Kính Đại Ca Khuclunglinh

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Có thể nói nghe nhạc, hiểu lời trong mọi ca khúc nơi trần gian thì chắc người hiểu tâm tư , tình cảm , và tư tưởng của những ca khúc , hay nói đúng hơn, từ bi trí tuệ nơi những tâm hồn, có khi là vì ma túy , vì rượu đậm men nồng , vì cuộc tình say đắm , vì cheo leo vách núi của ái tình mong manh như sợi chỉ vàng.....của Đại Ca. hahahahaahahhahahhaa
hahahahahahahahahhahahahahaaaaa.
nay xin được đưa ra cũng là một lời bài ca, cũng được ưa chuộng có thể nói là gần như là " chân lý". hahahahahaahahahaahahhahaha.....:
" Chân lý thuộc về mọi người
Không chịu sống đời nhỏ nhoi!
Xin hát về bạn bè tôi
Những người sống vì mọi người.
Ngày đêm canh giữ đất trời
Rạng rỡ như rừng mai nở chiều xuân. "
kinh Thưa Đại Ca! người thông giáo, hiểu hết và tận tường ngõ ngách lời Phật dạy nơi kinh điển......................... xin Đại Ca dùng nhãn quan của Phật hay thằng ăn mày nơi thế gian là tùy , nhưng hãy phân tích và nói đúng những gì Đại Ca nhận thấy , hiểu biết và đã từng kinh nghiệm bất khả phủ nhận dù là Ma ,Quỉ , Bồ Tát , hay bất cứ ai , danh xưng gì đều không có thể bẻ gãy cái nhìn đúng đắn, đích thực, mà luôn khế hợp với bất cứ hoàn cảnh điều kiện nào của cuộc sống......
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha haha ... đây .. kính mời bạn Connhoemkhong một ly trà [smile]

hồi nhỏ tui cũng thích bài hát này lớn lắm .. ở một số điểm:

i. trong đó có một triết lý sinh tồn mạnh ... mà không lo sợ khó khăn, gian khổ:

- ai cũng chọn việc nhẹ nhàng .. gian khổ sẽ về phần ai

- chân lý thuộc bạn bè tôi .. những người sống vì mọi người ... [smile]


Nhưng sau này tui lại không thích bài hát đó nữa .. bởi vì có một thời gian ... bởi vì tui cảm thấy:

- thật sự trong mỗi con người, người ta "luôn làm gì" cũng vì mình ... hệt như là chính đức Phật nói:

Vô Minh --> Hành --> Thức --> Danh/Sắc --> Lục Nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu --> Sanh --> Tử

** hệt như là Réne Descartes nói: I think therefore I exist .. lúc nào vẫn còn I THINK .. mà trong tư tưởng, có NHẬN THỨC = CÓ THỨC .. cho nên, theo phật lý, vẫn còn TÔI trong đó rồi [smile ... mà đúng không ? ]


ở trong cái bộ Ái, Thủ, Hữu đó ... có nhiều bộ "Ái Thủ Hữu" có đặc tính rộng lớn, mênh mông hơn ... như ngày xưa Tề Cảnh Công hỏi đức Khổng Phu Tử:

- thế nào là Đạo ?

thì Khổng Phu Tử trả lời bằng cách sử dụng "BỐN VÒNG ĐỒNG TÂM":

- Vua giữ đạo vua

- Thần giữ đạo thần

- Cha giữ đạo cha

- Con giữ đạo con ..


Bây giờ chúng ta tạm coi thử ở hai vòng "ĐỒNG TÂM" lớn nhất [mỗi người vẫn có tâm trong đó .. chỉ đồng là giống nhau .. nên gọi là VÒNG ĐỒNG TÂM]:

- đạo cho VUA .. là sơn hà xã tắc, đất nước

- và đạo cho THẦN TỬ .. cũng là những người góp phần chung với Vua để giữ sơn hà xã tắc, xã hội ... văn hóa ... vv.

như vậy .. dù là cái VÒNG ĐÓ có những "QUY LUẬT" có vẻ không còn cái TÔI ở trong đó nữa ... LUẬT LỆ giữ sơn hà, xã tắc trở thành quan trọng hơn là "yếu tố cá nhân của từng nhân vật" .. nhưng vẫn có "CÁ NHÂN ở trong đó" ... nhưng thông thường ở những cái bộ "ÁI THỦ HỮU" đó, chúng ta thấy cái TÔI có rộng hơn, mênh mông hơn một tí .. khó thấy hơn một tí ..


Nhưng vẫn là CÁI TÔI.... và chúng ta có thể nhìn nó bằng hai khía cạnh:


A. TÂM có khả năng KHUYẾCH ĐẠI và THU NHỎ LẠI ...

- lúc khuyếch đại có thể rộng lớn .. mênh mông ... như là những bộ ÁI THỦ HỮU trên .. có vẻ như không còn thấy cái tôi gì nữa trong đó .. mà thiệt vẫn là: NHẬN THỨC = THỨC .. [vẫn rõ ràng là có THỨC ... có HÀNH .. và THỨC: chính là món thứ ba trong vô minh .. khi "CÁI TÔI" đã bắt đầu xuất hiện ]

- tâm lại có khả năng thu nhỏ lại tới độ không có gì lọt vào nổi .. cái gì cũng là TÔI TÔI TÔI TÔI TÔI .. chưa bao giờ rời bỏ những cái "tôi" đó .. sức tập trung để nhận ra "tôi tôi tôi" luôn luôn đứng vị trí cao nhất ...

vì vậy trong bài giảng của Bồ Đề Đạt Ma cho Lương Võ Đế .. có nói đến: tâm ơi . .mi rộng lớn có thể bao trùm cả thể giới .. mi nhỏ tới độ không gì lọt qua nổi [smile .. mà đúng không ?]



B. Khoa Học Hiện Đại

Khổng Phu Tử nói tới bốn vòng đồng tâm... vẫn nhận thức được .. đó vẫn là TÂM .

Khoa học hiện đại cũng thế ... ở thế kỷ thứ 19 có một nhà tâm lý khoa học xã hội [social science] tên là Émile Durkheim, ông khám ra ra con người trong xã hội có hai đặc tính:

1. lúc bình thường họ có đặc tính là bảo kỷ, tự thân .. cái gì cũng mình mình mình mình ... và luôn luôn có cái sợ hãi, lo lắng, tính toán cho bản thân

2. nhưng ông ví tới khi xã hội bị biến động .. sơn hà xã tắc bị nguy nan .. hay như chủng tộc bị tàn phá . thì họ tự dưng họ lại "ĐỒNG HÓA" chung với những người sống trong đất nước đó, xã hội đó .. và tất cả đều hoạt động theo một "nguyên tắc, quy tắc" chung ... là cùng nhau chống lại bạo hành, xâm lăng chả hạn


cho nên .. ông miêu tả ... tình trạng xã hội khi con người .. mỗi người từ từ .. leo lên .. những bậc thang, mà nấc cuối cùng là một CÁNH CỬA mở ra ... KHÔNG CÓ GÌ TRONG ĐÓ, ngoài cánh đồng và một bầu trời mênh mông [smile] ... ở đó, người ta tưởng mình đã BIẾN MẤT, thấy chỗ đó LÝ TƯỞNG CAO CẢ, RỘNG LỚN ..

và đó là TẦNG THỨ HAI ...

** nếu bạn nghe được tiếng ANH thì trong youtube.com .. hay Ted Talks [tức là những ý kiến mà giới thức giả muốn phổ biến lan rộng ] .. thì có một đoạn clip của một giáo sư khoa học xã hội đại học Virginia, Mỹ tên là: Jonathan Haidt: Religion, evolution, and the ecstasy of self-transcendence .. ông ta đem mô hình khoa học xã hội của Durkheim lồng vào phim ảnh .. và bối cảnh lịch sử, khoa học, tôn giáo .. thiệt là giống với PHẬT LÝ lắm .. [smile]


nhưng nó cũng vẫn là TÂM



đạo phật tu hành tại TÂM .. chúng ta học phật lý .. tới THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN

- có người sẽ thấy TÂM họ MỞ RỘNG tới vô biên ... vì có những bộ "ÁI THỦ HỮU" --> dẫn tới sanh và những bộ đó .. mênh mông, rộng lớn .. bao la .. như là ... RỪNG NÚI GIANG TAY nối lại BIỂN XA ... ta đi vòng tay lớn mãi .. để nối sơn hà ..

- hay có người thấy TÂM họ THU NHỎ LẠI .. từng ý niệm từng thức .. họ sẽ TẬP TRUNG nhìn vào ...... có nhiều khi .. sự tập trung đó mạnh tới độ "làm người ta SUY TƯ TẬP TRUNG VÀO NÓ đến NGẤT XỈU luôn" [thiệt .. smile]

Nhưng nếu có định nghĩa gọi là ĐỒNG TÂM: ... thì đức Phật cũng nêu ra mô hình "ĐỒNG TÂM" của ông ... chính là THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN ... có phải chúng ta ai cũng "ĐỒNG MỘT TÂM" và hoạt động của tâm như thế không ?



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. tiện thì nói luôn .. nhưng sau này tui lại thích bài hát mà Hoàng Yến Chi Bi hát hơn:

một cái tôi

cứ đi mà không biết ..

cuối con đường phía trước

có phải là hạnh phúc

khi trước mắt đầy lao sầu

khi trước mắt giờ chỉ ---> BÓNG ĐÊM

mưa với mây mù --> KHUẤT LỐI ĐI

ta nhận ra mình --> ĐÃ SAI .. SAI QUÁ NHIỀU




ii. và một cái tôi .. mênh mông .. rộng lớn .. "LIỄU" NHÂN

hãy cứ bỏ mặc quá khứ đi

và ta quay lại nơi bắt đầu [đúng không ? ... smile]

có lẽ ... TÌM THẤY RA ĐƯỢC BÌNH YÊN



cho nên, cái lý "TÁC NHÂN" ở (i) ... và (ii) "LIỄU NHÂN" ở (ii) .. cũng hệt như là NHẤT và NHỊ

NHẤT [bao la rộng lớn] không đồng LƯỠNG

tề hàm: vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha a.. nhưng đã ở đây thì chúng ta cùng nhau nhìn thử chữ "ĐỒNG" một tí:

i. Đồng Tâm theo Khổng Phu Tử:

Đồng Tâm theo Khổng Phu Tử là những bộ quy luật, quy tắc ứng xứ ... cho Vua, cho Thần, cho Cha Mẹ, cho Con ... nên mới nói là bốn vòng đồng tâm cho con người trong:

- cá nhân, gia đình, xã hội và đất nước

tuy nhiên, những bộ "QUY TẮC" ứng xử này "có giới hạn" ... và áp dụng của những bộ quy tắc ứng xử này .. bị giới hạn, và có nhiều áp dụng không hay, không phù hợp, chúng ta COI LỊCH SỬ cũng thấy rồi ..

nếu đứng ở phương diện toán học: khi chúng ta dùng "quy luật, quy ước" để ÁP ĐẶT cho TÂM . thì chữ "ĐỒNG ĐÓ" không còn đúng nữa .. vì số lượng "TÂM" mà chúng ta có thể XÀI ĐƯỢC = "khác với chữ ĐỒNG" .. và số lượng đó, vốn đã bị giới hạn ... [phải không ? ... smile]

vì vậy .. nếu so sánh với hiện tượng vạn pháp, thì số lượng tâm do chữ "ĐỒNG" này làm ra .. không đủ số ...

hà sa cảnh thị ... bồ đề đạo mà - Thiền Sư Trí Huyền



ii. "Đồng Tâm" theo nguyên tắc hoạt động tâm ly của Tâm theo Durkheim

Durkheim không đưa ra luật lệ gì .. chỉ đưa ra CỰC HẠN .. hai trạng thái khác nhau của hoạt động tâm lý của con người ...

tuy nhiên như vậy mà lại gần với PHẬT LÝ hơn ...



iii. chữ "ĐỒNG" theo một số quan niệm khác

có nhiều quan niệm chữ ĐỒNG cũng lạ ... cũng khác .. như là ý tưởng "đồng thể tức đại bi" nhiều người dịch nghĩa là "đồng sự sống" ... vv..

hay là đồng một số quy định nhận thức, hoạt động ... và cũng nhiều người dịch nghĩa hay định nghĩa chữ "ĐỒNG" không còn giống với ĐỊNH NGHĨA mà ĐỨC PHẬT định nghĩa nữa [ phải hông ? ... smile]

- tuy nhiên đó là chỗ GIỚI HẠN của chữ ĐỒNG ...



iv. chữ ĐỒNG của đức Phật

chữ "ĐỒNG" mà đức Phật nói tới trong tâm ... là NHẤT .. chữ ĐỒNG này:

- nó khác bởi vì trong đó .. "KHÔNG CÓ TA"= VÔ NGÃ .. nên chữ ĐỒNG đó, gắn liền với chữ "LIỄU" nên cổ đức xưa nay có hai câu thơ về ý nghĩa của chữ "ĐỒNG"


hữu ý tài hoa .. hoa bất phát

vô tâm sáp liễu .. liễu thành âm


dốc lòng trồng "vườn hoa lớn" hoa không nở

vô tâm .. cắm liễu .. .liễu xum xuê



là bởi vì chữ "ĐỒNG" đó .. nằm ở chỗ VÔ TÂM = KHÔNG CÓ TA .. mà GHÉP LẠI ĐƯỢC thành một thứ: NHẤT ... ... còn HOA thì ghép sao, cũng không ghép được thành ...


vì vậy chữ "ĐỒNG" này ở trong DUY THỨC HỌC là một chỗ .. hơi khó hiểu .. hơi rộng .. hơn mênh mông tới độ trừu tượng: KHÔNG CÓ AI ... KHÔNG CÒN GÌ .. VÔ NGÃ mà [smile]


tui có đọc trong một bài viết trong Thư Viện Hoa Sen, có một vị viết là chữ "ĐỒNG" này chúng ta có thể nhập nó bằng hai nguồn nguyên lý chính của phật lý:

- KHÔNG, và

- NHƯ LAI TẠNG



*** ở phần đầu có đoạn Thập Nhị Nhân Duyên

có người mở rộng tâm .. tới thành mênh mông hư vô không .. chỗ đó, giống đường đi của NHƯ LAI TẠNG ... và đoạn sau ..

có người thu tâm nhỏ lại tập trung từng niệm, từng thức đều sanh tử, đều cuối cùng cũng "KHÔNG OK, KHÔNG XÀI ĐƯỢC NỮA" .. thì đường đó là đường KHÔNG ...

cho nên .. đi hai đường đó, đều đến được định nghĩa "TÂM KHÔNG" mà đức Phật dạy trong kinh điển ... chắc chắn và có lẽ là vậy đó ... [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha ha a.. nhưng đã ở đây thì chúng ta cùng nhau nhìn thử chữ "ĐỒNG" một tí:

i. Đồng Tâm theo Khổng Phu Tử:

Đồng Tâm theo Khổng Phu Tử là những bộ quy luật, quy tắc ứng xứ ... cho Vua, cho Thần, cho Cha Mẹ, cho Con ... nên mới nói là bốn vòng đồng tâm cho con người trong:

- cá nhân, gia đình, xã hội và đất nước

tuy nhiên, những bộ "QUY TẮC" ứng xử này "có giới hạn" ... và áp dụng của những bộ quy tắc ứng xử này .. bị giới hạn, và có nhiều áp dụng không hay, không phù hợp, chúng ta COI LỊCH SỬ cũng thấy rồi ..

nếu đứng ở phương diện toán học: khi chúng ta dùng "quy luật, quy ước" để ÁP ĐẶT cho TÂM . thì chữ "ĐỒNG ĐÓ" không còn đúng nữa .. vì số lượng "TÂM" mà chúng ta có thể XÀI ĐƯỢC = "khác với chữ ĐỒNG" .. và số lượng đó, vốn đã bị giới hạn ... [phải không ? ... smile]

vì vậy .. nếu so sánh với hiện tượng vạn pháp, thì số lượng tâm do chữ "ĐỒNG" này làm ra .. không đủ số ...

hà sa cảnh thị ... bồ đề đạo mà - Thiền Sư Trí Huyền



ii. "Đồng Tâm" theo nguyên tắc hoạt động tâm ly của Tâm theo Durkheim

Durkheim không đưa ra luật lệ gì .. chỉ đưa ra CỰC HẠN .. hai trạng thái khác nhau của hoạt động tâm lý của con người ...

tuy nhiên như vậy mà lại gần với PHẬT LÝ hơn ...



iii. chữ "ĐỒNG" theo một số quan niệm khác

có nhiều quan niệm chữ ĐỒNG cũng lạ ... cũng khác .. như là ý tưởng "đồng thể tức đại bi" nhiều người dịch nghĩa là "đồng sự sống" ... vv..

hay là đồng một số quy định nhận thức, hoạt động ... và cũng nhiều người dịch nghĩa hay định nghĩa chữ "ĐỒNG" không còn giống với ĐỊNH NGHĨA mà ĐỨC PHẬT định nghĩa nữa [ phải hông ? ... smile]

- tuy nhiên đó là chỗ GIỚI HẠN của chữ ĐỒNG ...



iv. chữ ĐỒNG của đức Phật

chữ "ĐỒNG" mà đức Phật nói tới trong tâm ... là NHẤT .. chữ ĐỒNG này:

- nó khác bởi vì trong đó .. "KHÔNG CÓ TA"= VÔ NGÃ .. nên chữ ĐỒNG đó, gắn liền với chữ "LIỄU" nên cổ đức xưa nay có hai câu thơ về ý nghĩa của chữ "ĐỒNG"


hữu ý tài hoa .. hoa bất phát

vô tâm sáp liễu .. liễu thành âm


dốc lòng trồng "vườn hoa lớn" hoa không nở

vô tâm .. cắm liễu .. .liễu xum xuê



là bởi vì chữ "ĐỒNG" đó .. nằm ở chỗ VÔ TÂM = KHÔNG CÓ TA .. mà GHÉP LẠI ĐƯỢC thành một thứ: NHẤT ... ... còn HOA thì ghép sao, cũng không ghép được thành ...


vì vậy chữ "ĐỒNG" này ở trong DUY THỨC HỌC là một chỗ .. hơi khó hiểu .. hơi rộng .. hơn mênh mông tới độ trừu tượng: KHÔNG CÓ AI ... KHÔNG CÒN GÌ .. VÔ NGÃ mà [smile]


tui có đọc trong một bài viết trong Thư Viện Hoa Sen, có một vị viết là chữ "ĐỒNG" này chúng ta có thể nhập nó bằng hai nguồn nguyên lý chính của phật lý:

- KHÔNG, và

- NHƯ LAI TẠNG




mà đúng không ?

:lol: :lol:
Thôi! Tui giao cái mục này lại cho Đai Ca luôn, chứ nghe Đại Ca nói theo cách này tui đau đầu lắm, cứ như là đã say rượu lại còn ngồi thuyền thúng ra biển . hahahahahahaha...... tui ngã xuống biển là không có ai cứu mô .hahahahaahahahahhaha...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha hahah .. vậy đó .. đừng TỈNH NỮA .. có khi lại là XONG [smile]

bởi vì chúng ta thường sử dụng "NHẬN THỨC" của tâm tương ưng nhiều quá .. mà cứ nghĩ đó là DỤNG CHƠN TÂM, hay là có thể DỤNG TÂM ĐÓ ĐỂ TU HÀNH VƯỢT BẬC mà không phải là TU TIỆM THỨ nữa

chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não --> GIÁC man can

tương tâm khướu hướng cầu tâm niệm

đại tự niêm ngư .. thường trúc can - Tuệ Trung Thượng Sĩ


** cho nên chỗ đó ... là chố "DỤNG TÂM " chưa đúng chỗ .. mà TÂM mình chỗ nào thì dụng chỗ đó .. DỤNG SAI LẠC VỚI "CÁI TÂM" của mình ... cũng sẽ là GIÁC MAN CAN ... CÁ TRÚC NHẢY NGỌN TRE ...


thí dụ như đoạn kinh SA MÔN QUẢ trong Kinh Trường Bộ thì chia thành hai đoạn:

- Tứ Sắc Thiền -> Tâm định tĩnh, hông cấu nhiễm dễ sử dụng [hình bóng của Như Lai Tạng ]

- và đoạn sau là Dụng cái Tâm đó .. đắc Tam Minh Lục Thông


Có người học đạo .. thì theo tuần tự: tu phạm hạnh, giữ giới .. sau đó nhập tứ sắc thiền

có người học đạo .. do có người điểm hóa TÂM = nhập thẳng vào TÂM .. ngay chỗ NHƯ LAI TẠNG .. từ đó .. tập luôn công phu hai đầu .. phần sắc và vô sắc giới ..

vì vậy tùy theo bạn CONNHOEMKHONG được điểm hóa từ TÂM GÌ thôi ...

vẫn giống lão CA tui dạy ... CẬU CÒN THIẾU MỘT CÁI TÂM


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Tuyệt hay !!!

Đúng ý của ngộ không này ... cả 2 : người hỏi và người trả lời đều gãi đúng chỗ ngứa của ngộ không ...:icon_blah:

Xin tham gia tán nhảm đôi lời :

Cái đoạn : "Xin hát về bạn bè tôi,những người sống vì mọi người" là cái câu hay nhất trong bài hát này.Người hát,hát về những người mà họ sống vì những người khác ... tức là không ai ở đây vì "của TÔI " cả ...

Con người vốn dĩ luôn ích kỷ,luôn tự lợi nhưng khi họ có được "lý tưởng" tức là cái chánh niệm thì họ có thể sẽ "hy sinh" tất cả vì chánh niệm đó ...

Con người sống bây giờ nói nôm na là sống mất đi "chánh niệm",mất đi "lý tưởng ",mất đi "mục đích cao cả" ... Sống mà không có mục đích tốt đẹp thì mau sa ngã,băng hoại ... Thế cho nên Đức Phật mới nói rằng chiến thắng chính bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất.

Chỉ có giữ được "chánh niệm",giữ được ngọn lửa lý tưởng cháy mãi thì chúng ta mới vượt qua đuọc kẻ thù lớn nhất của mình...

Hihihih ... thời buổi bây giờ đức tính hy sinh bị xem nhẹ,tinh thần Ba-la-mật đâu dễ phát huy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha ha hâ ... phật đạo tu hành tại tâm ...

- nhưng chỗ "tu hành" ... không phải dùng trí ... mà là "trải nghiệm" ... chìa khóa này hơi lớn đó [smile]

- bởi vì chỗ "HỌC" của tâm ... là TRẢI NGHIỆM của TÂM .. phải đem tâm tới những trải nghiệm, để mà nó "CẢM NHẬN" ... như vậy mới là hơn cả "đọc một ngàn câu châm ngôn" [mà đúng không ... smile]

là bởi vì phải có "TRẢI NGHIỆM" = thì "THÂN" mới chuyển luân ... và chỗ đó mới đúng là SỰ THẤM NHUẦN ...



TRẢI NGHIỆM "KHÔNG" hay TRẢI NGHIỆM "NHƯ LAI TÀNG" ... là một vấn đề hiếm hoi

- vì khi NGÃ bị suy thoái .. duyên hoại .. tranh chấp .. người ta "CỐ GẮNG NẮM GIỮ" lấy nó .. .

thì trải nghiệm "KHÔNG" .. hay trải nghiệm "NHƯ LAI TẠNG" ... lại có đặc tính VÔ SÂN, VÔ TRANH ..


hãy cứ bỏ mặc quá khứ đí

và TA quay lại nơi bắt đầu [smile]

có lẽ sẽ tìm .. thấy ra .. được bình yên ...



mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha ha hahah .. vậy đó .. đừng TỈNH NỮA .. có khi lại là XONG [smile]

bởi vì chúng ta thường sử dụng "NHẬN THỨC" của tâm tương ưng nhiều quá .. mà cứ nghĩ đó là DỤNG CHƠN TÂM, hay là có thể DỤNG TÂM ĐÓ ĐỂ TU HÀNH VƯỢT BẬC mà không phải là TU TIỆM THỨ nữa

chí đạo vô nan mạc đạo nan

hồi đầu chuyển não --> GIÁC man can

tương tâm khướu hướng cầu tâm niệm

đại tự niêm ngư .. thường trúc can - Tuệ Trung Thượng Sĩ


** cho nên chỗ đó ... là chố "DỤNG TÂM " chưa đúng chỗ .. mà TÂM mình chỗ nào thì dụng chỗ đó .. DỤNG SAI LẠC VỚI "CÁI TÂM" của mình ... cũng sẽ là GIÁC MAN CAN ... CÁ TRÚC NHẢY NGỌN TRE ...


thí dụ như đoạn kinh SA MÔN QUẢ trong Kinh Trường Bộ thì chia thành hai đoạn:

- Tứ Sắc Thiền -> Tâm định tĩnh, hông cấu nhiễm dễ sử dụng [hình bóng của Như Lai Tạng ]

- và đoạn sau là Dụng cái Tâm đó .. đắc Tam Minh Lục Thông


Có người học đạo .. thì theo tuần tự: tu phạm hạnh, giữ giới .. sau đó nhập tứ sắc thiền

có người học đạo .. do có người điểm hóa TÂM = nhập thẳng vào TÂM .. ngay chỗ NHƯ LAI TẠNG .. từ đó .. tập luôn công phu hai đầu .. phần sắc và vô sắc giới ..

vì vậy tùy theo bạn CONNHOEMKHONG được điểm hóa từ TÂM GÌ thôi ...

vẫn giống lão CA tui dạy ... CẬU CÒN THIẾU MỘT CÁI TÂM


mà đúng không ?

:lol: :lol:

Đại Ca! tui không biết là cái tâm mô là đúng , Đại ca chỉ hộ là cái mô cho tui biết để mà cột lại kẻo nó chạy mất có được không?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. đương nhiên là cái tâm này là đúng rồi:

- CONNHOEMKHONG đó ...


tuy nhiên .. đó không phải là chỗ mừng vui ... vì chữ nhưng "CONNHOEMKHONG nhận thức tâm" nó là gì .... lại có chỗ đúng chỗ sai ...

- chỗ đúng = tức là 10 NHƯ VẬY ... chỉ là như vậy ... MỘT MÌNH TA VỚI TA, còn tất cả chỉ là một dòng kinh nghiệm nổi trôi ...

- và chỗ sai = tức là TAM GIỚI ... chỗ sai thì có lục đạo luân hồi ..

cho nên ... "SỬA LẠI CÁI NHẬN THỨC" CÁI TÂM này là gì ... thì là xong ...





cũng vì vậy mà Kinh Trường Bộ, Kinh Sa Môn Quả: đức Phật đưa ra nguyên cả một con đường sửa lại "CÁI NHẬN THỨC = TÂM LÀ GÌ" bằng cách:

- phòng hộ các căn, giữ giới, tu phạm hạnh

- sau đó nhập Tứ Sắc Thiền


và QUẢ của Tứ Sắc Thiền: tức là "NHẬN THỨC" đó được sửa .. tới có thể "TÁCH CÁI TÂM" = ở trong tam giới .. ra khác với "CÁI TÂM" = ở trong SẮC GIỚI luôn ..


] Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

-->> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến các thần thông.



Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông



Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh.


"Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí.



Cho nên .. ngày xưa LÃO CA nói với tui câu đó đúng lắm:

CẬU .. chỉ thiếu một cái tâm ....

mà cái TÂM ĐÓ ... muốn thấy .. thì phải sửa từ NHẬN THỨC: TÂM là gì ????


** và ngày đó .. lão bắt tui phải làm một bản TƯỜNG TRÌNH: TÔI LÀ AI ... tui nhớ lần đâu tiên ổng dòm vào .. xé một cái rẹt .. sau đó .. tui đưa lại ổng một sấp giấy bốn trang .. viết chi chít ... nhưng cũng hổng ngờ: CÓ VẬY THÔI .. mà ổng nhìn thấu tui, còn hơn cả người sinh ra .. kề cận mình cả vài chục năm ... thiệt [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha haha .. đương nhiên là cái tâm này là đúng rồi:

- CONNHOEMKHONG đó ...


tuy nhiên .. đó không phải là chỗ mừng vui ... vì chữ nhưng "CONNHOEMKHONG nhận thức tâm" nó là gì .... lại có chỗ đúng chỗ sai ...

- chỗ đúng = tức là 10 NHƯ VẬY ... chỉ là như vậy ... MỘT MÌNH TA VỚI TA, còn tất cả chỉ là một dòng kinh nghiệm nổi trôi ...

- và chỗ sai = tức là TAM GIỚI ... chỗ sai thì có lục đạo luân hồi ..

cho nên ... "SỬA LẠI CÁI NHẬN THỨC" CÁI TÂM này là gì ... thì là xong ...


cũng vì vậy mà Kinh Trường Bộ, Kinh Sa Môn Quả: đức Phật đưa ra nguyên cả một con đường sửa lại "CÁI NHẬN THỨC = TÂM LÀ GÌ" bằng cách:

- phòng hộ các căn, giữ giới, tu phạm hạnh

- sau đó nhập Tứ Sắc Thiền


và QUẢ của Tứ Sắc Thiền: tức là "NHẬN THỨC" đó được sửa .. tới có thể "TÁCH CÁI TÂM" = ở trong tam giới .. ra khác với "CÁI TÂM" = ở trong SẮC GIỚI luôn ..


] Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

-->> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến các thần thông.



Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông



Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh.


Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh.


"Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
--> Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí.



Cho nên .. ngày xưa LÃO CA nói với tui câu đó đúng lắm:

CẬU .. chỉ thiếu một cái tâm ....

mà cái TÂM ĐÓ ... muốn thấy .. thì phải sửa từ NHẬN THỨC: TÂM là gì ????



mà đúng không ?

:lol: :lol:
Vậy hiện tại Đại Ca thấy tui điên loạn lắm à ? híc....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha haha ... tui thấy bao nhiêu .. thì biết nhiều hơn [smile] = ngay ở chỗ đó "bấy nhiêu"

lý do là như vầy:

- vì TÂM có thể đo bằng: Tam Tánh, Tam Lượng, Tam Cảnh ..



cho nên ... chỗ THẤY là một điểm, là một biến cố ... là một tư tưởng .. nhưng CÁI DỤNG của TÂM: tam tánh, tam lượng, tam cảnh ... lại chỉ ra:

- DỤNG của TÂM là TAM TÁNH, TAM LƯỢNG, TAM CẢNH .. lại là "PHẠM TRÙ BAO HÀM" [spectrum] ... có nghĩa là có thể tới xa nhất là chỗ này .. gần nhất là chỗ kia ... sâu lắm là mí núi .. và cao nhất là mí tầng

cỡ cỡ như vậy đó ... cho nên chỗ biết nhiều hơn "NGAY CHỖ ĐÓ" ... cũng giông như những CÔNG THỨC = PHẠM TRÙ BAO HÀM của những hàm số có sẵn rồi ..

- cho nên, đưa ra ẩn sô .. thì biết phương tình chứa ẩn số đó .. sẽ dẫn đến "HÌNH THÙ GÌ .. CONG THẲNG QUẸO .. CUA .. .ra sao mà" ... cũng như nhứng bài toán có thể tính như vậy thôi ... phải không ?

mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha ha haha ... tui thấy bao nhiêu .. thì biết nhiều hơn [smile] = ngay ở chỗ đó "bấy nhiêu"

lý do là như vầy:

- vì TÂM có thể đo bằng: Tam Tánh, Tam Lượng, Tam Cảnh ..



cho nên ... chỗ THẤY là một điểm, là một biến cố ... là một tư tưởng .. nhưng CÁI DỤNG của TÂM: tam tánh, tam lượng, tam cảnh ... lại chỉ ra:

- DỤNG của TÂM là TAM TÁNH, TAM LƯỢNG, TAM CẢNH .. lại là "PHẠM TRÙ BAO HÀM" [spectrum] ... có nghĩa là có thể tới xa nhất là chỗ này .. gần nhất là chỗ kia ... sâu lắm là mí núi .. và cao nhất là mí tầng

cỡ cỡ như vậy đó ... cho nên chỗ biết nhiều hơn "NGAY CHỖ ĐÓ" ... cũng giông như những CÔNG THỨC = PHẠM TRÙ BAO HÀM của những hàm số có sẵn rồi ..

- cho nên, đưa ra ẩn sô .. thì biết phương tình chứa ẩn số đó .. sẽ dẫn đến "HÌNH THÙ GÌ .. CONG THẲNG QUẸO .. CUA .. .ra sao mà" ... cũng như nhứng bài toán có thể tính như vậy thôi ... phải không ?

mà đúng không ?


:lol: :lol:

Trời đất ! khi xưa Đức Phật mà giảng như ri thì chắc là chỉ có ổng tự hiểu thôi , nay Đại Ca định chuyển Đạo thành hàm số rồi quĩ tích chăng. thôi mấy cái đó tui bỏ lâu rồi , Đại Ca cứ nói đơn giản như là nói với người không biết chi về toán , số cả , hỏi răng đáp rứa tui nghe coi. thấy tui loạn là nói loạn , thấy tui điên thì nói điên..... vì tui nghĩ cuối cùng cũng chỉ có thấy, nghe ,nếm, ngửi... chứ có chi ghê gớm lắm đâu mà dài dòng văn tự thêm khó hiểu. với lại Đại Ca chắc là ngộ rồi , thì nói thử người ngộ rồi thì sống như thế nào, đừng dùng ngôn ngữ đạo học , nói lời thường sinh hoạt hằng ngày thôi. ngay thực tế cuộc sống của Đại Ca với các mối quan hệ trực tiếp ấy. mà nếu không thì thôi , Đại Ca cứ ca hát theo hứng thú của mình nha. hahahahahahahahahahahha.....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hâh a... khi xưa đức phật không sử dụng DUY THỨC HỌC .. [smile]

tam tánh tam lượng thông tam cảnh

tam giới luân thời ... DỊ KHẢ TRI

tương ưng tâm sở ngũ thập nhất

thiện ác lâm thời biệt phối chi


thật ra đâu có gì khó ... DUY THỨC nói dễ .. thì đã cho HÀM SỐ rồi đó mà ... phải hông ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha hâh a... khi xưa đức phật không sử dụng DUY THỨC HỌC .. [smile]

tam tánh tam lượng thông tam cảnh

tam giới luân thời ... DỊ KHẢ TRI

tương ưng tâm sở ngũ thập nhất

thiện ác lâm thời biệt phối chi


thật ra đâu có gì khó ... DUY THỨC nói dễ .. thì đã cho HÀM SỐ rồi đó mà ... phải hông ? [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
Tui có nghe vị nào đó nói là :
Mấy ông bác học cứ ngồi mà suy nghĩ nghiên cứu trong hột gạo có mấy thành phần , b1 , b12, kali... nhưng lại không chịu ăn cơm cứ đọc rồi nghiên cứu cho đến lúc đói lả , còn ông nông dân chẳng cần biết nó là thành phần chi nhưng cứ ăn rồi khỏe re. hahahahaahahhaa.... nếu nói về học đaọtui cũng có đọc mấy lời của vị sư Thái Lan - Ajahn Chah . Ông ấy cũng hay nói về cái chuyện nghiên cứu vi diệu pháp. ổng nói cũng có lợi ích , nhưng không bằng tự đọc cái tâm mình. tìm trong sách vở cuối cùng chả có cái chi cả, CHỈ LÀ LỜI NÓI , CÓ NÓI ĐƯỢC TẬN CÙNG NHƯNG CÁI THẬT VẪN CHẲNG BAO GIỜ BIẾT ĐƯỢC CẢ......
Còn chuyện ngoài đời thì có người cũng to mồm lắm, nào là anh hùng gan dạ , coi cái chết nhẹ tâng , ấy mà khi có bệnh, bác sỹ chỉ chần chừ chưa nói mà mặt đã tái xanh. hahahaahahahahahhaa..... chừng nào đối đầu với cái mà gọi là không còn thời gian nữa, đoạn đường chỉ còn gang tấc , đau đớn trên thân, tiền bạc bị thầy thuốc nó móc hết , mọi sự nó kéo đến như là người thân xa lánh, bạn bè tắt điện thoại... ôi nhiều lắm . nếu khi đó có dũng khí là một con người chân thật mới đáng mặt . giờ đang cơm ngon miệng ba bữa một ngày , tay gõ bàn phím như nhạc sĩ chơi piano. đầu óc như bác học vào mùa thuyết giảng công trình nghiên cứu ......hahahahahahha... chừng nào như vậy mà tỉnh táo , nói lời yêu thương chân thành , còn chút hơi tàn là hy sinh vì con cháu......và sẵn sàng nhận và nói cái sự thật tội lỗi nơi chính mình cho trời mây non nước nghe chăng? hahahaahahahahahahahaha......
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha aha ..

tam tánh, tam lượng, tam cảnh, tam giới .. đều là từ tâm mình chứ đâu ?

- nhưng người bình thường thì không quán tâm một cách HỆ THỐNG TỈ MỈ như vậy ... phải hông ? ...


cho nên cũng một điểm, một biến cố .. một cử chỉ . một hành động... không có "SỨC QUÁN" thì chỉ có vậy ..

có "SỨC QUÁN" vào .. thì là HIỂU NHIỀU HƠN = CŨNG NGAY TẠI CHỖ ĐÓ ... [smile]


CHÂN LÝ phải là cụ thể ...

- cho nên .. muốn thấy rõ CHÂN LÝ của TÂM .. cũng phải rõ cụ thể của tâm .. bằng cách học VI DIỆU PHÁP thôi ...


--> có thật sự có tôn sư trọng đạo thì mới được bằng THÀY ... [smile]

mà đúng không ?




ngoài đời thì tui cũng là người như mọi người bình thường khác thôi .. có gì khác ? .. và có gì giống ? ... nhưng ở đây thì chúng ta cứ nói chuyện ở đây .. và tui thì hay ưa thích những câu truyện:

ĐẠO LỚN KHÓ THẤY

có lẽ ... cũng hệt như những ĐƯỜNG LIM VẬY .. càng lớn .. càng nhỏ .. lại càng khiến người ta MÊ SAY [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha ha aha ..

tam tánh, tam lượng, tam cảnh, tam giới .. đều là từ tâm mình chứ đâu ?

- nhưng người bình thường thì không quán tâm một cách HỆ THỐNG TỈ MỈ như vậy ... phải hông ?


CHÂN LÝ phải là cụ thể ...

- cho nên .. muốn thấy rõ CHÂN LÝ của TÂM .. cũng phải rõ cụ thể của tâm .. bằng cách học VI DIỆU PHÁP thôi ...


--> có thật sự có tôn sư trọng đạo thì mới được bằng THÀY ... [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
Ngoài Đức Phật và các Tổ Sư ngộ đạo ra tui chưa thấy ai là Thầy cả, cũng chỉ toàn là vì cơm áo gạo tiền cả , chỉ là khoác cái áo tím xanh vàng đỏ khác nhau mà thôi. à quên còn có cái danh hão nữa, cái này mới đáng ngại nhất . hahahaahahahahaha.....
Đức Phật nói rất hay người Thầy chân chính nhất chính là bản thân mình. nói thật tui khi xưa hồi còn nhỏ, đi học thấy được dạy đủ thứ ngon lành lắm, tuyệt vời lắm... nhưng từ khi nhìn rõ được bộ mặt thật của con người, thì tui chỉ chấp nhận, ở chỗ là sòng phẳng và bình đẳng. chữ chữ Thầy trong tui không có nữa. kể cũng gọi là bố láo thật. nhưng mà không thể khác được vì đó là sự thật. nói trắng ra là tui phải lên trường để học một thời gian để đọc được chữ thôi ,còn những gì mà tui biết được là tự mình tìm hiểu , tự mình kinh nghiệm. nếu nói cho cùng về chữ Thầy thì thế gian này tất cả đều là Thầy của nhau. nhưng mỗi Thầy chỉ dạy được một món , như là dạy một môn võ thôi, không thể dạy được tất cả. cho nên nói học là học vậy và dạy cũng là dạy vậy.Đại ca cứ thử nghĩ mà xem , nếu nói là Thầy , thì chó , mèo gà vượn cũng có chỗ để ta học đó chứ. hahahaahahahahahahaha.......
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a... tự bản thân mình trải nghiệm là đúng ...

bởi vì trong kinh Pháp Hoa, Phẩm Phương Tiện chính đức Phật cũng nói thế:

- muốn học được đệ nhất nghĩa đế ...

phải tự dùng chính "Như Lai Tạng" để trải nghiệm với nó ... còn không thì dù là bồ tát, thinh văn, duyên giác ...dù là bao nhiêu người cũng không học được



nhưng không có nghĩa là:

- KHÔNG CÓ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP hệ thống hóa những trải nghiệm và những kinh nghiệm quán sát tâm đó ...

vì như vậy ... con đường học không những mau mà còn mau tiến bộ hơn ... [smile]



vì vậy tui cũng vẫn một câu đó thôi .. chắc chắn và có lẽ ha ha hahahah:

có thật sự tôn sư trọng đạo . thì mới được bằng THÀY [smile]

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. với lại cái câu này bạn nói làm tui chợt nhớ tới một vấn đề:

như là dạy một môn võ thôi, không thể dạy được tất cả. cho nên nói học là học vậy và dạy cũng là dạy vậy.Đại ca cứ thử nghĩ mà xem , nếu nói là Thầy , thì chó , mèo gà vượn cũng có chỗ để ta học đó chứ. hahahaahahahahahahaha.......

- Câu này không phải là không đúng .. nhưng chỗ đúng của nó .. là CÁI GÌ, BIẾN CỐ GÌ, HỌC GÌ có sự tương tác, tác động lên cái NHẬN THỨC của mình -->> và từ đó làm ra được TÂM TƯƠNG ƯNG có vị thanh tịnh ở trong tâm .. thì đó mới gọi là THÀY

vì khi xưa khi đức Phật sắp tịch diệt cũng ân cần dặn dò các đệ tử của ngài:

HÃY TÔN PHÁP làm THÀY ...

vì vậy .. phải nhận ra DẤU ẤN của PHÁP thì tôn chỗ đó làm thày .. cũng không có gì là không đúng với phật lý ... chắc chắn và có lẽ là như vậy [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
ha ha haha .. với lại cái câu này bạn nói làm tui chợt nhớ tới một vấn đề:

như là dạy một môn võ thôi, không thể dạy được tất cả. cho nên nói học là học vậy và dạy cũng là dạy vậy.Đại ca cứ thử nghĩ mà xem , nếu nói là Thầy , thì chó , mèo gà vượn cũng có chỗ để ta học đó chứ. hahahaahahahahahahaha.......

- Câu này không phải là không đúng .. nhưng chỗ đúng của nó .. là CÁI GÌ, BIẾN CỐ GÌ, HỌC GÌ có sự tương tác, tác động lên cái NHẬN THỨC của mình -->> và từ đó làm ra được TÂM TƯƠNG ƯNG có vị thanh tịnh ở trong tâm .. thì đó mới gọi là THÀY

vì khi xưa khi đức Phật sắp tịch diệt cũng ân cần dặn dò các đệ tử của ngài:

HÃY TÔN PHÁP làm THÀY ...

vì vậy .. phải nhận ra DẤU ẤN của PHÁP thì tôn chỗ đó làm thày .. cũng không có gì là không đúng với phật lý ... chắc chắn và có lẽ là như vậy [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:

Kể cũng thú vị , một anh thì ăn muối biết mặn, còn một Thầy thì tả vì răng muối mặn , lại mặn có chỗ mặn chát , có chỗ mặn ngọt. thí dụ như nấu kẹo mà không cho tí muối vô thì kẹo không thể ngọt lịm được, những người có kinh nghiệm thì biết là có nêm thêm muối .... hahahaahahahhahaha . Đại Ca có gì thì cứ nói, tui chỉ biết nếm ngửi rờ , mó , nghe ngóng vậy thôi . hahahahahahahha..... còn Đạo thì phải biết là vì thấy được như rứa thì chắc là trọng đạo rồi, còn THÀY như Đại Ca nói thì chưa chộ ai là THÀY cả . Đại Ca chỉ cho một ông THÀY đi . hahahahahahahahahahhaa....
có một câu chuyện tôi đọc được thế này:
có anh chàng chuyên làm nghề ăn trộm, lâu ngày tích góp được nhiều của cải , của ăn , của để cũng đã đủ dư thừa. ngẫm thấy đã đến lúc mình cũng nên từ bỏ cái nghề ăn trộm , nghĩ vậy anh ta tìm đến các vị sư trong chùa cầu xin cách từ bỏ nghề ăn trộm.
đi hết chùa này đến chùa kia, anh ta chỉ được dạy là ăn trộm là không tốt, là phạm vào điều thất đức ,là sẽ phải chịu nhân quả báo ứng, là phải chịu quả báo sau này kéo cày trả nợ cho họ......
anh ta về nghĩ cũng đúng , nếu mình làm vậy chắc mai sau sẽ phải gặp những gì mình đã từng làm với đời.
Nhưng cứ đêm đến lòng ham trộm cắp lại bừng dậy, anh ta lại lẻn vào nhà người khác trộm đồ......
Một hôm anh ta có nghe mọi người nói có vị giác ngộ , lời nói rất thật , gần gũi, chưa bao giờ sai cả.......
Thế rồi anh ta tìm đến vị này và hỏi.
Con muốn làm người tốt .
Vị thầy hỏi: Hiện tại ngươi làm nghề gì?
Anh ta nói con làm nghề ăn trộm.
vị ấy nói :
Không sao!
Anh ta nói :
Thầy có cách gì giúp con làm người tốt mà vẫn không bỏ nghề trộm cắp không ?
Vị Thầy nói : tôi không khuyên anh bỏ nghề trộm cắp, nhưng sẽ dạy anh sống có tỉnh thức.
Anh ta hỏi : tỉnh thức là gì?
Thế rồi vị ấy dạy anh ta sống tỉnh thức . khi vị ấy nhận thấy anh ta đã có cuộc sống đầy tỉnh thức , có thể làm chủ mọi hoàn cảnh.....
một hôm anh ta hỏi vị Thầy : con đã có thể tự do sống theo ý mình được rồi chứ?
Vị Thầy nói : hoàn toàn có thể .
Anh ta lại hỏi : con vẫn có thể ăn trộm được chứ?
Vị Thầy nói: không hề có vấn đề gì, quan trọng là anh cần tỉnh thức khi anh chuẩn bị ăn trộm là được.
Thế rồi chia tay Thầy , anh ta về với cuộc bình thường của mình, được vài hôm , cái bệnh ăn trộm lại bùng dậy, anh ta lại lao vào cái nghề ăn trộm. nhưng lần này anh ta nghe lời dặn của Thầy, ăn trộm nhưng phải tỉnh thức trước khi ăn trộm.
Trời ơi ! cái ông Thầy này thật là ba láp . đã tỉnh thức thì làm sao ăn trộm đây? mình thì có đủ thứ , lại đi lấy của cái nhà nghèo chỉ có cái đó là nghề kiếm sống của họ . mình lấy về làm gì khi mình đã có đầy đủ , không thiếu cái gì.........
ôi Thầy của tôi ơi ! cần gì phải nói là đừng ăn trộm, xấu lắm , bị người khinh chê.....
Chỉ cần dạy người tỉnh thức........
HÍ HÍ MẤY CÁI NẮP BIA SAO NHƯ LÀ MẤY CON MA , NÓ CỨ NHẢY CẪNG NHƯ HÒN BI LÚC TỨ LÚC TAM VẬY TA. HAAAAAHAHAHGHA..............
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên