H

[Vội] Luận về tìm hiểu Phật Pháp

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Thật sự em viết lời này chỉ mong những trường hợp ngộ nhận mau tỉnh ngộ để có cái nhìn "Chánh kiến" về Thiền Tông!!!

Ngộ nhận khi tìm hiểu kinh sách:

1- Cho rằng có một cái tánh thường hằng bất biến để nhận ra!???
- Thưa rằng : Nhất chân pháp giới: tức tướng cùng tánh ( tức nước tức sóng ) Thiền giả thường đáp : tức tướng tức tánh - , không có chuyện lìa tướng nói tánh riêng!!!!. Hiểu chuyện thì tánh tức tướng - Pháp tức tánh!!!

2. Về lý thuyết:

- Phật pháp tuyên ngôn : tu hành thành Phật! Để khuyến khích người sơ cơ
-
-thực tế : tìm hiểu đến nơi đến chốn. Biết rằng chân lý : pháp khởi vô ngã. Tâm khởi ( tướng) vô thường, 5 ấm duyên hội! Tất cả kiến chấp không còn chỗ bám tự tan! ( Chấp ngã là nhân si)

3: Cái gì hiểu???
- duyên khởi!!!!
- Trí do duyên khởi hiện!
- Nhấn mạnh::;:; hiểu biết do duyên khởi sinh ra :D
- học, học nữa, học đến đủ dùng là " Vận Dụng Lý Duyên Khởi"!!!
- Duyên khởi ra "trí tuệ giác ngộ" !!! Khi sống với chánh trí hành giả đã siêu độ các thắc mắc ngu si và sống đời phạm Hạnh!!!

( Còn tiếp nếu rảnh ....... )
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Bạn nói rất hay và đúng Lý kinh.

VQ mong chờ nghe tiếp.

Vô cùng tán thán công đức bạn chia sẻ chân lý.

Mến
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Tiếp tục seri là chủ đề về Pháp Ấn!



Chúng ta trao đổi với nhau tất cả đều dùng Pháp Ấn làm nền tảng!

- cái chiếu

- cái ô tô

- căn nhà

...

Mọi người đều dùng sự hiển nhiên của Pháp Ấn để trao đổi thông tin mô phỏng của ngôn ngữ.

Bởi vì nền tảng mặc nhiên này nên việc trao đổi xác lập sự mô phỏng của ngôn ngữ là đúng hay sai!

Chúng ta hay nói đến Thực Tế hay sự Thật tức là chỉ ra sự hiển nhiên nơi Pháp Ấn hiện hữu.

Nếu không có Pháp Ấn làm nền tảng sẽ không thể truy cứu ra được lập luận sai trái hay không đúng sự thật :D khi truy cứu luận điểm sai lầm tỉ như lời khai của đối tượng phạm pháp chỉ cần xem lời diễn tả mô phỏng Pháp Hành có khớp hay không với Pháp Ấn là hợp hay không hợp.

Pháp là nền tảng hiển nhiên ấn định tất cả luận điểm mô phỏng bằng trí tuệ nên Đức Phật được Pháp ấn xác tín sự liễu tri nơi ngài về sự hiểu biết các Pháp :D

Vì vậy hành giả không cần mò đến thế giới nào đó để được nghe . Chim chóc, cây lá, gạch ngói gì đó thuyết Pháp, bởi ngay Pháp tức Ấn. Chỗ nào không thuyết Pháp này??? :D


- Làm sao biết mình kiến tánh????

!!! :D

- Làm sao biết mình tìm lại được đồ bỏ quên? :D

- Làm sao sáng tỏ cái dây thừng không phải là con rắn??? :D

Do Pháp hiện :D

Khi pháp hiện hữu năng lực của Pháp hiển lộ. Khi mất cái bút mà tìm không thấy thì loay hoay tìm, rồi gặp nó ngay trước mắt thì tự nhiên hết loay hoay, khi nó hiện hữu thì chính nó xác nhận và đập tan cái trạng thái loay hoay tìm không thấy trước đó trong nốt nhạc. :D

Nhà tối có đèn thì sáng tỏ hiện ra. Hoàn toàn do năng lực tự tánh khởi hiện. Cũng vậy khi minh bạch vấn đề thì không còn chỗ nghi ngờ. Khi tìm được đồ cần tìm không lại đi hỏi làm sao biết mình tìm được hay chưa? Và khi ấy chẳng ai đi đặt câu hỏi đại loại như " Làm sao biết mình tìm được cây bút " :D

Nếu còn nghi ngờ ắt chẳng phải sáng tỏ, bởi Pháp khởi nên sự minh bạch hiện hữu thì chẳng thể còn nghi ngờ. Như mặt trời hiện hữu với nhãn căn bình thường không thể thấy tối thui không phân biệt được các sắc tướng.
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Cái chỗ này có thể nói như vậy nè:

Phật là Phật. Mà Pháp là Pháp

Phật là Pháp. Mà Pháp cũng là Phật

Phật không phải là Phật mà cũng không phải là Pháp (Phi Phật Phi Pháp)

Trong ba câu thì câu thứ ba thuộc về hạ thừa đó, hề hề

Trừng Hải
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Cái chỗ này có thể nói như vậy nè:

Phật là Phật. Mà Pháp là Pháp

Phật là Pháp. Mà Pháp cũng là Phật

Phật không phải là Phật mà cũng không phải là Pháp (Phi Phật Phi Pháp)

Trong ba câu thì câu thứ ba thuộc về hạ thừa đó, hề hề

Trừng Hải

Hi hi...

Con chào Sư Phụ!

Hôm nay quả là duyên lành khi thấy Sư Phụ phản hồi bài viết này, làm con nhớ lại cảm xúc hứng khởi những năm trước chân ướt chân ráo khi mới vào được hỏi đáp trao đổi với Sư Phụ nơi diễn đàn này, quả là vui thú hì hì :D

Khi liễu Nhất Thừa thì Thượng, Trung, Hạ đâu ra khỏi bàn tay 5 ngón Như Lai :D

Cảm ơn Sư Phụ đã hiện hữu trên đạo lộ con đi!
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Hí hí,,, liễu nhất thừa ư,,, cái gì liễu?

Huhuhu... Phật ơi cứu con.

Vui vẻ vui vẻ... đang ngủ à?
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Hí hí,,, liễu nhất thừa ư,,, cái gì liễu?

Huhuhu... Phật ơi cứu con.

Vui vẻ vui vẻ... đang ngủ à?

Hi hi...

Lão huynh làm tiểu đệ phì cười :D

Tiểu đệ có nói qua vài lần! Hiểu chuyện là duyên khởi hiện ra. Hiểu biết hiện hành sao lại hỏi cái gì hiểu :D
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Kiến vô sở kiến,,, tức chơn kiến.
Tri vô sở tri,,, tức chơn tri.

Vậy,,, duyên khởi có dính dáng gì?
Nếu thật là biết hiện tiền,,, đâu có hiểu trong đó.

Còn hiểu là còn mê! - Vì vốn tự đủ đầy,,, chỉ là xài được hết chưa thôi.

Cung kính.
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Kiến vô sở kiến,,, tức chơn kiến.
Tri vô sở tri,,, tức chơn tri.

Vậy,,, duyên khởi có dính dáng gì?
Nếu thật là biết hiện tiền,,, đâu có hiểu trong đó.

Còn hiểu là còn mê! - Vì vốn tự đủ đầy,,, chỉ là xài được hết chưa thôi.

Cung kính.

Hi hi...

Tiểu đệ không chấp nhận ý kiến này là ổn!!?

Chân lý khắp nơi, con nít cũng hiểu được càng đọc sách nhiều lần thì sự hiểu biết càng sâu rộng.

Vốn là duyên khởi càng làm nhiều hiện rõ ràng hơn.

"Kiến vô sở kiến " là là trí hậu sịnh trụ nơi chánh vị nên thấy mà không thấy. Tâm trụ nơi Tâm nên trụ trong vô trụ gọi là Nhập!!!!

Nhiều trường hợp hiểu lầm câu này rất tệ hại cho là . Không nghe, không biết, không hay... Rất vớ vẩn :D

P/s : tiểu đệ xin đính chính lại do gõ thiếu chử đoạn bôi đậm là : Thấy mà không chổ thấy
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

thật ra .. phương pháp HTV chọn để miêu tả "NHẤT THỪA" .. nghe hơi quái quái .. trái trái với phương pháp của ông Phật [smile]

(1) con đường đức Phật trình bày .. là sự NGUY HIỂM của TÂM .. và con đường XUẤT LY [smile]

(2) và ông dẫn người ta tới chỗ XUẤT LY ... gọi là PHẢI CÓ CHỖ ĐÓ [smile]

Ðoạn tiếp cũng diễn tả trạng thái Niết bàn:

"Này các tỷ kheo, có sự không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi.

Này các tỷ kheo, nếu không có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi,

thời ở đây không thể trình bày sự xuất ly khỏi sanh, hiện hữu bị làm, hữu vi.

Vì rằng, này các tỷ kheo, có cái không sanh, không hiện hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày sự xuất ly khỏi sự sanh, hiện hữu, bị làm, hữu vi". - Tiểu Bộ Kinh


cho nên nói thiệt là HVT chọn phương pháp trình bày quá đơn điệu .. đơn giản .. còn có TẦM có SẮC ở trong đó nữa [smile] ...

chắc chỉ chứng tỏ được .. SẮC là giải thoát là cùng [smile]

đúng ra không phải là phương pháp quy trình chứng tỏ NHẤT THỪA đạo [smile]

vì chính bản thân ông Phật cũng trình bày 1 phương pháp .. vô cùng tốn công ... tốn thời gian .. [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Hi hi...

Tiểu đệ không chấp nhận ý kiến này là ổn!!?

Chân lý khắp nơi, con nít cũng hiểu được càng đọc sách nhiều lần thì sự hiểu biết càng sâu rộng.

Vốn là duyên khởi càng làm nhiều hiện rõ ràng hơn.

"Kiến vô sở kiến " là là trí hậu sịnh trụ nơi chánh vị nên thấy mà không thấy. Tâm trụ nơi Tâm nên trụ trong vô trụ gọi là Nhập!!!!

Nhiều trường hợp hiểu lầm câu này rất tệ hại cho là . Không nghe, không biết, không hay... Rất vớ vẩn :D

Làm gì có cái gọi là "thấy mà không thấy".

Cũng là do ngữ nghĩa người dịch không ở nơi thật: "kiến do ly kiến,,, kiến bất năng cập".

Luôn luôn thấy nghe rõ ràng - năng thấy nghe; mà chẳng tác ý chấp trước - sở thấy nghe.

Vô sở trụ thì trụ ở đâu? - Vì hướng ngoại mà nói trụ tâm,,, ở nơi tâm thì tánh biết hiện tiền.

Chỉ là vô niệm thì tánh biết hiện tiền thôi,,, có khó gì đâu nhỉ?

Cung kính.
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Hi hi...

Đây là mỹ tửu tiểu đệ nhã hứng hiếu kính sư phụ thưởng thức.

Các huynh lỡ dùng e khó thở :D
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Ui da ui da...

Quay về...
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Làm gì có cái gọi là "thấy mà không thấy".

Cũng là do ngữ nghĩa người dịch không ở nơi thật: "kiến do ly kiến,,, kiến bất năng cập".

Luôn luôn thấy nghe rõ ràng - năng thấy nghe; mà chẳng tác ý chấp trước - sở thấy nghe.

Vô sở trụ thì trụ ở đâu? - Vì hướng ngoại mà nói trụ tâm,,, ở nơi tâm thì tánh biết hiện tiền.

Chỉ là vô niệm thì tánh biết hiện tiền thôi,,, có khó gì đâu nhỉ?

Cung kính.
À,
"Thấy mà không thấy" nó giống nghĩa câu: "căn đối cảnh (tức thấy), chẳng nắm giữ tướng chung - riêng (tức không thấy)" theo cách nói của Kinh điển nguyên thủy. Chẳng phải là mắt nhìn, tâm để ý đối tượng khác nên gọi là lơ đãng (mắt thấy tâm không biết đâu), mà là không thấy vẫn biết.

Là nghĩa "như như bất động" [ người ta hay hiểu lầm là bất động theo nghĩa vô tri của vô tình chúng sanh, nên Ba Tuần ưa nói "vô nhiễm" hơn] theo hệ Kinh phát triển. Vì nếu tánh tướng phân đôi mới thành năng sở (năng là thấy, sở là vật tượng). Nếu sở không thì năng cũng không, mà không phải là vô tri vô giác. (vì sao nói vật tượng Không, vì bất định, duyên hợp, không bền chắc; chẳng phải là không có gì như ngoan không; chỉ vì linh hoạt chuyển hoá không ngừng, bất tăng bất giảm. Biết là chẳng thể nắm giữ được thì thôi nắm giữ, nên gọi buông bỏ, nên gọi giải thoát).

Diệu dụng hay ví dụ: như hư không, bao hàm sắc tướng vạn tượng mà chẳng ngăn ngại vạn tượng phát huy; chẳng thiếu mảnh trần, chẳng nhiễm mảnh trần.
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
À,
"Thấy mà không thấy" nó giống nghĩa câu: "căn đối cảnh (tức thấy), chẳng nắm giữ tướng chung - riêng (tức không thấy)" theo cách nói của Kinh điển nguyên thủy. Chẳng phải là mắt nhìn, tâm để ý đối tượng khác nên gọi là lơ đãng (mắt thấy tâm không biết đâu), mà là không thấy vẫn biết.

Là nghĩa "như như bất động" [ người ta hay hiểu lầm là bất động theo nghĩa vô tri của vô tình chúng sanh, nên Ba Tuần ưa nói "vô nhiễm" hơn] theo hệ Kinh phát triển. Vì nếu tánh tướng phân đôi mới thành năng sở (năng là thấy, sở là vật tượng). Nếu sở không thì năng cũng không, mà không phải là vô tri vô giác. (vì sao nói vật tượng Không, vì bất định, duyên hợp, không bền chắc; chẳng phải là không có gì như ngoan không; chỉ vì linh hoạt chuyển hoá không ngừng, bất tăng bất giảm. Biết là chẳng thể nắm giữ được thì thôi nắm giữ, nên gọi buông bỏ, nên gọi giải thoát).

Diệu dụng hay ví dụ: như hư không, bao hàm sắc tướng vạn tượng mà chẳng ngăn ngại vạn tượng phát huy; chẳng thiếu mảnh trần, chẳng nhiễm mảnh trần.

Lời ngài nói là dành cho người tìm đường vào đạo đó,,, tất cả lời nói Phật, Tổ điều có ý này.

Còn nhập đạo rồi thì tự thấy,,, cái thấy biết này rõ ràng,,, như cái đèn pin soi đâu thấy đó (kiến tinh chẳng tự lập sở soi).

Thật ra vào đó rồi thấy rõ lắm,,, chỉ là chẳng có bộ nhớ của thức,,, nên trí bát nhã tự chiếu (căn bản trí). Nên kinh nói vô tri mà tri vậy!

Cho nên nói khởi tu là bởi còn mập mờ tập khí lập tri của thức. - Nên kinh nói, phải trí bát nhã này chiếu soi là vậy,,, một là chẳng dùng thức nữa để tập khí muội dần rồi tan rã,,, hai là nhìn biết tâm hành khởi lên để sáng suốt biết mình.

Cho nên khi nói Liễu Tri là đã xong việc rồi.
Chữ Liễu này không nên dùng trong văn tự thì đúng hơn,,, vì chẳng còn lập ngôn được.

Cung kính.
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Hề hề, dùng chữ Liễu làm trụ để chỉ vị (chữ) Tri e là không phải là bậc hành giả rồi.

Phật Đà ngôn: Vô minh là cha. Ái dục là mẹ


Do có Vô Minh (Như thật là Tam Diệu Minh PHẬT ĐÀ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC) và Ái dục mới sanh (Noãn Đảnh Nhẫn) Thế Đệ nhất pháp gọi là bát nhã trí đó.

Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói liễu tri .. thì phải nhìn thẳng vào PHÁP, GIỚI, TÁNH .. mới nhận ra ý nghĩa sâu xa chư phật huấn thị:

nhược nhân dục liễu tri
tam giới nhất thiết phật
ưng: quán pháp giới tánh
nhứt thiết duy tâm tạo


Tâm thì vốn chia thành 2 phần có thể nhận thức được ... SẮC và DANH ...

Thân --> cũng là Tâm [smile]

Sắc cũng là --> Tâm ... bởi vì Tướng tự tâm sinh .. cũng do chính có sự "làm chủ của tâm".... cho nên ... nhìn SẮC --> cũng nên thấy có VÔ SẮC (smile)

trong phương pháp thực hành .. thì Kinh Thủ Lăng Nghiêm liệt kê 1 quy trình cần phải thấy:

(1) Các Pháp Hiện Tượng Nối Nhau --> Nhưng "KHÔNG NỐI" NHAU ... đó là chỗ "TỰ TẠI"

tất cả thế gian

sống, chết nối nhau
Sống --> theo đường thuận
Chết --> theo đường khác
khi vừa mệnh chung
chưa dứt hơi ấm
thiện ác 1 đời
đồng thời hiện ra
cái thuận của sống
cái nghịch của chết
hai luồng tập khí --> xen kẽ lẫn nhau - Kinh Thủ Lăng Nghiêm


chỗ sâu sắc của đoạn kinh này là sự tương tục không đứt đoạn, không ngằn mé của hiện tượng vạn pháp .. các pháp nối nhau xảy ra trên hiện tượng ..

nhưng lại không nối nhau trên nội dung ... nên có tổ nói: các pháp không tới nhau là giải thoát - Nam Dương Huệ Trung

*** các pháp không nối nhau .. ngay đó --> là giải thoát .. .cũng là nội dung của Mật Tông Tâm Pháp số 1 (smile)

chúng ta thử tưởng tượng các pháp nối nhau --> pháp này là tiền đề cho pháp kia .. thì oan oan tương báo không bao giờ dứt .. cũng là thí dụ điển hình [smile]

vì vậy mới nói là ĐI ĐƯỜNG KHÁC .. 2 LUỒNG TẬP KHÍ khác nhau [smile]


(2) Chuyển Tâm [smile] --> "VÔ VI" CHUYỂN TÂM [smile]

thấy tánh .. đắc pháp .. thì phải nhìn thấy TÂM CHUYỂN .. VẬT CHUYỂN [smile]

Bởi vì các pháp không nối nhau .. thì đương nhiên .. phải có sự CHUYỂN TÂM [smile] ...

- chuyển tâm .. mà pháp này dính pháp nọ ... thì là luân hồi mất rùi [smile]

- chuyển tâm ... mà pháp này hoàn nguyên .. chẳng có dính dánh gì tới pháp kia .. chuyển tâm một cách hoàn hảo ... thì mới là UNG DUNG TỰ TẠI .. thân tâm viên mãn sáng suốt chứ

tất cả thế gian
lầm mình là vật
bỏ mất: TÂM, TÁNH

nếu BIẾT --> chuyển vật --> thì đồng với NHƯ LAI
thân tâm viên mãn sáng suốt
nơi đạo trường bất động đó
dù là cọng cây ngọn cỏ .. cũng ngầm chứa thập phương quốc độ - Kinh Thủ Lăng Nghiêm



Chuyển Tâm có nhiều cách ... nhưng Vô Vi Chuyển Tâm ... Vô Vi Hàng Phục Tâm ... Tính Phiền Não Tự Lìa --> là nội dung của ĐẠI NIẾT BÀN .. chính là Nhứt Thừa ...

CHÁNH TÔNG CỦA ĐẠI THỪA

Phật bảo Tu-bồ-đề:


- Các vị Bồ-tát lớn nên như thế mà hàng phục tâm kia.

Có tất cả các loài chúng sanh hoặc loài sanh bằng trứng, hoặc loài sanh bằng thai, hoặc sanh chỗ ẩm ướt, hoặc hóa sanh, hoặc có hình sắc, hoặc không hình sắc, hoặc có tưởng, hoặc không tưởng, hoặc chẳng có tưởng chẳng không tưởng,

ta đều khiến vào Vô dư Niết-bàn mà được diệt độ đó.

Diệt độ như thế vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh mà thật không có chúng sanh được diệt độ.

Vì cớ sao? Này Tu-bồ-đề, nếu Bồ-tát còn có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả tức chẳng phải là Bồ-tát. - Kinh Kim Cang, Chánh Tông Đại Thừa


cho nên ... nội dung "TÂM CHUYỂN" .. CHUYỂN TÂM [smile] rất là quan trọng [smile] ...


vì nó nằm ở phương pháp thực hành .. liễu tri .. nhìn thấy các pháp .. vạn pháp

cho nên .. vì nhìn thấy ông mới có HUỆ: có trí tuệ sáng tỏ .. không nghi ngờ

mới có ĐỊNH: sự an tâm tự tại .. không bất an ... lo sợ

mới có THẮNG GIẢI ...


(3) Tu Chứng tức Chẳng Không --> Nhiễm Ô tức chẳng được (Nam Nhạc Hoài Nhượng)

tướng tự tâm sinh .. từ các tâm vương (bát thức) .. có sự hậu thuẫn của 51 tâm sở .. mà từ đó nhìn ra mức độ

- chuyển tâm

- chẳng không

- nhiễm và bất nhiễm ô ... của từng pháp .. từng giới chủng ...

vấn đề này .. muốn nhìn xem lại huấn thị của Kinh Phật đối với CÁC PHÁP ... các trường hợp NHIỄM Ô khác nhau ...

chỉ cần đem các pháp của Duy Thức [smile] ... đối với Nhiễm Tịnh Y [thức mạt na] .. vào đối chiếu với kinh điển NGUYÊN THỦY .. để xem phương pháp và cách thức hành đạo của ông Phật trong vấn đề "HÀNG PHỤC CÁC TÂM KIA"

tự dưng cũng nhìn ra được các huấn thị của đức Phật về nội dung CHUYỂN TÂM .. và KHÔNG NHIỄM Ô này [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Hề hề, dùng chữ Liễu làm trụ để chỉ vị (chữ) Tri e là không phải là bậc hành giả rồi.

Phật Đà ngôn: Vô minh là cha. Ái dục là mẹ


Do có Vô Minh (Như thật là Tam Diệu Minh PHẬT ĐÀ CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC) và Ái dục mới sanh (Noãn Đảnh Nhẫn) Thế Đệ nhất pháp gọi là bát nhã trí đó.

Trừng Hải

Hi hi....

Cái đoạn này có thể nói như vầy:

Do con gái mà gọi mẹ là bà ngoại :D

Do con trai mà gọi mẹ là bà nội :D

Do tất cả dụng đều lưu xuất không lìa Bản Thể nên đường chuyển thức thành trí không khác xưa :D

Tất cả các vị dung thông nhiều trong một thì thoải mái đến không chổ đến. Về chẳng chỗ về không có chướng ngại gì :D

Thức tức là trí mà trí vốn là thức lìa đây ra thì đời còn gì vui :D
 

Hoa Vô Tướng

Well-Known Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
9/4/18
Bài viết
731
Điểm tương tác
262
Điểm
63
Liễu tri vs Tri kiến lập tri????



Theo cách hiểu của HVT: Liễu tri là cái biết cuối cùng :D

Thật ra chỉ là một cách nói, chứ chẳng có gì là cuối cùng nhưng nói "cái biết cuối cùng" là vì đó là cái biết Nhất Thể, hiển lộ lập tức khớp đương thể Nhất Chân! Nên còn gọi là Nhập pháp giới !!!

Nhập chẳng có gì nhập mà bởi nhận biết này xóa hết lằn ranh giới lập vị. Khi ấy mới biết thức khởi không lìa bản thể. Do lập vị trụ chấp nơi tướng phần vốn chỉ là thức "vọng lập sở trụ" mà có ngằn mé của mê . Bởi mang chổ viên mãn nhất như cột nơi biên kiến mà thành ra mê lầm.

"Một niệm duyên khởi vô sanh, siêu việt quyền học 3 thừa" - Ý chỉ Thiền Môn rất rõ ràng!!!!
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Kính đh Hoa Vô Tướng.

Đúng là văn tự dẫn lối; nhiều khi tự nó mâu thuẩn rồi gây nên lỗi lầm...

Cho nên Phật nói: khởi tâm động niệm là sai trái rồi! - Vì xa cách bổn tâm.
Cũng bởi tiếng lời; văn tự; ngữ cảnh,,, ngẫm mà thương cho thầy tổ; trong sự nghiệp hoằng pháp đôi khi bị tiếng oan.

Hí hí,,, mà chúng ta đâu phải là thầy tổ,,, đúng không? Vậy chơi thôi,,, sợ chi văn tự và những lỗi lầm!

Trực chỉ: "Liễu rồi nghiệp chướng bổn lai không".

Chúc bạn an ổn...
Huhuhu,,, nằm mơ nói... M
Cung kính.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên