C

sự thật

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,374
Điểm tương tác
1,000
Điểm
113
Những kẻ cuồng tín làm mod luôn là như thế.
Nói Hóa Độ Tự Độ thì làm đi.
Bày đặt tào lao bí đao làm thơ con cóc

Ngồi mà tịch
Đứng rồi thăng
Cười vang một tiếng
Biệt ly cuộc đời.

Nhỏ bé thay
Những tâm tư
Khởi sanh từ bản sắc
Lợi suy, Hủy dự
Xưng cơ, Khổ lạc
Ngắn ngủi như sương mai
Mong manh như bạch lạp
Đến rồi đi
Như chim bay giữa trời
Không dấu vết

Trừng Hải

Hề hề,

Bài thơ này không dành cho Tự Độ, hề hề không đúng level, đừng cố.

Trừng Hải
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Theo Tự Độ thế nào mới là tu
Sư đáp:

- Hôm nay ta mệt nhọc không thể vì ngươi nói, ngươi đến hỏi Trí Tạng.

Trong kinh Lăng-già đoạn đầu kể lại Bồ-tát Đại Huệ hỏi Phật 108 câu, nhưng Phật chỉ dùng một chữ “PHI” để đáp. Giả sử hỏi “Có Phật hay không Phật” là còn nằm trong đối đãi nên đáp “Phi” để phá cái chấp đó. Ở đây Tổ sư nói gọn là bách phi tức một trăm câu. Còn tứ cú là cách lý luận theo Ấn Độ như có, không, chẳng phải có chẳng phải không, cũng có cũng không. Phàm lý luận hoặc là tứ cú hoặc là bách phi, đây là đại diện cho tất cả ngôn ngữ nói bày. Bây giờ muốn lìa tứ cú bách phi thì không còn ngôn ngữ nữa. Cho nên khi vị tăng hỏi Ly tứ cú tuyệt bách phi, thỉnh Thầy chỉ thẳng ý Tổ sư từ Ấn Độ sang? Ngài liền đáp Hôm nay ta mệt nhọc không thể vì ngươi nói, ngươi đến hỏi Trí Tạng.

Vị tăng ấy đến hỏi Trí Tạng. Trí Tạng bảo:

- Sao không hỏi Hòa thượng?

Tăng đáp:

- Hòa thượng dạy đến hỏi Thầy.

Trí Tạng bảo:

- Hôm nay tôi đau đầu, không thể vì ông nói, đến hỏi sư huynh Trừng Hải.

Tăng đến hỏi Trừng Hải, Trừng Hải bảo:

- Đến chỗ ấy tôi cũng chẳng hội.

Tăng trở lại trình Sư, Sư bảo:

- Tạng đầu bạch, Hải đầu hắc.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Theo Tự Độ thế nào mới là tu
Hỏi quí vị ngay trong diễn đàn này nè:


Vạn Vấn
Vạn Vấn
Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 61%
Tham gia15/9/18
Bài viết490
Điểm tương tác96
Điểm28
Lúc 06:38
#1
ơ, không có gì nhỉ? không có gì thì tìm gì? đã chẳng có, đã chẳng tìm... ôi thật thảnh thơi
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Xác thân tứ đại của các ông không biết thuyết pháp, nghe pháp.
Gan mật dạ dày ruột không biết thuyết pháp, nghe pháp.
Hư không chẳng biết thuyết pháp, nghe pháp?

Là một cái ?
riêng sáng hiện bày rõ ràng?
ở trước mắt ông, nó biết thuyết pháp, nghe pháp.

Nếu thấy được như thế đã cùng Phật, Tổ không khác, chỉ trong tất cả thời đừng cho gián đoạn, chạm mắt đều phải.

Chỉ vì TÌNH SANH TRÍ CÁCH, TƯỞNG dấy THỂ sai.
Do đó, luân hồi trong tam giới, chịu các thứ khổ.

Nếu nhằm CHỖ THẤY của Sơn tăng thật là rất sâu, thật là giải thoát.
Lâm Tế Nghĩa Huyền.


quí vị không ở trong cảnh giới người thấy (đức Phật) thì không thể thấy Pháp (kiến tính)
Kiến Tính rồi mới Thấy con đường Đạo để Tu.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Tu không phải để thành Phật.
Tu không phải để chọn lựa Tu theo phương tiện, hay phương pháp, phương thức nào
Tu không phải theo bất cứ người nào mà TỰ mình cho là người đó là Thầy..
Tu là để THẤY như SỰ THẬT trong HIỆN THỰC.
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Quí vị không ở trong cảnh giới người thấy (đức Phật) thì không thể thấy Pháp (kiến tính)

Thiền Định là Cảnh Giới Như Lai.
Định Lực là năng lực mở con mắt Tuệ để thấy Cảnh Giới Như Lai.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
144
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Quí vị không ở trong cảnh giới người thấy (đức Phật) thì không thể thấy Pháp (kiến tính)

Thiền Định là Cảnh Giới Như Lai.
Định Lực là năng lực mở con mắt Tuệ để thấy Cảnh Giới Như Lai.
Vâng. Em đã hiểu. Cái vui cho dù trong đạo vẫn là cái vui hữu lậu. Mượn giáo pháp để hưởng vui cũng là sai trái. Phải lấy giáo pháp ĐÁNH vào cái VUI của Cảnh giới chính mình đang hiện hữu thì mới là Tự Độ
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,584
Điểm tương tác
235
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Vâng. Em đã hiểu. Cái vui cho dù trong đạo vẫn là cái vui hữu lậu. Mượn giáo pháp để hưởng vui cũng là sai trái. Phải lấy giáo pháp ĐÁNH vào cái VUI của Cảnh giới chính mình đang hiện hữu thì mới là Tự Độ
-Thử : RỜI BỎ Ý NIỆM = ĐÁNH VÀO CÁI VUI CỦA CẢNH GIỚI CHÍNH MÌNH ĐANG HIỆN HỮU ( Đó CHÍNH LÀ Là VỌNG TƯỞNG = CHÚNG SANH TÁNH = MÊ LẦM )
...Cứ : TẬP TRUNG " XEM " = BẰNG TẤT CẢ KHẢ NĂNG : NGHE , NHÌN , NẾM , NGỬI ... THỞ...NÓNG , LẠNH , ĐAU NHỨC , VẶN XOẮN ...NHẸ NHÀNG , THÔNG THOÁNG...=PHẢI TINH TẾ THẦM NHẬN BIẾT ==>VÀ : KỆ NÓ DIỄN RA NHƯ NÓ ĐANG LÀ ...KHÔNG CAN THIỆP !\
...CÁC PHẢN ÚNG , PHẢN XẠ TRONG TÂM THỨC NỔI LÊN Ý THỨC ĐỐI PHÓ BẰNG CÁCH NÀY Hay NỌ ( ĐÚNG ,SAI , PHẢI , TRÁI....) Cùng CÁC CẢM THỌ : VẶN XOẮN , QUAY CUỒNG ,..Hay GÂY KHÓ CHỊU HOẶC LÂNG LÂNG, NHẸ NHÀNG BAY BỔNG ...=> TẤT CẢ NHẬN BIẾT VÀ = KIÊN NHẪN CAM CHỊU =TỈNH TÁO ĐỂ NHỮNG THỨ ĐÓ TỰ TRÔI QUA...CỨ THẾ , CỨ THẾ LIÊN TỤC , MIỆT MÀI = TRONG TẤT CẢ THỜI VÀ HOÀN CẢNH ...THẬT DÀI, THẬT DÀI ,THẬT QUEN , THẬT QUEN ....

-Hãy "THẢ RÔNG" Chú "NGỰA HOANG " Ý THỨC ... TUNG HOÀNH PHÓNG KHOÁNG Lang Thang Nơi ĐỒNG CỎ XANH NGÁT TRỜI ...GIƯỚI NHỮNG CƠN GIÔNG (NHỮNG CẢM THỌ , VỌNG THỨC CỦA NGHIỆP LỰC NỔI LÊN TRANH ĐẤU= NHỮNG GIẰNG XÉ ,ĐUN ĐẨY LỐI KÉO Vì NHỮNG QUY ƯỚC CỦA TRI THỨC NƠI THẾ GIAN PHÁP ĐÃ KINH QUA TRẢI NGHIỆM TỪ QUÁ KHỨ ( PHÁP BẤT CỘNG ) ( LỐI MÒN TƯƠNG TỤC = HÀNH NGHIỆP CHI PHỐI SAI SỬ TÀNG THỨC NGÃ CHẤP= NHỮNG VẾT ROI ĐÃ IN HẰN "Những Vết Sẹo Năng Lượng)= CÂU THÔNG TƯƠNG TÁC KHÍ TRƯƠNG HIỆN TẠI TƯƠNG ƯNG ( CỘNG PHÁP )...
@ - NGỰA PHI NHƯ ĐIÊN CUỒNG CHO ĐẾN LÚC...=GIÁP KHẮP ĐỒNG CỎ ==> NÓ KIẾN NHẬN ĐƯỢC CHÂN THẬT HIỆN THỰC TẤT CẢ MỌI SỰ...NÊN TỰ ĐƯỢC GIẢI TỎA KHỎI NHỮNG ĐỊNH KIẾN MÊ LẦM VỀ CÁC QUY ƯỚC TRÓI BUỘC KHI BỊ NUÔI NHỐT ....NÊN = THỰC SỰ THANH BÌNH =KHI ĐẾN TẬN CÙNG VÔ MINH = Thì VÔ MINH TẬN ( HẾT VÔ MINH )
....ĐỪNG LANG THANH NHƯ CHÚ NGỰA ! ...MÀ PHẢI = CƯỠI TRÊN LƯNG CHÚ NGỰA HOANG NHƯ MỘT " CAO BỒI THỰC THỤ " =BẰNG SỰ THĂNG BẰNG TUYỆT HẢO VÀ TỈNH TÁO CẢM NHẬN MỌI SỰ CÙNG CHÚ NGỰA ...KHI KHÔNG CÓ YÊN CƯƠNG , ROI GIẦY THÚC NGỰA ĐIỀU KHIỂN...


@- ĐỂ KHÔNG BỊ NGÃ HẤT VĂNG KHỎI LƯNG NGỰA ,MUỐN THẾ : PHẢI " LUYỆN TẬP " Để Có ĐỦ SỨC KHỎE , KHÉO LÉO Và SỰ DŨNG CẢM & KIÊN ĐỊNH . ( Mới " CƯỠI ĐƯỢC NGỰA HOANG )
! - GIÁO PHÁP CHÍNH THỐNG CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC (LƯU HÀNH PHẬT PHÁP CHÍNH THỐNG) = Có CHỈ DẪN ĐỂ THÀNH TỰU NHỮNG PHƯƠNG TIỆN LUYỆN TẬP NÀY =...Như BÁT CHÁNH ĐẠO ...THẤT GIÁC PHẦN ...CÁC PHẨM TRỢ ĐẠO ...TỨ NIỆM XỨ ...V..V ....

Trên Là Thiển Ý Của An Long Trải Nghiệm Qua TU Học Phật Pháp ...

- Có Thể Có Những Ý Kiến Là " TÀO LAO"...Nhưng Theo MẬT TÔNG Thì = Tào Lao Có Thể " ĐÀO SÂU " !

