PHÁP DUYÊN KHỞI
KHÔNG TÁNH – TÁNH KHÔNG
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o> </o>
Theo thuyết nhân duyên của nhà Phật thì mọi sự, mọi vật đều do nhân duyên hợp lại mà thành.
Thí dụ : Một hạt giống làm nhân, gieo xuống đất, nó phải nhờ có các duyên như đất, nước, không khí và hơi ấm mới có thể phát triẻn thành cây được, và các duyên này phải liên tục ( đẳng vô gián duyên) cây mới tăng trưởng ( tăng thượng duyên ) và mới ra quả, và sau một thờI gian, khi quả đã chín mùi mớI thu hoạch được ( duyên ….. )
<o> </o>
Tương tự như vậy, khi ta làm một việc gì, một hành động gì đó ta đã tạo ra một nhân, một chủng tử, lưu trữ trong Alaya thức, một ngày nào đó, có đủ duyên nó sẽ kết quả và ta sẽ là người nhận hậu quả của việc mình làm trước kia.
<o> </o>
Thí dụ ta phạm tội giết người, ta đã tạo ra một ác nghiệp, Hiện nay người đó đã chết, nhưng trong những kiếp sau, khi nhân duyên hợp đủ, ta và người đó cùng sinh làm người, cùng gặp lại nhau, thì những mâu thuẫn sẽ phát sinh để dẫn đến kết quả là người đó sẽ giết lại ta. Như vậy khi tạo ra một ác nghiệp (như giết người, lừa dối, trộm cắp, cướp giật, phụ bạc, đánh đập độc ác v v… ) ngoài sự trừng phạt của pháp luật, ta còn phải chịu sự trừng phạt của luật nhân quả.
<o> </o>
Cũng có những nghiệp đã tạo ra mà không phải trả quả , cũng giống như những hạt giống gieo lên trên đá, hay nơi khô hạn, không có nước, hay nóng quá, lạnh quá hạt giống không nẩy mầm được thì không phải trả quả. Thí dụ như các vị tu hành đắc đạo, chứng thánh quả, nhập Niết Bàn hay chứng vô sanh, được sanh về Tây Phương thì không đủ duyên để cho hạt giống nẩy mầm nên không phải trả quả.
<o> </o>
Ngài Huyền Giác có nói
Tỏ rồi, nghiệp chướng hóa thành không
Chưa tỏ nợ xưa đành trang trải
<o> </o>
Mọi hành động của con người tuân theo luật nhân quả, còn bản thân con người và mọi sự mọi vật đều tuân theo lý nhân duyên.
Theo lý Nhân duyên thì mọiI sự, mọi vật đêu do nhân duyên hợp lại mà thành, nên nó không có tự tánh.
Thí dụ con người có hay không?
Con người gồm có 2 phần : Thể xác và tinh thần. Chúng ta hãy phân tich:
Về thể xác
Thể xác này do tứ đại hợp thành, nếu thiếu một thì không thành cái thân này. Vì vậy không thể nói thân này tánh của nó là đất hay là nước v v…
Hơn nữa thể xác thì biến đổi từng ngày, nay trẻ, mai già. Thể xác không bất biến mà Ta thì bất biến ( bởi vì nếu biến đổi thì Ta không còn là Ta nữa) vì vậy thể xác không phải là “cái Ta” .
Như vậy có lẽ phần tinh thần sẽ là cái Ta chăng? Tinh thần gồm có tư tưởng và tình cảm. Về tình cảm thì khi ta buồn, lúc ta vui, nó luôn thay đổi, vậy thì tình cảm không thể là cái Ta được. Bởi vì cái Ta thì bất biến. vậy có lẽ là tư tưởng chăng? Lại càng không phải bởi vì tư tưởng biến đổi còn nhanh hơn nữa.
Vậy thể xác không phải là Ta, mà tư tưởng, tình cảm cũng không phải là ta. Vậy thì ta không có thật hay không có tự tánh.
<o> </o>
Các vật dụng cũng thế.
Xét chiếc xe chẳng hạn. Chiếc xe hợp thành bởi rất nhiều bộ phận, nếu xét riêng từng bộ phận thì nó đều chẳng phải chiếc xe.
<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" /><st1lace w:st="on">Tay</st1lace> lái ư? Không phải xe
Bánh xe ư ? cũng không phải xe,
Yên xe ư ? khung xe ư đêu không phải xe.
Như vậy xe là một tổng thể của tất cả những cái trên. Nó do những cái khác hợp lại mà thành, nó không có tự tánh.
<o> </o>
Xét cái ấm trà này, nó làm bằng gì, xin thưa bằng sành. Vậy sành tự nhiên mà có à? Không phải , muốn có cái ấm này phải có đất xét, có tay thợ nặn ra, có men, có thợ vẽ hoa văn, có củi lửa có lò nung mới ra cái ấm này. Trong các duyên phụ trợ đó, nếu thiếu một cái thì đã không thành cái ấm trà.
<o> </o>
Vì vậy ta thấy rằng mọi người, mọi vật, mọi sự ở trên đời này đều do nhân duyên tạo thành, nó không tự có. Vì vậy chúng không có tự tánh hay chúng không có tánh.
<o> </o>
PHÁP
Ban đầu chữ pháp có nghĩa là phương pháp,
Phương pháp gồm một số các hoạt động, suy nghĩ, tính toán, ngôn ngữ để đạt đến một điều gì đó, để tạo ra một vật gì đó thí dụ
Phương pháp luyện kim là cách để tạo ra kim loại từ đất đá gọi là quặng mỏ.
Phương pháp luyện giọng là cách để phát âm đúng, nói cho đúng
Phương pháp toán học là cách suy nghĩ hợp lý dùng trong toán học.
Phật pháp là phương pháp để tu thành Phật
Pháp môn Tịnh Độ là phương pháp được xem như cánh cửa dẫn đến Tịnh Độ
V v ….
Nhưng như trên đã nói, người và vật đều là một tổng thể của các nhân duyên khác hợp lại mà thành nên nó được xem như là một pháp. Từ đó ngườI ta sử dụng từ PHÁP để chỉ bất kỳ một vật nào, một người nào, một tổng thể nào hay một phương pháp nào.
<o> </o>
Tất cả mọi người, vật, đồ vật đều được gọi là PHÁP, trừ một thứ, nó chẳng do cái gì hợp lại mà thành cả, chẳng do một nhân duyên gì mà có cả , đó là TÂM, nói đầy đủ là CHÂN TÂM, do đó trước khi Đức Phật thị tịch, ngài có để lại một bài kệ
<o> </o>
Pháp bổn pháp vô pháp
Vô pháp pháp diệt pháp
Kim phó phi pháp thời
Pháp pháp hà tằng pháp
<o> </o>
Có nghĩa là
Pháp vốn là chẳng có pháp nào cả
Pháp vô pháp đó cũng là pháp
Nay ta giao lại cái chẳng phải pháp
Pháp nào chẳng phải là pháp ?
<o> </o>
Cái mà đức Phật giao lại là cái chẳng phải pháp, mà trên đã nói , cái chẳng thể xếp vào pháp đó là TÂM, vì vậy trong bài kệ này có đầy đủ cả hai pháp là
<o> </o>
Pháp Không tánh – duyên khởi ( Mọi vật không có tự tánh, chỉ do duyên khởi mà tạm có) , và
TÂM pháp. tức là pháp chuyên biệt về TÂM, tức Thiền tông sau này.
<o> </o>
CHƠN TÂM còn gọi là TÁNH, tức là bổn thể, nguồn gốc của muôn vật, dù hữu tình hay vô tình. Tánh có nghĩa là cái thấy, biết. Do nó là cái thấy, biết nên có nó mới nhận biết được vạn sự, vạn vật, không có nó thì chẳng thể biết được. Do đó nếu ta thấy, biết một người, một vật gì , thì đều là do cái thấy biết của ta, người hay vật đó đều nằm trong cái thấy biết của ta cả.
Vậy thì tôi thấy anh, anh nằm trong cái thấy biết của tôi. Nhưng anh cũng thấy tôi, vậy tôi cũng nằm trong cái thấy biết của anh. Vì vậy mọi người đều có chung một tánh, vạn vật chung một tánh. Tánh đó nằm ngoài sự thấy biết, vì nó chính là cái thấy biết (nhưng không có cái gì ngoài nó) do đó ta không thể dùng cái thấy biết mà nhận biết được nó, nhưng không phải là nó không có, vì nếu không có nó ta đã không thể thấy biết. Do không thể nhận biết được nó nên mới gọi nó là TÁNH KHÔNG hay PHẬT TÁNH.
Vậy mọi người đều có Phật tánh, Phật tánh nằm ngoài sự thấy biết, nhận thức của chúng ta nên còn gọi là Tánh không.
KHÔNG TÁNH – TÁNH KHÔNG
<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-comfficeffice" /><o> </o>
Theo thuyết nhân duyên của nhà Phật thì mọi sự, mọi vật đều do nhân duyên hợp lại mà thành.
Thí dụ : Một hạt giống làm nhân, gieo xuống đất, nó phải nhờ có các duyên như đất, nước, không khí và hơi ấm mới có thể phát triẻn thành cây được, và các duyên này phải liên tục ( đẳng vô gián duyên) cây mới tăng trưởng ( tăng thượng duyên ) và mới ra quả, và sau một thờI gian, khi quả đã chín mùi mớI thu hoạch được ( duyên ….. )
<o> </o>
Tương tự như vậy, khi ta làm một việc gì, một hành động gì đó ta đã tạo ra một nhân, một chủng tử, lưu trữ trong Alaya thức, một ngày nào đó, có đủ duyên nó sẽ kết quả và ta sẽ là người nhận hậu quả của việc mình làm trước kia.
<o> </o>
Thí dụ ta phạm tội giết người, ta đã tạo ra một ác nghiệp, Hiện nay người đó đã chết, nhưng trong những kiếp sau, khi nhân duyên hợp đủ, ta và người đó cùng sinh làm người, cùng gặp lại nhau, thì những mâu thuẫn sẽ phát sinh để dẫn đến kết quả là người đó sẽ giết lại ta. Như vậy khi tạo ra một ác nghiệp (như giết người, lừa dối, trộm cắp, cướp giật, phụ bạc, đánh đập độc ác v v… ) ngoài sự trừng phạt của pháp luật, ta còn phải chịu sự trừng phạt của luật nhân quả.
<o> </o>
Cũng có những nghiệp đã tạo ra mà không phải trả quả , cũng giống như những hạt giống gieo lên trên đá, hay nơi khô hạn, không có nước, hay nóng quá, lạnh quá hạt giống không nẩy mầm được thì không phải trả quả. Thí dụ như các vị tu hành đắc đạo, chứng thánh quả, nhập Niết Bàn hay chứng vô sanh, được sanh về Tây Phương thì không đủ duyên để cho hạt giống nẩy mầm nên không phải trả quả.
<o> </o>
Ngài Huyền Giác có nói
Tỏ rồi, nghiệp chướng hóa thành không
Chưa tỏ nợ xưa đành trang trải
<o> </o>
Mọi hành động của con người tuân theo luật nhân quả, còn bản thân con người và mọi sự mọi vật đều tuân theo lý nhân duyên.
Theo lý Nhân duyên thì mọiI sự, mọi vật đêu do nhân duyên hợp lại mà thành, nên nó không có tự tánh.
Thí dụ con người có hay không?
Con người gồm có 2 phần : Thể xác và tinh thần. Chúng ta hãy phân tich:
Về thể xác
Thể xác này do tứ đại hợp thành, nếu thiếu một thì không thành cái thân này. Vì vậy không thể nói thân này tánh của nó là đất hay là nước v v…
Hơn nữa thể xác thì biến đổi từng ngày, nay trẻ, mai già. Thể xác không bất biến mà Ta thì bất biến ( bởi vì nếu biến đổi thì Ta không còn là Ta nữa) vì vậy thể xác không phải là “cái Ta” .
Như vậy có lẽ phần tinh thần sẽ là cái Ta chăng? Tinh thần gồm có tư tưởng và tình cảm. Về tình cảm thì khi ta buồn, lúc ta vui, nó luôn thay đổi, vậy thì tình cảm không thể là cái Ta được. Bởi vì cái Ta thì bất biến. vậy có lẽ là tư tưởng chăng? Lại càng không phải bởi vì tư tưởng biến đổi còn nhanh hơn nữa.
Vậy thể xác không phải là Ta, mà tư tưởng, tình cảm cũng không phải là ta. Vậy thì ta không có thật hay không có tự tánh.
<o> </o>
Các vật dụng cũng thế.
Xét chiếc xe chẳng hạn. Chiếc xe hợp thành bởi rất nhiều bộ phận, nếu xét riêng từng bộ phận thì nó đều chẳng phải chiếc xe.
<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-comffice:smarttags" /><st1lace w:st="on">Tay</st1lace> lái ư? Không phải xe
Bánh xe ư ? cũng không phải xe,
Yên xe ư ? khung xe ư đêu không phải xe.
Như vậy xe là một tổng thể của tất cả những cái trên. Nó do những cái khác hợp lại mà thành, nó không có tự tánh.
<o> </o>
Xét cái ấm trà này, nó làm bằng gì, xin thưa bằng sành. Vậy sành tự nhiên mà có à? Không phải , muốn có cái ấm này phải có đất xét, có tay thợ nặn ra, có men, có thợ vẽ hoa văn, có củi lửa có lò nung mới ra cái ấm này. Trong các duyên phụ trợ đó, nếu thiếu một cái thì đã không thành cái ấm trà.
<o> </o>
Vì vậy ta thấy rằng mọi người, mọi vật, mọi sự ở trên đời này đều do nhân duyên tạo thành, nó không tự có. Vì vậy chúng không có tự tánh hay chúng không có tánh.
<o> </o>
PHÁP
Ban đầu chữ pháp có nghĩa là phương pháp,
Phương pháp gồm một số các hoạt động, suy nghĩ, tính toán, ngôn ngữ để đạt đến một điều gì đó, để tạo ra một vật gì đó thí dụ
Phương pháp luyện kim là cách để tạo ra kim loại từ đất đá gọi là quặng mỏ.
Phương pháp luyện giọng là cách để phát âm đúng, nói cho đúng
Phương pháp toán học là cách suy nghĩ hợp lý dùng trong toán học.
Phật pháp là phương pháp để tu thành Phật
Pháp môn Tịnh Độ là phương pháp được xem như cánh cửa dẫn đến Tịnh Độ
V v ….
Nhưng như trên đã nói, người và vật đều là một tổng thể của các nhân duyên khác hợp lại mà thành nên nó được xem như là một pháp. Từ đó ngườI ta sử dụng từ PHÁP để chỉ bất kỳ một vật nào, một người nào, một tổng thể nào hay một phương pháp nào.
<o> </o>
Tất cả mọi người, vật, đồ vật đều được gọi là PHÁP, trừ một thứ, nó chẳng do cái gì hợp lại mà thành cả, chẳng do một nhân duyên gì mà có cả , đó là TÂM, nói đầy đủ là CHÂN TÂM, do đó trước khi Đức Phật thị tịch, ngài có để lại một bài kệ
<o> </o>
Pháp bổn pháp vô pháp
Vô pháp pháp diệt pháp
Kim phó phi pháp thời
Pháp pháp hà tằng pháp
<o> </o>
Có nghĩa là
Pháp vốn là chẳng có pháp nào cả
Pháp vô pháp đó cũng là pháp
Nay ta giao lại cái chẳng phải pháp
Pháp nào chẳng phải là pháp ?
<o> </o>
Cái mà đức Phật giao lại là cái chẳng phải pháp, mà trên đã nói , cái chẳng thể xếp vào pháp đó là TÂM, vì vậy trong bài kệ này có đầy đủ cả hai pháp là
<o> </o>
Pháp Không tánh – duyên khởi ( Mọi vật không có tự tánh, chỉ do duyên khởi mà tạm có) , và
TÂM pháp. tức là pháp chuyên biệt về TÂM, tức Thiền tông sau này.
<o> </o>
CHƠN TÂM còn gọi là TÁNH, tức là bổn thể, nguồn gốc của muôn vật, dù hữu tình hay vô tình. Tánh có nghĩa là cái thấy, biết. Do nó là cái thấy, biết nên có nó mới nhận biết được vạn sự, vạn vật, không có nó thì chẳng thể biết được. Do đó nếu ta thấy, biết một người, một vật gì , thì đều là do cái thấy biết của ta, người hay vật đó đều nằm trong cái thấy biết của ta cả.
Vậy thì tôi thấy anh, anh nằm trong cái thấy biết của tôi. Nhưng anh cũng thấy tôi, vậy tôi cũng nằm trong cái thấy biết của anh. Vì vậy mọi người đều có chung một tánh, vạn vật chung một tánh. Tánh đó nằm ngoài sự thấy biết, vì nó chính là cái thấy biết (nhưng không có cái gì ngoài nó) do đó ta không thể dùng cái thấy biết mà nhận biết được nó, nhưng không phải là nó không có, vì nếu không có nó ta đã không thể thấy biết. Do không thể nhận biết được nó nên mới gọi nó là TÁNH KHÔNG hay PHẬT TÁNH.
Vậy mọi người đều có Phật tánh, Phật tánh nằm ngoài sự thấy biết, nhận thức của chúng ta nên còn gọi là Tánh không.