Trong thời đạo Phật NGUYÊN THỦY, kinh điển đã nhắc rằng:
Mọi SỰ VẬT là GIẢ HỢP, hữu vi (sa. saṃskṛta),
TRỐNG RỖNG (sa. śūnya),
VÔ THƯỜNG (sa. anitya),
VÔ NGÃ (sa. anātman).
Trong Phật giáo NGUYÊN THỦY, TÍNH KHÔNG được sử dụng như một TÍNH TỪ (sa. śūnya) nhằm nói về THỂ TÍNH của con người.
Đại thừa đi thêm một bước nữa, SỬ DỤNG TÍNH KHÔNG như một DANH TỪ (sa. śūnyatā),
"Xem KHÔNG là VẠN SỰ,
VẠN SỰ là KHÔNG,
MỌI HIỆN TƯỢNG THÂN TÂM đều KHÔNG HỀ có TỰ TÍNH (sa. svabhāva). ,"
Mọi pháp đều chỉ là những DẠNG TRÌNH HIỆN (呈現, en. appearance, de: Erscheinung),
MỌI PHÁP XUẤT PHÁT từ TÍNH KHÔNG,
Nên MỌI PHÁP chỉ là HIỆN TƯỢNG PHẢN CHIẾU từ TÍNH KHÔNG.
MỌI PHÁP trong TÍNH KHÔNG như là TẤM HÌNH (Tibetan mandala)
MỌI PHÁP trong TẤM HÌNH chỉ là những ĐƯỜNG NÉT 3D (vạn pháp, con người).
TẤM HÌNH (TÍNH KHÔNG) PHẢN CHIẾU sự TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG của những ĐƯỜNG NÉT 3D.(vạn pháp, con người).
Tibetan Mandala is about the pattern and structure of everything that happens. The basic pattern is a centre or a central point from which everything else emanates.
In Tibetan, the Sanskrit term ‘mandala’ is translated as kyilkor, which literally means a centre and a periphery.
Tibetan Mandala nói về mô hình và CẤU TRÚC của MỌI THỨ xảy ra. Mẫu cơ bản là một TRUNG TÂM (TÍNH KHÔNG) hoặc một điểm trung tâm mà từ đó mọi thứ khác phát ra.
Trong tiếng Tây Tạng, thuật ngữ tiếng Phạn ‘mandala’ được dịch là kyilkor, nghĩa đen là trung tâm và ngoại vi.
Như vậy:
Đức Phật, chư Tổ, khuclungling, VÔ NHẤT BẤT NHỊ, Kim Cang Thời Luận, Vạn Vấn, Trừng Hải, KKT Laughlinhaha, .....v...v..
Chỉ là Sự PHẢN CHIẾU của những ĐƯỜNG NÉT 3D.(vạn pháp, con người) TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG.
Mọi SỰ VẬT là GIẢ HỢP, hữu vi (sa. saṃskṛta),
TRỐNG RỖNG (sa. śūnya),
VÔ THƯỜNG (sa. anitya),
VÔ NGÃ (sa. anātman).
Trong Phật giáo NGUYÊN THỦY, TÍNH KHÔNG được sử dụng như một TÍNH TỪ (sa. śūnya) nhằm nói về THỂ TÍNH của con người.
Đại thừa đi thêm một bước nữa, SỬ DỤNG TÍNH KHÔNG như một DANH TỪ (sa. śūnyatā),
"Xem KHÔNG là VẠN SỰ,
VẠN SỰ là KHÔNG,
MỌI HIỆN TƯỢNG THÂN TÂM đều KHÔNG HỀ có TỰ TÍNH (sa. svabhāva). ,"
Mọi pháp đều chỉ là những DẠNG TRÌNH HIỆN (呈現, en. appearance, de: Erscheinung),
MỌI PHÁP XUẤT PHÁT từ TÍNH KHÔNG,
Nên MỌI PHÁP chỉ là HIỆN TƯỢNG PHẢN CHIẾU từ TÍNH KHÔNG.
MỌI PHÁP trong TÍNH KHÔNG như là TẤM HÌNH (Tibetan mandala)
MỌI PHÁP trong TẤM HÌNH chỉ là những ĐƯỜNG NÉT 3D (vạn pháp, con người).
TẤM HÌNH (TÍNH KHÔNG) PHẢN CHIẾU sự TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG của những ĐƯỜNG NÉT 3D.(vạn pháp, con người).
Tibetan Mandala is about the pattern and structure of everything that happens. The basic pattern is a centre or a central point from which everything else emanates.
In Tibetan, the Sanskrit term ‘mandala’ is translated as kyilkor, which literally means a centre and a periphery.
Tibetan Mandala nói về mô hình và CẤU TRÚC của MỌI THỨ xảy ra. Mẫu cơ bản là một TRUNG TÂM (TÍNH KHÔNG) hoặc một điểm trung tâm mà từ đó mọi thứ khác phát ra.
Trong tiếng Tây Tạng, thuật ngữ tiếng Phạn ‘mandala’ được dịch là kyilkor, nghĩa đen là trung tâm và ngoại vi.
Như vậy:
Đức Phật, chư Tổ, khuclungling, VÔ NHẤT BẤT NHỊ, Kim Cang Thời Luận, Vạn Vấn, Trừng Hải, KKT Laughlinhaha, .....v...v..
Chỉ là Sự PHẢN CHIẾU của những ĐƯỜNG NÉT 3D.(vạn pháp, con người) TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG.