thắc mắc về tổ sư thiền

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha haha .. tiếp nhé [smile]

À có một bài thơ của Mai Thảo tên là: Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Đền ... bài thơ này rất tuyệt .. nhưng còn một chỗ NÊN SỬA .. đó là CÁI TỰA ĐỀ

tui nghĩ nếu TỰA ĐỀ ĐÓ sửa lại để miêu tả một thứ: CÁI XƯA NAY KHÔNG TỚI KHÔNG ĐI = CHƠN TÂM [smile] .. thì chắc nhiều cao tăng sẽ nhìn đó mà bật cười .. ha ha hahahahahahhahahahahahaha


Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Đền

ta thấy tên ta những bảng đường
đời ta, sử chép cả ngàn chương
sao không, hạt cát sông Hằng ấy
còn chứa trong lòng cả đại dương

ta thấy hình ta những miếu đền
tượng thờ nghìn bệ những công viên
sao không, khói với hương sùng kính
đều ngát thơm từ huyệt lãng quên

ta thấy muôn sao đứng kín trời
chờ ta, Bắc Đẩu trở về ngôi
sao không, một điểm lân tinh vẫn
cháy được lên từ đáy thẳm khơi

ta thấy đường ta Chúa hiện hình
vườn ta Phật ngủ, ngõ thần linh
sao không, tâm thức riêng bờ cõi
địa ngục ngươi là, kẻ khác ơi !

ta thấy nơi ta trục đất ngừng
và cùng một lúc trục đời ngưng
sao không, hạt bụi trong lòng trục
cũng đủ vòng quay phải đứng dừng

ta thấy ta đêm giữa sáng ngày
ta ngày giữa tối thẳm đêm dài
sao không, nhật nguyệt đều tăm tối
tự thuở chim hồng rét mướt bay

ta thấy nhân gian bỗng khóc òa
nhìn hình ta khuất bóng ta xa
sao không, huyết lệ trong trời đất
là phát sinh từ huyết lệ ta

ta thấy rèm nhung khép lại rồi
hạ màn, thế kỷ hết trò chơi
sao không, quay gót, tên hề đã
chán một trò điên diễn với người

ta thấy --> ta treo cổ dưới cành [smile]
rất hiền giấc ngủ giữa rừng xanh
sao không, sao chẳng không là vậy
khi chẳng còn chi ở khúc quanh

Mai Thảo
(Ta Thấy Hình Ta Những Miếu Ðền-1989)

ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Tham thiền....rồi đến 1 ngày....đối với mọi sự việc trên thế gian vị ấy đã không còn chấp trước,vị ấy biết sanh đã tận,phạm hạnh đã thành...sau kiếp này đã không còn kiếp nào nữa
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha hah .. kính bạn BDG một ly trà [smile]:

tui nhớ có một kinh nào đó .. đức Phật trở nên dễ dãi hơn bình thường và ngài nói:

- dù chỉ TIN NHẬN CÓ CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ .. thì ngài cũng THỌ KÝ cho thành Phật [smile]


đó là bởi vì "CHƠN TÂM THƯỜNG TRÚ" là chánh tông nội công mà ... TỪ ĐÓ MÀ RA HẾT [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2009
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
Hi hi...

TN có ý kiến thế này!

Tổ sư Thiền là tên đặt cho dòng pháp môn đốn ngộ ( chỉ là một cái tên hi hi...)

"Tham thoại đầu" thường được hiểu là phương tiện công phu nhưng nó chỉ là lời chỉ đường. "câu thoại đầu " là phương tiện quyền biến giúp khởi nghi tùy duyên.

Vậy cái công phu tham thoại đầu thực chất là gì? Chính là niệm khát khao tìm cầu chân lý. Có niệm khát khao này thì tìm nghĩa, cầu kinh,... Đều gọi là công phu tham thiền. Người nào khao khát tìm cầu chân lý như vậy thì lúc nào cũng phải nghi không ngừng. Tự nhiên là còn thời gian đâu mà lo việc khác? Ai bảo công phu tham như vậy thành người khờ khạo là chưa bao giờ chuyên tâm tìm kiếm chân lý rồi hì hì... Chỉ là dành hết tâm huyết lo việc đáng lo mà thôi!!!

Theo ghi chép để lại thì khi xong việc các vị kia toàn là người thông minh xuất chúng hoặc tự tại không ai bằng, vậy thì con đường này lấy Niệm khao khát tìm kiếm chân lý làm hành trang đó.

Hi hi...

Có ai đồng ý với TN không :khi14:


Hihihih ... mấy vị tham thoại đầu mà ngộ Đạo theo sách vở chép thì toàn là các vị Phước Đức gom cả mấy chục kiếp lại mới có cơ hội ở một kiếp này ... còn cái loại phước mỏng đức hèn như chúng ta mà cũng học đòi theo các vị đó thì chỉ có ngã vỡ đầu ... ông bà mình đã dạy "chưa học bò chớ lo học chạy",cứ step by step cho an toàn ...

Ờ mà cũng không thấy nhắc hay ghi chép có biết bao vị dở dở ương ương,điên điên dại dại cũng vì cái gọi là tham thoại đầu này nhỉ ?

Hihihih ...
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Hi hi...

Chào lão huynh!

Chúng ta là cái gì? Các vị kia là cái gì?

Núi xanh muôn vẹn cũ

Mặc tình mây qua lại
( không nhớ là lời của vị nào. Thấy hợp cơ nhắc lại cho vui hi hi... )

Mây qua lại là gì? - Sắc, thọ, tưởng, hành, thức

Núi xanh nguyên vẹn cũ là gì? - Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh hay sanh các pháp! - tùy duyên bất biến. - tịch diệt là gốc mỗi hiện tượng đều là dụng....

Hi hi...

Người bằng nước dạy người bằng nước

Muôn ức báo thân cái nào là chủ?

Ha ha...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha haha .. kính các bạn một ly trà [smile]:

chuyện gì cũng có NHÂN QUẢ của nó .. không thể BÁC KHÔNG NHÂN QUẢ = bởi vì .. có SẮC có DANH [smile]

- người nào nói trước mắt không sinh tử .. thì coi chừng .. phần lớn là NÓI XẠO .. ha ha hahahahah


Dược Sơn hỏi:

"Từ đâu đến?"

Sư thưa: "Từ Bách Trượng đến"

Dược Sơn hỏi: "Bách Trượng có ngôn cú gì dạy đồ chúng?"

Sư thưa: "Bình thường ngài nói ‘Ta có một câu đầy đủ trăm vị.’"
Dược Sơn bảo: "Mặn là vị mặn, lạt là vị lạt, chẳng mặn chẳng lạt là vị bình thường, thế nào là một câu đầy đủ trăm vị?"
Sư không đáp được.

Dược Sơn hỏi tiếp: "Sinh tử trước mắt làm sao tránh?".

Sư thưa: "Trước mắt không sinh tử."


Dược Sơn hỏi: "Ở Bách Trượng bao nhiêu lâu?"

Sư thưa: "Hai mươi năm".

Dược Sơn bảo: "Hai mươi năm nơi Bách Trượng mà tập khí trần tục vẫn chẳng trừ."

Dược Sơn bảo: "Hai mươi năm nơi Bách Trượng mà tập khí trần tục vẫn chẳng trừ."

Dược Sơn bảo: "Hai mươi năm nơi Bách Trượng mà tập khí trần tục vẫn chẳng trừ."



Ngày khác – nhân lúc sư đứng hầu – Dược Sơn hỏi: "Bách Trượng lại nói pháp gì?"

Sư trình: "Có khi thượng đường, đại chúng nhóm họp xong, ngài lấy gậy đuổi tan, rồi gọi đại chúng.

Đại chúng xoay đầu nhìn lại thì ngài hỏi: ‘Là cái gì?’"

Dược Sơn bảo: "Sao chẳng sớm nói như thế! Ngày nay do ngươi mà ta được thấy Hải huynh."

-->> Sư nghe câu này triệt ngộ.
- Vân Nham Đàm Thạnh


cho nên .. nói không sinh tử .. thì là ĐA SỐ LÀ XẠO hết [smile]

- còn nói CÓ SINH TỬ .. thì đa số ... là LẦM QUÁ LÂU.... bởi vì NƯỚC SẠCH Ở ĐÂU MÀ RA CHỨ ?? [smile]

cho nên .. phải xem ... LÀ CÁI GÌ thiệt mà ... ...


ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Bình Đẳng Giác

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
4 Thg 10 2015
Bài viết
522
Điểm tương tác
221
Điểm
43
Trước mắt không sanh tử...dạo này tiểu đệ đang tìm hiểu và ứng dụng 1 số vô vi pháp như: chẳng lấy chẳng bỏ,không tán thán cũng không cợt nhả,dầu không mãn nguyện cũng không buông lời bất mãn, không công nhận cũng không bác bỏ,rồi thì được ý quên lời,rồi thì như thị. cốt để không còn chấp trước,độ sanh. bảo nhậm 20 năm trước mắt không sanh tử được chăng?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn BDG một ly trà [smile]:

vậy bạn BDG có biết đoạn sau ... CÁI QUAY ĐẦU TẠI SAO được gọi là HẢI HUYNH không ?

Ngày khác – nhân lúc sư đứng hầu – Dược Sơn hỏi: "Bách Trượng lại nói pháp gì?"

Sư trình: "Có khi thượng đường, đại chúng nhóm họp xong, ngài lấy gậy đuổi tan, rồi gọi đại chúng.

Đại chúng xoay đầu nhìn lại

Đại chúng xoay đầu nhìn lại

Đại chúng xoay đầu nhìn lại

thì ngài hỏi: ‘Là cái gì?’"

thì ngài hỏi: ‘Là cái gì?’"

thì ngài hỏi: ‘Là cái gì?’"



Dược Sơn bảo: "Sao chẳng sớm nói như thế! Ngày nay do ngươi mà ta được thấy Hải huynh."

-->> Sư nghe câu này triệt ngộ. - Vân Nham Đàm Thạnh



vậy khi CHÚNG TA QUAY ĐẦU .. thì có gì ? [smile]

mà đúng không ?


cứ đi ... mà không biết [smile]

cuối con đường phia trước

- có phải là hạnh phúc ?

khi trước mắt đầy lao sầu


sống trong niềm cay đắng

trái tim đầy thù oán

cứ mỏi mòn trong đêm

-->> không biết TA .. giờ đi về đâu ??


LÀM SAO CÓ THỂ TÌM THẤY ĐƯỢC BÌNH YÊN ?

LÀM SAO CÓ THỂ TÌM THẤY ĐƯỢC HẠNH PHÚC ?


khi trước mắt giờ ... chỉ bóng đêm

mưa với mây mù .. khuất lối đi

TA chợt nhận ra mình đã sai ... SAI QUÁ NHIỀU


hãy cứ bỏ mặc quá khứ đi

và TA: quay lại nơi bắt đầu

có lẽ ..

--> sẽ tìm thấy ra ... được bình yên


ờ .. mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha haha ... tiếp nhé [smile]

nhưng câu hỏi của bạn BDG hay quá .. chúng ta nhiều khi KIẾM MỘT GIỌT NƯỚC BIỂN cũng khó khăn vì KHÔNG BIẾT GIỌT NƯỚC BIỂN LÀ GÌ ?? .. cho nên kiếm đâu ra BIỂN ĐƯỢC CHỨ ?

và đó cũng là chỗ TRĂN TRỞ của TỔ ĐỨC SƠN TUYÊN GIÁM ... cũng phải TỐN BIẾT BAO CÔNG SỨC -->> mới tìm ra GIỌT NƯỚC BIỂN ĐẦU TIÊN


Cơ duyên[sửa | sửa mã nguồn]
Sư họ Chu, quê ở Kiến Nam, Giản Châu, xuất gia lúc 20 tuổi. Sư thông Luật tạng và các bộ kinh, luận. Vì thường giảng Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh nên thời nhân gọi sư là Chu Kim Cương. Nghe Nam phương Thiền tông thịnh hành sư bất bình nói:

"Kẻ xuất gia muôn kiếp học uy nghi của Phật, vạn kiếp học tế hạnh của Phật. Những kẻ ma ở phương Nam dám nói ‘Trực chỉ nhân tâm, kiến tính thành Phật.’ Ta phải ruồng tận hang ổ của chúng, diệt hết đống ma quái để đền ân Phật."
Sư bèn khăn gói lên đường, mang theo bộ Thanh Long sớ sao tới Lễ Châu. Trên đường, sư gặp một người đàn bà bán bánh rán, bảo bà lấy ít bánh ăn điểm tâm. Bà chỉ gánh của sư hỏi:

"Gói này là gì."
Sư trả lời: "Thanh Long sớ sao."
Bà nói: "Tôi có một câu hỏi, nếu thầy đáp được, tôi xin cúng dường bánh điểm tâm. Bằng đáp không được, mời thầy đi nơi khác."
Sư ưng ý, bà liền hỏi: "Trong kinh Kim cương có nói ‘Tâm quá khứ bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc, tâm hiện tại bất khả đắc.’ Vậy Thầy muốn điểm tâm nào?"
Sư lặng thinh, không đáp được. Người đàn bà liền chỉ sư đến tham vấn Thiền sư Long Đàm Sùng Tín. Vừa tới cửa Long Đàm, sư liền nói:

"Nghe danh Long Đàm đã lâu, nay đến đây, đầm (đàm 潭) cũng chẳng thấy, rồng (long 龍) cũng chẳng hiện."
Long Đàm bước ra, nói: "Ngươi đã tới Long Đàm rồi."
Sư không đáp được, liền dừng lại đây. Một đêm, sư đứng hầu. Long Đàm bảo:

"Đêm khuya sao chẳng xuống?"

Sư kính chào bước ra, lại trở vào thưa: "Bên ngoài tối đen."

Long Đàm thắp đèn đưa Sư.

- Sư toan tiếp lấy,

->> Long Đàm liền thổi tắt.

-->> Sư bỗng nhiên đại ngộ, tất cả kiến chấp đều tan vỡ, quỳ xuống lễ bái.

Long Đàm hỏi:

"Ngươi thấy gì?"

Sư thưa: "Từ nay về sau chẳng còn nghi lời nói chư Hoà thượng trong thiên hạ."

Hôm sau Long Đàm thượng đường bảo chúng: "Trong chúng đây có một gã răng như kiếm bén, miệng tợ chậu máu, đánh một gậy chẳng ngó lại, khi khác y lên ngọn núi cao vút dựng lập đạo của ta."

Sư đem bộ sớ sao ra chất đống nổi lửa đốt và nói:

"Tột cùng các biện luận siêu huyền như một sợi lông ném trong hư không;

hết sạch các trọng yếu trong đời

--> như một giọt nước rơi vào hồ lớn." Sư lễ từ Long Đàm du phương.
[/color] - Đức Sơn Tuyên Giám



Cho nên ..

giọt nước BIỂN ĐẦU TIÊN .. tất cả MỌI KIẾN CHẤP "Ở NGOÀI" ĐỀU TAN VỠ .. vì ĐÃ -->> ĐI VÀO TỚI BÊN TRONG ... [smile]

và thiệt là ngay cả NGƯỜI TU HÀNH LÂU NĂM cũng phải tốn nhiều công sức



khi nào BẠN CÓ NHIỀU GIỌT NƯỚC BIỂN .. thì có BIỂN

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn BDG một ly trà [smile]:

chẳng lấy chẳng bỏ,

không tán thán cũng không cợt nhả,

dầu không mãn nguyện cũng không buông lời bất mãn,

không công nhận cũng không bác bỏ,

rồi thì được ý quên lời,

rồi thì như thị.

cốt để không còn chấp trước,độ sanh



thật ra .. tên gọi của những PHÁP NÀY chưa hẳn là VÔ VI [smile]

- nếu chúng ta đối chiếu với VI DIỆU PHÁP .. thì có tới 25 SỞ HỮU TỊNH HẢO .. tuy đồng một tên gọi cho các TÂM VƯƠNG ở DỤC GIỚI TỊNH HẢO, TÂM SẮC GIỚI, TÂM VÔ SẮC GIỚI .. các tâm siêu thế .. tâm thiền và đạo quả ..

như vậy .. tuy tên gọi giống nhau .. mà PHẨM CHẤT và PHƯƠNG PHÁP cùng BIỂU HIỆN LẠI KHÁC NHAU .. trong số đó lại có một số tâm sở hữu tịnh hảo --> BIẾN HÀNH --> có nghĩa là chúng ta có thể QUAN SÁT VÀ NHÌN THẤY PHẨM CHẤT của những tâm sở hữu này ..

-->> khi mà CHÚNG BIẾN HÀNH -->> tức là lộ ra .. ánh sáng trong hành động [smile]


chúng ta để ý các pháp bạn BDG miêu tả ở trên gần như là có đồng một nét: HÀNH XẢ tức là TÂM QUÂN BÌNH ... = là giữ THĂNG BẰNG .. là để cho TÂM AN ..

HÀNH XẢ là một tâm sở tịnh hảo biến hành .. giống như một trong tứ vô lượng tâm là: XẢ ...

VÔ SÂN là tâm tịnh hảo biến hành khác .. giống như nền tảng để TÂM TỪ xảy ra

rùi tới hai tâm tịnh hảo khác là: BI và TÙY HỈ ...


tuy tứ vô lượng tâm là TÂM --> có nhiều đặc tính thanh tịnh .. nhưng không phải là TÂM PHÁP --> DẪN TỚI ĐẠO QUẢ ... cho nên gọi đó là PHÁP VÔ VI .. thì cũng không giông gì mấy ..



bởi vì HƯ KHÔNG VÔ VI = là BẤT TĂNG BẤT GIẢM BẤT CẤU BẤT TỊNH ...mà lại luôn có mặt [smile]


muốn tới ĐẠO QUẢ .. thì phải có SỞ HỮU TRÍ TUỆ ... tức là -->> ĐI SÂU VÀO TRONG [smile]


vậy chúng ta có thể hỏi luôn: TẠI SAO NHỮNG TÂM THIỀN --> lại dẫn tới TÂM ĐẠO QUẢ .. dẫn tới SỞ HỮU TRÍ TUỆ .. còn những pháp kia thực hành lại không dẫn tới TRÍ TUỆ ? [smile .. hỏi cho biết .. rùi đi tìm câu trả lời luôn .. ha ha hahaha]

ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên