- Tham gia
- 27/10/06
- Bài viết
- 1,775
- Điểm tương tác
- 90
- Điểm
- 48
E. PHẦN NHẬP PHẬT TRI KIẾN
Phẩm này đại ý hiển bày biểu tượng chuyển thức thành trí để chỉ rõ pháp môn "phap lực gia trì "
Diệu Trang Nghiêm Vương là biểu tượng Như Lai tại triền, mà toàn thể thành đệ bát thức tâm vương
Tịnh Tạng cùng Tịnh Nhãn là biểu tượng đệ lục và đệ thất hai thức có công lực chuyển nhiễm làm cho tịnh
Tịnh Đức phu nhân nhu thụân nội trợ, làm biểu tượng chỉ quán nội huân, trị sạch vô mih gọi là Tịnh Đức
Hai người con xin xuất gia trước, đó là đệ lục cùng đệ thất hai thức trong khi tu nhơn đã chuyển thức thảnh trí
Hai ngưởi con chuyển tâm tà của phụ vương rồi , còn làm cho phụ vương đồng xuất gia, chính là hiển biểu tượng bổn giác xuất triền vậy
Sức chỉ cùng quán trong đây là pháp thân Bồ Tát đặng vô phân biệt tâm, tương ứng với trí dụng của chư Phật, nương pháp lực tự nhiên tu hành, chơn như nội huân diệt vô minh cho nên gọi là pháp lực gia trì vậy
Trong phẩm này đại khái chỉ rõ "hạnh" thành "đức" chính là môn "hiện thân diện ngôn thuyết gia trì"
Kinh Pháp Hoa này dùng chánh trí lập thể cho nên đầu tiên Ngài Văn Thù phát thỉ, để chỉ nghĩa "Khai thị Phật tri kiến". Mà Kinh này lại dùng "hạnh" thành "đức" cho nên Ngài Phổ Hiền thành chung, để chỉ rõ nghĩa "Nhập Phật tri kiến"
Phổ Hiền có hai;
1 Đạo tiền Phổ Hiền, thuộc nhơn hạnh
2 Đạo hậu Phổ Hiền, thuôc quả đức
Hạnh khắp pháp giới là Phổ; Ngôi kề Đại Thánh là Hiền; đây là ngôi hạnh của Bậc Đẳng Giác Bồ tát thuộc "nhơn"
Xứng chơn pháp giới là Phổ; cứu vớt muôn loài là "Hiền", đây là Diệu Giác thuộc "quả'
Bởi Phổ Hiền đây là toàn thể pháp giới, là nguyện thân trong mười thân của đức Tỳ Lô Giá Na . Cho nên Bồ tát nương toàn thể pháp giới mà tu hành rồi mới chứng pháp thân chơn thể, cho nên có câu "Không có gì chẳng từ pháp giới lưu ra, không có gì chẳng trở vế pháp giới
Bồ tát nhơn hạnh đã viên đến Bậc Đẳng Chánh Giác còn gia trì. Đó là vì sao? Bởi đến bực này tất phải nhờ quả giác tiếp hộ mới đặng nhập Diệu giác
Cho nên Phổ Hiền Bồ tát là chung kết chứng nhập
E. PHẦN NHẬP PHẬT TRI KIẾN
27. DIỆU TRANG NGHIÊM BỔN SỰ PHẨM
27. DIỆU TRANG NGHIÊM BỔN SỰ PHẨM
Phẩm này đại ý hiển bày biểu tượng chuyển thức thành trí để chỉ rõ pháp môn "phap lực gia trì "
Diệu Trang Nghiêm Vương là biểu tượng Như Lai tại triền, mà toàn thể thành đệ bát thức tâm vương
Tịnh Tạng cùng Tịnh Nhãn là biểu tượng đệ lục và đệ thất hai thức có công lực chuyển nhiễm làm cho tịnh
Tịnh Đức phu nhân nhu thụân nội trợ, làm biểu tượng chỉ quán nội huân, trị sạch vô mih gọi là Tịnh Đức
Hai người con xin xuất gia trước, đó là đệ lục cùng đệ thất hai thức trong khi tu nhơn đã chuyển thức thảnh trí
Hai ngưởi con chuyển tâm tà của phụ vương rồi , còn làm cho phụ vương đồng xuất gia, chính là hiển biểu tượng bổn giác xuất triền vậy
Sức chỉ cùng quán trong đây là pháp thân Bồ Tát đặng vô phân biệt tâm, tương ứng với trí dụng của chư Phật, nương pháp lực tự nhiên tu hành, chơn như nội huân diệt vô minh cho nên gọi là pháp lực gia trì vậy
......................................
E. PHẦN NHẬP PHẬT TRI KIẾN
28 . PHỔ HIỀN BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT PHẨM
28 . PHỔ HIỀN BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT PHẨM
Trong phẩm này đại khái chỉ rõ "hạnh" thành "đức" chính là môn "hiện thân diện ngôn thuyết gia trì"
Kinh Pháp Hoa này dùng chánh trí lập thể cho nên đầu tiên Ngài Văn Thù phát thỉ, để chỉ nghĩa "Khai thị Phật tri kiến". Mà Kinh này lại dùng "hạnh" thành "đức" cho nên Ngài Phổ Hiền thành chung, để chỉ rõ nghĩa "Nhập Phật tri kiến"
Phổ Hiền có hai;
1 Đạo tiền Phổ Hiền, thuộc nhơn hạnh
2 Đạo hậu Phổ Hiền, thuôc quả đức
Hạnh khắp pháp giới là Phổ; Ngôi kề Đại Thánh là Hiền; đây là ngôi hạnh của Bậc Đẳng Giác Bồ tát thuộc "nhơn"
Xứng chơn pháp giới là Phổ; cứu vớt muôn loài là "Hiền", đây là Diệu Giác thuộc "quả'
Bởi Phổ Hiền đây là toàn thể pháp giới, là nguyện thân trong mười thân của đức Tỳ Lô Giá Na . Cho nên Bồ tát nương toàn thể pháp giới mà tu hành rồi mới chứng pháp thân chơn thể, cho nên có câu "Không có gì chẳng từ pháp giới lưu ra, không có gì chẳng trở vế pháp giới
Bồ tát nhơn hạnh đã viên đến Bậc Đẳng Chánh Giác còn gia trì. Đó là vì sao? Bởi đến bực này tất phải nhờ quả giác tiếp hộ mới đặng nhập Diệu giác
Cho nên Phổ Hiền Bồ tát là chung kết chứng nhập