Chúc Các Đạo Hữu Đồng Hành VỀ TỚI BẾN SÔNG Với CHÁNH KIẾN , CHÁNH GIÁC .
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
144
Điểm tương tác
1
Điểm
18
-Thử : RỜI BỎ Ý NIỆM = ĐÁNH VÀO CÁI VUI CỦA CẢNH GIỚI CHÍNH MÌNH ĐANG HIỆN HỮU ( Đó CHÍNH LÀ Là VỌNG TƯỞNG = CHÚNG SANH TÁNH = MÊ LẦM )
...Cứ : TẬP TRUNG " XEM " = BẰNG TẤT CẢ KHẢ NĂNG : NGHE , NHÌN , NẾM , NGỬI ... THỞ...NÓNG , LẠNH , ĐAU NHỨC , VẶN XOẮN ...NHẸ NHÀNG , THÔNG THOÁNG...=PHẢI TINH TẾ THẦM NHẬN BIẾT ==>VÀ : KỆ NÓ DIỄN RA NHƯ NÓ ĐANG LÀ ...KHÔNG CAN THIỆP !\
...CÁC PHẢN ÚNG , PHẢN XẠ TRONG TÂM THỨC NỔI LÊN Ý THỨC ĐỐI PHÓ BẰNG CÁCH NÀY Hay NỌ ( ĐÚNG ,SAI , PHẢI , TRÁI....) Cùng CÁC CẢM THỌ : VẶN XOẮN , QUAY CUỒNG ,..Hay GÂY KHÓ CHỊU HOẶC LÂNG LÂNG, NHẸ NHÀNG BAY BỔNG ...=> TẤT CẢ NHẬN BIẾT VÀ = KIÊN NHẪN CAM CHỊU =TỈNH TÁO ĐỂ NHỮNG THỨ ĐÓ TỰ TRÔI QUA...CỨ THẾ , CỨ THẾ LIÊN TỤC , MIỆT MÀI = TRONG TẤT CẢ THỜI VÀ HOÀN CẢNH ...THẬT DÀI, THẬT DÀI ,THẬT QUEN , THẬT QUEN ....

-Hãy "THẢ RÔNG" Chú "NGỰA HOANG " Ý THỨC ... TUNG HOÀNH PHÓNG KHOÁNG Lang Thang Nơi ĐỒNG CỎ XANH NGÁT TRỜI ...GIƯỚI NHỮNG CƠN GIÔNG (NHỮNG CẢM THỌ , VỌNG THỨC CỦA NGHIỆP LỰC NỔI LÊN TRANH ĐẤU= NHỮNG GIẰNG XÉ ,ĐUN ĐẨY LỐI KÉO Vì NHỮNG QUY ƯỚC CỦA TRI THỨC NƠI THẾ GIAN PHÁP ĐÃ KINH QUA TRẢI NGHIỆM TỪ QUÁ KHỨ ( PHÁP BẤT CỘNG ) ( LỐI MÒN TƯƠNG TỤC = HÀNH NGHIỆP CHI PHỐI SAI SỬ TÀNG THỨC NGÃ CHẤP= NHỮNG VẾT ROI ĐÃ IN HẰN "Những Vết Sẹo Năng Lượng)= CÂU THÔNG TƯƠNG TÁC KHÍ TRƯƠNG HIỆN TẠI TƯƠNG ƯNG ( CỘNG PHÁP )...
@ - NGỰA PHI NHƯ ĐIÊN CUỒNG CHO ĐẾN LÚC...=GIÁP KHẮP ĐỒNG CỎ ==> NÓ KIẾN NHẬN ĐƯỢC CHÂN THẬT HIỆN THỰC TẤT CẢ MỌI SỰ...NÊN TỰ ĐƯỢC GIẢI TỎA KHỎI NHỮNG ĐỊNH KIẾN MÊ LẦM VỀ CÁC QUY ƯỚC TRÓI BUỘC KHI BỊ NUÔI NHỐT ....NÊN = THỰC SỰ THANH BÌNH =KHI ĐẾN TẬN CÙNG VÔ MINH = Thì VÔ MINH TẬN ( HẾT VÔ MINH )
....ĐỪNG LANG THANH NHƯ CHÚ NGỰA ! ...MÀ PHẢI = CƯỠI TRÊN LƯNG CHÚ NGỰA HOANG NHƯ MỘT " CAO BỒI THỰC THỤ " =BẰNG SỰ THĂNG BẰNG TUYỆT HẢO VÀ TỈNH TÁO CẢM NHẬN MỌI SỰ CÙNG CHÚ NGỰA ...KHI KHÔNG CÓ YÊN CƯƠNG , ROI GIẦY THÚC NGỰA ĐIỀU KHIỂN...


@- ĐỂ KHÔNG BỊ NGÃ HẤT VĂNG KHỎI LƯNG NGỰA ,MUỐN THẾ : PHẢI " LUYỆN TẬP " Để Có ĐỦ SỨC KHỎE , KHÉO LÉO Và SỰ DŨNG CẢM & KIÊN ĐỊNH . ( Mới " CƯỠI ĐƯỢC NGỰA HOANG )
! - GIÁO PHÁP CHÍNH THỐNG CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC (LƯU HÀNH PHẬT PHÁP CHÍNH THỐNG) = Có CHỈ DẪN ĐỂ THÀNH TỰU NHỮNG PHƯƠNG TIỆN LUYỆN TẬP NÀY =...Như BÁT CHÁNH ĐẠO ...THẤT GIÁC PHẦN ...CÁC PHẨM TRỢ ĐẠO ...TỨ NIỆM XỨ ...V..V ....

Trên Là Thiển Ý Của An Long Trải Nghiệm Qua TU Học Phật Pháp ...

- Có Thể Có Những Ý Kiến Là " TÀO LAO"...Nhưng Theo MẬT TÔNG Thì = Tào Lao Có Thể " ĐÀO SÂU " !

Chúc Các Đạo Hữu Đồng Hành VỀ TỚI BẾN SÔNG Với CHÁNH KIẾN , CHÁNH GIÁC .
Đúng rồi Chúng Sanh Tánh. Haha đó là thành công đó
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,584
Điểm tương tác
235
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
- Có Thể Có Những Ý Kiến Là " TÀO LAO"...
An Long Cùng Các Đạo Hữu Tầm Soát Lại " SỰ TÀO LAO" Trên...Có KHẾ HỢP Với Chỉ Dẫn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Thuyết Giảng Trong KINH LĂNG GIÀ Không Nhé :

KINH LĂNG GIÀ

(Trang 24 -Việt dịch :Thích Duy Lực )
..." -Đại Huệ ! HIỆN THỨC VÀ PHÂN BIỆT SỰ THỨC ,HAI THỨC NÀY TƯỚNG HOẠI VÀ CHẲNG HOẠI LÀM NHÂN VỚI NHAU ,Đại Huệ SỰ HUÂN TẬP BẤT TƯ NGHÌ VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN BẤT TƯ NGHÌ LÀ CÁI NHÂN CỦA HIỆN THỨC . NHẬN LẤY CÁC CẢNH TRẦN VÀ HUÂN TẬP TỪ VÔ THỈ LÀ CÁI NHÂN CỦA PHÂN BIỆT SỰ THỨC."...

( Trang 116 -Việt dịch : Thích Duy Lực )
..." Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng : Thế Tôn há chẳng kiến lập THỨC THỨ TÁM ư ?
Phật đáp :
KIẾN LẬP .
Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng NẾU KIẾN LẬP THÌ TẠI SAO CHỈ LÌA Ý THỨC ( Thức thứ sáu ) MÀ CHẲNG LÌA THỨC THỨ BẨY ?
Phật bảo Đại Huệ : LÌA PHAN DUYÊN CỦA THỨC THỨ SÁU THÌ THỨC THỨ BẨY CHẲNG SANH . Ý THỨC là PHÂN BIỆT CẢNH GIỚI PHẦN ĐOẠN CỦA TIỀN NGŨ THỨC ,ĐANG LÚC PHÂN BIỆT LIỀN SANH KHỞI CHẤP TRƯỚC ,Thì NHỮNG TẬP KHÍ NUÔI DƯỠNG NƠI TẠNG THỨC , KHỞI HIỆN HÀNH HUÂN TẬP CHỦNG TỬ DO THỨC THỨ BẨY TRUYỀN VÀO Ý THỨC , TỨC LÀ CÙNG TRONG THỨC THỨ TÁM VẬY . CHẤP TRƯỚC NGÃ VÀ NGÃ SỞ THÌ NHÂN DUYÊN TƯ DUY SANH KHỞI .THÂN , TƯỚNG CHẲNG HOẠI ,TẠNG THỨC DO Ý THỨC PHAN DUYÊN THÌ CẢNH GIỚI TỰ TÂM HIỆN ,TÂM CHẤP TRƯỚC LIỀN SANH . CÁC THỨC LẦN LƯỢT LÀM NHÂN VỚI NHAU ,CŨNG NHƯ LÀN GIÓ BIỂN ,DO CẢNH GIỚI TỰ TÂM HIỆN THỔI,LÀN SÓNG CÁC THỨC HOẶC SANH ,HOẶC DIỆT CŨNG NHƯ THẾ CHO NÊN Ý THỨC DIỆT THÌ THỨC THỨ BẨY THEO ĐÓ CŨNG DIỆT. "...

( Trang 99 -Việt dịch : Thích Duy Lực )
..." Đại Huệ !
NGAY SỰ MÊ HOẶC ,CHẲNG VỌNG TƯỞNG KIA,NHỮNG TÂM ,Ý ,Ý THỨC LỖI TẬP KHÍ, PHÁP TỰ TÁNH , PHÁP CHUYỂN BIẾN CỦA BẬC THÁNH ĐỀU GỌI LÀ NHƯ, CHO NÊN NÓI NHƯ LÌA TÂM . TA NÓI CÂU NÀY LÀ HIỂN THỊ LÌA TƯỞNG , TỨC LÀ CÁI THUYẾT LÌA TẤT CẢ TƯ TƯỞNG ."...

( Trang 187 -Việt dịch : Thích Duy Lực )
..." Phật bảo Đại Huệ :
TA NÓI NHƯ LAI CHẲNG PHẢI VÔ TÁNH , CŨNG CHẲNG PHẢI BẤT SANH BẤT DIỆT , NHIẾP TẤT CẢ PHÁP , CŨNG CHẲNG ĐỢI DUYÊN MÀ BẤT SANH BẤT DIỆT,CŨNG CHẲNG PHẢI VÔ NGHĨA.Đại Huệ ! TA NÓI Ý SANH PHÁP THÂN LÀ DANH HIỆU CỦA NHƯ LAI .NÓI BẤT SANH KIA , CHẲNG PHẢI CẢNH GIỚI CỦA TẤT CẢ NGOẠI ĐẠO , THANH VĂN ,DUYÊN GIÁC CHO ĐẾN THẤT TRỤ BỒ TÁT. Đại Huệ ! NGHĨA BẤT SANH KIA TỨC BIỆT HIỆU CỦA NHƯ LAI .Đại Huệ ! VÍ NHƯ LƯỚI BÁU NHÂN ĐÀ LA của Đế Thích và BẤT NHÂN ĐÀ LA, các vật ấy mỗi mỗi có nhiều tên gọi NHƯNG CHẲNG PHẢI CÓ NHIỀU TÊN MÀ CÓ NHIỀU TÁNH, cũng chẳng phải KHÔNG CÓ TỰ TÁNH ."...


( Trang 31- Việt dịch : Thích Duy Lực )
..." Đại Huệ ! Bến bờ cứu cánh của Tạng Thức vi tế như thế , ngoài Chư Phật và Trụ Địa Bồ Tát ra các Thanh Văn ,Duyên Giác, ngoại đạo tu hành sở đắc, dù có sức trí huệ của Tam muội, tất cả chẳng thể đo lường liễu tri được .
- Ngoài tướng trí huệ khéo léo phân biệt , phán đoán nghĩa cú ,thắng tiến vô biên, thiện căn thuần thục
LÌA VỌNG TƯỞNG HƯ DỐI CỦA TỰ TÂM HIỆN , TĨNH TỌA TRONG NÚI RỪNG TU HÀNH TRẢI QUA CÁC BẬC HẠ , TRUNG ,THƯỢNG , THẤY ĐƯỢC VỌNG TƯỞNG LƯU TRÚ CỦA TỰ TÂM ,ĐƯỢC VÔ LƯỢNG QUỐC ĐỘ CHƯ PHẬT QUÁN ĐẢNH, ĐƯỢC SỨC TỰ TẠI THẦN THÔNG TAM MUỘI ,ĐƯỢC BIẾT CÁC THIỆN TRI THỨC ,QUYẾN THUỘC PHẬT TỬ , NHỮNG TÂM ,Ý ,Ý THỨC KIA, CHÚNG SANH NGHIỆP ÁI VÔ TRÍ VÀO BIỂN SANH TỬ , CẢNH GIỚI TƯ TƯỞNG HƯ VỌNG ẤY v,v... ĐỀU DO TỰ TÂM SỞ HIỆN. ĐẾN ĐÂY, CÁC THỨ NHÂN DUYÊN KỂ TRÊN THẨY ĐỀU SIÊU THOÁT. Cho nên Đại Huệ ! Những người tu hành nên gần gũi bậc Trí Thức tối thắng ."
---(Hết Trích )----
 

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
Quí vị không ở trong cảnh giới người thấy (đức Phật) thì không thể thấy Pháp (kiến tính)

Thiền Định là Cảnh Giới Như Lai.
Định Lực là năng lực mở con mắt Tuệ để thấy Cảnh Giới Như Lai.
ông làm tôi ngạc nhiên quá tự độ, ông sử dụng văn phong của khuclunglinh. bây giờ tôi mới để ý điều này, thực ra tôi có đọc hết những phản hồi của ông nhưng vì nó khá nhiều và nằm rải rác ở các trang khác nên tôi không phản hồi hết được. tôi chọn cái cuối để phản hồi, ông cứ xem như là phản hồi của tất cả nhơ. với lại gần đây tôi khá bận nên có đọc rồi mà chưa biết nên trả lời ông như thế nào. cho phép tôi nói đại ý của ông bằng cái này:
Đức Phật nói:
"Pháp đó như thế. Cho dù Đức-Phật có xuất hiện trên cõi đời này, hay không.
Pháp đó vẫn như thế. "

Đức-Phật nói tiếp: " Ai thấy Pháp tức là Phật. "
tôi thừa nhận tôi chưa đọc qua điều này bao giờ, có lẽ cũng không thông thạo kinh điển như mọi người ở đây. ông đánh giá về tôi và đưa ra câu hỏi xem ý của tôi có phải là như vậy không, nhưng đối với tôi nó lại khó trả lời. 0 phải vì tôi ko thể giải thích cho ông, mà vì sự nhận xét của ông vô tình khiến tôi nhận ra sự trùng hợp này. nó là một sự trùng hợp chứ từ trước tôi không hề biết đức phật nói về điều này tự độ à. đương nhiên khi tôi viết phản hồi này, tôi đã biết cách phải trả lời ông như thế nào rồi. pháp mà ông nói ở đây có phải đang ám chỉ chân lý? thực ra xét về mặt khoa học, có một lập luận của các tín đồ thiên chúa khá tương đương với điều này. họ cho rằng việc của khoa học là giải thích cách "thế giới vận hành" thông qua những định luật, chân lý.... và rằng kể cả khi nhân loại có hiểu hết sự thật về toàn bộ vũ trụ này thì chúng ta vẫn không thể biết được ý nghĩa của sự tồn tại, tại sao các định luật, chân lý đó lại tồn tại? tức là khoa học chỉ đang trả lời cho câu hỏi "như thế nào" chứ không thể trả lời được câu hỏi "tại sao". trong trường hợp này, dù ta có am hiểm muôn vạn pháp đi chăng nữa thì vẫn không giải thích được "tại sao pháp ấy lại tồn tại". ông thấy luận điểm của những người tin theo thiên chúa này thế nào? khi họ chỉ đơn giản đưa ý nghĩa của sự tồn tại đó vào tay một "đấng sáng thế"? ~

nhưng nếu "pháp" mà ông nói không phải để ám chỉ chân lý và không có từ để diễn tả điều này, vậy theo tôi "pháp" đó là "chánh pháp". tôi có nuôi 1 con chó, như bản năng sinh tồn của bao loài, nó phải ăn để sống. cứ sau mỗi bữa ăn, gia đình tôi vẫn chiết suất một phần ăn cho nó (không hẳn gọi là cơm thừa canh cặn đâu, vì nó như là một phần cơm được ăn sau theo khẩu phần của một chú chó vậy). nhưng rồi một ngày trong lúc tôi dẫn đó đi dạo, nó nhìn thấy đồng loại của mình bị làm thịt, treo ngược cơ thể và quay trước lửa. nó đứng lại đó rất lâu, tôi xem xét phản ứng của nó 1 lúc rồi phải kéo nó về, những bước chạy tung tăng khi vừa ra khỏi nhà đã biến mất... nó chỉ đi bộ. từ đó trở đi, mỗi khi tôi ném cho nó một miếng thịt chó thì dù có chế biến thế nào đi nữa nó cũng không ăn. khứu giác của nó rất nhạy, khi vô tình ăn phải miếng thịt có mùi đồng loại, nó liền nhả ra ngay lập tức. từ khoảnh khắc đó, tôi biết nhận thức của nó đã thay đổi. ông thấy không, chân lý ban đầu là "theo bản năng để duy trì sự sống" đã bị tác động rất lớn khi trải qua hiện thực, đối với chú chó ấy thì chân lý không còn là "làm mọi cách để tồn tại" nữa. ~

cho nên, việc hằng sống trong "chánh pháp" không dành cho những kẻ có tâm lý yếu, trốn chạy thực tại và phản bội ký ức. thêm một ví dụ về ngọn lửa để thấy rõ điều này. à, hình như tôi có nói với ông về 1 ví dụ về ngọn lửa r thì phải. vậy thì cái này sẽ khác một chút, vì lần này đang nói về "pháp" nên tôi sẽ đặt nó là "ngọn lửa: pháp". ngọn lửa này rất vi diệu, nó chỉ là một hiện thực đơn điệu của tạo hóa, nó không có linh hồn và tư duy, nó liên tục thay đổi hình dạng và tỏa nhiệt. nhưng xung quanh nó là một đoàn người đứng nhảy, họ ca tụng ngọn lửa bằng những lời ca, họ vui sướng và tự tạo ra cảm xúc riêng biệt (một lễ hội lửa?). giống như cách các phật tử ca ngợi giáo pháp của đức như lai vậy, nhưng họ có thực sự hiểu nó? hay chỉ đang ảo tưởng về sự hiện hữu của pháp và "nhảy xung quanh" như đang chơi lễ hội? ông đừng suy nghĩ tiêu cực rằng: chẳng lẽ ta phải nhảy vào ngọn lửa đó để chứng nhận cái gọi là "pháp" sao? bởi vì khi rơi vào tình huống đó, quyền quyết định là ở ông. và không phải ai cũng chọn theo cách mà ông đã chọn, họ có thể đi con đường khác để thấy sự thật đằng sau ngọn lửa thay vì trực tiếp nhảy vào. và nhảy hay không nhảy không hề quan trọng, điều quan trọng nằm ở thứ khác. ~

tôi sẽ phân biệt một chút để cho rõ ràng, tôi không biết rằng điều quan trọng mà tôi nói ở trên có thực sự quan trọng với ông hay không. vậy nên nhận xét "nhảy hay không nhảy đều không quan trọng" chỉ là đang nói đối với tôi. giả sử nếu là tôi của trước đây, điều quan trọng khi ấy chính là đưa ra lựa chọn này. nhưng sau khi trải nghiệm những lựa chọn của mình, tôi không còn thấy nó quan trọng nữa. tại sao? vì trước đây với khao khát mãnh liệt đi tìm sự thật, tôi nguyện rằng dù phải đối mặt với hiện thực tàn bạo của thế giới, tôi vẫn sẽ luôn sẵn sàng. nó giống như việc chấp nhận cái giá phải trả để đánh đổi trải nghiệm thực tế vậy: tôi bị chết, tôi chấp nhận. tôi nói dối, tôi đối mặt. tôi bị bệnh, ko là gì cả... và rồi tôi nhận ra những thứ cần phải hóa thân là quá nhiều, như vậy dù muốn hiện thực củng cố liên tục trong đôi mắt của tôi, nhưng gần như đó là một nỗ lực vô vọng. càng dấn thân vào thế giới thì càng nhận ra điều bản thân làm không mang lại hiệu quả, vậy mà khi đó trái tim vẫn thôi thúc: đây là hiện thực được củng cố, khi nó đủ lớn sẽ thấy sự thật trọn vẹn (hóa thành phật). nhưng thế giới không biết lắng nghe, nó phũ phàng và nghiệt ngã, nó mang vẻ đẹp của tự do, và sự bất tận tuyệt vọng chính là tự do. ~

đó là lúc tôi thoát khỏi trạng thái tiêu cực, thấy được màu tự tại trong các lựa chọn của bản thân và biết tôn trọng quan điểm của người khác. bởi vì các pháp luôn "hiện hữu" như vậy (ở đây từ hiện hữu là tượng trưng, tôi không có từ để diễn tả trạng thái này. có thể tưởng tượng là "lửa cháy" nó hiện hữu và nhìn thấy nhưng không thể nắm bắt được, vì nó là ngọn lửa). nên việc đưa ra quyết định là ảo tưởng tự sinh ra, cứ nghĩ rằng phải nhảy vào lửa để biết chánh pháp nhưng thực chất việc nhảy hay không nhảy thì ta đều đã sống với nó rồi, bởi chúng ta không nhận ra nên điều quan trọng khi ấy là đưa ra lựa chọn nhảy hoặc không. vậy "nhà lửa" (thế giới) có phải là cần phải thoát ra và nên tránh xa để đạt giác ngộ? câu trả lời tùy ở mỗi người, nếu cảm thấy nó quan trọng, hãy thực hiện như cách đức phật đã làm. ngài nhận thấy hiện thực khắc nghiệt của thế giới đầy rẫy thương đau, quyết tâm lựa chọn đối mặt với thực tại để tìm chân lý. các khổ hạnh liên tục dày vò cơ thể ngài, sự phản bội của đồng tu và tình yêu thương từ 1 cô bé vẽ ra nhận thức của ngài. cuối cùng, ngài nhận ra điều cần phải làm và từ bỏ khổ hạnh vô nghĩa, an nhiên thành phật (những khổ hạnh đó có phải là những hiện thực ngài chấp nhận trải qua không?). nói ngắn gọn "tu hành" của đức như lai theo tôi hiểu chính là đang đối mặt với thực tại của thế giới chứ không phải trốn chạy và né tránh như các sư hiện tại hay làm. nhưng các vị sư này công đức vô lượng, vì là đệ tử của phật và là vỏ bọc lưu truyền giáo pháp của ngài đi xa. nếu không có các vị ấy, hoặc những người như thế, tôi không thể sinh tâm mến phật và đi đến ngày hôm nay. ~
Quí vị chichi trở lại rồi.
Ở đây là cái posted của Ngài.
Xin ngài trả lời giùm cho con.
Xin đội ơn Ngài chchi.
vấn đề cuối cùng tôi muốn nói với ông, tự độ. ông có cảm thấy khó chịu khi tôn ai đó lên làm "ngài" không? nếu ông ko cảm thấy thế, tôi cũng ko ngại khi nhận xưng hô như vậy đâu. nhưng ông cũng nên cân nhắc trong bối cảnh hiện đại, có thể nhiều người nhìn vào sẽ nghĩ ông chỉ là một tín đồ mê tín. còn nếu ông thật sự là khuclunglinh, trái tim tôi không chứa nổi từ đó đâu. nó nặng mùi giả tạo và đi ngược lại với quá khứ của tôi, tôi ko phản bội lại ký ức của chính mình được. ko thể như một kẻ phản bội người thầy của mình được. ~
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,374
Điểm tương tác
1,000
Điểm
113
Sư đáp:

- Hôm nay ta mệt nhọc không thể vì ngươi nói, ngươi đến hỏi Trí Tạng.

Trong kinh Lăng-già đoạn đầu kể lại Bồ-tát Đại Huệ hỏi Phật 108 câu, nhưng Phật chỉ dùng một chữ “PHI” để đáp. Giả sử hỏi “Có Phật hay không Phật” là còn nằm trong đối đãi nên đáp “Phi” để phá cái chấp đó. Ở đây Tổ sư nói gọn là bách phi tức một trăm câu. Còn tứ cú là cách lý luận theo Ấn Độ như có, không, chẳng phải có chẳng phải không, cũng có cũng không. Phàm lý luận hoặc là tứ cú hoặc là bách phi, đây là đại diện cho tất cả ngôn ngữ nói bày. Bây giờ muốn lìa tứ cú bách phi thì không còn ngôn ngữ nữa. Cho nên khi vị tăng hỏi Ly tứ cú tuyệt bách phi, thỉnh Thầy chỉ thẳng ý Tổ sư từ Ấn Độ sang? Ngài liền đáp Hôm nay ta mệt nhọc không thể vì ngươi nói, ngươi đến hỏi Trí Tạng.

Vị tăng ấy đến hỏi Trí Tạng. Trí Tạng bảo:

- Sao không hỏi Hòa thượng?

Tăng đáp:

- Hòa thượng dạy đến hỏi Thầy.

Trí Tạng bảo:

- Hôm nay tôi đau đầu, không thể vì ông nói, đến hỏi sư huynh Trừng Hải.

Tăng đến hỏi Trừng Hải, Trừng Hải bảo:

- Đến chỗ ấy tôi cũng chẳng hội.

Tăng trở lại trình Sư, Sư bảo:

- Tạng đầu bạch, Hải đầu hắc.

Hề hề,

Chuyện Thiền này cũng hay nè.
Trí tạng, trí còn ẩn tàng chưa hiển lộ, nên hề hề theo Giáo mà nói "nhức đầu" y chang như sư phó bảo mệt (Tổ này chưa phát nguyện...Bồ tát hạnh, hề hề). Còn Trừng Hải thì tuy bốn biển trong xanh, Giới-Định đầy đủ nhưng tuệ chưa khởi sanh nên cũng...ngọng mà nói thật "chưa hội".
Kẻ y giáo Trí tạng được sư phụ gọi là "đầu bạch" vì ở trong tông môn một thời gian dài đến, hề hề, bạc tóc mà vẫn ôm giáo, ôm lý bi bô này nọ chứ chưa "Trực chỉ". Kẻ "đầu đen" tức tóc còn đen, năng lực còn...sung (chắc tương lai khả hội?), hề hề thì có khá hơn chút, tuy đã Trực tâm nhưng vẫn chưa am tường chỗ "Thâm tâm" nên thành thật nói chưa lãnh ngộ.
Nghĩ cũng lạ, đệ tử dưới trướng mà sao Tổ sư vẫn bất thông lại chỉ chỗ đến cho người hỏi (há không làm mất thời giờ công phu của người hỏi sao!?). Hay do bất thông nên Tổ phải gián tiếp giải nghi "Đầu bạch; Đầu hắc"! Hề hề.

Do người tham không phải Tổ (nên mới tham). Tham đến bạc đầu mà vẫn còn...tham (vì không lãnh ngộ). Kẻ tham đến chỗ "Trực chỉ" lại chưa thấy "Tâm" nên tiếp tục...tham. Kẻ chưa lãnh ngộ cũng THAM mà người có chút thành tựu cũng THAM. Và ngay cả người đã thấy TÂM (Tổ) vẫn còn THAM vì chưa thấy TÁNH. Thấy TÁNH rồi vẫn còn THAM vì Trí Viên Giác vốn vô cùng tận. Vậy nên cái gọi là "Kiến Tánh thành Phật" đâu phải là chỗ chung cuộc!!!

Trừng Hải
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28

"Kiến tánh khởi tu" có nghĩa là "thấy tánh mới bắt đầu tu"​

thuvienhoasen.org/a27971/kien-tanh-khoi-tu-co-nghia-la-thay-tanh-moi-bat-dau-tu-

Học Phật Pháp tôi thường nghĩ rằng tu tập để thấy Tánh, vậy mà khi đọc một số kinh sách tôi lại thấy các vị chỉ dạy ” Kiến Tánh Khởi Tu” có nghĩa là ” Thấy Tánh Mới Bắt Đầu Tu” Tôi thật sự không hiểu và nghĩ rằng có lẽ nhiều người cũng như tôi chưa hiểu và còn hoang mang? Nay tôi xin nhờ ban biên tập chỉ dẫn để chúng tôi được rõ. Xin cảm ơn nhiều.


HƯƠNG NGHIÊM TRÍ NHÀN


?Bánh vẽ chẳng no bụng đói.? Đến cầu xin Qui Sơn nói pháp. Qui Sơn bảo:

- Nếu ta nói cho ngươi, về sau ngươi sẽ chửi ta; ta nói là việc của ta đâu can hệ gì đến ngươi?

Thẳng đến Nam Dương chỗ di tích Quốc sư Huệ Trung. Sư trụ tại đây. Một hôm nhân cuốc cỏ trên núi, lượm hòn gạch ném trúng cây tre vang tiếng, Sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười.
Sư trở về tắm gội thắp hương nhắm hướng Qui Sơn đảnh lễ, ca tụng rằng:

Hòa thượng từ bi ơn như cha mẹ, khi trước nếu vì con nói rồi thì làm gì có ngày nay.?

Sư làm bài tụng:


Ngưỡng Sơn bảo:

- Đó là do trước kia học tập ghi nhớ mà thành,



Chú thích. Giá mà cá nhân đọc được chuyện Thiền này sớm hơn thì đã không tự bít đường đạo của mình.
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,374
Điểm tương tác
1,000
Điểm
113

"Kiến tánh khởi tu" có nghĩa là "thấy tánh mới bắt đầu tu"​

thuvienhoasen.org/a27971/kien-tanh-khoi-tu-co-nghia-la-thay-tanh-moi-bat-dau-tu-

Học Phật Pháp tôi thường nghĩ rằng tu tập để thấy Tánh, vậy mà khi đọc một số kinh sách tôi lại thấy các vị chỉ dạy ” Kiến Tánh Khởi Tu” có nghĩa là ” Thấy Tánh Mới Bắt Đầu Tu” Tôi thật sự không hiểu và nghĩ rằng có lẽ nhiều người cũng như tôi chưa hiểu và còn hoang mang? Nay tôi xin nhờ ban biên tập chỉ dẫn để chúng tôi được rõ. Xin cảm ơn nhiều.


HƯƠNG NGHIÊM TRÍ NHÀN


?Bánh vẽ chẳng no bụng đói.? Đến cầu xin Qui Sơn nói pháp. Qui Sơn bảo:

- Nếu ta nói cho ngươi, về sau ngươi sẽ chửi ta; ta nói là việc của ta đâu can hệ gì đến ngươi?

Thẳng đến Nam Dương chỗ di tích Quốc sư Huệ Trung. Sư trụ tại đây. Một hôm nhân cuốc cỏ trên núi, lượm hòn gạch ném trúng cây tre vang tiếng, Sư chợt tỉnh ngộ phá lên cười.
Sư trở về tắm gội thắp hương nhắm hướng Qui Sơn đảnh lễ, ca tụng rằng:

Hòa thượng từ bi ơn như cha mẹ, khi trước nếu vì con nói rồi thì làm gì có ngày nay.?

Sư làm bài tụng:


Ngưỡng Sơn bảo:

- Đó là do trước kia học tập ghi nhớ mà thành,



Chú thích. Giá mà cá nhân đọc được chuyện Thiền này sớm hơn thì đã không tự bít đường đạo của mình.

Hề hề,

Chuyện Thiền cũng có chỗ ích lợi cho người ngoài cửa Không.

Bảnh vẽ thì không làm no bụng đói thì đúng. Nhưng công thức làm bánh (Nguyên liệu, chế biến, làm bánh) thì ích lợi cho việc làm bụng no.
Hề hề, suốt ngày nghe toàn chuyện bánh này bánh nọ, quả này, quả nọ...sanh mộng sanh mơ...nên quên mất mình đang còn nằm dưới hố...có đáy chứ không phải hố...không đáy. Nên buông tay hay không buông tay thì cũng vẫn nằm...dưới đáy, hề hề.
Phải trèo ra khỏi hố đã. Mà muốn trèo khỏi hố thì phải biết cái gì gọi là thang,; làm cái thang như thế nào và tiến hành gia công cái thang. Nhờ có thang mới ra khỏi hố đó chính là phép duyên khởi nghịch chiều. Khi ra khỏi hố rồi mới nghĩ đến chuyện tìm hố không đáy để...buông tay. Chứ không phải suốt ngày niệm, buông tay, tay buông...khi đang nằm dưới đáy, hề hề. thì buông hay nắm vẫn là đáy của hố vô thường.


Trừng Hải
 
Sửa lần cuối:

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
Biết mình còn chưa biết thì nói mình ở đâu?
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
TỰ GIÁC THÁNH TRÍ.
The uncaused omniscience of Vairocana.

Tỳ-lô-giá-na (tiếng Phạn: वैरोचन, Vairocana), còn được biết đến với tên gọi Tỳ-lư-xá-na hoặc Đại Nhật Như Lai (chữ Hán: 大日如来) là danh hiệu một vị Phật trong truyền thống Phật giáo Đại thừa và Kim cương thừa. Theo Kinh Hoa nghiêm, Tỳ-lô-giá-na chính là pháp thân của Thích-ca Mâu-ni. Trong Mạn-đà-la của Mật tông thì Đại Nhật Như Lai ở vị trí trung tâm. Ngài là biểu hiện của ánh sáng Trí Tuệ chiếu soi và diệt trừ bóng tối của vô minh.
Biết mình còn chưa biết thì nói mình ở đâu?
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 27%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
200
Điểm tương tác
37
Điểm
28
TỰ GIÁC THÁNH TRÍ.
The uncaused omniscience of Vairocana.

Tỳ-lô-giá-na (tiếng Phạn: वैरोचन, Vairocana), còn được biết đến với tên gọi Tỳ-lư-xá-na hoặc Đại Nhật Như Lai (chữ Hán: 大日如来) là danh hiệu một vị Phật trong truyền thống Phật giáo Đại thừa và Kim cương thừa. Theo Kinh Hoa nghiêm, Tỳ-lô-giá-na chính là pháp thân của Thích-ca Mâu-ni. Trong Mạn-đà-la của Mật tông thì Đại Nhật Như Lai ở vị trí trung tâm. Ngài là biểu hiện của ánh sáng Trí Tuệ chiếu soi và diệt trừ bóng tối của vô minh.

The uncaused omniscience.
Sự thông suốt mọi sự, sự toàn trí toàn thức không được tạo ra bởi bất kỳ nguyên nhân nào; tự phát hoặc tự nhiên.
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,374
Điểm tương tác
1,000
Điểm
113
Hề hề,

Chuyện Thiền cũng có chỗ ích lợi cho người ngoài cửa Không.

Bảnh vẽ thì không làm no bụng đói thì đúng. Nhưng công thức làm bánh (Nguyên liệu, chế biến, làm bánh) thì ích lợi cho việc làm bụng no.
Hề hề, suốt ngày nghe toàn chuyện bánh này bánh nọ, quả này, quả nọ...sanh mộng sanh mơ...nên quên mất mình đang còn nằm dưới hố...có đáy chứ không phải hố...không đáy. Nên buông tay hay không buông tay thì cũng vẫn nằm...dưới đáy, hề hề.
Phải trèo ra khỏi hố đã. Mà muốn trèo khỏi hố thì phải biết cái gì gọi là thang,; làm cái thang như thế nào và tiến hành gia công cái thang. Nhờ có thang mới ra khỏi hố đó chính là phép duyên khởi nghịch chiều. Khi ra khỏi hố rồi mới nghĩ đến chuyện tìm hố không đáy để...buông tay. Chứ không phải suốt ngày niệm, buông tay, tay buông...khi đang nằm dưới đáy, hề hề. thì buông hay nắm vẫn là đáy của hố vô thường.


Trừng Hải

Hề hề,

Mà chuyện của Hương nghiêm Trí nhàn hay ở chỗ không phải là cuốc đất, đá văng tre nghe cái cộp liền ngộ, hề hề, hạnh đầu đà - thánh đầu đường mà ở chỗ thốt lên hai câu kệ cảm thán:

Xưa nghèo, không đất cắm dùi
Nay nghèo, không dùi mà cắm.

Hê hê, ba y, một bát, ăn thì xin, ngủ thì nhờ...là nghèo theo lối hiểu thế gian (Sống có nhà chết có mồ) nên chả cần thọ (giới), chả cần nguyện, chả cần...ai. hề hề, cứ ba y một...nồi làm thánh đầu đường thì được thế gian tôn xưng là...tuyệt của tuyệt, đỉnh của...chóp.
Nhưng thật ra những hình tướng đó có xá gì so với người siêu xuất thế gian, có pháp, có thể, có hành, có giới nên thân chính là KHÔNG mới là chỗ TUYỆT DIỆU, vì TUYỆT nên DIỆU vì DIỆU nên TUYỆT chớ không phải ở chỗ ba y, một nồi, suốt ngày thường hành trên...quốc lộ. Hề hề


Trừng Hải
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Users search this thread by keywords

  1. sự thật
  2. Thiền
Top