Trọng tâm phật pháp là gì?

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 10 2013
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
...

haaaaaaa, bệnh nặng quá rồi lão muathularung ơi. A di đà Phật!
1. Thượng sĩ văn Đạo, cần nhi hành chi. Trung sĩ văn Đạo, nhược tồn, nhược vong. Hạ sĩ văn Đạo, đại tiếu chi. Bất tiếu, bất túc dĩ vi Đạo.
2. Cố kiến ngôn hữu chi: Minh Đạo nhược muội. Tiến Đạo nhược thối. Di [1] Đạo nhược lỗi.[2] Thượng Đức nhược cốc.[3] Đại bạch nhược nhục.[4] Quảng đức nhược bất túc. Kiến đức nhược thâu.[5] Chất chân nhược du.[6]
3. Đại phương vô ngung; đại khí vãn thành; đại âm hi thanh; đại tượng vô hình. Đạo ẩn vô danh. Phù duy Đạo thiện thải thả thành.
Ở đây có lang y không, cứu cứu với!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Chào bạn chieuquan.

Nghe nói có phái thiền gọi là "Thiền Tri Vọng".- Biết vọng không theo. (HT. Thích Thanh Từ hoằng truyền phái này). Có phải đây là tông chỉ của phái thiền đó ?

Kính.

Đây là tông của Thiền sư Khuê Phong, vị tổ thứ 5 của tông Hoa nghiêm đời Đường. HT Thanh Từ tiếp tục hoằng truyền. "Thiền Tri Vọng" là biết vọng là tu, đạo tuy vốn tròn, nhưng vọng khởi phiền
lụy, vọng niệm hết sạch tức thành công.
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Thật không phải vậy. Tụng kinh trì chú niệm phật.... để soi rọi nội tâm của mình, xem tâm tánh có xấu chổ nào mà tu sửa, chứ ko phải là để đàn áp vọng tưởng. Do bạn không hiểu rõ cốt lõi việc tu nên tâm sinh ra chấp pháp như vậy và chỉ thấy cái bề mặt bên ngoài các pháp môn khác mà thôi. A di đà Phật!

Bạn lấy gì để soi rọi nội tâm? Lấy tâm soi tâm sao? Tất cả tâm tánh xấu, sai,.... là do chạy theo vọng bên ngoài mà có chỉ khi dừng lại không theo thì sẽ thấy tròn đầy. Tụng kinh niệm phật... cũng là để cột tâm khỉ lăng xăng lại mà thôi khi không còn lăng xăng tự sẽ thấy tròn đầy. Người chấp pháp là người chưa hiểu sự Quyền Thật của kinh nên thường theo Y kinh giảng nghĩa....
Vô vô minh diệc vô vô minh tận...
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Mục đích của thiền là thấy Đạo. Còn Đạo thì không hình, không tướng, không có vị trí chỗ nơi, nên không bị ngăn ngại.
Tu Tịnh Ðộ niệm Nam Mô A Di Ðà Phật để chi vậy? để buộc tâm vào câu niệm Phật để những vọng niệm khác không dấy khởi, không dẫn đi xa. Có người dùng phương pháp tụng kinh để tu, vậy tụng kinh gõ mõ để làm chi? Ðể vọng tưởng dấy khởi không theo, chỉ nhớ lời kinh để cho tâm được thanh tịnh. Tu theo Mật tông thì dùng câu thần chú để đàn áp vọng niệm. Như vậy, tụng kinh, niệm Phật, trì chú để đàn áp vọng tưởng. Còn tu thiền thì ngay nơi vọng tưởng biết vọng tưởng, không theo tức là dùng trí tuệ nhìn thẳng vọng tưởng, không dùng phương tiện để đàn áp hay kềm chế, nên gọi là trực chỉ.
A di đà Phật!

Bạn nói "Đàn áp" là không đúng, nếu đàn áp vọng tưởng là tạo nghiệp sát vi tế đó, bảo là không duyên theo vọng tưởng thì còn có lý hì hì.... :chuot13:
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
Bạn lấy gì để soi rọi nội tâm? Lấy tâm soi tâm sao? Tất cả tâm tánh xấu, sai,.... là do chạy theo vọng bên ngoài mà có chỉ khi dừng lại không theo thì sẽ thấy tròn đầy. Tụng kinh niệm phật... cũng là để cột tâm khỉ lăng xăng lại mà thôi khi không còn lăng xăng tự sẽ thấy tròn đầy. Người chấp pháp là người chưa hiểu sự Quyền Thật của kinh nên thường theo Y kinh giảng nghĩa....
Vô vô minh diệc vô vô minh tận...

Càng nói càng biết bạn không hiểu về các pháp môn khác, chỉ thấy cái bề ngoài của các pháp môn khác, nên từ cái trí tuệ hạn hẹp vô minh này mà sinh ra chấp pháp, cho rằng thiền tông là duy nhất là trọng tâm, nhưng thời bây giờ người tu tịnh độ lại chiếm khoảng 70%. Soi rọi nội tâm thì dựa vào gì cũng dựa vào kinh điển, cuộc đời đức Phật, lời dạy đức Phật. Thiền tông chẳng lẹ không dựa vào những cái này sao? "Tụng kinh niệm phật... cũng là để cột tâm khỉ lăng xăng lại mà thôi khi không còn lăng xăng tự sẽ thấy tròn đầy" đã ngộ được tới đây rồi sao còn cố chấp không nhận ra, sao lại nói các pháp môn khác là đè nén vọng tưởng, sao lại nói lìa thiền không có con đường khác để đi. Vậy mà không cho rằng chấp pháp là gì, heeeeeeeeeeeee.
Người tu pháp môn trực chỉ nhân tâm mà không dám nhìn nhận tâm mình dấy khởi vọng niệm, thấy lỗi mà né tránh không dám nhận lỗi, thì không biết đang tu cái gì đây, heeeeeeeeeeee. A di đà Phật!
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Mục đích của thiền là thấy Đạo. Còn Đạo thì không hình, không tướng, không có vị trí chỗ nơi, nên không bị ngăn ngại.
Tu Tịnh Ðộ niệm Nam Mô A Di Ðà Phật để chi vậy? để buộc tâm vào câu niệm Phật để những vọng niệm khác không dấy khởi, không dẫn đi xa. Có người dùng phương pháp tụng kinh để tu, vậy tụng kinh gõ mõ để làm chi? Ðể vọng tưởng dấy khởi không theo, chỉ nhớ lời kinh để cho tâm được thanh tịnh. Tu theo Mật tông thì dùng câu thần chú để đàn áp vọng niệm. Như vậy, tụng kinh, niệm Phật, trì chú để đàn áp vọng tưởng. Còn tu thiền thì ngay nơi vọng tưởng biết vọng tưởng, không theo tức là dùng trí tuệ nhìn thẳng vọng tưởng, không dùng phương tiện để đàn áp hay kềm chế, nên gọi là trực chỉ.
A di đà Phật!

A Di Đà Phật

"Vọng" gồm có ba "Tâm, Kiến và Tưởng" (Kinh tạng Pali) hay hai tầng nhân quả Chủng tử và Hiện hành (Kinh tạng Hán văn)
"Thấy vọng không theo" là công phu điều ngự Ý thuộc Tâm hay Chủng tử. Còn chỗ Kiến, Tưởng hay Hiện hành thì công phu "thấy vọng không theo" vô dụng bởi pháp đã cấu thành thì chẳng bao giờ gián đoạn, "đẳng vô gián duyên".
Vậy ở chỗ "kiến, tưởng" hay "hiện hành" thì lấy gì điều ngự???

Trừng Hải
 

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
A Di Đà Phật

"Vọng" gồm có ba "Tâm, Kiến và Tưởng" (Kinh tạng Pali) hay hai tầng nhân quả Chủng tử và Hiện hành (Kinh tạng Hán văn)
"Thấy vọng không theo" là công phu điều ngự Ý thuộc Tâm hay Chủng tử. Còn chỗ Kiến, Tưởng hay Hiện hành thì công phu "thấy vọng không theo" vô dụng bởi pháp đã cấu thành thì chẳng bao giờ gián đoạn, "đẳng vô gián duyên".
Vậy ở chỗ "kiến, tưởng" hay "hiện hành" thì lấy gì điều ngự???

Trừng Hải
Kính. Lấy Văn huệ, Tư huệ, Tu huệ. A di đà Phật
 

Quan Âm Các

Active Member
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2014
Bài viết
264
Điểm tương tác
127
Điểm
43
A Di Đà Phật

"Vọng" gồm có ba "Tâm, Kiến và Tưởng" (Kinh tạng Pali) hay hai tầng nhân quả Chủng tử và Hiện hành (Kinh tạng Hán văn)
"Thấy vọng không theo" là công phu điều ngự Ý thuộc Tâm hay Chủng tử. Còn chỗ Kiến, Tưởng hay Hiện hành thì công phu "thấy vọng không theo" vô dụng bởi pháp đã cấu thành thì chẳng bao giờ gián đoạn, "đẳng vô gián duyên".
Vậy ở chỗ "kiến, tưởng" hay "hiện hành" thì lấy gì điều ngự???

Trừng Hải

Kính Bác Trừng Hải.

Lấy: Không, vô tướng, vô tác để điều ngự.
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

chieuquan

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
3 Thg 2 2016
Bài viết
125
Điểm tương tác
58
Điểm
28
Càng nói càng biết bạn không hiểu về các pháp môn khác, chỉ thấy cái bề ngoài của các pháp môn khác, nên từ cái trí tuệ hạn hẹp vô minh này mà sinh ra chấp pháp, cho rằng thiền tông là duy nhất là trọng tâm, nhưng thời bây giờ người tu tịnh độ lại chiếm khoảng 70%. Soi rọi nội tâm thì dựa vào gì cũng dựa vào kinh điển, cuộc đời đức Phật, lời dạy đức Phật. Thiền tông chẳng lẹ không dựa vào những cái này sao? "Tụng kinh niệm phật... cũng là để cột tâm khỉ lăng xăng lại mà thôi khi không còn lăng xăng tự sẽ thấy tròn đầy" đã ngộ được tới đây rồi sao còn cố chấp không nhận ra, sao lại nói các pháp môn khác là đè nén vọng tưởng, sao lại nói lìa thiền không có con đường khác để đi. Vậy mà không cho rằng chấp pháp là gì, heeeeeeeeeeeee.
Người tu pháp môn trực chỉ nhân tâm mà không dám nhìn nhận tâm mình dấy khởi vọng niệm, thấy lỗi mà né tránh không dám nhận lỗi, thì không biết đang tu cái gì đây, heeeeeeeeeeee. A di đà Phật!

Ví dụ:
Có một tên ăn trộm vào nhà mà chủ nhà đang ngủ không biết, nhưng người hàng xóm trông thấy. Vì biết tính ông chủ nhà nhát, sợ ông ấy hốt hoảng, người hàng xóm không dám nói có ăn trộm vào nhà ông, nên kêu ông bật đèn lên, tên ăn trộm sợ chạy mất. Trường hợp tương tự, gặp ông chủ nhà dạn dĩ nên người hàng xóm kêu ông chủ nhà nói thẳng: "Này anh, thức dạy mau, có trộm vào nhà anh đó!". Ông chủ nhà thức dậy, thấy ăn trộm liền đuổi nó chạy mất. Ðó là hai trường hợp: một là dùng phương tiện, hai là chỉ thẳng, cũng đều đưa được tên ăn trộm ra khỏi nhà.
A di đà Phật
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Kính Bác Trừng Hải.

Lấy: Không, vô tướng, vô tác để điều ngự.

lấy vô chế hữu đó là pháp của tiểu thừa vẫn chưa bước vào đại ngã. Lâu vậy mà vẫn chấp vào nhị biên sao
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
lấy vô chế hữu đó là pháp của tiểu thừa vẫn chưa bước vào đại ngã. Lâu vậy mà vẫn chấp vào nhị biên sao


Đại ngã là thế nào? Ông chớ có báng pháp!
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
:D không biết tôi sai ở chỗ nào mong đạo hữu chỉ rõ. Vậy thế nào là pháp?
*
Cái "Đại Ngã" theo lời ông nói là thế nào? là ngã của tất cả chúng sinh hợp lại mà thành phải không?
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
*
Cái "Đại Ngã" theo lời ông nói là thế nào? là ngã của tất cả chúng sinh hợp lại mà thành phải không?

vậy tức là đạo hữu không hiểu những gì tôi nói, vậy không biết dựa vào đâu để bảo tôi sai :D Đại ngã mà tôi nói xin đạo hữu hãy nghiên cứu kinh đại bát niết bàn của đức phật sẽ rõ. Mong đạo hữu từ bi vì tôi mà nghiên cứu nó để chỉ cho chỗ sai
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên