Giáo lý Đức Phật: "Ngược đời" hay thực tế?

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
Thiền tông dương danh lập tông với chiêu bài "Bất lập văn tự" mà đệ tử của Tổ sư Thiền Đạt ma lại lập văn tự (he he mới nói "Không chấp vẫn không lìa văn tự", "phản đồ" chăng!?)
Phải chăng, Văn tự thuộc tâm sở thì bất lập mà thuộc bất tương ưng hành thì vẫn lập? (He he, văn tự bổn vô; Vô bổn vô văn tự diệc văn tự)


Trừng Hải
Kính gửi Trừng Hải,
Tôi có một số ý kiến khác về vấn đề này.

Thứ nhất, Thiền tông không bài trừ văn tự.

Đúng là Thiền tông chủ trương "bất lập văn tự", nhưng điều này không có nghĩa là Thiền tông bài trừ văn tự. Thiền tông chỉ cho rằng văn tự không phải là con đường duy nhất để đạt được giác ngộ. Văn tự có thể là một công cụ hữu ích để truyền tải giáo lý, nhưng nó không thể thay thế cho trải nghiệm trực tiếp của bản thân.

Ví dụ không nên phủ nhận:
Sau khi Đức Phật nhập Niết bàn, các vị A-la-hán đã tập hợp lại những lời dạy của Ngài và ghi chép thành kinh điển. Đây là lý do vì sao chúng ta có kinh điển Phật giáo ngày nay.
  • Nhiều vị tổ Thiền tông cũng đã sử dụng văn tự để ghi chép lại kinh nghiệm tu tập của mình.
Ví dụ:
  • Tổ Bồ Đề Đạt Ma: "Bích Nham Lục"
  • Lục Tổ Huệ Năng: "Kinh Pháp Bảo Đàn"
  • Trúc Lâm Đại Đầu Đà: "Thiền Uyển Tập Anh"
  • Văn tự có thể là một công cụ hữu ích để truyền tải giáo lý, giúp người tu tập hiểu rõ hơn về Thiền tông.
Thứ hai, việc đệ tử của Tổ sư Thiền Đạt Ma lập văn tự không phải là mâu thuẫn.
Thiền tông là một truyền thống Phật giáo có lịch sử lâu đời và đa dạng. Có nhiều trường phái Thiền khác nhau với những phương pháp tu tập khác nhau. Việc đệ tử của Tổ sư Thiền Đạt Ma lập văn tự chỉ thể hiện sự đa dạng của Thiền tông chứ không phải là mâu thuẫn.
  • Thiền tông là một truyền thống Phật giáo đa dạng với nhiều trường phái khác nhau. Mỗi trường phái có những phương pháp tu tập và cách truyền tải giáo lý riêng.
  • Việc đệ tử của Tổ sư Thiền Đạt Ma lập văn tự chỉ thể hiện sự đa dạng của Thiền tông. Nó không mâu thuẫn với chủ trương "bất lập văn tự" của Thiền tông.
  • Có nhiều đệ tử của Tổ sư Thiền Đạt Ma đã lập văn tự để ghi chép lại lời dạy của Tổ.
Ví dụ:
  • Tổ Huệ Khả: "Thích Đạo Ca"
  • Tổ Tăng Xán: "Tâm Kinh Bát Nhã"

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm một số ví dụ sau:
  • Nhiều vị thiền sư nổi tiếng trong lịch sử Thiền tông Việt Nam cũng đã sử dụng văn tự để truyền tải giáo lý.
Ví dụ:
  • Vua Trần Nhân Tông: "Thiền Uyển Tập Anh"
  • Trần Thái Tông: "Cư Trần Lạc Đạo Phú"
  • Nguyễn Trãi: "Bình Ngô Đại Cáo" (có sử dụng nhiều điển tích Phật giáo)
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) TỰ KHÁM PHÁ --> TỰ TIN --> RỒI BẤT LẬP VĂN TỰ [smile]

cái vấn đề BẤT LẬP VĂN TỰ cũng tùy thuộc vào khả năng và trình độ của thiền giả nứa [smile]

ÔNG Phật ngày xưa nói nếu có người đáng điều phục: điều đầu tiên ổng dạy là phòng hộ các căn, giới hạnh .. rùi thì chánh niệm tỉnh giác .. rùi mới tới dạy thiền [smile]

Đó là giai đoạn dẫn hành giả tới nhìn nhận dòng lưu chuyển của hiện tượng vạn pháp .. từ đó ..những người học hỏi theo trải qua quá trình TỰ MÌNH KHÁM PHÁ chính mình

có 1 vị thiền sư nói: khi đã tự khám phá ---> đã có tự tin ---> có nguồn cảm hứng từ chính mình .. thì người đó ... sẽ TỰ MÌNH CHỨNG BIẾT ---> mà hỏng cần ai dạy bảo cả [smile] - Tarthang Tulku, Tâm Quân Bình, Thích Nữ Trí Hải dịch [smile]


(2) IM LUÔN AI HIỂU ĐƯỢC GÌ HÀ [smile]

** trong quá trình dạy các đệ tử .. ông phật giảng Thanh Văn Thừa 40 năm .. mãi tới những nám sau khi trở về Thành Vương Xá lần thứ 2 .. mới giảng kinh Pháp Hoa, Như Lai Tạng --> Đại Thừa .. và trong giai đoạn đó .. ổng thưởng giảng đạo trong sự thinh lặng [smile] .. IM LẶNG 3 NĂM LUÔN [smile]

đó là vi các đệ tử của ngài .. cũng đã tới mức độ có thể thử BẤT LẬP VĂN TỰ rùi [smile]

tuy nhiên . cũng có 1 số người hỏng hiểu .. bỏ đi [smile ... và có 1 số người cũng than .. "IM VẬY" .. AI HIỂU GÌ vậy hà [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha[smile]

CHỜI .. có gì khó hiểu đâu [smile]

- ngay từ đầu .. ổng muốn đi tu vì 4 điều kiện: muốn 1 thân trẻ mãi, muốn thân không già chết, 1 thân không lão bịnh tử, và 1 đời sống hạnh phúc [smile]

cho nên ... khi TÌM RA GIẢI ĐÁP RÙI .. thì toàn bộ giáo pháp của ổng chì là THẾ THÔI [smile] .. NGHĨA là VẬY ĐÓ [smile]

--> có nghĩa là ổng tận tâm, tận tình ... hoàn toàn chú tâm chỉ dạy ---> VỊ GIẢI THOÁT THÔI [smile] .. hỏng có làm thêm cái gì riêng tư .. như là bán rau bán cải .. bánh bao .. trà sữa [smile]



Đức Phật bảo các Tỳ kheo:

“Ngã” chính là thật nghĩa của “Phật”, (được tụ tại )

“Thường” chính là thật nghĩa của “Pháp thân”, (được thường không chết, không lão tử)

“Lạc” là thật nghĩa của “Niết Bàn”, (được an lạc, không khổ)

“Tịnh” là thật nghĩa của “Pháp”. - Kinh Đại Niết Bàn, Trí Tịnh Toàn Tập


cho nên .. bỏ quên cái mục đích ban đầu .. .. vì hỏng còn có "HIỆN TƯỢNG CHUYỂN THÂN" .. vẫn là người CHẾT TRÊN TỪNG CÂY SỐ THỜI GIAN ... thì có nghĩa là ---> LY NGHĨA [smile] ... tại vì còn Y CÁI THÂN CŨ .. Y CHỮ hỏng hiểu nghĩa .. nương tựa ly cà phê ... canh cà và điếu thuốc [smile]

ờ mà đúng hông [smile]

Chời, chỉ được có vậy thôi sao, hề hề!?

Trừng Hải
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) TỰ KHÁM PHÁ --> TỰ TIN --> RỒI BẤT LẬP VĂN TỰ [smile]

cái vấn đề BẤT LẬP VĂN TỰ cũng tùy thuộc vào khả năng và trình độ của thiền giả nứa [smile]

ÔNG Phật ngày xưa nói nếu có người đáng điều phục: điều đầu tiên ổng dạy là phòng hộ các căn, giới hạnh .. rùi thì chánh niệm tỉnh giác .. rùi mới tới dạy thiền [smile]

Đó là giai đoạn dẫn hành giả tới nhìn nhận dòng lưu chuyển của hiện tượng vạn pháp .. từ đó ..những người học hỏi theo trải qua quá trình TỰ MÌNH KHÁM PHÁ chính mình

có 1 vị thiền sư nói: khi đã tự khám phá ---> đã có tự tin ---> có nguồn cảm hứng từ chính mình .. thì người đó ... sẽ TỰ MÌNH CHỨNG BIẾT ---> mà hỏng cần ai dạy bảo cả [smile] - Tarthang Tulku, Tâm Quân Bình, Thích Nữ Trí Hải dịch [smile]


(2) IM LUÔN AI HIỂU ĐƯỢC GÌ HÀ [smile]

** trong quá trình dạy các đệ tử .. ông phật giảng Thanh Văn Thừa 40 năm .. mãi tới những nám sau khi trở về Thành Vương Xá lần thứ 2 .. mới giảng kinh Pháp Hoa, Như Lai Tạng --> Đại Thừa .. và trong giai đoạn đó .. ổng thưởng giảng đạo trong sự thinh lặng [smile] .. IM LẶNG 3 NĂM LUÔN [smile]

đó là vi các đệ tử của ngài .. cũng đã tới mức độ có thể thử BẤT LẬP VĂN TỰ rùi [smile]

tuy nhiên . cũng có 1 số người hỏng hiểu .. bỏ đi [smile ... và có 1 số người cũng than .. "IM VẬY" .. AI HIỂU GÌ vậy hà [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

Hề hề,

"Bất lập văn tự" chứ không phải "Tịch ngôn", he he

Về mặt "Phạm trù văn học" thì do Văn tự bị trói buộc bởi danh pháp, số học, văn phạm, trích cú, tầm chương...nên rơi vào "chấp trước"
Về mặt "Trực chỉ" thì Thiền tông thường sử dụng ngôn ngữ "bạch thoại" (bạch thoại không phải là văn tự, chữ viết) để diễn đạt chỗ "trực giác" là chỗ "vô ngôn tuyệt lự" (Đa ngôn đa lự, chuyển bất tương ưng. Tuyệt ngôn tuyệt lự, vô xứ bất thông/Tín tâm minh, he he, bài tủ của KLL)

Về sau để tránh chỗ phân biệt chấp trước (Tâm sở pháp) các tổ sư có những vận dụng khác nhau như Tứ liệu giản của Lâm tế (Năng, Sở vong) hay Vân môn thì có Vân môn tam cú (Hoạt cú) dụng Danh thân, Cú thân, Văn thân trong Lăng già kinh (Tâm bất tương ưng hành pháp),...he he


Trừng Hải
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) TRÒ CHƠI THIỀN GIẢ: KHU RỪNG của NGÀI THÍCH CA [smile]

"Bất lập văn tự" chứ không phải "Tịch ngôn", he he - TH

thường sử dụng ngôn ngữ "bạch thoại","trực giác", "vô ngôn tuyệt lự", đa lự, bất tương ưng, Tuyệt ngôn tuyệt lự, vô xứ, tâm sở pháp, năng, sở vong, Vân môn tam cú (Hoạt cú), danh thân, cú thân, văn thân trong tâm bất tương ưng hành pháp,...he he - TH


A hahahahahaha ... đúng là bác TH đang đưa người ta TRÒ CHƠI của THIỀN GIẢ [smile] ... mà những người chơi trò chơi này THÍCH KHOE KHOANG là bất lập văn tự .. rùi đưa ra 1 đống văn tự [smile]

cứ như vầy nè:

ÔNG Thái Tử Tất Đạt Đa .. đi ra bốn của thành ĐÔNG TÂY NAM BẮC --> thấy sinh lão bịnh tử .. thấy khổ ... ... thế là ổng thấy thiên hạ điên đảo .. cả ổng cũng vậy ...

THÁI TỬ LOAY HOAY ĐI MÃI ĐI MÃI ĐI MÃI trong 1 KHU RỪNG [smile] ---> đi mãi .... đi mãi --> đi mãi ------> RÙI ỔNG ĐI RA KHỎI KHU RỪNG ====> TRONG TAY NẮM 1 ĐỐNG LÁ RỪNG [smile]

và các đệ tử của ổng (smile_)
.. cũng chắng nói năng gì .. cũng đi mái đi mãi .. loay hoay đi mãi trong khu rừng .. rùi ho cũng đi ra khỏi KHU RỪNG [smile] .... trong tay họ hỏng có lá rừng .. bởi vì họ hỏng dám hái .. đó là KHU RỪNG của ngài THÍCH CA mà [smile]


Kết Luận:

1. tại vì có khu rừng .. khiến họ đi lạc .. đi mãi đi mãi . .cho nên "KHÔNG NÓI VỀ KHU RỪNG" trong đó, những gì đã xảy ra .. cho ĐỠ RẮC RỐI [smile]

2. CỨ ĐI MÃI ĐI MÃI .. ĐI MÃI ĐI MÃI ---> RÙI SẼ ĐI RA KHỎI KHU RỪNG [smile] .. có khi còn dư cả 1 nắm lá trên tay [smile]


----> Ờ.... rõ ràng là bất lập văn tự chỉ có thế thôi [smile] ---> trở thành 1 TRÒ CHƠI THIỀN GIẢ ---> ... bác TH NÓI TIẾP ĐI [smile]

ờ mà đúng không? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Sự CHÚ TÂM ---> là THỂ của THIỀN [smile]

"I. Tâm Thiền Thiện Sắc Giới (Kusalarūpavacaracitta):

Là tâm lành, lấy sắc pháp làm đề mục để tu thiền định. Có tác năng tạo quả tục sinh trong cõi sắc giới.

1.1) Pháp Tu Thiền Chỉ (Sammādhi Bhāvanā): Thiền (Jhāna) thường được gọi là Thiền Ðịnh, là trạng thái tâm chuyên chú vào một đối tượng hay còn gọi là đề mục (Ðịnh=Ekaggatā). Sự định tâm, chuyên chú này có tác dụng thiêu đốt các nghịch pháp phiền não (Tapo).

Ta có thể nói Thiền hay thiêu đốt pháp nghịch là cái dụng của Ðịnh và Ðịnh hay sự chú tâm --> là cái thể của Thiền." - Vi Diệu Pháp

(2) Chú Tâm vào Đối Tượng Sắc Pháp --> để tạo ra THÂN SẮC GIỚI [smile]

Cũng vậy, này Ðại vương,

với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,


Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân --> do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, --> cũng là sắc pháp, --> do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào. - Kinh Trường Bộ





Như vậy ... khi từ 1 thân A ---> đang khổ ... ... CHÚ TÂM --> TẦM ---> tạo ra 1 thân B [không khổ] ... tức là đã không CHÚ TÂM vào thân A ---> PHI NĂNG A .. PHI SỞ A [smile]

(2) BẤT LẬP VĂN TỰ [smile]


vì vậy ... chỗ VÔ NGÔN TUYỆT LỰ .. nằm ở "THỂ" của thiền là sự "CHÚ TÂM vào NƠI TRỐNG RỖNG" ... tức là vô ngôn tuyệt lự ... nhưng cái đại dụng của cái thể này ở mức độ TÍN TÂM MINH mới thật là BẤT LẬP VĂN TỰ thôi nhỉ [smile] ... còn không thì nói ra 1 đống danh từ [smile] ---> .. AI SỨC GÌ MÀ DÁM BIẾT [smile]


ờ mà đúng hông?[smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Sự CHÚ TÂM ---> là THỂ của THIỀN [smile]

"I. Tâm Thiền Thiện Sắc Giới (Kusalarūpavacaracitta):

Là tâm lành, lấy sắc pháp làm đề mục để tu thiền định. Có tác năng tạo quả tục sinh trong cõi sắc giới.

1.1) Pháp Tu Thiền Chỉ (Sammādhi Bhāvanā): Thiền (Jhāna) thường được gọi là Thiền Ðịnh, là trạng thái tâm chuyên chú vào một đối tượng hay còn gọi là đề mục (Ðịnh=Ekaggatā). Sự định tâm, chuyên chú này có tác dụng thiêu đốt các nghịch pháp phiền não (Tapo).

Ta có thể nói Thiền hay thiêu đốt pháp nghịch là cái dụng của Ðịnh và Ðịnh hay sự chú tâm --> là cái thể của Thiền." - Vi Diệu Pháp

(2) Chú Tâm vào Đối Tượng Sắc Pháp --> để tạo ra THÂN SẮC GIỚI [smile]

Cũng vậy, này Ðại vương,

với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,


Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân --> do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, --> cũng là sắc pháp, --> do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào. - Kinh Trường Bộ





Như vậy ... khi từ 1 thân A ---> đang khổ ... ... CHÚ TÂM --> TẦM ---> tạo ra 1 thân B [không khổ] ... tức là đã không CHÚ TÂM vào thân A ---> PHI NĂNG A .. PHI SỞ A [smile]

(2) BẤT LẬP VĂN TỰ [smile]


vì vậy ... chỗ VÔ NGÔN TUYỆT LỰ .. nằm ở "THỂ" của thiền là sự "CHÚ TÂM vào NƠI TRỐNG RỖNG" ... tức là vô ngôn tuyệt lự ... nhưng cái đại dụng của cái thể này ở mức độ TÍN TÂM MINH mới thật là BẤT LẬP VĂN TỰ thôi nhỉ [smile] ... còn không thì nói ra 1 đống danh từ [smile] ---> .. AI SỨC GÌ MÀ DÁM BIẾT [smile]


ờ mà đúng hông?[smile]

Hề hề,

"Vô ngôn tuỵệt lự" là lời của các...Pháp sư, còn Thiền sư thì tuyên ngôn "Tuyệt ngôn, tuyệt lự"/Tăng sán (Suốt con đường cô thân vạn lý chỉ để lại đời sau duy nhất một bản Tín tâm minh; là Bồ tát tín tâm nên ít nói chăng, he he)

Tuyệt nghĩa là cắt đứt, không còn lại gì/Từ điển Hán Việt Đào duy anh, như tuyệt tự, he he không con nối dòng. Như vậy, tuyệt ngôn nghĩa là cắt đứt lời nói, tuyệt lự là ngắt dòng tư lự gọi là "Nhất đao lưỡng đoạn. Tuyệt tử tái tô" (Cuộc sống trước xem như đã chết để sống một cuộc sống hoàn toàn mới).
Nhưng nhìn đi ngẫm lại thấy thiếu phần "Thân hành" mới đủ bộ ba Hành (Hữu), Thân hành, Khẩu hành, Ý hành. Sao vậy cà? Hề hề, may thay Thân hành chỉ những sự hoạt động sắc thân tự động vô ký như Phổi thở, Tim đập, ...nên không cần "Nhất đao" (He he, kẻo sa vào chỗ muốn luyện Tịch tà thì phải...tự cung thì thành...Bất quần, hề hề)

Vậy Tuyệt ngôn, Tuyệt lự, Sổ tức quán (thuộc Thân hành) chính là giai đoạn chuẩn bị xong Tâm địa (Vượt qua Ngũ triền) mà gieo hạt giống Bồ đề tức bước vào Thiền môn.
Theo Duy thức thì Tuyệt ngôn, tuyệt lự, Sổ tức tương ứng với Gia hạnh vị (Noãn, Đảnh , Nhẫn, Thế đệ nhất pháp hay Nhất tâm).
Theo Theravada thì đây là cửa vào Chánh Định, gồm Parikamma Samadhi (Hướng định) và Upacara Samadhi (Cận định)

Trừng Hải
 
Last edited:

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
149
Điểm tương tác
117
Điểm
43
Hề hề,

"Vô ngôn tuỵệt lự" là lời của các...Pháp sư, còn Thiền sư thì tuyên ngôn "Tuyệt ngôn, tuyệt lự"/Tăng sán (Suốt con đường cô thân vạn lý chỉ để lại đời sau duy nhất một bản Tín tâm minh; là Bồ tát tín tâm nên ít nói chăng, he he)

Tuyệt nghĩa là cắt đứt, không còn lại gì/Từ điển Hán Việt Đào duy anh, như tuyệt tự, he he không con nối dòng. Như vậy, tuyệt ngôn nghĩa là cắt đứt lời nói, tuyệt lự là ngắt dòng tư lự gọi là "Nhất đao lưỡng đoạn. Tuyệt tử tái tô" (Cuộc sống trước xem như đã chết để sống một cuộc sống hoàn toàn mới).

Nhưng nhìn đi ngẫm lại thấy thiếu phần "Thân hành" mới đủ bộ ba Hành (Hữu), Thân hành, Khẩu hành, Ý hành. Sao vậy cà? Hề hề, may thay Thân hành chỉ những sự hoạt động sắc thân tự động vô ký như Phổi thở, Tim đập, ...nên không cần "Nhất đao" (He he, kẻo sa vào chỗ muốn luyện Tịch tà thì phải...tự cung thì thành...Bất quần, hề hề)

Vậy Tuyệt ngôn, Tuyệt lự, Sổ tức quán (thuộc Thân hành) chính là giai đoạn chuẩn bị xong Tâm địa (Vượt qua Ngũ triền) mà gieo hạt giống Bồ đề tức bước vào Thiền môn.
Theo Duy thức thì Tuyệt ngôn, tuyệt lự, Sổ tức tương ứng với Gia hạnh vị (Noãn, Đảnh , Nhẫn, Thế đệ nhất pháp hay Nhất tâm).
Theo Theravada thì đây là cửa vào Chánh Định, gồm Parikamma Samadhi (Hướng định) và Upacara Samadhi (Cận định)

Trừng Hải
hì hì..

Đọc xong buồn cười ứ chịu được kkk

Sư Phụ càng lúc càng vui tính nhờ :))

Con định chỉ lướt qua lúc rảnh rỗi nhưng phải nhảy vào chào sư phụ phát cho phải phép khà khà...

Chúc sư phụ luôn an lạc tự tại , luôn vui vẻ như vậy nhé kkk

Sau cơn đại dịch biết sư phụ vẫn bình an thật vui hì hì ... :D:D
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]
Hề hề,

"Vô ngôn tuỵệt lự" là lời của các...Pháp sư, còn Thiền sư thì tuyên ngôn "Tuyệt ngôn, tuyệt lự"/Tăng sán (Suốt con đường cô thân vạn lý chỉ để lại đời sau duy nhất một bản Tín tâm minh; là Bồ tát tín tâm nên ít nói chăng, he he)

Trừng Hải

A hahahahah ... Bác TH quá thích hợp TRÒ CHƠI THIỀN GIẢ vậy ... thì bác TH cứ NÓI TIẾP ĐI [smile]



(1) CÁI THỂ CỦA THIỀN KHÔNG XA RỜI TRÍ TUỆ PHẬT [smile]


[Đức Phật nói]: “Thế nên các tỳ-khưu chớ có phóng dật. Ta nhờ không phóng dật mà thành Chánh giác. Vô lượng điều lành toàn là nhờ không phóng dật mà có được. Hết thảy vạn vật đều vô thường.” Đó là lời dạy cuối cùng của Như Lai.

Thế rồi, Thế Tôn nhập sơ thiền ---> rồi từ sơ thiền xuất ra,
nhập nhị thiền; --> từ nhị thiền xuất ra,
nhập tam thiền; --> từ tam thiền xuất ra,
nhập tứ thiền. --> Rồi Ngài tứ thiền xuất ra,

nhập không xứ định; --> từ không xứ định xuất ra,
nhập thức xứ định; --> từ thức xứ định xuất ra,
nhập vô sở hữu xứ định; ---> từ vô sở hữu xứ định xuất ra,
nhập phi tưởng phi phi tưởng xứ định; ---> từ phi tưởng phi phi tưởng xứ định xuất ra, nhập diệt thọ tưởng định.

ngày xưa, ... ông Phật thực hành thiền định cho tới hơi thở cuối cùng [smile] ... cho nên mới nói ... CÁI THỂ CỦA THIỀN CHỪA TỪNG RỜI XA TRÍ TUỆ PHẬT [smile]


(2) CÁI THỂ CỦA THIỀN ---> LÀ SÁNG TẠO [smile]


Ta có thể nói Thiền hay thiêu đốt pháp nghịch là cái dụng của Ðịnh và Ðịnh

hay

sự chú tâm ---> là cái thể của Thiền.
- Vi Diêu Pháp ...



vậy thì tại sao ... cái THỂ của Thiền không xa rời TRÍ TUỆ PHẬT [smile] ?


---> đơn giản bởi vì CÁI THỂ của THIỀN có mặt trong tất cả TRÍ TUỆ PHẬT ... vì Thiền là Sự SÁNG TẠO SINH ĐỘNG của ÔNG PHẬT [smile]

và chúng ta thấy nhiều lần rùi [smile] . chỉ là hỏng nhìn thấy như vậy thôi [smile]



83. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc.



85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm --> đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.


87. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm ---> đến các thần thông. Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân; hiện hình, biến hình đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang hư không; độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền, như ở trong nước; đi trên nước không chìm như trên đất liền; ngồi kiết già đi trên hư không như con chim; với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy; có thể tự thân bay đến cõi Phạm thiên.


89. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm --> hướng tâm đến thiên nhĩ thông. Tỷ-kheo với thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân có thể nghe hai loại tiếng, chư Thiên và Người, xa và gần


91. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm ---> hướng tâm đến tha tâm thông. Tỷ-kheo sau khi đi sâu vào tâm của chúng sanh, của loài người với tâm của mình, vị ấy biết được như sau:


93. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm --> hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: “Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây”. Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.


95. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm ---> hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng: “Này các Hiền giả, những Tôn giả này làm những điều ác hạnh về thân, lời và ý, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này các Hiền giả, còn những chúng sanh nào làm những Kinh Trường Bộ Page 43 of 466 thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến, những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng.


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
hì hì..

Đọc xong buồn cười ứ chịu được kkk

Sư Phụ càng lúc càng vui tính nhờ :))

Con định chỉ lướt qua lúc rảnh rỗi nhưng phải nhảy vào chào sư phụ phát cho phải phép khà khà...

Chúc sư phụ luôn an lạc tự tại , luôn vui vẻ như vậy nhé kkk

Sau cơn đại dịch biết sư phụ vẫn bình an thật vui hì hì ... :D:D

Hê hề, chào người thân quen cũ

Bình an nạn khỏi, hân hỉ hân hỉ.

Tặng người quen hai câu kệ của Bồ đề đạt ma tổ sư thuở ban sơ khi vừa đông độ, he he

Thiên hình vạn trạng làm hoa mắt
Thế sự xoay vần gây đảo điên.

Mến, Trừng Hải
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
149
Điểm tương tác
117
Điểm
43
Hê hề, chào người thân quen cũ

Bình an nạn khỏi, hân hỉ hân hỉ.

Tặng người quen hai câu kệ của Bồ đề đạt ma tổ sư thuở ban sơ khi vừa đông độ, he he

Thiên hình vạn trạng làm hoa mắt
Thế sự xoay vần gây đảo điên.


Mến, Trừng Hải
Hê hê.... Sư Phụ vui tính quá :D

Con cũng biết làm kệ nha :))

Nhà xưa có điện, bật công tắc

Tức Sắc - Tức Thiền, hiện toàn Chân
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên