T

Vô Ngã làm sao Thấy Pháp ?

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Đức Phật thấy (giác ngộ) Pháp Duyên Khởi


Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
  • Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
  • Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
  • Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
  • Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
  • Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

  • Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
  • Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
  • Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);

Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng: "Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp. Ai thấy Pháp là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, thấy Duyên khởi triệt để quả là một cái thấy của một vị Phật. Thấy Duyên khởi là thấy sự thật Vô ngã của các pháp (hữu vi và vô vi), đây là cái thấy độc đáo nhất trong lịch sử tôn giáo và triết học xưa nay. Chính Vô ngã là nét đặc thù của giáo lý Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian: Giữa khi 62 học thuyết của Ấn Độ đương thời và giữa khi nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Vô Ngã làm sao Thấy PHÁP?

Xin mời Vô Ngã?
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Rất tức cười là ở trong đây có vị điều hành viên diễn đàn PHẬT GIÁO mà lại đi nói chắc nịch là:

Đức Phật KHÔNG NÓI như vậy: "ta không phải ta! ta không phải của ta."

Rất tức cười là ở trong đây có vị điều hành viên diễn đàn PHẬT GIÁO mà lại đi nói chắc nịch là:

Đức Phật nói (chơi chữ Hán Việt "TỨ TẤT ĐÀN? (what's?)" gì gì đó là tùy căn cơ của mỗi chúng sinh? (who, ta là ai?)."
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Phật kêu A-Nan hỏi rằng: "Trong giáo pháp ta, ông ngưỡng mộ cái gì mà phát tâm xuất gia?"
A-nan thưa: "Vì thấy Phật có 32 tướng tốt đẹp lạ thường, con sanh lòng hâm mộ và phát tâm xuất gia."
Phật hỏi: "Ông nói: Vì thấy 32 tướng tốt của Phật, sanh lòng hâm mộ; vậy ông lấy cái gì để thấy, và lấy cái gì để hâm mộ?"

A-Nan thưa: "Con lấy mắt để thấy và dùng tâm hâm mộ."
Phật hỏi: "Ông nói: lấy con mắt để thấy và cái tâm hâm mộ, vậy ông có biết cái tâm và con mắt ở chỗ nào không?

Phật hỏi: "Nếu con mắt thấy thì những người chết, con mắt vẫn còn, sao họ KHÔNG THẤY vật? (người SANH không TỰ THẤY ĐẾN, người chết không TỰ THẤY ĐI)

Nếu người chết, mà vẫn còn thấy vật, thì sao gọi là người chết?

Lại nữa, nếu cái tâm hiểu biết của ông có thật thể, thì có một thể hay nhiều thể, ở khắp cả thân ông, hay không khắp cả thân?
Nếu tâm ông có một thể, và ở khắp cả thân, thì khi ông lấy tay đánh thử một chỗ trên thân ông, đáng lẽ ra thân đều biết đau hết, vì tâm ở khắp cả thân và đồng một thể.
Nếu cả thân đều biết đau, thì cái đau đó lẽ ra không có ở nhứt định chỗ nào.
Nếu cái đau có chỗ ở nhứt định, thì ông nói: cái tâm một thể và ở khắp cả thân cũng không phải.
Còn nói tâm ông có nhiều thể thì thành ra nhiều người; vậy cái nào là tâm của ông?
Nếu tâm ông không ở khắp thân thể, vậy ông đồng thời vừa đụng trên đầu, và cũng vừa đụng dưới chân, khi ấy nếu đầu biết đau, thì chân phải không biết, còn chân biết đau, thì đầu phải không biết.
Nhưng THẬT TẾ, SỰ THẬT, HIỆN THỰC, CHÂN LÝ thì, đầu và chân của ông cả hai đều biết đau.

Thế nên ông nói: tùy hòa hiệp chỗ nào, thì TÂM tùy theo đó mà CÓ cũng không phải" (Có NGƯỜI, có SANH, có CHẾT, Có THẤY Mà KHÔNG THẤY ĐẾN - ĐI.
Vậy là cái Thấy bị khiếm thị. Chưa thuyết phục được ạ...????.

Phật nói: "con mắt thì thấy, nghĩa đó không phải".
Kinh Lăng Nghiêm qua lời trình bày của Thích Thiện Hoa
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Vô Ngã làm sao Thấy PHÁP?

Xin mời Vô Ngã?
Thấy Pháp Duyên khởithấy SỰ THẬT Vô ngã của các Pháp (hữu vi và vô vi),

Tất cả các Pháp hữu vi và vô vi Vô Ngã làm sao Thấy tất cả các PHÁP hữu vi và vô vi Vô Ngã?

Ai nói Pháp vô vi là chân đế? Giơ tay lên?

ờ mà đúng hông.. [smile]
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Đức Phật thấy (giác ngộ) Pháp Duyên Khởi


Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
  • Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
  • Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
  • Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
  • Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
  • Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

  • Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
  • Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
  • Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);

Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng: "Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp. Ai thấy Pháp là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, thấy Duyên khởi triệt để quả là một cái thấy của một vị Phật. Thấy Duyên khởi là thấy sự thật Vô ngã của các pháp (hữu vi và vô vi), đây là cái thấy độc đáo nhất trong lịch sử tôn giáo và triết học xưa nay. Chính Vô ngã là nét đặc thù của giáo lý Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian: Giữa khi 62 học thuyết của Ấn Độ đương thời và giữa khi nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).
- "Pháp DUYÊN KHỞI ấy, dù Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định ấy, y duyên tánh ấy.

Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên thuyết, tuyên bố, khai triển, khai thị, minh hiển, minh thị.
Ngài dạy: "Duyên vô minh, này các Tỳ kheo, có các hành,... Như vậy, này các Tỳ kheo, ở đây là như tánh, bất hư vọng tánh, bất dị như tánh, y duyên tánh ấy. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Duyên khởi", (Ibid, tr.31).

[Ghi chú: Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà). Các DUYÊN ra lệnh hay an trú các pháp, do vậy được gọi là Pháp quyết định tánh ấy.
Các DUYÊN của sanh, già, bệnh, chết... là các duyên đặc biệt gọi là y duyên tánh ấy].

Đấng toàn giác
Bậc đạo sư vô thượng
Ngài đã tuyên thuyết
Nguyên lý tương đối của vũ trụ (≈ Duyên khởi)
Như Niết bàn,
Tịch lặng mất tính sai biệt.
Không có gì biến mất
Cũng chẳng có gì xuất hiện.

Không có gì đoạn
Cũng chẳng có gì thường.
Không có gì đồng nhất với chính nó
Cũng chẳng có gì dị biệt.
Không có gì di chuyển
Đến chỗ này hay chỗ kia
.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
144
Điểm tương tác
1
Điểm
18
- "Pháp DUYÊN KHỞI ấy, dù Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định ấy, y duyên tánh ấy.

Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên thuyết, tuyên bố, khai triển, khai thị, minh hiển, minh thị.
Ngài dạy: "Duyên vô minh, này các Tỳ kheo, có các hành,... Như vậy, này các Tỳ kheo, ở đây là như tánh, bất hư vọng tánh, bất dị như tánh, y duyên tánh ấy. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Duyên khởi", (Ibid, tr.31).

[Ghi chú: Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà). Các DUYÊN ra lệnh hay an trú các pháp, do vậy được gọi là Pháp quyết định tánh ấy.
Các DUYÊN của sanh, già, bệnh, chết... là các duyên đặc biệt gọi là y duyên tánh ấy].

Đấng toàn giác
Bậc đạo sư vô thượng
Ngài đã tuyên thuyết
Nguyên lý tương đối của vũ trụ (≈ Duyên khởi)
Như Niết bàn,
Tịch lặng mất tính sai biệt.
Không có gì biến mất
Cũng chẳng có gì xuất hiện.

Không có gì đoạn
Cũng chẳng có gì thường.
Không có gì đồng nhất với chính nó
Cũng chẳng có gì dị biệt.
Không có gì di chuyển
Đến chỗ này hay chỗ kia
.
Tự Độ bị chấp đoạn, bỏ đoạn văn không liên tục đọc liền mạch mà đọc rồi bỏ, rồi liên kết thành tri kiến riêng
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Tự Độ bị chấp đoạn, bỏ đoạn văn không liên tục đọc liền mạch mà đọc rồi bỏ, rồi liên kết thành tri kiến riêng

Xin mời:

Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
144
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Xin mời:

Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tất cả đều đọc kiểu như vậy đúng không
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà).

Do DUYÊN tập hợp Tứ Đại, Ngũ Uẩn tạo ra  con người.
Do DUYÊN (chủng tử) tập trung, tích lũy, trong TÂM THỨC (như lai tạng) mỗi một con người khi Sáu Căn tiếp xúc Sáu Trần qua Sáu Thức Tạo Tác nên các Pháp khởi lên.
Thế giới này:
Nhất Thiết Do TÂM THỨC Tạo Tác ra Vật Chất lẫn Tinh Thần
Tất cả chiến tranh, vật chất, văn hóa, chính trị, luật pháp, giáo điều, Tôn Giáo, cellphone, computer, vũ khí giết người hàng loạt, nhà cửa, bàn ghế ..v..v..

Trí thông minh trong TÂM THỨC (như lai tạng) Albert Einstein không phải Albert Einstein thông minh.
Trong nhà có BÁU (TÂM THỨC (như lai tạng) thôi tìm kiếm.



Chú thích: ngôn ngữ giới hạn khó mà diễn bày cái Thấy "Lý Duyên Khởi."
Bởi thế cho nên chỉ Ngộ Nhập Phật Tri Kiến mới thấy toàn bộ "Lý Duyên Khởi vận hành."
Một kiếp người ngắn ngủi không thể diễn bày "Lý Duyên Khởi vận hành từ vô thỉ, vô chung."

Vô Minh trong Thập Nhị Nhân Duyên chính là Lý Duyên Khởi đợi Sáu Căn tiếp xúc Sáu Trần là Hành qua Sáu Thức khiến con người Tạo Tác Sanh TỬ Luân hồi.
Còn Vô Minh ở con người là làm gì, nói gì, nghĩ gì, thấy gì..v..v..nói chung là "KHÔNG BIẾT."

Hòa thượng Thích Thanh Từ nói "con người là con rối bị Niệm KHỞI Niệm dẫn dắt TẠO TÁC."
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
VĨNH GIA CHỨNG ĐẠO CA
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn
Thánh Tri Dịch Nghĩa Việt và Viết Bài Học Giải
(Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol.48, No.2014)


Anh có thấy CHĂNG!!?

Người đắc Đạo thì Tuyệt Học, Vô Vi, An Nhàn Vô Sự

Họ chẳng cần trừ vọng tưởng cũng chẳng cầu chân

Bởi họ thấy đúng như thực rằng Tánh thật của Vô Minh (lý duyên khởi) là Phật Tánh

Và cái thân huyễn hóa không thật thể này là Pháp Thân

2

Pháp Thân ngộ rồi thì mới rõ là không một vật

Nguồn gốc của Tự Tánh vốn là Thiên Chân Phật

Năm Ấm đến đi như mây trời tan tụ

Ba Độc không thật như bọt nước nổi chìm
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
VĨNH GIA CHỨNG ĐẠO CA
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn
Thánh Tri Dịch Nghĩa Việt và Viết Bài Học Giải
(Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol.48, No.2014)


Anh có thấy CHĂNG!!?

Người đắc Đạo thì Tuyệt Học, Vô Vi, An Nhàn Vô Sự

Họ chẳng cần trừ vọng tưởng cũng chẳng cầu chân

Bởi họ thấy đúng như thực rằng Tánh thật của Vô Minh (lý duyên khởi) là Phật Tánh

Và cái thân huyễn hóa không thật thể này là Pháp Thân

2

Pháp Thân ngộ rồi thì mới rõ là không một vật

Nguồn gốc của Tự Tánh vốn là Thiên Chân Phật

Năm Ấm đến đi như mây trời tan tụ

Ba Độc không thật như bọt nước nổi chìm

Năm Ấm đến đi như mây trời tan tụ
Ba Độc không thật như bọt nước nổi chìm


Năm Ấm là ngũ uẩn do Duyên Khởi tan tụ như mây trời
Ba Độc là tham sân si KHÔNG THẬT mà con người là gì mà tan tụ như mây trời làm sao có thể tham sân si KHÔNG THẬT "lắng xuống.?"
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
diendanphatphap.com/diendan/threads/minh-tam-kien-tanh-phan-3-tuyet-quan-luan-ngo-tanh-luan.34059/page-2
vienquang6
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

UY CHỨNG NÃI TRI NAN KHẢ TRẮC
KÍNH LÝ KHÁN HÌNH KIẾN BẤT NAN
THỦY TRUNG TRÓC NGUYỆT TRANH NIÊM ĐẮC

Dịch nghĩa:

Tịnh ngũ nhãn, sẽ kéo thêm ngũ lục
Chung môi trường mới biết được diệu dụng kia
Rủ giành trăng, đáy nước...chuyện còn khuya !
Đứng trước kính, ngắm thân hình là việc dễ !

TRỰC CHỈ

Giáo lý đạo Phật dạy rằng, con người có khả năng và quyền sử dụng "ngũ nhãn"." Khả năng" và "quyền" thì mọi người đều có quyền thừa hưởng, sử dụng bình đẳng. Tuy nhiên, đây là thứ bình đẳng có điều kiện. Mọi người phải cùng ở "môi trường TU" thì mới cùng được ở trong "môi trường CHỨNG".

"Tịnh ngũ nhãn" là người đạt đến giai đoạn CHỨNG. Ngũ nhãn đoạt đến giai đoạn CHỨNG ĐẮC THANH TỊNH thì chỉ có người tự chứng tự biết. Người khác môi trường nói và kể cho họ nghe hoặc họ bảo kể cho nghe, chẳng khác "Rủ nhau giành trăng ở đáy nước" hy vọng gì người khác môi trường bảo họ hiểu hoàn cảnh của riêng mình. Phải cùng đứng trong vườn LAN HUỆ mới cùng thưởng thức được mùi hoa Lan Huệ. Phải cùng đứng nơi chợ cá ươn, mới thấm thía "hương vị" của chợ bán cá ươn.

Vì vậy, TỊNH NGŨ NHÃN, ĐẮC NGŨ LỰC là việc có thực, nhưng diễn đạt cảnh giới thanh tịnh của "ngũ nhãn" của mình cho người khác nghe biết là điều không dễ. Bảo người khác phải nghe và phải hiểu về cảnh giới CHỨNG ĐẮC của mình lại càng khó, khó đến nỗi tác giả Chứng Đạo Ca ví với chuyện "Rủ nhau giành trăng đáy nước".

Ngũ nhãn là năm thứ mắt, nói cách khác năm cách "tư duy" mà cùng một cách ngó nhìn. Đó là: nhục nhãn, thiên nhãn, pháp nhãn, tuệ nhãn và Phật nhãn.

Ngũ nhãn thanh tịnh, con người tự có năm thứ sức mạnh, đủ sức tiến mạnh trên con đường Bồ đề Vô thượng. Đó là:

CHÁNH TÍN, CHÁNH TINH TẤN, CHÁNH NIỆM, CHÁNH ĐỊNH VÀ TRÍ TUỆ BA LA MẬT.

Điều đó nói với ai ? Dễ có mấy người biết ! Dễ có mấy người tin ! Đó là

"...Duy chứng nãi tri, nan khả trắc"

Họ không tin, không có gì đáng trách, vì họ khác môi trường.

(HT. Thích Từ Thông)

Phàm người tu, luôn bồi dưỡng, phát triển ĐỊNH và HUỆ. Do có ĐỊNH và HUỆ nên qua 6 giác quan thì thể hiện ra "Thần Thông".

1/. Định Huệ qua mắt thì thành Thiên Nhãn Thông.

2/. Định Huệ qua tai thì thành Thiên Nhĩ Thông.

3/. Định Huệ qua Ý thức thì thành Tha Tâm Thông.

4/. Định Huệ qua thân thì thành Thần Túc Thông.

5/. Định huệ qua Mạc Na thức (thức thứ 7) thì có được Túc Mạng thông.

Các phái ngoại đạo đều có thể đắc 5 loại thần thông này.

Riêng hành giả Đạo Phật do tu hành được Vô Ngã- Vô Tâm nên đắc được thần thông thứ 6

6/. Do Định Huệ tiêu trừ các "lậu hoặc" đã được Vô Ngã- Vô Tâm nên chứng Lậu Tận Thông.

* Ngoại Đạo do còn có NGÃ có TÂM , nên còn thấy có mình chứng đắc ngũ thông.

* Bồ tát không như vậy.- Do Vô Ngã- Vô Tâm nên 6 Thần Thông không thấy có chứng đắc mà vẫn hiện tiền.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
diendanphatphap.com/diendan/members/vienquang6.12347/

Trich dẫn ngài Viên Quang posted
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

Tận cùng Chân lý Ngã Pháp đều KHÔNG.

Người còn vướng mắc Cái Tri kiến Giải thoát, là còn Chấp Pháp, còn thấy mình tu, thấy có mình chứng, thấy có chúng sanh để độ, ai đụng đến hay nói khác với cái tri kiến giải thoát của mình thì "Bồ đề gai" nổi lên !
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 23%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
180
Điểm tương tác
21
Điểm
28
Hãy Tự Mình Thắp Ðuốc Lên Mà Ði
Thích Minh Châu
Website: budsas.org/uni/u-vbud/vbpha046.htm
Nếu có vị sa môn hay Bà la môn nào, có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định, dù có ước nguyện hay không ước nguyện, hành Phạm hạnh sẽ đạt được quả vị.
Vì cớ sao? Vì đây là phương pháp đạt được quả vị.

Đây là nhận xét cá nhân.
Tất cả quí vị đều có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.
Phương pháp để có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định là Thiền Định.

Thiền Định
cốt yếu là chuyên Tâm chú ý ở một chỗ, không để tán loạn mà phải giữ cho tâm an tĩnh.

Quan trọng nhất là đừng chọn lựa phương pháp Thiền Định.
Tự quí vị chắc chắn có cách, vì đức Phật và quí vị đều có sẵn đầy đủ chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

Những gì đức Phật làm chắc chắn quí vị làm được.
Đó là lời đức Phật nói:
"Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình y tựa chính mình, chớ y tựa một cái gì khác. Dùng chánh pháp làm ngọn đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một cái gì khác".
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
144
Điểm tương tác
1
Điểm
18
diendanphatphap.com/diendan/threads/minh-tam-kien-tanh-phan-3-tuyet-quan-luan-ngo-tanh-luan.34059/page-2
vienquang6
Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin

UY CHỨNG NÃI TRI NAN KHẢ TRẮC
KÍNH LÝ KHÁN HÌNH KIẾN BẤT NAN
THỦY TRUNG TRÓC NGUYỆT TRANH NIÊM ĐẮC

Dịch nghĩa:

Tịnh ngũ nhãn, sẽ kéo thêm ngũ lục
Chung môi trường mới biết được diệu dụng kia
Rủ giành trăng, đáy nước...chuyện còn khuya !
Đứng trước kính, ngắm thân hình là việc dễ !

