Ba Tuần

Thể - Tướng - Tánh - Dụng

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Thể bất biến, Tướng vạn biến;
Tánh, Dụng nhất như bất lai khứ.
Vạn Pháp lập thể, tướng, dụng Danh;
Tánh chất thế nào ai rõ biết ?

Thể, dụng, tánh, tướng của các Pháp (hữu vi, vô vi) là gì ?

Liên hệ: thể, dụng, tánh, tướng của thân Pháp và tâm Pháp của con người là gì ?

Kính chư đạo hữu cùng thảo luận !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,295
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Thể bất biến, Tướng vạn biến;
Tánh, Dụng nhất như bất lai khứ.
Vạn Pháp lập thể, tướng, dụng Danh;
Tánh chất thế nào ai rõ biết ?

Thể, dụng, tánh, tướng của các Pháp (hữu vi, vô vi) là gì ?

Liên hệ: thể, dụng, tánh, tướng của thân Pháp và tâm Pháp của con người là gì ?

Kính chư đạo hữu cùng thảo luận !

Thể tánh, Tướng, Dụng danh phi danh
Thể Dụng câu sanh, phi thường phi phi thường
Đê đầu đảnh lễ Bồ Đề Trí
Chiếu kiến thâm tâm ánh đạo vàng.

Một buổi sáng thanh bình, Trừng Hải

 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Hề hề.

Chắc chủ đề này chẳng hấp dẫn như ngắm cảnh non xanh, nước biếc. Hãy như trai "muốn" vợ, gặp gái "thèm" chồng.

Chợt nghĩ tới mấy tay đầu bếp: kẻ tài cao thì đồ ế cũng thành đồ tươi; mà kẻ vụng chèo thì đồ tươi lại thành đồ ế !

6 chữ: Thế, Tướng, Tánh, Dụng, Danh và Pháp.

Rốt cục nghĩa lý của nó là gì ?

Đã nói về nghĩa thì chẳng thể bàn được, chỉ ngay nơi từng hoàn cảnh mà trực nhận. Nay miễn cưỡng phải bàn, thì sẽ cố nói thật ngắn gọn ( một là vì hiểu biết chẳng có, hai là vì nói ít sai ít ! hề hề).

Nay lấy 2 pháp bất kỳ 1 hữu vi, 1 vô vi mà bàn vậy: Bàn và Niết Bàn.

Hề hề.

Pháp "Bàn" lấy "bàn" làm tướng, làm danh; lấy "không bàn" làm thể; lấy "chướng ngại" làm dụng; lấy "không chướng ngại" làm tánh. Bao hàm thể, dụng, tánh, tướng thì gọi là Pháp.

Tướng của Bàn, chẳng thể tự nó phát hiện, phải nhờ tướng của pháp khác. Danh của Bàn chẳng thể tự nó kiến lập, phải nương danh của pháp khác.

Pháp "Niết Bàn" lấy "thường, lạc, ngã, tịnh" làm tướng, làm danh; lấy "phi thường, phi lạc, phi ngã, phi tịnh" làm thể; lấy "dung thông" làm dụng; lấy "như thị" làm tánh. Bao hàm thể, dụng, tánh, tướng thì gọi là Pháp.

Tướng của Niết Bàn tự nó phát hiện, chẳng nhờ tướng của pháp khác. Danh của Niết Bàn tự nó lập hay chẳng lập đều được; nên nói nương hay chẳng nương đều được !

Hề hề.

Mộ Phần.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,295
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Hề hề.

Chắc chủ đề này chẳng hấp dẫn như ngắm cảnh non xanh, nước biếc. Hãy như trai "muốn" vợ, gặp gái "thèm" chồng.

6 chữ: Thế, Tướng, Tánh, Dụng, Danh và Pháp.

Rốt cục nghĩa lý của nó là gì ?

Đã nói về nghĩa thì chẳng thể bàn được, chỉ ngay nơi từng hoàn cảnh mà trực nhận. Nay miễn cưỡng phải bàn, thì sẽ cố nói thật ngắn gọn ( một là vì hiểu biết chẳng có, hai là vì nói ít sai ít ! hề hề).

Nay lấy 2 pháp bất kỳ 1 hữu vi, 1 vô vi mà bàn vậy: Bàn và Niết Bàn.

Hề hề.

Pháp "Bàn" lấy "bàn" làm tướng, làm danh; lấy "không bàn" làm thể; lấy "chướng ngại" làm dụng; lấy "không chướng ngại" làm tánh. Bao hàm thể, dụng, tánh, tướng thì gọi là Pháp.

Tướng của Bàn, chẳng thể tự nó phát hiện, phải nhờ tướng của pháp khác. Danh của Bàn chẳng thể tự nó kiến lập, phải nương danh của pháp khác.


Hề hề.

Mộ Phần.

Một chủ đề có nội dung vừa bác đại vừa tinh thâm làm sao mà "thảo luận"???!!!

Ví dụ như nói cái bàn. Cái bàn thuộc KHÍ GIỚI trong nhóm KHÍ THẾ GIỚI hiện hành trong mối quan hệ NGŨ UẨN - CHÚNG SANH và KHÍ THẾ GIỚI nên tánh của nó do dụng mà đặt tên gọi là tướng. BÀN là tên chung (tổng tướng) tùy dụng mà gọi (biệt tướng); tất cả đều là do tứ đại cấu thành (đồng tướng), tùy lượng chiếm đa số từ hoặc đất, nước, lửa, gió mà khác biệt (dị tướng); Và tất cả mọi loại bàn đều do tâm thức mà sanh nên nó có sanh (thành tướng) và diệt (hoại tướng)...
Nhưng đó chỉ là phân tích trên văn tự, thực tế nó đa thù, thoáng chốc, tương quan duyên sinh theo thời gian thực cả bốn phương tám hướng thiên thượng hạ địa mà bất tận (KHÔNG)...nên như vũ trụ hồng hoang mà có mắt như mù, có tai như điếc...(mà sao vẫn cứ yêu thương cái vô tri đó đã từ...vô thủy hỡi người, hề hề).

Hề hề, Trừng Hải
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22/5/16
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Một chủ đề có nội dung vừa bác đại vừa tinh thâm làm sao mà "thảo luận"???!!!

Ví dụ như nói cái bàn. Cái bàn thuộc KHÍ GIỚI trong nhóm KHÍ THẾ GIỚI hiện hành trong mối quan hệ NGŨ UẨN - CHÚNG SANH và KHÍ THẾ GIỚI nên tánh của nó do dụng mà đặt tên gọi là tướng. BÀN là tên chung (tổng tướng) tùy dụng mà gọi (biệt tướng); tất cả đều là do tứ đại cấu thành (đồng tướng), tùy lượng chiếm đa số từ hoặc đất, nước, lửa, gió mà khác biệt (dị tướng); Và tất cả mọi loại bàn đều do tâm thức mà sanh nên nó có sanh (thành tướng) và diệt (hoại tướng)...
Nhưng đó chỉ là phân tích trên văn tự, thực tế nó đa thù, thoáng chốc, tương quan duyên sinh theo thời gian thực cả bốn phương tám hướng thiên thượng hạ địa mà bất tận (KHÔNG)...nên như vũ trụ hồng hoang mà có mắt như mù, có tai như điếc...(mà sao vẫn cứ yêu thương cái vô tri đó đã từ...vô thủy hỡi người, hề hề).

Hề hề, Trừng Hải


Con đi "du học" về thấy thế này. càng học càng hiểu ý nói chổ nghĩa hiện linh hoạt, tự tại vô ngại hì hì..

Ví như ngày nhỏ chưa biết chữ thì học biết chữ, có hai mấy chử cái mà dụng linh hoạt thành câu, cú, nghĩa... khi biết chử rồi thì cái "biết chử" nó tiêu đâu mất, tìm trong tâm chẵng thấy chử nào, nhưng nói gì cũng được, đọc gì cũng hiểu, vì vậy biết chữ chỉ là chổ vô sự mà liễu sự, luyện nhiều thành tam muội, bình thường chẵng thấy biết chữ ở đâu, gặp sự thì vận dụng vô ngại, chỉ một cái tính năng này của tâm mà học hoài không hiểu hì hì...

Công phu luyện nhiều thành thục, không tu thì không chứng, không học không biết chữ..., chỉ là 1 tâm mà dụng đủ thứ sai khác ...

Con đang bận nghiên cứu vài thứ luận, mấy hôm nay cũng thấy hoa mắt chóng mặt, chẵng thà tự phản quan tự kỷ cho dể hiểu hì hì...
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Con đi "du học" về thấy thế này. càng học càng hiểu ý nói chổ nghĩa hiện linh hoạt, tự tại vô ngại hì hì..

Ví như ngày nhỏ chưa biết chữ thì học biết chữ, có hai mấy chử cái mà dụng linh hoạt thành câu, cú, nghĩa... khi biết chử rồi thì cái "biết chử" nó tiêu đâu mất, tìm trong tâm chẵng thấy chử nào, nhưng nói gì cũng được, đọc gì cũng hiểu, vì vậy biết chữ chỉ là chổ vô sự mà liễu sự, luyện nhiều thành tam muội, bình thường chẵng thấy biết chữ ở đâu, gặp sự thì vận dụng vô ngại, chỉ một cái tính năng này của tâm mà học hoài không hiểu hì hì...

Công phu luyện nhiều thành thục, không tu thì không chứng, không học không biết chữ..., chỉ là 1 tâm mà dụng đủ thứ sai khác ...

Con đang bận nghiên cứu vài thứ luận, mấy hôm nay cũng thấy hoa mắt chóng mặt, chẵng thà tự phản quan tự kỷ cho dể hiểu hì hì...

Cứ như vậy đi. Phản quan tự kỷ là cốt lõi của Phật pháp mà không riêng gì thiền tông. heeeeeee. A di đà Phật!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
19/5/16
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Con đi "du học" về thấy thế này. càng học càng hiểu ý nói chổ nghĩa hiện linh hoạt, tự tại vô ngại hì hì..

Ví như ngày nhỏ chưa biết chữ thì học biết chữ, có hai mấy chử cái mà dụng linh hoạt thành câu, cú, nghĩa... khi biết chử rồi thì cái "biết chử" nó tiêu đâu mất, tìm trong tâm chẵng thấy chử nào, nhưng nói gì cũng được, đọc gì cũng hiểu, vì vậy biết chữ chỉ là chổ vô sự mà liễu sự, luyện nhiều thành tam muội, bình thường chẵng thấy biết chữ ở đâu, gặp sự thì vận dụng vô ngại, chỉ một cái tính năng này của tâm mà học hoài không hiểu hì hì...

Công phu luyện nhiều thành thục, không tu thì không chứng, không học không biết chữ..., chỉ là 1 tâm mà dụng đủ thứ sai khác ...

Con đang bận nghiên cứu vài thứ luận, mấy hôm nay cũng thấy hoa mắt chóng mặt, chẵng thà tự phản quan tự kỷ cho dể hiểu hì hì...

lại quay về tu mù :D chẳng biết đường mà đi. Chỉ là sợ khó sợ khổ nên muốn bình yên cho đỡ nhọc thân. Phàm phu tánh lại mạnh hơn à
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22/5/16
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
lại quay về tu mù :D chẳng biết đường mà đi. Chỉ là sợ khó sợ khổ nên muốn bình yên cho đỡ nhọc thân. Phàm phu tánh lại mạnh hơn à


Hì hì... cảm ơn ông nhọc lòng, ta thích Làm gì liền làm đó mà, tánh ta ta xài hì hì...
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
19/5/16
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Hì hì... cảm ơn ông nhọc lòng, ta thích Làm gì liền làm đó mà, tánh ta ta xài hì hì...

:D đồ mi thì mi cứ xài, chỉ sợ lại chẳng biết cách để xài mà thôi. Có thấy được gì trong lời ta nói không?
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22/5/16
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
:D đồ mi thì mi cứ xài, chỉ sợ lại chẳng biết cách để xài mà thôi. Có thấy được gì trong lời ta nói không?

Hà hà, tu học phật pháp chỉ thêm được cái thông đạt và vô ngại chứ chẵng thấy khác người thường tí nào ha ha...
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
19/5/16
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Hà hà, tu học phật pháp chỉ thêm được cái thông đạt và vô ngại chứ chẵng thấy khác người thường tí nào ha ha...

không khác người thường thì cứ tiếp tục nhập luân hồi chơi với vô minh đi. Tạp nham, nếu tu hành chỉ được như thế thà làm người thế tục còn tự tại hơn nhiều
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22/5/16
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
không khác người thường thì cứ tiếp tục nhập luân hồi chơi với vô minh đi. Tạp nham, nếu tu hành chỉ được như thế thà làm người thế tục còn tự tại hơn nhiều

Hà hà, luân hồi là chuyện nhỏ! người đẹp muốn thoát thì cứ việc lao nhọc đi hê hê...
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
19/5/16
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22/5/16
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Cũng phải, tu mà không thấy khác thì hoá ra dậm chân tại chỗ! Mà thấy khác thì hoá ra là chưa xong việc!

Mà nếu nhiều việc quá thì lại hoá ra chẳng khác người thường!

Hề hề

Gà có trước hay trứng có trước?

Ai giải xong bài toán này rồi dơ chân!

Mộ Phần
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Buổi chiều mát mẻ,
bờ sông lộng gió.
Cá vàng vẫy đuôi,
hoa nở khắp chỗ !

Hề hề.

Chiều nay hứng khởi, giải bài toán: Gà có trước hay trứng có trước ?

1. Gà và trứng là thật có.
2. Gà và trứng là không thật có.
3. Gà và trứng lúc có lúc không.
4. Gà và trứng lúc nào cũng không.

Câu hỏi trên rơi vào e số 1: Gà và trứng là thật có ! Cho nên dùng Đúng và Sai để giải bài này !

Bài giải:

A/
1. Gà đẻ ra trứng đúng không ? Đúng.
2. Thấy gà trước, rồi mới thấy trứng từ trong Gà chui ra đúng không ? Đúng.
3. Vậy thấy gà trước thấy trứng đúng không ? Đúng.
4. Vậy gà có trước trứng.

B/

1. Trứng nở ra gà đúng không ? Đúng.
2. Thấy trứng trước, rồi sau mới thấy gà trui ra từ quả trứng đúng không ? Đúng.
3. Thấy trứng trước, rồi mới thấy gà đúng không ? Đúng.
4. Vậy trứng có trước gà.

Kết Luận: Thấy cái gì trước thì cái đó có trước !

Hề hề.

Mộ Phần.
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
31/8/15
Bài viết
1,933
Điểm tương tác
348
Điểm
83
Buổi chiều mát mẻ,
bờ sông lộng gió.
Cá vàng vẫy đuôi,
hoa nở khắp chỗ !

Hề hề.

Chiều nay hứng khởi, giải bài toán: Gà có trước hay trứng có trước ?

1. Gà và trứng là thật có.
2. Gà và trứng là không thật có.
3. Gà và trứng lúc có lúc không.
4. Gà và trứng lúc nào cũng không.

Câu hỏi trên rơi vào e số 1: Gà và trứng là thật có ! Cho nên dùng Đúng và Sai để giải bài này !

Bài giải:

A/
1. Gà đẻ ra trứng đúng không ? Đúng.
2. Thấy gà trước, rồi mới thấy trứng từ trong Gà chui ra đúng không ? Đúng.
3. Vậy thấy gà trước thấy trứng đúng không ? Đúng.
4. Vậy gà có trước trứng.

B/

1. Trứng nở ra gà đúng không ? Đúng.
2. Thấy trứng trước, rồi sau mới thấy gà trui ra từ quả trứng đúng không ? Đúng.
3. Thấy trứng trước, rồi mới thấy gà đúng không ? Đúng.
4. Vậy trứng có trước gà.

Kết Luận: Thấy cái gì trước thì cái đó có trước !

Hề hề.

Mộ Phần.

Ly tứ cú tuyệt bách phi

Thiên thượng nhân gian duy ngã tri.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Bên trên