- Tham gia
- 23/8/14
- Bài viết
- 265
- Điểm tương tác
- 130
- Điểm
- 43
NHƯ là một giáo lý rất vi diệu và thẩm sâu. Quí Đạo hữu nên xem thêm Ngộ Tánh Luận giảng giải, Hắc Phong đã lược giải Tại Đây (có thể sẽ rộng đường suy nghiệm).
Giờ chúng ta xem tiếp các câu sau:
* Câu Tịch tịch Lăng già nguyệt.
Không không độ hài chu
Là nghĩa:
+ Tịch tịch, là vô vi tịch diệt, tức là niết bàn.
+ Lăng già nguyệt, là trăng Lăng già. Lăng già là ngọn núi mà ở đó đức Phật giản dạy bộ kinh Lăng già, kinh này thuyết minh về các Thức mà sau này chư tổ triển khai thành bộ Duy thức luận và Vi diệu pháp.
+ Không không độ hải chu. Là nghĩa: Lý Chơn Không (không mà chẳng phải không, đây là pháp quán không không trong 18 pháp quán không, cũng là lý Bát nhã), là thuyền Bát nhã vượt biển khổ trầm luân.
+ Trong giáo lý Phật, có hai nguồn tư tưởng:
1/. Pháp tánh không tuệ học. (Bát nhã)
2/. Pháp tướng duy thức học.( Duy thức)
Như vậy ý chỉ câu: Tịch tịch Lăng già nguyệt,
Không không độ hải chu. là nói Pháp tánh hay pháp tướng đều dẫn đến niết Bàn.
Giờ chúng ta xem tiếp các câu sau:
Tịch tịch Lăng già nguyệt
Không không độ hài chu
Tri không, không giác hữu
Tam muội nhậm thông chu.
* Câu Tịch tịch Lăng già nguyệt.
Không không độ hài chu
Là nghĩa:
+ Tịch tịch, là vô vi tịch diệt, tức là niết bàn.
+ Lăng già nguyệt, là trăng Lăng già. Lăng già là ngọn núi mà ở đó đức Phật giản dạy bộ kinh Lăng già, kinh này thuyết minh về các Thức mà sau này chư tổ triển khai thành bộ Duy thức luận và Vi diệu pháp.
+ Không không độ hải chu. Là nghĩa: Lý Chơn Không (không mà chẳng phải không, đây là pháp quán không không trong 18 pháp quán không, cũng là lý Bát nhã), là thuyền Bát nhã vượt biển khổ trầm luân.
+ Trong giáo lý Phật, có hai nguồn tư tưởng:
1/. Pháp tánh không tuệ học. (Bát nhã)
2/. Pháp tướng duy thức học.( Duy thức)
Như vậy ý chỉ câu: Tịch tịch Lăng già nguyệt,
Không không độ hải chu. là nói Pháp tánh hay pháp tướng đều dẫn đến niết Bàn.