TRỰC CHỈ

Giáo lý đạo Phật dạy rằng, con người có khả năng và quyền sử dụng "ngũ nhãn"." Khả năng" và "quyền" thì mọi người đều có quyền thừa hưởng, sử dụng bình đẳng. Tuy nhiên, đây là thứ bình đẳng có điều kiện. Mọi người phải cùng ở "môi trường TU" thì mới cùng được ở trong "môi trường CHỨNG".

"Tịnh ngũ nhãn" là người đạt đến giai đoạn CHỨNG. Ngũ nhãn đoạt đến giai đoạn CHỨNG ĐẮC THANH TỊNH thì chỉ có người tự chứng tự biết. Người khác môi trường nói và kể cho họ nghe hoặc họ bảo kể cho nghe, chẳng khác "Rủ nhau giành trăng ở đáy nước" hy vọng gì người khác môi trường bảo họ hiểu hoàn cảnh của riêng mình. Phải cùng đứng trong vườn LAN HUỆ mới cùng thưởng thức được mùi hoa Lan Huệ. Phải cùng đứng nơi chợ cá ươn, mới thấm thía "hương vị" của chợ bán cá ươn.

Vì vậy, TỊNH NGŨ NHÃN, ĐẮC NGŨ LỰC là việc có thực, nhưng diễn đạt cảnh giới thanh tịnh của "ngũ nhãn" của mình cho người khác nghe biết là điều không dễ. Bảo người khác phải nghe và phải hiểu về cảnh giới CHỨNG ĐẮC của mình lại càng khó, khó đến nỗi tác giả Chứng Đạo Ca ví với chuyện "Rủ nhau giành trăng đáy nước".

Ngũ nhãn là năm thứ mắt, nói cách khác năm cách "tư duy" mà cùng một cách ngó nhìn. Đó là: nhục nhãn, thiên nhãn, pháp nhãn, tuệ nhãn và Phật nhãn.

Ngũ nhãn thanh tịnh, con người tự có năm thứ sức mạnh, đủ sức tiến mạnh trên con đường Bồ đề Vô thượng. Đó là:

CHÁNH TÍN, CHÁNH TINH TẤN, CHÁNH NIỆM, CHÁNH ĐỊNH VÀ TRÍ TUỆ BA LA MẬT.

Điều đó nói với ai ? Dễ có mấy người biết ! Dễ có mấy người tin ! Đó là

"...Duy chứng nãi tri, nan khả trắc"

Họ không tin, không có gì đáng trách, vì họ khác môi trường.

(HT. Thích Từ Thông)

Phàm người tu, luôn bồi dưỡng, phát triển ĐỊNH và HUỆ. Do có ĐỊNH và HUỆ nên qua 6 giác quan thì thể hiện ra "Thần Thông".

1/. Định Huệ qua mắt thì thành Thiên Nhãn Thông.

2/. Định Huệ qua tai thì thành Thiên Nhĩ Thông.

3/. Định Huệ qua Ý thức thì thành Tha Tâm Thông.

4/. Định Huệ qua thân thì thành Thần Túc Thông.

5/. Định huệ qua Mạc Na thức (thức thứ 7) thì có được Túc Mạng thông.

Các phái ngoại đạo đều có thể đắc 5 loại thần thông này.

Riêng hành giả Đạo Phật do tu hành được Vô Ngã- Vô Tâm nên đắc được thần thông thứ 6

6/. Do Định Huệ tiêu trừ các "lậu hoặc" đã được Vô Ngã- Vô Tâm nên chứng Lậu Tận Thông.

* Ngoại Đạo do còn có NGÃ có TÂM , nên còn thấy có mình chứng đắc ngũ thông.

* Bồ tát không như vậy.- Do Vô Ngã- Vô Tâm nên 6 Thần Thông không thấy có chứng đắc mà vẫn hiện tiền.
Muốn nói cho người khác biết chỗ thấy của mình không dễ, muốn nói chuyện giỏi phải học Quy Ước giao tiếp
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top