T

CHẤP Tâm?

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
* Thức thứ 6 và thức thứ 7: Ý Thức và Ý Căn (Mạt Na Thức)

Nhân bài viết của Bác An Long. Tôi nhớ lại bài viết của HT. Th Thanh Từ:

Ở Duy Thức Hoc PG. Ý Thức và Ý Căn không lìa nhau. Như bài viết sau:


Cố nhơn có làm một bài kệ, để cho chúng ta nhớ cái tài năng hay tác dụng của tám thức như sau:

Bát cá đệ huynh, nhứt cá si
Độc hữu nhứt cá tối linh ly
Ngũ cá môn tiền tố mãi mại
Nhứt cá gia trung tác chủ y.


Nghĩa là: Trong tám thức trên, thức thứ Bảy là si mê (ngã si), duy có thức thứ Sáu (Ý Thức), rất khôn lanh (công vi thủ, tội vi khôi); còn Năm thức trước như người làm công ở ngoài cửa, chỉ lo buôn bán, tiếp rước khách hàng (tiếp xúc với 5 trần cảnh); một mình thức thứ Tám làm ông chủ nhà (chứa đựng).

Xem bài kệ này chúng ta có thể biết qua được khả năng của 8 thức, mà thức thứ 6 và thức thứ 7 là lợi hại hơn hết. Nếu thức thứ Bảy si mê, Bồ tát Ma ha tát Bồ tát Ma ha tát chấp ngã, thức thứ Sáu suy tính làm những việc tội ác, thì chúng ta muôn kiếp trầm luân, không bao giờ thoát ly sanh tử luân hồi được. Vì thế nên người tu Phật, lúc nào cũng phải dùng thức thứ 6 và thức thứ 7, quán nhơn vô ngã, để phá trừ si mê chấp ngã, dứt phiền não chướng; rồi quán pháp vô ngã, để phá trừ pháp chấp, dứt sở tri chướng. Khi ngã chấp và pháp chấp hết rồi, tức là phiền não chướng và sở tri chướng đã dứt, thì chứng được hai quả thù thắng là: Bồ đề và Niết bàn.

Vì thế nên trong Duy thức học nói: "Lục, thất nhơn trung chuyển; ngũ bát quả thượng viên". Nghĩa là: trong lúc tu nhơn, thì chỉ dùng thức thứ 6 và thức thứ 7; đến khi kết quả thì cả 5 thức trước, và thức thứ 8 cũng được viên thành.
(Thường Chiếu)
Xin hỏi vị này có biết gì về Chấp Tâm không?

Tâm chấp vào vạn hữu là thật—The mind which clings to things as real.
phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/chap-tam-k48052.html

Nếu vạn hữu KHÔNG THẬT thì dùng thức thứ 6 và thức thứ 7 (không thật?), để hết ngã (không thật) chấp và pháp chấp (không thật) làm chi vậy?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vienquang2

Administrator
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
12/7/07
Bài viết
1,093
Điểm tương tác
1,036
Điểm
113
Xin hỏi vị này có biết gì về Chấp Tâm không?

Tâm chấp vào vạn hữu là thật—The mind which clings to things as real.
phatgiao.org.vn/tu-dien-phat-hoc-online/chap-tam-k48052.html

Nếu vạn hữu KHÔNG THẬT thì dùng thức thứ 6 và thức thứ 7 (không thật?), để hết ngã (không thật) chấp và pháp chấp (không thật) làm chi vậy?
Screenshot (335).png


Bạn Tự Độ đang nói về bài viết này à ?
Đó là của HT. Thích Thanh Từ. - Nếu thắc mắc. Bạn cứ hỏi thẳng HT.

Hay Bạn chê Duy Thức Tông.- thức thứ 6 và thức thứ 7 là Duy Thức Tông chủ trương. - Nếu thắc mắc. Bạn cứ hỏi thẳng các vị Tông Duy Thức.

Nhắc nhở Bạn. Có Tự cao ngã mạn, thì cũng nên nhìn lại mình mấy thước, mấy tất...
Cẩn trọng, cẩn trọng...
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Screenshot (335).png


Bạn Tự Độ đang nói về bài viết này à ?
Đó là của HT. Thích Thanh Từ. - Nếu thắc mắc. Bạn cứ hỏi thẳng HT.

Hay Bạn chê Duy Thức Tông.- thức thứ 6 và thức thứ 7 là Duy Thức Tông chủ trương. - Nếu thắc mắc. Bạn cứ hỏi thẳng các vị Tông Duy Thức.

Nhắc nhở Bạn. Có Tự cao ngã mạn, thì cũng nên nhìn lại mình mấy thước, mấy tất...
Cẩn trọng, cẩn trọng...
Ý ngài nói về lời đức Phật nói:

"ai có thắc mắc thì đi kiếm Đức Phật mà hỏi?"

Cám ơn ngài đã Cẩn trọng, cẩn trọng .... dạy bảo.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Bạn đang tìm kiếm để hiểu ý nghĩa của từ khóa chấp tâm. Ý nghĩa của từ chấp tâm theo Tự điển Phật học như sau:

Chấp tâm có nghĩa là:
Tâm chấp vào vạn hữu là thật—The mind which clings to things as real.

Trên đây là ý nghĩa của từ chấp tâm trong hệ thống Tự điển Phật học online do Cổng Thông tin Phật giáo Việt Nam cung cấp. Các từ khóa khác về Phật học trên hệ thống sẽ được tiếp tục cập nhật.

Vô tình đọc bài viết quí vị Quan Âm Các về Ngã Chấp, Pháp Chấp trong đầu liền khởi niệm về Tâm Chấp hay Chấp Tâm là Chấp cái gì?

Thành thật mà nói cá nhân hoàn toàn KHÔNG BIẾT "Đức Phật hay Tổ nào giải thích về Tâm Chấp hay Chấp Tâm là Chấp cái gì?
Liền lên Google thì chỉ có Tự Điển Giác Ngộ online giải thích như trên đây:

Kính xin quí vị chia xẻ nếu biết rõ "Đức Phật hay Tổ nào giải thích về Tâm Chấp hay Chấp Tâm là Chấp cái gì?"
Trân trọng và Thành thật cám ơn.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
* Thức thứ 6 và thức thứ 7: Ý Thức và Ý Căn (Mạt Na Thức)

Nhân bài viết của Bác An Long. Tôi nhớ lại bài viết của HT. Th Thanh Từ:

Ở Duy Thức Hoc PG. Ý Thức và Ý Căn không lìa nhau. Như bài viết sau:


Cố nhơn có làm một bài kệ, để cho chúng ta nhớ cái tài năng hay tác dụng của tám thức như sau:

Bát cá đệ huynh, nhứt cá si
Độc hữu nhứt cá tối linh ly
Ngũ cá môn tiền tố mãi mại
Nhứt cá gia trung tác chủ y.


Nghĩa là: Trong tám thức trên, thức thứ Bảy là si mê (ngã si), duy có thức thứ Sáu (Ý Thức), rất khôn lanh (công vi thủ, tội vi khôi); còn Năm thức trước như người làm công ở ngoài cửa, chỉ lo buôn bán, tiếp rước khách hàng (tiếp xúc với 5 trần cảnh); một mình thức thứ Tám làm ông chủ nhà (chứa đựng).

Xem bài kệ này chúng ta có thể biết qua được khả năng của 8 thức, mà thức thứ 6 và thức thứ 7 là lợi hại hơn hết. Nếu thức thứ Bảy si mê, Bồ tát Ma ha tát Bồ tát Ma ha tát chấp ngã, thức thứ Sáu suy tính làm những việc tội ác, thì chúng ta muôn kiếp trầm luân, không bao giờ thoát ly sanh tử luân hồi được. Vì thế nên người tu Phật, lúc nào cũng phải dùng thức thứ 6 và thức thứ 7, quán nhơn vô ngã, để phá trừ si mê chấp ngã, dứt phiền não chướng; rồi quán pháp vô ngã, để phá trừ pháp chấp, dứt sở tri chướng. Khi ngã chấp và pháp chấp hết rồi, tức là phiền não chướng và sở tri chướng đã dứt, thì chứng được hai quả thù thắng là: Bồ đề và Niết bàn.

Vì thế nên trong Duy thức học nói: "Lục, thất nhơn trung chuyển; ngũ bát quả thượng viên". Nghĩa là: trong lúc tu nhơn, thì chỉ dùng thức thứ 6 và thức thứ 7; đến khi kết quả thì cả 5 thức trước, và thức thứ 8 cũng được viên thành.
(Thường Chiếu)
Kính xin quí vị Quan Âm Các thứ lỗi đã mạo phạm.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
vienquang6
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

* Bổn lai vô nhất vật.

Xưa nay không một vật.

Đáp: "Nếu chúng sinh thực có Tâm, ắt sinh điên đảo. Chỉ vì ở nơi Vô Tâm mà lấy làm Tâm nên sinh ra vọng tưởng".

1.5
Hỏi: "Vô Tâm có những gì?"

Đáp: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức Đại Đạo".
Nhấn để mở rộng...

Còn mộng mơ, thấy có sáu nẻo luân hồi
Khi tỉnh thức, cõi Ta bà tìm không ra dấu vết


+ Vô Tâm thì một vật tìm còn không có, thì xá chi Tịnh Độ với Ta Bà ? Cõi nào khổ ? Cõi nào vui ?

- Pháp giới- Nhất Chân Như.

Nên luận nói: "Vô Tâm tức là Vô Vật (không có gì cả), Vô Vật tức là Thiên chân (đầy đủ chân thực một cách tự nhiên), Thiên chân tức Đại Đạo".


Như vậy BỒ TÁT bậc cao, học và hành theo phương hướng nào????
Để thực chứng Vô Ngã rốt ráo và sau cùng, thực tại siêu việt Tối Hậu vô phân biệt. Tức là Vô Tâm ?
diendanphatphap.com/diendan/members/vienquang6.12347/
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,568
Điểm tương tác
227
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Quan Âm Các nói:
* Thức thứ 6 và thức thứ 7: Ý Thức và Ý Căn (Mạt Na Thức)
Vịnh : Bà Già Đốt Am :
Hay Thay : "Tổ Đỉa" Rông Dài...
- 7 thì CÔ GÁI...6 Lai BÀ GIÀ ! ???
BẤT Biết...CỘNG Biết...Rõ Là...
BÀ GIÀ Lờ Lớ ...
8 NHÀ CHUYỂN : NHƯ ...
...???
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28

Pháp sanh diệt​

Chư hành vô thường thị sanh diệt pháp
Sanh diệt diệt thời tịch diệt vi lạc.
Kinh Đại Niết Bàn

Giáo lý Phật tuy nhiều, nhưng chủ yếu nằm trong vô thường, nghĩa là vạn vật luôn thay đổi và con người là vô ngã, tức con người do tứ đại ngũ uẩn hợp thành, không có thật.
Phật dạy vô thường để chúng ta nhận thức đúng đắn bản chất của sự vật mà chứng được chơn thường.
HT.Thích Trí Quảng
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN
Bồ-tát Mã Minh tạo luận
Quyển 1
Chân Hiền Tâm dịch và giải
III. PHẦN GIẢI THÍCH
Hiển thị Chánh nghĩa - Tâm sanh diệt (Giác)

B. TÂM SANH DIỆT

Y Như Lai Tạng nên có tâm sanh diệt.
Đó là, chẳng sanh chẳng diệt cùng với sanh diệt hòa hợp, chẳng phải một, chẳng phải khác, gọi là thức Alaida. Thức ấy có 2 nghĩa hay nhiếp tất cả pháp và hay sanh tất cả pháp.
Thế nào là 2?
Một là nghĩa giác.
Hai là nghĩa bất giác.

Trong kinh Lăng Già,
Phật nói: “Đại Huệ! Có khi ta nói không, vô tướng, pháp thân, pháp tánh, bất sanh bất diệt … những câu như thế đều chỉ cho Như Lai Tạng”.
Vậy Như Lai Tạng là tên khác của pháp tánh chân như.
Như Lai Tạng (ở bộ óc) vốn không sanh diệt, do (con người không thật) không tự tánh nên không tự giữ, bất giác động niệm huân thành vô minh mà có sanh diệt.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Tâm sanh diệt là chỉ cho "phần đoạn sanh tử" của chúng sinh.
Sinh diệt có nghĩa là đẻ ra và chết đi, nảy ra và tắt đi.
Vạn vật (con người) sinh diệt biến hóa không ngừng.

Trong đạo Phật, khi tâm hoàn toàn trong sáng, vắng lặng, thanh tịnh, được gọi là tâm tịch diệt (chân như).
Tịch diệt là sự dứt bỏ được mọi ràng buộc mà tới được Niết-bàn. Niết-bàn là niềm vui tuyệt vời của đạo Phật.

Ngược lại, học thuyết tánh không của đạo Phật cho rằng TA vốn chẳng sinh ra và cũng chẳng mất đi. Cái mà gọi là TA sinh đó, thật ra nó chỉ là một HIỆN TƯỢNG.

Sources: Google Tâm Sanh Diệt
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Đức Phật cho biết khi hành Bồ-tát đạo, Ngài phải trả giá rất đắt, bằng cả sinh mệnh để học được cốt tủy của pháp tịch diệt như sau:
Chư hành vô thường thị sanh diệt pháp”,
nghĩa là tất cả các Pháp (con người??) đều luôn thay đổi, sanh diệt.
Đừng chấp vào pháp sanh diệt, vì nương tựa pháp sanh diệt sẽ bị nó cuốn trôi, chẳng được lợi ích, mà còn bị nó tác hại khổ đau.

Sanh diệt này phải chấm dứt bằng cách không khởi tâm (chấp tâm??) theo nó.
Nhờ vậy, chúng ta ở trạng thái tâm tịch diệt (chân như??), nghĩa là tâm hoàn toàn trong sáng, vắng lặng, thanh tịnh.
Đó chính là niềm vui tuyệt vời của đạo Phật, gọi là Niết-bàn:
Sanh diệt diệt thời tịch diệt vi lạc”.

HT. Thích Trí Quảng
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,568
Điểm tương tác
227
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Như Lai Tạng (ở bộ óc) vốn không sanh diệt, do
...Lại : ...CÁI CỘT CỜ !
1 - THẾ NÀO GỌI : TẠNG CĂN ! ???
2 - PHẬT HỌC =GỌI LÀ" CÁI GÌ " = TÍCH CHỮ : NGHIỆP ...! ???...NẰM TẠI NƠI ĐÂU TRONG THÂN & CĂN VẬT LÝ =VI TẾ ! ?
3 -Hãy Tìm Hiểu Thông Tin TRÊN MẠNG Về Các HIỆN TƯỢNG : KHÔNG NÃO ,HOẶC TỔN THƯƠNG NÃO ....

Hì Hì...Khúc Này Là MÊ CẢ BÀ GIÀ Rồi....Coi Chừng "CÁI HANG Ổ "TRUNG TÂM SAI SỬ ! ???
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 22%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
175
Điểm tương tác
20
Điểm
28
Mục đích viết lại theo kinh sách như trên là kính mong đại chúng kiểm chứng lại "chấp Tâm có phải là chấp Tâm sanh diệt?"
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top