Tâm Ấn của chư Phật

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Nhơn các bạn chùa Phước Thành kể việc Sư Huệ Khả được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. d/đ muốn trình bày thêm chỗ hiểu khác của d/đ về sự việc này - qua lời kể của các bạn chùa Phước Thành.



Vì diệu pháp của Như Lai chỉ tâm truyền tâm. Trong khi, Sư Huệ Khả cũng được Tổ Đạt Ma truyền trao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Cho nên, Sư Huệ Khả tự chặt cánh tay để xin cầu nghe được Tâm Ấn của chư Phật - cũng có thể vì Sư Huệ Khả biết - Ngài cần phải nghe được Tâm Ấn của chư Phật để nhận y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì một vị được giao phó gìn giữ diệu pháp của Như Lai - không thể là người ngộ nhất thời.

Tổ Đạt Ma nói : “Tâm Ấn của chư Phật không thể cậy nhờ người khác”.
Là cho Sư Huệ Khả biết Ngài không thể giúp. Sư Huệ Khả phải tự mình nghe Tâm Ấn của chư Phật.

Sư Huệ Khả nói : “Nhưng Tâm con không an, xin Tổ làm cho con được an”.
Là Sư Huệ Khả nói - Ngài biết điều đó. Nhưng Tâm của Ngài không an thì làm sao Ngài có thể nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và Sư Huệ Khả nhờ Tổ Đạt Ma an tâm dùm Ngài - để Ngài có thể tự nghe Tâm Ấn của chư Phật.

Tổ Đạt Ma nói : “Đưa Tâm đây ta an cho”.
Là Tổ Đạt Ma bảo Sư Huệ Khả đưa Tâm không an :) tâm vọng) để Ngài an cho. Vì nếu có Tâm Ấn để nghe - thì chắc chắn phải có cái gọi là Tâm.

Sư Huệ Khả sửng hồn nhận ra Tâm của Ngài không có khởi vọng - nên nói : “Con tìm mãi mà không thấy Tâm [vọng] ở đâu cả” - để giải thích với Tổ Đạt Ma - Ngài không có khởi vọng.


Tổ Đạt Ma nói : “Vậy là ta đã an tâm cho ngươi rồi đó”.
Tổ Đạt Ma nói cho Sư Huệ Khả biết - nếu Sư Huệ Khả không khởi tâm vọng - thì tâm Sư Huệ Khả đang dụng chắc chắn là Tâm chơn rồi. Hãy dùng cái nghe của Tâm đó - mà nghe Tâm Ấn của chư Phật.

Vì khi Sư Huệ Khả biết Tâm mình đang dụng là Tâm chơn - không phải Tâm vọng - thì an tâm. Nên Tổ Đạt Ma mới nói - Ngài đã an tâm cho Sư Huệ Khả.


Nhờ vào sự chỉ điểm của Tổ Đạt Ma - Sư Huệ Khả nghe được Tâm Ấn của chư Phật. Và có thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma. Nên được truyền giao y bát gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì khi chưa nghe được Tâm Ấn của chư Phật - Sư Huệ Khả không thể tâm truyền tâm với Tổ Đạt Ma - nên đã tự chặt tay để Tổ Đạt Ma nhận ra Ngài.

Còn điều d/đ học được qua câu chuyện kể này - là nếu muốn nghe được Tâm Ấn của chư Phật và truyền tâm với nhau - chúng ta phải dụng cái nghe của chơn tâm. Nghĩa là, chúng ta phải biết cách nhận ra cái nghe của chơn tâm và làm cách nào để dụng được cái nghe của chơn tâm này - thì chúng ta mới có thể nghe biết về diệu pháp của Như Lai.

Diệu Đức hiểu như vậy, xin chia sẻ

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Cám ơn cô Diệu Đức! Nhưng mà tôi chỉ đọc và thấy cái "tâm vọng" của cô, chứ chưa được nghe "tâm ấn" của cô. Muốn nghe được "tâm ấn" phải gặp và mặt đối mặt mới được nghe.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vậy phải làm sao đây!?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Chào bác Tuấn Tú,

Cám ơn Bác đã hỏi. Nhưng vì,

Tâm không hình không bóng
Không khoảng cách xa gần
Cùng duyên hiểu ý nhau
Ngôn từ là phương tiện

Do chơn mà có vọng
Hiểu vọng mới biết chơn
Dụng vọng làm cầu nối
Bỏ vọng mất luôn chơn

Nên nếu Bác muốn “chất vấn” những điều d/đ nói - thì Bác email về địa chỉ : dieuduc2001@yahoo.com d/đ sẽ giải thích thật rõ.

Thân kính
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
Chào bác Tuấn Tú,

Cám ơn Bác đã hỏi. Nhưng vì,

Tâm không hình không bóng
Không khoảng cách xa gần
Cùng duyên hiểu ý nhau
Ngôn từ là phương tiện

Do chơn mà có vọng
Hiểu vọng mới biết chơn
Dụng vọng làm cầu nối
Bỏ vọng mất luôn chơn

Nên nếu Bác muốn “chất vấn” những điều d/đ nói - thì Bác email về địa chỉ : dieuduc2001@yahoo.com d/đ sẽ giải thích thật rõ.

Thân kính
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<p style="padding-left: 56px;"><I><B>Tánh</B> chơn chẳng có vọng
Do duyên với cảnh trần
Vọng gá hiện trong chơn
Vọng diệt hiện tánh chơn.</I>
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Sao lại nói "Bỏ vọng mất luôn chơn" đúng ra phải là "theo vọng mất luôn chơn" vì mê muội nhận vọng làm chơn, bị nó dắt đi vân du Ta bà, quên mất đường về (tánh chân).
</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Tánh chơn chẳng có vọng
Do duyên với cảnh trần
Vọng gá hiện trong chơn
Vọng diệt hiện tánh chơn.


Sao lại nói "Bỏ vọng mất luôn chơn" đúng ra phải là "theo vọng mất luôn chơn" vì mê muội nhận vọng làm chơn, bị nó dắt đi vân du Ta bà, quên mất đường về (tánh chân).



Chào bác Tuấn Tú,
Vì d/đ hiểu


<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Tánh chơn chứa mầm vọng
Gặp duyên - trần cảnh hiện
Không phải ngoài gá vào
Bỏ vọng là bỏ chơn


Diệt vọng, diệt mầm khởi
Không phải bứt lìa ra

Không dụng gọi là bỏ
Không theo là dừng lại



Bỏ vọng hay theo vọng
Cũng làm mất luôn chơn


Còn câu Bác nói : “mê muội nhận vọng là chơn” là diễn nói sự mê lầm - thuộc về nhận thức. Trong khi chúng ta đã nhận ra được chỗ chơn, chỗ vọng rồi. Cho nên, câu này không còn ứng dụng với chúng ta nữa. Vì chúng ta hiện đang ở vào giai đoạn tìm hiểu cách tu. Tu như thế nào để đạt hiệu quả… nên đã qua rồi thời kỳ nhận thức sai lầm.


 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18 Thg 10 2011
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63


Chào bác Tuấn Tú,
Vì d/đ hiểu


<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Tánh chơn chứa mầm vọng
Gặp duyên - trần cảnh hiện
Không phải ngoài gá vào
Bỏ vọng là bỏ chơn


Diệt vọng, diệt mầm khởi
Không phải bứt lìa ra

Không dụng gọi là bỏ
Không theo là dừng lại



Bỏ vọng hay theo vọng
Cũng làm mất luôn chơn


Còn câu Bác nói : “mê muội nhận vọng là chơn” là diễn nói sự mê lầm - thuộc về nhận thức. Trong khi chúng ta đã nhận ra được chỗ chơn, chỗ vọng rồi. Cho nên, câu này không còn ứng dụng với chúng ta nữa. Vì chúng ta hiện đang ở vào giai đoạn tìm hiểu cách tu. Tu như thế nào để đạt hiệu quả… nên đã qua rồi thời kỳ nhận thức sai lầm.



Trong các giáo pháp của Phật giáo,tôi thích nhất là phần lý Như Huyễn này.Đức Phật dạy không sai,cái này có thì cái kia có,cái này diệt thì cái kia diệt,cái này sinh thì cái kia sinh...Ví như biển và sóng vậy,sóng là vọng,biển là chân như...,sóng từ biển sinh ra rồi lại trở về với biển.

Cô Diệu Đức nói rất đúng.
 

suongphale

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 12 2011
Bài viết
241
Điểm tương tác
81
Điểm
28
tuấn tú đã viết:
Tánh chơn chẳng có vọng
Do duyên với cảnh trần
Vọng gá hiện trong chơn
Vọng diệt hiện tánh chơn.

Như vàng đem dát thành các món nữ trang vòng , nhẫn , xuyến ..., các món này là vọng trần gá hiện trong vàng chân ra
Các món này cũng có thể cho hồi trở lại thành vàng chân ,gọi là vọng diệt hiện tánh chân

diệu đức đã viết:
Bỏ vọng hay theo vọng
Cũng làm mất luôn chơn

Trong vọng thấy chân , là vọng tưởng về chân
Bỏ vọng tưởng trong đó có vọng tưởng về chân , gọi là bỏ vọng mất chân ( tưởng về chân )

minh định đã viết:
...Ví như biển và sóng vậy,sóng là vọng,biển là chân như...,sóng từ biển sinh ra rồi lại trở về với biển.

Biển tàng thức thường trụ
Gió cảnh giới lay động
Mỗi mỗi sóng của thức
Ào ạt mà nổi dậy
Bảy thức cũng như thế
Tâm cảnh hòa hợp sanh
Như nước biển biến chuyển
Nổi đủ thứ làn sóng


KÍNH
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Bổn Lai Diện Mục

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Do hiểu về “Tâm Ấn của chư Phật” như vậy - nên d/đ hiểu lời ngài Huệ Minh nói : “Hành giả, hành giả, tôi vì pháp mà đến đây, chớ chẳng phải vì áo đâu !”.


Là để Tổ Huệ Năng biết - Ngài là Hộ Pháp - gìn giữ diệu pháp của Như Lai.



Tổ Huệ Năng nói : “Ông vì pháp mà đến đây, thì khá dứt hết trần duyên, chớ sanh một niệm tưởng. Tôi sẽ nói rõ Phật Pháp cho ông nghe.”

Lẳng lặng một hồi lâu, Huệ Năng nầy nói : “Chẳng nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ, chính trong thời gian đó, Cái Ấy, tức là tỏ thấy cái Bổn Lai Diện Mục của bực Thượng Tọa vậy.”

Là hướng dẫn ngài Huệ Minh cách nghe Tâm Ấn của chư Phật - để Ngài (Tổ Huệ Năng) và ngài Huệ Minh có thể truyền tâm với nhau.

Đó là, hãy dứt hết các trần duyên và đừng sanh bất cứ niệm tưởng nào. Rồi sau đó, đừng nghĩ đến việc lành hay điều dữ, thì CÁI mà ngài Huệ Minh đạt được - là tỏ thấy cái Bổn Lai Diện Mục. Và Tổ Huệ Năng cho biết - cái Bổn Lai Diện Mục _ ngài Huệ Minh tỏ thấy - chỉ mới là của bực Thượng Tọa.



Qua lời hướng dẫn này của Tổ Huệ Năng - d/đ học hiểu được : chỉ cần có được cái tỏ thấy của bực Thượng Tọa - là có thể nghe được Tâm Ấn của chư Phật và truyền tâm với nhau.

Và cũng phải là bực Thượng Tọa mới có thể thấy được Bổn Lai Diện Mục. Nghĩa là, không phải người tu học Phật đạo nào cũng có thể - không nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ theo ý mình muốn - để thấy được Bổn Lai Diện Mục như ngài Huệ Minh.



Còn ngài Huệ Minh nói : “Ngoài các lời nói và ý chỉ mật nhiệm do trên truyền xuống từ xưa đến nay, còn có ý chỉ mật nhiệm nào nữa chăng ?”

Là cho Tổ Huệ Năng biết - Ngài đã nghe được Tâm Ấn của chư Phật và đã biết được ý chỉ mật nhiệm do trên truyền xuống... Và ngài Huệ Minh hỏi Tổ Huệ Năng có còn ý chỉ mật nhiệm nào - muốn nói thêm với Ngài nữa chăng ?



Tổ Huệ Năng nói : “Chỗ tôi nói với ông đó, chẳng phải mật nhiệm. Nếu ông soi trở vào trong, thì thấy chỗ mật nhiệm ấy ở bên ông.”

Là Tổ Huệ Năng hướng dẫn ngài Huệ Minh cách hiểu - lời mật nhiệm của Ngài - muốn nói thêm với ngài Huệ Minh.



Và vì d/đ hiểu lời mật nhiệm của Tổ Huệ Năng với ngài Huệ Minh là tâm truyền tâm. Nên d/đ không lạm bàn thêm nữa…<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
C

chimanhvu

Guest
Chào chị Diệu Đức

Lẳng lặng một hồi lâu, Huệ Năng nầy nói :“Chẳng nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ, chính trong thời gian đó, Cái Ấy, tức là tỏ thấy cái Bổn Lai Diện Mục của bực Thượng Tọa vậy.”


theo cách nghĩ của chimanhvu thì câu trích của chị chưa đúng. nói như thế thì có rất nhiều người " Chẳng nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ, chính trong thời gian đó," mà vẫn chưa biết thế nào là bản lai diện mục cả. Câu nói của Lục Tổ là làm cho hành giả khởi nghi rồi đi đến ngộ. Chính vì ngài Thượng Tọa Minh là bậc thượng căn ,tu hành đã hơn người nay chỉ cần nghe câu nói của Lục Tổ liền phá được nghi mới trực ngộ. Nguyên văn câu nói của Lục Tổ là : Chẳng nghĩ thiện , chẳng nghĩ ác cái gì là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh? cái khác của chỗ trích ở trên là một dấu hỏi phía sau. vì cái bản lai thì phải tự ngộ tự nhận chứ chẳng ai giải thích hay trao truyền được cả. Cho nên Tổ Sư Thiền mới nói từ nghi đến ngộ, không nghi không ngộ...
nếu có chi mong chị chỉ thêm
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 1 2013
Bài viết
1,071
Điểm tương tác
293
Điểm
83
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Cái "trực ngộ" Tâm ấn vốn bình đẳng, ở Thánh không bớt, ở phàm không thêm, chứ không phải chỗ địa vị, cấp bậc của mỗi người. Không lời để diễn tả, bởi vậy trong kinh điển nói: "Ngài Ca Diếp mỉm cười thầm nhận tâm ấn của Phật Thích Ca truyền trao. Ngài Huệ Minh lặng thinh không nói", và chỉ sau khi được ấn tâm rồi ngài mới trở lui nói một câu để đánh lạc hướng truy tầm của nhóm người đuổi theo Lục Tổ để đoạt lại y bát.
</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Chào bạn chimanhvu,

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Lời văn d/đ trích là bản dịch của Thiền Sư Minh Trực. Thường thì d/đ có duyên gặp bản dịch nào thì d/đ hiểu theo lời dịch đó. Chỉ khi nào có điểm gì nghi ngờ thì d/đ mới tìm đọc thêm bản dịch khác. Ví dụ như nếu d/đ có duyên gặp bản dịch Bạn đọc - thì d/đ sẽ có nghi ngờ và tìm đọc thêm tài liệu khác.


Vì nếu Lục Tổ nói : “Chẳng nghĩ thiện, chẳng nghĩ ác cái gì là bản lai diện mục của Thượng tọa Minh”.

Là Lục Tổ phủ nhận “cái bản lai diện mục của Thượng tọa Minh” - KHÔNG THẬT CÓ. Trong khi Lục Tổ nói lời này là để chỉ cho ngài Huệ Minh nhận ra cái bản lai diện mục của chính mình.


Còn nếu Tổ Huệ Năng nói : “Chẳng nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ, chính trong thời gian đó, Cái Ấy, tức là tỏ thấy cái Bổn Lai Diện Mục của bực Thượng Tọa vậy.”

Là Lục Tổ chỉ cho ngài Huệ biết Cái mà ngài Huệ Minh thấy trong thời gian - chẳng nghĩ việc lành, không nghĩ điều dữ - là cái bản lai diện mục.Cái tỏ thấy cái bản lai diện mục - là của bực Thượng Tọa - không phải ai cũng có được cái tỏ thấy đó.

Cho nên, Lục Tổ nói lời này là để chỉ ngài Huệ Minh nhận ra cái bổn lai diện mục của chính mình. Vì vậy, d/đ không nghi ngờ lời dịch này.


Và d/đ cũng cùng chỗ hiểu như Bạn “cái bản lai thì phải tự ngộ, tự nhận chứ chẳng ai giải thích hay trao truyền cho ai cả”. Nhưng - nếu chúng ta có thể tự mình nhận ra [không cần lời hướng dẫn] thì chúng ta không cần phải tu học Phật đạo. Và d/đ cũng chỉ nói Lục Tổ hướng dẫn ngài Huệ Minh cách nhận ra cái bản lai diện mục của chính mình… Và d/đ cũng chỉ giải thích lại lời hướng dẫn của Lục Tổ - chứ không có giải thích gì về cái bản lai diện mục cả.

d/đ nghĩ nếu Bạn đọc kỹ lời giải của d/đ - Bạn sẽ nhận ra điều Bạn nói không phải điều d/đ nói.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Chào bác Tuấn Tú,

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->d/đ nghĩ chỗ hiểu sai khác giữa Bác và d/đ về cái “trực ngộ” Tâm ấn - là bắt đầu từ chỗ Tâm Ấn. Vì Tâm Ấn d/đ nói là Tâm ấn của chư Phật - mà Sư Huệ Khả và Tổ Đạt Ma nói - chứ không phải chỉ vỏn vẹn có hai chữ _ Tâm ấn.

Và d/đ hiểu nghe Tâm Ấn của chư Phật - là nghe sự chỉ định của chư Phật - đáng lẽ nói bằng lời - nhưng lại truyền bằng Tâm. Còn y bát đức Phật Thích Ca trao cho Tổ Ca Diếp và các vị Tổ truyển trao cho nhau - là ấn lịnh của người dẫn đầu việc gìn giữ diệu pháp của Như Lai. Vì gìn giữ diệu pháp của Như Lai không thể chỉ có các vị Tổ được truyền thừa y bát.

Nhưng tiếc là điều này không thể giải thích một cách đơn giản được. Và những gì d/đ chia sẻ đều xoay quanh sự việc này…

Kính
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên