ cần THIỀN QUÁN chắc chắn trong vài kiếp tới sẽ giác ngộ.

*Phật chẳng phải ngồi đó nói nhân duyên rồi thành, Ngài còn phải quán chiếu: tại sao nói nhân duyên, tại sao các pháp do duyên sinh...
-Chỉ cần ngồi thiền mà thiếu thắng quán chân chánh, không có kiến giải về tánh không, rơi vào vô minh, vô ký nghiệp của ngoại đạo, làm sao có thể thành Phật?
-Muốn thành Phật thì trải qua: Tư lương đạo, gia hạnh đạo, kiến đạo, tu đạo, Vô học đạo..
-Làm gì có chuyện ngồi thiền vô tưởng, loạn tưởng, mà có thể thành Phật?
-Chẳng có vị Phật nào không cần trải qua những tư lương trên, còn phải thông đạt không tự tánh các pháp, viên mãn phước tuệ, viên mãn ngũ nhãn, sáu thần thông chứ đâu phải dễ ăn đâu, ngồi đó mà thành.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn TN một ly trà [smile]:

thì vẫn vậy thôi ... cũng vẫn là một đôi mắt ... nhìn và quán sát mọi hiện tượng .. nhưng là quán sát hiện tượng gắn liền với TÂM:

- tâm tức là tướng

- cảnh cũng như là sở tâm ...


quan sát hiện tượng như vậy được ghi rõ ràng Duy Thức Học:

tam tánh, tam lượng --> thông --> tam cảnh

tam giới luân thời .. di khả tri [dễ biết mà ]

tương ưng tâm sở ... ngũ thập nhất

thiện ác luân thời .. biệt phối chi
- Duy Thức Học ... Thích Thiện Hoa


cho nên .. vấn đề này chúng ta không có gì mà không thể hiểu ... vì đúng là CÓ THỂ QUÁN SÁT RÕ RÀNG ĐƯỢC NHƯ VẬY ĐÓ ===>> bằng TÂM NHÃN [smile]


cho nên ở đời thì người ta thường hay biết sợ bày tỏ tâm tư của mình bởi vì quan niệm dễ hiểu nhất như là:

- im lặng là vàng ... bởi vì lời nói = chính là tư tưởng .... hãy cẩn tư tưởng --> vì tư tưởng sẽ dẫn đến lời nói


- hay lại có câu ca dao khuyên người ta nên giấu lòng mình đi ... ăn coi nồi .. ngồi coi hướng .. lời nói như gió bay toàn là tai vạ họa do khẩu xuất [smile] ... cho nên người ta học gói ghém những thứ đó lại trong riêng tư: không gian riêng, suy tư ... trong lòng ... và vì vậy ... lòng người trở thành cái mà người ta nói: đố AI đo được lòng người ... bởi vì biết được tâm tư người ta như là mò kim đáy bể ... ...

tuy nhiên .. DUY THỨC HỌC hay đó [smile] .... TÂM tức là TƯỚNG ... TƯỚNG tức là TÁNH ... [tánh của loài nào .. thì xưa nay nó cũng thường rất í có sự chuyển dịch như vậy ... ... bởi vì LOÀI NÀO .. thì cũng thường lấy TÁNH ĐÓ --> làm ĐIỂM TƯA


ít có chuyện ... HẠT XOÀI có thể "HÓA KIẾP CHUYỂN TÁNH " trở thành CÂY ĐA được .... [smile] .... ÔI ... ở thế gian .. tình là chi chi .. tánh là chi chi ...


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ha ha...

Chào khúc huynh!

Hôm nay tiểu đệ đang thắc mắc không biết ngài Quán Thế Âm có ngàn tay ngàn mắt làm gì? Phải chăng là để mỗi cái mắt nhìn thấy thân tướng ở một góc độ khác nhau? Nếu mỗi cái mắt đều nói tôi thấy như vậy thì liệu ngài ấy có Phiền không nhỉ? Và không biết ngài ấy dùng con mắt nào là con mắt chính? :khicon17:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .... kính bạn TN một ly trà [smile]:

bạn TN có bức hình Quán Thế Âm nào mà bạn ưa thích ... đăng lên thử .. chúng ta có thể nói tiếp cụ thể về bức hình đó [smile]

tui cũng thắc mắc là NHÂN DUYÊN NÀO mà Quán Thế Âm Bồ Tát có nghìn mắt nhìn tay ... mà còn có LỚN NHỎ, CHÍNH PHỤ nữa [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,098
Điểm tương tác
690
Điểm
113
Ha ha...

Chào khúc huynh!

Hôm nay tiểu đệ đang thắc mắc không biết ngài Quán Thế Âm có ngàn tay ngàn mắt làm gì? Phải chăng là để mỗi cái mắt nhìn thấy thân tướng ở một góc độ khác nhau? Nếu mỗi cái mắt đều nói tôi thấy như vậy thì liệu ngài ấy có Phiền không nhỉ? Và không biết ngài ấy dùng con mắt nào là con mắt chính? :khicon17:

Vạn hữu vũ trụ vốn nhỏ bé bởi do duyên khởi mà sanh vậy mà cảnh sở hiện nơi chúng sanh hữu tình thì lại càng nhỏ bé hơn nữa. Lấy cái nhỏ bé cảnh sở hiện ngàn tay ngàn mắt khởi sở quán hình thượng vốn là chỗ vô biên thì đó chính là bất khả đắc vậy.
Cái bất khả đắc thì vốn vô sở hữu vậy thì làm sao tìm thấy nơi cái hữu hình nhi hạ được!!!?

Hề hề, Trừng Hải
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Con chào sư phụ!

Bởi vì Pháp Nhãn xưa nay chưa từng bệnh nên ở trong này con thấy rất thoải mái ạ hì hì...:057:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah ... kính bạn TN một ly trà [smile]:

bạn tìm ra được pho tượng Quán Thế Âm có nghìn mắt nghìn tay ưng ý [smile]

- thì đưa lên mặt bàn . chúng ta cùng nhau xem thử

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Tiểu đệ không biết phải nói gì luôn. Bởi vì biển tánh ngập mặt rồi. Động niệm thì chuyển trí thành thức, đến đi thoải mái có gì ngăn ngại đâu. Bởi tự tánh lúc nào cũng vậy nên tự kỷ lầm nhận mình là người khác nên làm gì có ai khác ngoài chính mình hì hì... Trò đùa quái ác thay!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah ... kính bạn TN một ly trà [smile]:

A ha ha hahahahaha ... vẫn còn thiếu một bức tượng ... rùi cứ nhìn là thấy còn thiếu nhiều lắm [smile]

Ờ mà để cho bạn TN chuyện: cái nhà của tui ... nó đang ở một chỗ kỳ lạ lắm ...

- mở cửa ra, đi thắng trước mặt cỡ hơn trăm bước là 1 gia đình người gốc Châu Phi ... gia đình 5 người con ... lớn hết rồi ... nhưng họ đạo Hồi ... mí người này dễ chịu .. mở cửa, vừa thò đầu ra mà gặp là đã í ở rủ sang nhà ngồi chơi rùi ..nói cái gì cũng được thiên văn địa lý, con người .. du lịch .. ẩm thực chính trị .. đất nước .. hoàn cảnh ...

- từ cửa đó .. đi chéo 1 góc 45 độ .. cũng vài trăm bước thôi là 1 gia đình da TRẮNG ... nói họ TRẮNG thì đúng là họ trắng thiệt .. hai vợ chồng hai con .. họ tin đạo Tin Lành .. cuộc sống thu nhỏ trong thế giới của người da trắng ... lâu lâu ra đường . thường là mùa hè .. gặp thì chào nhau .. nói chuyện 1 lát .. lâu lắm có dịp có ngày lễ .. hay gia đình họ có gì vui muốn chia sẻ thì họ chạy sang --> tâm sự chút ... [smile]

- cũng từ cửa đó .... đi chéo 1 góc 45 độ nữa .. là 1 gia đình VN ... cũng vậy .. thiên tào địa khơi gì cũng nói được [smile]

- phía bên phải cánh cửa đó là 1 cặp vợ chồng người TÀU ... Tàu Thượng Hải .. trẻ .. dễ thương ... háo động ... vui vẻ .. hay đi đá banh chung với ông chồng mà [smile]

- phía bên tay trái .. lại là 1 nhà ẤN ĐỘ .. đạo ẤN GIÁO ... đúng là đủ mùi vị THẦN LINH ... rất nhiều kiêng cữ .... chuyện gì cũng nói được ... nhưng chỉ là với tui .. [smile]

- đằng sau lưng nhà .. thì lại là 1 gia đình MỸ ĐEN .. 1 cha 2 con ... không thấy có bà vợ khi nào hết .. vui vẻ nhưng hỏng phải chuyện gì cũng nói được [smile]

- đằng sau nhà chéo chéo hai góc là hai nhà Trung Đông .. ha ha haha .. đi qua phải thêm tí thì mí gia đình Đại Hàn ... bên trái 1 chút thì lại là thêm mí nhà người Tàu Đài Loan [smile] ... ha hahahah


đó chỉ là vài trăm bước chân đi những hướng khác nhau .. trong xóm thôi .. nhưng nếu đi sâu vào hoàn cảnh văn hóa, con người, gia đình của họ .. chúng ta còn thấy những khung trời khác biệt khác nhau SƯỚNG KHỔ KHÁC NHAU .. NHẬN THỨC và CON NGƯỜI cũng hoàn toàn khác nhau luôn [smile]

vậy thì bây giờ ... BIỂN TÁNH của bạn TN .. có giống BỨC TƯỢNG QUÁN THẾ ÂM hay không ? ..

- chắc chắn là không giống rồi .. nên tui sẽ nói là .. CÒN THIẾU 1 BỨC TƯỢNG [smile]


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi..

Không hiểu lão huynh muốn nói chuyện gì :eek:nion62:

Việc này vốn sẵn sàng. Do vọng tưởng tạo tác đủ thứ sai biệt nên tạo thành đủ thứ nghiệp huyễn đâu dính gì được. Mê thì gọi là thế gian. Ngộ thì gọi là pháp thân. Chân đế , tục đế làm gì khác tướng?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên