Lịch sử duyên pháp của một vị Phật?

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,421
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Đoạn này Phật Pháp chấp Không; phá chấp pháp nhị thừa.
Tự Tánh là tính chất quy định đó là cá nhân đó, là thực thể, không có Tự Tánh cho nhiều cái dùng chung, mà chỉ có thể nói là bình đẳng, tương đương.
ANLONG giả này là hóa thân của một ANLONG THẬT không hình tướng danh tự (mà cũng chẳng bên ngoài hình tướng, danh tự), ANLONG thật này trước sau như một không biến chất, gọi là Tự Tánh ANLONG.
-TỰ TÁNH =HIỆN TRẠNG CHÂN THỰC HIỆN HỮU TẠM THỜI VỚI TẠM TÁNH KHÔNG CỐ ĐỊNH CỦA PHÁP=VÀ TẠM TÁNH NÀY ĐANG THỤ ĐỘNG BIẾN CHUYỂN VỚI MÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC NÊN CŨNG BIỂN CHUYỂN ==>VÌ =TẤT CẢ VÔ NGÃ=KHÔNG CÓ PHÁP NÀO ĐỘC LẬP -TỰ CHỦ ĐỂ ĐƯỢC CỐ ĐỊNH
@-THẬT TÁNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH =TÁNH PHI TÁNH (TÁNH KHÔNG TÁNH =KHÔNG THỂ CÓ TÁNH CỐ ĐỊNH )
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Niệm Phật là một pháp môn tu tập phổ biến trong Phật giáo, được nhiều người áp dụng để thanh tịnh tâm hồn, hướng đến giác ngộ. Tuy nhiên, không ít người niệm Phật mà không hiểu rõ ý nghĩa, dẫn đến những hiểu lầm và sai lệch trong việc tu tập.

Thực trạng đáng lo ngại:
  • Nhiều Phật tử niệm Phật như một thói quen, như học vẹt, chỉ chú trọng vào việc phát ra âm thanh mà không quan tâm đến ý nghĩa sâu xa.
  • Sự thiếu hiểu biết về pháp môn Tịnh Độ và bản chất tâm thức khiến cho việc niệm Phật trở nên kém hiệu quả.
  • Một số vị thầy giảng dạy niệm Phật chưa thực sự chú trọng vào việc giảng giải kỹ lưỡng về ý nghĩa và phương pháp tu tập đúng đắn.

ha ha ha[smile]

(1) TỐI CAO và TỐI ĐẠI [smile]

A hahahahahha .. vậy thì hôm nay nhờ bác HOÀNG TÍNH GIÙM COI ... nếu thật CÓ NGƯỜI NÓI ĐÓ [smile] ---> thì tốn khoảng bao nhiêu năm [smile] ?

nhất là khi gặp hiện tượng TỐI CAO TỐI ĐẠI đầy rẫy trong đời sống [smile]


Vạn vật chi trung .. hà vật tối cao ? ---> nhân ngã TỐI CAO [smile]

vạn vật chi trung ... hà vật tối đại ? ---> pháp tánh TỐI ĐẠI [smile]

Tịnh độ ---> chính là lòng trong sạch, ---> chớ còn ngờ hỏi đến tây phương. [smile]

Di Đà là tánh giác sáng soi trong mỗi tâm hồn, ---> mựa phải nhọc tìm về cực lạc
- Cư Trần Lạc Đạo, Trần Nhân Tông



ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) NIỆM PHẬT NƠI TỰ TÁNH DI ĐÀ [smile]

"Phật nói kinh A Di Đà là trực chỉ vào tên kinh mà cũng là pháp, nhưng pháp ở đây là pháp niệm tự tánh, nên danh A Di Đà ở đây cũng là danh tự tánh. Bởi danh tự tánh A Di Đà mới siêu việt thời gian nên nói Vô lượng thọ, và siêu việt không gian nên nói Vô lượng quang.

Và niệm ngay nơi tự tánh Di Đà ở trong tâm mình, ---> nên cất hết mọi đối tượng của thức, vì vậy kinh nói “pháp khó tin” (nan tín chi pháp).

Còn nếu niệm danh từ “A Di Đà Phật” thì do thức niệm, --> nên không thể siêu vượt thời gian và không gian, ---> không thể có kết quả là nhất tâm bất loạn được. Đó chính là sự nhầm lẫn mà xưa nay chúng ta thường niệm, nên rốt cuộc không thể trực nhập chân tâm. Kinh này thuộc về giáo lý viên đốn, Bồ tát tạng nên nói “chư Phật sở hộ niệm”.


Hòa Thượng Thích Trí Quảng (2) nói: “Niệm Phật --> không phải là kêu Phật. Đa số người lầm tưởng kêu tên Phật là niệm Phật. Niệm Phật hoàn toàn khác với kêu tên Phật.

Suốt ngày chúng ta đọc Nam-mô A Di Đà Phật là kêu tên Phật để vãng sanh --> thì không thể nào vãng sanh được.” [smile]

Pháp niệm danh tự tánh A Di Đà là pháp trực chỉ nơi tâm mà hành trì, chứ không qua trung gian phương tiện, nhằm giúp hành giả đạt đến nhất tâm bất loạn.
Cõi tịnh độ của Phật A Di Đà --> được ẩn dụ cho tánh giác mà ai cũng có.
Vì chỉ cho tánh giác vô thủy vô chung, nên gọi là vô lượng thọ, vô lượng quang, hay pháp giới tạng thân. Để nhận rõ mục đích và tôn chỉ của kinh này, chúng ta lần lượt tìm hiểu thật nghĩa của từng đoạn qua kinh văn. Mong sao, hành giả “Được ý quên lời” hạ thủ công phu hàm nhiếp miên mật, nhằm sống lại với “Tự tánh là Di Đà, tâm mình là Tịnh độ”, ngỏ hầu vượt qua sinh tử vậy". Thích Minh Điền

ờ mà đúng hông? [smile]
Bạn vẫn cứ vậy, không hiểu được pháp niệm Phật vãng sanh Cực Lạc Tịnh Thổ.

Nói như bạn thì chỉ cần niệm tự tánh Thích Ca Mâu Ni là được rồi, lại rất gần gũi nữa, cần chi niệm Phật A Di Đà xa xôi mà các bạn bán tín bán nghi.

Vãng sanh Cực Lạc là do nương 48 đại nguyện tiếp dẫn mà có. Có 48 nguyện nên mới có Cực Lạc Tịnh Thổ và việc tiếp dẫn vãng sanh. Nếu không có 48 nguyện thì không có Cực Lạc Tịnh Thổ, cũng không có pháp vãng sanh Tịnh Thổ Cực Lạc.

Tại sao có pháp Trì Danh Niệm Phật là vì trong 48 nguyện có nguyện tiếp dẫn thông qua việc trì danh hiệu. Nếu không có nguyện đó thì niệm A Di Đà Phật cũng như niệm mọi vị Phật khác.

 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
-TỰ TÁNH =HIỆN TRẠNG CHÂN THỰC HIỆN HỮU TẠM THỜI VỚI TẠM TÁNH KHÔNG CỐ ĐỊNH CỦA PHÁP=VÀ TẠM TÁNH NÀY ĐANG THỤ ĐỘNG BIẾN CHUYỂN VỚI MÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC NÊN CŨNG BIỂN CHUYỂN ==>VÌ =TẤT CẢ VÔ NGÃ=KHÔNG CÓ PHÁP NÀO ĐỘC LẬP -TỰ CHỦ ĐỂ ĐƯỢC CỐ ĐỊNH
@-THẬT TÁNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH =TÁNH PHI TÁNH (TÁNH KHÔNG TÁNH =KHÔNG THỂ CÓ TÁNH CỐ ĐỊNH )
Hiii, cái này chưa phải Tự Tánh. Nó được gọi là Tánh Không.
Tánh Không này, bằng cách quán pháp không có thực thể cố định (vô thường, vô ngã) thì có thể hiểu được. Các bậc Thanh Văn, Duyên giác đều hiểu được rõ ràng.

Người hiểu được Tánh Không là đang nhận thức hiện trạng vũ trụ pháp giới. Họ thấy không có thực thể nào lưu trú cốp định trong đó. Nhưng họ không giải tích được là "Tại sao lại có hiện thực đó?"

Để trả lời cho câu hỏi: tại sao mọi pháp đều vô ngã, mọi pháp nương tựa nhau, ..... thực trạng của vũ trụ pháp giới thì phải hiểu Tự Tánh mình.

ANLONG phải hiểu ANLONG có ANLONG thật vi diệu là Tư Tánh ANLONG thì mới trả lời được câu hỏi tại sao các pháp đều vô ngã, vô thường, không có tự tánh. Còn hiện tại bạn chỉ là người ghi nhận lại hiện trạng các pháp không có tự tánh, chứ chưa trả lời được tại sao như vậy!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kính đạo hữu VNBN,

Bổ sung ngắn gọn như sau:
Tự Tánh là bản chất vô hình, vô tướng, vượt qua mọi khái niệm và ngôn ngữ.

Năng lực và công năng là những biểu hiện của Tự Tánh trong thế giới hữu hình.

Việc miêu tả Tự Tánh bằng năng lực và công năng chỉ là cách để chúng ta dễ hiểu hơn về bản chất vô hình này.

Ví dụ:
Nước có bản chất là H2O, nhưng nó thể hiện qua nhiều dạng khác nhau như chất lỏng, thể rắn (đông đá), hơi nước.

Tự Tánh cũng vậy, có bản chất vô hình, nhưng có thể thể hiện qua nhiều năng lực và công năng khác nhau.

Giải thích:
Khi nhập Niết bàn, các vị Phật đã trở về với bản chất Tự Tánh, thoát khỏi mọi ràng buộc của sinh tử.

Do đó, ở một góc độ nào đó, có thể nói các vị Phật đều là một, là bản chất Tự Tánh duy nhất.

Tuy nhiên:
Mỗi vị Phật vẫn có những đặc điểm riêng biệt thể hiện qua nguyện lực và hành động của họ.

  • Vấn đề Tự Tánh là một chủ đề phức tạp và có nhiều tranh luận trong Phật giáo.
  • Không có câu trả lời đơn giản và hoàn toàn thỏa đáng cho tất cả mọi người.
  • Việc tiếp cận vấn đề Tự Tánh cần có sự cởi mở, tinh thần cầu học hỏi và thái độ tôn trọng các quan điểm khác nhau.
  • Tham khảo thêm các kinh điển như Kinh Kim Cang, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Đại Niết Bàn.
  • Nghe giảng pháp của các vị thầy uyên thâm.
  • Thực hành thiền định và các pháp môn tu tập khác để có trải nghiệm trực tiếp về Tự Tánh.
VNBN thảo luận có phân tích và thí dụ cụ thể, nếu bạn chịu khó thì tất nhiên là có thể thảo luận, không có gì là mờ ảo cả.

Theo những gì bạn nói thì chứng tỏ bạn đã nghĩ rằng: Tự tánh là tánh chất chung của mọi vị Phật. Đều này đẫn đến cả vũ trụ pháp giới này là có chung 1 Tự Tánh. Trong khi đó, Đức Phật đã chỉ ra rằng: vũ trụ pháp giới vô ngã, không có tự tánh.

Và VNBN đã cố gắng chỉ ra rằng: Tự Tánh là bản chất Thật của mỗi cá nhân (Phật). Tự Tánh bình đẳng và không bị hoà lẩn vào nhau; không phải một, cũng không phải hai (không khác).

Bây giờ xét lại ví dụ của bạn:
Ví dụ:

Nước có bản chất là H2O, nhưng nó thể hiện qua nhiều dạng khác nhau như chất lỏng, thể rắn (đông đá), hơi nước.
Tự Tánh cũng vậy, có bản chất vô hình, nhưng có thể thể hiện qua nhiều năng lực và công năng khác nhau.

Trong thí dụ này: H2O là minh họa cho Tự Tánh; còn chất lỏng, rắn, hơi thì là hiện tượng.
Bạn hãy nói xem:
1. Tự bản thân của H2O có tạo ra chất lỏng, hay rắn, hơi?
Nếu không thì do nhân duyên gì mà H2O lại tạo ra chất lỏng, rắn, hơi? Nhân duyên đó lại do đâu mà có?

2. Chúng ta xem trạng thái lỏng và yên tĩnh là trạng thái viên mãn của H2O, gọi là một vị Phật.

Thế thì: Nếu tất cả chư Phật đều có chung một cái H2O Tự Tánh duy nhất thì nguyên cớ gì lại có nhiều Phật như vậy?
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
149
Điểm tương tác
117
Điểm
43
Đoạn này Phật Pháp chấp Không; phá chấp pháp nhị thừa.
Tự Tánh là tính chất quy định đó là cá nhân đó, là thực thể, không có Tự Tánh cho nhiều cái dùng chung, mà chỉ có thể nói là bình đẳng, tương đương.
ANLONG giả này là hóa thân của một ANLONG THẬT không hình tướng danh tự (mà cũng chẳng bên ngoài hình tướng, danh tự), ANLONG thật này trước sau như một không biến chất, gọi là Tự Tánh ANLONG.
Chịu trời :))

Thật đáng tiếc sau nhiều năm ông bạn lại trở nên điên khùng tới mức này. tiếc thay :oops::oops::oops:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Chịu trời :))

Thật đáng tiếc sau nhiều năm ông bạn lại trở nên điên khùng tới mức này. tiếc thay :oops::oops::oops:
Hiiiiii, mời người không còn diên khùng tham gia thảo luận? Vạch rõ điều điên khùng để đem lại lợi ích cho thiên hạ. Còn nếu không thì .... nên im lặng theo dõi.
 

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
149
Điểm tương tác
117
Điểm
43
Hiiiiii, mời người không còn diên khùng tham gia thảo luận? Vạch rõ điều điên khùng để đem lại lợi ích cho thiên hạ. Còn nếu không thì .... nên im lặng theo dõi.
He he...

Nhân sinh vốn dĩ bất như ý

Nên chẳng thể mời cũng chẵng... nếu :))
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
He he...

Nhân sinh vốn dĩ bất như ý

Nên chẳng thể mời cũng chẵng... nếu :))
Mời và nếu đều chẳng nhất định phải là như vậy.
Đạp cho một đạp, đuổi thẳng cổ thì nhân sinh bất như ý rồi.
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
ha ha ha[smile]

(1) TỐI CAO và TỐI ĐẠI [smile]

A hahahahahha .. vậy thì hôm nay nhờ bác HOÀNG TÍNH GIÙM COI ... nếu thật CÓ NGƯỜI NÓI ĐÓ [smile] ---> thì tốn khoảng bao nhiêu năm [smile] ?

nhất là khi gặp hiện tượng TỐI CAO TỐI ĐẠI đầy rẫy trong đời sống [smile]


Vạn vật chi trung .. hà vật tối cao ? ---> nhân ngã TỐI CAO [smile]

vạn vật chi trung ... hà vật tối đại ? ---> pháp tánh TỐI ĐẠI [smile]

Tịnh độ ---> chính là lòng trong sạch, ---> chớ còn ngờ hỏi đến tây phương. [smile]

Di Đà là tánh giác sáng soi trong mỗi tâm hồn, ---> mựa phải nhọc tìm về cực lạc - Cư Trần Lạc Đạo, Trần Nhân Tông


ờ mà đúng hông? [smile]
Xin giải thích về một số điểm mà đạo hữu có thể hiểu lầm:

[1]. Tôi không có ý xem thường những người niệm Phật. Tôi chỉ muốn nêu lên thực trạng đáng lo ngại hiện nay nhiều người niệm Phật mà không hiểu rõ ý nghĩa, dẫn đến những hiểu lầm và sai lệch trong việc tu tập.
Việc niệm Phật cần phải hiểu rõ ý nghĩa và phương pháp tu tập đúng đắn.

A hahahahahha .. vậy thì hôm nay nhờ bác HOÀNG TÍNH GIÙM COI ... nếu thật CÓ NGƯỜI NÓI ĐÓ [smile] ---> thì tốn khoảng bao nhiêu năm [smile] ?

[2]. Việc tính toán thời gian để đạt được giác ngộ hay vãng sanh Cực Lạc là điều không thể. Việc tu tập cần sự kiên trì, tinh tấn và không nên đặt nặng vấn đề thời gian.

Tịnh độ không chỉ là một cõi Phật ở phương Tây mà còn là sự thanh tịnh trong tâm hồn. Khi tâm ta thanh tịnh, an nhiên thì ngay nơi đây, hiện tại chính là Cực Lạc.

Phật A Di Đà cũng là tánh giác sáng soi trong mỗi tâm hồn. Việc niệm Phật chính là để khai mở tánh giác này, chứ không phải để đi tìm một vị Phật ở bên ngoài.

"Phật dạy: 'Tâm tức là Phật, Phật tức là tâm. Tâm thanh tịnh thì Phật hiện tiền. Tâm mê muội thì Phật xa vời.' (Kinh Kim Cang)"

Đây là một hành trình dài cần sự kiên trì và tinh tấn. Mỗi người đều có con đường tu tập riêng, và điều quan trọng nhất là chúng ta tìm được phương pháp phù hợp với bản thân.
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
VNBN thảo luận có phân tích và thí dụ cụ thể, nếu bạn chịu khó thì tất nhiên là có thể thảo luận, không có gì là mờ ảo cả.

Theo những gì bạn nói thì chứng tỏ bạn đã nghĩ rằng: Tự tánh là tánh chất chung của mọi vị Phật. Đều này đẫn đến cả vũ trụ pháp giới này là có chung 1 Tự Tánh. Trong khi đó, Đức Phật đã chỉ ra rằng: vũ trụ pháp giới vô ngã, không có tự tánh.

Và VNBN đã cố gắng chỉ ra rằng: Tự Tánh là bản chất Thật của mỗi cá nhân (Phật). Tự Tánh bình đẳng và không bị hoà lẩn vào nhau; không phải một, cũng không phải hai (không khác).


Bây giờ xét lại ví dụ của bạn:
Ví dụ:

Nước có bản chất là H2O, nhưng nó thể hiện qua nhiều dạng khác nhau như chất lỏng, thể rắn (đông đá), hơi nước.
Tự Tánh cũng vậy, có bản chất vô hình, nhưng có thể thể hiện qua nhiều năng lực và công năng khác nhau.

Trong thí dụ này: H2O là minh họa cho Tự Tánh; còn chất lỏng, rắn, hơi thì là hiện tượng.
Bạn hãy nói xem:
1. Tự bản thân của H2O có tạo ra chất lỏng, hay rắn, hơi?
Nếu không thì do nhân duyên gì mà H2O lại tạo ra chất lỏng, rắn, hơi? Nhân duyên đó lại do đâu mà có?

2. Chúng ta xem trạng thái lỏng và yên tĩnh là trạng thái viên mãn của H2O, gọi là một vị Phật.

Thế thì: Nếu tất cả chư Phật đều có chung một cái H2O Tự Tánh duy nhất thì nguyên cớ gì lại có nhiều Phật như vậy?
  • Quan điểm này có thể dẫn đến phân biệt giữa Tự Tánh của các vị Phật. Mỗi vị Phật được cho là có một Tự Tánh riêng biệt, dẫn đến sự nhị nguyên trái ngược với bản chất vô phân biệt của Tự Tánh.
  • Kinh Kim Cang khẳng định: "Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng". Tự Tánh vốn vô tướng, không thể phân chia thành "của riêng" mỗi cá nhân.
  • Ví dụ H2O:
    • H2O là bản chất chung của nước, thể hiện qua nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi).
    • Tương tự: Tự Tánh là bản chất chung của tất cả mọi hiện tượng, không phân biệt cá nhân hay Phật.
1. Tự bản thân của H2O có tạo ra chất lỏng, hay rắn, hơi?
Nếu không thì do nhân duyên gì mà H2O lại tạo ra chất lỏng, rắn, hơi? Nhân duyên đó lại do đâu mà có?

2. Chúng ta xem trạng thái lỏng và yên tĩnh là trạng thái viên mãn của H2O, gọi là một vị Phật.

Thế thì: Nếu tất cả chư Phật đều có chung một cái H2O Tự Tánh duy nhất thì nguyên cớ gì lại có nhiều Phật như vậy?
  • Tự Tánh không trực tiếp tạo ra hiện tượng.
  • Hiện tượng (chất lỏng, rắn, hơi) phát sinh do sự tương tác giữa Tự Tánh (H2O) và nhân duyên (điều kiện môi trường).
  • Tương tự:
    • Sự đa dạng của các vị Phật không xuất phát từ sự khác biệt trong Tự Tánh, mà do sự khác biệt trong nhân duyên mà họ trải qua.
    • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng thông qua nguyện lực, hành động và giáo lý của các Ngài.
Hiểu đúng về phần Ví dụ:
  • Ví dụ H2O chỉ phần nào mô tả Tự Tánh.
  • Hạn chế:
    • H2O: vẫn là hiện tượng trong thế giới vật chất.
    • Tự Tánh: vượt qua mọi khái niệm và ngôn ngữ, không thể hoàn toàn bị giới hạn bởi ví dụ này.
Kết luận cuối cùng như tôi đã chia sẻ:
  • Vấn đề Tự Tánh là một chủ đề phức tạp và có nhiều tranh luận trong Phật giáo.
  • Không có câu trả lời đơn giản và hoàn toàn thỏa đáng cho tất cả mọi người.
  • Việc tiếp cận vấn đề Tự Tánh cần có sự cởi mở, tinh thần cầu học hỏi và thái độ tôn trọng các quan điểm khác nhau.
  • Tham khảo thêm các kinh điển như Kinh Kim Cang, Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Đại Niết Bàn.
  • Nghe giảng pháp của các vị thầy uyên thâm.
  • Thực hành thiền định và các pháp môn tu tập khác để có trải nghiệm trực tiếp về Tự Tánh.
Cảm ơn bạn đã dành thời gian đã đọc
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
  • Quan điểm này có thể dẫn đến phân biệt giữa Tự Tánh của các vị Phật. Mỗi vị Phật được cho là có một Tự Tánh riêng biệt, dẫn đến sự nhị nguyên trái ngược với bản chất vô phân biệt của Tự Tánh.
  • Kinh Kim Cang khẳng định: "Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng". Tự Tánh vốn vô tướng, không thể phân chia thành "của riêng" mỗi cá nhân.
  • Ví dụ H2O:
    • H2O là bản chất chung của nước, thể hiện qua nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi).
    • Tương tự: Tự Tánh là bản chất chung của tất cả mọi hiện tượng, không phân biệt cá nhân hay Phật.

  • Tự Tánh không trực tiếp tạo ra hiện tượng.
  • Hiện tượng (chất lỏng, rắn, hơi) phát sinh do sự tương tác giữa Tự Tánh (H2O) và nhân duyên (điều kiện môi trường).
  • Tương tự:
    • Sự đa dạng của các vị Phật không xuất phát từ sự khác biệt trong Tự Tánh, mà do sự khác biệt trong nhân duyên mà họ trải qua.
    • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng thông qua nguyện lực, hành động và giáo lý của các Ngài.
Hiểu đúng về phần Ví dụ:
  • Ví dụ H2O chỉ phần nào mô tả Tự Tánh.
  • Hạn chế:
    • H2O: vẫn là hiện tượng trong thế giới vật chất.
    • Tự Tánh: vượt qua mọi khái niệm và ngôn ngữ, không thể hoàn toàn bị giới hạn bởi ví dụ này.
Kết luận cuối cùng như tôi đã chia sẻ:

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đã đọc
Hiii, tất nhiên VNBN đọc rất kỹ mới căn cứ và phân tích. Bạn hãy yên tâm.

Mỗi vị Phật có tự tánh riêng biệt và rất riêng biệt, riêng biệt đến nổi không thể so sánh với nhau là riêng ở chỗ nào. Còn như bạn nói "nhị nguyên" thì ở chỗ đó có cái chung rồi, khi thấy có hai cái thì đã có cái chung rồi; vì cái hai mà bạn thấy có cái chung là cái thấy của bạn. Đã có cái chung thì không thể nói là riêng biệt.

Như vậy, người nào thấy cái riêng thì sẽ có cái chung (là cái thấy hai cái đó). Hai cái có cái chung thì không được gọi là riêng biệt được.

Bởi vậy, mỗi Phật có Tự Tánh riêng biệt nhưng lại không hề có điểm để phân biệt.


  • Tự Tánh không trực tiếp tạo ra hiện tượng.
  • Hiện tượng (chất lỏng, rắn, hơi) phát sinh do sự tương tác giữa Tự Tánh (H2O) và nhân duyên (điều kiện môi trường).
  • Tương tự:
    • Sự đa dạng của các vị Phật không xuất phát từ sự khác biệt trong Tự Tánh, mà do sự khác biệt trong nhân duyên mà họ trải qua.
    • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng thông qua nguyện lực, hành động và giáo lý của các Ngài.

Theo ý bạn: Tất cả chư Phật đều có chung một tự tánh duy nhất thì "nhân duyên" là cái gì ? và do đâu mà có? Nhân duyên được gắn vào một tự tánh duy nhất đó như thế nào để hóa ra chúng sanh và chư Phật?
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
Hiii, tất nhiên VNBN đọc rất kỹ mới căn cứ và phân tích. Bạn hãy yên tâm.

Mỗi vị Phật có tự tánh riêng biệt và rất riêng biệt, riêng biệt đến nổi không thể so sánh với nhau là riêng ở chỗ nào. Còn như bạn nói "nhị nguyên" thì ở chỗ đó có cái chung rồi, khi thấy có hai cái thì đã có cái chung rồi; vì cái hai mà bạn thấy có cái chung là cái thấy của bạn. Đã có cái chung thì không thể nói là riêng biệt.

Như vậy, người nào thấy cái riêng thì sẽ có cái chung (là cái thấy hai cái đó). Hai cái có cái chung thì không được gọi là riêng biệt được.


Bởi vậy, mỗi Phật có Tự Tánh riêng biệt nhưng lại không hề có điểm để phân biệt.


  • Tự Tánh không trực tiếp tạo ra hiện tượng.
  • Hiện tượng (chất lỏng, rắn, hơi) phát sinh do sự tương tác giữa Tự Tánh (H2O) và nhân duyên (điều kiện môi trường).
  • Tương tự:
    • Sự đa dạng của các vị Phật không xuất phát từ sự khác biệt trong Tự Tánh, mà do sự khác biệt trong nhân duyên mà họ trải qua.
    • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng thông qua nguyện lực, hành động và giáo lý của các Ngài.

Theo ý bạn: Tất cả chư Phật đều có chung một tự tánh duy nhất thì "nhân duyên" là cái gì ? và do đâu mà có? Nhân duyên được gắn vào một tự tánh duy nhất đó như thế nào để hóa ra chúng sanh và chư Phật?
1. Sự riêng biệt của Tự Tánh:
Bạn cho rằng: Mỗi vị Phật có Tự Tánh riêng biệt và không thể so sánh.

Trả lời:
Quan điểm này có thể dẫn đến chấp trước vào sự khác biệt, tạo nên nhận thức sai lệch về bản chất vô phân biệt của Tự Tánh.

Kinh Lăng Nghiêm
khẳng định: "Tất cả pháp đều là Phật pháp". Tự Tánh là bản chất chung của mọi hiện tượng, không phân biệt cá nhân hay Phật.

Ví dụ:
Nước (H2O) có thể tồn tại ở nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi), nhưng bản chất của nó vẫn là H2O.

Tương tự: Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn là duy nhấtkhông thay đổi.


2. Mối quan hệ giữa "chung" và "riêng":
Bạn cho rằng:
Có "chung" thì không thể có "riêng", và ngược lại.
Mỗi Phật có Tự Tánh riêng biệt nhưng lại không hề có điểm để phân biệt.

Trả lời:
"Chung" và "riêng" là hai khái niệm tương đốiliên hệ mật thiết với nhau.
Tự Tánh là bản chất chung, là nền tảng cho sự đa dạng của các hiện tượng.
Sự đa dạng (các vị Phật) xuất phát từ sự tương tác giữa Tự Tánhnhân duyên.

Ví dụ:
H2O (chung) thể hiện qua nhiều trạng thái (riêng) do nhân duyên (điều kiện môi trường).

Tương tự:
Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh (chung) theo cách riêng (riêng) do nhân duyên (nguyện lực, hành động) khác nhau.

Sự khác biệt này không phá vỡ bản chất duy nhất của Tự Tánh.


3. "Nhân duyên" và sự hóa hiện của chư Phật:
Bạn thắc mắc:
Nếu tất cả chư Phật đều có chung một Tự Tánh duy nhất thì "nhân duyên" là gì?
"Nhân duyên" được gắn vào Tự Tánh như thế nào để hóa ra chúng sanh và chư Phật?

Trả lời:
Nhân duyênđiều kiện để Tự Tánh biểu hiện thành hiện tượng.

Ví dụ:
H2O
(Tự Tánh) có thể hóa thành nước lỏng (hiện tượng) do nhân duyên (nhiệt độ, áp suất).

Tương tự:
Chư Phật
là hiện thân của Tự Tánh do nhân duyên (nguyện lực, hành động (Nghiệp)) trong nhiều kiếp tu.

Sự khác biệt về nhân duyên dẫn đến sự đa dạng trong ngộ đạogiáo lý của các vị Phật.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

(1) TỐI CAO và TỐI ĐẠI [smile]

A hahahahahha .. vậy thì hôm nay nhờ bác HOÀNG TÍNH GIÙM COI ... nếu thật CÓ NGƯỜI NÓI ĐÓ [smile] ---> thì tốn khoảng bao nhiêu năm [smile] ?

nhất là khi gặp hiện tượng TỐI CAO TỐI ĐẠI đầy rẫy trong đời sống [smile]


Vạn vật chi trung .. hà vật tối cao ? ---> nhân ngã TỐI CAO [smile]

vạn vật chi trung ... hà vật tối đại ? ---> pháp tánh TỐI ĐẠI [smile]

Tịnh độ ---> chính là lòng trong sạch, ---> chớ còn ngờ hỏi đến tây phương. [smile]

Di Đà là tánh giác sáng soi trong mỗi tâm hồn, ---> mựa phải nhọc tìm về cực lạc - Cư Trần Lạc Đạo, Trần Nhân Tông


ờ mà đúng hông? [smile]

ha ha ha[smile]

bác Hoàng đừng nghĩ tới mình .. chỉ ước lượng thử .. với đặc tính TỐI CAO của mỗi người .. thời gian học hiểu TỊNH ĐỘ thực sự là bao nhiêu năm thôi [smile]

** MOD TỊNH ĐỘ VNBN CÒN THOI THÓP HƠI TÀN [smile] ... ---> Thì ráng ngồi học thui nghen [smile] .. A hahahah

Đây là lần thứ 3, VNBN đã ngưỡng cầu!
Nếu Ngài vẫn khép lòng thì thôi vậy. MOD TỊNH ĐỘ VNBN

---> CẦU XIN ĐI .. CẦU XIN ĐI [smile]... cho đôi chân gọt được vừa giày ---> CHỪA CÁI TỘI THÍCH NÓI ẨU [smile]


ờ mà đúng hông? [simle]
 
Last edited:

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
ha ha ha[smile]

bác Hoàng đừng nghĩ tới mình .. chỉ ước lượng thử .. với đặc tính TỐI CAO của mỗi người .. thời gian học hiểu TỊNH ĐỘ thực sự là bao nhiêu năm thôi [smile]

ờ mà đúng hông? [simle]
Ha ha, "Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép Tu" nhỉ?

Giống như việc "ước lượng thời gian tu tập" vậy, bạn KLL à.

Cứ như kiểu hỏi "Bao giờ em lấy chồng?" ấy, hổng có câu trả lời chính xác đâu!

Tu tập là một hành trình dài, dài như con đường tơ lụa, dài như phim Hàn Quốc, dài như... cuộc đời!

Mỗi người có con đường riêng, có Nghiệp - Duyên riêng, có "phần mềm" riêng.

Có người tu vài năm đã "thăng cấp", có người tu cả đời vẫn "lẹt đẹt".

Quan trọng là "chăm chỉ luyện công", "nâng cấp tâm hồn", "tích lũy điểm kinh nghiệm".

Còn chuyện "bao giờ vãng sanh Cực Lạc", "bao giờ giác ngộ", kệ nó đi!

Cứ tu đi, rồi sẽ tới!

Có thể bạn sẽ vấp ngã, có thể bạn sẽ chán nản, nhưng đừng bỏ cuộc!

Nhớ nhé, "kiên trì là chìa khóa thành công", "chẳng có con đường tắt nào dẫn đến giác ngộ"!

À, nhớ "cười nhiều" nữa nhé, tu mà mặt mày cau có, Phật cũng "chạy mất dép"!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

CHỜI [smile] ... dường như bác HOÀNG cũng hỏng rõ [smile] bao nhiêu biến số nhỉ ? [smile]

Cứ như kiểu hỏi "Bao giờ em lấy chồng?" ấy, hổng có câu trả lời chính xác đâu! - Hoàng

---> Ờ phải rùi .. tại vì EM chưa có gì .. sao Em biết ngày nào lấy chồng ? [smile]


....dù cho bước chân lên muôn vạn nẻo đường .. lời nói thật [smile] .. vẫn luôn là có giá trị [smile] .. Tịnh Độ vốn là Đại Thừa Viên Đốn [smile] .. thì dĩ nhiên phải có các biến số của ĐẠI THỪA VIÊN ĐỐN [smile] .. hỏng có gì .. làm sao mà khởi tu ĐẠI THỪA VIÊN ĐỐN PHÁ{P [smile]


(1) Pháp Môn Tịnh Độ ---> Đại Thừa Viên Đốn [smile]

Ví như sóng biển cả

Đây do gió mạnh thổi

Sóng to vỗ biển rộng

Không có khi đoạn dứt.

---> Biển tàng thức thường trụ [smile]

Gió cảnh --> giới nổi dậy

Lớp lớp các sóng thức

- Ào ạt mà chuyển sanh [smile]

Các thứ sắc xanh đỏ

Kha, sữa và đường phèn.

Vị lạt các hoa quả

Nhật nguyệt cùng ánh sáng

Chẳng khác không chẳng khác

Nước biển nổi sóng mòi.

Bảy thức cũng như vậy

--> Tâm cùng hòa hợp sanh

Ví như nước biển đổi

Lớp lớp sóng mòi chuyển

Bảy thức cũng như vậy

Tâm cùng hòa hợp sanh.

Là chỗ tàng thức kia

--> Bao nhiêu các thứ chuyển.

Là do ý thức kia [smile]

Suy nghĩ nghĩa các tướng

Tướng chẳng hoại có tám

Vô tướng cũng vô tướng.

Ví như biển sóng mòi

Thế là không sai biệt

Các thức tâm như thế

Khác cũng không thể được.

Tâm tên gom góp nghiệp

Y Ù tên rộng gom góp

Các thức, thức sở thức

Cảnh hiện --> thấy nói năm. - Kinh Lăng Già

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
1. Sự riêng biệt của Tự Tánh:
Bạn cho rằng: Mỗi vị Phật có Tự Tánh riêng biệt và không thể so sánh.

Trả lời:
Quan điểm này có thể dẫn đến chấp trước vào sự khác biệt, tạo nên nhận thức sai lệch về bản chất vô phân biệt của Tự Tánh.

Kinh Lăng Nghiêm
khẳng định: "Tất cả pháp đều là Phật pháp". Tự Tánh là bản chất chung của mọi hiện tượng, không phân biệt cá nhân hay Phật.

Ví dụ:
Nước (H2O) có thể tồn tại ở nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi), nhưng bản chất của nó vẫn là H2O.

Tương tự: Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn là duy nhấtkhông thay đổi.
Hiiiii, riêng biệt và khác biệt không giống nhau.
Khác biệt thì vẫn có cái chung.
Còn riêng biệt là không có bất kì điểm chung cố định nào.
Như vậy Tự Tánh của mỗi vị Phật là riêng biệt, không có bất kì cái gì chung với Tự Tánh của vị Phật khác. Cho nên Tự Tánh của các vị Phật không có điểm khác biệt, mà cũng không là một.

Ví dụ của bạn có sự mâu thuẫn:
Ví dụ:
Nước (H2O) có thể tồn tại ở nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi), nhưng bản chất của nó vẫn là H2O.

Tương tự: Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn là duy nhấtkhông thay đổi.

T
heo như bạn nói Phật A Di Đà và Phật Thích Ca Mâu Ni đều chung một Tự Tánh và duy nhất. Chỉ có 1 Tự tánh như vậy thì tại sao lúc thì là Phật A Di Đà, lúc thì Phật Thích Ca Mâu Ni? Đó là sự bất nhất trong tư tưởng của bạn.
Và khi trả lời câu hỏi này thì nên
lưu ý rằng: lấy đặc điểm nhân duyên ra cho đó là Phật này, hay là Phật kia thì cái đó đi trái lại giáo lý của Phật.

2. Mối quan hệ giữa "chung" và "riêng":
Ví dụ:
H2O (chung) thể hiện qua nhiều trạng thái (riêng) do nhân duyên (điều kiện môi trường).

Tương tự:
Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh (chung) theo cách riêng (riêng) do nhân duyên (nguyện lực, hành động) khác nhau.

Sự khác biệt này không phá vỡ bản chất duy nhất của Tự Tánh.



Hiiiii, theo như bạn nói thì rõ ràng chỗ khác biệt giữa các vị Phật là do nhân duyên khác nhau. Nhưng báo cáo với bạn rằng: Phật không phải là nhân duyên. Vì nếu Phật là một nhân duyên gì đó thì tiếp tục phải biến chuyển.

48 đại nguyện, tiếp dẫn chúng sanh, đó là phương tiện của Phật A Di Đà, đó không phải là chỗ Thật nói lên đó là Ngài ấy. Dựa vào đặc điểm nhân duyên mà cho đó là Phật ấy thì đó là chẳng đúng lời Phật dạy.

Cứuu độ chúng sánh ác đạo,.... là phương tiện độ sanh. Mang họ Thích, tu khổ hạnh,.... là phương tiện; không phải là chỗ căn cứ để nói đó là Phật Thích Ca Mâu Ni.


Như tư tưởng của bạn tự đã mâu thuẫn rồi: bạn cho rằng tất cả Phật cùng 1 tự tánh nhưng chẳng thể dựa trên nhân duyên mà bảo đó là hai vị Phật; như vậy dẫn đến chỉ có 1 vị Phật mà thôi, không đúng thực tế là có rất nhiều vị Phật; kể cả bạn trong tương lai.


3. "Nhân duyên" và sự hóa hiện của chư Phật:
Bạn thắc mắc:
Nếu tất cả chư Phật đều có chung một Tự Tánh duy nhất thì "nhân duyên" là gì?
"Nhân duyên" được gắn vào Tự Tánh như thế nào để hóa ra chúng sanh và chư Phật?

Trả lời:
Nhân duyênđiều kiện để Tự Tánh biểu hiện thành hiện tượng.

Ví dụ:
H2O
(Tự Tánh) có thể hóa thành nước lỏng (hiện tượng) do nhân duyên (nhiệt độ, áp suất).

Tương tự:
Chư Phật
là hiện thân của Tự Tánh do nhân duyên (nguyện lực, hành động (Nghiệp)) trong nhiều kiếp tu.

Sự khác biệt về nhân duyên dẫn đến sự đa dạng trong ngộ đạogiáo lý của các vị Phật.


Bạn trả lời huề vốn rồi. Nhân duyên với điều kiện thì cũng nghĩa như nhau, chúng từ đâu mà có trong khi không do Tự Tánh sanh ra (cì theo bạn chỉ đúng duy nhất 1 cái Tự Tánh).
Cái điều kiện như vậy chui từ trong Tự Tánh duy nhất đó ra hay do hư vô hóa ra giúpTự Tánh thể hiện?
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
Hiiiii, riêng biệt và khác biệt không giống nhau.
Khác biệt thì vẫn có cái chung.
Còn riêng biệt là không có bất kì điểm chung cố định nào.
Như vậy Tự Tánh của mỗi vị Phật là riêng biệt, không có bất kì cái gì chung với Tự Tánh của vị Phật khác. Cho nên Tự Tánh của các vị Phật không có điểm khác biệt, mà cũng không là một.

Ví dụ của bạn có sự mâu thuẫn:
Ví dụ:
Nước (H2O) có thể tồn tại ở nhiều trạng thái (lỏng, rắn, hơi), nhưng bản chất của nó vẫn là H2O.

Tương tự: Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn là duy nhấtkhông thay đổi.

T
heo như bạn nói Phật A Di Đà và Phật Thích Ca Mâu Ni đều chung một Tự Tánh và duy nhất. Chỉ có 1 Tự tánh như vậy thì tại sao lúc thì là Phật A Di Đà, lúc thì Phật Thích Ca Mâu Ni? Đó là sự bất nhất trong tư tưởng của bạn.
Và khi trả lời câu hỏi này thì nên
lưu ý rằng: lấy đặc điểm nhân duyên ra cho đó là Phật này, hay là Phật kia thì cái đó đi trái lại giáo lý của Phật.

2. Mối quan hệ giữa "chung" và "riêng":
Ví dụ:
H2O (chung) thể hiện qua nhiều trạng thái (riêng) do nhân duyên (điều kiện môi trường).

Tương tự:
Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh (chung) theo cách riêng (riêng) do nhân duyên (nguyện lực, hành động) khác nhau.

Sự khác biệt này không phá vỡ bản chất duy nhất của Tự Tánh.



Hiiiii, theo như bạn nói thì rõ ràng chỗ khác biệt giữa các vị Phật là do nhân duyên khác nhau. Nhưng báo cáo với bạn rằng: Phật không phải là nhân duyên. Vì nếu Phật là một nhân duyên gì đó thì tiếp tục phải biến chuyển.

48 đại nguyện, tiếp dẫn chúng sanh, đó là phương tiện của Phật A Di Đà, đó không phải là chỗ Thật nói lên đó là Ngài ấy. Dựa vào đặc điểm nhân duyên mà cho đó là Phật ấy thì đó là chẳng đúng lời Phật dạy.

Cứuu độ chúng sánh ác đạo,.... là phương tiện độ sanh. Mang họ Thích, tu khổ hạnh,.... là phương tiện; không phải là chỗ căn cứ để nói đó là Phật Thích Ca Mâu Ni.


Như tư tưởng của bạn tự đã mâu thuẫn rồi: bạn cho rằng tất cả Phật cùng 1 tự tánh nhưng chẳng thể dựa trên nhân duyên mà bảo đó là hai vị Phật; như vậy dẫn đến chỉ có 1 vị Phật mà thôi, không đúng thực tế là có rất nhiều vị Phật; kể cả bạn trong tương lai.


3. "Nhân duyên" và sự hóa hiện của chư Phật:
Bạn thắc mắc:
Nếu tất cả chư Phật đều có chung một Tự Tánh duy nhất thì "nhân duyên" là gì?
"Nhân duyên" được gắn vào Tự Tánh như thế nào để hóa ra chúng sanh và chư Phật?

Trả lời:
Nhân duyênđiều kiện để Tự Tánh biểu hiện thành hiện tượng.

Ví dụ:
H2O
(Tự Tánh) có thể hóa thành nước lỏng (hiện tượng) do nhân duyên (nhiệt độ, áp suất).

Tương tự:
Chư Phật
là hiện thân của Tự Tánh do nhân duyên (nguyện lực, hành động (Nghiệp)) trong nhiều kiếp tu.

Sự khác biệt về nhân duyên dẫn đến sự đa dạng trong ngộ đạogiáo lý của các vị Phật.


Bạn trả lời huề vốn rồi. Nhân duyên với điều kiện thì cũng nghĩa như nhau, chúng từ đâu mà có trong khi không do Tự Tánh sanh ra (cì theo bạn chỉ đúng duy nhất 1 cái Tự Tánh).
Cái điều kiện như vậy chui từ trong Tự Tánh duy nhất đó ra hay do hư vô hóa ra giúpTự Tánh thể hiện?
1.gif


Kính đạo hữu VNBN,

1. Về "riêng biệt" và "khác biệt":
  • Việc phân biệt hai khái niệm này trong trường hợp này không mang lại ý nghĩa thiết thực.
  • Cả hai đều thể hiện sự đa dạng trong cách thức các vị Phật thể hiện bản chất chung của Tự Tánh.
2. Về ví dụ:
  • Ví dụ minh họa cho sự đa dạng trong thể hiện Tự Tánh của các vị Phật.
  • Sự khác biệt này không phủ nhận bản chất chung của Tự Tánh.
  • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn duy nhất và bất biến.
3. Về mối quan hệ giữa Tự Tánh và nhân duyên:
  • Nhân duyênmối liên kết giữa Tự Tánhhiện tượng.
  • Nhân duyên không tạo ra Phật, mà quyết định cách thức Phật thể hiện Tự Tánh trong thế giới.
  • Chư Phật là hiện thân của Tự Tánh do nhân duyên (nguyện lực, hành động) trong nhiều kiếp tu.
  • Sự khác biệt về nhân duyên dẫn đến sự đa dạng trong ngộ đạogiáo lý của các vị Phật.
4. Về nguồn gốc của nhân duyên và điều kiện:
  • Câu hỏi về nguồn gốc của nhân duyên và điều kiện là câu hỏi về bản chất vũ trụ.
  • Phật giáo không đưa ra câu trả lời tuyệt đối cho câu hỏi này.
  • Thay vì truy tìm nguồn gốc, nên tập trung vào sự tương tác giữa Tự Tánhnhân duyên để hiểu rõ bản thânthế giới xung quanh.
5. Nhận xét về cách thảo luận:
  • Việc bạn liên tục đưa ra các câu hỏi mới mà không giải quyết dứt điểm câu hỏi trước đó, lặp lại các lập luận đã được trả lời, chuyển hướng sang các chủ đề khác, sử dụng ngôn ngữ mơ hồcố gắng lái câu chuyện theo hướng có lợi cho mình có thể khiến cuộc thảo luận không hiệu quả, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên diễn đàn và lãng phí thời gian.
Do nhận thấy sự thiếu thiện chí trong việc thảo luận cởi mở và hướng đến kết quả chung, tôi xin phép dừng việc bình luận với bạn tại đây.

Trân trọng,
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
View attachment 8631

Kính đạo hữu VNBN,

1. Về "riêng biệt" và "khác biệt":
  • Việc phân biệt hai khái niệm này trong trường hợp này không mang lại ý nghĩa thiết thực.
  • Cả hai đều thể hiện sự đa dạng trong cách thức các vị Phật thể hiện bản chất chung của Tự Tánh.
2. Về ví dụ:
  • Ví dụ minh họa cho sự đa dạng trong thể hiện Tự Tánh của các vị Phật.
  • Sự khác biệt này không phủ nhận bản chất chung của Tự Tánh.
  • Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn duy nhất và bất biến.
3. Về mối quan hệ giữa Tự Tánh và nhân duyên:
  • Nhân duyênmối liên kết giữa Tự Tánhhiện tượng.
  • Nhân duyên không tạo ra Phật, mà quyết định cách thức Phật thể hiện Tự Tánh trong thế giới.
  • Chư Phật là hiện thân của Tự Tánh do nhân duyên (nguyện lực, hành động) trong nhiều kiếp tu.
  • Sự khác biệt về nhân duyên dẫn đến sự đa dạng trong ngộ đạogiáo lý của các vị Phật.
4. Về nguồn gốc của nhân duyên và điều kiện:
  • Câu hỏi về nguồn gốc của nhân duyên và điều kiện là câu hỏi về bản chất vũ trụ.
  • Phật giáo không đưa ra câu trả lời tuyệt đối cho câu hỏi này.
  • Thay vì truy tìm nguồn gốc, nên tập trung vào sự tương tác giữa Tự Tánhnhân duyên để hiểu rõ bản thânthế giới xung quanh.
5. Nhận xét về cách thảo luận:
  • Việc bạn liên tục đưa ra các câu hỏi mới mà không giải quyết dứt điểm câu hỏi trước đó, lặp lại các lập luận đã được trả lời, chuyển hướng sang các chủ đề khác, sử dụng ngôn ngữ mơ hồcố gắng lái câu chuyện theo hướng có lợi cho mình có thể khiến cuộc thảo luận không hiệu quả, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên diễn đàn và lãng phí thời gian.
Do nhận thấy sự thiếu thiện chí trong việc thảo luận cởi mở và hướng đến kết quả chung, tôi xin phép dừng việc bình luận với bạn tại đây.

Trân trọng,
Quan điểm của bạn như vậy thì không thể thảo luận, vì bạn không thể trả lời các câu hỏi về Tự tánh mà VNBN đã tô đỏ ở trên. Nếu bạn hiểu Tự Tánh đúng nghĩa thì tất nhiên bạn đã trả lời được rồi.
Tuy nhiên bạn phát lờ và không muốn truy tìm thì thôi vậy, không thể thảo luận tiếp được.

Chừng nào bạn biết được nguồn gốc và điều kiện thì bạn mới hiểu rõ Tự Tánh; hai vấn đề đó đi liền với nhau, hiểu cái này thì hiểu cái kia và ngược lại. Còn chưa biết thì chư hiểu Tự Tánh.

Thôi, chúc bạn tinh tấn để sớm có câu trả lời vào đây thảo luận với VNBN.
Vấn đề lanh quanh khác miễn bàn ở đây!
Nhắc lại các câu hỏi: (không hề mơ hồ đâu)

1. Bạn nói: Nhân duyênđiều kiện để Tự Tánh biểu hiện thành hiện tượng.
VNBN hỏi: Cái điều kiện như vậy chui từ trong Tự Tánh duy nhất đó ra hay do hư vô hóa ra giúpTự Tánh thể hiện?
2. Bạn nói: Mỗi vị Phật thể hiện Tự Tánh theo cách riêng, nhưng bản chất Tự Tánh vẫn là duy nhấtkhông thay đổi.
VNBN hỏi:
Chỉ có 1 Tự tánh như vậy thì tại sao lúc thì là Phật A Di Đà, lúc thì Phật Thích Ca Mâu Ni?
Đó là sự bất nhất trong tư tưởng của bạn.
Và khi trả lời câu hỏi này thì nên lưu ý rằng: lấy đặc điểm nhân duyên ra cho đó là Phật này, hay là Phật kia thì cái đó đi trái lại giáo lý của Phật.

Đó những vấn đề bất cập trong tư tưởng của bạn và bạn đã bế tắc ở hai câu hỏi trên. Nhưng không sao cả, bạn hãy tiếp tục nghiên cứu.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]


(1) BÙN [smile]


Vật Chất vô vi tuyệt đối, vô kí không ---> Kí hiệu là VC1
Trạng thái tiếp theo có nhân duyên huyễn hóa theo tâm nguyện của các vị Bồ tát thì đó là vật chất huyễn vô vi --> Kí hiệu VC2
Trạng thái tiếp theo câu ứng với tâm niệm của Thanh Văn, Duyên giác thì đó là tứ đại khổ đau ---> Kí hiệu VC3
Trạng thái cuối câu ứng theo tâm niệm hữu tình chúng sanh thì đó là tứ đại dục lạc hoặc huyễn tướng tứ đại (hư không hiện hóa): đất nước gió lửa ---> Kí hiệu là VC4

Trạng thái đầu gọi là Nhất Niệm Vô Minh, làm hữu tình luân hồi ---> kí hiệu TT1
Kế tiếp là có thể là Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát Phàm ---> kí hiệu TT2
Kế tiếp là Bồ Tát Thánh ---> kí hiệu TT3
Cuối cùng là Phật ---> kí hiệu là TT4

- Vật chất và Tinh Thần nương tựa nhau cùng tồn tại và câu ứng với nhau, không tồn tại riêng.
Sự Câu ứng như sau:
VC1-TT4 (ahahahhaha)
VC2-TT3 (ahahahhaha )
VC3-TT3 (ahahahahha)
VC4-TT1 (ahahahhahaha)
Luôn luôn như vậy, ở ba đời chư Phật.

- Thứ tự duyên pháp của mỗi Tự Tánh Mình thì như sau:
VC1->VC2->VC3->VC4->TT1->TT2->TT3->TT4

Cơ bản là vậy.
Mời các bạn thảo luận và các cao nhân chỉ giáo. - MOD TỊNH ĐỘ VNVN


(1) BÙN mà Sử Dụng Được --> Cũng là BÙN TỐT [smile]


đừng TƯỞNG
kêu Phật ---> là TU [smile]
Nam Mô ---> là tịnh [smile]
Cứ cần ---> là XIN [smile]



đừng TƯỞNG
cứ nổ ---> là hay
láo là --> đa mặt
xạo là ---> đa tâm [smile]

đừng TƯỞNG
che mắt ---> thế gian
mò sở ---> là sáng
tào lao ---> là hiền


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên